Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.98 KB, 14 trang )

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1Tính cấp thiết
Ở bất cứ đất nuước nào, dù là nước nghèo hay nước giàu nông nghiệp đều có vị trí quan
trọng. nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản
phảm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá trình phát triển
kinh tế, nông nghiệp cấn được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và
thực phẩm của xã hội. vì thế, sự ổn định xã hội và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của
xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp.
Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu của các ngành công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Xã hội càng phát triển, thực phẩm nông sản càng đa
dạng, càng đòi hỏi phát triển nhiều ngành công nghiệ chế biến thực phẩm nông sản. Quy mô,
chất lượng, thời điểm cung cấp nguyên liệu từ nông nghiệp quyết định nhiều đến sự phát triển
các ngành công nghiệp chế biến.
Ở những nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông
nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ. tùy theo lợi thế so sánh của mình, mỗi nước
có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp
để có đầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác cuae nền kinh tế quốc dân. ở Việt Nam, các
nông sản như gạo, cà phê thủy sản, cây ăn quả nhiệt đới là những nhóm hàng tạo ra ngoại tệ
đáng kể cho nền kinh tế.
Nông nghiệp không những là nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong nước
và ngoài nước mà còn cung cấp các yếu tố sẩn xuất như lao động và vốn cho các khu vực kinh
tế khác. Sự phát triển của ngành công nghiệp lệ thuộc nhiều vào lực lược lao động do khu vực
nông thôn cung cấp. phần lớn lao động công nghiệp nhất là ở các nước đang phát triển đều từ
nông thôn. Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng
đáp ứng về lao động cho các ngành khác đặc biệt là ngành công nghiệp. việc chuyển lao động
nông nghiệp sang lao động công nghiệp tùy thiuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc
độ công nghiệp hóa của mỗi nước. quá trình công nghiệp hóa đều cần sự đầu tư lớn về vốn. Với
những nước đang phát triển, một phần đáng kể về vốn đó phải do nông nghệp cung cấp. Sự
cung cấp vốn từ nông nghiệp cho các ngành kinh tế khác đều thông qua nhiều con đường như
thuế giá trị gia tăng của nông nghiệp hay sự thay thế các sản phẩm nhập khẩu của nông nghiệp.
Nông nghiệp còn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm , dịch vụ của công nghiệp và các


