Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu một số vấn đề môi trường bức xúc và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho một số khu tái định cư ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.09 KB, 65 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN














BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG BỨC XÚC VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG CHO MỘT SỐ
KHU TÁI ĐỊNH CƢ Ở HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA




MÃ SỐ: B2008-TN08-08






CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRƢỜNG ĐHKH – ĐHTN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. Ngô Văn Giới










THÁI NGUYÊN -2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
Họ và tên
Đơn vị công tác và lĩnh
vực chuyên môn
Nội dung nghiên cứu cụ thể
đƣợc giao
TS. Phí Hùng Cƣờng
Phòng ĐT-KH&QHQT

Trƣờng ĐHKH-ĐHTN
Tƣ vấn và nghiên cứu cơ
bản
ThS. Nguyễn Thu
Huyền
Khoa KHMT&TĐ
Trƣờng ĐHKH-ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
KS. Nguyễn Thị Nhâm
Tuất
Khoa KHMT&TĐ
Trƣờng ĐHKH- ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
CN. Nguyễn Khắc Sơn
Khoa KHMT&TĐ
Trƣờng ĐHKH- ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
CN. Nguyễn Phạm
Nguyệt Linh
Khoa KHMT&TĐ
Trƣờng ĐHKH- ĐHTN
Thƣ ký hành chính
2. Đơn vị phối hợp thực hiện đề tài
Tên đơn vị
trong và ngoài nƣớc

Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Họ và tên ngƣời đại diện đơn vị
Khoa Môi trƣờng,

ĐHKHTN - ĐHQG
Hà Nội
Tƣ vấn, hỗ trợ thí
nghiệm
PGS. TS Nguyễn Xuân Cự, Phó
chủ nhiệm Khoa môi trƣờng
ĐHKHTN-ĐHQGHN
Phòng TNMT Sở Tài
nguyên & Môi trƣờng
Tỉnh Sơn La
Cung cấp tài liệu
ThS. Nguyễn Văn Thiên, Trƣởng
phòng TNMT Sở tài nguyên và
môi trƣờng, tỉnh Sơn La
Ban di dân và tái định
cƣ Tỉnh Sơn La
Cung cấp tài liệu, hỗ
trợ hƣớng dẫn thực
địa
CN. Cầm Chính Nghĩa, Trƣởng
Ban tái định cƣ tỉnh Sơn La

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 13
1.2. Tình hình chung về công tác tái định cƣ ở nƣớc ta 13
1.2.1. Đặc điểm chung về tái định cƣ ở nƣớc ta 13

1.2.2. Các chính sách và văn pháp luật liên quan đến di dân và tái định cƣ 14
1.2.3. Hiện trạng công tác di dân và tái định cƣ trong các dự án lớn ở nƣớc ta
và những bài học kinh nghiệm 19
1.2.4. Quan điểm, mục tiêu của Nhà nƣớc về di dân tái định cƣ của thuỷ điện
Sơn La 25
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 27
2.1. Điều kiện tự nhiên 27
2.1.1. Vị trí địa lý 27
2.1.2. Địa hình, địa mạo 28
2.1.3. Khí hậu 28
2.1.4. Thuỷ văn 29
2.2. Các nguồn tài nguyên 29
2.2.1. Tài nguyên đất 29
2.2.2. Tài nguyên nƣớc 32
2.2.3. Tài nguyên rừng, thảm thực vật 32
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản 33
2.2.5. Tài nguyên nhân văn 33
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội 34
2.3.1. Dân số và lao động 34
2.3.2. Cơ sở hạ tầng 35
2.3.3. Tình hình kinh tế 35
2.3.4. Văn hoá và các thói quen truyền thống 36
2.4. Tổng quan về một số khu tái định cƣ thuộc khu vực nghiên cứu 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2.4.1. Khu tái định cƣ tại Thị trấn Hát Lót 38
2.4.2. Thực trạng khu tái định cƣ Tiến Sơn 39
2.4.3. Thực trạng khu tái định cƣ Nà Cang 43
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG BỨC XÚC VÀ GIẢI PHÁP46

3.1. Một số vấn đề môi trƣờng bức xúc 46
3.1.1. Vấn đề sử dụng hóa chất BV thực vật trong sản xuất nông nghiệp 46
3.1.2. Thay đổi phƣơng thức canh tác và sử dụng đất dốc bền vững 51
3.1.3. Vấn đề nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn 54
3.1.4. Vấn đề nhiên liệu và tài nguyên rừng 56
3.2. Giải pháp nâng cao tính bền vững cho các khu tái định cƣ ở Mai Sơn 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

1. Thông tin chung
Tên đề tài: Nghiên cứu một số vấn đề môi trƣờng bức xúc và đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho một số khu tái định cƣ ở huyện Mai
Sơn tỉnh Sơn La
Mã số: B2008-TN08-08
Chủ nhiệm đề tài: Ngô Văn Giới ĐT: 0987343119 E-mail:
Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng ĐHKH- ĐHTN
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
Họ và tên
Đơn vị công tác
và lĩnh vực
chuyên môn
Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc
giao

TS. Phí Hùng Cƣờng
Bộ môn KHMT-
Khoa
KHTN&XH-
ĐHTN
Tƣ vấn và nghiên cứu cơ bản
ThS. Nguyễn Thu
Huyền
Bộ môn KHMT-
Khoa
KHTN&XH-
ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
KS. Nguyễn Thị
Nhâm Tuất
Bộ môn KHMT-
Khoa
KHTN&XH-
ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

CN. Nguyễn Khắc
Sơn
Bộ môn KHMT-
Khoa
KHTN&XH-
ĐHTN
Điều tra, lấy mẫu, phân tích
CN. Nguyễn Phạm

Nguyệt Linh
Phòng
ĐT&QHQT-
Khoa
KHTN&XH-
ĐHTN
Thƣ ký hành chính
Đơn vị phối hợp thực hiện đề tài
Tên đơn vị
trong và ngoài nƣớc

Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Họ và tên ngƣời đại diện đơn vị
Khoa Môi trƣờng,
ĐHKHTN - ĐHQG
Hà Nội
Tƣ vấn, hỗ trợ thí
nghiệm
PGS. TS Nguyễn Xuân Cự, Phó
chủ nhiệm Khoa môi trƣờng
ĐHKHTN-ĐHQGHN
Phòng TNMT Sở Tài
nguyên & Môi
trƣờng Tỉnh Sơn La
Cung cấp tài liệu
ThS. Nguyễn Văn Thiên, Trƣởng
phòng TNMT Sở tài nguyên và
môi trƣờng, tỉnh Sơn La
Ban di dân và tái

