Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.58 KB, 34 trang )

Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
NGOẠI TÁC TÍCH CỰC
VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA
CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC
Giáo viên giảng dạy: PHẠM ĐỨC CHÍNH
Lớp: 14SKT11
Nhóm trình bày: Nhóm 4B
1. Phạm Thị Hoài Thu
2. Trần Thị Kim Ngân
3. Nguyễn Thị Minh Thúy
NĂM 2014
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
NGOẠI TÁC TÍCH CỰC
S
Ự CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ GIÁO DỤC
Đặt vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay, một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn
l
ực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con
người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất
quy
ết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay.
Phải có những con người đủ khả năng, trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác.
Chính vì thế, phát triển nguồn nhân lực đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Ở mọi quốc gia dù là đã phát triển hay kém phát triển thì chính sách giáo dục và y tế
luôn là đề tài tranh luận chưa bao giờ nguội lạnh. Giáo dục và sức khỏe là một trong số
những nhân tố thường được các nhà kinh tế gọi chung là vốn con người. Theo các nhà
khoa học tham gia chương trình KX-07: “Nguồn nhân lực cần được hiểu là số dân và chất


lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm
chất và đạo đức của người lao động” . Chính vì thế, muốn có được một nguồn nhân lực
chất lượng cao cần phát triển giáo dục để cung cấp cho xã hội nguồn lao động lành nghề
với kỹ năng và tri thức cao, đồng thời phải đảm bảo họ được sống trong cộng đồng an
toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần và chất lượng. Vì nó có ảnh hưởng to lớn đối
với đời sống kinh tế -xã hội–văn hóa như thế nên gia đình, xã hội phải đầu tư, vốn đó sẽ
giúp con người kiếm sống suốt đời và góp phần làm xã hội giàu có.Vậy ảnh hưởng của
giáo dục, y tế tác động tích cực đối với xã hội như thế nào? Chính phủ có cần phải trợ cấp
đối với y tế và giáo dục hay không? Vì sao hàng năm chính phủ nước ta lại chi tiêu ngân
sách rất nhiều cho phát triển giáo dục và y tế?
Để trả lời những câu hỏi trên, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài về vấn đề:
“Ngoại tác tích cực và sự cần thiết trợ cấp của chính phủ Việt Nam đối với giáo
dục và y tế”.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC, TRỢ CẤP ……………………… 1
I.1 Ngoại tác: 1
I.1.1 Khái niệm: 1
I.1.2 Phân lo
ại: 1
I.1.3
Đặc điểm: 1
I.2 Tr
ợ cấp: 2
I.2.1 Khái ni
ệm 2
I.2.2 Phân lo
ại trợ cấp: 2
I.2.3
Đặc điểm của trợ cấp 2

I.3
Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực và điều chỉnh của chính phủ. 2
I.3.1 Hiệu quả thị trường: 2
I.3.2
Ảnh hưởng của ngoại tác 3
CHƯƠNG II: NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP CỦA
CHÍNH PH
Ủ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC …………………………………………. 5
II.1 Hàng hóa giáo dục: 5
II.1.1 Đặc điểm của hàng hóa giáo dục 5
II.1.2 Ngo
ại tác tích cực của giáo dục 5
II.1.2.1 Ngo
ại tác tích cực (NTTC) đối với nền kinh tế: 5
II.1.2.2 Ngo
ại tác tích cực đối với xã hội 6
II.1.3 Tr
ợ cấp của chính phủ đối với giáo dục 8
II.1.3.1 Th
ực trạng cấp của chính phủ đối với GD 8
II.1.3.2 S
ự cần thiết của trợ cấp chính phủ đối với GD 11
II.1.3.3 K
ết quả đạt được 15
II.1.3.4 Khó kh
ăn và hạn chế: 16
II.2 Y t
ế 17
II.2.1 Đặc điểm của hàng hóa y tế: 17
II.2.2 Ngo

ại tác tích cực của y tế: 17
II.2.3 Tr
ợ cấp của chính phủ cho y tế. 19
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
II.2.3.1 Thực trạng trợ cấp của chính phủ đối với y tế 19
II.2.3.2 S
ự cần thiết trợ cấp chính phủ đối với y tế. 22
II.2.3.3 K
ết quả đạt được 24
II.2.3.4
Khó khăn và hạn chế: 25
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 27
III.1 Đối với giáo dục 27
III.2
Đối với y tế. 27
KẾT LUẬN 28
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
DN Doanh nghiệp
ĐT Đào tạo
GD Giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
NSNN Ngân sách Nhà nước
XDCB Xây dựng cơ bản
TCMR Tiêm chủng mở rộng
NTTC Ngoại tác tích cực
SV Sinh viên
GDĐH Giáo dục đại học
BHYT Bảo hiểm y tế

YTDP Y tế dự phòng
CSSK Chăm sóc sức khỏe
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 1
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC, TRỢ CẤP
I.1 Ngoại tác:
I.1.1 Khái ni
ệm:
Ngo
ại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối
tượng khác mà không thông qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả.
Đó là phần lợi ích hoặc là chi phí, gắn với dạng hoạt động cụ thể hoặc là yếu tố sản
xu
ất, mà những người ngoài nhận được.
Ngo
ại tác xuất hiện khi hành động của người này làm cho tình trạng của người khác
tr
ở nên tốt hơn hay tồi tệ hơn mà người làm hành động đó không phải bồi thường hoặc
thu l
ợi nhuận. Ngoại tác có thể xảy ra trong nhiều tương tác hàng ngày với mức độ và
ph
ạm vi khác nhau như ngoại tác xảy ra ở mức độ nhỏ khi bạn mở ti vi quá lớn khiến
người khác không làm việc được hay ngoại tác xảy ra ở mức độ lớn như các nhà máy thải
rác th
ải, nước thải chưa qua xử lý ra môi trường mà không phải gánh chịu bất kỳ khoản
chi phí nào t
ừ hoạt động sản xuất của nó gây nên ô nhiễm nếu không có sự can thiệp của
Chính ph
ủ.
I.1.2 Phân lo

ại:
Ngo
ại tác tiêu cực: là khoảng chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba nhưng chi phí đó
không phản ánh lên giá cả thị trường. Ví dụ: Khí thải xe máy gây ra ngoại tác tiêu cực vì
nó t
ạo ra khói bụi mà những người khác phải hít thở.
Ngo
ại tác tích cực: là những lợi ích mang lại cho đối tượng thứ ba nhưng lợi ích đó
không phản ánh lên giá cả thị trường. Ví dụ: Những khu di tích lịch sử được trùng tu
mang đến những ngoại tác tích cực, bởi vì những người đi ngang qua có thể chiêm
ngưỡng vẻ đẹp và ý nghĩa lịch sử của chúng.
I.1.3
Đặc điểm:
Dù là ngo
ại tác tiêu cực hay tích cực chúng đều có đặc điểm:
- Chúng có th
ể do sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra .
Ngo
ại tác tiêu cực: một nhà máy gây ô nhiễm, một cá nhân hút thuốc lá ảnh hưởng tới
người xung quanh.
Ngo
ại tác tích cực: Doanh nghiệp cạnh tranh nhau để sản xuất thiết kế và cải tiến công
ngh
ệ xe hơi, điều này không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội bởi vì nó
n
ằm trong khối kiến thức công nghệ của toàn xã hội.
- Trong ngo
ại tác, việc ai gây tác hại (lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính tương
đố
i. Ví dụ một trường hợp nhà máy xả chất thải xuống dòng sông, ngoại tác không chỉ có

th
ể nhìn dưới góc độ nhà máy gây thiệt hại cho ngư dân mà trái lại có thể phân tích dưới
góc độ ngư trường của ngư dân đã thu hẹp hoạt động của nhà máy.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 2
- Sự phân biệt tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại tác chỉ là tương đối: cùng 1
ho
ạt động ngoại tác nhưng nó được đánh giá là tốt hay xấu tùy thuộc vào quan điểm của
người chịu ảnh hưởng. Ví dụ: chính sách giá sàn của Chính phủ mang lại lợi ích cho
doanh nghi
ệp nhưng lại tác động tiêu cực đến tiêu dùng của người dân.
- T
ất cả ngoại tác đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm xã hội.
I.2 Tr
ợ cấp
I.2.1 Khái ni
ệm
Tr
ợ cấp là sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan Chính phủ dành cho tổ
chức cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hóa và đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đó.
Việc áp dụng chính sách trợ cấp nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố như đào tạo, nâng
c
ấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, giúp duy trì một sự phát triển bền vững.
I.2.2 Phân lo
ại trợ cấp:
- Phân lo
ại theo hình thức tài sản nhận: trợ cấp bằng tiền, trợ cấp bằng hiện vật.
- Trong hi
ệp định WTO, trợ cấp được chia thành 3 nhóm:
o Nhóm đèn đỏ (amber box) là trợ cấp bị chống sử dụng, bao gồm trợ cấp

