Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Khai thác các bản "tuyên ngôn" để giáo dục lòng yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.95 KB, 25 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Khai thác các bản tuyên ngôn của dân tộc
trong chơng trình lịch sử THCS
để Giáo dục tinh thần yêu nớc cho học sinh

A- Đặt vấn đề
Bất kì một giai đoạn lịch sử nào thì việc giáo dục tinh thần yêu nớc, lịch sử truyền
thống dân tộc đều rất quan trọng và rất cần thiết .Ngày nay khi đất nớc đang tiến
hành công nghiệp hoá, hiên đại hoá, khi chúng ta đang từng bớc tiếp cận với khoa
học công nghệ cao của thế giới thì vấn đề giáo dục truyền thống của dân tộc càng
phải đợc coi trọng. Bởi truyền thống lịch sử dân tộc chính là cái gốc, là nền tảng để
chúng ta tiếp thu cái hiện đại mà không xa rời bản sắc, đón nhận cái mới mà không
quên gốc gác, không xa rời truyền thống lịch sử của cha ông. Chúng ta phải khắng
định rằng, ngay từ bây giờ chúng ta phải quan tâm hơn, tích cực hơn trong việc giáo
dục lịch sử, truyền thống dân tộc cho học sinh đúng nh Bác Hồ đã nhắc nhở:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tuờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
B- Lý do chọn đề tài
Với tính đa dạng phong phú của bộ môn, nội dung các khoá trình lịch sử ở trờng
phổ thông có khả năng giáo dục nhiều mặt cho học sinh nh:
Xây dựng niềm tin lí tuởng cách mạng trên cơ sở nhận thức đúng sự phát triển
khách quan, hợp quy luật của xã hội loài ngời . Giáo dục cho học sinh truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nớc và giữ nớc và bồi d-
ỡng những phẩm chất đạo đức của giai cấp công nhân và nhân dân lao động cho
học sinh.
Tri thức lịch sử của nhiều môn học khác xây dựng niềm tin cơ sở cho học sinh,
cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết phổ thông, cơ bản vững chắc về xã hội loài ng-
1
ời, làm cơ sở để rút ra những kết luận khoa học, giúp học sinh nhận thức đúng con
đờng mà loài ngời và dân tộc đã trải qua, đồng thời cung cấp các kiến thức khoa
học cho học sinh một cách cụ thể nh: sự ra đời , hựng thịnh suy vong của mỗi chế


độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử Từ đó hình thành thế giới quan đạo đức làm cho
việc định hớng của học sinh trở nên đung đắn và tự giác .
Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có khả năng giáo dục cho học sinh truyền
thống tốt đẹp của dân tộc. Nhân dân ta đã xây dựng những truyền thống đẹp đẽ về
lòng yêu nớc.Vì vậy cần giáo dục cho thế hệ trẻ tinh thần dân tộc, tinh hoa của
nhân loại và từ đó xác định rõ trách nhiệm của mình trong cuộc sống hiện tại
Học sinh cần nhận thấy rõ ngay từ thời mới ra đời dân tộc Việt Nam đã tiến hành
đồng thời hai nhiệm vụ: dựng nớc và giữ nớc.
Trên cơ sở khai thác nội dung các sự kiện lịch sử, tiến hành giáo dục t tuởng tình
cảm một cách tự nhiên, có hiệu quả, không áp đặt, công thức. Ngoài ra còn giáo
dục cho học sinh nhiều khía cạnh khác của đạo đức, phẩm chất t tởng chính trị nh
giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sản xuất, trong đấu tranh
xã hội, giáo dục niềm tin và sự trung thành với lí tởng cách mạng, với chủ nghĩa
Mác - Lênin, với Đảng và giáo dục t tởng nhân văn trong cuộc sống.
Trong điều kiện xã hội hiện nay,việc giáo dục t tởng nói chung,việc giáo dục t
tuởng qua bộ môn Lịch Sử nói riêng rất khó, vì không phải lúc nào việc tiếp thu
kiến thức cũng phù hợp với thực tiễn cuộc sống, suy nghĩ mong ớc cua học sinh.Vì
vậy giáo dục t tởng thông qua dạy học Lịch Sử phải nhằm vào việc định hớng cho
hoạt động của học sinh, hóng dẫn cho học sinh biết nhận thức đúng đắn quá trình
phát triển của xã hội, biết tự phân tích sự kiện lịch sử theo quan điểm khoa học, biết
đánh giá các sự kiện trong đời sống xã hội truớc kia cũng nh hiện nay.
Tuy nhiên trong để tài nay tôi không có tham vọng muốn trình bày phơng pháp
giáo dục t tởng cho học sinh bằng toàn bộ kiến thức lịch sử dân tộc mà chỉ trình
bày phơng pháp khai thác một số bản Tuyên ngôn trong lịch sử dân tộc để thông
qua đó giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh một cách có hiệu quả nhất.
C- Nhận thức cũ,tình trạng cũ-Nhận thức mới, tình trạng mới
I- Nhận thức cũ - tình trạng cũ:
Trong nhiệm vụ giáo dục t tởng cho HS thì giáo dục lòng yêu nớc là một nhiệm vụ
quan trọng. Thông qua các sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc trong công cuộc
dựng nớc và giữ nớc hình thành cho học sinh lòng yêu nớc, biết ơn các vị anh hùng

dân tộc từ đó có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây
dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc.
Từ trớc đến nay nhiệm vụ giáo dục lòng yêu nớc luôn đớc các giáo viên chú ý
quan tâm .Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định tính hiệu quả của việc giáo
2
dục đó cha cao. Đa số học sinh vẫn thờ ơ với lịch sử dân tộc, cha có ý thức trân
trọng quá khứ hào hùng của cha ông, bàng quan trớc hiện tại của đất nớc.
Một trong những nguyên nhân của việc đó là do giáo viên cha khai thác một cách
triệt để những kiến thức lịch sử dân tộc , đặc biệt là những kiến thức có dấu ấn
mạnh mẽ nh các trận đánh oanh liệt, những nhân vật những tác phẩm lịch sử và các
bản "tuyên ngôn" của dân tộc.
Các bản "Tuyên ngôn" trong lịch sử dân tộc có ý nghiã giáo dục to lớn, song hầu
hết các giáo viên khi dạy đến nội dung này chỉ dạy mạng tính chất "thông báo" cho
học sinh nh những sự kiện bình thờng, vì vậy đã làm mất đi tác dụng giáo dục của
các tác phẩm đó.
II- Nhận thức mới ,tìnhtrạng mới
Trong thời đại ngaỳ nay, khi khoa học công nghệ thông tin đang phát triển với tốc
độ chóng mặt, xu hớng hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực.
Cùng với qua trình đó lớp trẻ đang đợc tiệp xúc với nhiều nền văn hoá, đặc biệt là
những nền văn hoá hiện đại, hởng thụ từ phơng Tây. Trong bối cảnh đó việc giáo
dục tinh thần dân tộc là vấn đề hết sức cần thiết.
Bộ môn lịch sử, với đặc trng là truyền tải những kiến thức về quá trình hình thành
phát triển của lịch sử loài ngời và lịch sử dân tộc có vai trò to lớn trong việc giáo
dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc cho lớp trẻ.
Trong chơng trình lịch sử Việt Nam bậc THCS, có các tác phẩm của các tớng lĩnh
đợc xem nh là tuyên ngôn của đất nớc : Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Hịch
Tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) (Lịch sử lớp 7) và bản
Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh đọc vào ngày 2-9-1945 (Lịch sử 9). Những tác
phẩm vĩ đại đó có tác dụng giáo dục học sinh một cách to lớn, có sức lay động lòng
ngời sâu sắc. Vì vậy trong đề tài này tôi muốn đa ra một vài ý kiến về phơng pháp