định cƣ Tỉnh Sơn La
Cung cấp tài liệu,
hỗ trợ hƣớng dẫn
thực địa
CN. Cầm Chính Nghĩa, Trƣởng
Ban tái định cƣ tỉnh Sơn La

Thời gian thực hiện: 24 tháng
2. Mục tiêu:
- Xác định những vấn đề môi trƣờng bức xúc nảy sinh tại một số khu
TĐC, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng ở các vùng tái định cƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

3. Nội dung chính:
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu, phân tích những bài học kinh
nghiệm từ các dự án di dân tái định cƣ trƣớc, phân tích các chính
sách của nhà nƣớc với công tác di dân tái định cƣ;
- Phân tính đánh giá và chỉ ra một số vấn đề môi trƣờng bức xúc tại
các khu tái định cƣ nghiên cứu;
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp để quản lý, sử
dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng các khu vực tái định cƣ theo
hƣớng bền vững.
4. Kết quả chính đạt đƣợc
4.1. Sản phẩm khoa học
- Bài báo khoa học: 01 bài đăng trên tạp chí chuyên ngành cấp quốc gia
“Tạp chí các khoa học về trái đất” Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, ISSN 0886 – 7187; 01 bài đăng trên tạp chí cấp đại học “Tạp chí
Khoa học và Công nghệ” Đại học Thái nguyên, ISNN 1959-2171; 01
bài đăng trên kỷ yếu khoa học hội thảo quốc tế;

- Sách xuất bản: Một phần trong cuốn “tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ
môi trƣờng” NXB Đại học Thái nguyên.
4.2. Sản phẩm đào tạo
- Hƣớng dẫn đƣợc 04 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp.
- Hƣớng dẫn 03 đề tài SV NCKH, trong đó 01 sinh viên nhận đƣợc giải
khuyến khích.
4.3. Sản phẩm ứng dụng
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc sử dụng trong nghiên cứu và giảng
dạy tại Khoa KHMT &TĐ Trƣờng ĐHKH – ĐHTN.
- Kết quả này là cơ sở để xây dựng quy hoạch và rút kinh nghiệm trong
công tác di dân tái định cƣ đặc biệt tại các khu vực miền núi.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

SUMMARY

1. General informations
Project Title: Research on some hot proplems environmental and
suggest solutions to improve ability sustainable for some resettle areas
in Mai Son district Son La province
Code number: B2008-TN08-08
Coordinator: Ngo Van Gioi
Implementing Institution: College of sciences
Cooperating Institution(s):
Project team:
Name
Office address
Position

PhD. Hung Cuong Phi
College of
sciences
Adviser
MSc. Thu Huyen Nguyen
College of
sciences
Freelance
MSc. Thi Nham Tuat Nguyen
College of
sciences
Freelance
BSc. Khac Son Nguyen
College of
sciences
Freelance
BS. Pham Nguyet Linh Nguyen
College of
sciences
Executive secretary
Co-operating Agencies:
Agencies

Content of Co-
operation
Representatives
Facuty of Environmental, Hanoi
University of Sciences, Vietnam
National University
Adviser , help to

experiment
Assoc. Prof. Xuan
Cu Nguyen, Vice
head of facuty
Facuty of environmental and
resouse in Son La province
Supplying document
MSc. Van Thien
Nguyen, Head of
facuty
Office Resettle in Son La
province
Supplying document
and helping field-
working
BSc. Chinh Nghia
Cam, Head of
office
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


Duration: from 1/2008 to 12/2009
2. Objectives:
- To determine hot proplems environmental which created from some resettle
areas, Suggest some solutions to use sustaiabity resouses and protect the
evironment in resettrle areas.
3. Main contents:
- Overview of project;
- Show that some hot problems environmental in resettle areas in Maison
dictric;

- To propose some solutions to manage, use resouse and protect the
environment in resettle areas;
4. Results obtained:
4.1. Science products
- 03 Articles on professional journals;
- A part of textbook: “education and protection evironmental”
4.2. Training results:
- 03 Bachelor thesis, 02 undergraduate students.
4.3. Applied products
- The results of project have been used in training at college of science
Thai nguyen University
- Recommendations for planing and managing in resettle projects in Son
La and others

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nƣớc ta hiện nay công tác di dân tái định cƣ (TĐC) là khá phổ biến để
phục vụ cho các dự án phát triển kinh tế của đất nƣớc. Bởi vậy đã và sẽ có rất
nhiều khu tái định cƣ mới đƣợc thành lập để phục vụ cho các dự án này. Sơn
La là một điển hình, đã đang và sẽ có rất nhiều khu TĐC đƣợc thành lập để
phục vụ cho công trình thủy điện lớn nhất Đông nam Á, cũng nhƣ nhiều dự án
phát triển kinh tế khác của đất nƣớc. Việc nghiên cứu những vấn đề môi
trƣờng bức xúc của các khu tái định cƣ hiện tại để đƣa ra các biện pháp nhằm
cải thiện, hơn thế nữa qua đó sẽ rút ra đƣợc các bài học kinh nghiện cho công
tác di dân TĐC, nhằm mục đích xây dựng các khu TĐC ổn định và phát triển

theo hƣớng bền vững là rất cần thiết.
Thực tế cho thấy nhiều khu TĐC ở nƣớc ta hiện đang mất ổn định, có
nhiều khu dân TĐC phải sống ”một chốn đôi quê” (Đào Đình Bắc 2005).
Nhiều khu TĐC vẫn chƣa thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu tối thiểu cho cộng
đồng để họ có thể yên tâm ổn định sản xuất nhƣ thiếu đất sản xuất, nƣớc sinh
hoạt Nhiều dự án thiết kế các khu TĐC mới nhƣng mới chỉ chú ý tới vấn đề
giải phóng mặt bằng là chính, chƣa quan tâm tới điều kiện đất đai, khí hậu,
môi trƣờng và tập quan sinh hoạt của cộng đồng. Bởi vậy nghiên cứu những
vấn đề môi trƣờng bức xúc trong cộng đồng TĐC là hết sức cần thiết trong
điều kiện hiện nay đặc biệt là với đồng bào miền núi.
Hiện tại ở nhiều khu TĐC đã và đang gặp nhiều vấn đề môi trƣờng bức
xúc phát sinh từ quá trình sinh hoạt và sản xuất cũng nhƣ từ các điều kiện tự
nhiên khác đang đe dọa tới môi trƣờng sống của cộng đồng. Nghiên cứu những
vấn đề này sẽ phần nào chỉ ra nguyên nhân và các giải pháp để giảm thiểu, góp
phần làm cho cộng đồng TĐC có cuộc sống ổn định hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Hơn thế nữa phát triển bền vững là vấn đề đang đƣợc Đảng và nhà nƣớc
cũng nhƣ cộng đồng thế giới đặc bịêt quan tâm. Việc tìm ra một khu TĐC mới
cho cộng đồng đã khó, thì việc làm sao cho cộng đồng ổn định và phát triển
theo hƣớng bền vững lại càng trở nên khó khăn hơn gấp bội. Với cộng đồng
TĐC Sơn La đa số là ngƣời dân tộc có trình độ văn hóa còn hạn chế nên
hƣớng cho họ xây dựng một cộng đồng phát triển theo hƣớng hài hòa giữa lợi
ích về kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ và sử dụng tài nguyên
hợp lý và không ngừng phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống
của họ là điều hết sức cần thiết.
Với những lý do nhƣ vậy đề tài ”Nghiên cứu một số vấn đề môi trƣờng
bức xúc và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho một số khu
tái định cƣ ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” đƣợc nghiên cứu để góp phần giải
quyết những vấn đề nêu trên.

