Cơ sở di truyền học (Tiếp theo)
Tiết 1. Ôn tập
Ngày soạn: 03/09/2006
I. Mục tiêu
Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của các vật chất di truyền ở
cấp độ phân tử: ADN, ARN và Protêin.
2. Trình bày đợc cơ chế của các quá trình tự sao, sao mã và giải mã.
3. Trình bày đợc cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài
nhờ quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh.
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện
2. Phơng pháp
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
2. Nội dung ôn tập
I. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
1. ở cấp độ phân tử
a. Vật chất di truyền:
- ADN
- ARN
- Protêin
b. Cơ chế di truyền
- Tự sao (tự nhân đôi của ADN)
- Sao mã (Tổng hợp ARN)
- Giải mã (sinh tổng hợp Protêin)
-
2. ở cấp độ tế bào
a. Vật chất di truyền
- Nhiễm sắc thể
b. Cơ chế di truyền
1
- Quá trình nguyên phân
- Quá trình giảm phân
- Quá trình thụ tinh
IV. Củng cố
1. Giải thích sơ đồ sau:
ADN ARN Prôtêin
Sao mã Giải mã
Tự sao
2. Trình bày cơ chế duy trì sự ổn định bộ NST của loài.
Tiết 2. Ôn tập (Tiếp theo)
Ngày soạn: 04/09/2006
I. Mục tiêu
Học xong tiết này học sinh phải:
1. Nhắc lại hệ thống các quy luật di truyền đã học
2. Nêu đợc những nét chính về từng quy luật đã học.
3. Làm đợc một số bài tập liên quan đến các QL đã học.
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện
2. Phơng pháp
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập
II. Các quy luật di truyền
1. Lai một cặp tính trang
+ Định luật I và II Menđen,
+ Trội không hoàn toàn
2. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng
2
3. Liên kết gen
4. Hoán vị gen
5. Tơng tác gen và gen đa hiệu
6. Di truyền giới tính
7. Di truyền liên kết với giới tính
8. Di truyền tế bào chất.
Bài tập 1: Viết sơ đồ lai sau từ P đến F
2
P
T/C
: Đỏ x Vàng
F
1;
100% Đỏ
F
2:
3 Đỏ: 1 Vàng
Bài tập 2: Viết sơ đồ lai sau từ P đến F
2
P
T/C
: Vàng trơn x Xanh nhăn
F
1;
100% Vàng trơn
F
2:
9 Vàng trơn
3 Vàng nhăn
3 Xanh trơn
1 Xanh nhăn
Bài tập 3: Bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thờng sinh đợc 1 trai bình
thờng và 1 gái bị bệnh. Biết răng bệnh mù màu do gen lặn nằm trên
NST X quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của gia đình trên.
IV Củng cố
1. Nêu cấu tạo và chức năng của NST giới tính
2. Qua trình trao đổi chéo giữa các Crômatít trong cặp NST t-
ơng đồng sảy ra ở kỳ nào trong quá trình phân bào?
Chơng III. Biến dị
3
Bài 1 (Tiết 3). đột biến gen
Ngày soạn: 08/09/2006
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Phân biệt đợc khái niệm đột biến và thể đột biến.
2. Trình bày đợc khái niệm đội biến gen và phận biệt đợc các laọi đột
biến gen.
3. Nêu đợc nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Hình 3 4 5 6 SGK
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
ĐVĐ: ở chơng II: Các quy luật di truyền chúng ta đã học vêd biến dị tổ
hợp. Vì vậy trong phần biến dị này chúng ta chủ yếu tập trung nghiên
cứu về đột biến và thờng biến. Bài hôm nay chúng ta bàn về dạng đột
biến đầu tiên: Đột biến gen.
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Vẽ lên bảng sơ đồ:
ADN ARN Pr Tính trạng
Hỏi: Nếu trong cấu trúc của ADN có
những biến đổi thì dẫn đến kết quả nh
thế nào?
GV: Sự biến đổi các vật chất di truyền
ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào chính
là đột biến.
Hỏi: Quan sát H3, H4, H5, H6. Đó là
những thể đột biến. Theo em thế nào là
thể đột biến?
I. Khái niệm
- Đột biến: Là sự biến đổi đột ngột
trong vật chất di truyền sảy ra ở cấp
độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.
- Thể đột biến: Là những cá thể mang
4
Hỏi: Dựa trên khái niêm đột biến hãy
nêu khái niệm đột biến gen?