khai thác các tác phẩm đó để giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc cho học sinh.
III- Giải pháp
1 Nội dung của các bản "Tuyên Ngôn " trong lịch sử Việt Nam.
a. Bài thơ " Nam quốc sơn hà " của Lí Thờng Kiệt.
Nam quốc sơn hà nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại h
Dịch thơ
Sông núi nớc Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
3
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
(Dẫn theo Lịch sử việt Nma- tập 1-NXN giáo dục)
b." Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn.
Ta thng nghe: K Tớn ly thõn cht thay, cu thoỏt c vua Cao-; Do Vu
chỡa lng chu giỏo che ch c vua Chiờu-vng; D Nhng nut than tr
thự cho thy; Thõn Khoỏi cht tay gỏnh nn cho nc; Ut Trỡ Cung mt viờn
tng nh, cũn bit che ng-ch, ra khi vũng võy ca Th Sung; Nhan Co-
Khanh l by tụi xa, cũn bit mng chi Lc Sn, khụng nghe li d ca nghch-
tc. T xa, nhng bc trung-thn ngha-s, ly thõn theo nc, i no l khụng
cú õu? Nu my ngi kia, chm chm hc thúi dỳt-dỏt ca con gỏi tr con, chng
qua cng n cht d di ca s, õu c ghi tờn vo trong th tre la trng,
danh ting cựng tri t cựng lõu bn?
Cỏc ngi i i l con nh vừ, khụng bit ch ngha, nghe nhng chuyn y,
thy u na tin na ng. Thụi thỡ nhng vic c xa, hóy ú khụng núi n
na. Nay ta hóy em chuyn nc Tng, ging Thỏt(l chuyn gn õy) k cho cỏc
ngi cựng nghe: Vng cụng Kiờn l ngi gỡ? Nguyn vn Lp t-tng ca y
li l ngi gỡ, ch cú vũng thnh iu-ng nh bng cỏi u hai ngi y chng

ni toỏn quõn trm vn ca Mụng-kha, khin cho con dõn nc Tng, n nay hóy
cũn nh n. ng ngt Ngi l ngi gỡ? Xớch tu T t-tng ca y li l ngi
gỡ? xụng pha lam-chng trờn ung muụn dm, hai ngi y ỏnh c quõn
Nam-chiu trong vi tun, khin cho vua chỳa giũng Thỏt nay cũn ting!
Hung chi ta vi cỏc ngi, sinh bui ri ren, ln lờn nhm khi khú nhc, chớnh
mt ngú thy s ngy i li, ng xỏ nghn-ngang, chỳng mỳa cỏi li cỳ qu
lm nhc chn triu-ỡnh, chỳng gi cỏi thõn chú dờ, kiờu ngo vi quan t-ph;
chỳng nh mnh lnh ca chỳa Mụng-C, m ũi no ngc no la, s vũi vnh
tht vụ cựng; chỳng mn danh hiu ca vua Võn-nam m hch no bc no vng;
ca kho n ó h ht Cung-n cho chỳng ging nh em tht m ling cho cp
úi, sao cho khi lo v sau?
Ta thng thỡ ti ba quờn n, gia ờm v gi, nc mt trn xung y mộp, tm
lũng au nh b õm, vn ly cỏi s cha th n tht nm da, nut gan ung mỏu
ca chỳng lm tc. Du cho mt trm cỏi thõn ca ta phi em t ng c, mt
nghỡn cỏi thõn ca ta phi em bc vo da nga, ta cng vui lũng. Cỏc ngi lõu
nay di ca ta cm gi binh-quyn, thiu ỏo thỡ mc ỏo cho, thiu n thỡ s cm
, quan nh thỡ cho lờn chc, bng ớt cho thờm lng, i thy cp thuyn, i b
cp nga, nhng khi trn mc, s sng thỏc thy chung vi trũ, nhng lỳc mng
khao, ting vui ci ai cng nh ny. So vi Cụng Kiờn lm chc thiờn-lý, Ngt
Ngi ngụi phú nh, cú khỏc gỡ õu.
4
Thế mà các ngươi thấy chủ bị nhục chẳng lấy làm lo, gặp nước bị dơ chẳng lấy làm
thẹn, làm tướng nhà nước phải hầu mấy đứa chum mường, mà không có lòng căm
hờn, nghe khúc nhạc thờ đem thết một tên ngụy sứ, mà không có vẻ tức giận; kẻ thì
chọi gà cho thích, kẻ thì đánh bạc mua vui, có người chỉ chăm vườn ruộng, cốt
nuôi được nhà; có người chỉ mến vợ con, lấy mình làm trọng; cũng có kẻ chỉ lo
làm giàu làm có, việc quân quốc chẳng thèm đoái hoài, cũng có người chỉ ham về
săn-bắn mà quên việc binh, hoặc là đam mùi rượu ngọt, hoặc là mê tiếng hát hay.
Một khi giặc Mông đến nơi, thì cựa con gà nòi không thể đâm thủng áo-giáp của
giặc; thuật ở bàn bạc không thể đem làm mưu mẹo ở trong quân; vườn ruộng tuy

giàu, tấm thân ấy nghìn vàng khôn chuộc; vợ con tuy sẳn, trong đám ba quân khó
dùng, của cải tuy nhiều, không thể mua được đầu giặc; chó săn tuy khỏe, không thể
đuổi được quân thù, rượu ngon không đủ để cho giặc phải mê; hát hay không đủ
làm cho giặc phải điếc; lúc đó thầy trò ta sẽ cùng bị trói, đáng đau đớn biết chừng
nào! Nếu thế, chẳng những là thái-ấp của ta không còn, mà bổng-lộc của các ngươi
cũng bị kẻ khác chiếm mất; chẳng những là gia- quyến của ta phải đuổi, mà vợ con
của các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi; chẳng những xã tắc của tổ tông ta sẽ bị dày
xéo, mà đến mồ mả của cha mẹ ngươi cũng sẽ bị kẻ khác đào lên, chẳng những
thân ta kiếp này chịu nhục, và trăm kiếp khác tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu vẫn còn,
mà gia thanh của các ngươi cũng chẵng khỏi mang tiếng là nhà bại tướng. Đã đến
khi đó các ngươi muốn chơi bời cho thỏa, được chăng?
Nay ta bảo rõ các ngươi: cái chuyện dấm lửa đống củi phải lo, mà câu sợ canh thổi
rau nên nhớ. Các ngươi hãy nên huấn luyện quân-sĩ, rèn-tập cung tên, khiến cho
người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, bêu đầu Tất-Liệt
dưới cửa khuyết, ướp thịt Thoát-Hoan trong trại rơm. Như thế chẳng những là thái-
ấp của ta mãi mãi là của gia truyền, mà bổng-lộc các ngươi cũng được suốt đời
hưởng thụ; chẳng những gia- quyến của ta được yên giường nệm, mà vợ con các
ngươi cũng được sum họp đến già; chẳng những là tông-miếu ta sẽ được muôn đời
tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta
kiếp này đắc chí, mà đến các người dưới trăm đời nữa tiếng thơm vẫn lưu truyền;
chẳng những tên tuổi ta không bị mai một, mà đến tên họ các người cũng để tiêng
thơm trong sử xanh. Khi ấy các ngươi không muốn vui chơi, được chăng?
Nay ta lựa chọn binh pháp các nhà, làm một quyển sách, đặt tên là sách "Binh-thư
yếu-lược". Nếu các ngươi biết chuyên-tập sách ấy, nghe lời dạy-bảo của ta, ấy là
duyên thầy trò kiếp xưa; Nếu các ngươi bỏ bê sách ấy, trái lời dạy-bảo của ta, ấy là
mối cựu thù kiếp xưa, Sao vậy? Bởi vì như vậy tức là kẻ thù không đội chung trời,
thế mà các ngươi không nghĩ tới, điềm nhiên không lo đến sự rửa thẹn, không tinh;
đến việc trừ hung, không nhớ đến chuyện dạy-tập quân-sĩ. Thế là giở giáo hàng
giặc, nắm tay chống giặc. Rồi đây, sau khi dẹp yên quân giặc, các ngươi sẽ phải
thẹn muôn đời, còn mặt-mũi nào đứng giữa khoảng trời đất che chở? Ta muốn các

