Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CƠNG NGHIỆP 1 TẦNG
I. Mơ tả, giới thiệu về cơng trình:
Nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, hòa nhập vào sự phát triển chung
của thế giới. Nước ta đã có đội ngũ cán bộ quản lý và cơng nhân có trình độ cao. Với những
chính sách thơng thống thu hút đầu tư càng giúp nền cơng nghiệp phát triển nhanh.
Hịa mình vào sự phát triển chung đó,TP Đà Nẵng cũng đang chuyển mình mạnh mẽ.
Các khu cơng nghiệp mọc lên càng nhiều địi hỏi các cơng trình thi công nhà công nghiệp 1
tầng phải nhanh để sớm đưa vào sử dụng. Do đó phương án xây dựng nhà máy bằng biện
pháp lắp ghép đang được nhiều nhà đầu tư lựa chọn.
Số liệu cụ thể của cơng trình như sau:
1. Sơ đồ mặt cắt ngang cơng trình : A1
Q
Q
H
Q
H
H
+
0.00
18000
A
18000
54000
B
18000
C
2. Kích thước chủ yếu của nhà:
- Cao trình đỉnh cột: H = 13m
- Chiều rộng nhà: L1 = 18m, L2 = 18m, L3 = 18m
- Chiều dài bước cột biên: 6m ; cột giữa: 6m
- Số bước cột biên: n = 14
- Cơng trình có 1 khe lún ở giữa dọc theo chiều dài nhà.
3. Địa điểm xây dựng : TP Đà Nẵng
4. Điều kiện thi công:
- Thời gian xây dựng T = 8 tháng ± 0.5 tháng
- Điều kiện nền đất B: sét pha ẩm
- Điều kiện địa chất thủy văn: bình thường
- Cự ly vận chuyển đất thải khỏi cơng trình C = 1.5 km
- Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường :
+Cấu kiện bêtông cốt thép D = 12 km
+Ximăng E = 0
+Cát F = 6km
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 1
D
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
- Nhân cơng, vật liệu khác, máy móc, điện nước đủ thỏa mãn yêu cầu thi công.
II. Phương hướng thi công tổng quát:
Biện pháp thi công là thi công cơ giới kết hợp thủ công.
Ta dùng phương pháp thi công dây chuyền để tận dụng hết năng suất của đội công tác,
rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo tiến độ, việc quản lý thi công dễ dàng, không để cho các
công việc chồng chéo lên nhau. Dùng tổ đội chuyên nghiệp. Phương pháp này áp dụng cho
các công tác chính. Các cơng tác khác ta phải điều chỉnh cho phù hợp.
- Phần ngầm gồm các cơng tác chính sau:
+ cơng tác đào hố móng, vận chuyển đất.
+ cơng tác sửa hố móng.
+ cơng tác đổ bêtơng lót.
+ cơng tác lắp ghép móng, chèn vữa lót.
+ cơng tác đất
- Phần thân gồm các cơng tác chính sau:
+ cơng tác vận chuyển, bốc xếp các cấu kiện lắp ghép.
+ công tác lắp ghép các cấu kiện: dầm móng, cột, dầm cầu chạy, dàn, của trời,
panel mái.
+ công tác xây tường, trát tường, qt vơi, sơn….
- Và các cơng tác hồn thiện khác: lắp đặt thiết bị, điện, nước, vệ sinh….
III. Tra, tính tốn, tổng hợp số liệu:
1. Móng:
Điều kiện địa chất nền đất là sét pha ẩm (tra bảng 21, trang 92), ta chọn kích thước của:
- Móng cột biên : 2.2*2.7m
- Móng cột giữa : 2.6*3.2m
a. Móng cột biên (M1):
*. Cấu tạo:
- chọn độ sâu đặt móng (chọn từ 1.5 => 1.8m), ta chọn H = -1.5m
- chiều cao toàn bộ móng sẽ là Hm = 1.5 - 0.15 = 1.35 m
- chiều cao đế móng (chọn từ 0.4 => 0.5m), ta chọn hd = 0.4m
- chiều cao cổ móng hc = Hm - hd = 1.35 - 0.4 = 0.95 m
- cao trình đỉnh cột H = 13m (tra bảng 5, trang 83) ta chọn tiết diện chân cột biên sẽ là:
500*600mm.
- chiều sâu chơn cột vào móng h 0 ≥ bc với bc là cạnh dài của tiết diện chân cột, ta chọn
h0 = 0.8m.
- chiều sâu hốc móng hh = h0 + 0.05 = 0.8+0.05 = 0.85 m (cho cả cột biên và cột giữa )
- kích thước đáy hốc adh = ac + 0.1 = 0.5 + 0.1 = 0.6m , bdh = bc + 0.1 = 0.6+0.1=0.7m.
- miệng hốc: amh = ac + 0.15 = 0.5+0.15 = 0.65m, bmh = bc + 0.15= 0.6+0.15 = 0.75m
- chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0.25m
*. Tính tốn thể tích:
Vd = 2.7*2.2*0.4 = 2.4 m3
Vc = 1.25*1.15*0.95 = 1.37 m3
Vh = 0.85*(0.6*0.7+(0.6+0.65)*(0.7+0.75)+0.65*0.75)/6 = 0.39 m3
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 2
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
V = Vd+Vc-Vh = 2.4+1.37-0.39 = 3.38 m3
800
600
75
250
50
300
300
250
500
250
250
250
1150
2600
500
250
250
1150
2200
250
50
100
300
250
300
100
-1.50
950
50
400
1350
50
950
250 -0.15
-0.15
400
1350
250
-1.50
75
1250
2700
1450
3200
MOÏ G M1
N
MỌ G M2
N
b. Móng cột giữa (M2) :
*. Cấu tạo:
- chọn độ sâu đặt móng (chọn từ 1.5 => 1.8m), ta chọn H = -1.5m
- chiều cao tồn bộ móng sẽ là Hm = 1.5 - 0.15 = 1.35 m
- chiều cao đế móng (chọn từ 0.4 => 0.5m), ta chọn hd = 0.4m
- chiều cao cổ móng hc = Hm - hd = 1.35 - 0.4 = 0.95 m
- cao trình đỉnh cột H = 13m (tra bảng 6, trang 84) ta chọn tiết diện chân cột giữa sẽ là:
500*800mm.