xu
ất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu để khuyến khích sử dụng đầu vào trong nước,
khuy
ến khích nội địa hóa.
o Nhóm đèn vàng (yellow box) là trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc
một vùng, gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể bị “trả đũa”
như bị đánh thuế
chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO.
o Nhóm đèn xanh (green box) là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc cho
thương mại như trợ cấp chương trình phát triển (R&D), trợ cấp phát triển vùng khó
khăn… được phép áp dụng mà không bị trả đũa.
I.2.3 Đặc điểm của trợ cấp
Tr
ợ cấp có tính riêng biệt, chỉ áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất nhất
định, trong khu vực địa lý nhất định của một nước hay một vùng lãnh thổ nhất định.
Trên th
ực tế, ta có thể coi khoản trợ cấp là một khoản thuế âm. Với một khoản trợ cấp,
giá c
ủa những người bán vượt giá của những người mua và hiệu giữa hai giá đó là lượng
tr
ợ cấp. Như chúng ta có thể phán đoán, ảnh hưởng của trợ cấp đối với lượng sản xuất và
tiêu dùng là ngược lại với ảnh hưởng của thuế - sản lượng sẽ tăng lên.
I.3 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực và điều chỉnh của chính phủ:
I.3.1 Hiệu quả thị trường:
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 3
Khi không có ngoại tác và sự can thiệp của chính phủ, giá cả điều chỉnh để cân bằng
cung và c
ầu. Lượng sản xuất và tiêu dùng ở trạng thái cân bằng thị trường Q
E

là hiệu quả
MC=MB (lợi ích biên = chi phí biên).
I.3.2 Ảnh hưởng của yếu tố ngoại tác tích cực.
Chi phí biên tư nhân:MC. Đó cũng là chi phí biên xã hội MSC (MC=MSC)
L
ợi ích biên tư nhân :MB
MC
MEB
MB
MB+s MSB=MB+MEB
E

E
Q
E
Q
E

Sản lượng
Giá
B
Q
P MC
Chi phí biên tư nhân
MB
Lợi ích biên tư
nhân
O
Q
E

E
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 4
Cân bằng thị trường diễn ra tại E, với số lượng Q
E
được thực hiện bởi vì tại đó
MB=MC (lợi ích biên tư nhân = chi phí biên tư nhân).
Hoạt động tiêu dùng đã gây ra 1 ngoại tác tích cực MEB
Do ho
ạt động tiêu dùng mang lại ngoại tác tích cực cho xã hội nên xét trên góc độ
xã hội thì lợi ích biên xã hội (MSB) phải là MB+MEB.Vậy mức hiệu quả xã hội là Q
E

đạt tại điểm E

khi MSB=MC .
Tóm l
ại, khi xuất hiện ngoại tác tích cực thì thị trường luôn tạo ra một mức sản
lượng thấp hơn mức tối ưu xã hội.
Khi không có s
ự điều chỉnh của chính phủ thì xã hội sẽ tổn thất kinh tế do sản xuất
dưới mức hiệu quả chung của xã hội - một khoản phúc lợi bằng diện tích tam giác EBE’
V
ậy làm thế nào có thể đẩy mức sản lượng của thị trường lên ngang bằng mức tối
ưu xã hội. Cách thông dụng nhất là tiến hành trợ cấp. Đây là mức trợ cấp Pigou, sao cho
tr
ợ cấp đúng bằng lợi ích biên tại mức sản lượng tối ưu. (s = MEB)
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 5
CHƯƠNG II: NGOẠI TÁC TÍCH CỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT TRỢ CẤP

C
ỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI Y TẾ, GIÁO DỤC
II.1 Hàng hóa giáo dục:
II.1.1
Đặc điểm của hàng hóa giáo dục:
GD trong th
ị trường cũng được cho là một loại hàng hóa, nhưng không giống như
những sản phẩm thông thường mà chúng ta vẫn thấy. Đối với GD, sự hưởng thụ của tập
h
ợp những người dùng trước không hề bị giảm đi hay bị tác động bởi những người dùng
sau, vi
ệc có thêm nhiều người trong xã hội cùng thụ hưởng hàng hóa không làm cho lợi
ích c
ủa các cá nhân đang tiêu dùng bị ảnh hưởng mà trái lại, còn làm cho tổng lợi ích của
xã h
ội tăng lên. Thêm vào đó, trong GD đại học, lợi ích của nó không thể chia nhỏ cho
m
ỗi người sử dụng, mà mọi người đều cùng dùng chung một chương trình GD, đó là tri
th
ức của nhân loại và cùng nhau khám phá ra những tri thức mới. Điểm khác biệt độc đáo
này đượ
c các nhà kinh tế học cho rằng, GD là một loại hàng hóa công.
- Xét v
ề tính loại trừ : GD có tính loại trừ trong sử dụng. Ví dụ: sinh viên không thể
tham gia hưởng thụ dịch vụ đó mà không có điều kiện, họ phải thi đầu vào, phải đóng học
phí,… N
ếu sinh viên không thỏa mãn những điều kiện đó sẽ bị lọai trừ ra khỏi việc hửơng
thụ dịch vụ GD.
- D
ịch vụ GD có tính cạnh tranh trong sử dụng vì việc học của một sinh viên này sẽ

ảnh hưởng đế
n việc học của người khác. Vì số lượng sinh viên trong một lớp học là hạn
chế và số lượng lớp học trong một trường cũng bị hạn chế, nên sinh viên này được học
thì m
ột người khác không được học, hay là nếu thêm một sinh viên vào một lớp học quá
đông sẽ ảnh hửơng đến việc học của các sinh viên khác.
II.1.2 Ngo
ại tác tích cực của GD
II.1.2.1 Ngo
ại tác tích cực (NTTC) đối với nền kinh tế:
GD là m
ột loại hàng hóa công đặc biệt, là hàng hóa sức lao động có chất lượng cao
hay nói cách khác là t
ạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao; chỉ có hàng hóa
s
ức lao động mới tạo ra giá trị thặng dư và sức lao động càng có chất lượng thì giá trị
thặng dư tạo ra cho xã hội sẽ ngày càng lớn. Vì vậy, GD không chỉ là phúc lợi xã hội mà
th
ực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội. Các nước đang phát triển
mu
ốn tăng trưởng kinh tế phải hết sức quan tâm và đầu tư cho GD.
NTTC c
ủa GD đối với người học: Trong nền kinh tế, nguồn lao động đã qua đào
tạo, có kiến thức và trình độ chuyên môn vững vàng luôn tạo ra năng suất lao động cao
hơn nên dễ dàng cạnh tranh trong thị trường lao động hiện nay. Do đó, họ có thu nhập cao
hơn và có môi trường làm việc tốt hơn nguồn lao động phổ thông không qua đào tạo.
Ngoài ra, để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động thì những người lao động phải có
ý th
ức nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc; do đó những người được đào tạo tốt vô tình
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính

Trang 6
đã tạo áp lực, động lực học tập, tìm tòi cho những người lao động khác trong môi trường
làm vi
ệc chung.
NTTC c
ủa GD đối với doanh nghiệp: thứ nhất, khi sử dụng lao động có trình độ cao
thì s
ẽ có năng suất lao động cao, sản phẩm làm ra nhiều chất xám hơn, giá trị cao hơn, có
chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường, tức là giá trị thặng dư của doanh nghiệp sẽ
tăng lên, cùng vớ
i lợi nhuận gia tăng. Thứ hai, những cá nhân được GD&ĐT tốt hơn sẽ có
thông tin đầy đủ hơn, có thu nhập cao hơn và có khả năng đóng góp nhiều hơn cho xã hội
góp ph
ần giảm bớt chi phí cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội. Thứ ba, một doanh
nghi
ệp càng có nhiều người lao động giỏi, càng có nhiều phát minh, sáng chế, sáng kiến
và tác động lan tỏa thì sẽ tạo ra càng nhiều sản phẩm mới với những tính năng, tác dụng
m
ới tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định qua đó là cơ sở cho nền kinh tế, xã
h
ội một quốc gia tăng trưởng bền vững. Đó là lý do vì sao các công ty lớn thường tổ chức
các chương trình tuyển chọn người tài với những chế độ làm việc ưu đãi. Ngày nay các
công ty thường có xu hướng xây dựng quan hệ tốt với các trường đại học lớn thông qua
các c
hương trình, cuộc thi, cung cấp học bỗng để trực tiếp tìm kiếm nguồn nhân tài như
Tập đoàn Hoa Sen, Ngân hàng Sacombank, EY…
Như vậ
y, NTTC của GD (đặc biệt là GD đại học) tạo ra cho nền kinh tế chính là
t
ổng hợp những NTTC mà chính người học và doanh nghiệp nhận được về một đất nước