Hỏi: Vì sao trong cấu trúc của ADN lại
có sự biến đổi nh vậy?
GV: Yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ cụ thể
nh tia phóng xạ, tia tử ngoại, chất độc
dioxin DDT, 666
GV: Treo tranh H1 SGK và yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi:
Hỏi: Có bao nhêu dạng đột biến gen, đố
là những dạng nào?
Hỏi: Nêu đặc điểm của từng dạng đột
biến gen?
đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình
trên cơ thể.
- Đột biến gen: Là ngững biến đổi
trong cấu trúc của gen, liên quan đến
1 hoặc một số cặp nucleotit, sảy ra tại
một điểm nào đó trên phân tử ADN.
II. Nguyên nhân
- Tác nhân bên trong: Là sự rối loạn
các quá trình sinh lí, sinh hoá trong
môi trờng nội bào.
- Tác nhân bên ngoài: Các tác nhân
vật lí, các chất hoá học có độc tính.
III. Các loại đột biến
gen
1. Thay thế 1 hoặc một số cặp Nu.
2. Đảo vị trí 1 hoặc một số cặp Nu.
3. Mất 1 hoặc một số cặp Nu.
4. Thêm 1 hoặc một số cặp Nu.
IV. Củng cố
1. Phân biệt khái niệm đột biến và thể đột biến.
2. Bài tập: Gen có 3000 nu. Số nu loại A bằng 2/3 số nu loại G.
a. Tính số nu từng loại của gen
b. Nếu gen bị đột biến thay thế 2 cặp A T bằng 2 cặp G X
thì số nu từng loại của gen sau đột biến là bao nhiêu
Bài 1 (Tiết 4). đột biến gen (tiếp theo)
5
Ngày soạn: 10/09/2006
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nêu đợc cơ chế phát sinh đột biến gen
2. Giải thích đợc cơ chế biểu hiện và hậu quả của đột biến gen
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Hình 1 - 2 3 4 5 6 SGK
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
Hỏi: Đọc SGK và cho biết cơ chế phát
sinh đột biến gen?
GV: Nêu thêm
Hỏi: Đột biến gen phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
GV: Nếu là đột biến trội thì đợc biểu
hiện thành kiểu hình ngay (AA, Aa),
còn đột biến lặn chỉ biểu hiện ở trạng
IV. Cơ chế phát sinh
- Các tác nhân đột biến gây rối loạn
quá trình tự sao của ADN, làm đứt gãy
ADN hoặc nối đoạn ADN bị đứt sai vị
trí.
- Lúc đầu đột biến gen chỉ sảy ra ở 1
mạch dới dạng tiền đột biến. Lúc này
enzim có thể sửa sai làm cho tiền đột
biến trở lại dạng ban đầu. Nếu sai sót
không đợc sửa chữa thì qua lần tự sao
tiếp theo, Nu lắp sai sẽ liên kết với Nu
bổ sung với nó làm phát sinh đột biến.
- Đột biến gen phụ thuộc vào:
+ Loại tác nhân, cờng độ, liều lợng
+ Đặc điểm của gen
V. Cơ chế biểu hiện
- Đột biến giao tử: Là đột biến sảy ra
ở tế bào sinh dục. Qua thu tinh, đột
biến di vào hợp tử, nếu là đột biến trội
6
thái đồng hợp lặn (aa)
Hỏi: Theo em ĐB Xôma có di truyền
qua sinh sản hữu tính không? Vì sao?
GV; Nhắc lại sơ đồ:
Hỏi: Trong 4 dạng đột biến gen, dạng
đột biến nào gây hậu quả lớn, dạng nào
ít gây hậu quả đối với sinh vật?
ADN ARN Pr Tính trạng
GV: Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3,
4, 5, 6. Và đa ra kết luận về hậu quả của
đột biến gen đối với sinh vật.
thì biểu hiện, nếu là đột biến lặn thì
cha biểu hiện, qua giao phối sẽ biểu
hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.
- Đột biến xôma: Là đột biến sảy ra
trong nguyên phân ở các tế bào sinh
dỡng. Các tế bào đợc nhân lênở 1 hoặc
1 nhóm mô của cơ quan nào đó. Dạng
đột biến này di truyên qua SS vô tính,
không qua hữu tính.
- Đột biến tiền phôi: Là ĐB sảy ra ở
hợp tử trong giai đoạn từ 2 8 tế
bào. Loại này di truyền qua SS hữu
tính.
