Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nương rẫy huyện mường la tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.72 KB, 112 trang )

bé g bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp Hµ NéI
**********


TRẦN QUANG ðỊNH


ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT
NƯƠNG RẪY HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành



HÀ NỘI - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...............
i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất


kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc
chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đ
đợc cảm ơn.
Tác giả luận văn



Trn Quang nh

















Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...............
ii




LI CM N
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự quan tâm
giúp đỡ tận tình của rất nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin đợc bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Đất và môi trờng, Vin Sau đại học
của trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này;
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Nguyn Xuõn Thnh đ tận
tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận
văn;
Xin chân thành cảm ơn lnh đạo V chớnh sỏch v Phỏp ch, Tng cc
Qun lý ủt ủai ni tụi cụng tỏc ủó to mi ủiu kin v giỳp ủ tn tỡnh trong
sut quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu ca tụi
Xin cm cỏc tp th, c quan ban ngnh ca huyn Mng La, cỏn b v
b con nụng dõn cỏc xó Mng Bỳ, Nm Pm, Pi Tong ủó to ủiu kin v giỳp
ủ tụi trong quỏ trỡnh thu thp ti liu, s liu
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn gia đình, ngời thân và bạn bè, đồng nghiệp đ
quan tâm, giúp đỡ, cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu
và hoàn thiện luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu
trên!
Tác giả luận văn



Trn Quang nh









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
iii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

UBND : Uỷ ban nhân dân
QHSDð : Quy hoạch sử dụng ñất
ðCQHSDð : ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất.
HTX : hợp tác xã
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
THCS : Trung học cơ sở
TT : Thị trấn
KCN : Khu công nghiệp
MNCD : Mặt nước chuyên dùng
FELDA : Tổ chức hỗ trợ phát triển ñất ñai liên bang
ñược gọi tắt theo tiếng Anh là FELDA

ðNR : ðất nương rẫy












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
iv



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ðỒ
STT Tên bảng Trang
1
Bảng 4.1 Diện tích, cơ cấu ñất sản xuất nông nghiệp năm 2009
50
2
Bảng 4.2: Diện tích, cơ cấu ñất phi nông nghiệp năm 2009
53
3
Bảng 01: Tổng hợp một số thông tin về các hộ gia ñình ñiều tra
60
4
Bảng 02: Thực trạng tranh thiết bị phục vụ ñời sống sinh hoạt của hộ gia ñình
61
5
Bảng 03: Tình hình thu nhập của các hộ gia ñình sử dụng ñất nương rẫy
63
6
Bảng 04: Tổng hợp nguồn gốc ñất nương rẫy

65
7
Bảng 05: Thực trạng sử dụng ñất và bỏ hóa ñất nương rẫy
67
8 Bảng 06: Thực trạng việc sử dụng máy móc và loại cây trồng phù hợp với
ñất nương rẫy 69
9
Bảng 07: Các biện pháp ký thuật ñược sử dụng trong ñất nương rẫy
71
10
Bảng 08: Hiệu quả xã hội việc sử dụng ñất nương rây ở các ñơn vị ñiều tra
73
11 Bảng 09: Ảnh hưởng của việc sử dụng ñất nương rẫy ñến môi trường các
ñơn vị ñiều tra 75
12
Bảng 10: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất ñất nương rẫy
77
13
Bảng 11: Chi phí cho từng loại cây trồng trên ñất nương rẫy
79
14
Bảng 12: Các nguồn vốn trong sử dụng ñất nương rẫy tại các xã ñiều tra
81
15 Bảng 13: Các trở ngại khó khăn trong việc sử dụng ñất nương rẫy tại các
xã ñiều tra 82
16 Bảng 14: Thực trạng thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất tại các
xã ñiều tra 84
17
Bảng 15: Kiến nghị của người dân trong việc sử dụng ñất nương rẫy
86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
v



MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN ................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ðỒ.........................................................................iv
1. MỞ ðẦU.........................................................................................................8
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI.........................................................8
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU..............................................8
1.2.1. Mục tiêu của ñề tài.....................................................................................8
1.2.2. Yêu cầu và ñối tượng của ñề tài.................................................................9
1.2.3 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu của ñề tài.............................................9
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU.............................................10
2.1. KHÁI NIỆM, CÁC QUAN NIỆM VỀ ðẤT NƯƠNG TẪY..............................10
2.1.1.Khái niệm, quan niệm, thuật ngữ về ñất nương rẫy của một số nước trên thế giới...10
2.1.2. Khái niệm, ñịnh nghĩa, quan niệm thuật ngữ về ñất nương rẫy ở Việt Nam...13
2.2. VAI TRÒ CỦA ðẤT NƯƠNG RẪY, Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ
DỤNG VÀ BẢO VỆ ðẤT NƯƠNG RẪY................................................18
2.3. TỔNG QUAN VỀ DU CANH, DU CƯ VÀ CANH TÁC NƯƠNG
RẪY DU CANH; CÔNG TÁC ðỊNH CANH DỊNH CƯ Ở VIỆT NAM VÀ
TRÊN THẾ GIỚI......................................................................................19
2.3.1. Du canh du cư và canh tác nương rẫy du canh........................................19
2.3.2. Công tác ñịnh canh ñịnh cư ở Việt Nam..................................................22
2.3.3. Công tác ñịnh canh ñịnh cư ở một số nước trên thế giới và một số
bài học kinh nghiệm………………………………………..........…………….25

2.3.4. Một số kết luận rút ra về ñất nương rẫy…………………….......………28
2.4. TỔNG QUAN VỀ ðẤT NƯƠNG RẪY Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG ðẤT NƯƠNG
RẪY .................................................................................................................29
2.4.1. Chính sách về ñịnh canh ñịnh cư ñối với ñồng bào dân tộc thiểu số....................31
2.4.2. Chính sách về di dân - khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới...........…32
2.4.3. Quan ñiểm, ñịnh hướng việc sử dụng ñất nương rẫy của vùng...............34
3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
vi


3.1. ðỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..………………...........36
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................37
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................38
4.1 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN MƯỜNG LA,
TỈNH SƠN LA...................................................................................................38
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên.....................................................................................38
4.1.2. Các nguồn tài nguyên .............................................................................40
4.1.3. ðiều kiện kinh tế xã hội...........................................................................42
4.1.4 Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập....................................................44
4.1.5. Thực trạng phát triển ñô thị.....................................................................45
4.1.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.........................................................46
4.1.7. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...........................49
4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT.................................................................49
4.2.1. Nhóm ñất nông nghiệp.............................................................................50
4.2.2. Nhóm ñất phi nông nghiệp.......................................................................52
4.2.3. ðất sông suối và mặt nước ......................................................................55
4.2.4. ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa .......................................................................55
4.2.5. Nhóm ñất chưa sử dụng ..........................................................................55

4.2.6. Cơ cấu sử dụng ñất và mức ñộ thích hợp của từng loại ñất so với yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội .......................................................................56
4.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................. 57
4.3.1. Khái quát về ñịa bàn và các ñơn vị ñiều tra ................................................. 57
4.3.2. Diện tích ñất nương rãy của 3 xã nghiên cứu và của toàn huyện ..........58
4.3.3. Các LUT và kiểu sử dụng ñất nương rẫy của 3 xã và của toàn .............59
4.4. Thực trạng sử dụng ñất nương rẫy và kết quả ñiều tra................................. 59
4.4.1. Kết quả nghiên cứu về các loại hình sử dụng ñất nương rẫy ..................59
4.4.2 Dân số, lao ñộng và thành phần dân tộc (bảng 01 và 02)........................61
4.4.3 Thu nhập và mức sống của các hộ (bảng 03) .......................................... 62
4.4.4.Nguồn gốc ñất nương rẫy (bảng 04) .......................................................... 64
4.4.5. Thực trạng sử dụng ñất nương rẫy và thời gian bỏ hoang hóa (bảng 05)............66
4.4.6. Tình hình sử dụng máy móc vào sản xuất và loại cây trồng phù hợp
với ñất nương rẫy (bảng 06) ..................................................................... 68
4.4.7. Các biện pháp kỹ thuật ñược sử dụng trong ñất nương rẫy (bảng 07)...............70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
vii


4.4.8. Hiệu quả xã hội của việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 08)...................... 72
4.4.9. Hiệu quả kinh tế, lao ñộng của việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 08) ......... 74
4.4.10.. Ảnh hưởng việc sử dụng ñất nương rẫy ñến môi trường (bảng 09)...........74
4.4.11.Chi phí trong việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 10) ............................... 76
4.4.12. Chi phí cho từng loại cây trồng trong việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 11)....78
4.4.13. Các nguồn vốn ñầu tư trong việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 12)............ 80
4.4.14. Những trở ngại, khó khăn trong việc sử dụng ñất nương rẫy (bảng 13)..... 82
4.4.15. Thực trạng thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất nương rẫy (bảng 14).....83
4.4.16. Tổng hợp các kiến nghị của người dân trong việc sử dụng ñất nương
rẫy (bảng 15) .............................................................................................. 85
4.5. ðánh giá thực trạng và ñề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

ñất nương rẫy huyện Mường La tỉnh Sơn La............................................ 87
4.5.1. ðề xuất xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nương
rẫy huyện Mường La tỉnh Sơn La...........................................................89
4.5.2. Giải pháp về chính sách, pháp luật ñất ñai.............................................. 89
4.5.3. Giải pháp về quy hoạch sử dụng ñất ...................................................... 91
4.5.4. Giải pháp về nghiên cứu, chuyển giao và phổ cập công nghệ................92
4.5.5. Giải pháp về ñầu tư cơ sở hạ tầng và hỗ trợ người dân tộc thiểu số ñịnh
canh ñịnh cư....................................................................................................93
4.5.6. Giải pháp về kỹ thuật ..............................................................................94
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................96
5.1. Kết Luận..................................................................................................... 96
5.2. Kiến nghị....................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
8


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích ñất ñai tự nhiên thuộc miền núi và
trung du, nơi ñây có ñịa hình phức tạp nên tài nguyên ñất ñai cũng rất ña dạng.
Chỉ tính riêng khu vực miền núi có tới 8 nhóm ñất với 13 loại ñất chính. Với số
dân hiện nay khoảng trên 85 triệu người, nước ta là một trong những quốc gia có
tỷ lệ bình quân diện tích ñất tự nhiên/người vào loại thấp nhất trên thế giới. ðặc
biệt trong nhiều thập kỷ qua chúng ta ñã lạm dụng khai thác không hợp lý tiềm
năng ñất ñai, ñiều này ñã dẫn ñến nhiều diện tích ñất bị thoái hoá, xói mòn, rửa
trôi và giảm dần khả năng sản xuất. Muốn sử dụng chúng như trước ñây cần phải
ñầu tư ñể cải tạo rất tốn kém và trong nhiều trường hợp việc ñầu tư chưa chắc dẫn

hiệu quả sử dụng ñất tốt hơn.