- chiều sâu chơn cột vào móng h 0 ≥ bc với bc là cạnh dài của tiết diện chân cột, ta chọn
h0 = 0.8m.
- chiều sâu hốc móng hh = h0 + 0.05 = 0.8+0.05 = 0.85 m (cho cả cột biên và cột giữa )
- kích thước đáy hốc adh = ac + 0.1 = 0.5 + 0.1 = 0.6m , bdh = bc + 0.1 = 0.8+0.1=0.9m.
- miệng hốc: amh = ac + 0.15 = 0.5+0.15 = 0.65m, bmh = bc + 0.15= 0.8+0.15 = 0.95m
- chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0.25m
*. Tính tốn thể tích:
Vd = 3.2*2.6*0.4 = 3.3 m3
Vc = 1.45*1.15*0.95 = 1.58 m3
Vh = 0.85*(0.6*0.9+(0.6+0.65)*(0.9+0.95)+0.65*0.95)/6 = 0.49 m3
V = Vd+Vc-Vh = 3.3+1.58-0.49 = 4.39 m3
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 3
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
c. Móng cột biên khe lún: (M3)
*. Cấu tạo:
Kích thước móng được chọn như hình vẽ
800
600
75
75
247
50
950
1450
100
1060
1250
2700
3300
3200
3800
MỌ G M3
N
MỌ G M4
N
*. Tính tốn thể tích:
Vd = 2.7*2.2*0.4 = 2.4 m3
Vc = 1.25*1.06*0.95 =1.26 m3
Vh = 0.85*(0.6*0.7+(0.6+0.65)*(0.7+0.75)+0.65*0.75)/6 = 0.39 m3
V = Vd+Vc-Vh = 2.4+1.26 -0.39 = 3.27 m3
d. Móng cột giữa khe lún (M4):
*. Cấu tạo: như hình vẽ trên
*. Tính tốn thể tích:
Vd = 3.2*2.6*0.4 =3.3 m3
Vc = 1.45*1.06*0.95= 1.46 m3
Vh = 0.85*(0.6*0.9+(0.6+0.65)*(0.9+0.95)+0.65*0.95)/6 = 0.49 m3
V = Vd+Vc-Vh = 3.3+1.46-0.49 = 4.27 m3
e. Móng cột sườn tường (M5):
*. Cấu tạo:
SVTH: Hồ Tấn Công
50
300
500
1060
2500
2200
2900
2600
300
300
500
300
250
400
1350
50
950
-1.50
100
-1.50
50
400
1350
250 -0.15
Trang 4
-0.15
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
400
300
200
400
200
200
1600
200
700
100 300 400
75
200
1600
MỌ G M5
N
*. Tính tốn thể tích:
Vd = 1.6*1.6*0.3 = 0.8 m3
Vc = 0.95*0.95*0.4 = 0.36 m3
Vh = 0.4*(0.5*0.5+(0.5+0.55)*(0.5+0.55)+0.55*0.55)/6 = 0.11 m3
V = Vd+Vc-Vh = 0.8+0.36-0.11 = 1.05 m3
*. Tóm tắt số liệu về móng:
Kí hiệu móng
M1
M2
M3
M4
M5
Thể tích (m3)
3.38
4.39
3.27
4.27
1.05
* Sơ đồ bố trí móng :
SVTH: Hồ Tấn Cơng
Trang 5
Khối lượng (tấn)
8.45
10.96
8.175
10.675
2.63
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M3 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1
18000
A
M5
M5
M5
M5
M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2
18000
B
M5
M5
M5
M5
M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2
18000
C
D
GVHD: Mai Chánh Trung
M5
M5
M5
M5
M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M3 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
250
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
2. Dầm móng :
Dầm móng thường có tiết diện chữ nhật, chữ T hoặc hình thang, chiều dài bằng 4950m
hoặc 4450mm đối với bước cột 6m; bằng 10700mm với bước cột 12m. Ta chọn:
+ Dầm móng bằng bêtơng cốt thép .