ngành kinh tế khác.Vì thế,nông nghiệp là một trong những nhân tố bảo đảm cho các ngành
công nghiệp khác như công nghiệp hóa học, cơ khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch
vụ sản xuất và đời sống phát triển. Sự phát triển ổn định của nông nghiệp đòi hỏi phải cung cấp
ổn định vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,máy móc nông cụ,cũng như các mặt hàng tiêu
dùng công nghiệp như vải,xà phòng, đường….Ở hầu hết các nước nông nghiệp , thị trường
nông thôn thường là thị trường tiêu thụ chính các sản phẩm trên.
Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Ở bất
cứ nước nào, sản xuất nông nghiệp cũng gắn liền với việc sử dụng va quản lí các tài nguyên
thiên nhieen như đất, nước, rừng, thực vật, động vật và không khí. Một nền nông nghiệp phát
triển ngoài việc đảm bảo các vai trò nói trên còn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trường, chống giảm cấp vệ nguồn lực và mất đa dạng sinh học. Hay nói cách
khác, nông nghiệp là ngành sản xuất có khả năng tái tạo tự nhiên . Đó là yêú tố cơ bản cho sự
phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững.
Xã hội càng phát triển vai trò của nông nghiệp càng được coi trọng. Ở các nước phát triển,
nông nghiệp có tính đa chức năng. Chức năng cơ bản của nông nghiệp bao gồm chức năng
kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa và chính trị. Chức năng kinh tế và môi trường đã dược thảo
luận ở trên .Chức năng xã hội của nông nghiệp thể hiện ở chỗ đây là sinh kế kiếm sống của
đại bộ phận cư dân nông thôn ,gắn với các truyền thống văn hóa và xã hội của mỗi vùng miền.
Chức năng văn hóa hóa vật thể và phi vật thể .Nông nghiệp ổn định sẽ là nền tảng chính trị cho
mỗi một quốc gia.
Ở Việt Nam ,nền nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng. Các vai trò của nông nghiệp được
thảo luận được thể hiện khá rõ. Mặc dù ,tỉ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảm dần trong quá
trình tăng trưởng nền kinh tế nhưng nông nghiệp vẫn là nền kinh tế cơ bản và quan trọng của xã
hội. Tỷ trọng GDP của nông ngiệp giảm từ 39,2% năm 1991 đến 33,6% năm 1995 và 20,7%
năm 2007 ( Tổng cục thống kê, 2007) . Nông nghiệp cung cấp nông sản thực phẩm để cho 85
triệu dân và có thể tới 100 triệu trong vòng 10 năm tới. Nông nghiệp tạo việc làm và kế sinh
cho 76,5% dân số, 13,7 triệu hộ nông dân , tạo ra 4,5 – 5,5 đô la Mỹ từ xuất khẩu ( Bộ Nông
Nghiệp và PTNT, 2007).
1.2 Mục Tiêu Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững
1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chiên lược của các nước nông nghiệp là xây dựng và phát triển một nên nông
nghiệp bền vững. Mục tiêu tổng quát đến năm 2015 là: “xây dựng nền nông nghiệp toàn diện,
đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, hiện đại, bền vững, thân thiện với môi trường;
gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống nhân dân”.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: Tạo sự chuyển biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp, kinh
tế nông thôn và nâng cao đời sống nông dân trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên canh,
sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đẩy mạnh cơ giới hóa, trong sản xuất; gắn sản
xuất với chế biến, thị trường tiêu thụ và mở rộng xuất khẩu. Đến năm 2015, diện tích cây ăn
trái 34.500 ha, sản lượng 442.000 tấn; 53.500 ha dừa, sản lượng 494 triệu trái; diện tích vùng
chuyên canh sản xuất lúa tập trung 26.500 ha, sản lượng đạt 331.600 tấn; vùng mía nguyên liệu
4.300 ha, sản lượng 365.500 tấn; diện tích đất có rừng đạt 4.400 ha; đàn bò 220.000 con, đàn
heo 350.000 con, đàn gia cầm 5 triệu con; diện tích nuôi thủy sản đạt 46.000 ha, trong đó nuôi
tôm biển thâm canh bán thâm canh 5.500 ha, sản lượng thủy sản nuôi đạt 195.000 tấn; sản
lượng thủy hải sản đánh bắt đạt 90.000 tấn. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông - lâm - ngư
nghiệp bình quân hàng năm 5,63%.
Phấn đấu trong giai đoạn 2011 – 2015 được mức tăng trưởng toàn ngành là 3.5% - 3.8% /
năm .Kế hoạch năm 2011 đạt múc tăng trưởng của ngành là 4,5% - 5% so với năm 2010 trên
cơ sở tập trung ưu tiên nguồn lực cho nâng cao năng suất , chất lượng các sản phẩm chủ lực
như cá tra, tôm nước lợ, lúa gạo, cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, lạc, đậu tương, chăn nuooi gia
súc, chăn nuôi gia cầm. Đối với lĩnh vực trồng trọt, mục tiêu đến năm 2015 ổn định diện tích
đất lúa 3,8 triệu ha, sản lượng thu hoạch 40 triệu tấn / năm. Tổng sản lượng cây có hạt đạt 46,3
triệu tấn.
Với chăn nuôi, mục tiêu giai đoạn 2011 – 2015 đạt mức tăng giá trị sản xuất binh quân 6 –
7% /năm. Năm 2012 sẽ sản xuất 4,28 triệu tấn thịt hơi các loại, 6,53 tỷ quả trứng, 230 nghìn tấn
sữu tươi, 2 triệu tấn thức ăn chăn nuôi . Ngành thủy sản phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng 6% -
7%/năm, riêng năm 2011 tăng trưởng 7% và cho tổng sản lượng 5,3 triệu tấn thủy sản. Kim
ngạch xuất khẩu phải trên 5 tỷ USD. Ngành lâm nghiệp phấn đấu phát triển toàn diện trong 5
năm tới, giá trị sản xuất tăng bình quân 1,5 – 2%/ năm, sẽ trồng mới 200 nghìn ha rừng, khoanh