Sơn La là một tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có vị trí ñặc
biệt quan trọng trong việc phát triển kinh - tế xã hội của cả nước. Vì vậy, việc
khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên ñặc biệt là tài nguyên
ñất của vùng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước
luôn ñược ðảng và Nhà nước ta ñặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua các Bộ,
ngành ở Trung ương và các ñịa phương ñã có rất nhiều nghiên cứu ñể làm cơ sở
cho việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên ñất ñai của tỉnh. Tuy
nhiên, những công trình này chủ yếu tập trung vào vấn ñề mang tính kỹ thuật
canh tác trên ñất dốc, chưa thực sự quan tâm ñến thực trạng và hiệu quả sử dụng
ñất nương rẫy, nên chưa ñáp ứng ñược tổng thể nhu cầu sử dụng hiệu quả và
quản lý ñất ñai. Do vậy việc ñánh giá thực trạng và ñề xuất các giải pháp khắc
phục những bất cập trên là rất cần thiết. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu
ñánh giá sử dụng ñất hợp lý nhằm khai thác tốt nguồi lợi tự nhiên, ñưa ra những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất cho vùng ñồi núi là mục tiêu thực
tiễn ñặt ra và ñó cũng là lý do tôi tiến hành nghiên cứu ðề tài: “ðánh giá thực
trạng và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nương rẫy
huyện Mường La tỉnh Sơn La” ñược ñặt ra với mục tiêu là ñánh giá thực trạng và
ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nương rẫy huyện
Mường La tỉnh Sơn La ñể làm cơ sở ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác này ñối với huyện nói riêng và cả tỉnh nói chung.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ñối tượng phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu của ñề tài
- ðánh giá thực trạng sử dụng ñất nương rẫy ở huyện Mường La tỉnh Sơn La
- ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nương rẫy ở
huyện Mương La tỉnh Sơn La

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
9



1.2.2. Yêu cầu và ñối tượng của ñề tài
- ðiều tra ñánh giá diện tích, hiệu quả kinh tế của các LUT nương rẫy ở
huyện Mường La tỉnh Sơn La
- Sử dụng phiếu ñiều tra nông hộ với các chỉ tiêu ñáp ứng mục tiêu của ñề
tài tại 3 xã ñại diện cho ñặc trưng của huyện Mường La tỉnh Sơn La.





























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
10


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ðẤT VỀ ðẤT NƯƠNG RẪY
2.1. Khái niệm, quan niệm về ñất nương rẫy
2.1.1. Khái niệm, về ñất nương rẫy của một số nước trên thế giới
Từ xa xưa, nương rẫy ñã là nguồn sống quan trọng của các dân tộc ở vùng
trung du và núi cao tại nhiều nước trên thế giới. Một trong những tác ñộng mạnh
mẽ nhất giữa con người và sinh quyển trong nông nghiệp là canh tác nương rẫy
và ñó cũng là biểu hiện của mối quan hệ gắn bó giữa con người với ñiều kiện tự
nhiên. Trên thế giới, canh tác nương rẫy do nhiều nhóm dân tộc khác nhau cùng
thực hiện có cả ở châu Âu, các vùng nhiệt ñới châu Phi và cả khu vực châu Á -
Thái Bình Dương.
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nương rẫy và canh tác nương rẫy
nhưng theo quan niệm cổ xưa và chung nhất thì ta có quan niện như sau:
Nương rẫy: Là một khu ñất lâm nghiệp hoặc một khu rừng có lớp thảm
thực vật bị chặt hạ, bị ñốt ñể trồng cây nông nghiệp, chủ yếu là cây trồng khô, cạn
như lúa nương, ngô, sắn, kê… Nhờ có ñộ phì của ñất rừng tích luỹ lâu dài nên
trong năm ñầu sản lượng thu hoạch của cây nông nghiệp thường cao mà lại tốn ít
công sức chăm sóc; nhưng chỉ ñến năm thứ hai ñộ phì của ñất giảm ñi nhanh
chóng do bị rửa trôi mạnh và năng suất cây trồng giảm ñi rõ rệt. Thường ñến năm
thứ ba, thứ tư người làm nương rẫy lại bỏ các mảnh nương rẫy này và tìm ñến các
mảnh rừng khác ñể tiếp tục chặt, ñốt làm nương rẫy mới, từ ñó hình thành nên
kiểu canh tác du canh. [27]

Canh tác nương rẫy: Là một hệ thống nông nghiệp cổ ñiển bao gồm việc
dọn sạch diện tích thảm thực vật bằng phương pháp chặt và ñốt, canh tác ở ñó
trong một thời gian ngắn sau ñó bỏ hoá trong một thời gian dài hơn ñể phục hồi
thảm thực vật tự nhiên. ðặc ñiểm chung của loại hình trồng trọt này là phát ñốt
các khu rừng nguyên sinh hay thứ sinh, chọc lỗ, tra hạt, không bón phân, canh
tác khoảng 2, 3 vụ ñến khi ñất bị kiệt mầu thì bỏ hoá cho rừng tái sinh trở lại.
Trong suốt thời gian bỏ hoá, người nông dân lặp lại quá trình trên ở những mảnh
ñất khác cho ñến khi thực vật ở vị trí nương rẫy ñầu tiên ñược phục hồi và sẵn
sàng cho canh tác trở lại. [27]
Thời gian gần ñây cũng ñã có nhiều ñịnh nghĩa về canh tác nương rẫy
trong ñó ñịnh nghĩa ñược dùng nhiều nhất: “Canh tác nương rẫy ñược coi là
những hệ thống canh tác nông nghiệp trong ñó ñất ñược phát quang ñể canh tác
trong một thời gian ngắn hơn là thời gian bỏ hoá” (Conklin 1957). Phản ánh
quan ñiểm ñộng, một ñịnh nghĩa mới gần ñây xuất hiện “Du canh là một chiến
lược quản lý tài nguyên trong ñó ñất ñai ñược luân canh nhằm khai thác năng
lượng và vốn ñinh dưỡng của phức hệ thực vật - ñất của hiện trường canh tác”
(Mc Grath, 1987). [26]
Như vậy có thể thấy nói ñến nương rẫy và canh tác nương rẫy cũng tức là
nói ñến nông nghiệp chặt và ñốt, nông nghiệp du canh. ðây là hình thức “ñao
canh, hoả chủng” trong ñó giai ñoạn canh tác thường ngắn hơn giai ñoạn bỏ hoá.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
11


Loại hình sử dụng ñất này rất ñơn giản: phá rừng làm nương rẫy dựa trên ñộ phì
tự nhiên của ñất. Khi ñất không trồng trọt ñược thì bỏ hoá cho cây cỏ tự nhiên
phát triển trong một số năm ñể hồi phục ñộ phì và sức sản xuất của ñất. Khi ñó
người nông dân quay trở lại gieo trồng chu kỳ tiếp theo. Thời gian bỏ hoá lâu hay
nhanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dân số, nhu cầu ñất ñai, ñộ phì nhiêu của
ñất, tập quán canh tác. v.v.