VI. Hậu quả
- ĐB gen thay đổi cấu trúc Pr
thay đổi tính trạng
- ĐB thay thế hoặc đảo cặp nu gây hậu
quả ít.
- ĐB mất hoặc thêm gây hậu quả lớn
ĐB gen đa số có hại, một số có
lợi, một số ít trung tính đối với cơ thể
sinh vật.
IV. Củng cố
1. Phân biệt các dạng biểu hiện của đột biến gen
2. Nêu thêm một vài ví dụ cụ thể về đột biến gen mà em biết
Bài 2 - 3 (Tiết 5). đột biến nhiễm sắc thể
7
Ngày soạn: 7/10/2006
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nêu đợc khái niệm đột biến nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và số l-
ợng nhiễm sắc thể.
2. Phân biệt 4 dạng đột biến cấu trúc NST, nêu đợc nguyên nhân, hậu
quả của từng dạng.
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Hình 7 8 9 SGK
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
2. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Đột biến NST là những biến đổi
về cấu túc và số lợng của NST.
GV: Kiểm tra HS về đột biến gen, từ đó
nêu vấn đề:
Hỏi: Vì sao NST đợc xem là cơ sở vật
chất di truyền ở cấp độ tế bào?
Hỏi: Trình bày những cơ chế di truyền
ở cấp độ tế bào?
Hỏi: Từ khái niệm đột biến gen hãy nêu
khái niệm đột biến NST?
GV: Nguyên nhân gây nên đột biến gen
cũng chính làn nguyên nhân gây nên
đột biến NST.
Hỏi: Em hãy nhắc lại những nguyên
nhân gây nên đột biến gen?
I. đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
- Là những biến đổi đột ngột liên quan
tới một hoặc một số đoạn trong cấu
trúc của NST.
2. Nguyên nhân
- Tác nhân bên trong: Là sự rối loạn
8
GV: Nêu vấn đề: Bộ NST của loài đợc
ti truyền ổn định từ thé hệ này sang thế
hệ khác. Vậy, các tác nhân đột biến đã
làm mất tính ổn định đó nh thế nào?
GV: Vẽ nhanh NST cấu tạo hình chữ V
lên bảng và hỏi: cấu tạo hiển vi của
NST?
Hỏi: Quan sát trnh vẽ H7 SGK, cho biết
có bao nhiêu dạng đột biến cấu trúc
NST, đó là những dạng nào?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: cơ chế và hậu quả của từng
dạng đột biến.
các quá trình sinh lí, sinh hoá trong
môi trờng nội bào.
- Tác nhân bên ngoài: Các tác nhân
vật lí, các chất hoá học có độc tính.3.
3. Cơ chế phát sinh
- Các tác nhân đột biến làm đứt gãy
NST
- Làm rối loạn qua trình tự nhân đôi
- Làm rối loạn quá trình trao đổi chéo
của các Crômatit.
4. Các dạng đột biến cấu trúc
a. Mất đoạn: Đoạn bị mất có thể nằm
ở đầu mút hoặc khoảng giữa đầu mút
và tâm động. ĐB này thờng gây chết
hoặc giảm sức sống. ậ ngời mất đoạn
NST thứ 21 gây ung th máu.
b. Lặp đoạn: Một đoạn nào đó của
NST lặp lại 1 hay nhiều lần. Lặp đoạn
làm tăng hoặc giảm cờng độ biểu hiện
của tính trạng.
c. Đảo đoạn: Đoạn NST bị đảo ngợc
180
0
, có thể chứa hoặc không chứa
tâm động. Đảo đoạn rất ít ảnh hởng
đến cơ thể.
d. Chuyển đoạn: Một đoạn NST bị
đứt ra và gắn vào 1 vị trí khác, có thể
trên cùng 1 NST hoặc giữa 2 NST
khác nhau. Chuyển đoạn lớn thơng
gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
IV. Củng cố
1. Trình bày cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
2. Hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST?
9
Bài 2 - 3 (Tiết 6). đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo)
Ngày soạn: 8/10/2006
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nêu đợc khái niệm: Thể dị bội, thể đa bội.
2. Trình bày cơ chế phát sinh và hậu quả của từng dạng đột biến số l-
ợng NST.
3. Trình bày đợc vai trò của đa bội trong tiến hoá và chọn giống.
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Hình 7 8 9 SGK
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
3. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Slợng NST đặc trng cho từng loài,
tuy nhiên, nó có có thể bị thay đổi khi
có những tác động củ tác nhân đột biến.