+ Tiết diện hình thang, có cấu tạo như sau:
400
300
200
4450
Chi phí bê
tơng (m3)
Kích thước dầm
l (mm)
4450
h (mm)
400
SVTH: Hồ Tấn Cơng
b (mm)
300
Trang 6
b1 (mm)
200
Trọng lượng
( tấn)
0.4
1.1
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
3. Cột:
Cao trình đỉnh cột H=13m, ta chọn cột tiết diện chữ I (tra bảng 5,6 trang 83,84) ta có cấu tạo
của cột cụ thể như sau:
Khối
lượng
bêtơng
m3
Kích thước cột (mm)
Cột
Biên
Giữa
Chiều cao
tồn bộ cột
Hc
14000
14000
Cao trình
vai cột
hv
10000
10000
Tiết diện
phần trên
a1*b1
400*500
500*600
Tiết diện
phần dưới
a2*b2
500*600
500*800
Trọng
lượng
T
3.12
3.52
7.8
8.8
4. Dầm cầu chạy:
1000
570
250
l
Chi phí bê
tơng (m3)
Kích thước dầm (mm)
l
5950
h
1000
b
570
5. Kèo mái:
Kích thước dàn vì kèo (mm)
SVTH: Hồ Tấn Cơng
Trang 7
b1
250
Trọng lượng
(tấn)
1.66
4.2
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
L
h
h0
b
Chi phí
bêtơng
(m3)
Trọng
lượng (tấn)
17940
2450
790
220
1,90
4,75
6. Dàn cửa trời: dàn cửa trời bằng bêtơng cốt thép có các số liệu cụ thể như sau:
Kích thước (mm)
l
5950
Chi phí bêtơng
(m3)
0,45
h
2600
Trọng lượng
(tấn)
1,2
2980
7. Panel mái + panel cửa trời:
5960
Kích thước (mm)
Loại tấm
mái
Tấm mái
nhà
Tấm mái
cửa trời
450
Chi phí
bêtơng
(m3)
Trọng
lượng
(tấn)
l
b
h
5960
2980
450
0,93
2,3
5960
785
140
0,21
0,53
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 8
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
IV. Thiết kế biện pháp xây lắp cho các công tác chính:
1. Cơng tác thi cơng đất:
a. Chọn phương án đào:
Có nhiều phương án đào như: đào từng hố độc lập, đào từng dãy ngang hoặc dọc nhà,
đào toàn bộ và đào khu vực. Để quyết định chọn phương án đào ta cần phải tính tốn khoảng
cách giữa các đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau.
Hố đào tương đối nông nên đào với nền đất tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất
thuộc loại sét pha, chiều sâu hố đào H = 1.5+0.1-0.15 = 1.45 m (tính cả chiều dày lớp bêtơng
lót). Chọn hệ số mái dốc 1 : 0.5. Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng : B = 1.45*0.5 = 0.73
m.
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà :
600
600
75
75
250
1450
50
50
250
250
-0.15
50
50
-0.15 250
-1.60
-1.60
300
300
300
a
500
730
s
6000
730
500
300
a
s = 6 - 2*(a/2 + 0.5+0.73)
- đối với móng biên : s = 6 - 2*(2.2/2+0.5+0.73) = 1.34 m
- đối với móng giữa : s = 6-2*(2.6/2+0.5+0.73) = 0.94 m
Khoảng cách 500mm từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho cơng nhân đi lại thao
tác.
Như vậy mái dốc cách nhau từ 0.94m đến 1.34m khoảng cách này đủ rộng để công
nhân đi lại thi công nên ta chỉ đào từng hố chứ khơng đào theo rãnh.
* Riêng trường hợp móng khe lún và 2 móng kế bên:
Tính tương tự như trên ta có s trong 2 trường hợp móng biên và móng giữa khe lún đều
nhỏ hơn 0 nên trong trường hợp này ta phải đào theo dãy.
Tính sơ bộ nếu xe đào di chuyển theo phương dọc nhà thì tổng đoạn đường di chuyển
bằng 84*4+18*3 = 390 m, còn khi di chuyển theo phương ngang nhà thì tổng đoạn đường di
chuyển bằng 54*15+6*14 = 894 m.
Nên ta chọn phương án xe đào di chuyển theo phương dọc nhà và đào từng hố móng.
Dùng máy đào xâu 1.25m, phần cịn lại đào thủ công để chỉnh sửa mặt bằng chuẩn bị cho
phần công tác sau.
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 9
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
b. Tính khối lượng đào đất:
* Khối lượng đào đất từng hố:
- Hố móng biên :
600
500
75
500
500
730
730
500
1450
50
300
300
2700
a
250
50
1450
50
300
730
250
1450
250
50
1450
250
75
300
2200
b
c
d
A D
1
+Bắng máy:
Vb = h*[a*b+(a+c)*(b+d)+c*d]/6
a = 2.7 + 0.5*2 = 3.7 m
b = 2.2 + 0.5*2 = 3.2 m
c = a + 0.73*2 = 3.7+0.73*2 = 5.16 m
d = b + 0.73*2 = 3.2 + 0.73*2 = 4.66 m
Vb= 1.25*(3.7*3.2+(3.7+5.16)*(3.2+4.66)+5.16*4.66)/6 = 21.98m3
+Bằng tay:
Vb’ = 0.2*a*b = 0.2*3.7*3.2 = 2.4 m3
Trường hợp tại khe lún:
+bằng máy:
b = 2.2+0.5*2+6*2 = 15.2 m
d = b+0.73*2 = 15.2+0.73*2 = 16.66 m
Vbkl =1.25*( 3.7*15.2+(3.7+5.16)*(15.2+16.66)+15.2*16.66)/6 =123.28 m3
+bằng tay:
Vb’kl = 0.2*a*b = 0.2*3.7*15.2 = 11.2 m3
- Hố móng giữa :
+bằng máy:
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 10
500
730
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
800
500
75
75
1450
50
300
300
730
50
0
0
1450
1450
250
50
50
1450
250
500
300
300
500
730
3200
730
500
2600
500
730
b
a
c
d
B D
1
a = 3.2+0.5*2 = 4.2 m
b = 2.6+0.5*2 = 3.6 m
c = a + 0.73*2 = 4.2+0.73*2 = 5.66 m
d = b + 0.73*2 = 3.6+0.73*2 = 5.06 m
Vg =1.25*(4.2*3.6+(4.2+5.66)*(3.6+5.06)+3.6*5.06)/6 = 24.73m3
+bằng tay:
Vg’ = 0.2*a*b =0.2*4.2*3.6 = 3 m3
Trường hợp tại trí khe lún:
+bằng máy:
b = 2.6+0.5*2+6*2 = 15.6 m
d = b+0.73*2 = 15.6+0.73*2 = 17.06 m
Vgkl = 1.25*(4.2*15.6+(4.2+5.66)*(15.6+17.06)+15.6*17.06)/6 = 136.18 m3
+bằng tay:
Vg’kl = 0.2*a*b = 0.2*4.2*15.6 = 13.1 m3
* Khối lượng đào đất bằng máy:
V = 24*Vb+24*Vg+2*Vbkl+2*Vgkl = 24*(21.98+24.73)+2*(123.28+136.18)
V = 1639.96 m3
* Khối lượng đào đất thủ công :
- các hố móng cột sườn tường :
Vì đối với đất sét pha ẩm khi hố đào có chiều cao nhỏ hơn 1,5m thì chỉ việc đào thẳng
khơng cần phải tạo mái dốc nên:
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 11
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
400
800
75
200
500
1600
2600
500
Vst = 0.8*2.6*2.6 = 5.4 m3
Tổng khối lượng đào thủ công là :
V = 24*(Vb’+Vg’)+2*(Vb’kl+Vg’kl)+8*Vst
= 24*(2.4+3)+2*(11.2+13.1)+8*5.4 =221.4 m3
Chiều rộng lớn nhất của khoan đào hố móng biên là 5.16m ; hố móng giữa là 5.66 m.