Ngày nay, canh tác nương rẫy vẫn là hình thức canh tác khá phổ biến ở
các nước nhiệt ñới và á nhiệt ñới với rất nhiều tên gọi khác nhau ở các quốc gia
khác nhau. Ví dụ như: Ladang ở Malaixia, Huma ở Indonesia, Hay ở Lào,
Kaigan hoặc Hanumô ở Philipin, Tam - ray hoặc Rai ở Thái Lan, Chena ở
Srilanca, Karen ở Nhật và Hàn Quốc, Bewar hoặc penda ở Ấn ðộ. Tại châu Mỹ
và châu Phi cũng có rất nhiều tên gọi khác nhau, như: Coamile ở Mexico, Milpa
ở Trung Mỹ, Roca ở Brazin, Masole ở Zaire, Chitimene ở Tanzania, Proka ở
Ghana. Trong tiếng Anh người ta cũng dùng các thuật ngữ khác nhau ñể biểu thị
loại hình sử dụng ñất này như “Slash and burn Agriculture - nông nghiệp chặt và
ñốt” “Shifting Cultivation - du canh” và thuật ngữ “Sweidden agriculture” ñược
UNESCO dùng lần ñầu tiên trong chương trình con người và sinh quyển, ngày
nay ñang ñược sử dụng rộng rãi hơn. [28]
Trên thế giới có 3 hình thức canh tác nương rẫy truyền thống chủ yếu là:
quay vòng, tiên phong và bổ trợ.
- Canh tác nương rẫy quay vòng: Hầu hết các dân tộc thiểu số ñịnh cư lâu
ñời ñều thực hiện kiểu canh tác này. Họ hiểu biết và gắn bó với thiên nhiên xung
quanh họ, họ có ý thức quản lý khu rừng cộng ñồng, thực hiện canh tác nương
rẫy trên một diện tích nhất ñịnh, bỏ hoá một thời gian và quay trở lại sử dụng ñất
ở các chu kỳ tiếp theo. Việc canh tác mang tính chất ổn ñịnh, lâu dài. Họ nhận
thức ñược rằng cây rừng là nguồn dinh dưỡng trực tiếp cho cây trồng nên người
nông dân thích làm nương rẫy trên các lập ñịa rừng có cây già hoặc là rừng
nguyên sinh hoặc là rừng thứ sinh ổn ñịnh. Sau một lần ñốt, các chất dinh dưỡng
ñể cây trồng sử dụng tăng lên nhưng rồi chúng lại nhanh chóng ñi xuống, vì có
thể do bị rửa trôi, xói mòn và không có nguồn dinh dưỡng bổ sung. Chính vì vậy
kỹ thuật cơ bản trong việc phục hồi ñộ phì của ñất là sử dụng và duy trì rừng.
Khi canh tác nương rẫy, người nông dân thực hiện cái gọi là “diệt cỏ có chọn
lọc”. Cây thân thảo và cây bụi sau này trở thành thành phần mong muốn trong
quá trình diễn thế ñược chặt ngang cây chứ không nhổ rễ và khi cây trồng trên
nương rẫy giảm năng suất thì họ ñể cho chúng mọc trở lại, những cây có giá trị
ñặc biệt có thể ñược bảo vệ chứ không bị chặt. Và như vậy ñã làm cho rừng tái

sinh nhanh chóng. Một ñám nương không bắt buộc phải hoàn toàn sạch cỏ, phơi
trống và cũng không phải có một cánh ñồng tăm tắp theo hàng lối mà là những
không gian xung quanh có rừng và các cây trồng nông nghiệp.
Phương thức canh tác này ñứng về mặt sinh thái mà nói là hoàn toàn hợp
lý nếu thời gian bỏ hoá ñược duy trì, nương rẫy trồng trọt xong ñược “hưu canh”
sau một thời gian sẽ tái sinh lại thành rừng. Và nếu nương rẫy không lớn thì chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
12


giống như các “lỗ trồng” trong rừng và sẽ ñược nhanh chóng hàn gắn vết
thương, quá trrình tái sinh sẽ ñược tiếp diễn ngay. Rừng xung quanh sẽ là nguồn
gieo giống cho lập ñịa và sẽ bảo vệ cho nó chống lại gió mạnh và xói mòn. Sự
tái sinh rừng trên nương rẫy ñã trồng trọt làm cho ñộ phì của ñất ñai ñược khôi
phục và người dân có thể quay trở lại sử dụng nương rẫy cho các chu kỳ sau, vì
vậy hệ sinh thái ñược bảo vệ và củng cố.
- Canh tác nương rẫy tiên phong (Canh tác nương rẫy tiến triển): Kiểu
canh tác nương rẫy này gắn với cộng ñồng người dân tộc thiểu số sống du cư
của cả bộ tộc. Họ tiến hành canh tác nương rẫy chỉ có 1 lần, không quay trở lại
nương rẫy cũ, sử dụng triệt ñể ñộ phì tự nhiên của ñất sau khi phát quang nương
rẫy ñể canh tác. Qua một thời gian ñất bị thoái hoá mạnh, mất khả năng canh
tác, cả bản làng di chuyển tới nơi mới còn rừng ñể tiếp tục canh tác nương rẫy.
Do canh tác liên tục nên khi bỏ hoá ñộ phì của ñất bị giảm mạnh, cỏ chiếm ưu
thế trên nương rẫy và rừng gieo giống xuống xung quanh cũng bị phá mạnh,
thực vật rừng cũng khó phục hồi lại trạng thái ban ñầu và nếu có khôi phục thì
cũng ñòi hỏi thời gian dài.[2]
Nhìn chung kiểu canh tác nương rẫy này gây tác hại xấu tới môi trường,
hạn chế khả năng diễn thể phục hồi lại rừng và ñộ phì của ñất.
- Canh tác nương rẫy bổ trợ: Kiểu canh tác nương rẫy này ñược thực hiện
bởi cộng ñồng dân tộc thiểu số làm ruộng là chủ yếu. Họ canh tác lúa nước ở các

thung lũng quanh ñồi núi và kết hợp làm nương ở các ñồi xung quanh ruộng lúa.
Trong ña số trường hợp họ lấy mục tiêu thu hoạch sản phẩm cây trồng trên
nương rẫy trong một hoặc hai năm ñầu là chủ yếu. Sau ñó có thể nương rẫy
ñược bỏ hoá hoặc sử dụng với hình thức tận dụng. Do không chuyên trong canh
tác nương rẫy nên họ thường thiếu kiến thức ñể phát triển một hệ du canh có khả
năng canh tác lâu dài. Việc tiến hành canh tác nương rẫy xung quanh các ñồi,
gần ruộng dễ gây ra xói mòn, ảnh hưởng tới ñồng ruộng ở dưới thung lũng.
Ở Việt Nam canh tác nương rẫy thường ñược tiến hành ở những nơi có ñộ
dốc trên 25
o
với cây trồng chủ yếu là cây lương thực. Vào những năm cuối của
thập niên 1990 cả nước có khoảng 2,9 triệu người thuộc 46 dân tộc thiểu số ở
những mức ñộ khác nhau vẫn sinh sống nhờ vào phương thức canh tác nương
rẫy. Trong ñó có 1,2 triệu người ñược coi là sống du canh du cư và thực hiện
hình thức canh tác nương rẫy du canh; 1,7 triệu người ñược coi là sống ñịnh cư
du canh hay bán du canh. Người Tày có 7%, người Nùng có 16%, người Thái có
45% và các dân tộc khác là 100% canh tác nương rẫy. Năng suất trung bình của
lúa nương ñạt 8 - 10 tạ/ha. (Theo UNDP, năm 1997). ðến thời ñiểm năm 2000
vẫn còn 2.473.000 người dân tộc thiểu số sống bằng phương thức canh tác
nương rẫy du canh ở những mức ñộ khác nhau. (CEMMA 2000).[30]
Hiện nay cả nước ta có khoảng gần 50 dân tộc tiến hành canh tác nương
rẫy và cùng với 3 hình thức phổ biến như trên. Mỗi hình thức canh tác nương
rẫy do một nhóm dân tộc nhất ñịnh thực hiện:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
13


- Hình thức canh tác nương rẫy bổ trợ ñược thực hiện chủ yếu bởi ñồng
bào dân tộc Mường, Thái, Nùng, Tày. Họ thường canh tác lúa nước ở các thung
lũng và kết hợp thêm phát nương rẫy ở các ñồi xung quanh.

- Hình thức canh tác nương rẫy tiên phong ñược thực hiện chủ yếu là
ñồng bào H’mông ở vùng cao, ñặc biệt là ở vùng Tây Bắc. Họ chỉ canh tác
nương rẫy một lần tới khi ñất kiệt và không quay vòng trở lại. Khi xung quanh
thôn bản hết rừng họ di chuyển ñi nơi khác hoặc ñi ra xa thôn bản ñể tìm ñất
canh tác nương rẫy, có khi xa thôn bản tới 50 - 60 km như ñồng bào người
H’Mông ở bản Cò (Hang Kia) thuộc tỉnh Hoà Bình ñi làm nương ở tận Sơn La,
Thanh Hoá cách bản làng họ khoảng 70 km.[3]
- Hình thức canh tác nương rẫy quay vòng ñược thực hiện bởi ña số các
dân tộc thiểu số mà ñại diện là ñồng bào dân tộc người Dao, Ba Na, Ê ðê, Gia
Rai… Thời kỳ bỏ hoá ñất tuỳ từng nơi và phụ thuộc vào ñộ phì của ñất, trung
bình từ 5 - 10 năm, có nơi 15 năm. Mỗi gia ñình thường có 3 - 4 mảnh nương
rẫy khác nhau, ña dạng cây trồng và kế tục nhau ñể tránh rửa trôi.
Chúng ta cần phân biệt các hình thức canh tác nương rẫy ñặc biệt là hình
thức canh tác nương rẫy quay vòng và canh tác nương rẫy tiến triển (tiên
phong). Những ñặc ñiểm của canh tác nương rẫy giúp ta hiểu rõ hơn về người
dân du canh, ñó là họ có kiến thức hiểu biết về môi trương xung quanh và vận
dụng một cách thích ứng ñể tiến hành canh tác nông nghiệp trong những khu
rừng nhiệt ñới ẩm. Họ biết cách quản lý rừng và tạo ñiều kiện cho canh tác nông
nghiệp ñược liên tục, lâu dài và bền vững mức ñộ nhất ñịnh. Và từ ñó chúng ta
nhìn người du canh không phải dưới con mắt của những người phá rừng là chủ
yếu. ðất ñai bỏ hoá sau nương rẫy thường chúng ta cho rằng là ñất hoang hoá,
không sử dụng nhưng thực chất chúng ñang nằm trong chuỗi diễn thế của rừng
và nằm trong quá trình sử dụng khép kín của hệ thống canh tác nương rẫy.
2.1.2. Khái niệm, ñịnh nghĩa, quan niệm thuật ngữ về ñất nương rẫy ở
Việt Nam
Theo lịch sử nông nghiệp Việt Nam thì từ ñời vua Hùng nhân dân ở
vùng núi cao ñã sử dụng phương pháp hoả canh ñể sản xuất nông nghiệp: chặt
cây, ñể khô sau ñó ñốt ñể lấy ñất trồng cây làm thức ăn; từ ñó hình thành
phương thức phát và ñốt, khởi ñầu nền trồng trọt. Nương rẫy là hình thái ñầu
tiên của từng mảnh ruộng, tức là ñốt rừng, làm rẫy, chọc lỗ, tra hạt, từ ñó ñến