2. Mục tiêu
- Xác định những vấn đề môi trƣờng bức xúc tại các khu tái định cƣ.
- Đề xuất những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
trƣờng ở các khu tái định cƣ ở Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.
3. Cách tiếp cận, nội dung nghiên cứu
- Cách tiếp cận:
Tiếp cận theo cách hệ thống: xem xét đối tƣợng một cách khách quan, tổng
thể, nghiên cứu từng đối tƣợng và mối quan hệ giữa chúng.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của cộng đồng.
+ Nghiên cứu các công cụ chính sách hiện tại, các tác động tới cộng đồng.
+ Nghiên cứu các đặc trƣng văn hóa của cộng đồng
+ Nghiên cứu các phƣơng thức canh tác hiện tại của cộng đồng.
+ Nghiện cứu chất và lƣợng một số loại tài nguyên hiện tại của cộng đồng.
+ Từ đó đánh giá những vấn đề môi trƣờng bức xúc của cộng đồng.
+ Nghiên cứu các giải pháp để cộng đồng TĐC phát triển bền vững
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Theo Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thung (2001) thì Tây Bắc đƣợc coi
là vùng sinh thái nông nghiệp thƣờng gặp nhiều khó khăn do có tỷ lệ diện tích
đất dốc cao, đây cũng là vùng có tỷ lệ rừng che phủ rất thấp, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế chậm, cơ sở hạ tầng kém, trình độ dân trí thấp, số hộ nghèo đói
cao. Theo Bùi Huy Hiền và cộng sự (2001), Ngô Đình Quế và cộng sự (2001)
cho thấy lƣợng đất xói mòn trung bình vào khoảng 42-48 tấn đất/ha/năm và
năng suất lúa nƣơng trồng thuần giảm từ 11 tạ/ha xuống còn 8 tạ/ha sau 2 năm

canh tác (1997 - 1998).
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về di dân tái định cƣ nhƣ của
Đào Đình Bắc, Trƣơng Quang Hải (2005) đã nghiên cứu về cơ sở khoa học
xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái đối với các cƣ dân miền núi TĐC sau
công trình thủy điện nhỏ Chu linh tại huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai, kết quả nghiên
cứu của hai tác giả này đã chỉ ra các vấn đề cần thiết để xây dựng mô hình hệ
kinh tế sinh thái và đƣa ra những mô hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp với
cộng đồng TĐC. Nghiên cứu của Phạm Hoàng Hải và cộng (2001, 2003) về cơ
sở khoa học cho công tác di dân TĐC công trình thủy điện Sơn La đã phần nào
làm sáng tỏ những luận điểm, chính sách và luật pháp có liên quan tới di dân
TĐC, để tài này cũng đã tổng kết một số bài học trong công tác di dân tái định
cƣ ở các công trình thủy điện trƣớc. Nghiên cứu của tác giả Đỗ Văn Hòa
(1998) về chính sách di dân ở Châu Á đã tổng kết các chính sách di dân ở các
quốc gia Châu Á có sự đối sách giữa các quốc gia này với nhau tại các thời
điểm khác nhau. Các công trình này đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng
công tác di dân tái định cƣ trong những năm vừa qua. Và đã thu đƣợc một số
thành công nhất định nhƣ đã chỉ ra đƣợc một số tồn tại từ công tác di dân tái
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

nh c, ó a ra c nhng mụ hỡnh h kinh t sinh thỏi cho cỏc cng ng
ny
Hin nay cỏc nghiờn cu v vn ny mi dng li vic xem xột
ỏnh giỏ iu kin kinh t xó hi, hoc thit k cỏc mụ hỡnh kinh t chung cho
cng ng vựng Tõy Bc, vn cha cú cụng trỡnh nghiờn mt cỏch ton din v
nhng vn mụi trng ti cỏc khu tỏi nh c nc ta núi chung v Sn
La núi riờng, vỡ vy ti ny s tp trung vo nhng vn mụi trng núng
bng ti cỏc khu tỏi nh c. õy l vn cũn b xem nh khi quy hoch, thit
k cỏc khu tỏi nh c. ti cng i vo nghiờn cu tỡm ra nhng bc xỳc
ca cng ng tỏi nh c Sn La v tỡm ra nhng gii phỏp phự hp cng
ng sm n nh v phỏt trin theo hng bn vng.

1.2. Tình hình chung về công tác tái định c- ở n-ớc ta
1.2.1. Đặc điểm chung về tái định c- ở n-ớc ta
Vấn đề di dân tái định c- đã đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc rất quan tâm nh-ng
việc thực hiện công tác này vào những thời kì khác nhau còn nhiều bất cập.
Trong giai đoạn đầu, với cách quản lý của nền kinh tế trong thời kì bao cấp
việc giải phóng mặt bằng còn mang tính mệnh lệnh hoặc chủ yếu dựa vào
tuyên truyền, vận động. Việc di chuyển c- dân đ-ợc đ-a lên hàng đầu, còn việc
lo cho đời sống của họ sẽ làm sau, giá trị của các khoản đền bù không nhiều,
không đủ để tái tạo cơ sở vật chất nơi ở và nơi sản xuất. Tuy vậy, vì sự nghiệp
chung của đất n-ớc, ng-ời dân TĐC sn sàng ra đi để giải phóng mặt bằng.
Điển hình cho giai đoạn này là công tác di dân giải phóng mặt bằng công trình
thuỷ điện Hoà Bình. Đến thời kì đổi mới, một mặt do vấn đề sở hữu đất có đổi
mới, mặt khác để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mở, công tác di dân đã
có những thay đổi lớn, thậm chỉ đ-ợc đ-a lên thnh các điều kiện tiên quyết
cho những quyết định cấp vốn. Điều này có thể thấy rõ từ công trình thuỷ điện
Yali. Ngày nay, với các công trình lớn, việc di dân TĐC đã thực sự nhận đ-ợc
sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc. Ví dụ công trình thuỷ điện Sơn La, Na
Hang, khu công nghiệp hoá dầu Dung Quất. Các công trình này đã nhận đ-ợc
khối l-ợng đầu t- cho việc bồi th-ờng thiệt hại và hỗ trợ TĐC khá lớn, đáp ứng
đ-ợc yêu cầu xây dựng quê h-ơng mới cho ng-ời dân tái định c Tuy vậy,
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