nuôi tái sinh thêm 100 nghìn ha, khoán bảo vệ rừng thêm 2,26 triệu ha. Năm 2011 Bộ Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đề nghị Chính Phủ, Quốc Hội tiếp tục cho triên khai cơ chế
chính sách để bảo vệ phát triển rừng nâng cao chất lượng rừng phấn đấu mục tiêu đến 2015
nâng độ che phủ rừng đạt 45%, Phó Thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng thay mặt Chính Phủ đã
biểu dương ngành Nông Nghiệp, thành tựu ngành nông nghiệp năm 2011 cho thấy nghị quyết
Trung Ương 7 bắt đầu đạt kết quả trong cuộc sống. Trong tình hình vài năm gần đây, nền kinh
tế nước ta nói chung gặp nhiều khó khăn nhưng nông nghiệp vẫn phát triển tự hào tôn vinh
người nông dân . Phó Thủ Tướng đề nghị : Cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn và công tác qui hoạch vẫn là trọng tâm trong thời gian tới.Phát triển mới đang là chủ
trương lớn. Nông thôn mơi phải gắn với đô thị ,phát triển tiểu thủ công nghiệp ,các khu công
nghiệp ,gắn với doanh nghiệp . Tránh tư tưởng ỷ lại,cân phải lấy nông thôn làm chủ thể và vận
động nội lực của dân.Phải lồng ghép các mục tiêu quốc gia khác vào phát triển NTM để tăng
cương nguồn lực tạo động mới.
1.3 Đối Tượng Nghiên Cứu
Nghiên cứu về việc phát triển nông nghiệp bền vững đối tượng tập trung các hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho ngành này phát triển một cách bền vững, đáp ứng tốt nhu
cầu của xã hội về nông nghiệp ,hài hòa giữa nông nghiệp với công nghiệp, giữa nông thôn với
thành thị ,giữa phát triển kinh tế với giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và môi trường ,giữa tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội .Tất cả những vấn đề trên được xem xét trên cơ sở vận
dung những nguyên lí kinh tế học trong điều kiện cụ thể của ngành nông nghiệp .
Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình phát triển trong đó có sự lồng ghép các quá
trình sản xuất kinh doanh với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trường :Đảm bảo thỏa
mãn những nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu tương
lai ( Brundland Report , 1987). Từ khái niệm trên,.nông nghiệp bền vững là kêt quả của quá
trình phat triển nông nghiệp bền vững. Nền nông nghiệp thỏa mãn được yêu cầu của thế hệ hiện
tại ,mà không làm giảm khả năng thỏa mãn yêu cầu của thế hệ mai sau ( Định hướng chiến
lược phát triển bền vững ở Việt Nam ,Chương trinh nghị sự 21, 2004).
1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu
Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để phân tích ,xem xét các vấn đề phát triển bền
vững nông nghiệp như : so sánh, thống kê,phân tích kết quả,điều tra số liệu….Ngoài ra, còn vận

dụng các phương pháp định lượng trong phân tích các vấn đề phát triển kinh tế của từng ngành
kinh tế của đất nước. Ở bất cứ quốc gia nào thì nông nghiệp đều có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế. Nông nghiệp góp phần duy trì sự phát triển bền vững nền kinh tế và giữ vai trò quan
trọng đối với chính sách an ninh lương thực quốc gia.
PHẦN II : NỘI DUNGs
2.1 Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong phát triển bền vững nông
nghiệp.
2.1.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp.
Trong hơn 20 năm qua , thực hiện công cuộc “Đổi mới”, nông nghiệp, nông thôn nước
ta liên tục phát triển góp phần quan trọng ổn định tình hình chính trị,kinh tế- xã hội ,xóa
đói giảm nghèo,nâng cao đời sống của nhân dân. Thành tựu chủ yếu đạt được về phát triên
nông nghiệp, nông thôn, của nước ta trong thời kì Đổi mới đến nay như sau :
+ Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ khá cao theo hướng nâng cao năng suất ,chất
lượng.
+ Tiến bộ kĩ thuật được áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế biến được tiếp tục phát triển góp
phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+ Kinh tế nông nghiệp phát triển theo hương tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đã góp
phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cư nông nghiệp, nông thôn.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là thủy lợi, giao thông,
góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
2.1.2 Những tồn tại và vấn đề nảy sinh cần giải quyết
- Nông nghiệp phát triển kém bền vững, sức mạnh tranh chấp, chưa phát huy tốt các
nguồn lực; chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cách thức sản xuất còn chậm, phổ biến vẫn là
sản xuất nhỏ, phân tán.
- Công nghiệp , dịch vụ trong nông nghiệp phát triển chậm, thiếu qui hoạch, quy mô nhỏ,
chưa thúc đẩy manh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động oowr nông thôn.
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông nghiệp còn thấp, chênh lệch giàu nghèo
giữa thành thị và nông thôn còn lớn, lại đang có xu hướng doãng ra, số hộ nghèo còn lớn,
phá sinh nhiều vấn đễã hội búc xúc.
2.1.3 Cơ hội và thách thức đối với phát triển nông nghiệp