thu hoạch không chăm sóc. Qua nhiều năm ñất bị mất dần chất dinh dưỡng, bị
xấu ñi, thì lại bỏ hoang ñể chuyển ñến nơi khác và lại tiến hành kiểu sản xuất
nông nghiệp bóc lột ñất như vậy từ ñó hình thành nên kiểu canh tác du canh.
Trong suốt chiều dài lịch sử của nước ta, hình thức canh tác nương rẫy du
canh ở vùng trung du và miền núi vẫn chiếm ưu thế so với hình thức canh tác
nương rẫy ñịnh canh. Cho ñến thế kỷ 17, 18 ñã bắt ñầu xuất hiện ngày càng nhiều
những bản làng ñịnh cư ở những nơi có ñộ cao trung bình và tương ñối bằng phẳng.
ðó là các bản làng của người Mường ở Hoà Bình, người Tày và người Nùng ở Sơn
La và Bắc Thái ..v.v. Các dân tộc ñịnh cư này ñã áp dụng một số kỹ thuật canh tác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
14


ñể có thể sử dụng ổn ñịnh nương rẫy và từ ñó ñã hình thành nên những cánh ñồng
ruộng bậc thang của người Tày ở Yên Bái hay những thửa ruộng nương rẫy ñược
xếp bờ ñá xung quanh của người H’Mông ở Hà Giang .v.v.
ðến trước những năm 1950, rừng ở nước ta còn rất nhiều (năm 1943 nước
ta có 14,325 triệu ha rừng, tỷ lệ che phủ ñạt 43,8%) và rừng chưa ñược Nhà
nước quản lý. Rừng quanh các bản làng ñược quản lý tập thể theo hình thức cộng
ñồng với các luật tục riêng. Mỗi bản làng có cách quản lý rừng riêng như hình thức
“rừng ma” hoặc “rừng thiêng”, nơi cấm khai thác, săn bắn, phát nương làm rẫy. ðó
là những khu rừng ñầu nguồn bảo vệ cuộc sống của họ. Vì vậy người nông dân du
canh ñược tự do phát nương làm rẫy, khai thác các sản phẩm từ rừng nên ñời sống
của ñồng bào no ñủ và ñã tạo ra một nền nông nghiệp du canh phát triển nhất của
thế kỷ 20. Ở thời kỳ này mặc dù canh tác nương rẫy rất phát triển nhưng vẫn giữ
ñược nghiêm ngặt những kỹ thuật canh tác cổ truyền với thời gian bỏ hoá tương
ñối dài nên vẫn ñảm bảo phần nào tính bền vững của du canh ñối với cân bằng sinh
thái. Thời kỳ này nương rẫy du canh vẫn chiếm ưu thế và ñược canh tác bởi những
người du cư là chính. Nương rẫy ñịnh canh tuy không nhiều nhưng cũng ñã ñược
sử dụng ngày một tốt hơn bởi những người dân ñã ñịnh cư từ thế kỷ 17, 18.[3]

Sau ñó ñến những năm 1950, ở miền Bắc thực hiện Luật Cải cách ruộng
ñất. ðồng bào các dân tộc miền núi ñược chia ruộng ñất ñể sản xuất; ñược hỗ trợ
ñể mở rộng diện tích ruộng bậc thang trồng lúa nước và khuyến khích khai hoang
trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. Tuy nhiên, do dân số tăng nhanh, ñời sống của
ñồng bào các dân tộc miền núi trở nên khó khăn, thiếu ñói hơn giai ñoạn trước và
vì vậy họ lại phá rừng làm nương rẫy. Thời gian này nạn phá rừng làm nương rẫy
diễn ra mạnh làm cho diện tích rừng sụt giảm nghiêm trọng và bắt ñầu gây ra sự
mất cân bằng sinh thái. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp chỉ tính riêng ở miền
Bắc diện tích rừng từ 6,144 triệu ha, tỷ lệ che phủ ñạt 38,7% vào năm 1962 ñã
giảm xuống còn 3,8 triệu ha vào năm 1967, tỷ lệ che phủ chỉ còn 24%. Do vậy
Nhà nước ñã bắt ñầu ñề ra các chính sách ñịnh canh ñịnh cư cho ñồng bào các dân
tộc miền núi nhằm hạn chế phá rừng làm nương rẫy du canh.
Công tác ñịnh canh ñịnh cư ñược Nhà nước bắt ñầu thực hiện từ năm
1968, khi Hội ñồng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 13/3/1968
và kéo dài cho tới nay. Trong suốt quá trình thực hiện, Nhà nước ñã ban hành
nhiều chủ trương, chính sách nhằm tạo ñiều kiện cho người dân du canh du cư
có thể ổn ñịnh cuộc sống bằng việc giao ñất thổ cư, ñất làm kinh tế phụ và ñất ñể
phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Nhà nước còn ñầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng cho những khu ñịnh cư, cho người dân vay vốn ngắn hạn và dài hạn ñể ñầu
tư cho sản xuất; hỗ trợ vốn ñể người dân khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất,
bán thêm phần lương thực còn thiếu… Kết quả là ở miền núi nước ta ñã xây
dựng ñược nhiều khu ñịnh cư và khai hoang ñược nhiều diện tích ñất ñưa vào
sản xuất nông nghiệp ñể ổn ñịnh cuộc sống cho người du canh du cư. Một bộ
phận lớn ñồng bào các dân tộc thiểu số ñã ñược ñịnh cư và ñược giao ñất ñể sản
xuất nông nghiệp ổn ñịnh lâu dài và ñược gọi là diện ñịnh canh ñịnh cư chắc
chắn. Một bộ phận nhỏ ñồng bào các dân tộc thiểu số ñã ñược ñịnh cư, có nơi ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
15



cố ñịnh nhưng do thiếu ñất ñể canh tác ổn ñịnh nên họ ñã phải phá rừng làm
nương rẫy theo kiểu du canh và ñược gọi là diện ñịnh cư du canh hay bán du
canh.
Như vậy có thể thấy ở nước ta, nương rẫy ñã xuất hiện từ rất lâu và cho
ñến trước những năm 1950 nương rẫy vẫn chủ yếu là du canh ñược canh tác bởi
những người du cư là chính; chỉ một số rất ít là nương rẫy ñịnh canh. Sau khi
Nhà nước bắt ñầu tiến hành thực hiện công tác ñịnh canh ñịnh cư và cho tới nay
thì nương rẫy tồn tại 2 dạng chính ñó là: nương rẫy du canh ñược canh tác bởi
những người du cư và ñịnh cư bán du canh và nương rẫy ñịnh canh ñược canh
tác bởi những người ñịnh cư.
Năm 1963, Tổng cục Lâm Nghiệp và Vụ Quản lý Ruộng ñất (trực thuộc Bộ
Nông nghiệp) ñã phối hợp tiến hành việc ñiều tra thống kê và phân phối ñất ñai
theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. ðể thực hiện công việc này, năm 1964, hệ
thống chỉ tiêu thống kê ñất ñai ñược ban hành và chỉ tiêu “ñất nương rẫy” ñã bắt
ñầu xuất hiện. Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê ñất ñai ñó thì chỉ tiêu ñất nương
rẫy ñược phân trong nhóm ñất canh tác hàng năm thuộc loại ñất nông nghiệp.
ðến năm 1981, thực hiện Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng
Chính phủ về công tác ño ñạc, phân hạng và ñăng ký thống kê ruộng ñất trong cả
nước, ngày 5/11/1981 Tổng cục Quản lý Ruộng ñất ñã ban hành Quyết ñịnh số 56-
ðKTK quy ñịnh về thủ tục ñăng ký thống kê ruộng ñất trong cả nước. Theo Quyết
ñịnh này chỉ tiêu ñất nương rẫy ñược thống kê trong ñất nông nghiệp gồm: ñất
ruộng một vụ lúa nương + 1 vụ màu và ñất ñồi núi trồng màu, cây công nghiệp
ngắn ngày.
Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm kê ñất ñai năm 1995 của Tổng cục ðịa chính ñã
quy ñịnh cách xác ñịnh và thống kê ñất nương rẫy như sau: “ðất nương rẫy là ñất
trên các sườn dốc của ñồi núi ñược dùng ñể gieo trồng lúa nương và các cây trồng
hàng năm khác. Vì vậy ñối với các xã Trung du, miền núi tất cả diện tích trên các
sườn dốc của ñồi núi ñang gieo trồng các loại cây hàng năm (không kể ruộng bậc
thang) ñều thống kê vào chỉ tiêu ñất nương rẫy”; “Nương trồng lúa: Thống kê ñất
ñồi núi dốc, ñất trống trong rừng trong năm thống kê gieo trồng lúa nương”;