những điểm TĐC đạt yêu cầu phát triển hậu di dân TĐC còn rất ít, và nếu có
thì chủ yếu là tự phát. Nguyên nhân chính của tình trạng này là còn thiếu sự
quan tâm đến công tác quy hoạch, đánh giá đúng thực trạng tài nguyên khu vực
TĐC và ch-a xây dựng đ-ợc mô hình di dân TĐC thích hợp.
1.2.2. Các chính sách và văn pháp luật liên quan đến di dân và tái định c-
a. Một số khái niệm th-ờng gặp trong công tác tái định c-
- Đền bù: là việc thay thế các loại tài sản bị mất bằng hiện vật hoặc
bằng tiền.

- Tái định c-: một mặt đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng là mọi ảnh h-ởng, tác
động tới tài sản và tới cuộc sống của những ng-ời bị mất tài sản hoặc nguồn
thu nhập do dự án phát triển gây ra, bất kể họ có phải di chuyển hay không và
mặt khác, d-ới góc độ chính sách, tái định c- cần đ-ợc hiểu là cả quá trình từ
đền bù cho các tài sản bị thiệt hại đến các biện pháp hỗ trợ cho việc tái tạo lại
các tài sản bị mất hoặc hỗ trợ di chuyển trong tr-ờng hợp hộ dân c- phải di
chuyển và cuối cùng là toàn bộ các ch-ơng trình, biện pháp nhằm giúp những
ng-ời bị ảnh h-ởng khôi phục lại cuộc sống và nguồn thu nhập của họ [12].
Nh- vậy TĐC đã bao hàm cả việc đền bù cho các thiệt hại do dự án phát
triển gây ra. Tuy nhiên, do ở Việt Nam, chính sách TĐC mới dừng lại chủ yếu
ở việc đền bù cho các thiệt hại khi Nhà n-ớc thu hồi đất nên nếu gọi là chính
sách tái định c- thì ch-a đúng, nh-ng nếu chỉ gọi là chính sách đền bù thì cũng
ch-a thật đầy đủ với đúng ý nghĩa của nó. Trên thực tế, chính sách đền bù hiện
hành của Việt Nam đã đi xa hơn trong việc đền bù và đang tiến dần tới một
chính sách tái định c- hoàn chỉnh.
- Các hình thức tái định c-
Cho đến nay, việc di dân tái định c- của các công trình thuỷ điện đ-ợc
thực hiện theo 4 hình thức là di vén, di xen ghép và di dân tập trung và di dân
tuỳ chọn.
+ Hình thức di vén: là quá trình di dân tại chỗ, đôi khi mang tính tự
phát của ng-ời dân vùng ngập lụt, theo mực n-ớc dâng mà họ tự nhích dần lên
cao hơn. Quá trình di vén không phải di chuyển đi xa, đồng thời có thể tận
dụng vùng bán ngập n-ớc để sản xuất nông nghiệp bằng tập đoàn cây ngắn
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

ngày, hay các hoạt động đánh bắt thuỷ sản, dịch vụ du lịch, giao thông, l-u
thông hàng hoá Hình thức di dân này có những hạn chế là dân c- sống phân
tán, đi lại khó khăn, thiếu mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Hình thức di xen ghép: là hình thức di dân từ vùng lòng hồ đến sống
chung với ng-ời dân địa ph-ơng trong thôn khác hay xã khác. Hình thức này

tạo sự đoàn kết giữa ng-ời dân di c- và đồng bào nơi ở mới do một bộ phận
tiến đến có quan hệ họ hàng huyết thống, có sinh hoạt phong tục tập quán cùng
nhau. Nh-ợc điểm của ph-ơng thức này là ng-ời dân phải chia sẻ một phần
diện tích canh tác vốn đã hạn chế, mặt khác ng-ời dân di c- đến mặc nhiên
đ-ợc thừa h-ởng các công trình phúc lợi xã hội nh- đ-ờng giao thông, trạm xá,
tr-ờng học và các cơ sở hạ tầng khác. Trong khi đó ng-ời dân địa ph-ơng
không đ-ợc h-ởng quyền lợi gì từ sự đền bù. Sự chênh lệnh về mức -u đãi giữa
hai nhóm ng-ời này sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa ng-ời ở cũ và ng-ời mới
đến, nhất là nếu họ không cùng sắc tộc.
+ Hình thức di dân tập trung: là hình thức di toàn bộ dân lòng hồ đến
nơi ở mới hầu nh- ch-a có cơ sở hạ tầng và ch-a có ng-ời dân ở đó, hoặc nếu
có thì cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Hình thức này có -u điểm là hoàn toàn chủ
động trong việc quy hoạch điểm dân c- phù hợp với nguyện vọng của ng-ời
dân và yêu cầu xây dựng các khu kinh tế kiểu mới. Nh-ng hình thức này có
khó khăn là phải đầu t- lớn cho công tác khảo sát điều kiện tự nhiên, quỹ đất,
n-ớc, đánh giá sức chứa của lãnh thổ và xây dựng bản quy hoạch. Một khó
khăn nữa là phải định h-ớng cơ cấu kinh tế mới, về lựa chọn cây trồng, vật
nuôi, vì phần lớn ng-ời dân vùng lòng hồ có tập quán trồng lúa n-ớc, trong khi
các khu mới hầu nh- thiếu loại đất này.
+ Hình thức di dân tuỳ chọn: là hình thức mà các hộ phải di chuyển
đ-ợc nhận một khoản tiền nhất định sau đó tự lo về điều kiện ăn ở. Hình thức
này ít đ-ợc khuyến khích với cộng đồng ng-ời dân tộc vùng sâu vùng xa do
hiệu quả đạt đ-ợc rất thấp.
b. Các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến di dân tái định c- của
Việt Nam
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