ngươi biết rõ bụng ta, nhân viết mấy lời đó làm hịch.
5
(Bản dịch của Ngô Tất Tố trong Việt Nam Văn Học: Văn Học Đời Trần Ngô
Tất Tố, Nxb Đại Nam, Sài Gòn, 1960)
c- T¸c phÈm B×nh Ng« ®¹i c¸o (NguyÔn Tr·i)
Thay trời hành hóa, hoàng thượng chiếu rằng,
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải vong thân;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét.
Chứng cứ còn ghi.
Vưà rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thưà cơ gây loạn
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

6
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trờị
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc,
Ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng,
Khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng,
Máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất,
Chân tay nào phục dịch cho vừa ?
Nặng nề những nổi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!
Lòng người đều căm giận,
Trời đất chẳng dung tha;
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

7
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu,
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đở đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc,
Tấm lòng cứu nước,
Vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông,
Cỗ xe cầu hiền,
Thường chăm chắm còn dành phía tả.
Thế mà:
Trông người, người càng vắng bóng,
Miịt mù như nhìn chốn bể khơi.
Tự ta, ta phải dốc lòng,
Vội vã hơn cứu người chết đói.
Phần vì giận quân thù ngang dọc,
Phần vì lo vận nước khó khăn,
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Lúc Khôi Huyện quân không một đội.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan.
Nhân dân bốn cõi một nhà,
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới

8
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạọ
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng quuân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dặm
Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy,
Mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh
Mà quân ta hăng lại càng hăng.
Bó tay để đợi bại vong,
Giặc đã trí cùng lực kiệt,
Chẳng đánh mà người chịu khuất,
Ta đây mưu phạt tâm công.
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn
Nên đã thay lòng đổi dạ
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính

9
Lại còn chuốc tội gây oan.
Giữ ý kiến một người,
Gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác,
Tham công danh một lúc,
Để cười cho tất cả thế gian.
Bởi thế:
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín,
Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười,
Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm,
Chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường
Tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau
Lại thêm quân bốn mặt vây thành
Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Dánh một trận, sạch không kình ngạc

10
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ.
Bị ta chặn ở Lê Hoa,
Quân Vân Nam nghi ngờ, khiếp vía mà vỡ mật
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm,
Quân Mộc Thạnh xéo lên nhau, chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông,
Nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi,
Cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù,
Như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần vũ chẳng giết hại,
Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền,
Ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa,
Về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.

11
Chng nhng mu k kỡ diu
Cng l cha thy xa nay
Xó tc t õy vng bn
Giang sn t õy i mi
Cn khụn b ri li thỏi
Nht nguyt hi ri li minh
Ngn nm vt nhc nhó sch lu
Muụn thu nn thỏi bỡnh vng chc
u cng nh tri t t tụng
Linh thiờng ó lng thm phự tr;
Than ụi! Mt c nhung y chin thng,
Nờn cụng oanh lit ngn nm
Bn phng bin c thanh bỡnh,
Ban chiu duy tõn khp chn.
Xa gn bỏ cỏo,
Ai ny u hay.
(Bản dịch của )
d- Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Hi ng bo c nc!
Tt c mi ngi u sinh ra cú quyn bỡnh ng. To hoỏ cho h nhng quyn
khụng ai cú th xõm phm c; trong nhng quyn y, cú quyn c sng,
quyn t do v quyn mu cu hnh phỳc.
Li bt h y trong bn Tuyên ngôn độc lập nm 1776 ca nc M. Suy rng ra,
cõu y cú ngha l: tt c cỏc dõn tc trờn th gii u sinh ra bỡnh ng, dõn tc
no cng cú quyn sng, quyn sung sng v quyn t do.
Bn Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ca Cách mạng Pháp năm 1791 cng
núi: Ngi ta sinh ra t do v bỡnh ng v quyn li; v phi luụn luụn c t
do v bỡnh ng v quyn li.
ú l nhng l phi khụng ai chi cói c.

Th m hn 80 nm nay, bn thc dõn Phỏp li dng lỏ c t do, bỡnh ng, bỏc ỏi,
n cp t nc ta, ỏp bc ng bo ta. Hnh ng ca chỳng trỏi hn vi nhõn
o v chớnh ngha.
V chớnh tr, chỳng tuyt i khụng cho nhõn dõn ta mt chỳt t do dõn ch no.
12
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,
Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta
đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện rîu cån để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên
liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn
trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một
cách vô cùng tàn nhẫn.
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ
đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước
Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực
khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến
Bắc kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.
Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp
hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không "bảo hộ" được
ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.
Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để

chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt
Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông
tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân
đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp
chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ
tính mạng và tài sản cho họ.
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không
phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã
nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực
dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu
cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những
hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp
trên đất nước Việt Nam.
13
Ton dõn Vit Nam, trờn di mt lũng kiờn quyt chng li õm mu ca bn thc
dõn Phỏp.
Chỳng tụi tin rng cỏc nc ng minh ó cụng nhn nhng nguyờn tc dõn tc
bỡnh ng cỏc Hi ngh Tờhờrng v Cu Kim Sn, quyt khụng th khụng cụng
nhn quyn c lp ca dõn Vit Nam.
Mt dõn tc ó gan gúc chng ỏch nụ l ca Phỏp hn 80 nm nay, mt dõn tc ó
gan gúc ng v phe ng Minh chng phỏt xớt my nm nay, dõn tc ú phi
c t do! Dõn tc ú phi c c lp!
Vỡ nhng l trờn, chỳng tụi, chớnh ph lõm thi ca nc Vit Nam Dõn ch Cng
hũa, trnh trng tuyờn b vi th gii rng:
Nc Vit Nam cú quyn hng t do v c lp, v s tht ó thnh mt nc t

do c lp. Ton th dõn tc Vit Nam quyt em tt c tinh thn v lc lng,
tớnh mng v ca ci gi vng quyn t do, c lp y.
2- Phơng pháp khai thác
a- Tác phẩm Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt)- Lịch sử 7:
Tác phẩm này đợc sử dụng trong tiết 16- Bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm l-
ợc Tống (1075-1077) - tiết 2 II-Giai đoạn thứ 2 (1076-1077) - Mục 2: Cuộc chiến
đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt.
Phơng pháp khai thác:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Khi không thấy thuỷ binh tiếp viện,
quân Tống đã làm gì?
? Quân ta đã phản công nh thế nào? kết
quả?
Gv tờng thuật cuộc tấn công của quân
Tống và cuộc phản công ngoạn mục của
quân ta
?Tình hình quân Tống sau đợt tấn công
quân ta thất bại?
? Giữa lúc đó Lý Thờng Kiệt đã làm gì?
GV cho HS đọc bài thơ
Thảo luận:2phút
2- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến
nh Nguyệt.
HS trả lời: Quân Tống bắc cầu phao qua
sông bị quân ta phản công quyết liệt ->
thất bại
HS theo dõi
HS trả lời: Quân tống hoang mang chán
nản cực độ, Quach Quỳ ra lệnh : Ai bàn
đánh sẽ bị chém