đối với người lao động có thu nhập cao, cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống; đối
v
ới doanh nghiệp thu về nhiều lợi nhuận qua đó góp phần tăng tổng thu nhập quốc nội
(GDP) c
ủa quốc gia, tăng nguồn thu ngân sách Chính phủ từ thuế, giảm chi phí trợ cấp và
phúc l
ợi xã hội giúp cân đối nền kinh tế vĩ mô sẽ dễ dàng hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh
t
ế của một quốc gia.
Theo báo cáo c
ủa một giáo sư đại học Harvard nghiên cứu về tình hình GD tại Việt
Nam: “Phát tri
ển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa phát
tri
ển và GD đại học. Mặc dù mỗi một quốc gia thịnh vượng nhất trong khu vực này – Hàn
Qu
ốc, Đài Loan, Singapore và gần đây là Trung Quốc – đã đi theo những con đường
riêng c
ủa mình, nhưng có một điểm chung trong sự thành công của họ là họ đã chuyên
tâm đeo đuổ
i một nền GD đại học và nghiên cứu khoa học chất lượng cao. Những quốc
gia kém thành công hơn trong khu vực Đông Nam Á – Thái Lan, Philippines, Indonesia –
cho chúng ta m
ột câu chuyện cảnh giác. Các quốc gia này thường không đạt chất lượng
cao trong GD
đại học và nghiên cứu khoa học, và họ đã thất bại trong việc phát triển
nh
ững nền kinh tế hiện đại. Đây là một điều không lành cho tương lai của Việt Nam, bởi
các trường đại học Việt Nam tụt lại khá xa đằng sau ngay cả những láng giềng kém mở

mang của mình.”
II.1.2.2 Ngo
ại tác tích cực đối với xã hội
GD không ch
ỉ có lợi ích và chi phí dành cho mỗi cá nhân, mà còn có các tác động
lan t
ỏa tới các thành viên khác trong xã hội. Khi sống ở một vùng có nhiều người có trình
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 7
độ GD cao gọi dân dã là “dân trí cao” mà ở đó mức độ ý thức cao trong việc xây dựng và
phát tri
ển cộng đồng (người dân cùng nhau giữ gìn vệ sinh môi trường, tham gia chấp
hành lu
ật pháp, ít tệ nạn xã hội), bảo vệ sức khỏe cộng đồng (trẻ em được chăm sóc tốt, ít
b
ệnh tật truyền nhiễm) thì việc học sẽ giảm bớt tệ nan xã hội, dễ dàng hơn cho nhà nước
trong vi
ệc phổ biến và thực hiện các chính sách kinh tế văn hóa và xã hội. Khi nhận được
s
ự GD tốt, con người sẽ có ý thức tốt hơn về các vấn đề như chủ quyền quốc gia, bảo tồn
văn hóa truyền thống dân tộc từ đó có những hành động tích cực để bảo tồn, phát huy
nh
ững giá trị đó góp phần tạo nên bản sắc riêng của mỗi nước và niềm tự hào dân tộc cho
th
ế hệ sau.
GD t
ạo ra những công dân văn hóa cho xã hội: GD góp phần tạo ra những công dân
có trách nhi
ệm cao trong lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp,
có đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, nhân cách tốt đẹp, hướng tới giá trị nhân bảnmà

b
ản chất là sự nâng cao dân trí, định hướng cho người học tự hình thành nhân cách cá
nhân, xây d
ựng riêng cho mình những hoài bảo sống, để mỗi người học đều trở thành
nh
ững con người có văn hóa, có ý thức trách nhiệm đối với những hành vi của bản thân, ý
th
ức với xã hội. Hiện nay, tại các trường học từ trung học dạy nghề tới đại học thông qua
vi
ệc khuyến khích và tạo điều kiện cho sinh viên thành lập các nhóm tình nguyện, đội
công tác xã h
ội, các chương trình giao lưu sinh viên trong các trường,… thúc đẩy sự tham
gia, khuy
ến khích sự quan tâm của sinh viên vào các vấn đề nhân đạo, công bằng xã hội
qua đó hình thành lên đạo đức và lối sống lành mạnh cho các bạn sinh viên. Điển hình,
trường Đại học Bách Khoa TPHCM đưa chương trình “15 ngày lao động công tác xã hội”
vào chương trình GD đại học, xem đây là yếu tố để xét sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp
ra trường.
Bên c
ạnh đó, tác động này của GD dẫn tới những hệ quả nhất định cho Chính Phủ
vì giảm bớt được khoản chi tiêu công cho khoản mục cảnh sát, an ninh để ổn định xã hội,
hay chi phí cho các trung tâm ph
ục hồi nhân phẩm. Hơn nữa, học vấn và tri thức có thể
làm cho các công dân nhận thức và bầu chọn chính xác những người đại diện của mình
vào trong h
ệ thống chính trị; điều này mang lại lợi ích tích cực lan truyền cho những công
dân khác thông qua c
ải thiện chất lượng của tiến trình dân chủ.
Tuy nhiên, c
ần chú ý, không thể đồng hóa việc chỉ có những người nhận được sự

GD mới là người có văn hóa. Bởi, nhân cách của con người suy cho cùng được quyết định
b
ởi môi trường sống của họ, GD là yếu tố quan trọng nhưng không mang tính quyết định.
Hi
ện nay vẫn có rất nhiều trường hợp những người được GD nhưng vẫn có cách cư xử
thiếu văn hóa và ngược lại, có những người không được học nhiều nhưng vẫn sống rất tốt,
được mọi người tôn trọng và cũng có những đóng góp lớn cho xã hội, tuy không được GD
trên gh
ế nhà trường nhưng họ đã tự học tập trong cuộc sống. Điều này có nghĩa rằng việc
h
ọc của con người không phải chỉ diễn ra trên ghế nhà trường trong khoản thời gian nhất
định mà nó kéo dài suốt cuộc đời của mỗi người, “học, học nữa, học mãi”.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 8
II.1.3 Trợ cấp của chính phủ đối với giáo dục
II.1.3.1 Th
ực trạng cấp của chính phủ đối với giáo dục.
V
ới nền kinh tế tri thức như hiện nay thì GD được đặt lên hàng đầu bởi vì GD là
ho
ạt động thuộc lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực - nguồn tài nguyên quý nhất của mọi
qu
ốc gia. Nhận thức rõ vai trò của GD, chính phủ các nước luôn quan tâm và tăng cường
đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho GD đào tạo.
Hình 1: T
ỷ lệ chi tiêu công cho GD/GDP của một số nước
Tên nước Tỷ lệ chi NSNN cho GD/GDP
Thới gian 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Indonexia 3.04 2.90 3.53 2.99 2.77 3.56
Nhật Bản 3.46 3.44 3.78 3.78 3.86

Lào 3.08 2.28 2.77
Malaysia 4.37 3.96 5.97 5.12 5.94
Singapore 2.81 3.06 3.17 3.14 3.23
Thailand 3.84 3.75 4.13 3.75 5.79 7.57
Theo thống kế của tổ chức UNESCO Institute for Statistics (UIS) tháng 05/2014
Nh
ờ tác động của cải cách kinh tế, Việt Nam đã có tiến bộ nhanh chóng trong tăng
trưở
ng kinh tế và giảm nghèo. Khi bắt đầu quá trình đổi mới, Việt Nam có tỷ lệ dân số
biết chữ cao cũng như trình độ GD trung học và đại học cao hơn hầu hết các quốc gia có
thu nhập đầu người tương đương. Để duy trì tốc độ phát triển kinh tế, chính sách phát
tri
ển GD và đào tạo luôn được coi trọng, đầu tư, phát triển với mục tiêu nâng cao đan trí,
đào tạ
o nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia. Từ hai thập kỷ trở lại đây,
ngân sách cho GD tăng mạnh và chiếm phần quan trọng trong ngân sách nhà nước cụ thể:
t
ỉ trọng của chi ngân sách cho GD từ 8%/NSNN năm 1990 lên 15% năm 2000, đạt tới
20% năm 2008 và nằm trong khoảng từ trung bình tới cao so với các nước trong khu vực
vì m
ức chi ngân sách cho GD. Tổng chi ngân sách Nhà nước cho GD và đào tạo năm
2013 là 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2012.
Mặt khác, tỷ lệ chi ngân sách cho GD so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở Việt
Nam c
ũng thuộc diện cao cụ thể năm 2005 chiếm 8,3% GDP, vượt cả Mỹ chỉ có 7,2%. Từ
năm 2006 đế
n nay, mức chi ngân sách nhà nước cho GD luôn là 5,6% GDP.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 9
Hình 2: Chi tiêu NSNN cho GD của chính phủ Việt Nam