Hỏi: Sự phân li của NSt sảy ra ở kỳ nào
trong QT phân bào?
GV: Nêu vấn đề: TB sinh dỡng bình
thờng chứa 2 NST ở mỗi cặp tơng đồng,
nhng nếu thay đổi SL NST ở 1 cặp hay
1 số cặp nào đó thì khi phân li sẽ tạo ra
các GT nh thế nào?
Hỏi: Sự kết hợp giữa các giao tử trong
thu tinh?
II. đột biến số lợng nst
1. Thể dị bội
a. Khái niệm
- Là sự biến đổi số lợng ở 1 cặp hoặc
1 số cặp NST.
- Có 4 dạng di bội:
+ Thể khuyết nhiễm (2n 2)
+ Thể 1 nhiễm (2n 1)
+ Thể 3nhiễm (2n + 1)
+ Thể đa nhiễm
b. Cơ chế phát sinh
- Trong giảm phân: có 1 cặp NST
không phân li về 2 cực của tế bào mà
đi về 1 cực, tạo ra 2 loại giao tử bị đột
biến : (2n + 1) và (2n 1)
- Trong thu tinh:
+ Giao tử ĐB (2n + 1) kết hợp với gt
bình thờng (n) thành hợp tử (2n + 1)
10
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
nêu hậu quả của các thể dị bội ở ngời.
Hỏi: Dựa trên khái niệm thể dị bội, hãy
nêu khái niệm thể đa bội?
GV: Trình bày bằng sơ đồ lên bảng.
Hỏi: Quan sát sơ đồ, em hãy trình bày
bằng lời về cơ chế phát sinh thể đa bội?
Hỏi: Nghiên cứu SGK và cho biết đặc
điểm của thể đa bội. Nêu vai trò của thể
đa bội trong tiến hoá và chọn giống?
+ Giao tử ĐB (2n - 1) kết hợp với gt
bình thờng (n) thành hợp tử (2n - 1)
c. Hậu quả thể dị bội ở ngời
* Hội chứng Đao: là hội chứng có 3
NST thứ 21 : cổ ngắn, gáy rộng và dẹt,
khe mắt xếch, lông mi ngắn và tha, lỡi
dài và dày, ngón tay ngắn, si đần và
thờng vô sinh.
* Hội chứng Claiphentơ (XXY): Nam
mù màu, cao, tay chân dài, ngu đần,
vô sinh.
* Hội chứng 3X (XXX): Nữ buồng
trứng và dạ con không phát triển, rối
loạn kinh nguyệt, ngu đần vô sinh.
.* Hội chứng Tớcnơ (XO): nữ lùn, cổ
ngắn, không có kinh nguyệt,
2. Thể đa bội
a. Khái niệm
- Là sự biến đổi số lợng ở toàn bộ các
cặp NST. Là bội số > 2n của n.
- Gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ.
b. Cơ chế phát sinh
- Trong nguyên phân: thoi vô sắc
không hình thành nên NST không
phân li về 2 cực của tế bào
- Trong giảm phân: Thoi vô sắc không
hình thành tạo giao tử đột biến 2n.
- Trong thu tinh: 2n x 2n 4n
2n x n 3n
c. Đặc điểm của thể đa bội
- Tế bào to, sinh trởng - phát triển tốt,
năng suất cao.
- Cơ thể đa bội thờng vô sinh
- Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở ĐV
IV. Củng cố
1. Trình bày phơng pháp tạo ra cơ thể tứ bội thuần chủng.
2. Một loài có 2n = 24. Tính số lợng NST trong các thể dị bội.
11
Bài 4 (Tiết 7 - 8). Thờng biến
Ngày soạn: 10/10/2006
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Trình bày đợc thí nghiệm chứng tỏ mối tơng quan giữa kiểu gen,
khiểu hình và môi trờng
2. Nêu đợc vai trò của thờng biến trong chọn giống và trong tiến hoá
3. Hình thành đợc khái niệm thờng biến và mức phản ứng.
4. Phân biệt đợc đặc điểm của thờng biến và đột biến
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Hình ảnh và tranh vẽ về cây rau mác, rau câu sống ở 3
môi trờng khác nhau. H43Tr96 SGK
3. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến NST
Câu 2: Phân biệt ĐB dị bội và đa bội.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Nêu vấn đề: Quả trứng gà và gà
mẹ, yếu tố nào quan trọng hơn trong
việc quyết định tính trạng của gà con.