HS trả lời: Lý Thờng Kiệt choquân vào
trong đền Trơng Hống ,Trơng Hát đọc
bài thơ Nam Quốc Sơn Hà trong đêm
tối
14
- Bài thơ có những nội dung gì?
- Tác dụng của bài thơ?
- Bài thơ thể hiện nét độc đáo gì trong
nghệ thụât quân sự của Lý Thờng Kiệt?
GV nhận xét bổ sung,kết luận: Bài thơ
là lời khẳng định đanh thép về chủ
quyền quốc gia dân tộc, lời cảnh báo với
kẻ thù xâm lợc, nó có tác dụng làm cho
tinh thần quân lính hoang mạng, khơi
thêm sự suy yếu của chúng góp phần to
lớn vào chiến thắng trên phòng tuyến
Nh Nguyệt. Baì thơ thể hiện kế sách
đánh giặc độc đáo của Lý Thờng Kiệt:
ding đòn đánh tinh thần lợi hại.Vì thế
bài thơ đợc xem là bài thơ thần, còn
đợc xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của nớc ta.
HS thảo luận trình bày ý kiến:
- Bài thơ khẳng định chủ quyền quốc gia
dân tộc
- Là lời cảnh báo đanh thép với kẻ thù
xâm lợc và khẳng định quyết tâm đánh
thắng kẻ thù, bảo vệ giang sơn
Tác dụng:- Làm cho quân Tống hoang
mang cực độ

- Cổ vũ tinh thần của quân ta
Đó là kế sách đánh vào nhân tâm rất độc
đáo của Lý Thờng Kiệt
Những vấn đề tham khảo khi khai thác tác phẩm Nam quốc sơn hà
*- Hoàn cảnh:
Khi quân Tống đang lâm vào tình thế khó khăn, hoang mang, lo sợ, Quách Quỳ ra
lệnh: "Ai bàn đánh sẽ bị chém" . Để khoét sâu vào điểm yếu của địch và để khích
lệ động viên quân sĩ của ta, Lý Thơng Kiệt cho ngời đang đêm đến đền Trơng
Hống, Trơng Hát đọc bài thơ: Nam quốc sơn hà
*- ý nghiã của bài thơ :
+ Khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc:
Bài thơ là một lời khẳng định đanh thép về chủ quyền của đất nớc: Sông núi nớc
Nam là của vua Nam ở, điều đó đã đợc khẳng định nh một lẽ tự nhiên ở sách trời,
chứ không phải là do phong kiến Phơng Bắc định đoạt.
+ Lời cảnh báo đanh thép đối với kẻ xâm lợc và thể hiện quyết tâm đánh tan
quân thù của dân ta.
Bài thơ là lời cảnh báo đối với kẻ đi xâm lợc, dám nghênh ngang xâm phạm chủ
quyền quốc gia của nớc Nam, hành động đó là trái với lẽ tự nhiên , trái với đạo lý vì
vậy hành động đó sẽ bị trừng trị đích đáng. Nhân dân ta kiên quyết đứng lên đấu
15
tranh đánh bại kẻ thù để bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc . Bài thơ còn khẳng
định một chân lý: kẻ xâm phạm chủ quyền dân tộc của nớc khác ắt sẽ bị trừng
phạt .
* Tác dụng:
+ Làm cho quân địch hoang mang lo sợ, mất hết ý chí chíên đấu, hàng ngũ rối loạn
+ Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân ta, làm cho tinh thần quân sĩ hứng khởi . Bài
thơ nh lời hiệu triệu của non sông đất nớc, thúc dục quân dân đứng dậy đấu tranh,
chiến thắng kẻ thù. Sau khi bài thơ đợc đọc lên, quân ta đã nổi dậy ào ạt tấn công
vào doanh trại kẻ thù và dành đợc chiến công vang dội. Chính vì vậy bài thơ đợc
gọi là bài thơ "thần".

+Bài thơ cũng là một nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Lý Thờng Kiệt,
đó là nghệ thuật đánh vào nhân tâm, có tác dụng rất lớn.
+ Bài thơ là lời khẳng định về chủ quyền dân tộc , khẳng định quyết tâm bảo vệ đất
nớc. Vì vậy bài thơ này đợc xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.
Có tác dụng giáo dục tinh thần cho HS tinh thần tự hào tự tôn dân tộc, ý thức giữ
gìn chủ quyền của quốc gia dân tộc.
b- Tác phẩm Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn)- Lịch sử 7
Tác phẩm này đợc sử dụng trong bài: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân
xâm lợc Nguyên (1285)- Mục 2: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
Phơng pháp khai thác:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
? Saukhi biết tin quân Nguyên có ý định
sang xâm lợc nớc ta, vua Trần đã làm gì?
? Hội nghị này có ý nghĩa nh thế nào?
GV cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng
? Em có nhận xét gì về tinh thần thái độ
của Trần Quôc Toản?
GV giảng thêm về nhân vật Trần Quốc
Toản-> nhỏ tuổi nhng tinh thần đánh
giặc cao
? Khi đợc bầu làm Tổng chi huy cuộc
kháng chiến Trần Quốc Tuấn đã làm gì?
GV giới thiệu vài nét về nhân vật Trần
Quốc Tuấn.
2- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
HS trả lời: Triệu tập hội nghị các vơng
hầu qúy tộc ở bến Bình Than để bàn kế
đánh giặc
HS : Tìm kế đánh giặc, thống nhất ý chí
đánh giặc của vua , quan ,quý tộc.

HS trả lời: Có lòng yêu nớc , ý chí đánh
giặc cao
HS trả lời: Trần Quốc Tuấn đã soạn
Hịch tớng sĩ
16
GV treo bảng phụ: Trích vài đoạn trong
Hịch tớng sĩ và nội dung của tác phẩm
Nội dung:
+ Nêu cao các tấm gơng hào kiệt nghĩa
dũng trong lịch sử:
+Không có t tởng sợ địch.
+Phải biết thẹn vì nớc bị nhục
+Đả phá t tởng thờ ơ hởng lạc , xây
dựng t tởng quyết chiến,quyết thắng.
? ý nghĩa của tác phẩm Hịch tớng sĩ?
Gv liên hệ đến Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chí Minh năm
1946
HS trả lời: Khơi dậy nỗi nhục mất nớc,
động viên kêu gọi quân lính đứng dậy
đấu tranh. Bài Hịch nh lời hiệu triệu của
non sông đất nớc, thôi thúc tinh thần đấu
tranh của quân sĩ.Đó là một trong những
yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi của
cuộc kháng chiến.
Khi truyền tải đến HS , GV cần chú ý khai thác những khía cạnh sau:
* Hoàn cảnh:
Khi quân Nguyên chuẩn bị sang đánh nớc ta lần thứ hai, vua TRần đã mở Hội nghi
Bình Than mời các vơng hầu quý tộc đến để bàn kế đánh giặc.Trần Quốc Tuấn đợc
giáo trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến, ông soạn Hịch tớng sĩ để động viên tinh