Đơn vị tính: tỷ đồng.
2007 2008 2009 2010 2011
Sơ bộ
2012
TỔNG CHI 399,402 452,766 561,273 648,833 787,554 905,790
Trong đó:
Chi đầu tư phát triển 112,160 119,462 181,363 183,166 208,306 195,054
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế
- xã hội
211,940 252,375 303,371 376,620 467,017 610,636
Chi sự nghiệp GD&ĐT
53,774 53,560 69,320 78,206 99,369 152,590
Chi sự nghiệp y tế
16,426 14,385 19,354 25,130 30,930 54,500
Chi sự nghiệp khoa học, công
ngh
ệ và môi trường
7,604 3,191 3,811 4,144 5,758 7,242
Chi sự nghiệp phát thanh,
truy
ền hình
1,410 2,662 6,080 8,828 8,645 10,535
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 36,597 37,138 50,266 64,218 78,090 96,624
Chi sự nghiệp kinh tế
16,145 21,193 27,208 37,632 45,543 61,719
Chi quản lý hành chính
29,214 38,025 40,557 56,129 72,423 87,060
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính
185 159 247 275 288 100
Ở Việt Nam mức chi thực tế cho GD ở tất cả cấp học (tiểu học, trung học và đại

h
ọc) đã tăng 125% trong giai đoạn 2001 – 2008. Trong năm 2008, Việt Nam đã phân bổ
20% ngân sách nhà nướ
c cho GD các cấp học, ngang bằng với các nước có thu nhập trung
bình và cao hơn hẳn mức trung bình 16% của vùng Đông Đông Á, Thái Bình Dương. Tỷ
lệ chi phí cho GD trên GDP của Việt Nam năm 2005 là 8,3% vượt xa các nước phát triển
cao thu
ộc khối OECD kể cả Mỹ, Pháp, Nhật và Hàn Quốc.
Hình 3
: Chi ngân sách nhà nước cho GD của các nước trong khu vực (tất cả các cấp) năm
2007.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 10
Hình 4: Thống kê ngân sách nhà nước cho GD theo cấp học ở Việt Nam.
Chi NSNN cho GD theo chức năng chi bao gồm 2 thành chủ yếu là chi thường xuyên
và chi đầu tư xây dựng cơ bản. Trong thời kỳ 1999 – 2002, cơ cấu chi NSNN theo nội
dung kinh t
ế cho GD không có sự thay đổi lớn: chi thường xuyên giao động ở mức 73%,
chi đầu tư ở mức 27%. Tuy nhiên, về số tuyệt đối, trong giai đoạn này chi đầu tư XDCB
cho GD đã tăng gần gấp đôi: từ 2.418 nghìn tỷ đồng năm 1999 lên 4.375 nghìn tỷ đồng
năm 2002, trong đó GD mầm non và trung học cơ sở tăng khoảng 2 lần, THPT 1,8 lần,
b
ậc tiểu học là 1,5 lần. Năm 2013 chi thường xuyên cho GD và đào tạo là 164,4 nghìn tỷ
đồng, tăng 17,3%
so với năm 2012 và chi cho xây dựng cơ bản là 30 nghìn tỷ đồng, tương
đương mức chi năm trướ
c.
Hình 5
: Cơ cấu chi NS cho ngành GD theo nội dung kinh tế của các cấp, bậc học (%)
Các hình thức trợ cấp của chính phủ đối với GD

-
Đầu tư của ngân sách nhà nước: Đây là hình thức đầu tư trực tiếp qua ngân
sách Trung Ương và ngân sách địa phương( tỉnh)cho các trường cao đẳng và đại học.
chính sách đầu tư gồm: chi đầu tư cho cơ sở vật chất và chi thường xuyên. Ưu tiên đầu tư
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 11
tài chính và đất đai xây dựng trường học, ký túc xá cho học sinh, sinh viên trong kế hoạch
phát tri
ển kinh tế – xã hội. Thông qua hai bảng số liệu trên có thể thấy, chi phí cho GD ở
Việt Nam trong những năm gần đây là rất lớn.
- Cho vay tín d
ụng ưu đãi: Chương trình tín dụng hỗ trợ cho sinh viên vay
v
ốn được khởi động từ năm 2001, nhưng đến năm 2007 chính phủ mới thực sự đẩy mạnh
th
ực hiện chính sách này. Cho sinh viên vay vốn có thể để tăng thêm sưc gánh chịu chi
phí c
ủa sinh viên. Qũy cho vay hiện nay khoảng 13 triệu USD so với ngân sách nhà nước
dành cho GD kho
ảng 450triệu USD. Mỗi sinh viên được vay với lãi suất thấp (khoảng
50% lãi su
ất thị trường) với số tiền 8 triệu đồng/năm. Trong điều kiện còn hạn chế về
nguồn vốn, các chương trình thiết thực này góp phần mở rộng số lượng sinh viên theo học
các trường trung cấp nghề, cao đẳng và đại học hơn. Từ những thống kê trên đều cho thấy
Vi
ệt Nam đã chi tiêu rất nhiều cho GD và ngày càng tăng qua các năm.
II.1.3.2 S
ự cần thiết của trợ cấp chính phủ đối với GD
Th
ị trường GD tồn tại một số thất bại như: Thông tin không hoàn hảo, tính cạnh

tranh không cao, hàng hoá không đồng nhất, hạn chế trong lựa chọn của người đi học,
người mua trả tiền trước, ngoại tác tích cực trong GD, và khó khăn trong tiếp cận GD của
người nghèo…Chính vì những thất bại trên nên chính phủ phải can thiệp vào thị trường
GD. Trong ph
ạm vi đề tài này chúng tôi quan tâm đến sự tác động của chính phủ để tăng
tính hiệu quả xã hội của vấn đề ngoại tác tích cực của GD thông qua trợ cấp.
Th
ứ nhất, nhu cầu hưởng thụ GD ngày càng tăng, chính phủ phải đảm bảo công
b
ằng xã hội nghĩa là phải đảm bảo ai cũng được học tập, ai cũng được đến trường. GD
không ph
ải chỉ là nhu cầu của một bộ phận thiểu số mà là của toàn xã hội. Một vấn đề lớn
c
ủa nước ta hiện nay là nền kinh tế không đồng đều, không phải dễ dàng đáp ứng được
nhu c
ầu học tập của người dân. Ở những địa phương có kinh tế khó khăn, đặc biệt khó
khăn việc đi học không phải là dễ dàng, vì giao thông không thuận lợi, phương tiện giao
thông không có, mu
ốn đến trường học thật gian nan, đoạn đường từ nhà đến trường có khi
cách nhau c
ả mấy chục kilometer nên dù có muốn thì cũng không thể tiếp cận được. Lúc
này, vai trò c
ủa nhà nước rất quan trọng, cần có sự trợ cấp của nhà nước cho các địa
phương để xây dựng cơ sở vật chất, trường học ngay chính những khu vực khó khăn đó,
trợ cấp sách, vở, thiết bị học tập, miễn, giảm học phí đối với học sinh. Còn đối với giáo
viên, mu
ốn thu hút họ đến vùng sâu vùng xa cũng phải có trợ cấp, thu hút vùng sâu, vùng
xa vì không ph
ải ai cũng sẵn sàng hi sinh giảng dạy xa nhà vào vùng sâu hẻo lánh, vắng
người. Đó là GD phổ thông còn GD đại học hiện nay là xu hướng của số đông thanh niên

học sinh muốn vào đại học, bởi vì, thứ nhất là ở thời đại toàn cầu hóa ngày nay, thị trường
luôn luôn bi
ến đổi, kỹ thuật luôn luôn thay đổi, các đòi hỏi về sản xuất hàng hóa ngày
càng cao hơn buộc người lao động, càng ở cấp bậc cao, càng phải biết cập nhật, mà sự cập
nh
ật này đòi hỏi một kiến thức cơ bản vững chắc. Bên cạnh đó, thị trường việc làm trong
th
ế giới ngày nay có đặc điểm là biến đổi liên tục, một con người trong suốt đời mình
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 12
thường thay đổi việc làm nhiều lần. Vì vậy, người lao động muốn thích ứng với nền kinh
t
ế tri thức, xã hội muốn đi tắt đón đầu thì thông qua GD đại học là con đường ngắn nhất,
cho nên h
ầu hết các cá nhân đều mong muốn được tiếp cận GD đại học. Nhưng không
phải ai cũng có đủ khả năng chi trả cho việc học. Vì chi phí cho việc học khá cao và đầu
tư cho việc học là đầu tư lâu dài, thời gian học đại học trung bình là 4 năm, trong thời
gian đi học phần lớn chỉ có chi không có thu, do đó những gia đình có thu nhập thấp gặp
nhi
ều khó khăn trong việc tiếp cận GD nếu tất cả các trường học theo cơ chế thị trường,
h
ọc phí bù đắp đầy đủ chi phí GD của trường còn Chính phủ thì không thể không quan
tâm đến vấn đề này. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách miễn, giảm học phí và các
chính sách ưu đãi khác, gồm Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ
về cấp bù học phí cho các cơ sở GD mầm non, phổ thông, đào tạo nghề nghiệp và đại học;
Quy
ết định 12/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/1/2013 về chính sách hỗ
trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
Quyết định 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ gạo cho
h