Chiều sâu khoan đào là 1.25m. Ta thấy hố đào có kích thước nơng ( ≤ 5.5m), hẹp nên phù
hợp với máy đào gầu nghịch, mặc khác máy đào gầu nghịch không cần phải làm đường
xuống hố đào, vì vậy mà ta chọn máy đào gầu nghịch, đào theo từng hố và theo chiều dài
nhà. Đất đào lên một phần đổ tại chổ để lấp khe móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển
chở đi đổ ngồi cơng trình. Phần đất thừa (tính theo thể tích ngun thổ) bằng thể tích các kết
cấu ngầm (móng và dầm móng).
* Thể tích kết cấu móng Vd+Vc là:
M1 = 2.4+1.37 = 3.77 m3
M2 = 3.3+1.58 = 4.88 m3
M3 = 2.4+1.26 = 3.66 m3
M4 = 3.3+1.46 = 4.76 m3
M5 = 0.8+0.36 = 1.16 m3
* Thể tích chiếm chổ bởi tất cả các móng : 28*M1+28*M2+4*M3+4*M4+8*M5
= 28*3.77+28*4.88+4*3.66+4*4.76+8*1.16 = 285.16 m3
* Thể tích do các dầm móng chiếm chổ :
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối đệm bêtơng. Cao trình mép trên của
dầm móng là -0.05m. Tiết diện dầm móng như chọn ở trên.
Diện tích của dầm móng nằm trong đất : (0.2+0.3)*0.4/2 = 0.1 m2
Dầm móng có chiều dài 4.95 hay 4.45m. Thể tích dầm móng chiếm chổ tính với chiều dài lớn
nhất 4.95m là (14*2+4*3)*4.95*0.1 = 19.8 m3
* Thể tích do bêtơng lót chiếm chổ :
Thể tích bêtơng lót của móng :
- M1 : 3.3*2.8*0.1 = 0.9 m3
- M2 : 3.8*3.2*0.1 = 1.2 m3
- 2M3 : 3.3*(2.5*2+0.03)*0.1 = 1.66 m3
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 12
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
13
14
15
16
- 2M4 : 3.8*(2.9*2+0.03)*0.1 = 2.22 m3
- M5 : 2.2*2.2*0.1 = 0.5 m3
Tổng thể tích do bêtơng lót chiếm chổ :
= 28*(0.9+1.2)+2*(1.66+2.22)+8*0.5 = 70.56 m3
* Thể tích tổng cộng của kết cấu phần ngầm : 285.16+19.8+70.56= 375.52 m3
* Khối lượng đất để lại 1639.96+221.4- 375.52 = 1485.84 m3
* Sơ đồ di chuyển của máy và xe:
11
12
SÅ ÂÄƯ CHUØ C
DI
N A
XE VÁÛ CHUØ
N
N
8
9
10
SÅ ÂÄƯ CHUØ C
DI
N A
MẠ Â
Y O
7
VËTRÊÂÄØ T
ÂÁÚ
1
2
3
4
5
6
VËTRÊÂ ÂÁÚ
O T
A
B
C
D
c. Chọn tổ hợp máy thi công:
c.1. phương án 1:
Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịch EO-2621A có các thơng số kỹ
thuật sau:
-Dung tích gầu: q=0.25m3
-Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 5m
-Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 3.3m
-Chiều cao đổ đất lớn nhất: Hđổ max = 2.2m
-Chu kỳ kỹ thuật: tck = 20giây
*Tính năng suất của máy đào: W = t. q. k1. nck. ktg
-Hệ số đầy gầu kd lấy bằng 1.05; hệ số tơi của đất kt = 1.15 (trang 12, sách sổ tay
chọn máy thi công)
-Hệ số qui đổi về đất nguyên thổ k1 = 1.05/1.15 = 0.913
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 13
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
- nck : Số chu kỳ trong 1 giờ
nck= 3600/ tdck (giây)
- tdck : Chu kỳ đào thực tế
tdck-= tck.kvt.kϕ (giây)
-Hệ số sử dụng thời gian ktg= 0.75 trong khoảng (0.7-0.8)
*Khi đào đổ tại chổ:
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 900) kvt=kϕ = 1.0
tdck = tck = 20s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: nck = 3600/20 = 180
-Năng suất của ca máy đào: Wca = t. q. nck. k1. ktg
Wca = 7* 0.25*0.913 * 180* 0.75 = 215.696 m3/ca
Ca máy t = 7 giờ
*Khi đào đổ lên xe:
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 900): kϕ = 1.0; kvc=1.1
tdck = tck. kvc = 20. 1.1= 22s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: nck = 3600/22 = 163.63
-Năng suất ca của máy đào: Wca = t. q. nck. k1. ktg
Wca = 7* 0.25* 0.913* 163.6* 0.75 = 196.044 m3/ca
*Thời gian đào đất bằng máy: V = 1639.96 -375.52 = 1264.44 m3
tdd =
V
=
Wca
- Đổ đống tại chổ:
