Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập trường Lê Viết Thuật (HK 2-Năm 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.76 KB, 2 trang )

Đề cương ôn tập học kì 2– Trường LVT Năm học: 2010 –
2011
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính ĐT: 0983162766 Page 1
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – LỚP 11
Phần 1. Định hướng ôn tập
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng mức
độ cao hơn
1. Dẫn
xuất
halogen
-Phản ứng tách HX
- Gọi tên các dx
halozen, bậc của các
halozen.
- Nêu điều kiện phản
ứng.
- Công thức chung
- Viết phương trình
phản ứng thế nhóm
OH
-
, tách HX
- Sơ đồ biến hóa
- Làm bài tập toán
dựa vào phương
trình phản ứng, dựa


vào nhận biết…
Các dẫn xuất nào
tham gia phản
ứng thủy phân….

2. Ancol
- Gọi tên các
ancol

- Tính chất lý học,
hóa học, cách điều
chế các ancol.
Nêu bậc các ancol, đk
phản ứng
- Công thức chung
- Viết các đp
ancol
.
- Viết phương trình
phản ứng minh họa
tính chất hóa học
của ancol
- Viết phương trình
điều chế các ancol
đơn chức, đa chức
+ Làm bài tập tính
toán
+ Sơ đồ biến hóa
+ Nhận biết các
ancol

+ Viết các đồng
phân.

Nhận định những
ancol nào loại
H
2
O cho 1 anken
2 anken…
Loại nước cho
ete…

3. Anđêhit
xêton
- Gọi tên các
anđêhit

- Tính chất lý học,
hóa học
- Cách điều chế
anđêhit
- Nêu đk các phản
ứng
- CT chung
- Viết các đp
anđêhit
- Viết các phương
trình phản ứng c/m
tính chất hóa học.
- Viết phương trình

điều chế anđêhit
+ Làm bài tập tính
toán, sơ đồ biến hóa
+ Nhận biết các
anđêhit
Viết các đồng phân
Anđêhit
nào tác
dụng AgNO
3
/NH
3

→ 4 mol Ag, 2
mol Ag…

4. Phenol
- Phenol là gì?
- Nêu cách gọi tên các
phenol
- CT Chung
- Viết các đồng phân
- Viết phương trình
phản ứng cm, t/c hóa
học của phenol
- Viết phương trình
điều chế phenol
+ Làm bài tập tính
toán, sơ đồ biến hóa
+ Nhận biết các

phenol
+ Viết các đồng
phân

5.Axit
cacboxylic
- Axit cacboxylic là
gì?
- Cách gọi tên
- CT Chung
- Viết các phương
trình phản ứng c/m
tính chất hóa học.
+ Làm bài tập tính
toán
+ Sơ đồ biến hóa
-

Sắp xếp tính
axit tăng, giảm
dần

Số Câu hỏi

1 (2) 1 (2) 2 (3)
Số điểm
3 3 4







Đề cương ôn tập học kì 2– Trường LVT Năm học: 2010 –
2011
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính ĐT: 0983162766 Page 2
Phần 2. Một số bài tập tham khảo
A. Làm bài tập SGK và Sách bài tập
B. Một số bài tập tham khảo thêm
Dạng 1 – Đồng phân, tính chất, điều chế, chuỗi phản ứng, nhận biết
Câu 1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất sau:
a. Glyxerol, ancoletylic, phenol
b. Axetanđêhit, axit axetic, phenylclorua
Câu 2. Phản ứng nào chứng tỏ phenol là axit rất yếu?
Câu 3. Có thể nhận biết các chất: phenol, ancol anlylic và isopropyl clorua mà chỉ dùng:
A. Dung dịch KMnO
4
B. Cu(OH)
2
C. Nước brom D. Na
Câu 4. Đun nóng anlyl clorua với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hóa bằng dung dịch HNO
3
sau đó
nhỏ tiếp dung dịch AgNO
3
vào, hiện tượng xảy ra là:
Câu 5. Sản phẩm hữu cơ tạo thành khí cho Cl-C
6
H
4

-CH
2
Cl tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư ở nhiệt độ
cao, áp suất cao là:
Câu 6. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a) Tinh bột → glucozơ → C
2
H
5
OH → C
2
H
4



C
2
H
5
Cl → C
2
H
5
OH → anđêhit axetic → axit axetic
b) C
2
H
2
→ C

6
H
6
→C
6
H
5
Cl → C
6
H
5
ONa → C
6
H
5
OH → C
6
H
3
(Br)
3
OH
Câu 7. Ancol nào dưới đây khi tác dụng với CuO, đun nóng tạo ra sản phẩm chính là xeton (mạch C không đổi)?
A. (CH
3
)
3
COH B. C
6
H

5
CH
2
OH C. CH
3
CHOHCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH
Câu 8. Cho phương trình phản ứng: (CH
2
)
2
CBr-CH
2
-CH
3
+ KOH
2 5
,
o
C H OH t

X (sản phẩm chính). Xác định
công thức phân tử, gọi tên X.

Câu 9. Số kiểu liên kết hiđro tối đa có thể tạo ra trong hỗn hợp etanol và phenol là:
Câu 10. Số đồng phân ancol bậc II ứng với công thức phân tử C
5
H
12
O,
gọi tên
Câu 11. Phenol, ancolletylic, anđêhit axetic, axit axetic tác dụng với chất nào sau đây, viết các phương trình
phản ứng: Na, NaOH, dung dịch Br
2
, HCl, CO
2
, CH(OH)
2
, AgNO
3
trong NH
3
, H
2
, dung dịch Br
2
.
Dạng 2 – Bài toán về ancol, phenol, dẫn xuất
Câu 12. Cho 34,6 g hỗn hợp phenol,etanol và metanol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cũng
lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng etanol trong hỗn hợp là:
A . 53,2% B. 26,6% C. 46,2% D. 27,2 %
Câu 13. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được 1anken Y duy nhất. Đốt cháy hoàn

toàn X tạo ra 5,6 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 g nước. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với ancol X là:
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol 1 ancol no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít O
2
(đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1
mol X tác dụng vừa đủ với m g Cu(OH)
2
thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Tìm giá trị m và gọi tên X.
Câu 15. Đun hỗn hợp hai ancol no đơn với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu được 21,6 g nước và 72 g hỗn hợp 3 ete có
số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức 2 ancol là:
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được CO
2
và nước có tỉ lệ mol lần lượt là 4:5. Công thức
phân tử và số lượng đồng phân của X là:
Câu 17. Cho 15,6 g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu
được hỗn hợp 2 anken và 5,58 g nước, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 ancol là?
Dạng 3 – Bài toán về andehit

Câu 18. Cho 1 lượng anđêhit axetic tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
dư, người ta thu được a g Ag.
Dùng dung dịch HNO
3
hòa tan hoàn toàn a g Ag trên thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Tính a và khối lượng
anđêhit axetic đã tham gia phản ứng.
Câu 19. Cho 8,64 h hỗn hợp anđêhit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO
3

trong NH
3
dư đung nóng thu được 38,88 g kết tủa. Tìm công thức phân tử của 2 anđêhit.

×