ọc sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; Chính sách hỗ
trợ tiền ăn: Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/1/2013, Hỗ trợ tiền ăn trưa cho học sinh
3 tu
ổi, 4 tuổi theo chế độ quy định tại Quyết định 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của
Th
ủ tướng Chính phủ quy định một số chính sách phát triển GD mầm non; Quyết định
85/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ tiền ăn, ở cho học sinh bán trú và
trường phổ thông dân tộc bán trú; Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 quy định hỗ
trợ tiền ăn, ở cho học sinh mẫu giáo, học sinh phổ thông con hộ nghèo học bán trú tại các
xã đặc biệt khó khăn.Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễn, giảm
h
ọc phí cho học sinh gia đình nghèo, cận nghèo.
Th
ứ hai, chi phí đầu tư cho GD ngày càng cao, ứng dụng khoa học công nghệ vào
gi
ảng dạy. Trong GD đại học, khó có thể tăng năng suất lao động của người thầy giáo
nhanh như tăng năng suất của một cái máy và càng không thể mở rộng thị trường theo
nghĩa tăng số sinh viên trên đầu một thầy giáo nếu không muốn giảm chất lượng GD.
Th
ậm chí phải nói ngược lại, muốn tăng chất lượng giảng dạy mà sự phát triển kinh tế và
khoa h
ọc ngày càng đòi hỏi ở mức cao hơn thì phải giảm số học sinh trên một thầy giáo,
tăng số lượng thầy giáo với chuyên ngành khác nhau vì không thể có được một thầy giáo
uyên bác có kh
ả năng nắm bắt được kiến thức trong mọi lĩnh vực, ngành nghề. Do vậy, để
đáp ứng đượ
c chất lượng giảng dạy, người thầy giáo đã phải tăng đầu tư về thời gian, tiền
b
ạc, vật chất, cũng như trí lực cho đào tạo và tự đào tạo vì tính phức tạp của khoa học
hi

ện nay đòi hỏi. Không thể tăng nhanh năng suất của thầy giáo, nhưng lương của người
th
ầy giáo lại phải tăng theo với mức tăng mặt bằng năng suất lao động của cả nền kinh tế
nếu muốn giữ thầy giáo trong ngành GD. Thêm vào đó, các loại thiết bị, phương tiện,
công c
ụ, sách vở cho việc dạy và học ngày càng tinh vi hơn, nhiều hơn và do đó GD sẽ
tốn kém hơn trước. Nếu như, hai thập kỷ trước đây, thầy giáo và sinh viên có thể gặp
nhau trên gi
ảng đường chỉ bằng bảng đen và phấn trắng thì cũng có thể thực hiện được
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 13
nhiệm vụ dạy và học. Ngày nay, tài liệu học mở ngày càng nhiều sinh viên cần phải biết,
và ph
ải có phương tiện để truy cập mạng internet để đáp ứng nhu cầu học tập cao hơn,
thầy giáo cũng cần phải biết sử dụng công cụ như máy chiếu trong giảng dạy thì mới đáp
ứng đượ
c nhu cầu đòi hỏi ngày càng tăng. Từ đó, sẽ dẫn đến chi phí đơn vị cho một sinh
viên ngày càng tăng. Như vậy, nếu để cá nhân tự chi trả cho GD thì sẽ có rất ít người sẵn
sàng mua và có đủ thu nhập để mua dịch vụ GD. Tất cả những điều này đưa đến một kết
qu
ả quan trọng là đầu tư vào GD đại học cho một con người ngày càng lớn, tức là chi phí
bình quân cho m
ột đơn vị sản phẩm trong GD ngày càng tăng, chứ không phải ngược lại
như đối với hàng hóa thông thường, và do vậy không thể không có sự tài trợ của Nhà
nước.
Th
ứ ba, trong GD có nhiều bất đối xứng thông tin. Bất đối xứng thông tin hay tình
tr
ạng xuất hiện trên thị trường khi một bên nào đó tham gia vào giao dịch có được thông
tin đầy đủ hơn bên kia về các đặc tính của sản phẩm. GD đại học là một loại hàng hóa có

b
ất đối xứng thông tin và được thể hiện cả từ phía nhà cung cấp và người tiêu dùng. Lựa
ch
ọn nghịch và tâm lý ỷ lại xảy ra trong GD đại học được thể hiện, ngay từ khâu chọn
trường, người học đã không có những cơ sở thông tin đầy đủ và chính xác về chất lượng
đào tạo, đội ngũ giáo viên giảng dạy, cũng như cơ sở vật chất của trường có tương xứng
v
ới học phí mà họ phải trả hay không? Do vậy, các trường đại học công lập luôn là sự lựa
ch
ọn hàng đầu của phần lớn học sinh, không chỉ vì học phí thấp mà còn có lý do an toàn
do thi
ếu thông tin hoặc thông tin không đầy đủ. Thêm vào đó, bất đối xứng thông tin
trong l
ựa chọn ngành nghề đào tạo sẽ ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc làm của người
tiêu dùng sau khi ra trường như: xác suất tìm kiếm được việc làm theo ngành nghề, khả
năng làm việ
c có hiệu quả, có năng suất, mức thu nhập có thể đảm bảo bù đắp được
nh
ững chi phí đầu tư cho học tập trong thời gian bao nhiêu lâu? Thứ ba, ngay chính người
tiêu dùng cũng không hiểu được khả năng của mình có thể nội hóa được những tri thức ở
bậc học, cấp học cao hơn như thế nào. Cuối cùng, đầu tư vào hàng hóa này có tính rủi ro
cao vì không ai bi
ết được mình sẽ sống được bao lâu, sức khoẻ tốt xấu như thế nào và thu
nh
ập sau này ra sao để đánh giá rõ được thu nhập trong tương lai có đủ trang trải cho chi
phí mà mình đã đầu tư vào GD hiện tại hay không. Tất cả những điều này, dẫn đến việc
mua hàng có th
ể theo số đông, theo xu thế của trào lưu, theo sở thích cá nhân khiến cho
nhu c
ầu ảo tăng lên và phí tổn xã hội rất lớn vì cùng xuất hiện cả lựa chọn nghịch và tâm


ỷ lại. Do vậy, các nhà kinh tế cho rằng, thị trường GD là thị trường của niềm tin. Tâm

ỷ lại trong GD đại học còn thể hiện ở chỗ, khi người học đã vào được đại học, nếu cơ
chế sàng lọc của cơ sở đào tạo không hiệu quả, nếu những tiêu cực và bất cập về quản lý
khi
ến nhiều người nghĩ rằng vận may hoặc tiền bạc có thể thay cho khả năng học tập và
giúp h
ọ vượt qua được các kỳ sát hạch trong tích lũy tri thức thì nhu cầu ảo, chất lượng ảo
trong GD
đại học lại càng tăng lên. Nếu hệ thống GD chỉ coi trọng thi cử, quan tâm đến
đầu vào mà không áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt trong kiểm soát học tập thì tâm lý
ỷ lại trong GD đại học lại càng thể hiện rõ, đây cũng là nguyên nhân có ảnh hưởng quyết
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 14
định tới chất lượng của hàng hóa. Trong trường hợp này, chỉ có sự can thiệp tích cực của
Nhà nước mới là công cụ hiệu quả nhất khắc phục được những khiếm khuyết của thị
trườ
ng.
Th
ứ tư, hàng hóa GD có ngoại tác tích cực. Việc nâng cao chất lượng GD không chỉ
làm tăng lợ
i ích cho riêng một cá nhân hay một nhóm người riêng lẻ mà điều đó còn làm
tăng lợ
i ích cho cả cộng đồng xã hội. Như vậy, khi cá nhân tham gia vào học đại học như
công cụ đem lại lợi ích cho cá nhân thì vô tình anh ta cũng đồng thời đáp ứng cho lợi ích
xã h
ội. Nghĩa là lợi ích xã hội do GD tạo ra luôn luôn lớn hơn lợi ích cá nhân nhận được.
Nhưng giá thành tạo ra chúng cao hơn nhiều so với giá người mua sẵn sàng trả, cho nên,
n