Nếu nh- tr-ớc năm 1992 đất đai ch-a đ-ợc giao cho các hộ gia đình, sử
dụng ổn định và lâu dài nên trong nhiều tr-ờng hợp, khi cần Nhà n-ớc chỉ thu
hồi lại mà không nhất thiết phải đền bù hoặc chỉ đền bù cho chính quyền địa

ph-ơng hay cho tập thể đang sử dụng đất. Các tài sản bị thiệt hại cũng không
quy định mức đền bù, mà chủ yếu đền bù theo thoả thuận. Hiến pháp 1992 và
Luật Đất đai 1993 đã đặt cơ sở pháp lý cho chính sách đền bù (tái định c-) hiện
hành, đ-ợc cụ thể hoá bằng Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ và
sau đó là Nghị định 22/1998 NĐ-CP ngày 24/4/1998 về đền bù thiệt hại khi
Nhà n-ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng (đất thu hồi cho các dự án pháp triển cũng đ-ợc coi
là vì lợi ích quốc gia). Một số văn bản pháp luật cụ thể có liên quan trực tiếp
đến đền bù trong các dự án pháp triển từ tr-ớc tới nay là:
- Nghị định 151/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ban hành ngày 14/4/1959
Quy định về thể lệ tạm thời về trng dụng ruộng đất là văn bản pháp quy đầu
tiên liên quan đến việc đền bù và tái định c- bắt buộc ở Việt Nam, gồm 3
ch-ơng, 14 điều, quy định những nguyên tắc cơ bản trong việc tr-ng dụng
ruộng đất của nhân dân cho việc xây dựng những công trình do Nhà n-ớc quản
lý, cách thức xác định và mức đền bù (nhng ở mức rất thấp: u tiên đất đổi
đất hoặc nếu không thể đợc thì sẽ bồi thờng một số tiền bằng từ 1 đến 4
năm sản lợng thờng niên của ruộng đất bị trng dụng) và về cấp có thẩm
quyền ra quyết định tr-ng dụng ruộng đất.
Có thể nói, những nguyên tắc cơ bản của việc đền bù trong nghị định
151/TTg là đúng đắn, đáp ứng nhu cầu tr-ng dụng đất trong những năm 60.
Tuy nhiên, Nghị định còn ch-a quy định mức đền bù cụ thể mà dựa chủ yếu
vào sự thoả thuận giữa các bên. Vào đầu thập kỷ 70, nhu cầu lấy đất xây dựng
tăng lên, nhiều văn bản mới ra đời nhằm cụ thể hoá Nghị định 151 trong những
điều kiện cụ thể.
- Thông t- số 1792/TTg quy định một số điểm tạm thời về bồi th-ờng
nhà của, đất đai, cây cối l-u niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây
dựng kinh tế, mở rộng thành phố đ-ợc phó Thủ t-ớng ban hành ngày
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

11/1/1970 đã nêu nguyên tắc đền bù: Phải đảm bảo thoả đáng quyền lợi kinh

tế của hợp tác xã và của nhân dân.
- Quyết định số 186/HĐBT về đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có
rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác ban hành ngày 31/5/1990.
Căn cứ để tính mức đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp và đất có rừng theo
quyết định này là diện tích, chất l-ợng và vị trí đều quy định giá tối đa và tối
thiểu.
Tiền đền bù đất nông nghiệp, đất có rừng phải nộp vào ngân sách Nhà
n-ớc để sử dụng vào việc khai hoang, phục hoá và định canh, định c- cho
dân vùng bị lấy đất chứ không trực tiếp cho ng-ời bị ảnh h-ởng.
- Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994 quy định về việc đền bù thiệt hại khi
Nhà n-ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng. Nghị định gồm 4 ch-ơng, 17 điều: Quy định đối
t-ợng đ-ợc h-ởng chính sách đền bù, đền bù thiệt hại về đất, đền bù thiệt hại
về tài sản và tổ chức thực hịên.
So với các văn bản tr-ớc, Nghị định 90/CP có mức độ chi tiết và tính
toàn diện cao hơn. Tuy nhiên, d-ới tác động của cơ chế thị tr-ờng nghị định
90/CP đòi hỏi phải đ-ợc bổ sung, thay thế. Đặc biệt, khi Việt Nam bắt đầu ký
kết các hiệp định vay vốn của một số tổ chức quốc tế (mà đặc biệt là của WB
và ADB) cho các dự án phát triển, Nghị định 90/CP đã không đáp ứng đ-ợc
chính sách tái định c- của tổ chức này.
- Nghị định 22/1998 NĐ-CP thay thế Nghị định 90/CP về việc đền bù
thiệt hại khi Nhà n-ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an
ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng đã đ-ợc ban hành ngày 24/04/1998.
Cho tới nay, đây là văn bản quan trọng nhất thể hiện chính sách đền bù (tái
định c-) của Chính phủ trong giai đoạn hiện tại. Ngoài hàng loạt các điều bổ
sung một cách rất chi tiết còn có 2 chơng mới là Chính sách hỗ trợ và Lập
khu tái định c , với những chính sách hỗ trợ khôi phục cuộc sống. Trớc khi
bố tri đất ở, khu tái định c- phải đ-ợc xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với thực
tế quy hoạch của địa ph-ơng.
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN


- Chỉ tính riêng với công trình thuỷ điện Sơn La từ năm 2001 đến 2005
đã có 2 Nghị quyết, 1 thông báo, 13 Quyết định và nhiều h-ớng dẫn và công
văn khác có liên quan đến vấn đề di dân TĐC do Chính phủ ban hành. Số l-ợng
văn bản pháp lý này một phần phản ánh tầm quan trọng của công trình mang
tầm cơ quốc gia này.
c. Mt s hn ch ca khuụn kh chớnh sỏch hin hnh
Có thể nói, chính sách tái định c- ở Việt Nam ngày càng đ-ợc quan tâm
và hoàn thiện. Mức đền bù thiệt hại ngày càng cao, một số biện pháp hỗ trợ đã
đ-ợc bổ sung nhằm giúp cho các hộ bị di chuyển có nơi ở mới và ổn định đ-ợc
đời sống sản xuất.
Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định, đặc biệt là mới chủ yếu tập
trung vào việc đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liền với đất, rất nhiều
dự án đã không quan tâm hỗ trợ và khôi phục sản xuất cho ng-ời tái định c-,
làm cho cuộc sống của họ sau tái định c- bị sa sút và gặp rất nhiều khó khăn.
Trong tổ chức giải phóng mặt bằng tuy đã có quy định việc xây dựng và thẩm
định kế hoạch định c- ngay từ khi chuẩn bị dự án, song lại còn thiếu các h-ớng
dẫn cụ thể nên chúng còn ch-a đi vào cuộc sống.
1.2.3. Hiện trạng công tác di dân và tái định c- trong các dự án lớn ở n-ớc
ta và những bài học kinh nghiệm
Do nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc di dõn TĐC, nên từ năm
1990, Nhà n-ớc và các cấp chính quyền đã rất quan tâm tổng kết rút kinh
nghiệm về công tác hết sức khó khăn này. ở công trình xây dựng Nhà máy
thuỷ điển Sơn La, ngay từ giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi năm 1993 đã có
báo cáo về những bài học rút ra từ Công trình thủy điện Hoà Bình và Yali nh-
sau:
Với công trình thuỷ điện Hoà Bình:
- Việc chuẩn bị ch-a tốt: quy hoạch điểm đón dân ch-a đầy đủ điều
kiện, ch-a có kế hoạch cụ thể, nên quá trình này diễn ra khi thì ồ ạt, khi thì
gián đoạn.