thần chiến đấu của quân đội.
*- ý nghiã của tác phẩm:
Đây là một bài văn nhằm kêu gọi tớng lĩnh chỉ huy quân đội, đánh vào công tác t
tởng. Hịch tớng sĩ không phải là bản tổng kết chiến tranh cũng không phải là bản
tóm tắt lịch sử chiến tranh mà chỉ nhằm đánh đổ một số t tởng không đúng đang lu
hành trong hàng ngũ tớng sĩ , nhằm xây dựng t tởng đúng đắn cần phải có trớc tình
hình cuộc xâm lợc sắp nổ ra. Nội dung t tởng của Hịch tớng sĩ rất phong phú, đặc
sắc đó là:
+ Nêu cao các tấm gơng hào kiệt nghĩa dũng trong lịch sử:
Trần Quốc Tuấn đã khéo léo ca ngợi những trung thần nghĩa dũng, hy sinh vì nớc,
vì chủ, đó chính là những tấm gơng đáng để noi theo.
+.Không có t tởng sợ địch.
Đọc xong bài Hịch tớng sĩ , tất cả những ai thông hiểu lực lợng so sánhViệt -
Nguyên đều lấy làm lạ không thấy trong bài Hịch đoạn, một câu, một chữ , một ý
ngắn nào nói rằng tớng sĩ Đại việt sợ quân Nguyên, phục quân Nguyên.
17
Chẳng lẽ các tớng sĩ Đại Việt lại không hay biết rằng quân Mông rất háo sát, từng
giết toàn dân của cả một thành phố có gan chống lại , giết hết chỉ trừ có 400 thợ
thủ công ? Chẳng lẽ họ không biết rằng bên Tây, Giáo Hoàng La mã truyền thông
điệp nói ông ta sợ ngời Tác Ta cho đến "Xơng nát tuỷ khô , thân gầy sức kiệt " còn
bên Đông nớc Tống rộng lớn nh thế , đông dân nh thế , văn hoá thịnh đạt nh thế
cuối cùng vua Tống và triều thần không còn chỗ dung thân phải ôm nhau nhảy
xuống biển. Chẳng lẽ Trần Quốc Tuấn nắm chắc tinh thần quân đội mà "quên " đả
phá tâm lí sợ địch nếu tâm lí ấy có thật. Chẳng lẽ các tớng lĩnh nhà Trần cha đọc
"Hóc sát sử lợc" của ngời Tống là Bình Đại Nhã mô tả kĩ thuật và sách lợc chiến
tranh kì ảo của ngời Mông :"Trăm quân kị, quay vòng có thể bao vây đợc vạn ngời,
nghìn quân kị toả ra có thể có thể thành một tuyến dài đến trăm dặm, địch phân
tất phân,địch hợp tất hợp, cho nên kị đội là u thế của họ , hoặc xa hoặc gần , hoặc
nhiều hoặc ít, hoặc tụ hoặc tán , hoặc ẩn hoặc hiện , đến nh trên trời rơi xuống, đi
nh chớp giật"

So với đế quốc Mông- Nguyên thì Đại Việt "nhỏ nh cái đấu"
Vậy mà tớng sĩ nhà Trần không mang tâm lí sợ Nguyên .Vua Trần tiếp sứ Nguyên
mà không đứng dậy, nhận chiếu chỉ Nguyên hoàng mà không quỳ lạy, lại còn tống
giam sứ thiên triều nữa là khác. Đại Việt rất tự tin và mãnh liệt. Lòng tự tin ấy
truyền mãi đến sau này khi quân và dân ta phải đơng đầu với các thê slực ngoại
xâm hùng mạnh khác . Cho nên trong bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đánh vào những
nét tâm lí khác của tớng sĩ mà không dành một câu nào để đánh tâm lí sợ Nguyên.
Không sợ địch , tất nhiên không phải là chủ quan khinh địch
+.Phải biết thẹn vì nớc bị nhục
Trần Quốc Tuấn khéo gợi lên cái nỗi nhục của mỗi ngời dân đangh đứng trớc
cảnh bị quân thù dày xéo , trớc hết là của mỗi tớng sĩ khi they sứ địch " đi nghêng
ngang ngoài đờng ","sỉ mắng triều đình" .
Chủ tớng thì đau lòng , âu lo căm thù , ngày đêm tính kế rửa nhục nớc , không
quản hi sinh , còn tuớng sĩ thế nào ? Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc vạch ra những
điều h hỏng , cái h lớn nhất, nguy nhât là không biết thẹn với cái nhục chung của n-
ớc: đó là thái độ thờ ơ với vận mệnh nớc nhà. Biết thẹn, biết nhục là một điều lớn
trong đạo làm ngời nói chung. Uốn lng chống gối trớc kẻ xâm lợc dã không biết
đó là nhục lại còn lấy đó làm vinh, làm kế sinh nhai, thì còn đâu xứng đáng đứng
trong trời đất. Nh vậy bài Hịch của Trần Quốc Tuấn lấy cái tâm lí biết thẹn biết
nhục làm đòn bẩy tinh thần , đả phá t tởng thờ ơ, hởng lạc , kích động vinh dự quân
nhân.
+Đả phá t tởng thờ ơ hởng lạc , xây dựng t tởng quyết chiến,quyết thắng.
Trần Quốc Tuấn liệt kê những hiện tợng cụ thể của căn bệnh thờ ơ trầm trọng, căn
bệnh hởng lạc nguy hiểm chắc là khá phổ biến trong hàng ngũ tớng sĩ lúc bấy
giờ:"Nay các ngời nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết
thẹn Lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển "T tuởng
thờ ơ hởng lạc nếu không bị đánh đổ sẽ dẫn đến chỗ bi thảm ấy. Không chỉ có
những ngời lãnh đạo quốc gia, bị thiệt và mang nhục mà cả tớng sĩ và mọi ngời đều
mang nhục. Vì vậy muốn đát nớc an bình để mỗi ngời có thể vui thú điền viên,
quây quần bên vợ con thì trớc hết phải đứng lên đánh giặc. Ngời quân tử phải biết

vợt lên những thú vui tầm thờng để lo việc quốc gia.
*- Tác dụng
+ Qua Hịch tớng Sĩ chúng ta biết đợc tấm lòng yêu nớc nồng nhiệt của vị anh
hùng Trần Quốc Tuấn . Những câu nói trong tác phẩm đều tràn đầy sức cảm hoá:
"Ta thờng tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối , ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa, chỉ
giận không đợc lột da nuốt gan uống máu quân thù , dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng"
18
+Bài Hịch là một lời thiết tha kêu gọi binh sĩ , khơi sâu lòng căm thù địch kích
động ý chí chiến đấu , thổi bùng ngọn lửa yêu nớc.
+ Bài Hịch mở đầu một truyền thống rèn luyện t tởng trong quân đội thành một
yếu tố lớn của mọi cuộc chiến thắng. Họ dân đông , quân nhiều , của lắm .Ta dân ,
quân , của đều ít tất phải cậy ở sức mạnh tinh thần , ở lòng yêu nớc của nhân dân
ở tài thao lợc của tớng sĩ , ở sự đoàn kết nhất trí và đàu óc sáng tạo của tập đoàn
lãnh đạo quốc gia . Trần Quốc Tuấn là bậc vĩ nhân tiêu biểu cho các giá trị ấy của
dân tộc, ông đặt lợi ích của nớc lên trên hết và thực hiện yêu cầu lịch sử "vua tôi
đồng lòng, anh em hoà thuận"
Đại Việt liên tiếp ba lần tiêu diệt Mông Nguyên.Trong cuộc chiến thắng lẫm liệt
có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế này thì Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng của
các bậc anh hùng, còn bài Hịch tớng sĩ là cái mốc đánh dấu cuộc chuyển biến t t-
ởng tiền đề của chiến thắng lẫm liệt đó.Nó đã đồng hành cùng dân tộc trong nhỡng
tháng ngày chiến đấu oanh liệt để tạo nên Hào Khí Đông A hào sảng đời đời.
c. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)- Lịch sử 7
Tác phẩm này đợc sử dụng trong bài: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( 1418-
1427), chú ý ở mục 3: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
Khi dạy bài này, trong quá trình trình bày chính sách thống trị của quân Minh hay
tờng thuật diễn biến các trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn , giáo viên nên lồng các
câu thơ của bài thơ nói về các các vấn đề liên quan để giờ dạy thêm sinh động.
Riêng phần mục 3 có thể khai thác:
/