1264.44/215.696 = 5.86 chọn 6 ca
Hệ số thực hiện định mức 5.86/6 = 0.98
- Đổ lên xe: tdx = 375.52/196.044 = 1.92 ca chọn 2 ca
Hệ số thực hiện định mức 1.92/2 = 0.96
*Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
- Cự ly vận chuyển: l = 1.5km , vận tốc trung bình v tb = 25km/h, thời gian đổ đất
tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy:
td + ttr =2+5=7 phút
- Thời gian hoạt động độc lập: tx = 2*l/vtb + td + ttr
tx = 2*1.5*60/25 + 7 = 14.2 phút
- Thời gian đổ đất yêu cầu: tb = tdx*tx/ tdd = 2*14.2/6 = 4.73 phút
- Trọng tải xe yêu cầu:
Từ công thức tb = m*tdck = v*tdck/(q*k1) = P*tdck/ (γ*q*k1)
m là số gàu đổ đất đầy xe
⇒P = γ*q*k1*tb/tdck =1.8*0.25*0.913*4.73*60/22
P = 5.3 tấn.
Chọn xe 2 xe Zil-585 có tải trọng 3.5 tấn/xe hoạt động song song
Hệ số sử dụng tải trọng là : kp= 5.3/(2*3.5) = 0.76
Chiều cao thùng xe 2.18m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2.2m
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 14
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
* Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:
- chu kì hoạt động của xe tckx = 14.2+4.73 = 18.93 phút
- số chuyến xe hoạt động trong 1 ca n ch = t*ktg/kckx. Hệ số sử dụng thời gian của xe là
0.75*0.96 = 0.72; nch = 2*7*60*0.72/18.93 = 31.95 chuyến; lấy chẵn 32 chuyến
- năng suất vận chuyển của xe Wcax = nch*P*kp/γ = 32*3.5*0.76/1.8 = 47.23 m3/ca
- thời gian vận chuyển t = 375.52/47.23 = 8 ca
c.2. phương án 2:
Chọn máy đào EO – 3322B1 có các thơng số kỹ thuật :
- dung tích gầu : q = 0.5 m3
- bán kính đào lớn nhất : Rđào max = 7.5m
- chiều sâu đào lớn nhất : Hđào max = 4.8m
- chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4.2m
- chu kì kỹ thuật tck = 17 giây
- hệ số đầy gầu kd = 0.9 vì dung tích gầu khá lớn và chiều sâu khoang đào tương đối
nhỏ.
- k1 = 0.9/1.15 = 0.78
* Tính năng suất ca máy :
+ khi đào đổ tại chổ :
- chu kì đào (góc quay khi đổ đất = 900) tdck = tck =17 giây
- số chu kì đào trong 1 giờ nck = 3600/17 = 211.76
- năng suất ca của máy đào Wca = 7*0.5*0.78*211.76*0.75 = 433.6 m3/ca
+ khi đào đổ lên xe :
- chu kì đào (góc quay khi đổ đất = 900) tdck = tck*kvt = 17*1.1 = 18.7 giây
- số chu kì đào trong 1 giờ nck = 3600/18.7 = 192.5
- năng suất ca của máy đào Wca = 7*0.5*0.78*192.5*0.75 = 394 m3/ca
+ thời gian đào đất bằng máy:
- đổ đống tại chổ tdd = 1264.44/433.6 = 2.916 . Chọn 3 ca, hệ số vượt định mức
bằng 3/2.916 = 1.03.
- đổ lên xe tdx = 375.52/394 = 0.95. Chọn 1 ca, hệ số vượt định mức bằng
1/0.95= 1.05 .
+ tổng thời gian đào đất cơ giới T = 3+1 = 4 ca
* Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
Một số đặc trưng của xe lấy như phương án đầu: cự li vận chuyển bằng 1.5 km, vận tốc
trung bình 25km/h. Thời gian đổ đất tại bãi và dùng tránh xe trên đường lấy td + ttr = 7 phút.
- thời gian xe hoạt động độc lập : tx = 2*l/vtb+td+ttr = 2*1.5*60/25+7 = 14.2 phút
- thời gian đổ đất yêu cầu tb = tdx*tx/tdd = 1*14.2/3 = 4.73 phút
- trọng tải yêu cầu P = γ*q* k1*tb/tdck = 1.8*0.5*0.78*4.73*60/18.7 = 10.65 tấn
Chọn loại xe KRAZ-256B có trọng tải P bằng 11 tấn, hệ số sử dụng trọng tải sẽ
là kp=10.65/11 = 0.97.
* Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:
- chu kì hoạt động của xe tckx = 14.2+4.73 = 18.93 phút
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 15
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
- số chuyến xe hoạt động trong 1 ca; hệ số sủ dụng thời gian của xe là
0.75*1.05= 0.79; nch = 7*60*0.79/18.93 = 17.53 lấy chẵn 18 chuyến.
