Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết: Sự căng thẳng ảnh hưởng đến sự hài lòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.74 KB, 21 trang )

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết: Sự căng thẳng ảnh hưởng đến sự hài lòng
Dựa theo mô hình nghiên cứu của John J.De Nobile và John Mecormicle (2005); nghiên cứu
này xem xét hai yếu tố liên hệ với sự căng thẳng và sự hài lòng trong công việc. Dựa trên hình thức
đo lường Căng thẳng trong trường học như đã trình bày trên và mối quan hệ giữa căng thẳng và sự
hài lòng trong công việc, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu về các thành phần đo lường sự căng
thẳng trong công việc tại trường học và sự ảnh hưởng của nó đến sự hài lòng. Mô hình này cho rằng
sự căng thẳng bao gồm 4 thành phần chính (1) từ phía sinh viên, (2) từ phía thông tin, (3) từ phía nhà
trường, (4) từ phía cá nhân người lao động.










Hình 2.1: Mô hình Nghiên cứu
Liên hệ với sự hài lòng trong công việc, ta có các giả thuyết:
Giả thuyết H1: Sự căng thẳng trong công việc từ phía sinh viên có ảnh hưởng cùng chiều đến
sự căng thẳng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H2: Sự căng thẳng trong công việc từ phía thông tin có ảnh hưởng cùng chiều đến
sự căng thẳng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H3: Sự căng thẳng trong công việc từ phía nhà trường có ảnh hưởng cùng chiều đến
sự căng thẳng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H4: Sự căng thẳng trong công việc từ phía cá nhân có ảnh hưởng cùng chiều đến sự
căng thẳng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H5: Sự căng thẳng trong công việc từ phía sinh viên có ảnh hưởng ngược chiều đến
sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H6: Sự căng thẳng trong công việc từ phía thông tin có ảnh hưởng ngược chiều đến


sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H7: Sự căng thẳng trong công việc từ phía nhà trường có ảnh hưởng ngược chiều
đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H8: Sự căng thẳng trong công việc từ phía cá nhân có ảnh hưởng ngược chiều đến
sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.
Giả thuyết H9: Sự căng thẳng trong công việc nói chung có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài
lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.

Sinh viên
(H1)

Thông tin
(H
2
)

Nhà trường
(H
3
)

Cá nhân
(H
4
)

Căng thẳng
chung

Hài lòng

chung

Quy trình nghiên cứu theo hướng định lượng
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu định tính
nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo, xây dựng thang đo, xây dựng bản phỏng vấn; (2)
nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng
và kiểm định mô hình.










Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Thảo luận
kết quả tại
trường
ĐHKT TP.
HCM
- Lý thuyết
- Kết quả nghiên
cứu trước đây
- Đặc thù ngành
Nghiên
cứu định

tính
- Đề xuất mô hình
nghiên cứu
- Thang đo
- Mô hình lý thuyết
Kiểm định mô hình
nghiên cứu
- Thang đo
- Mô hình lý thuyết

Thảo
luận kết
quả hồi
quy
Đo lường mức
độ căng thẳng và
thỏa mãn công
việc tại Trường
ĐHKT TP. HCM

Mục
tiêu
nghiên
cứu
Kiến
nghị
và kết
luận

BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Kính thưa quý thầy cô, chúng tôi đang thực hiện cuộc nghiên cứu “Ảnh hưởng sự căng thẳng đến sự
hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ quản lý trường Đại học.” nhằm mục đích nghiên cứu
khoa học, mong quý thầy cô dành chút thời gian giúp chúng tôi hoàn thành bảng câu hỏi dưới đây.
Sự tham gia của quý thầy cô có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc nghiên cứu này. Chúng tôi xin cam
đoan rằng nội dung trả lời của quý thầy cô được giữ bí mật tuyệt đối. Các thông tin báo cáo, chỉ là số liệu tổng
hợp, không có sự nhận dạng cá nhân.
PHẦN 1: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của quý thầy cô về thực trạng nơi thầy cô đang làm việc:
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) Không đồng ý
(3) Hơi không đồng ý
(4) Không có ý kiến
(5) Hơi đồng ý
(6) Đồng ý
(7) Hoàn toàn đồng ý
I. Anh chị cảm thấy căng thẳng trong công việc vì:

Từ phía sinh viên

1 quy mô, số lượng sinh viên ngày càng tăng. 1 2 3 4 5 6 7
2 mức độ yêu cầu của sinh viên ngày càng tăng. 1 2 3 4 5 6 7
3 sinh viên không chủ động trong việc tìm hiểu thông tin,
thích giải đáp trực tiếp.
1 2 3 4 5 6 7
4 những đòi hỏi không hợp lý, thái độ không đúng mực của
một số sinh viên.
1 2 3 4 5 6 7


Từ phía thông tin, môi trường làm việc

1 sự hạn chế của cơ sở vật chất phục vụ cho công việc. 1 2 3 4 5 6 7
2 sự phối hợp thông tin giữa các bộ phận không kịp thời. 1 2 3 4 5 6 7
3 những công cụ hỗ trợ làm việc (phần mềm, thư viện ) chưa
phong phú làm mức độ phức tạp công việc tôi ngày càng tăng.
1 2 3 4 5 6 7
4 các cơ sở của trường phân tán, không tập trung, tôi phải di
chuyển nhiều.
1 2 3 4 5 6 7
5 không gian làm việc hạn hẹp, thiếu chỗ làm việc. 1 2 3 4 5 6 7
6 trách nhiệm công việc không rõ ràng. 1 2 3 4 5 6 7
7 những mối quan hệ với đồng nghiệp. 1 2 3 4 5 6 7


Từ phía công việc của nhà trường
1 khối lượng công việc quá nhiều đòi hỏi tôi luôn làm việc ngoài giờ 1 2 3 4 5 6 7
2 công việc dễ mắc phải sai sót (chấm điểm, nhập điểm, lưu trữ, v.v.)

1 2 3 4 5 6 7
3 tôi không có thời gian nghỉ ngơi hợp lý. 1 2 3 4 5 6 7
4 quy trình quản lý hành chính của nhà trường. 1 2 3 4 5 6 7
5 quy trình giám sát, đánh giá công việc lỗi thời.

1 2 3 4 5 6 7


Căng thẳng trong công việc từ phía cá nhân
1 công việc không phù hợp với năng lực, sở trường của tôi. 1 2 3 4 5 6 7
2 tôi cảm nhận phương pháp làm việc của tôi hiện tại là
chưa tốt nhất, khoa học nhất.
1 2 3 4 5 6 7

3 tôi gặp khó khăn trong việc sắp xếp, cân đối giữa công
việc và cuộc sống cá nhân, gia đình.
1 2 3 4 5 6 7
4 tôi bị áp lực từ yêu cầu, sắp xếp học tập, nâng cao trình độ,
cập nhật kiến thức từ phía công việc.
1 2 3 4 5 6 7
5 tôi ít có cơ hội để phát triển và thăng tiến trong nghề
nghiệp của mình.
1 2 3 4 5 6 7

II. Nhìn chung,
1 Công việc hiện tại làm tôi thực sự cảm thấy căng thẳng 1 2 3 4 5 6 7
2 Các yêu cầu trong công việc luôn là áp lực đối với tôi 1 2 3 4 5 6 7
3 Tôi gặp khó khăn trong việc quản lý sự căng thẳng trong
công việc
1 2 3 4 5 6 7
4 Tôi cảm thấy cần cố gắng nhiều trong công việc của mình 1 2 3 4 5 6 7

5 Tôi cho rằng trường là nơi tốt nhất để tôi làm việc. 1 2 3 4 5 6 7
6 Tôi xem trường như là mái nhà thứ hai của mình. 1 2 3 4 5 6 7
7 Nếu được chọn lại nơi làm việc, tôi vẫn chọn trường này. 1 2 3 4 5 6 7
8 Nhìn chung tôi cảm thấy rất hài lòng khi làm việc ở đây. 1 2 3 4 5 6 7
9 Trường tạo cảm hứng cho tôi thực hiện công việc tốt nhất 1 2 3 4 5 6 7
10 Tôi sẵn lòng nỗ lực cao hơn bình thường để đóng góp cho
trường thành công
1 2 3 4 5 6 7
PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN

STT


Xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của thầy cô
1 Vị trí công tác
1
□ Giảng viên
2
□ Cán bộ quản lý

2 Nhóm tuổi
1
□ Dưới 30 tuổi
2
□ Từ 30 đến 40 tuổi
3
□ Trên 40 tuổi
3 Học vị
1
□ Đại học
2
□ Thạc sĩ
3
□ Tiến sĩ
4 Giới tính
1
□ Nam
2
□ Nữ