S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

- Mức đền bù quá thấp, ch-a đủ để di chuyển từ nơi cũ đến nơi mới.
Việc tổ chức tái định c- và bồi th-ờng qua nhiều cấp, nên các quyết định
không kịp thời.
- Ch-a chú ý đầu t- tổ chức phát triển sản xuất, tạo việc làm ổn định lâu
dài, thậm chí ch-a chẩn bị điều kiện tối thiểu cho dân sinh sống, sản xuất và
học tập.
- Cả một giai đoạn dài từ năm 1982 đến 1994 chỉ chú ý vào công tác
chuyển dân ra khỏi lòng hồ, mãi đến năm 1989 mới có một ch-ơng trình phối
hợp nghiên cứu và xúc tiến phát triển kinh tế xã hội vùng hồ sông Đà, mà lẽ
ra phải đ-ợc tiến hành song song với quá trình nghiên cứu thiết kế đập và nhà
máy. Khi thiết kế Công trình thuỷ điện Hoà Bình đã không đánh giá tác động
môi tr-ờng và không có một ch-ơng trình tổng hợp về nghiên cứu tái định c
- Việc phân công, phân nhiệm không rõ ràng giữa địa ph-ơng và trung
-ơng, giữa các cấp, các ngành trong việc tổ chức và ổn định phát triển sản suất
cho c- dân di chuyển khỏi vùng lòng hồ; mọi việc hầu nh- phó thác cho địa
ph-ơng, mà tại đây vốn tái định c- thời kì đầu cũng đ-ợc uỷ thác cho cấp
huyện và cho nhiều ngành nh- thuỷ lợi, giao thông, nông nghiệp, không có
một cơ quan đứng làm chủ đầu t- dự án.
Việc khoán trắng quy hoạch các địa bàn tái định c nh vậy đã khiến
cho kế hoạch tái định c- do các huyện vạch ra rất sơ l-ợc, chỉ dựa trên sự am
hiểu sẵn có về tình hình địa ph-ơng. Từng điểm TĐC cụ thể đã không đ-ợc
khảo sát, đo vẽ, không lập luận chứng chắc chắn về khả năng tiếp nhận dân,
không vạch ra đ-ợc các ph-ơng án tổ chức sản suất, ph-ơng án đầu t- cơ sở hạ
tầng, không đề ra đ-ợc các biện pháp cụ thể nhằm giúp đỡ ng-ời dân chuyển
c- thời kỳ đầu. Tình trạng phổ biến là các hộ dân phải tự san ủi lấy mặt bằng
để làm nhà, tự khai phá đất đai để sản xuất.
Do nhiều điểm tái định c- tỏ ra không thích hợp vì thiếu nguồn n-ớc
sinh hoạt, n-ớc và đất cho sản xuất, không tiện lợi về giao thông, đã khiến cho

nhiều hộ đến rồi lại quay về nơi cũ hoặc bỏ đi, dẫn đến tình trạng các hộ di vén
lên đến trên 40% ở Hoà Bình và trên 65% ở Sơn La. Nhiều hộ không quay về
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

đ-ợc thì phải đi xa, nh- ở Hào Lý có một nửa số hộ phải chuyển vào Long An
sinh sống
Một bài học đắt giá trong soạn thảo kế hoạch tái định c- ở công trình
thuỷ điện Hoà Bình là không đánh giá hết tiềm năng phát triển kinh tế vùng
ven hồ, không coi trọng ph-ơng án di dân tại chỗ, do đó đã không dành một
phần vốn tái định c- cho các hộ dân ở quanh hồ, trong khi tỷ lệ hộ dân di
chuyển tại chỗ của Công trình thuỷ điện Hoà Bình là 3/4 và hiện nay số dân
này phải dùng n-ớc hồ để ăn uống, thiếu đ-ờng giao thông, lớp học và cơ sở
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Mặc dù đã qua 20 năm, nh-ng rất nhiều hộ dân TĐC còn thiếu đói. ở
thời điểm những năm đầu thập kỷ 90 có 25% trẻ em không đ-ợc đi học do
thiếu thốn, không có tr-ờng lớp, thiếu giáo viên. Theo số liệu sau này thì số trẻ
em thất học trong độ tuổi đến tr-ờng lên đến 47%. Hệ cấp 2 không có học
sinh, trạm xá các xã ch-a đủ điều kiện để thực hiện chức năng phòng chống
bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ng-ời dân thiếu n-ớc sạch, dùng n-ớc hồ
để sinh hoạt, nên các bệnh tiêu chảy, đau mắt, sốt xuất huyết, sốt rét ác tính
xảy ra th-ờng xuyên.
Một bài học về mặt xã hội là quan hệ nội bộ từng cộng đồng dân tộc và
giữa các dân tộc bị tác động mạnh, các quan hệ cũ bị phá vỡ trong khi các quan
hệ mới lại chậm đ-ợc thiết lập nên tính bền vững của cộng đồng bị suy giảm.
Ngoài ra, do phải chia sẻ diện tích đất canh tác, trong điều kiện thiếu đói triền
miên đã nẩy sinh nhiều vụ tranh chấp đất đai, n-ơng v-ờn và nguồn n-ớc.
Trong dự án công trình thuỷ điện Yali:
Công tác di dân tái định c- đ-ợc chú trọng hơn do rút đ-ợc kinh nghiệm
từ công trình thuỷ điện Hoà Bình. Báo cáo Nghiên cứu về các vấn đề môi
trờng và tài chính cho dự án Công trình thuỷ điện Yali đã đa ra Chiến lợc