ếu để cho thuận mua vừa bán trên thị trường, tức là người mua phải trả chi phí bằng với
chi phí xã h
ội, mà lợi ích cá nhân lại ít hơn thì có nhiều người sẽ không mua chúng, hoặc
mua ít hơn mức cần thiết của xã hội. Khi nói rằng, GD biến con người tự nhiên thành con
người xã hội, có tố chất và năng lực nhất định, thành con người tạo nên giá trị - yếu tố của
s
ức sản xuất. Hay nói cách khác, GD đã hình thành nên “vốn nhân lực”. Đặc biệt là trong
n
ền sản xuất xã hội hiện đại, vốn nhân lực là nhân tố cực kỳ quan trọng của sự tăng
trưở
ng kinh tế quốc dân. Đầu tư vào vốn con người có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn so với việc đầu tư vốn cho sự vật. Cho nên, đầu tư cho GD không thể là một loại đầu
tư mang tính tiêu dùng thuần túy, mà là một loại đầu tư sản xuất tiềm tàng, tức chính là
đầu tư cho tương lai. Xét trên bình diện quốc gia, GD có một vai trò rất lớn, lớn tới mức,
nó có th
ể ảnh hưởng đến sự tồn vong của cả một dân tộc. Bởi vì, GD chính là trụ cột của
m
ột đất nước để tạo dựng, giữ gìn và phát triển hệ giá trị xã hội. Nền GD có tốt thì mới
góp ph
ần tạo dựng, bảo vệ được một hệ giá trị nhân bản, phù hợp với đặc trưng tốt đẹp
c
ủa dân tộc đó và vì vậy mới có đủ sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển, hưng
thịnh. Ngược lại, với một nền GD kém và hệ quả đi kèm với nó, hệ giá trị yếu thì dân tộc
đó khó có sức bật đi lên. Chính vì vậy, trong quá trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc
gia phát tri
ển phương Tây lại càng chú trọng đến phát triển GD, coi đấy như một nhiệm
v
ụ quan trọng của Nhà nước trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Các quốc gia ý thức rất rõ
r
ằng, trong thế giới ngày càng trở nên “phẳng” và mọi thứ đều giống nhau, một dân tộc

mu
ốn “nhận diện” được so với các dân tộc khác chỉ có thể dựa vào bản sắc dân tộc và nếu
b
ản sắc dân tộc không còn thì điều đó đồng nghĩa với thảm họa dân tộc ấy sẽ bị xóa sổ, bị
hòa tan. Chính yếu tố lợi ích ngoại tác đem đến cho cộng đồng của GD đại học là một
trong các y
ếu tố quan trọng trong hình thành cơ sở cho việc Chính phủ tham gia vào đầu
tư cho GD đại học. Hay nói một cách đầy đủ, điểm khác biệt cơ bản của GD (hàng hóa
công) so v
ới các loại hàng hóa cá nhân bình thường khác, là lợi ích ngoại sinh của nó.
Th
ứ năm, GD là công cụ quan trọng để thực hiện phân phối lại thu nhập. Thị trường
không có trách nhi
ệm và không thể phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng cho tất
c
ả mọi người. Khả năng tiếp cận GD đại học của từng cá nhân là không giống nhau, trong
đó có tác động từ yếu tố thu nhập cá nhân. Việc hình thành thị trường GD hoàn toàn vận
động theo quy luật của thị trường sẽ làm cho số đông không thể tiếp cận được với hàng
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 15
hóa. Nhất là khi thị trường hoàn toàn tự quyết định vấn đề cung cấp thì khả năng những
cá nhân được học đại học chỉ là những người có thu nhập cao và mới có thể chi trả hoàn
toàn chi phí cho GD
đại học. Yếu tố thu nhập của gia đình làm cho mỗi cá nhân có cơ hội
ti
ếp cận GD sớm hay muộn, chất lượng của việc học tập ra sao, hay trang thiết bị đồ dùng
h
ọc tập khác nhau cũng ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân đó nhận được từ nền GD cũng
khác nhau. Chính điều này làm cho cơ hội tiếp cận được GD đại học của cá nhân thu nhập
th

ấp, - ít hơn nhiều so với cá nhân có thu nhập cao. Để giảm thiểu tối đa mức chênh lệch
l
ợi ích thụ hưởng giữa người giàu và nghèo trong GD, các quốc gia khác nhau sẽ có
nh
ững phương cách vận dụng khác nhau trong trợ cấp cho GD đại học nhằm tạo điều kiện
cho sinh viên thu
ộc diện nghèo khó khăn có thêm nhiều cơ hội nhận được chất lượng học
t
ốt nhất so với các sinh viên khá giả. Việc phân phối lại lợi ích trong GD đại học không
th
ể do thị trường điều tiết mà phải có sự can thiệp của Chính phủ. Điểm khác biệt nổi trội
c
ủa GD đại học so với các loại hàng hóa cá nhân khác chính là ở chỗ, thực hiện được
nhi
ệm vụ phân phối lại thu nhập thông qua sản xuất và tiêu dùng.
II.1.3.3 K
ết quả đạt được của trợ cấp đối với GD ở Việt Nam
B
ằng nguồn trợ cấp và quản lý của chính phủ, GD nước ta đã có những bước tiến
phát tri
ển vượt bậc và đạt được một số kết quả như sau:
Mạng lưới GD trong toàn quốc được tăng cường: Năm học 2012- 2013 cả nước có
13.
548 trường mầm non, 15.361 trường tiểu học; 10.847 Trung học cơ sở và 2.708 trường
Trung h
ọc phổ thông. Ngoài ra còn có 305 trường Phổ thông dân tộc nội trú và 569
trường Phổ thông dân tộc bán trú.
Vi
ệt Nam đã hoàn thành phổ cập GD tiểu học vào năm 2000, phổ cập GD trung học
cơ sở vào năm 2010. Năm 2012, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học mẫu giáo 5 tuổi đạt

98,6%, ti
ểu học đạt 97,4%, trung học cơ sở trên 85,5%, trung học phổ thông đạt 54,4%; tỷ
lệ trẻ khuyết tật đi học đạt 58,4%; tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân đạt 56,1 người; tỷ lệ
ngườ
i biết chữ độ tuổi từ 15-60 là 98,25%, trong đó: Số người biết chữ trong độ tuổi 15-
35 chi
ếm tỷ lệ 99,12% (tăng 0,08%); số người biết chữ trong độ tuổi từ 36-60 chiếm tỷ lệ
97,34% (tăng 0,22%)
. Công bằng xã hội trong GD đã được cải thiện, đặc biệt tăng cơ hội
h
ọc tập cho trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số, con em gia đình nghèo và trẻ em khuyết
t
ật. GD ở vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến bộ rõ rệt.
Đối với GD phổ thông, trong giai đoạn 2008 - 2012 đã có gần 4.000 phòng học, trên
1.000 phòng thí nghi
ệm, gần 1.000 phòng học đa chức năng và thư viện và trên 500
phòng n
ội trú cho các em học sinh dân tộc thiểu số được nâng cấp hoặc xây mới bằng
ngu
ồn vốn các chương trình, dự án ODA.
C
ả nước có 559 cơ sở có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, trong đó 295 trường
trung c
ấp chuyên nghiệp, 207 trường cao đẳng có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và 57
trường đại học có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp; 427 trường đại học, cao đẳng, trong
đó có 213 trường đại học (57 tư thục) và 214 trường cao đẳng (27 tư thục). 41/63 tỉnh,
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 16
thành phố có trường đại học (đạt tỷ lệ 65%); 62/63 tỉnh, thành có trường cao đẳng (đạt tỷ
lệ 95%) và có 62/63 tỉnh, thành có ít nhất 1 trường cao đẳng, hoặc đại học (trừ tỉnh Đăk