- năng suất vận chuyển của xe Wcx = nch*P*kp/γ = 18*11*0.97/1.8 = 106.7 m3/ca
- thời gian vận chuyển t = 375.52/106.7 = 3.5 ca.
Như vậy có 2 phương án tổ hợp máy thi công đào đất:
- máy đào EO-2621A và xe Zil-585
- máy đào EO-3322B1 và xe KRAZ-256B.
Xét sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng trọng tải thì phương án 2 hợp lí hơn. Để
so sánh tồn diện hơn cần tính thêm các chỉ tiêu kinh tế, nhất là giá thành thi cơng và chi phí
lao động.
Ta chọn phương án 2 để thi công.
d. Tổ chức thi công quá trình:
d.1. Xác định cơ cấu quá trình:
Quá trình thi cơng đào đất gồm 2 q trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chữa
hố móng bằng thủ cơng.
d.2. Chia phân đoạn và tính khối lượng cơng tác Pij :
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng thi công thành các phân đoạn. Ranh giới
phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào
trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ. Dùng đường cong tích
phân khối lượng cơng tác để xác định ranh giới phân đoạn.
Năng suất ca thực tế của máy đào bằng 1639.96/3.5 = 468.56m3/ca.
Ta xác định ranh giới các phân đoạn tại A-E với khoảng cách từ vị trí bắt đầu và thể
hiện trên mặt bằng thi cơng đào đất.
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 16
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
3
P(m )
1639.96
1500
1405.68
1000
937.12
500
468.56
L(m)
A
B
12m
84m
24m
84m
C
48m
84m
D
36m
E
84m
Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối lượng cơng tác của các q trình
thành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 q trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ
cơng.
Bảng tính khối lượng cơng tác sửa chữa hố móng thủ cơng:
Phân đoạn
Cách tính
1
12*2.4+11.2+3*3
2
9*3+13.1+5*3
3
7*3+13.1+6*2.4
4
11.2+6*2.4
Phân đoạn 1 gồm:
+trục A: 12Vb’ và Vb’kl
+trục B: 3 Vg’
Phân đoạn 2 gồm:
+trục B: 9 Vg’ và Vg’kl
+trục C: 5 Vg’
Phân đoạn 3 gồm:
+trục C: 7 Vg’ và Vg’kl
+trục D: 6 Vb’
Phân đoạn 4 gồm:
+trục D: Vb’kl và 6 Vb’
d.3. Chọn tổ hợp chuyên nghiệp thi công đào đất:
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 17
Kết quả
49 m3
55.1 m3
48.5 m3
25.6 m3
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ (1 bậc 1, 1 bậc 2, 1 bậc 3).
Định mức chi phí lao động lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD; số hiệu định mức BA1362, bằng 0.68 công/m3.
Để quá trình thi cơng đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp cơng tác của q trình thủ
cơng bằng nhịp của quá trình cơ giới (k2 = k1 = k). Từ đó tính được số thợ u cầu:
N = Ppd*a = 55.1*0.68 = 37.47 và N =48.5*0.68 = 32.98.
Chọn tổ thợ gồm 33 người , hệ số tăng năng suất sẽ trong khoảng từ 32.98/32 = 1.03 và
37.47/32 = 1.17.
d4. Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất:
Sau khi tính được nhịp cơng tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng
với nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất. Vì ở phân đoạn 4 nhịp
cơng tác bằng ½ ca nên phối hợp theo qui tắc của dây chuyền nhịp biến. Ngồi ra để đảm bảo
an tồn khi thi cơng thì dây chuyền thủ cơng cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ.
Các móng sườn tường vì có kích thước nhỏ và cách xa nên tổ chức đào thủ công, coi đây là
phân đoạn 5. Khối lượng công tác của phân đoạn bằng 12*5.4 = 64.8 m3.
- nhịp công tác k25= 64.8*0.68/32 = 1.38. Chọn 1.5 ca.
Kết quả tính tốn như sau:
Phân đoạn
j
k1j
1
2
3
4
5
1
1
1
0.5
0
∑k
∑k
k2j
1j
1
1
1
1
0.5
1.5
2j
1
1
2
3
3.5
3.5
j −1
j
j −2
j
∑k ∑ k
1j
1
0
0
1
2
3
1
2
2
1.5
0.5
2
1
5
4
3
2
1
0
2
4
6
(ng )
y
8
e. Tính tốn nhu cầu nhân lực:
Dựa vào kết quả tính tốn ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 18
∑k ∑k
2j
1
Thời gian của dây chuyền kỹ thuật: T = 2+5 = 7 ca.
Đồ thị tiến độ:
Phán âoaû
n
j −2
j
1j
Max(
1
2
1
2j
)
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
a. Nhu cầu ca máy:
Loại máy thiết bị và đặc tính kỹ
Nhu cầu số lượng
thuật
Máy đào EO-3322B1, dung tích
1
01
gầu 0.25m3.
Xe vận chuyển đất KRAZ-256B,
2
01
trọng tải 11 tấn.
b.Nhu cầu nhân lực:
t.t
Nhu cầu ca máy
4
3.5
t.t
Loại thợ và bậc thợ
Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày cơng
1
Thợ đào đất bậc 2 (bình qn)
33
144
Q trình thi cơng đào đất thực hiện theo qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 5039-91, chương 12 cơng tác đất.
2. Tính tốn lắp ghép:
a. phương pháp lắp ghép:
Lắp ghép nhà cơng nghiệp có 2 biện pháp là lắp ghép tuần tự và lắp ghép tổng hớp.