TĐC và khuyến cáo chọn 8 khu với 16 làng TĐC cụ thể [11].
Công tác di dân khỏi lòng hồ và TĐC tại các làng mới đã đ-ợc triển khai
song song với quá trình xây dựng công trình. Trong các b-ớc làm việc liên
quan tới tái định c-, nh- xác định nhu cầu tái định c-, lựa chọn địa điểm TĐC,
quy hoạch và thiết kế làng TĐC, xây dựng làng TĐC, đền bù, di chuyển phục
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

hồi và phát triển sản xuất và đồi sống tại nơi mới TĐC, cơ quan quản lý dự án
và các cấp chính quyền liên quan đã phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc tạo
điều kiện cho sự tham gia của cộng đồng. Từ năm 1993, Ban quản lý công
trình đã thành lập Phòng đền bù, TĐC và Môi tr-ờng để chuyên trách các mặt
công tác này. UBND tỉnh Kon Tum đã thành lập Ban di dân lòng hồ Yali, tỉnh
Gia Lai và huyện Ch- Pả cũng đã có sự phối hợp chặt chẽ.
Các cơ quan quản lý Công trình thuỷ điện Yali và chính quyền địa
ph-ơng đã có định h-ớng về đất sản xuất cho các hộ TĐC, thực hiện các biện
pháp khuyến nông, xây dựng công trình thuỷ lợi để sử dụng vùng bán ngập.
Những định h-ớng này đã đ-ợc thông báo tới các cộng đồng và trao đổi ý kiến
về ph-ơng thức sản xuất, phổ biến kỹ thuật thâm canh trên vùng đất mới, trồng
cây công nghiệp có thể phát triển nh- cà phê, bời lời, kế hoạch thuỷ lợi hoá.
Tuy nhiên, do ch-a có những biện pháp quy hoạch và tổ chức sản xuất chặt
chẽ, ch-a có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế cụ thể, nên mới chỉ đạt đ-ợc
kết quả về nơi ăn ở t-ơng đối khang trang, còn về phát triển kinh tế vẫn còn
nhiều bất cập.
Tóm lại, những tồn tại trong công tác di dân TĐC tr-ớc đây khá nhiều và
đã gây ra những ảnh h-ởng đáng tiếc, đó là:
- Nhận thức vấn đề di dân TĐC trong nhiều công trình không đầy đủ, cả
từ phía các cơ quan chủ đầu t- lẫn các địa ph-ơng có công trình.
- Công tác chuẩn bị cho di dân TĐC không đầy đủ (khảo sát quy hoạch,
thiết kế chi tiết) và không đi tr-ớc một b-ớc.
- Các hình thức di dân TĐC ch-a đ-ợc lựa chọn phù hợp với điều kiện cụ

thể của từng dự án.
- Ch-a gắn công tác di dân TĐC với ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế xã
hội của địa ph-ơng.
- Chính sách đền bù thiếu cụ thể và ch-a trực tiếp đến tay ng-ời dân,
thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa ph-ơng và cơ quan quản lý công
trình.
Ngoài ra còn những tồn tại mang tính nguyên tắc, thậm chí thiếu cơ sở
khoa học:
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

- Hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên vùng tái định c- ch-a đ-ợc
xem xét, đánh giá đầy đủ để đảm bảo cho một nền sản xuất vững chắc và lâu
dài cho dân TĐC.
- Hiện trạng cơ sở hạ tầng vùng TĐC ch-a đ-ợc đánh giá đầy đủ và
không thể đảm bảo cuộc sống bằng hoặc hơn nơi cũ.
- Quy hoạch sử dụng đất vùng TĐC còn hời hợt, gây khó khăn cho việc
tổ chức sản xuất.
- Trong các ph-ơng án TĐC còn ít xem xét đến những thay đổi quy
hoạch tổng thể của vùng có liên quan đến TĐC, gây khó khăn cho quản lý vĩ
mô của tỉnh nơi có dân TĐC.
- Về mặt môi tr-ờng, hầu hết các dự án TĐC ch-a tính đến các kế hoạch
bảo vệ môi tr-ờng, cũng nh- không thực hiện công tác ĐTM khi xây dựng cơ
sở hạ tầng mới cho khu TĐC.
- Các ph-ơng án tổ chức sản xuất và đảm bảo đời sống còn bị hời hợt,
phiến diện, chủ yếu dựa vào hỗ trợ kinh phí và l-ơng thực.
Có thể nói rằng điều tồn tại cơ bản nhất trong công tác di dân TĐC là
thiếu định h-ớng quy hoạch, tổ chức lãnh thổ cụ thể, ch-a có các mô hình phù
hợp, do đó đói nghèo và tình trạng chậm phát triển đã, đang và sẽ còn tiếp tục
xảy ra đối với các địa ph-ơng này.
Với công trình thuỷ điện Sơn La và Na Hang:

Từ những bài học này đã đ-ợc rút ra từ các công trình thuỷ điện tr-ớc
đây, việc nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn cho công tác TĐC trong dự án Công
trình thuỷ điện Sơn La đã đ-ợc thực hiện một cách công phu và do nhiều cơ
quan có uy tín đảm nhiệm. Việc tìm địa điểm đặt khu TĐC đã đ-ợc thc hin
một cách bài bản, bao gồm cả việc điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên toàn
diện, mức đền bù cũng đ-ợc xác định trên cơ sở thực tế, việc quy hoạch phát
triển cho giai đoạn hậu TĐC cũng đã đ-ợc tiên liệu. Tuy nhiên vấn đề ổn định
và phát triển kinh tế cho dân TĐC vùng này vẫn còn nhiều vấn đề bất cập gây
bức xúc trong cộng đồng do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Với
công tác di dân TĐC công trình thuỷ điện Na Hang mặc dù mức đầu t- cho
mỗi hộ là 400 triệu đồng t-ơng tự nh- công trình thuỷ điện Sơn La nh-ng kết
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

quả lại không nh- mong muốn, ng-ời dân thc mc nhiu về sự chậm chễ
trong đền bù, thiếu đất canh tác, thiếu sự chỉ đạo giúp đỡ, điều kiện tự nhiên
không thuận lợi vì vậy một số gia đình đã gặp khó khăn và khó có thể kiên
trì trụ lại nơi ở mới. Công việc di dân tái định c- ở Công trình thuỷ điện Na
Hang rơi vào tình trạng giải phóng mặt bằng là chính.
Công tác di dân TĐC trong các dự án không phải thuỷ điện:
Nhìn rộng ra công tác di dân TĐC nói chung trong thời gian gần đây
cũng có thể thấy những tồn tại t-ơng tự, ng-ời ta mới chỉ quan tâm đến việc
giải phóng mặt bằng, xắp xếp chỗ cho ng-ời phải chuyển c-, còn các ph-ơng
kế sinh nhai thì vẵn đầy dẫy sự bất cập, nghĩa là vấn đề hậu TĐC vẫn còn bỏ
ngỏ. Ví dụ ở dự án di dân TĐC Khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất còn
những tồn tại nghiêm trọng nh-:
- Ch-a gắn việc tái định c- với định canh
Tại Dung Quất, ban quan lý dự án đã xây dựng khu TĐC Đồng lớn với
cơ sở hạ tầng khá đầy đủ, có thể nói là khang trang với tổng vốn đầu t- lên đến
8 tỷ đồng, nh-ng sau 2 năm mà dân vẫn không đến ở, vì đây mới giải quyết
đ-ợc chỗ ở, chứ ch-a gắn với định canh cho họ. Hơn thế nữa, ng-ời dọn đến