Sau đó yêu cầu 1 HS đọc VD SGK, GV
viết tóm tắt lên bảng.
Hỏi: Lên bảng viết sơ đồ lai từ P đến F
2
I. Mối liên hệ giữa kiểu gen
môi trờng và kiểu hình.
1. Thí nghiệm.
TN1: ở loài hoa liên hình
P
T/C
: Đỏ x Trắng
(AA) (aa)
12
Hỏi: Qua TN1 này em có nhận xét gì
về mối quan hệ giữa màu sắc hoa và
kiểu gen?
Hỏi: Qua TN2 này em có nhận xét gì
về mối quan hệ giữa màu sắc hoa và
môi trờng?
Hỏi: Từ đó em có nhận xét gì về mối
liên hệ giữa KG, KH và MT?
GV: Nêu vấn đề: Vậy thờng biến là gì?
(treo tranh H43 SGK)
Hỏi: Quan sát tranh vẽ, em có nhận xét
gì về hình thái của lá ở 3 môi trờng
khác nhau?
Hỏi: Trong ví dụ này kiểu gen, kiểu
hình hay môi trờng thay đổi?
Định nghĩa thờng biến
GV: Yêu cầu HS lấy thêm những ví dụ
khác về thờng biến.
GV: Cùng với HS nêu những đặc điểm
của đột biến:.
- Là sự biến đổi về kiểu gen
- Là loại biến dị di truyền
- Không có tính đồng loạt, vô hớng
- Đa số có hại 1 số có lợi cho cơ thể
F
1
Aa (100% Đỏ)
F
2
3Đỏ: 1Trắng
Màu sắc hoa do 1 cặp gen quy định
TN2: Hoa đỏ thuần chủng
+ ở 20
0
C Đỏ
+ ở 35
0
C Trắng
Màu sắc hoa phụ thuộc vào MT
2. Kết luận
Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa
kiểu gen và môi trờng.
II. Thờng biến
1. Ví dụ
Cây rau mác: ở 3 môi trờng khác nhau
thì có hình thái của lá khác nhau.
2. Định nghĩa
TB là những biến đổi ở kiểu hình của
cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá
trình phát triển cá thể, dới ảnh hởng
của môi trờng.
3. Đặc điểm
13
sinh vật
Từ đố HS sẽ rút ra đợc đặc điểm
của thờng biến
GV: Nêu 2 ví dụ, sau đó hỡng dẫn HS
nêu và phân tích ví dụ:
Hỏi: Tại sao các loại vật nuôi đạt đợc
trọng lợng nh vậy?
Hỏi: Trong các ví dụ thì kiểu gen hay
môi trờng thay đổi.?
Hỏi: Vậy mức phản ứng là gì?
Hỏi: Tại sao đột biến di truyền di
truyền đợc mà thờng biến lại không?
GV: Vẽ sơ đồ câm về toàn bộ dạng biến
dị đã học lên bảng, yêu cầu HS lên điền
vào cho phù hợp
- Là sự biến đổi về kiểu hình
- Là loại biến dị không di truyền
- Có tính đồng loạt, theo 1 hớng xác
định.
- Có lợi cho cơ thể sinh vật, giúp cho
sinh vật thích nghi hơn với môi trờng
sống.
III. Mức phản ứng
1. Ví dụ
- ở lợn: lợn ỉ 6 tháng nuôi đạt 60 kg
Lợn Đại bạch 6 tháng nuôi đạt 90 kg
- ở vịt: Vịt cỏ trung bình 1,5 kg/1con
Vịt bầu trung bình 1,5 kg/1con
Vịt siêu thịt trung bình 1,5 kg/1con
2. Khái niệm
Mức phản ứng là giới hạn thờng biến
của cùng 1 kiểu gen trong các môi tr-
ờng khác nhau.
IV. Biến dị di truyền và biến dị
không di truyền
Không DT (Thờng biến)
BD Đột biến
DT
BD tổ hợp
IV. Củng cố
Làm bài kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Biến dị tổ hợp là gì, cho ví dụ?
Câu 2: Phân biệt thờng biến và đột biến?