Nông). Riêng 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh có 158 trường đại học, cao đẳng
chi
ếm 37% của cả nước.
Chương trình tín dụng ưu đãi cho SV nghèo học đại học ở Việt Nam: Tính đến hết
tháng 7-2009, t
ổng dư nợ đạt gần 293,2 tỷ đồng với 27.920 hộ vay sinh viên vay; Năm
2013, tổng dư nợ tín dụng cho học sinh sinh viên nghèo là khoảng 30 nghìn tỷ đồng với
1,8 tri
ệu học sinh sinh viên đang vay vốn. Đến nay, đã có trên 3 triệu lượt học sinh sinh
viên được vay vốn với tổng doanh số trên 50 nghìn tỷ đồng. Điều đó cho thấy ngoại tác
tích c
ực do chương trình mang lại rất nhiều nên ngày càng có nhiều SV tham gia vào
chương trình này: rất nhiều bạn SV yên tâm học hành nhờ nguồn vốn vay, trường ĐH yên
tâm về vấn đề thu học phí của SV, gia đình SV đỡ phải chạy vạy chật vật lo cho con em
mình h
ọc phí… Hiện nay, nhu cầu vay vốn của sinh viên ngày càng tăng cao do các yếu
t
ố khách quan nên Nhà nước cũng có những chính sách thông thoáng hơn, tạo nhiều điều
ki
ện cho sinh viên vay nhiều hơn.
II.1.3.4 Khó khăn, hạn chế của trợ cấp cho GD ở Việt Nam:
Trước hết phải nói rằng, với mức chi cho GD - đào tạo hàng năm tương đương 20%
tổng chi ngân sách nhà nước, Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới đầu tư cho
GD - đào tạo cao nhất. Tuy nhiên, do quy mô nền kinh tế còn nhỏ, trong khi nước ta lại có
dân s
ố trẻ, số lượng người đi học rất lớn, ngân sách đầu tư cho lĩnh vực này không đáp
ứng đượ
c nhu cầu, nên cần phải có sự đóng góp của xã hội cho sự nghiệp GD - đào tạo.
M
ức hỗ trợ cho một số đối tượng học sinh chính sách còn thấp (mức hỗ trợ ăn trưa

cho trẻ 3-5 tuổi 5.000 đồng/bữa, học bổng học sinh nội trú 28.000 đồng/ngày/học sinh…);
định mức lao động cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ở loại hình trường phổ thông
dân t
ộc bán trú còn bất cập
H
ầu hết mọi thước đo đều cho thấy Việt Nam đã chi rất nhiều cho GD. Tuy nhiên,
chi tiêu GD l
ại không hiệu quả và mất cân đối về cơ cấu, nhất là trong hai lĩnh vực: Thứ
nhất, Việt Nam chi quá ít cho GD đại học. Thứ hai, việc chi tiêu quá thiên về đầu tư cơ
bản và do vậy làm giảm phần chi tiêu thường xuyên, thể hiện thái độ coi trọng quá mức
“ph
ần cứng” trong GD (nhà cửa, phòng ốc và cơ sở hạ tầng). Trong cơ cấu chi NSNN cho
GDĐH, tỷ lệ giữa chi cho đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) và chi cho dạy và học bất hợp
lý.
Ở Việt Nam, trong cả giai đoạn 1998-2009, chi cho XDCB chiếm xấp xỉ 18% tổng chi
và chi thường xuyên khoảng 82%, trong đó chủ yếu là chi cho lương và các khoản liên
quan đến lương của giáo viên và cán bộ quản lý GD. Trong điều kiện cơ sở vật chất ở các
cơ sở GD ở nước ta còn nghèo nàn thì tỷ trọng nói trên là có thể hiểu được. Phần để chi
cho h
ọc tập của người học như: học liệu, học cụ, vật tư, hóa chất thí nghiệm … chiếm tỷ
trọng rất nhỏ.
Chương trình tín dụng ưu đãi học đại học có mục đích nhằm giảm bớt gánh nặng
cho người học, trước hết là đối với người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, nếu nguồn vay này
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 17
chỉ được dùng để trang trải cho học tập thì nó không hoàn toàn hấp dẫn đối với những
người mà hằng ngày cần phải bươn trải để đảm bảo cuộc sống. Cuối cùng lợi ích từ
chương trình này sẽ đạt được cơ bả
n là cho lớp trẻ, mà cha mẹ họ thuộc về tầng lớp trung
lưu, phần đông trong số họ có khả năng học đại học mà không cần học đại học mà không

c
ần đến nguồn tín dụng ưu đãi đó.
II.2 Y tế
II.2.1 Đặc điểm của hàng hóa y tế:
Hàng hóa y t
ế có thể hiểu đó là thuốc thang, trang thiết bị y tế, sản phẩm dinh
dưỡng và các dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.
Hàng hóa y t
ế là một loại hàng hóa công. Vì mọi người đều có quyền được hưởng
các d
ịch vụ y tế để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe. Khi có thêm một người cùng sử
dụng hàng hoá y tế thì không ảnh hưởng đến lợi ích của những người đang sử dụng, miễn
là b
ạn có đủ điều kiện để sử dụng thì bạn hoàn toàn có quyền được hưởng những lợi ích
do các d
ịch vụ này mang lại.
- Xét v
ề tính cạnh tranh : Hàng hóa y tế không có tính cạnh tranh. Chúng ta xét ví
d
ụ: Đối với những hàng hóa thông thường khác thì một hãng bán hàng có thể hạ giá bán
để thu hút khách hàng từ những người khác, nhưng với hàng hóa y tế nếu bệnh nhân đến
khám ch
ữa bệnh ở bác sĩ có giá thấp hơn những bác sĩ cạnh tranh khác, vì bác sĩ này có ít
cầu và đang thu hút thêm nhiều bệnh nhân với việc cung ứng một số loại thuốc có tính
ch
ất tương đương nhau nhưng có giá bán thấp hơn. Lúc đó, người bệnh có thể sẽ cảm thấy
không tin tưởng khi dùng những loại thuốc này vì sợ rằng nó có tác dụng không như
mong muốn.
- Xét v
ề tính loại trừ : Hàng hóa y tế có tính loại trừ bằng chi phí dịch vụ. Bất cứ đối

tượng nào được hưởng dịch vụ y tế đều phải đóng một khoản phí để khám chữa bệnh. Đối
v
ới người nghèo thì sẽ ít có điều kiện hưởng các hàng hóa y tế nếu họ không có đủ khả
năng đóng phí. Do đó họ
sẽ có nhiều rủi ro hơn trong việc khám chữa bệnh.
Như vậy, hàng hóa y tế là hàng hóa công không có tính cạnh tranh nhưng vẫn có
tính lo
ại trừ nên hàng hóa y tế là hàng hóa công không thuần túy
II.2.2 Ngo
ại tác tích cực của y tế:
Trong vi
ệc cung cấp hàng hóa y tế, ngoại tác tích cực thể hiện ở những vấn đề sau:
- Khi có công b
ằng trong cung cấp hàng hóa y tế, mọi người, mọi nhà được tiếp cận
s
ử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe một cách dễ dàng hơn, nâng cao sức khỏe người
dân, tăng nguồn nhân lực cho nền kinh tế phát triển.
Vi
ệc xây dựng, đầu tư, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, đầu tư mua sắm trang
thi
ết bị cho hệ thống y tế tuyến cơ sở. Đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn cho đội
ngũ cán bộ y tế của các bệnh viện tuyến huyện và bệnh viện đa khoa khu vực. Thông qua
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 18
những hoạt động đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nông thôn nhất là ở vùng
núi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao.
Đặc biệt còn đẩy mạnh nhiều hoạt động truyền thông GD sức khoẻ cho người dân
trong huy
ện, tạo điều kiện cho người dân vùng nông thôn có khả năng tiếp cận các dịch
v

ụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu ngay tại địa phương đã góp phần lớn vào việc làm thay đổi
nh
ận thức, hành vi của người dân trong việc lựa chọn và sử dụng các dịch vụ y tế có chất
lượng, góp phần bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng.
Đảm bảo công bằng, phát triển trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người
dân đồng thời nâng cao tính ổn định đồng thời giúp cho xã hội phát triển một cách toàn
di
ện.
- Phúc l
ợi, an sinh xã hội được nâng cao, từ đó tạo ra một chế độ xã hội tốt đẹp, góp
ph
ần vào quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh, tạo nên một môi trường kinh doanh ổn
định thu hút các nguồn vốn từ nước ngoài.
V
ới việc áp dụng các dịch vụ y tế kỹ thuật mới như phẫu thuật, siêu âm, nội soi, xét
nghi
ệm, số bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến huyện ngày một
đông, qua đó giảm đáng kể số bệnh nhân phải chuyển tuyến hệ thống cơ sở khám chữa
b
ệnh được mở rộng; đội ngũ cán bộ y tế được mở rộng về qui mô, nâng cao về chất
lượng; các tiến bộ khoa học kỹ thuật của y học thế giới nhanh chóng được đưa vào áp
dụng, v.v… đã hỗ trợ tích cực vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân, nhất
là tr
ẻ em, người già và các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác như người nghèo, người
dân t
ộc thiểu số.
Thay đổi nhận thức của người dân trong việc lựa chọn giải pháp tài chính để chăm lo
sức khỏe bản thân góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời phát triển hệ thống an sinh xã
h
ội ở nước ta như: tạo các hình thức tương trợ xã hội người giàu hỗ trợ người nghèo,