5 Tình trạng hôn nhân
1

□ Chưa lập gia đình
2
□ Đã lập gia đình

6 Thâm niên công tác
1
□ Dưới 5 năm
2
□ Từ 5 đến 10 năm
3
□ Trên 10 năm

7 Tổng thu nhập bình
quân / tháng
1
□ Dưới 10 triệu
2
□ Từ 10 đến 20 triệu
3
□ Trên 20 triệu

Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và hợp tác nhiệt tình của thầy cô!
Kiểm định thang đo
4.1.1 Cronbach Alpha các biến độc lập
Thang đo “Căng thẳng trong công việc từ phía sinh viên”
Case Processing Summary


N %
Cases

Valid
279

100.0

Excluded(a)
0

.0

Total
279

100.0

a Listwise deletion based on all variables in the procedure.


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.891

4


Item Statistics



Mean

Std. Deviation

N
SV1

5.63

.984

279

SV2

5.48

.921

279

SV3

5.59

.970

279


SV4

5.67

.936

279


Item-Total Statistics


Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
SV1

16.75

6.124

.791

.848


SV2

16.90

6.784

.690

.885

SV3

16.79

5.937

.860

.820

SV4

16.71

6.669

.703

.880



Scale Statistics
Mean

Variance

Std. Deviation

N of Items

22.38

10.941

3.308

4


Thang đo “Căng thẳng trong công việc từ phía thông tin, môi trường làm việc”

Case Processing Summary


N %
Cases
Valid
279

100.0


Excluded(a)
0

.0

Total
279

100.0

a Listwise deletion based on all variables in the procedure.



Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.886

7


Item Statistics


Mean


Std. Deviation

N
TT1

5.45

1.078

279

TT2

5.34

1.074

279

TT3

5.43

1.011

279

TT4

5.29


1.201

279

TT5

5.36

1.132

279

TT6

5.43

1.160

279

TT7

5.46

1.127

279



Item-Total Statistics


Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected Item-
Total Correlation

Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TT1

32.30

27.472

.655

.872

TT2

32.41

26.157


.794

.855

TT3

32.33

28.746

.578

.880

TT4

32.47

26.502

.654

.872

TT5

32.39

26.089


.749

.860

TT6

32.32

26.896

.647

.873

TT7

32.29

26.998

.663

.871


Scale Statistics
Mean

Variance


Std. Deviation

N of Items

37.75

36.036

6.003

7


Thang đo “Căng thẳng trong công việc từ phía công việc của nhà trường”

Case Processing Summary


N %
Cases
Valid
279

100.0

Excluded(a)
0

.0


Total
279

100.0

a Listwise deletion based on all variables in the procedure.


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.874

5


Item Statistics


Mean

Std. Deviation

N
NT1

5.20


1.060

279

NT2

5.34

1.034

279

NT3

5.34

1.054

279

NT4

5.37

.995

279

NT5


5.42

1.031

279


Item-Total Statistics


Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
NT1

21.47

11.552

.713

.845


NT2

21.33

11.559

.738

.839

NT3

21.33

11.156

.787

.826

NT4

21.30

12.312

.646

.860


NT5

21.25

12.212

.629

.865


Scale Statistics
Mean

Variance

Std. Deviation

N of Items

26.67

17.812

4.220

5



Thang đo “Căng thẳng trong công việc từ phía cá nhân”

Case Processing Summary


N %
Cases
Valid
279

100.0

Excluded(a)
0

.0

Total
279

100.0

a Listwise deletion based on all variables in the procedure.



Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items


.880

5


Item Statistics


Mean

Std. Deviation

N
CN1

5.46

.943

279

CN2

5.48

.917

279


CN3

5.50

.889

279

CN4

5.78

.991

279

CN5

5.51

.992

279


Item-Total Statistics


Scale Mean if
Item Deleted


Scale Variance
if Item Deleted

Corrected Item-
Total Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CN1

22.28

10.049

.706

.856

CN2

22.25

9.951

.755

.845


CN3

22.24

10.037

.769

.842

CN4

21.95

10.192

.630

.875

CN5

22.23

9.737

.717

.854




Scale Statistics
Mean

Variance

Std. Deviation

N of Items

27.73

15.160

3.894

5


Phân tích nhân tố:
Factor Analysis
Communalities

Initial Extraction

SV1 1,000

,795


SV2 1,000

,747

SV3 1,000

,853

SV4 1,000

,698

TT1 1,000

,626

TT2 1,000

,731

TT3 1,000

,477

TT4 1,000

,579

TT5 1,000


,689

TT6 1,000

,592

TT7 1,000

,595

NT1 1,000

,686

NT2 1,000

,708

NT3 1,000

,756

NT4 1,000

,630

NT5 1,000

,574


CN1 1,000

,695

CN2 1,000

,752

CN3 1,000

,777

CN4 1,000

,612

CN5 1,000

,696


Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained

Com-
ponent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of

Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 9,818

46,750

46,750

9,818

46,750

46,750

4,348

20,705

20,705

2 1,834


8,732

55,483

1,834

8,732

55,483

3,376

16,077

36,782

3 1,424

6,779

62,262

1,424

6,779

62,262

3,346


15,933

52,715

4 1,193

5,683

67,944

1,193

5,683

67,944

3,198

15,229

67,944

5 ,872

4,152

72,097














6 ,695

3,309

75,406













7 ,637


3,035

78,441













8 ,598

2,846

81,288














9 ,518

2,469

83,756













10 ,496

2,361

86,117














11 ,438

2,084

88,201













12 ,360


1,714

89,915













13 ,329

1,565

91,480














14 ,320

1,522

93,002













15 ,290

1,379

94,381














16 ,262

1,246

95,627













17 ,243


1,155

96,782













18 ,219

1,041

97,823














19 ,188

,894

98,717













20 ,158

,750

99,467














21 ,112

,533

100,000















Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4
TT2 ,775

-,265

,107

,221

NT3 ,761

-,110

,042

-,403

TT1 ,735

-,019

,228

,185

NT2 ,712


-,124

,073

-,424

NT5 ,709

-,221

,041

-,141

TT5 ,704

-,362

,167

,185

CN2 ,695

,108

-,506

,030


CN1 ,694

,200

-,394

-,135

NT1 ,689

-,173

,008

-,425

SV1 ,685

,549

,149

,056

CN4 ,684

,162

-,234


,250

CN3 ,682

,116

-,545

-,036

TT4 ,679

-,200

,041

,276

CN5 ,675

,008

-,467

,151

TT7 ,650

-,376


,106

,140

SV3 ,646

,619

,228

-,027

SV2 ,645

,407

,296

,279

NT4 ,642

-,156

,194

-,395

TT6 ,630


-,363

,015

,252

SV4 ,620

,467

,286

-,119

TT3 ,619

-,171

,221

,126


Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 4 components extracted.

Rotated Component Matrix(a)

Component

1 2 3 4
TT5
,754

,147

,124

,289

TT2
,745

,252

,210

,262

TT6
,707

,245

,033

,176

TT7
,690


,167

,058

,295

TT4
,665

,278

,196

,145

TT1
,597

,170

,431

,233

TT3
,581

,088


,252

,261

CN3 ,172

,811

,160

,252

CN2 ,229

,788

,183

,210

CN5 ,347

,737

,127

,128

CN1 ,119


,695

,284

,342

CN4 ,381

,578

,361

,047

SV3 ,079

,224

,865

,220

SV1 ,165

,304

,803

,175


SV2 ,377

,152

,763

,023

SV4 ,115

,128

,749

,328

NT2 ,279

,224

,205

,734

NT3 ,303

,278

,227


,732

NT1 ,275

,259

,129

,726

NT4 ,303

,084

,203

,700

NT5 ,473

,255

,147

,513


Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a Rotation converged in 6 iterations.

Component Transformation Matrix
Compo
nent 1 2 3 4
1 ,584

,481

,447

,477

2 -,555

,178

,779

-,230

3 ,263

-,855

,425

,142

4 ,531

,080


,113

-,836


Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.

Factor Analysis
Communalities
Initial Extraction

CT2 1,000

,762

CT3 1,000

,585

CT4 1,000

,726

HL1 1,000

,650

HL2 1,000


,691

HL3 1,000

,594

HL4 1,000

,545

HL5 1,000

,583

HL6 1,000

,747

CT1 1,000

,660


Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained

Comp
onent


Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings

Total

% of
Variance

Cumulati
ve %
Total

% of
Variance

Cumulativ
e %
Total

% of
Variance

Cumulativ
e %
1 5,058

50,584


50,584

5,058

50,584

50,584

3,826

38,262

38,262

2 1,484

14,845

65,429

1,484

14,845

65,429

2,717

27,167


65,429

3 ,767

7,672

73,101







4 ,657

6,573

79,673







5 ,480

4,801


84,474







6 ,415

4,153

88,627







7 ,330

3,304

91,932








8 ,313

3,126

95,058







9 ,270

2,705

97,763







10 ,224

2,237


100,000








Extraction Method: Principal Component Analysis.