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Sau ngày chiến thắng Nguyễn Trãi đã
làm gì?
Gv cho HS đọc một số đoạn mà các em
thuộc và yêu thích
? Nội dung của tác phẩm Bình Ngô đại
cáo?
? ý nghĩa to lớn đợc đề cập trong tác
phẩm?
GV nêu ý nghĩa : (trích trên bảng phụ)
+ ý thức dân tộc và tự hào dân tộc phát
triển đến mức cao.
+Ngọn cờ nhân nghĩa cứu nớc cứu dân
dựa vào dân mà cứu nớc
+Kiên trì chiến đấu , vợt mọi gian khổ
để thắng lợi cuối cùng
? Những nội dung đó đợc thể hiện qua
những câu đoạn nào? những sự kiện lịch
sử nào?
? Cảm nghĩ của em khi đọc tác phẩm
này?
Gv: Tác phẩm này là một tác phẩm hoàn
chỉnh về nội dung và nghệ thuật vì vậy
nó đợc xem là áng thiên cổ hùng văn.
Tác phẩm này còn có ý nghiã là bản
Tuyên ngôn độc lập của dân tộc
.
3- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử:
HS trả lời: Nguyễn Trãi đã viết bài Bình

Ngô đại cáo
Hs đọc
HS trả lời: Tổng kết cuộc kháng chiến
chống quân Minh từ những ngày đầu
gian khổ đến chiến thắng cuối cùng.
HS trả lời:
HS ghi nhớ
HS trả lời: Cảm nhận sâu săc tinh thần
yêu nớc, lòng tự hào tự tôn dân tộc, có ý
thức bảo vệ đất nớc, bảo vệ truyền thống
dân tộc.
19
Lu ý: Tác phẩm Bình Ngô đại cáo còn đợc đề cập đến trong phần IV- Một số danh
nhân văn hoá xúât sắc của dân tộc- mục 1: Nguyễn Trãi của bài: Nớc Đại Việt
thời Lê sơ, ở mục này giáo viên nên khai thác tác phẩm này dới dạng là một tác
phẩm văn học kiệt xuất để thấy đợc tài năng về văn học của Nguyễn Trãi
Về tác phẩm này Gv cần khai thác:
*- Hoàn cảnh :
Là bản lịch sử tóm tắt 10 năm kháng chiến để toàn dân ghi nhớ chặng đờng và
những thành tích của khởi nghĩa Lam Sơn, hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của
cuộc chiến thắng, thấm nhuần công đức và t tởng chính trị của vua Lê .Đây thực
sự là bảng tổng kết kinh nghiệm cuộc chiến đấu chống Minh, rút từ đó một số bài
học về đờng lối đánh giặc cứu nớc có giá trị lâu dài cho sự nghiệp bản vệ nền
độc lập dân tộc.
* ý nghĩa của tác phẩm:
+ ý thức dân tộc và tự hào dân tộc phát triển đến mức cao.
"Nh nớc Đại Việt ta từ trớc

Song hào kiệt đời nào cũng có"
Nguyễn Trãi nh muốn đánh đổ định kiến sai lầm của các triều đại phơng Bắc là

nhân dân nớc Nam là mọi rợ và định kiến nớc ta là một bộ phận của Trung Quốc
Chúng ta có lãnh thổ riêng, văn hoá riêng và có yếu tố chủ quyền,Đại Việt đã từng
đơng đầu với Hán, Đờng, Tống Nguyên , mỗi bên làm đế một phơng hàng trăm
hàng ngàn năm nh vậy thì Trung Quốc có thể nào phủ nhận sự tồn tại của Đại Việt.
Nguyễn Trãi cũng đề cao lòng tự hào dân tộc chính dáng, đó là nguồn sức mạnh
không bao giờ thừa nhất là trong lúc chiến đấu chống ngoại xâm.
+.Ngọn cờ nhân nghĩa cứu nớc cứu dân dựa vào dân mà cứu nớc
ý thức dân tộc của ta nh thế nào , tự hào của dân tộc ta nh thế ấy . ở "Bình Ngô
Đại Cáo" nói riêng và ở các tác phẩm yêu nớc của Nguyễn Trãi nói chung ,khái
niệm nhân nghĩa trớc hết là một đờng lối chính trị cứu nớc cứu dân. Bài học thất
bại của nhà Hồ là:bởi làm mất lòng dân nên mất nớc . Bây giờ, muốn lấy lại nớc
thì phải biết dựa vào dân , biết lấy sức dân mà kháng chiến.

" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc la trừ bạo"
+Kiên trì chiến đấu , vợt mọi gian khổ để thắng lợi cuối cùng
-Tác phẩm đã nêu lên những chiến công vang dội của quân và dân ta với một khí
thế hào hùng quật khởi, đi vào lòng ngời với những cảm xúc đầy tự hào, khâm
phục, khơi dậy tinh thần yêu nớc , quật cờng
- Tác phẩm đã có một giá trị giáo dục to lớn, nó khơi dậy mở mỗi ngời dân ý thức
bảo vệ đất nớc, giữ gìn văn háo truyền thống, ý chí sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc, kế
tục truyền thống tốt đẹp của cha ông.
d .Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập- (Hồ Chí Minh)- Lịch sử 9
Bản Tuyên ngôn độc lập đợc sử dụng trong bài 28: Tổng khởi nghĩa Tháng Tám
năm 1945 và sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà-mục II:Giành chính
quyền trên cả nớc.
Phơng pháp khai thác:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
II- Giành chính quyền trên cả n ớc
20


? Sau khi chính quyền trên cả nớc đã về
tay nhân dân, cách mạng tháng Tám
thành công, Chính phủ lâm thời đã làm
gì?
Gv treo các bức tranh về buổi lễ mít tinh
chào mừng Ngày Độc lập.
Gv miêu tả không khí của buổi lễ
Gv : Trong buổi lễ thiêng liêng ấy Hồ
Chí Minh đã đọc Bản Tuyên Ngôn độc
lập
Gv giới thiệu vài nét về hoàn cảnh Bác
viết Tuyên ngôn.
Gv giới thiệu các bức ảnh : Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn
GV trích dẫn vài đoạn trong Tuyên
ngôn độc lập và cho Hs đọc.
?Nội dung của bản Tuyên ngôn?
Thảo luận: 3phút
Bản Tuyên Ngôn độc lập của nớc ta
khác với các bản Tuyên Ngôn độc lập
1776 của Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền của Pháp 1791 ở
những điểm nào?
Gv đa đáp án lên bảng phụ:
Những điểm khác nhau cơ bản:
- Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ là tuyên
ngôn của chế độ t bản, bảo vệ cho quyền
lợi của giai cấp t sản
- Từ tự do và bình đẳng trong tuyên

ngôn của Pháp và Mỹ không bao gồm tự
do và bình đẳng cho mọi ngời dân, đặc
biệt là ngời da màu
- Tuyên ngôn của nớc ta là sự khẳng
định quyền lợi của đất nớc, của dân tộc
và của toàn thể nhân dân, bảo vệ quyền
lợi của quốc gia , dân tộc và của nhân
dân lao động
Gv giới thiệu bài thơ: Sáng mồng hai
tháng chín của Tố Hữu để học sinh hiểu
hơn về không khí ngày 2-9
? ý nghĩa của bản Tuyên ngôn độc lập?
Gv liên hệ đến 2 bản tuyên ngôn của
dân tộc: Nam Quốc sơn hà và Bình
Ngô đại cáo
.
Hs trả lời: Tổ chức buổi lễ mít tinh long
trọng chào mừng Ngày Độc lập tại
Quảng trờng Ba Đình
HS theo dõi
HS ghi nhớ
HS theo dõi
Hs đọc
HS trả lời: Nội dung
+ Khẳng định nguyên lí về quyền bình
đẳng giữa các dân tộc
+ Lên án tội ác của Pháp- Nhật:
+ Khẳng định chủ quyền của dân tộc.
+ Khẳng định ý chí quyết tâm giữ gìn
độc lập dân tộc.