14
(Tiết 9). Thực hành chơng III
quan sát một số đột biến hình thái
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể th ờng biến
và nghiên cứu những biến dị số lợng
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nhận biết một số đột biến hình thái trên động vaatj và thực vật
2. Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc NST trên tiêu bản có sẵn
3. Biết cách biểu diễn đột biến liên tục và không liên tục bằng đồ thị
4. Biết cách tính toán trị số trung bình và độ lệch trung bình
II. Vật liệu và thiết bị
1. Tranh ảnh, mẫu vật thật về thể đột biến
2. Tiêu bản cố định NST đột biến (4 bộ)
3. Kính hiển vi, thớc, cân (mỗi loại 4)
III. Các bớc tiến hành
1. Nhận biết đột biến hình thái
Đối chiếu chiều cao, cân nặng, màu sắc, hình dạng .
2. Quan sát đột biến số lợng và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Quan sát dới kính hiển vi với các tiêu bản có sẵn
3. Phát hiện thờng biến bằng quan sát và đo đếm
Quan sát một số cây trồng ở các môi trờng khác nhau
IV. Cách tổ chức
1. Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, bầu nhóm trởng và phân công nhiệm vụ
cụ thể, giao nhận dụng cụ, mẫu vật cụ thể.
2. Giáo viên quan sát lớp, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc. Cuối buổi căn cứ
kết quả của từng tổ để cho điểm
15
(Tiết 10 ). Bài tập chơng III
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nhớ lại những kiến thức về cơ sở vật chất di truyền và cơ chế di
truyền và kiến thức về đột biến gen
2. Nhớ lại những kiến thức về quy luật di truyền và kiến thức về đột
biến nhiễm sắc thể
3. Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập
II. Nội dung
Phần đột biến gen
1. GV chia bảng thành 3 cột và gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập sau đây:
BT 1: Một gen có G = 186 và có 1068 liên kết H
a. Tính N và L
b. Tính số Nu từng loại của gen
c. Tính sốaa trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp
BT 1: Một gen có L = 0,408 Mm , trong đó A = 1,5 G
a. Tính N và L
b. Tính số Nu từng loại của gen
c. Tính số Nu tự do từng loại cần dùng để gen tự sao 3 lần
BT 1: Một gen có N = 3000, A = 900
a. Tính M và L
b. Tính số Nu từng loại của gen
c. Tính số aa trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp
2. GV hớng dẫn HS cách làm từng bài tập trong SGK trang 16: BT1-2-3
Sau đó gọi 3 HS lên làm trên bảng, yêu cầu HS khác nhận xét và hoàn
chỉnh các bài tập.
16
(Tiết 11 ). Bài tập chơng III (tiếp theo)
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nhớ lại những kiến thức về cơ sở vật chất di truyền và
cơ chế di truyền và kiến thức về đột biến gen
2. Nhớ lại những kiến thức về quy luật di truyền và kiến
thức về đột biến nhiễm sắc thể
3. Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập
II. Nội dung
Phần đột biến nhiễm sắc thể
1. GV chia bảng thành 3 cột và gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập sau đây:
BT 1: ở loài hoa liên hình
P
T/C
: Đỏ x Trắng
F
1
100% Đỏ
F
2
3 Đỏ: 1Trắng
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai
BT 2: Một loài có 2n = 24
Hãy xác định số lợng NST ở các thể dị bội:
+ Thể khuyết nhiễm
+ Thể 1 nhiễm
+ Thể 3 nhiễm
+ Thể bố nhiễm
BT 3:
a. Xác định giao tử bình thờng có thể có của các kiểu gen
AAaa, AAAA, Aaaa, AAAa, aaaa
b. Xác định các tổ hợp gen khi cho lai phân tích các cá thể có kiểu gen
AAaa, Aaaa, AAAa
2. GV hớng dẫn HS cách làm từng bài tập trong SGK trang 16 - 17:
BT4-5-6
17
Sau đó gọi 3 HS lên làm trên bảng, yêu cầu HS khác nhận xét và hoàn
chỉnh các bài tập.
Chơng IV. ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Bài 5 (Tiết 12 - 13). Kỹ thuật di truyền
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Trình bày đợc khái niệm kỹ thuật di truyền, kỹ thuật cấy gen
2. Nêu và giải thích đợc các khâu của kỹ thuật di truyền
3. Trình bày đợc thành tựu cũng nh ý nghĩa của kỹ thuật di truyền
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện: Sơ đồ 13, 14 SGK
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan hình vẽ.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Nêu vấn đề: Làm thế nào ngời ta
chuyển đợc đoạn gen từ tế bào này sang
tế bào khác mà nó vẫn phát huy tác
dụng?