Component Matrix(a)

Component
1 2
HL6 ,781

,370

HL2 ,748

,362

HL3 ,743

,205

HL5 ,741


,186

HL1 ,727

,349

HL4 ,722

,155

CT3 -,719

,261

CT1 -,699

,414

CT4 -,635

,568

CT2 -,575

,656


Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 2 components extracted.

Rotated Component Matrix(a)

Component
1 2
HL6 ,850

-,159

HL2 ,818

-,146

HL1 ,793

-,144

HL3 ,722

-,271

HL5 ,709

-,284

HL4 ,675

-,298

CT2 -,080


,869

CT4 -,180

,833

CT1 -,322

,746

CT3 -,429

,633

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a Rotation converged in 3 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2
1 ,809

-,587

2 ,587

,809


Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.


Phân tích hồi quy:
Regression
Variables Entered/Removed(b)
Model

Variables Entered
Variables
Removed Method

1 TBCT, TBSV, TBCN, TBNT,
TBTT(a)

.

Enter


a All requested variables entered.
b Dependent Variable: TBHL
Model Summary(b)
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 ,715(a)

,511

,502

,61528


a Predictors: (Constant), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT
b Dependent Variable: TBHL
ANOVA(b)
Model

Sum of Squares

df Mean Square

F Sig.
1 Regression

107,996

5

21,599

57,055

,000(a)

Residual 103,350

273

,379






Total 211,345

278







a Predictors: (Constant), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT
b Dependent Variable: TBHL
Coefficients(a)
Model


Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
B
Std.
Error Beta
1 (Constant)

7,689

,326




23,558

,000

TBSV -,257

,058

-,244

-4,427

,000

TBTT -,233

,079

-,229

-2,930

,004

TBNT -,326

,068


-,316

-4,813

,000

TBCN -,108

,067

-,096

-1,615

,108

TBCT ,040

,072

,040

,547

,585

a Dependent Variable: TBHL
Residuals Statistics(a)
Minimum


Maximum

Mean
Std.
Deviation N
Predicted Value 1,4210

4,8696

2,7915

,62328

279

Residual -1,2495

1,4908

,0000

,60972

279

Std. Predicted Value

-2,199


3,334

,000

1,000

279

Std. Residual -2,031

2,423

,000

,991

279

a Dependent Variable: TBHL

Kiểm định các yếu tố cá nhân Anova
Oneway
ANOVA

Sum of
Squares

df
Mean
Square F Sig.

TBCT Between Groups ,249

1

,249

,320

,572

Within Groups 215,479

277

,778





Total 215,728

278








TBHL Between Groups 1,044

1

1,044

1,375

,242

Within Groups 210,301

277

,759





Total 211,345

278









ANOVA


Sum of
Squares

df
Mean
Square F Sig.
TBCT Between Groups 2,668

2

1,334

1,728

,180

Within Groups 213,060

276

,772






Total 215,728

278







TBHL Between Groups 1,858

2

,929

1,224

,296

Within Groups 209,488

276

,759






Total 211,345

278









ANOVA

Sum of
Squares

df
Mean
Square F Sig.
TBCT Between Groups ,317

2

,158

,203

,816


Within Groups 215,411

276

,780





Total 215,728

278







TBHL Between Groups 1,462

2

,731

,961

,384


Within Groups 209,883

276

,760





Total 211,345

278








ANOVA

Sum of
Squares

df
Mean
Square F Sig.
TBCT Between Groups 1,588


2

,794

1,023

,361

Within Groups 214,140

276

,776





Total 215,728

278







TBHL Between Groups 1,250


2

,625

,821

,441

Within Groups 210,096

276

,761





Total 211,345

278













ANOVA

Sum of
Squares

df
Mean
Square F Sig.
TBCT Between Groups 1,308

2

,654

,842

,432

Within Groups 214,420

276

,777






Total 215,728

278







TBHL Between Groups ,466

2

,233

,305

,737

Within Groups 210,879

276

,764






Total 211,345

278









×