“Nương rẫy khác: Thống kê ñất ñồi núi dốc, ñất trống trong rừng trong năm
thống kê gieo trồng các cây hàng năm trừ lúa”. Ngoài ra, Hướng dẫn cũng quy
ñịnh cách xác ñịnh và thống kê ñối với ñất ñồi núi chưa sử dụng như sau:
“Thống kê diện tích ñất ñồi núi có ñộ dốc > 5
0
từ trước ñến nay chưa sử dụng
hoặc ñã sử dụng nhưng bỏ hoang 3 năm trở lên”.
Năm 2000 là lần kiểm kê ñịnh kỳ thứ 2 theo quy ñịnh của Luật ðất ñai năm
1993. ðể thực hiện công việc này, ngày 12/10/1999 Tổng cục trưởng Tổng cục ðịa
chính ñã ban hành Quyết ñịnh số 507/Qð - TCðC quy ñịnh hệ thống biểu mẫu
thống kê diện tích ñất ñai. Trong quyết ñịnh này, chỉ tiêu ñất nương rẫy ñược thống
kê trong ñất trồng cây hàng năm của loại ñất nông nghiệp và vẫn bao gồm nương
trồng lúa và nương rẫy khác giống như năm 1995. Tuy nhiên, quy ñịnh cụ thể về
thống kê nương trồng lúa và nương rẫy khác lại có sự khác biệt so với năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
16


1995, cụ thể như sau: “Nương trồng lúa: Thống kê diện tích ñất gieo trồng lúa
trên ñất ñồi núi”; “Nương rẫy khác: Thống kê diện tích ñất gieo trồng các cây
hàng năm (trừ lúa) trên ñất ñồi núi”. ðối với ñất ñồi núi chưa sử dụng, Quyết
ñịnh số 507/Qð-TCðC quy ñịnh cách xác ñịnh và thống kê như sau: “Thống kê
diện tích ñất ñồi núi có ñộ dốc > 5
0
từ trước ñến nay chưa sử dụng hoặc ñã sử
dụng nhưng bỏ hoang trên 3 năm kể cả ñất nương rẫy du canh hiện không sử
dụng”.
ðể tiến hành công tác kiểm kê ñất ñai năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi
trường ñã ban hành Thông tư số 28/2004/TT -BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004
về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê ñất ñai và xây dựng bản ñồ hiện

trạng sử dụng ñất. Tại Thông tư này, chỉ tiêu ñất nương rẫy không còn ñược thống
kê theo mục ñích sử dụng chính nữa mà ñược chia thành 2 loại là: ñất trồng lúa
nương (nằm trong mục ñích sử dụng ñất trồng lúa) và ñất nương rẫy trồng cây
hàng năm khác (nằm trong mục sử dụng ñất trồng cây hàng năm khác). Thông tư
ñã quy ñịnh cách xác ñịnh 2 loại ñất này như sau: “ðất trồng lúa nương: Là ñất
nương rẫy ñể trồng từ một vụ lúa trở lên”; “ðất nương rẫy trồng cây hàng năm
khác: Là ñất nương rẫy ở trung du và miền núi ñể trồng cây hàng năm khác”.
Từ những phân tích cho thấy, quá trình hình thành nương rẫy ở nước ta
ñược bắt ñầu từ nương rẫy du canh và gồm 2 dạng chính là nương rẫy ñịnh canh
và nương rẫy du canh. Nương rẫy ñịnh canh ñược hình thành từ nương rẫy du
canh cùng với quá trình ñịnh cư của ñồng bào các dân tộc thiểu số ở trung du và
miền núi nước ta ñược bắt ñầu từ vài ba thế kỷ trước. Nương rẫy du canh ñược
canh tác bởi ñồng bào các dân tộc thiểu số ở trung du và miền núi nước ta còn
sống du cư và có một số ñã ñịnh cư. ðến năm 1964, khi ngành Quản lý ruộng
ñất tiến hành công tác thống kê ñất ñai thì chỉ tiêu “ðất nương rẫy” ñã ra ñời.
Theo các quy ñịnh về cách xác ñịnh chỉ tiêu “ðất nương rẫy” qua các thời kỳ từ
năm 1964 ñến nay thì nương rẫy ñịnh cư có thời gian sử dụng ổn ñịnh trên 3
năm ñược phân ñịnh và thống kê vào loại ñất nông nghiệp với 2 loại chính là ñất
trồng lúa nương (nương trồng lúa) và ñất nương rẫy trồng cây hàng năm khắc
(nương rẫy khác). ðối với nương rẫy du canh, do canh tác không ổn ñịnh và thời
gian canh tác thường dưới 3 năm nên trong hệ thống chỉ tiêu phân loại ñất không
có chỉ tiêu loại ñất này. Vì vậy khi tiến hành công tác thống kê ñất ñai thì nương
rẫy du canh ñang canh tác thì ñược thống kê vào loại ñất nông nghiệp hoặc ñất
lâm nghiệp. Sau khi canh tác trong thời gian 2, 3 năm, nương rẫy du canh ñược
bỏ hoá và ñược gọi là ñất bỏ hoá sau canh tác nương rẫy du canh, ñược phân
ñịnh và thống kê vào ñất chưa sử dụng. ðất bỏ hoá sau canh tác nương rẫy du
canh gồm 2 dạng chính sau:
- ðất bỏ hoá sau nương rẫy nhưng vẫn ñang ở trong chu kỳ sử dụng luân
canh. Tuy bỏ hoá nhưng thường ñây vẫn là loại ñất ñã có chủ, ñồng bào dân tộc
còn ñang canh tác du canh dùng cho việc trồng các loại cây ngũ cốc ngắn ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
17


- ðất bỏ hoá sau nương rẫy gần như ñã mất hẳn sức sản xuất, người dân
không sử dụng mà ñể hoang hoá và thường không có chủ (còn ñược gọi là ñất
hoang hay ñất trống ñối núi trọc).
Như vậy, ñất nương rẫy ở Việt Nam ñược hiểu theo nghĩa rộng và ñầy ñủ
phải bao gồm ñất nương rẫy ñịnh canh và ñất nương rẫy du canh. ðất nương rẫy
ñịnh canh ñược phân ñịnh và thống kê vào loại ñất nông nghiệp gồm ñất trồng
lúa nương và ñất nương rẫy trồng cây hàng năm khác. ðất nương rẫy du canh
thường ñược phân ñịnh và thống kê vào ñất ñồi núi chưa sử dụng.
Theo số liệu tổng kiểm kê ñất ñai năm 2005 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, cả nước có 1.168.528 ha ñất nương rẫy ñịnh canh, chiếm 12,41% tổng
diện tích ñất sản xuất nông nghiệp, trong ñó có tới 1.036.993 ha (chiếm tới
88,74% diện tích ñất nương rẫy) là ñất nương rẫy trồng cây hàng năm khác ñược
trồng các loại cây hàng như ngô, sắn, ñậu… Diện tích ñất trồng lúa nương chỉ có
131.535 ha, chiếm 11,26% diện tích ñất nương rẫy.
ðất nương rẫy ñịnh canh ñược tập trung nhiều nhất ở vùng Trung du miền
núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên, vùng có ít ñất nương rẫy nhất là vùng ðồng
bằng Bắc bộ. ðặc biệt ở Trung du miền núi phía Bắc có tới 523.765 ha ñất nương
rẫy, chiếm 44,82% diện tích ñất nương rẫy của cả nước và chiếm 36,78% diện
tích ñất sản xuất nông nghiệp của cả vùng.
Theo Viện ðiều tra Quy hoạch Rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn) ñất nương rẫy ở nước ta ñều phân bố ở ñộ cao trên 300m. Trong ñó có
khoảng 50% diện tích ñất nương rẫy ñược phân bố ở ñộ cao từ trên 300m ñến
700m; 25% diện tích ñất nương rẫy ñược phân bố ở ñộ cao từ trên 700m ñến
1.000m; 22% diện tích ñất nương rẫy ñược phân bố ở ñộ cao từ trên 1.000m ñến
1.700m; chỉ có 3% diện tích ñất nương rẫy ñược phân bố ở ñộ cao trên 1.700m.
Tại vùng Trung du miền núi phía Bắc ñất nương rẫy ñược phân bố ở các

ñộ cao như sau: Có khoảng 46% (tương ñương khoảng 240.900 ha) ñược phân
bố ở ñộ cao từ trên 300m ñến 700m; có khoảng trên 25% (tương ñương khoảng
trên 130.900 ha) ñược phân bố ở ñộ cao từ trên 700m ñến 1.000m; có khoảng
gần 25% (tương ñương khoảng gần 130.900 ha) ñược phân bố ở ñộ cao từ trên
1.000m ñến 1.700m; có khoảng trên 4% (tương ñương khoảng 21.000 ha) ñược
phân bố ở ñộ cao trên 1.700m.
Trong những năm gần ñây diện tích ñất nương rẫy trên cả nước liên tục
tăng lên. Năm 1985 diện tích ñất nương rẫy của cả nước chỉ là 93.307 ha, chỉ
chiếm 1,38% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp và 10 năm sau, ñến năm 1995
ñã tăng lên là 555.314 ha, chiếm 11,04% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp.
ðến năm 2000 diện tích ñất nương rẫy là 644.443 ha, chiếm 7,72% diện tích ñất
sản xuất nông nghiệp và ñến năm 2005 diện tích này ñã là 1.168.528 ha, chiếm
12,41% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tích ñất nương rẫy
trồng lúa lại bị giảm xuống, chỉ tính riêng trong giai ñoạn 2000 - 2005 diện tích
ñất nương rẫy trồng lúa ñã giảm ñi 68.387 ha. Phần diện tích tăng tập trung vào
diện tích ñất nương rẫy trồng các loại cây hàng năm khác (ngô, sắn, ñậu…),
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
18