người có việc làm hỗ trợ người không có việc làm, người không có bệnh hỗ trợ người có
b
ệnh.
M
ột quốc gia mạnh, có vị thế trên thương trường quốc tế thì quốc gia ấy phải có nền
kinh t
ế phát triển vượt bậc. Mà để cho sự phát triển ấy vươn đến tầm cao thì không thể
nào thiếu được nguồn nhân lực có chất lượng, với đầy đủ thể lực và trí tuệ. Thế nên đầu
tư vào y tế chính là đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, nhằm giúp cho đất nước phát
tri
ển mạnh mẽ.
- Công b
ằng trong y tế giúp giải quyết vấn đề về bệnh dịch tràn lan, giảm chi ngân
sách nhà nước. Bên cạnh đó còn tạo được một nguồn lao động khỏe mạnh, thu hút nguồn
v
ốn từ nước ngoài, quy mô nền kinh tế được mở rộng.
Hi
ện nay, một trong sáu chương trình y tế quốc gia ưu tiên là dự án tiêm chủng mở
rộng, thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch
nguy hi
ểm đã góp phần từng bước khống chế hầu hết các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở
trẻ em Việt Nam .
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 19
Phòng bệnh là vấn đề chính của y tế công cộng, vaccin là biện pháp phòng bệnh hiệu
qu
ả nhất để bảo vệ cho người tiêm không mắc bệnh và tránh xảy ra các vụ dịch lớn ảnh
hưởng đến sức khỏe, tính mạng và chi phí của người dân.
Vi
ệc tiêm phòng cho từng cá nhân cũng góp phần bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng, đặc

bi
ệt là những người không được miễn dịch, bao gồm trẻ chưa đến tuổi tiêm vaccin (trẻ
chưa đế
n tuổi tiêm vaccin sởi có thể bị nhiễm virut sởi), những người không được tiêm
ch
ủng do nguyên nhân y tế (như trẻ bị bạch cầu) và những người không có đáp ứng đầy
đủ với tiêm chủng. Nhờ đó những người tiêm vaccin mà không có đáp ứng cũng được bảo
v
ệ. Mặt khác, những người ốm yếu cũng ít có nguy cơ phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh.
Tiêm ch
ủng cũng làm chậm hoặc chặn đứng những vụ dịch.
Như vậy không chỉ người giàu mà người nghèo trong xã hội cũng được tiếp cận với
vi
ệc tiêm chủng vacxin, góp phần bảo vệ người dân trước những rủi ro về các bệnh lây
nhi
ễm, đảm bảo sức khỏe không chỉ của một cá nhân mà của toàn xã hội, thực hiện bảo
hi
ểm y tế toàn dân; mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng; người dân
được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giảm tỷ lệ mắc
b
ệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số tạo ra môi trường
lao động khỏe mạnh. Đây là một yếu tố quan trọng khi thu hút đầu tư từ nước ngoài, thúc
đẩy kinh tế nước nhà phát triển.
II.2.3 Tr
ợ cấp của chính phủ cho y tế.
II.2.3.1 Th
ực trạng trợ cấp của chính phủ đối với y tế.
Ở mọi thời đại, con người luôn là vốn quý nhất của xã hội, là nhân tố quyết định sự
phát triển của mỗi quốc gia. Con người là sự kết hợp giữa thể lực và trí tuệ. Trong đó thể
lực là cơ sở, điều kiện để phát huy trí tuệ. Thế nên việc chăm sóc thể lực cho con người là

th
ật sự cần thiết, luôn cần được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Chỉ có y tế mới có thể đảm
b
ảo được sức khỏe của con người, làm cho cuộc sống chúng ta trở nên an toàn và chất
lượng hơn. Vì thế không chỉ các nước có thu nhập cao mà các nước có thu nhập trung
bình và thu nh
ập thấp luôn cố gắng xây dựng cho mình một nguồn lực tài chính đủ mạnh
để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.
M
ỹ là nước chi tiêu y tế đứng đầu thế giới, những năm 90, chi phí y tế chiếm
11,9% GDP, đến năm 2009 chi phí y tế tăng lên chiếm 16% GDP, với chi tiêu bình quân
là 7.290 Đô-la/người. Chi tiêu y tế ở Mỹ gấp 2,5 lần mức chi bình quân của các nước
trong OECD- T
ổ chức phát triển và hợp tác kinh tế, gấp 11,8 lần Thổ Nhĩ Kỳ. Hàn Quốc,
năm 1990 chi phí cho y tế mới chiếm 4,3% GDP nhưng đến năm 2007 chi phí y tế nước
này tăng lên chiếm 6,8% NDP. Ở Việt Nam, chi phí y tế có xu hướng tăng dần từ 4,9%
năm 1999, lên 5,9% GDP năm 2005, trong đó chi tại khu vực công chiếm 1,42%, khu vực
tư chiếm 4,49%.
Môn: Tài chính công GVHD: Phạm Đức Chính
Trang 20
Hình 6: Tỷ lệ chi tiêu công cho y tế /GDP
Qu
ốc gia 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Mỹ 15.72 15.77 15.86 16.08 16.54 17.71 17.66 17.68 17.91
Trung
Qu
ốc 4.75 4.68 4.55 4.35 4.63 5.15 4.98 5.15 5.41
Pháp 10.97 11.02 10.95 10.88 11.02 11.73 11.68 11.63 11.75
Nhật Bản 7.99 8.18 8.20 8.23 8.61 9.53 9.59 9.95 10.07
Campuchia 7.07 6.95 5.36 4.47 5.46 6.26 5.82 5.56 5.42

Indonesia 2.37 2.79 2.91 3.10 2.81 2.83 2.92 2.86 3.03
Lào 4.58 4.31 4.27 4.16 4.09 3.61 2.62 2.80 2.88
Malaysia 3.68 3.23 3.59 3.54 3.41 3.92 3.95 3.84 3.95
Myanmar 2.27 2.11 2.05 1.94 2.03 2.11 1.92 1.83 1.79
Philippines 3.23 3.91 3.95 3.89 3.83 4.26 4.23 4.43 4.59
Singapore 3.21 3.79 3.70 3.55 4.01 4.48 4.15 4.19 4.65
Thái Lan 3.51 3.55 3.49 3.56 3.92 4.11 3.81 4.12 3.93
Vietnam 5.53 5.86 6.50 7.08 6.00 6.52 6.93 6.80 6.57
Nguồn năm 2014
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ chi tiêu công lệ chi tiêu
công đối với y tế/GDP của nước ta đối với y tế thấp hơn rất nhiều so với các nước: Mỹ,
Pháp, Nh
ật Bản, nhưng so với các nước trong khu vực Đông Nam Á tỷ lệ này tương đối
cao.
T
ổng chi cho y tế của Việt Nam có xu hướng tăng khá rõ, đạt 6,4% so với GDP
(2009). Chi y t
ế bình quân đầu người/năm của Việt Nam tăng nhanh, từ 21 USD năm
2000 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 lên 76 USD năm 2009. So với tổng chi
NSNN, t
ỷ lệ chi từ NSNN cho y tế đã tăng từ mức 3,9% năm 2000 lên 8,2% năm 2009.
Trong giai đoạ
n 2008–2010, tỷ lệ tăng chi NSNN cho y tế là 25,8%, cao hơn tỷ lệ tăng chi
NSNN là 16,7%, đạt đượ
c chỉ tiêu “bảo đảm tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ tăng
chi bình quân chung của NSNN” theo Nghị quyết 18/2008/QH12 của Quốc hội. Tỷ trọng
tài chính công trong t
ổng chi y tế tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây, từ 27,2% năm
2005 lên 43,3% năm 2009. Tỷ
lệ chi tiền túi của người dân trong tổng chi cho y tế mặc dù

còn cao nhưng đã có xu hướng giảm từ 65% năm 2005 xuống 49,3% năm 2009, nhờ đó tỷ
lệ chi tiêu tư cho y tế ngày càng giảm. NSNN được phân bổ và sử dụng tập trung theo
hướng thực hiện các chức năng chính của quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSSK, để đạt
các m
ục tiêu của y tế công cộng. Tỷ lệ chi cho YTDP so với NSNN cho y tế đều đạt và
vượt mức 30%. Thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN đang được xem là
m
ột trong những ưu tiên trong công tác tài chính y tế. Các nỗ lực đổi mới phương thức

×