Biện pháp lắp ghép tuần tự có các ưu điểm là năng suất cao vì khơng phải thay đổi thiết
bị, dụng cụ treo buộc kích kéo các kết cấu đồng loại, kết cấu lắp ghép nên hiệu suất cao. Và
được áp dụng trong trường hợp cơng trình làm bằng kết cấu bêtơng cốt thép với các mối nối
chèn bằng vữa bêtông.
Biện pháp lắp ghép tổng hợp có ưu điểm là đường đi của cần trục rút ngắn nhiều, có thể
mau chóng đưa từng công đoạn vào sản xuất nhưng việc điều chỉnh kết cấu phức tạp hơn.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp lắp ghép các phân xưởng công nghiệp nặng làm
bằng kết cấu thép, hoặc lắp ghép các nhà nhiều tầng.
Vì vậy trong cơng trình này ta chọn phương pháp lắp ghép là phương pháp tuần tự.
Mặt khác ta cũng có 2 phương pháp lắp ghép ngang nhà và dọc nhà.
Lắp ngang nhà áp dụng khi cần đưa từng đoạn phân xưởng vào sản xuất, mỗi đoạn bao
gồm các khẩu độ của nhà. Lắp dọc nhà cần trục có thể di chuyển ở chính giữa khẩu độ, dọc 2
bên khẩu độ và di chuyển zích zắc, tùy theo chiều rộng khẩu độ, trọng lượng cột và độ với cần
trục.
Nhưng điều quan trọng nhất là nên chọn sơ đồ có đoạn đường di chuyển cần trục ngắn
nhất và số vị trí đứng lắp ghép của cần trục nhỏ nhất.
Sơ bộ ta có thể chọn phương án lắp như hình sau, phù hợp điều kiện đoạn đường di
chuyển ngắn nhất và vị trí đứng lắp ghép của cần trục nhỏ nhất (Vì nhịp 18m nên ta có thể
chọn sơ đồ đi giữa và 1 vị trí lắp ghép 4 cấu kiện):
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 19
GVHD: Mai Chánh Trung
15
8
14
16
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
9
7
13
10
12
6
11
11
9
10
5
8
12
7
4
6
13
5
3
4
14
3
2
2
15
1
1
A
16
B
C
D
Ta tiến hành lắp ghép tuần tự các cấu kiện theo thứ tự sau:
* lắp móng.
* lắp dầm móng.
* lắp cột.
* lắp dầm cầu chạy.
* lắp dàn vì kèo và dàn cửa trời.
* lắp panel mái và panel cửa trời.
b. Tính tốn lắp ghép:
Bảng tổng hợp số liệu các cấu kiện:
Cấu kiện
SVTH: Hồ Tấn Công
Chiều cao (m)
Trang 20
Số lượng
Khối lượng (tấn)
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
M1
M2
M3
M4
M5
Móng
Dầm móng
Biên
Giữa
Cột
14
14
Dầm cầu chạy
Kèo mái
Dàn cửa trời
panel
28
28
4
4
12
40
32
32
56
8.45
10.96
8.175
10.675
2.63
1.1
7.8
8.8
4.2
4.75
1.2
2.3
0.53
2.45
2.6
Mái
Cửa trời
HL
Hp
h1 h2
h3 h4
Khi chọn cần trục ta cần phải chọn cần trục có sức trục tối ưu. Nhưng mỡi cấu kiện có 1
số liệu khác nhau nên cần rất nhiều cần trục để đáp ứng u cầu này. Điều này khơng hợp lí
trong thực tế vì khơng thể khơng thể kiếm ra nhiều cần trục để phục vụ cơng trình như vậy.
Trong một cơng trình chỉ nên dùng 2-3 cần trục cho tất cả cấu kiện.
Nên ta cần phải phân nhóm sơ bộ như sau:
- nhóm 1: móng, cột, kèo, panel
- nhóm 2: các cấu kiện cịn lại.
b.1. tính tốn thiết bị treo buộc và các thông số cẩu lắp cơ bản của từng cấu kiện:
hc
0
75
S
r
R
Hp = HL+h1+h2+h3+h4
Trong đó :
SVTH: Hồ Tấn Cơng
Trang 21
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
+r : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục móc cẩu, r = 1÷1.5m.
+S: khoảng cách từ mép quay tay cần đến trục móc cẩu.
+HL: chiều cao lắp đặt, HL = 0 khi cao trình lắp đặt bằng hoặc thấp hơn cao trình
máy đứng.
H
h4
+h1: chiều cao nâng cấu kiện, cao hơn cao trình lắp đặt hay cịn gọi là khoảng hở
an toàn, h1 = 0.5m
+h2: chiều cao của cấu kiện lắp ghép.
+h3: chiều cao thiết bị treo buộc tính từ đỉnh cao nhất của cấu kiện đến móc cẩu
của cần trục.
+h4: chiều cao của hệ puli đầu cần h4 = 1.5÷2m
+Hp: chiều cao puli đầu cần
+H: chiều cao nâng móc cẩu
+α: góc nâng của tay cần so với phương nằm ngang, αmax = 70÷750
+hc: khoảng cách từ cao trình tay cần đến cao trình máy đứng, hc = 1.5÷1.7m
+R: bán kính với của cần trục
+Q: trọng lượng của cấu kiện nâng, bao gồm thiết bị lắp ghép, thiết bị treo buộc
và thiết bị gia cường nếu có.
b.1.1. móng :
h3
ax
αm
h1
- 0,16
h1
hc
- 0,15
S
r
R
Chọn thiết bị cẩu lắp là chùm dây cẩu có vịng treo tự cân bằng gồm 4 dây cẩu đơn.