trong giai ñoạn 2000 - 2005 diện tích này tăng lên là 592.471 ha, tức là tăng lên
gấp hơn 2 lần so với năm 2000.
Như vậy, canh tác nương rẫy là tập quán canh tác lâu ñời gắn liền với
ñồng bào dân tộc thiểu số miền núi từ bao thế kỷ nay. ðó không chỉ ñơn thuần là
những công việc cụ thể mà nó còn là sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên.
Do ñó nó còn gắn một phần với sinh hoạt tinh thần của người dân miền núi.
Trong sinh hoạt tinh thần này, nó vừa mang màu sắc tín ngưỡng, tâm linh vừa
mang màu sắc văn hoá. ðối với mọi hoạt ñộng của canh tác nương rẫy như phát
rừng, ñốt và dọn nương, gieo hạt, thu hoạch… người dân một số dân tộc phải xem
ñất, chọn mùa, chọn ngày, thậm chí chọn cả giờ… Những kinh nghiệm sản xuất

nương rẫy tích luỹ theo thời gian ñã hình thành nên những nét văn hoá riêng của
mỗi dân tộc trong cộng ñồng canh tác này như: lễ hội cầu mưa, lễ cầu tránh thiên
tai, sâu, bệnh, chuột bọ phá mùa màng; lễ hội mừng lúa mới, ăn cơm mới, ăn
tết… Mọi sinh hoạt của cộng ñồng từ văn học, nghệ thuật, ñạo ñức, tôn giáo, giải
trí ñều bắt nguồn từ ý thức về cộng ñồng, một cộng ñồng làm nương rẫy từ ñó tạo
nên văn hoá gọi là văn hoá làng bản. Văn hoá làng bản dù biểu hiện khác nhau, là
truyền thống ñã một thời ñem lại sự ổn ñịnh cho dân tộc và thông qua canh tác
nương rẫy, ñã giữ gìn và phát huy các phong tục tập quán, văn hoá của các dân
tộc trong xã hội hiện nay.
2.2. Vai trò của ñất nương rẫy, ý nghĩa của việc sử dụng và bảo vệ ñất nương rẫy
ðất nương rẫy có một vai trò không nhỏ trong sinh kế của người dân vùng
Mường La tỉnh Sơn La nói chung và các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói
riêng, canh tác nương rẫy ñã phần nào cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm
cho người dân; diện tích ñất nương rẫy ngày càng ñược mở rộng, công tác quản
lý sử dụng và bảo vệ ngày một ñược nâng cao hơn nhưng khó khăn vẫn còn rất
nhiều. Những khó khăn ñã làm cho việc nắm bắt thực trạng sử dụng ñất nương
rẫy chưa ñược ñầy ñủ, công tác quản lý chưa ñược chặt chẽ, việc sử dụng ñất
nương rẫy trong sản xuất nông nghiệp chưa mang lại ñời sống khá giả cho người
dân không những thế còn gây suy thoái môi trường.
Ước tính hiện nay nước ta vẫn có tới 3,1 triệu người tiến hành canh tác
nương rẫy trong ñó có khoảng trên một triệu người hàng năm vẫn canh tác
nương rẫy du canh trên một diện tích khoảng một triệu ha. Vùng Trung du miền
núi phía Bắc có diện tích ñất canh tác nương rẫy du canh lớn nhất so với các
vùng khác trong cả nước, ước tính có khoảng 420.000 ha trong ñó tiểu vùng Tây
Bắc có 180.000 ha và tiểu vùng ðông Bắc có 240.000 ha (Cục Kiểm lâm - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Trước ñây, khi diện tích rừng còn nhiều và hầu như quản lý rừng thuộc
cộng ñồng dân tộc, rừng là thuộc quyền quản lý chung của thôn bản và người
nông dân sống du canh có quyền tự do lựa chọn rừng làm nương rẫy. Sức ép của
dân số chưa lớn, người nông dân du canh có thể mở rộng nương rẫy ở quy mô

vừa phải, ñủ ñảm bảo thời gian bỏ hoá, phục hồi lại ñộ phì của ñất và không mở
mang nhiều diện tích nương rẫy vào rừng nguyên sinh. Do vậy, các hình thức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
19


canh tác nương rẫy du canh truyền thống ñã giữ ñược những ñặc trưng cơ bản
của nó và hoạt ñộng ổn ñịnh, ít gây tác ñộng tới môi trường.
Ngày nay, ở nước ta do diện tích rừng bị giảm sút mạnh; dân số tăng
nhanh; chế ñộ sở hữu, quản lý ñất và rừng ñã thay ñổi; sự phát triển kinh tế thị
trường và gây trồng những cây có giá trị kinh tế cao ở miền núi cùng với sự mở
mang cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở vùng cao ñã tác ñộng
mạnh làm thay ñổi phương thức canh tác nương rẫy du canh truyền thống theo
các xu hướng sau:
- Một phần nương rẫy ñược thay thế bằng các hình thức canh tác khác
nhau tuy phạm vi còn hạn chế vì thiếu nguồn kinh phí ñể thực hiện.
- Rừng và ñất rừng ñể tiến hành canh tác nương rẫy ngày càng bị thu hẹp dần.
- Thời gian bỏ hoá bị rút ngắn, thực vật rừng và ñộ phì của ñất chưa kịp
phục hồi ñầy ñủ mà nương rẫy có thể phải canh tác tiếp chu kỳ sau.
- Người nông dân du canh với sức ép về dân số và các ñiều kiện thay ñổi
trên ñã tiến công mạnh mẽ vào những khu rừng còn lại ñể phá rừng làm nương
rẫy canh tác hoặc ñể bán và không nghĩ tới việc phục hồi rừng trở lại.
2.3. Tổng quan về du canh, du cư và canh tác nương rẫy du canh; công tác
ñịnh canh ñịnh cư trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Du canh du cư và canh tác nương rẫy du canh
Du canh du cư trên thế giới chủ yếu tập trung và trải rộng theo vành ñai
nhiệt ñới từ 23,5 ñộ vĩ Bắc xuống 23,5 ñộ vĩ Nam, bao gồm các nước vùng nhiệt
ñới châu Á, châu Phi, châu Mỹ... với diện tích khoảng 5 tỷ ha (chiếm 38% diện
tích bề mặt trái ñất) và dân số khoảng 2,4 tỷ người (chiếm khoảng 40% dân số
thế giới). Vùng nhiệt ñới nhận ñược khoảng 60% tổng lượng ánh sáng mặt trời

chiếu xuống trái ñất, lượng mưa bình quân cũng khá cao (trừ một số vùng sa
mạc) bình quân dao ñộng theo vùng từ 1200 - 4000 mm/năm. ðiều kiện thiên
nhiên ưu ñãi ñã giúp vùng nhiệt ñới có thể trồng ñược nhiều loại cây trồng ngắn
ngày, thảm thực vật phục hồi nhanh, diện tích rừng mưa nhiệt ñới lớn. ðây
chính là ñiều kiện cơ bản ñể hình thành hệ thống canh tác du canh.
Trên thế giới hiện còn tới hàng trăm triệu người có cuộc sống du canh du
cư tập trung chủ yếu ở những nước ñang phát triển thuộc châu Á, châu Phi, châu
Mỹ. Du canh du cư thường gắn với một bộ phận các dân tộc thiểu số và các bộ
tộc trên thế giới ñặc biệt là những nước vùng nhiệt ñới nghèo ở châu Phi. Ở các
nước Nam Mỹ khác như Mexico, Uruguay, Peru... du canh du cư vẫn là phương
thức sống chủ yếu của các bộ tộc da ñỏ miền núi. Ở châu Á, du canh du cư chủ
yếu ở vùng núi và các vùng rừng nhiệt ñới nơi có các dân tộc thiểu số sinh sống.
Tập trung nhiều hơn cả là ở các nước ðông Nam Á có nền kinh tế kém phát
triển như Lào, Indonesia, Việt Nam...Nhìn chung du canh du cư là kết quả của
tập quán, truyền thống lâu ñời, sự nghèo nàn về kinh tế, sự thiếu hiểu biết, thiếu
học vấn của một số các bộ tộc và dân tộc thiểu số ở các nước kém phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
20


Theo tính toán của FAO ñến ñầu năm 2000, nền nông nghiệp du canh
chiếm 30% diện tích ñất ñai ñược khai phá trên toàn thế giới, tương ñương
khoảng 360 triệu ha, với khoảng 8% dân số thế giới, tương ñương khoảng 400
triệu người tham gia. Có khoảng 300 - 500 triệu người của các nước thuộc thế
giới thứ 3 có cuộc sống hàng ngày phụ thuộc vào nền nông nghiệp du canh.
Riêng khu vực ðông Nam Á, hệ thống du canh chiếm 1/3 tổng diện tích ñất
canh tác. Ước tính ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tới 80 triệu người
sống du canh du cư và sử dụng 120 triệu ha ñất. Việc du canh du cư phá rừng
làm nương rẫy là hiện tượng phổ biến không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở một
số nước ñang phát triển và chưa phát triển, làm cho diện tích rừng tự nhiên giảm