Nông lâm nghiệp 15 năm qua đã thể hiện sự tăng trưởng, phát triển liên tục và bền
vững. Tốc độ tăng bình quân 4,3%/năm, chuyển mạnh từ nền sản xuất tự túc, tự cấp sang nền
nông nghiệp hàng hoá đa dạng và hướng ra xuất khẩu. Nổi bật nhất là sản xuất lương thực, tăng
bình quân 5,8%/năm, tức khoảng 1,3 triệu tấn/năm, tăng gần 2 lần so với năm 1990. Cà phê
tăng 20 lần, cao su tăng 3,5 lần, chè tăng 1,8 lần, điều tăng 4 lần v.v.... Sản xuất nông nghiệp ở
hầu hết các vùng trong cả nước đã có biến đổi rõ nét.
Xuất khẩu nông lâm sản:
Số lượng và kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản
tăng nhanh trong thời gian qua. Tỷ trọng hàng nông lâm sản xuất khẩu chiếm khoảng
30 - 35% khối lượng hàng nông sản thực phẩm làm ra. Lúa gạo xuất khẩu chiếm 20%,
cà phê 95%, cao su chiếm 85%, hạt điều 90%, chè chiếm trên 80%, hạt tiêu chiếm 95%
sản lượng làm ra. Một số nông sản của Việt nam đã khẳng định được vị thế trên thị
trường thế giới cả về số lượng và chất lượng (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu). Năm
2002, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản đạt 2,8 tỷ USD, tăng 3,1 lần so
với năm 1990. Thị trường tiêu thụ hàng nông lâm sản đã được mở rộng, ngoài các khu
vực truyền thống tiêu thụ nông sản Việt nam như Trung quốc, các nước ASEAN, Nga
và các nước Đông âu,...nông sản Việt nam cũng đã đi đến được các thị trường Trung
đông, EU, Mỹ, Nhật, Nam phi, ...với khối lượng ngày càng tăng.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn đã từng bước được đổi mới
theo hướng hiệu quả hơn.
Sự chuyển dịch cơ cấu trong thời gian qua đã từng bước phát
huy được thế mạnh của từng vùng, gắn kết hơn với thị trường tiêu thụ nông sản.
Tỷ
trọng cây công nghiệp, rau, hoa và cây ăn quả từ 30,6% năm 1999 lên 35,0% năm 2000. Tỷ
trọng chăn nuôi từ 17,9% năm 1990 lên 19,7% năm 2000 trong tổng thu nhập của ngành nông
nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ). Đã hình thành được vùng sản xuất hàng hoá tập trung
qui mô lớn như: cà phê ở Tây Nguyên; lúa gạo ở ĐBSH và ĐBSCL; chè ở các tỉnh trung du,
miền núi phía Bắc và Lâm Đồng; cao su ở Đông Nam Bộ, mía đường ở Bắc Trung bộ, Duyên
hải miền Trung, Đông Nam Bộ, ĐBSCL ...
Các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn từng bước được phục hồi và phát

triển đã tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho dân cư. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng
dần, chiếm trên 30% trong kinh tế nông thôn. Các loại hình dịch vụ nông nghiệp, nông thôn
phát triển mạnh, đa dạng đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển đổi cơ cấu kinh tế
ở nông thôn.
Cơ cấu kinh tế nông thôn
Năm 2000 (%)
Nông nghiệp 68
Công nghiệp và xây dựng 15
Dịch vụ 17

Kết cấu hạ tầng cơ sở nông thôn ở nhiều vùng được cải thiện. Đời sống nông dân
được nâng cao, thu nhập bình quân 1 hộ trong năm từ 7,7 triệu đồng năm 1993 tăng lên 10 triệu
đồng năm 1998. Vấn đề an ninh lương thực đang từng bước phấn đấu từ an ninh quốc gia đến
cấp vùng rồi đến cấp hộ. Tỷ lệ người giàu ngày càng tăng và hộ nghèo ngày càng giảm. Hiện
nay, hộ giàu tăng từ 8% năm 1990 tăng lên 20% năm 1999. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 29% năm

×