còn phải chi thêm nhiều tiền cho việc chỉnh sửa mới có thể ở đ-ợc bình th-ờng.
Vì vậy ban quản lý đã phải chuyển h-ớng dành cho những ng-ời dân vùng bị
ngập lũ Sơn Tịnh bên sông Trà Khúc tới ở. Một số ng-ời đến ở thì rơi vào
cảnh 2 quê vì phải về nơi ở cũ để làm ruộng. Khu Đồng Hoà là khu TĐC cho
những ng- dân sống ở ven biển và đ-ợc TĐC cũng ở ven biển, nh-ng vẫn
không ổn định, vì ở nơi cũ ng- tr-ờng chỉ đòi hỏi thuyền thúng cũng đủ để ra
biển kiếm sống cho cả gia đình, còn ở nơi mới do ng- tr-ờng lạ, lại cần dùng
thuyền lớn mới đánh đợc cá, tiền thì không có để sắm nhiều gia đình rơi
vào tình trạng sống vật vờ, khổ sở.
- Vấn đề cộng đồng ch-a đ-ợc giải quyết
Đây là mâu thuẫn nảy sinh giữa cộng đồng TĐC và cộng đồng bản địa.
Cộng đồng bản địa th-ờng tỏ ra lạnh nhạt, không bằng mặt và cũng không
bằng lòng với cộng đồng TĐC. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do cộng
đồng bản địa phải chia sẻ tài nguyên, cơ sở hạ tầng mà họ đã phải đóng góp
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

xây dựng cho cộng đồng TĐC. Cộng đồng TĐC thì nghiễm nhiên đ-ợc h-ởng
mà không phải chịu bất c- một khoản lệ phí nào. Điển hình cho những bất
đồng này tại dự án TĐC Khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất là khu TĐC Gò
Đ-ờng.
- Việc chọn hình thức TĐC ch-a phù hợp
Việc chọn hình thức TĐC là vô cùng quan trọng. Với mỗi hình thức có
-u và nh-ợc điểm riêng. Chính vì vậy mà các cấp quản lý cần cân nhắc trong
việc lựa chọn hình thức TĐC sao cho phù hợp nhất cho cộng đồng TĐC. Ví dụ
nh- hình thức TĐC xen ghép tại chỗ mặc dù có bị xáo trộn, nh-ng ng-ời TĐC
vẫn không bị mất thói quen sinh hoạt, không bị ảnh h-ởng đến tập quán và họ
có cảm giác nh- vẫn ở trên quê h-ơng mình, trên đất của ông bà. Những vấn đề
tranh chấp, xung đột về đất và tập quán, việc làm không là vẫn đề nan giải cho
chính quyền. Tự ng-ời dân đã ý thức đ-ợc vai trò và trách nhiệm của mình nơi
định c- mới. Chính vì vậy mà hình thức TĐC xen ghép tại chỗ luôn đ-ợc

khuyến khích thực hiện trong điều kiện cho phép vì tính -u việt của nó so với
các hình thức TĐC khác.
1.2.4. Quan điểm, mục tiêu của Nhà n-ớc về di dân tái định c- của thuỷ
điện Sơn La
a. Quan điểm
- Ph-ơng án tái định c- phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuộc
sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, đặc
biệt về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong t-ơng lai.
- Sắp xếp tái định c- trong tỉnh, trong vùng là chính với khả năng cao nhất,
áp dụng các ph-ơng pháp tái định c- tập trung, xen ghép hoặc di dân tại chỗ.
Trong tr-ờng hợp có di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự
nguyện của dân.
- Di dân tái định c- tới nới ở mới trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, đầu t- cơ
sở hạ tầng, bố trí dân c- để hai cộng đồng dân c- cũ và dân c- mới đoàn kết
cùng nhau phát triển, giữ gìn, bảo tồn đ-ợc bản sắc văn hoá cộng đồng các dân
tộc.
S húa bi Trung tõm Hc liu - HTN

- Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lĩnh vực: nông
lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Sơn La.
- Công tác định c- phải đ-ợc phối hợp chặc chẽ giữa các cấp, các ngành,
các đoàn thể quần chúng với ph-ơng châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện, trung
-ơng giúp đỡ.
- Công trình thuỷ điện Sơn La có sản l-ợng điện lớn, hiệu quả cao về kinh
tế và chống lũ hạ l-u, đồng thời phải di dân nhiều, đại bộ phận là đồng bào dân
tộc nên cần thiết phải có chính sách về tái định c- đặc biệt hơn các công trình
khác.
b. Mục tiêu
- Nâng cao đời sống tính thần vật chất của nhân dân, xoá đói giảm nghèo,

thực hiện tốt nhất các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, cải thiện tốt hơn
đời sống của ng-ời TĐC và nhân dân vùng có c- dân mới tới trên trên cơ sở tái
hoà nhập cộng đồng.
- Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, xoá mù chữ, phổ cập giáo
dục tiểu học, phổ cập PTCS cho thanh niên, phổ cập PTTH cho thanh thiếu
niên thị xã, thị trấn thanh niên các vùng thấp, ven các trục giao thông.
- Cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng: 100% số xã có đ-ờng ô tô vào đến
trung tâm và đi lại đ-ợc các mùa, các trục đ-ờng giao thông quan trọng nh-
quốc lộ 6, quốc lộ 279, đợc mở rộng nâng cấp đi lại dễ dàng hơn.
- Phát triển văn hoá: giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi
vật thể, phát triển văn hoá các dân tộc, phủ sóng phát thanh, truyền hình và
phát bằng tiếng dân tộc để nhân dân đ-ợc xem đài truyền hình quốc gia, phát
triển thể dục thể thao.
- Phát triển các đô thị ở Tây Bắc để tạo điều kiện thuận lợi và t-ơng xứng
với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc.
- Bảo vệ môi tr-ờng rừng, môi tr-ờng đất, n-ớc và không khí. Phát triển
hệ thống rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ của rừng, có giải pháp khai thác
lợi thế tổng hợp khi vùng Tây Bắc có vùng hồ rộng lớn, điều kiện sinh thái thay
đổi lớn.

×