rất nhanh và nhiều.
Trong canh tác theo hình thức du canh thì hình thức canh tác nương rẫy
du canh là phổ biến nhất ñặc biệt là ở những vùng rừng núi. Theo tính toán của
FAO thì có tới 80% số người du canh du cư có cuộc sống phụ thuộc vào canh
tác nương rẫy. Nếu tính riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có khoảng 80
triệu người sống du canh và sử dụng 120 triệu ha canh tác thì số người sống phụ
thuộc vào canh tác nương rẫy du canh cũng vào khoảng 60 triệu người và diện tích
rừng bị ảnh hưởng khoảng 100 triệu ha.
Ở Bhutan có khoảng 1,5 triệu ha ñất nương rẫy ñược canh tác theo kiểu du
canh, chiếm 1% tổng diện tích tự nhiên và 6,5% diện tích rừng toàn quốc. Canh tác
nương rẫy du canh ở Bhutan ñược thực hiện ở những nơi có ñộ dốc trên 25
o
với chu
kỳ canh tác 8 - 10 năm.
Ở Ấn ðộ, tổng diện tích ñất nương rẫy du canh ước tính có khoảng 10
triệu ha (trong ñó có khoảng 6,2 triệu ha ñất lúa nương) và có khoảng 13 triệu
người tham gia vào canh tác nương rẫy. Hàng năm có 9 - 10 triệu ha rừng bị
chặt hạ và ñốt ñể canh tác nương rẫy.
Ở Paqua New Guinea phần lớn diện tích rừng thứ sinh là sau canh tác
nương rẫy du canh. Loại hình canh tác nương rẫy ở ñây là cây ăn quả ở tầng trên
cùng, cây thực phẩm ở tầng giữa và các loại cây củ là cây che phủ mặt ñất.
Thông thường giai ñoạn canh tác từ 2 ñến vài năm sau ñó bỏ hoá khoảng 30
năm. Tổng diện tích canh tác nương rẫy du canh khoảng 0,2 triệu ha.
Ở khu vực ðông Nam Á cũng có tới 1/3 tổng diện tích ñất canh tác ñược
canh tác theo kiểu nương rẫy du canh. Ở Myanmar có khoảng 50% dân số
sống ở vùng ñồi núi tham gia vào canh tác nương rẫy du canh với tổng diện
tích vào khoảng 0,2 triệu ha. Ở Thái Lan có 9 bộ tộc gồm khoảng 336 ngàn
người sống du canh và diện tích rừng hàng năm mất ñi ước tính khoảng 32 ngàn
ha. Ở Philippin, nương rẫy du canh cũng là phương thức canh tác phổ biến. Cuối
ñại chiến Thế Giới lần II, ñất rừng vẫn còn chiếm 3/4 diện tích toàn quốc, nhưng

ñến năm 1976, ñất rừng chỉ còn chiếm 38% do việc biến ñất rừng thành ñất nông
nghiệp với tốc ñộ tăng 500 km
2
/năm của 350 ngàn dân du canh.
Theo FAO, du canh du cư và canh tác nương rẫy du canh hiện nay trên
thế giới có một số ñặc ñiểm ñặc trưng sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
21


- Canh tác nương rẫy du canh là hệ thống canh tác lâu ñời nhất, hiện nay
chỉ còn tồn tại ở các nước nhiệt ñới.
- Canh tác nương rẫy du canh có những tác ñộng tích cực nhất ñịnh và
phù hợp ở những nơi có diện tích ñất tự nhiên lớn, mật ñộ dân số thấp. ðó là
những nơi ñủ ñất canh tác, giai ñoạn bỏ hoá kéo dài giúp cho ñất ñai phục hồi
ñược ñộ phì. Trái lại gây tác hại lớn về môi trường, kinh tế - xã hội ở những khu
vực có mật dộ dân cư cao, ñất ñai hạn hẹp.
- Canh tác nương rẫy du canh chỉ xảy ra ở những nước nghèo thuộc thế
giới thứ 3 và những nước ñang phát triển. Nền kinh tế càng phát triển thì canh
tác nương rẫy du canh càng giảm và ñược xoá bỏ ở những nước phát triển.
- Canh tác nương rẫy du canh thường gắn liền với một bộ phận người
thuộc các dân tộc thiểu số với trình ñộ xã hội rất thấp, phương thức canh tác lạc
hậu với các công cụ canh tác thô sơ tự chế tạo là chủ yếu.
- ðời sống của những người du cư và canh tác nương rẫy du canh ở mức
ñộ thấp và rất thấp. Vì du canh du cư nên nghèo ñói và vì nghèo ñói lại tiếp tục
du canh, cuộc sống chủ yếu là tự cung tự cấp.
- Nhóm người du cư và canh tác nương rẫy du canh ít nhiều có liên hệ với
xã hội hiện ñại, mối liên hệ này tuỳ thuộc vào mức ñộ phát triển kinh tế xã hội
của từng quốc gia. Mức ñộ giao lưu với xã hội bên ngoài thể hiện qua việc trao
ñổi hàng hoá, sự thay ñổi về phương thức canh tác. Sự giao lưu với xã hội bên

ngoài của người du canh du cư và sự ñầu tư về ñịnh canh ñịnh cư của chính phủ
các nước ñã làm cho mục ñích canh tác của người du canh du cư thay ñổi. Nếu
như ở hình thức cổ ñiển mục ñích của canh tác nương rẫy du canh chủ yếu là
nhằm mục ñích tự cung tự cấp thì ngày nay còn nhằm mục ñích trao ñổi hàng hoá.
- Hiện nay, giai ñoạn bỏ hoá trong canh tác nương rẫy du canh ngày càng
rút ngắn lại do có nhiều nhân tố ñã thay ñổi tác ñộng ñến du canh. Sự bùng nổ
dân số, sự khoanh nuôi bảo vệ các khu rừng của chính phủ các nước ngày càng
chặt chẽ, sự thay ñổi nguồn nước trên một vùng rộng lớn, sự thay ñổi về pháp
luật ñất ñai, sự di dân tự do và sự ñịnh cư của nhóm người di cư tự do... dẫn ñến
việc phải rút ngắn giai ñoạn bỏ hoá làm cho ñộ phì của ñất không kịp phục hồi.
ðây chính là một trong những nguyên nhân của sự sa mạc hoá, lũ lụt thường xảy
ra ở vành ñai nhiệt ñới.
- Canh tác nương rẫy du canh ñược coi như một tập quán truyền thống của
nhiều vùng trên thế giới với nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau. Yếu tố kinh tế
và sự ổn ñịnh xã hội sẽ là tiền ñề cơ bản ñể ñịnh canh ñịnh cư của nhóm người du
cư và canh tác nương rẫy du canh .
Theo thống kê của FAO, tính ñến cuối thế kỷ 20 ñã có 40% rừng nhiệt ñới
trên toàn thế giới bị phá huỷ. Hàng năm có khoảng 11 ñến 12 triệu ha rừng nhiệt
ñới bị chặt phá và ñốt ñể lấy ñất canh tác nương rẫy du canh; riêng khu vực
ðông Nam Á hàng năm diện tích rừng bị giảm là 1,16 triệu ha. ðến năm 1982,
diện tích che phủ ở khu vực ðông Nam Á ñã thấp hơn 20%. Do diện tích rừng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
22


và ñộ che phủ bị giảm nên 1/5 lớp ñất mặt màu mỡ của ñất nông nghiệp ñã bị
mất ñi, hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 6 - 7 triệu ha ñất nông nghiệp bị
mất khả năng sản xuất do xói mòn. Ở khu vực ðông Nam Á 21% diện tích ñất bị
xói mòn và thoái hoá nghiêm trọng do nước, một hậu quả của nạn phá rừng ñể
canh tác nương rẫy du canh. Sự thoái hoá ñất từ trung bình ñến nghiêm trọng

diễn ra ở phía Nam của Trung Quốc (180 triệu ha) ñến Ấn ðộ (90 triệu ha), các
nước khu vực ðông Dương (40 triệu ha), Indonesia ( 22,2 triệu ha) và Philippin
(10 triệu ha). Nếu tính tỷ lệ ñất bị xói mòn so với diện tích tự nhiên thì mức ñộ
xói mòn ñất từ vừa ñến mạnh xảy ra ở Thái Lan (15%), tiếp ñến là Việt Nam
(10%) và Ấn ðộ (10%). Cùng với sự xói mòn ñất và sự cố môi trường thì các
vấn ñề về kinh tế, sức khoẻ, xã hội mà người du canh du cư phải gánh chịu và
phải ra sức ñể tồn tại, ñương ñầu với những biến ñổi ghê gớm khác của môi
trường.
2.3.2. Công tác ñịnh canh ñịnh cư ở Việt Nam
Công tác ñịnh canh ñịnh cư nước ta ñược bắt ñầu từ năm 1945 bằng việc
thành lập Nha khẩn hoang di dân trực thuộc Bộ Canh nông. Từ ñó ñến năm 1996
thì cứ bình quân 3 năm một lần bộ máy tổ chức công tác ñịnh canh ñịnh cư ở
Trung ương lại thay ñổi một lần, chịu sự chi phối của nhiều cơ quan, chồng chéo
và cồng kềnh. Từ năm 1996 ñến nay việc quản lý công tác ñịnh canh ñịnh cư ñã
ñi vào ổn ñịnh. Ở Trung ương có Cục ðịnh canh ñịnh cư và Vùng kinh tế mới
trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cấp tỉnh có Chi cục ðịnh
canh ñịnh cư và Vùng kinh tế mới trực thuộc UBND tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn. Cấp huyện có Ban ðịnh canh ñịnh cư trực thuộc UBND
huyện hoặc Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ở các xã vùng sâu
vùng xã có cán bộ chuyên trách của xã hoặc cán bộ phụ trách nông - lâm nghiệp
kiêm nhiệm công tác ñịnh canh ñịnh cư.
Tuy ñược bắt ñầu từ năm 1945 nhưng phải ñến năm 1968 công tác ñịnh
canh ñịnh cư ở nước ta mới ñược ñẩy mạnh và trở thành một trong những nhiệm
vụ quan trọng của ñất nước khi Hội ñồng Chính phủ ban hành Nghị quyết số
38/CP ngày 13/3/1968 về công tác ñịnh canh ñịnh cư. Từ ñó cho ñến nay ñã có
khoảng trên 70 nghị quyết, nghị ñịnh, quyết ñịnh, thông tư ñược ban hành các
chính sách liên quan cả trực tiếp và gián tiếp ñến công tác ñịnh canh ñịnh cư, di
dân phát triển vùng kinh tế mới và phát triển miền núi. Trong mỗi thời kỳ các
chính sách về ñịnh canh ñịnh cư mang một ñặc tính riêng phản ánh những tiến
trình phát triển của ñất nước.