Lực căng trong dây cáp S = k.Qck/(4.sin450)
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 22
GVHD: Mai Chánh Trung
S
S
1500
Đồ án môn học: Tổ chức thi cơng
400
45
3300
3500
Trong đó:
+k: hệ số an tồn phụ thuộc tính chất làm việc của cáp
k = 3.5÷8
-3.5: khi dây neo, dây giằng
-4.5: cho ròng rọc kéo tay
-5: cho ròng rọc kéo máy
-6: cho dây cáp cẩu vật nặng trên 50 tấn, cho dây cẩu có móc cẩu hoặc có vịng
quai ở 2 đầu dây.
-8: cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật.
Trong trường hợp này ta chọn k = 6
+Qck: trọng lượng của móng, tính cho móng giữa có Qck=10.96 tấn.
+450: góc tạo bởi dây cáp và mặt phẳng ngang
Thay vào ta có S = 6*10.96*2/(4* 1.41421356) = 23.25 tấn
Ta chọn dây cáp mềm có cấu trúc 6x37x1, đường kính 24mm, cường độ chịu kéo 140kg/cm 2,
trọng lượng cáp 1.99kg/m.
Tính tốn thơng số cẩu lắp:
Hp = HL+h1+h2+h3+h4
= 0+0.5+0.4+1.5+1.5 = 3.9
Lmin=(Hp-hc)/ sin αmax=(Hp-hc)/ sin750=(3.9-1.5)/0.966 = 2.5m
Rmin=r+S=r+ Lmin*cos750=1.5+2.5*0.259 = 2.15m
Khi lắp móng chưa lấp đất khe móng nên móng phải bố trí cách mép hố móng ít nhất
l1=1m. Khoảng cách từ vị trí xếp móng đến vị trí thiết kế là d = l 1+l2+l3. Trong đó l2 là khoảng
cách từ đỉnh mái dốc đến chân mái dốc tính theo phương ngang, l 3 là khoảng cách từ chân mái
dốc đến tâm móng.
d=1+0.73+2.1 = 3.83m.
Tầm với làm việc là R=Rmin+d = 2.15+3.83 = 5.98m
( R − r ) 2 + ( H p − hc )2
(5.98 − 1.5) 2 + (3.9 − 1.5) 2
Khi đó chiều dài tay cần L=
=
Sức trục cần nâng: Q = Qck+Qtb = 10.96+0.5 = 11.46 tấn.
b.1.2. dầm móng :
SVTH: Hồ Tấn Cơng
Trang 23
=5m
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
GVHD: Mai Chánh Trung
H
h4
Chọn thiết bị treo buộc là kiểu đòn treo mã hiệu 2006-78 có các đặc trưng kỹ thuật
[Q]=4T, G = 0.396÷0.528 T, htr = 0.3 ÷ 1.6m.
Tính các thơng số cẩu lắp:
Hp = HL+h1+h2+h3+h4
= 0+0.5+0.4+1.6+1.5 = 4m
Lmin=(Hp-hc)/ sin αmax=(Hp-hc)/ sin750=(4-1.5)/0.966 = 2.59m
Rmin=r+S=r+ Lmin*cos750=1.5+2.59*0.259 = 2.17m
h1
hc
h2 h3
ax
αm
- 0,05
- 0,15
S
r
R
Khi lắp móng chưa lấp đất khe móng nên móng phải bố trí cách mép hố móng ít nhất
l1=1m. Khoảng cách từ vị trí xếp móng đến vị trí thiết kế là d = l 1+l2+l3. Trong đó l2 là khoảng
cách từ đỉnh mái dốc đến chân mái dốc tính theo phương ngang, l 3 là khoảng cách từ chân mái
dốc đến tâm móng.
d=1+0.73+2.1 = 3.83m.
Tầm với làm việc là R=Rmin+d = 2.17+3.83 = 6m
( R − r )2 + ( H p − hc ) 2
Khi đó chiều dài tay cần L=
=
Sức trục cần nâng: Q = Qck+Qtb = 1.1+0.5 = 1.6 tấn
b.1.3. cột :
SVTH: Hồ Tấn Công
Trang 24
(6 − 1.5) 2 + (4 − 1.5) 2
=5.6m
GVHD: Mai Chánh Trung
h2
H
h3
h4
Đồ án môn học: Tổ chức thi công
ax
αm
h1
hc
- 0,15
S
r
R
H
h1 h2 h3
h4
Chọn thiết bị treo buộc là loại dây có địn ngang mã hiệu 1095R-21 có các đặc trưng kỹ
thuật [Q] = 10T, G = 0.338, htr=1.6 (tính từ đỉnh cột)
Tính các thơng số cẩu lắp:
Hp = HL+h1+h2+h3+h4
= 0+0.5+14+1.6+1.5 = 17.6m
Lmin=(Hp-hc)/ sin αmax=(Hp-hc)/ sin750=(17.6-1.5)/0.966 =16.67m
Rmin=r+S=r+ Lmin*cos750=1.5+16.67*0.259 = 5.82 m
Sức trục cần nâng: Q = Qck+Qtb = 8.8+0.4 = 9.2 tấn
b.1.4. dầm cầu trục:
HL
ax
αm
hc
- 0,15
S
r
R
Chọn thiết bị treo buộc là kiểu địn treo mã hiệu 2006-78 có các đặc trưng kỹ thuật
[Q]=4T, G = 0.396÷0.528 T, htr = 0.3 ÷ 1.6m.
Tính các thơng số cẩu lắp:
SVTH: Hồ Tấn Cơng
Trang 25