Hs thảo luận và nêu đáp án
Hs ghi nhớ
HS trả lời: Khai sinh nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
21
Các vấn đề tham khảo về Tuyên ngôn độc lập
*- Hoàn cảnh:
Sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 đã thắng
lợi trên khắp cả nớc, Hồ Chí Minh viết bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố với quốc
dân đồng bào và nhân dân thế giới sự thành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hoà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết "Tuyên Ngôn độc lập" trong một đêm vào cuối tháng
Tám năm 1945, tại căn nhà phố Hàng Ngang , Hà Nội.
*-ý nghĩa của tác phẩm:
+ .Khẳng định nguyên lí về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Mở đầu bản tuyên ngôn độc lập Chủ tịch trích dẫn câu của "Tuyên ngôn độc lập"
1776 của nớc Mĩ và nhắc đến bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" của cách
mạng Pháp 1791. Chủ tịch trích dẫn và nhắc đến hai bản tuyên ngôn nổi tiếng, nh-
ng không dừng lại ở đó , mà chính Ngời đã phát triển , nâng lên, cái ý cốt lõi , cái
nguyên tắc cơ bản của 2 bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp.
Bản tuyên ngôn 1776 của Mĩ nói: Tất cả mọi ngời đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đựoc, trong những quyền
ấy,có quyền đợc sống , quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc ". Từ quyền cá
nhân con ngời , mỗi công dân, nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã mở rộng, nêu quyền
dân tộc: Tất cả các dân tọc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do ". Và Ngời đã nắm chắc mối quan hệ
biện chứng giữa quyền con ngời và quyền dân tộc . Dân tộc không đợc độc lập thì
cũng chẳng có quyền con ngời .Trong những nớc thuộc địa thì tình trạng này đã
quá rõ .Và nguyên tắc mà Hồ Chí Minh nêu lên thì đã đợc xác nhận trong hiến ch-
ơng Liên Hợp Quốc và trong tuyên ngôn về các quyền con ngời đợc liên Hợp Quốc
thông qua năm 1948. Sự đóng góp của bản tuyên ngôn độc lập 2-9-194545 của

Việt Nam vào lí luận quyên con ngời gắn với quyền dân tộc là rất quan trọng.
+ Lên án tội ác của Pháp- Nhật:
Sau phần mở đầu về nguyên lí độc lập, đến phần kể tội chủ nghĩa thực dân Pháp.
Rõ ràng đây là sự tiếp tục cuộc đấu tranh kiên trì , dai dẳng từ bản "Yêu sách của
nhân dân việt Nam " gửi hội nghị Véc sai 1919, đòi tự do độc lập cho dân tộc, tiếp
tục những bài viết nảy lửa trên báo Ngời Cùng Khổ , báo Nhân Đạo và nhiều báo
khác của Nguyễn ái Quốc. .Tuyên ngôn độc lập lên án bọn thực dân đô hộ về ph-
ơng diện chính trị kinh tế văn hoá.Trong bản án thực dân dã nói đầy đủ, tỉ mỉ các
tội ác ấy.
Những điều buộc tội ác thực dân cớp nớc đều đã đợc mô tả , phân tích kĩ càng ,
đanh thép trong bản án, có điều trong tuyên ngôn những tội danh ấy đợc viết cô
đúc nh những nhát búa của một quan toà tối cao xử chung thẩm vụ án tày đình
này.
+.Khẳng định chủ quyền của dân tộc.
Tuyên ngôn viết "Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do độc lập và thực sự đã thành
một nớc tự do, độc lập "Nh vậy tuyên ngôn đã khẳng định cả hai phơng diện :Trên
pháp lí cũng nh trên thực tế chủ quyên của dân tộc ta.
" Tuyên ngôn độc lập" chứng minh tính hoàn toàn hợp pháp củâ việc nhân dân ta
nắm chính quyền. Pháp đã đầu hàng Nhật 2 lần (Mùa thu 1940 và ngày 9.3.45),
trong 5 năm, chúng đã bán nớc ta 2 lần cho Nhật.Trong lúc đó nhân dân Việt Nam
đã dũng cảm đứng về phía đồng Minh đấu tranh chống phát xít.
"Sự thực là mùa thu năm 1940, nớc ta đã thành thuộc địa của Nhật - Khi Nhật đầu
hàng Đồng minh thì nhân dân cả nớc ta nổi dậy giành chính quyền , lập nên nớc
Việt Nam Cộng Hoà.
"Sự thực là dân ta đã lấy lại nớc Việt Nam từ tay Nhật , Chứ không từ tay Pháp "
Lập luận thật là chật chẽ , văn mạch khúc chiết .Và tiếp đó là lời tuyên bố độc lập :
22
"Bởi thế cho nên, chúng tôi - Lâm thời chính phủ của nớc Việt Nam mới -đại biểu
cho toàn dân Viẹt Nam, tuyên bố thoát li hẳn với Pháp,xoá bỏ hết những hiệp ớc
mà Pháp đã kí với ớc Việt Nam , xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất n-

ớc Việt Nam.
Và sau cùng là lời trịnh trọng tuyên bố với thế giới "Nuớc Việt Nam có quyền h-
ởng tự do và độc lập và sự thực đã trở thành một nớc tự do độc lập. Toàn thể dân
tộc Việt Nam quyết đêm tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyên tự do độc lập ấy . Chứng minh một chân lí mà ai cũng phải thừa nhận.
Dân tộc Việt nam ta dù nhỏ bé nhng vẫn là một dân tộc. Chúng ta cũng có quyền
sống , quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới không kẻ nào có quyền
tớc bỏ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đó.
+ Khẳng định ý chí quyết tâm giữ gìn độc lập dân tộc.
"Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lợng, tính mạng của cải
để giữ vững quyền tự do độc lập ấy ". Nêu lên một quyết tâm, một ý chí sắt đá
của một dân tộc anh hùng đó là sẵn sàng hy sinh tất cả để dành lại những gì thuộc
về mình.
* - Tác dụng:
- Bản tuyên ngôn là một văn kiện vô giá vì đã tổng kết đợc tất cả những thành tựu
đấu tranh ngót 100 năm chống đế quốc,hàng nghìn năm chống phong kiến của
nhân dân ta đợc viết nên bằng xơng máu đồng thời đã khai sinh ra nớc Việt Nam
dân Chủ Cộng Hoà- mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc - kỉ nguyên độc lập tự do
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Từ đó về sau nhân dân ta đã không từ chối một sự hi sinh nào kể cả phải trải qua
hai cuộc chiến tranh 30 năm tàn khốc để giữ vững tinh thần cơ bản của bản tuyên
ngôn.
Đã 53 năm từ ngày bản "Tuyên ngôn độc lập" lịch sử đợc chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc tại quảng trờng Ba Đình trớc gần một triệu đồng bào nội ngoại thành Hà Nội.
Tiếp sau Nam quốc sơn hà ,"Hịch tớng sĩ","Bình Ngô Đại Cáo", "Tuyên ngôn
Độc lập"1945 là một bản hùng văn của dân tộc,vừa hào khí bừng bừng , vừa lập
luận chặt chẽ , vừa đanh thép về pháp lí quốc tế, vừa nung nấu tình cảm nồng nàn
của dân tộc, vừa kế khí phách của cha ông,thâu tóm đợc tinh thần thời đại.
"Tuyên ngôn độc lập" thể hiện t tởng cao độ :"Không có gì quý hơn độc lập tự do",
một t tởng khái quát đợc cả phong trào giải phóng dân tộc của thế kỉ XX trên toàn