Thời kỳ từ năm 1968 ñến trước năm 1975 hệ thống chính sách ñịnh canh
ñịnh cư mang nặng tính ñặc thù với 2 hình thức sở hữu chủ yếu là sở hữu nhà
nước và sở hữu tập thể. Do vậy công tác ñịnh canh ñịnh cư ñược thiết lập dưới
hình thức hợp tác xã nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp làm ra thuộc sở hữu
tập thể. Giai ñoạn này công tác ñịnh canh ñịnh cư ở miền Bắc ñược thực hiện
khá tốt cùng với việc di dân từ ñồng bằng sông Hồng lên miền núi khai hoang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
23


Thời kỳ từ năm 1976 ñến năm 1990 ñã có thêm hình thức sở hữu tư nhân và
ñây cũng là thời ñiểm kinh tế ñất nước khủng hoảng sau chiến tranh. Giai ñoạn này
ñã ra ñời Chỉ thị số 100 - CT/TW ngày 13 tháng 1 năm 1981 và Nghị quyết số 10 -
NQ/TW ngày 5 tháng 4 năm 1988 và cũng là giai ñoạn ñánh dấu mô hình ñịnh
canh ñịnh cư kiểu hợp tác xã nông nghiệp tan rã. Vì vậy giai ñoạn này công tác
ñịnh canh ñịnh cư gần như không phát huy có hiệu quả các chính sách của Nhà
nước do vậy mà công tác di dân xây dựng vùng kinh tế mới chiếm ưu thế.
Thời kỳ sau năm 1990 ñến nay công tác ñịnh canh ñịnh cư ñược ñặc biệt
quan tâm và trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội. Hệ thống chính sách mang tính
linh hoạt hơn ñể ñáp ứng với ñiều kiện thực tại của nền kinh tế. Nhiều chính
sách về ñịnh canh ñịnh cư và phát triển miền núi ñược ban hành. Các chính sách
ñã ñược cụ thể hoá bằng các dự án lớn mang tính chất ñầu tư chiều sâu cho miền
núi theo nguyên tắc: Nhà nước ñầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất,
cải tạo môi trường, ñầu tư vốn bằng hình thức vay với lãi xuất thấp ñể nhân dân
phát triển kinh tế hộ gia ñình. ðồng thời Nhà nước còn có chính sách nâng cao
năng lực cộng ñồng, ñào tạo tập huấn kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, ñầu tư
cho y tế và giáo dục, miễn giảm thuế nông nghiệp..v.v.
ðến năm 2002, sau hơn 30 năm thực hiện công tác ñịnh canh ñịnh cư, với
sự nỗ lực của Chính phủ, các Bộ, ngành và chính quyền các ñịa phương mà kết
quả ñạt ñược rất lớn. Trong tổng số 3,563 triệu người (623.951 hộ gia ñình) sống

tại 12.486 thôn, bản của 2050 xã thuộc diện ñịnh canh ñịnh cư thì ñã có 977.716
người (167.210 hộ gia ñình) sống tại 2907 thôn, bản của 640 xã ñã ñược ñịnh
canh ñịnh cư. Có 1.302.109 người (218.310 hộ gia ñình) sống tại 4.726 thôn,
bản của 733 xã thuộc diện ñang ñược ñịnh canh ñịnh cư. Còn 1.283.225 người
(238.431 hộ gia ñình) sống tại 4.817 thôn, bản của 677 xã thuộc diện chưa ñược
ñịnh canh ñịnh cư. Riêng vùng Trung du miền núi phía Bắc còn 739.281 người
(115.530 hộ gia ñình) sống tại 752 thôn, bản của 436 xã thuộc diện chưa ñược
ñịnh canh ñịnh cư. (Nguồn: Vụ Kế hoạch và Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, năm 2002).


Thông qua các chương trình, dự án lớn như Chương trình 327, Chương trình
135, Chương trình 773, Dự án 661.v.v. các chỉ tiêu về công tác ñịnh canh ñịnh cư
ñạt ñược ñến năm 2002 cũng rất ñáng kể. Các chương trình, dự án trên cả nước ñã
giao khoán cho người ñịnh canh ñịnh cư chăm sóc, bảo vệ ñược gần 700 nghìn ha
rừng; ñã trồng mới ñược trên 80 nghìn ha rừng và trên 88 nghìn ha cây công
nghiệp. ðã có 195.500 hộ xây dựng ñược vườn hộ gia ñình với diện tích trên 42
nghìn ha. ðã khai hoang ñược trên 155 nghìn ha ñưa vào sản xuất nông - lâm
nghiệp. Có trên 3.500 công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ñã ñược xây dựng ñảm bảo
nước tưới cho gần 50 nghìn ha ñất nông nghiệp. ðã tập huấn cho gần 80 nghìn lượt
người về kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp và chăn nuôi. (Nguồn: Vụ Kế hoạch
và Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2002).

Nhìn chung, ñến nay công tác ñịnh canh ñịnh cư ở nước ta ñã ñạt ñược
một số kết quả nhất ñịnh, ñã bắt ñầu ñi vào ổn ñịnh với những kế hoạch, quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...............
24


hoạch cụ thể, thống nhất. ðã tiến hành nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm

từ các thời kỳ; xác ñịnh ñược ñối tượng cần ñịnh canh ñịnh cư, lấy ñơn vị xã làm
trung tâm ñầu tư và phương hướng sản xuất cho vùng. ðội ngũ cán bộ cơ sở ñã
có những trưởng thành; hầu hết các xã vùng sâu vùng xa ñã có cán bộ khuyến
nông khuyến lâm, cán bộ y tế cơ sở... Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ñịnh
canh ñịnh cư tốt hơn trước ñây rất nhiều. ðạt ñược kết quả này trước hết là có sự
quan tâm rất lớn của ðảng, Nhà nước và của toàn xã hội. ðồng thời nhận thức
của người dân cũng ñã cao hơn trước do vậy ñã xuất hiện nhiều mô hình gia
ñình, làng bản ñịnh canh ñịnh cư có hiệu quả. Ngoài ra, trong chương trình xoá
ñói giảm nghèo Việt Nam ñã ñược quốc tế ñánh giá cao, bởi vậy ñã thu hút ñược
sự ủng hộ và một nguồn vốn ñầu tư quốc tế.
Tuy nhiên, công tác ñịnh canh ñịnh cư tại nước ta vẫn gặp một số khó
khăn và còn một số tồn tại cần giải quyết từng bước:
- Thiếu nguồn tài chính. ðây là khó khăn chung của các quốc gia nghèo
trong ñó có nước ta. Thêm vào ñó ñịa hình núi cao, phức tạp, ñi lại khó khăn
làm chi phí ñầu tư tăng cao gây khó khăn cho công tác ñịnh canh ñịnh cư.
- Cơ quan quản lý, thực hiện công tác ñịnh canh ñịnh cư ở Trung ương và
ñịa phương bị xáo trộn, luân chuyển nhiều. Việc quản lý còn bị chồng chéo, bộ
máy còn cồng kềnh làm hạn chế hoạt ñộng. Thiếu cán bộ ñủ năng lực ñể giải
quyết công việc, ñặc biệt là những cán bộ ñịa phương, cán bộ là người dân tộc
gây khó khăn cho việc tiếp cận cộng ñồng ñịnh canh ñịnh cư. Hầu hết cán bộ
làm công tác ñịnh canh ñịnh cư ở cấp xã không qua trường lớp ñào tạo mà chủ
yếu là bằng kinh nghiệm. Trình ñộ học vấn của cộng ñồng du canh du cư còn ở
mức thấp, mỗi dân tộc lại có sự khác biệt về bản sắc văn hoá và ngôn ngữ cũng
là những khó khăn rất lớn.
- Việc hoạch ñịnh kế hoạch ñôi khi thiếu chính xác: ñầu tư ngay từ ñầu cơ
sở hạ tầng tốn kém ở một số dự án là không cần thiết mà cần quan tâm hơn ñến
việc trợ giúp người sau ñịnh cư.
- Một số ngành, ñịa phương chưa quan tâm ñúng mức ñến công tác ñịnh
canh ñịnh cư, việc thực hiện công tác này thường mang tính áp ñặt từ trên xuống
nên chưa thu hút ñược nhiều sự quan tâm, ñồng tình và tham gia của người ñịnh

canh ñịnh cư.
2.3.3. Công tác ñịnh canh ñịnh cư ở một số nước trên thế giới và một số
bài học kinh nghiệm

* Công tác ñịnh canh ñịnh cư ở Malaixia
Malaixia có diện tích tự nhiên là 330 nghìn km
2
với dân số là 24,4 triệu
người (năm 1997), trong ñó có 43% dân số sống ở vùng nông thôn, ñây là tỷ lệ
thấp trong số các nước ðông Nam Á. Tuy nhiên sự khác biệt giữa mức sống ở
thành thị và nông thôn là khá cao. Người dân nông thôn phần nhiều sống ở các
vùng kinh tế kém phát triển và do vậy phát triển nông thôn ñược Malaixia chọn
là mục tiêu ưu tiên từ năm 1957. Phát triển ñất ñai, khai hoang, nâng cao năng

×