Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cách giải một dạng phương trình vô tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.41 KB, 2 trang )

CÁCH GIẢI MỘT DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ BẬC HAI
Nguyễn Thành Bửu
Trong các tài liệu ôn thi vào đại học – cao đẳng, ta thường gặp phương trình vô tỉ dạng
2
p ax b kx lx m+ = + +
. Tuy nhiên, không phải phương trình nào cũng được giải dễ dàng.
Ở đây, tôi chỉ giới thiệu cách giải lớp phương trình dạng
2
p ax b cx d ( x )+ + + = α + β
trong đó
2
2
p a c
p b d

− = α


− = β


(*)
Theo các sách tham khảo, cách giải như sau:
Đặt
p ax b y+ = α + β
, khi đó ta có hệ
2
2 2 2
( x ) y cx d
( y ) p ax p b


α + β = α +β + +


α + β = +


(a)
Hệ phương trình trên được giải dễ dàng bằng cách trừ hai phương trình của hệ cho nhau.
Ví dụ 1: Phương trình
2
x x 5 5+ + =

2
x 5 5 x− + + =
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
x 5 y− + =
và có hệ
2
2
x y 5
y x 5

= +


= +


Ví dụ 2: Phương trình
2

2x 1 x 3x 1 0− + − + =

2
2x 1 x (x 1)− − + = −
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
2x 1 y 1− − = −
và có hệ
2
2
(x 1) y 1 x
(y 1) 2x 1

− = − +


− = −


Ví dụ 3: Phương trình
2
4x 3x 1 5 13x+ + + =

2
3x 1 x 4 (2x 3)− + + + = −
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
3x 1 2y 3− + = −
và có hệ
2
2
(2x 3) 2y x 1

(2y 3) 3x 1

− = + +


− = +


Ví dụ 4: Phương trình
2
32x 32x 2x 15 20+ = + +

2
8x 60 56 (8x 4)+ + = +
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
8x 60 8y 4+ = +
và có hệ
2
2
(8x 4) 8y 60
(8y 4) 8x 60

+ = +


+ = +


Ví dụ 5: Phương trình
2

x 3
2x 4x
2
+
+ =

2
2x 6 4 (2x 2)+ + = +
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
2x 6 2y 2+ = +
và có hệ
2
2
(2x 2) 2y 6
(2y 2) 2x 6

+ = +


+ = +


Ví dụ 6: Phương trình
2
4x 9
7x 7x
28
+
+ =


2
28x 63 49 7
7x
4 4 2
+
 
+ = +
 ÷
 
Phương trình này thoả mãn điều kiện (*), nên đặt
28x 63 7
7y
4 2
+
= +
và có hệ:
2
2
7 63
7x 7y
2 4
7 63
7y 7x
2 4

 
+ = +

 ÷
 


 
+ = +
 ÷

 

Tổng quát, ta thử giải tiếp hệ (a). Từ hệ (a), lấy phương trình thứ nhất trừ phương trình thứ hai
theo vế ta có:
2 2 2 2
( x ) ( y ) y (c p a)x d p bα + β − α + β = α + − + β + −

( x y)( x y 2 ) x y 0α − α α + α + β + α − α =

( x y)( x y 2 1) 0α − α α + α + β + =

x y 0
x y 2 1 0
α − α =


α + α + β + =


1 1
x y
2 2
1 1
x y
2 2


α + β + = α +β +



α + β + = −α −β −




2 2
1 1
x y
2 2
   
α +β + = α + β +
 ÷  ÷
   

2 2
1 1
p ax b x
2 2
   
+ + = α + β +
 ÷  ÷
   
(b)
Trở lại các ví dụ trên, ta có:
Ví dụ 1:

2
x x 5 5+ + =

2 2
1 1
x 5 x
2 2
   
− + + = +
 ÷  ÷
   

x 5 x
x 5 x 1

+ = −

+ = +


Ví dụ 2:
2
2x 1 x 3x 1 0− + − + =

2 2
1 1
2x 1 x
2 2
   
− − + = −

 ÷  ÷
   

2x 1 1 x
2x 1 x

− = −

− =


Ví dụ 3:
2
4x 3x 1 5 13x+ + + =

2 2
1 5
3x 1 2x
2 2
   
− + + = −
 ÷  ÷
   

3x 1 2x 3
3x 1 2x 2

+ = − +

+ = −



Ví dụ 4:
2
32x 32x 2x 15 20+ = + +

2 2
1 9
8x 60 8x
2 2
   
+ + = +
 ÷  ÷
   

8x 60 8x 4
8x 60 8x 5

+ = +

+ = − −


Ví dụ 5:
2
x 3
2x 4x
2
+
+ =


2 2
1 5
2x 6 2x
2 2
   
+ + = +
 ÷  ÷
   

2x 6 2x 2
2x 6 2x 3

+ = +

+ = − −


Ví dụ 6:
2
4x 9
7x 7x
28
+
+ =

( )
2
2
28x 63 1

7x 4
4 2
 
+
+ = +
 ÷
 ÷
 

28x 63 7
7x
4 2
28x 63 9
7x
4 2

+
= +



+
= − −


Ghi chú:
1) Bước biến đổi phương trình ban đầu về dạng
2
p ax b cx d ( x )+ + + = α + β
trong đó

2
2
p a c
p b d

− = α


− = β



là khó nhất, các em học sinh phải “khéo léo” biến đổi ở bước này.
2) Khi trình bày bài toán bằng cách thứ hai, chỉ cần viết trực tiếp:
Phương trình đã cho


2 2
1 1
p ax b x
2 2
   
+ + = α + β +
 ÷  ÷
   
(không cần viết bước trung gian
2
p ax b cx d ( x )+ + + = α + β
)
3) Nhớ khai triển ngược

2 2
1 1
p ax b x
2 2
   
+ + = α + β +
 ÷  ÷
   
để kiểm tra.
4) Các bạn đồng nghiệp có thể dựa vào dạng
2 2
1 1
p ax b x
2 2
   
+ + = α + β +
 ÷  ÷
   
để “sản xuất” hàng
loạt bài khác.

×