thế giới. Chúng ta tự hào đợc sống trong thế kỉ hào hùng của dân tộc, với vũ khí vô
song của nhân dân đợc đúc kết trong bản hùng văn bất hủ.
Sức mạnh của dân tộc bắt nguồn từ sức mạnh của truyên thống nghìn năm quyết
tâm " Thà hi sinh tất cả chứ không chịu làm nô lệ ". Bóc đi cái vỏ thần bí thích ứng
với tâm hồn nhân dân thời ấy,thì còn lại cái hạt nhân chủ nghĩa yêu nớc vốn là t t-
ởng chủ yếu của ngời từ thời thợng cổ
* Tóm lại:
350 năm sau bài "Nam quốc sơn Hà" là bài "B ình Ngô dại cáo". Chữ"đế c" trong
"Nam quốc sơn hà" đợc tiếp nối bằng "các đế" trong "Bình Ngô đại cáo"
"Bình ngô đại cáo" cũng là lời khẳng định độc lập của dân tộc ta , quyền ấy không
đợc ghi ở sách trời mà đợc cấu tạo bởi các diều kiện địa lí , lịch sử phong tục đặc
biệt đợc thể hiện ở ý thức dân tộc , tự hào dân tộc ở khả năng tự chủ tự cờng mà
bằng chứng độc lập lâu dại và vang dội trên các chiến trờng.
Lời cảnh báo trong "Nam quốc sơn Hà" thì vắn tắt nhng mà đanh thép , lời cảnh
cáo trong ""Bình ngô đại cáo" là cả lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn
thắng . "Nam quốc sơn Hà" ra đời dới dạng 1 bài cổ động không chính thức còn
""Bình ngô đại cáo"là tiếng nói trịnh trọng của của vua nớc ta , trực tiếp cho dân n-
ớc ta,gián tiếp cho triều đình Bắc quốc , cho nên trên thực tế lịch sử ""Bình ngô đại
cáo" mang đầy đủ nội dung của 1 bản tuyên ngôn độc lập sau "Nam quốc sơn Hà
Hơn 500 năm sau ""Bình ngô đại cáo", Chủ tịch Hồ chí Minh đọc bản
"Tuyên ngôn Độc lập" tại Ba Đình -Hà nội Ngày 2/9/1945.Cụ Hồ chí Minh khẳng
23
định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam và cảnh cáo thực dân chớ liều lĩnh
xâm phạm quyền độc lập tự do ấy.
Lịch sử kháng chiến dài 30 năm tù 1945-1975 chứng tỏ rằng lời khẳng định , lời
cảnh cáo trong tuyên ngôn độc lập không phải chỉ là lời nói của một chính phủ lâm
thời đó chính là quyết tâm của cả dân tộc .
"Nam quốc sơn Hà, ""Bình Ngô đại cáo""Tuyên ngôn Độc lập" là những giai
đoạn phát triển của một lí tởng "Không có gì quý hơn độc lập tự do"
IV/ Kết qủa thực nghiệm:.

Thông qua các bản tuyên ngôn của Việt Nam qua các thời kỳ, qua việc dạy các
bài học trên lớp tôi đã lồng ghép giáo dục về tinh thần yêu nớc, tính tự tôn, từ hào
dân tộc tới các em học sinh và thấy các em rất say mê trong các bài học và tự ý
thức đợc trách nhiệm của mình với dân tộc.
Kết quả thực nghiệm ở các khối nh sau.
Khối Số lợng Hứng thú học Hiểu bài
7 64 em

100% 78%
9 105 em 100% 86%
Nh vậy ta thấy bớc đầu hiệu quả của sáng kiến đã đợc phát huy. Chứng tỏ giáo dục
tinh thần yêu nớc cho học sinh có rất nhiều cách khác nhau và đây là một hớng đi
thiết thực và hiệu quả.
V- Bài học rút ra
Những nội dung này chỉ là một vấn đề nhỏ trong các bài học, là phần kiến thức hỗ
trợ song cũng có vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo đầy đủ kiến thức bài dạy,
hơn nữa lại là những vấn đề có sức giáo dục to lớn đối với học sinh về lòng yêu n-
ớc và tinh thần dân tộc, vì vậy đây là những vấn đề cần đề cập đến trong bài học.
Tuy nhiên trong quá trình dạy học chúng ta cần bố trí thời gian hợp lý, tránh xem
đó là trọng tâm bài dạy, không nên dành qua nhiều thời gian để khai thác các bản
Tuyên ngôn , Tuy nhiên cũng tránh việc trình bày mang tính chất thông báo mà
phải nêu đợc ý nghĩa của các bản Tuyên ngôn để giáo dục học sinh. Mặt khác,
tranh phân tích các bản Tuyên ngôn dới dạng một tác phẩm văn học mà phải đặt
dới góc độ là một sự kiện lịch sử.
Những bản tuyên ngôn này có sức giáo dục rất lớn, tuy nhiên do thời gian trên
lớp có hạn nên trong phần bài tập về nhà giáo viên nên yêu cầu học sinh tìm đọc và
tìm hiểu nội dung và rút ra bài học để các em ghi nhớ đợc lâu.
c: Kết Luận
Bộ môn Lịch Sử có vai trò quan trọng đối với việc giáo dục niềm tin lí tởng của
thế hệ trẻ . Cùng với môn học trong trờng phổ thông thì việc dạy học lịch sử góp

phần giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo đã đợc xác định.
24
Việc giáo dục truyên thống yêu nớc cho học sinh thông qua các tuyên ngôn nhằm
trang bị những kiến thức sâu rộng của lịch sử để phục vụ cho hoạt động thực tiễn
hàng ngày trong nhà trờng và ngoài xã hội .Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nh
cha nhận thức hết tầm quan trọng của bộ môn Lịch Sử với việc hình thành nhân
cách HS nên nhiều giáo viên cha dành nhiều thời gian và công sức thoả dáng cho
việc giảng dạy.
Trên đây chỉ là một bản tổng hợp các tuyên ngôn trong lịch sử dân tộc hi vọng
rằng trong chừng mực nào đó sẽ có thể bổ sung vào sự đòi hỏi ngày càng cao của
môn học nhằm giúp học sinh tìm ra bản chất của vấn đề để học tập cho tốt hơn.
Với lợng thời gian không dài, trình độ bản thân có hạn đề tài chắc có nhiều hạn
chế và thiếu sót nhng với sự tâm huyết và tấm lòng của mình tôi muốn đóng góp
cho nghề dạy học một sáng kiến của bản thân để nâng cao hiệu quả giảng dạy .
Rất mong sự chỉ dẫn và đồng cảm của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn

25

×