Hỏi: Đọc SGK và nêu khái niệm về kỹ
thuật di truyền và KT cấy gen?
I. Khái niệm
1. Kỹ thuật di truyền
Là kỹ thuật vi thao tác trên vật liệu di
truyền dựa trên những hiểu biết về cấu
trúc hoá học của axít Nu. Và di truyền
học vi sinh vật
2. Kỹ thuật cấy gen
18
GV: vấn đáp HS để làm rõ một số khái
niệm liên quan đã học ở lớp dới nh:
- Vật liệu di truyền
- Tế bào cho
- Tế bào nhận
- Plasmit
- Thực khuẩn thể
Hỏi: Theo em có bao nhiêu phơng pháp
cấy gen? đó là những phơng pháp nào?
GV: Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về
phơng pháp cấy gen dung Plasmit làm
thể truyền.
Hỏi: Qua việc quan sát tranh vẽ hình
13 SGK, em hãy cho biết các bớc của
kỹ thuật cấy gen?
GV: Gọi lần lợt từng học sinh nêu từng
nội dung củ từng bớc.
Hỏi: Vai trò của các enzim trong kỹ
thuật di truyền ?
Hỏi: Tại sao các gen sau khi ghép đợc
biểu hiện thành kiểu hình ở tế bào
nhận?
Hỏi: Qua việc quan sát tranh vẽ hình
14 SGK, em hãy cho biết các bớc của
Là kỹ thuật chuyển 1 đoạn ADN từ tế
bào cho sang tế bào nhận băng cách
dùng Plasmit hoặc thể thực khuẩn làm
thể truyền.
3. Các thao tác cơ bản của kỹ thuật
cấy gen
Bớc 1: Tách chiết và tinh sạch ADN
NST từ tế bào cho và ADN Plasmits ra
khỏi tế bào
Bớc 2: Cắt và nối ADN của tế bào cho
và ADN Plasmits ở những điểm xác
định tạo nên ADN tái tổ hợp nhờ
enzim cắt và enzim nối
Bớc 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế
bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép
đợc biểu hiện.
19
kỹ thuật cấy gen dùng thể thực khuẩn?
Hỏi: Đọc SGK và cho biết ngời ta đã
ứng dụng kỹ thuật di truyền để làm gì?
Hỏi: Những thành tựu đạt đợc trong
việc chuyển gen từ loài này sng loài
khác ở thực vật?
II. ứng dụng của kỹ thuật di
truyền
1. Thành tựu kỹ thuật di truyền
Tạo ra các giống chủng Vi khuẩn có
khả năng sản xuất quy mô công
nghiệp với nhiều loại sản phẩm: aa,
Pr, Vi, E, kháng sinh
2. Thành tựu chuyển gen giữa các
loài
- Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ ở
loài thuốc lá cảnh vào cây bông và cây
đậu tơng
- Cấy đợc gen quy định khả năng
chống chịu 1 số chủng virut gây bệnh
vào 1 số giống khoai tây.
IV. Củng cố
1. Khái niệm về kỹ thuật di truyền và KT cấy gen
2. Vai trò của các enzim trong kỹ thuật di truyền ?
3. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa kỹ thuật cấy gen
dùng thể thực khuẩn và kỹ thuật cấy gen dùng Plasmit?
20
Bài 6 (Tiết 14 + 15). đột biến nhân tạo
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Các phơng pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
Giải thích đợc cơ chế gây đột biến cảu các loại tác nhân này
2. Các phơng pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
Giải thích đợc cơ chế gây đột biến cảu các loại tác nhân này
3. Nêu một số thành tựu của đột biến nhân tạo trong chọn giống
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện:
2. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, độc lập nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung bài học
GV: Nêu vấn đề: Đột biến đa số là cá
hại. Vậy làm thế nào ngời ta tạo đợc
giống mới từ những giống đã có nhờ
phơng pháp đột biến?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn
thành phiếu học tập 1:
Đặc Cách sử
I. gây đột biến nhân tạo bằng
các tác nhân vật lí
1. Tia phóng xạ
2. Tia tử ngoại
21
điểm dụng
Tia phóng xạ
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn
thành phiếu học tập 2:
Đặc
điểm
Cách sử
dụng
Hoá chất gây
đột biến gen
Hoá chất gây
đột biến NST
Hỏi: Nêu một số thành tựu của đột biến
nhân tạo ở VSV ?
Hỏi: Nêu một số thành tựu của đột biến
nhân tạo ở thực vật ?
Hỏi: Tại sao đột biến nhân tạo chỉ áp
dụng ở một số ĐV bậc thấp, khó áp
dụng ở ĐV bậc cao ?
3. Sốc nhiệt
II. gây đột biến nhân tạo bằng
các tác nhân hoá học
- Một số hoá chất gây đột biến gen:
5BU, EMS
- Một số hoá chất gây đột biến NST:
Consixin
III. sử dụng đột biến nhân tạo
trong chọn giống
1. Chọn giống VSV
-Tạo kháng sinh pênixilin
- Sản xuất sinh khối
- Sản xuất vacxin
2. Chọn giống cây trồng
- Lúa
- Táo
- Ngô
3. Đối với vật nuôi
- Chỉ sd ở ĐV bậc thấp, khó áp dụng ở
ĐV bậc cao
IV. Củng cố
1. Trình bày cơ chế tác động của các tác nhân vật lí và hoá học lên cơ
thể sinh vật .
22
2. Kể tên các hóa chất gây đọt biến nhân tạo thờng đợc sử dụng
(Tiết 16). Kiểm tra 1 tiết
Câu 1. (3 điểm). Trình bày các khái niệm
a. Đột biến, thể đột biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
b. Kỹ thuật di truyền, kỹ thuật cấy gen, plasmit.
Câu 2. (1 điểm)
Nêu cơ chế biểu hiện của gen đột biến đợc phát sinh trong quá trình
giảm phân?
Câu 3. (2 điểm)
Nêu cơ chế phát sinh và hậu quả của hội chứng Đao.
Câu 4. (3 điểm). Phân biệt thờng biến và đột biến
23
Bài 7 và 8 (Tiết 17 + 18 + 19). Các phơng pháp lai
Tiết 17-18
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nêu đợc nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống.
2. Trình bày khái niệm u thế lai, giải thích nguyên nhân và phơng pháp
tạo u thế lai
3. Nêu đợc khái niệm và một số thành tựu của phơng pháp lai kinh tế, lai
cải tiến giống và lai khác thứ.
II. Phơng tiện và phơng pháp
1. Phơng tiện dạy học:
2. Phơng pháp:
Trực quan - vấn đáp tìm tòi bộ phận (ơricxtic)
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Yêu cầu Hs quan sát H15 16 và
đặt câu hỏi:
Hỏi: Em có nhận xét gì về những cây ở
thế hệ sau của tự thụ phấn bắt buộc?
Hỏi: Em có nhận xét gì về những thế hệ
sau của giao phối cận huyết
I. dòng tự thụ phấn, dòng cận
huyết và hiện tợng thoái hoá
giống
1. Hiện tợng thoái hoá
- Cây trồng: thế hệ con cháu ST-PT
chậm, chống chịu kém, bộc lộ tính trạng
xấu, năng xuất giảm, nhiều cây bị chết
- Vật nuôi: Sức đẻ giảm, xuất hiện các
quái thai dị hình
24
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến thoái
hoá giống?
HS:
Hỏi: Trên cơ sở phân tích trên, em hãy
nêu những vai trò của phơng pháp tự thụ
phấn bắt buộc và giao phối cận huyết?
Hỏi: Thế nào là lai khác dòng? Lai khác
dòng dẫn đến hiện tợng gì?
Hỏi: Thế nào là u thế lai?
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến u thế lai?
Hỏi: Các phơng pháp tạo u thế lai?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
hàn thành bảng sau:
2. Nguyên nhân
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng,
dị hợp giảm làm cho các gen lặn có hại
đợc biểu hiện
3. Vai trò
- Củng cố một đặc tính mong muốn
- Tạo những dòng thuần
- Để kiểm tra đánh giá kiểu gen từng
dòng
II. Lai khác dòng và u thế lai
1. Hiện tợng u thế lai
- Là hiện tợng con lai có sức sống vợt
trội hơn so với bố mẹ:
2. Nguyên nhân
- Giả thuyết về trạng thái dị hợp
- Giả thuyết về tác động cộng gộp của
các gen trội có lợi
- Giả thuyết siêu trội
3. Phơng pháp tạo u thế lai
- Lai khác dòng đơn
- Lai khác dòng kép
III. Lai kinh tế. Lai cải tiến giống
1. Lai kinh tế
2. Lai cải tiến giống
IV. Lai khác thứ và việc tạo
25