BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*****
BÙI THỊ THANH THỦY
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NOMURA –
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 60 44 03 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ðỖ NGUYÊN HẢI
HÀ NỘI, 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Bùi Thị Thanh Thủy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ
bản và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong
suốt 2 năm qua.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS ðỗNguyên Hải
ñã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn
thành ñề tài nghiên cứu ñề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, Công ty phát
triển Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho
tôi tiếp cận và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho ñề
tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã
ñộng viên và giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Học viên
Bùi Thị Thanh Thủy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích và yêu cầu 2
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Những nghiên cứu về khu công nghiệp 3
1.2 Tình hình phát triển Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam. 5
1.2.1 Tình hình phát triển Khu công nghiệp trên thế giới 5
1.2.2 Tình hình phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam 5
1.3 Những vấn ñề tác ñộng ảnh hưởng môi trường từ các khu công nghiệp 7
1.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 20
1.5 Hướng ñi cho công tác bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp. 22
1.6 Tình hình phát triển các khu công nghiệp trên ñịa bàn thành phố
Hải Phòng 24
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng 31
2.2 Nội dung nghiên cứu: 31
2.2.1 Hiện trạng môi trường của Khu công nghiệp Nomura – thành
phố Hải Phòng: 31
2.2.2 Hiện trạng quản lý và giám sát môi trường KCN Nomura-Hải Phòng 32
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv
2.2.3 ðánh giá ảnh hưởng của KCN Nomura-Hải Phòng, xác ñịnh
những vấn ñề tác ñộng ñến môi trường tài nguyên, ñất ñai trong
khu vực nghiên cứu. 32
2.2.4 ðề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường cho KCN Nomura-
Hải Phòng . 32
2.3 Phương pháp nghiên cứu: 32
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: 32
2.3.2 Phương pháp ñánh giá các tác ñộng trên cơ sở so sánh với các
tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành. 37
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng 38
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và môi trường 38
3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 43
3.2 Tổng quan về Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng 45
3.2.1 Thành lập và hoạt ñộng của KCN Nomura-Hải Phòng 45
3.2.2 Loại hình sản xuất của KCN Nomura-Hải Phòng 50
3.3 Hiện trạng môi trường KCN Nomura-Hải Phòng 51
3.3.1 Nước thải khu công nghiệp 51
3.3.2 Khí thải và bụi 60
3.3.3 Tiếng ồn và ñộ rung 67
3.3.4 Về chất thải rắn 71
3.4 Hiện trạng quản lý và giám sát môi trường Khu công nghiệp Nomura 74
3.4.1 Hiện trạng bộ máy quản lý môi trường tại KCN Nomura Hải Phòng 74
3.4.2 Công tác quản lý, phối hợp xử lý các nguồn thải phát sinh tại KCN 76
3.5 Kết quả ñánh giá ảnh hưởng của KCN Nomura-Hải Phòng ñến
Kinh tế-Xã hội, tài nguyên và môi trường khu vực 76
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v
3.5.1 Tác ñộng ñến kinh tế xã hội 76
3.5.2 Tác ñộng ñến tài nguyên và môi trường 78
3.6 ðề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho KCN Nomura-Hải Phòng . 79
3.6.1 Xây dựng phương án phòng ngừa sự cố môi trường ñối với nước
thải khu công nghiệp: 79
3.6.2 Quy hoạch, xây dựng hệ thống cây xanh ñạt tiêu chuẩn môi
trường nhằm giảm thiểu tác ñộng của ô nhiễm không khí, tiếng
ồn tới môi trường không khí xung quanh. 79
3.6.3 Xây dựng hoặc thu hút các nhà ñầu tư thực hiện các dịch vụ thu
gom, xử lý và tái chế chất thải (gồm cả chất thải nguy hại) ngay
tại các KCN. 84
3.6.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt ñộng
BVMT của các Doanh nghiệp trong KCN 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
1 Kết luận 89
2 Kiến nghị 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 94
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường
CCN : Cụm công nghiệp
CNH- HðH : Công nghiệp hóa-Hiện ñại hóa
CTNH : Chất thải nguy hại
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
KCN : Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
KKT : Khu kinh tế
KTTð : Kinh tế trọng ñiểm
KT- XH : Kinh tế - xã hội
Nð-CP : Nghị ñịnh-Chính phủ
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMT : Tài nguyên môi trường
TT : Thông tư
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QLMT : Quản lý môi trường
QTMT : Quan trắc môi trường
UBND :Ủy ban nhân dân
VOC : Chất hữu cơ bay hơi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 ðặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp 8
1.2 Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong
nước thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTð năm 2009 9
1.3 Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm 13
1.4 Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN của 4
vùng KTTð năm 2009 14
1.5 Tổng hợp khối lượng CTR công nghiệp phát sinh trong các vùng
KTTð năm 2003 16
1.6 Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh theo ngành sản xuất và
số lượng công nhân trong các ngành sản xuất (kg/người/năm) 17
1.7 Kết quả thu hút các dự án ñầu tư thứ cấp ñầu tư vào các KCN (kể từ
khi các KCN ñược cấp phép hoạt ñộng ñến hết tháng 12/2012). 28
2.1 Các phương pháp và thiết bị phân tích các chỉ tiêu môi trường 34
3.1 Tổng hợp diện tích, dân số và ñơn vị hành chính của Hải Phòng 38
3.2 Nhiệt ñộ trung bình trong các tháng và cả năm 39
3.3 Lượng mưa trung bình các năm 41
3.4 Diễn biến tăng trưởng kinh tế theo GDP của Hải Phòng giai ñoạn
2006-2012 44
3.5 Tổng hợp các ngành nghề ñang hoạt ñộng tại KCN 50
3.6 Tổng lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN 52
3.7 Tiêu chuẩn chất lượng nước thải ñầu vào của Nhà máy xử lý nước
thải KCN Nomura-Hải Phòng (Tiêu chuẩn NHIZ) 54
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii
3.8 Kết quả phân phân tích nước thải KCN Nomura-Hải Phòng tại
ñiểm xả cuối trước khi xả vào sông Cấm (trị số trung bình qua
các năm) 58
3.9 Kết quả quan trắc môi trường không khí một số doanh nghiệp
trong KCN Nomura (tháng 12/2013) 63
3.10 Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí xung quanh
KCN Nomura-Hải Phòng 64
3.11 Kết quả quan trắc tiếng ồn KCN Nomura-Hải Phòng 69
3.12 Tình hình phát sinh chất thải rắn theo ngành nghề sản xuất của
KCN Nomura 72
3.13 Tổng hợp lượng chất thải nguy hại trung bình tại KCN 73
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1.1 Vốn ñầu tư thực hiện và vốn ñầu tư ñăng ký các KCN có vốn FDI 26
1.2 Vốn ñầu tư thực hiện và vốn ñầu tư ñăng ký các KCN có vốn ñầu
tư trong nước: 27
2.1 Sơ ñồ vị trí lấy mẫu phân tích 34
3.1 Nhiệt ñộ trung bình qua các năm 40
3.2 Lượng mưa trung bình qua các năm 41
3.3 Bản ñồ sử dụng ñất khu công nghiệp Nomura 49
3.4 Thống kê số lượng các doanh nghiệp theo ngành nghề 51
3.5 Hệ thống kênh, ống thu gom nước mặt của KCN 52
3.6 Sơ ñồ quy trình thu gom nước thải 55
3.7 Sơ ñồ hệ thống xử lý nước thải của KCN Nomura-Hải Phòng 56
3.8 Hiện trạng bộ máy QLMT tại KCN Nomura-Hải Phòng 74
3.9 Hoạt ñộng trồng cây xanh tại Công ty TNHH Toyota Gosei 81
3.10 Hệ thống cây xanh trong KCN 82
3.11 Hệ thống cây xanh và ñường giao thông nội bộ trong KCN 83
3.12 Sơ ñồ tái chế các loại phế thải công nghiệp 86
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, ñể thúc ñẩy sự phát triển kinh tế, các quốc gia ñang phát
triển tập trung vào xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tập trung. Lợi
ích từ việc xây dựng và phát triển khu công nghiệp tập trung là tạo bước
chuyển biến vượt bậc trong nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, song
hành với những lợi ích ñạt ñược thì vấn ñề ô nhiễm, suy thoái môi trường và
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ñang ngày càng gia tăng là vấn ñề ñược
ñặt ra không chỉ với từng quốc gia mà là câu hỏi của toàn cầu. Thêm vào ñó,
các khu công nghiệp hiện nay vẫn là những hệ thống mở. ðó là nguyên nhân
dẫn ñến sự suy thoái môi trường tự nhiên theo ñà phát triển công nghiệp.
Hải Phòng là thành phố công nghiệp sôi ñộng nằm trong vùng tam giác
kinh tế ñộng lực của miền Bắc; ñến nay trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng có
16 Khu công nghiệp, 39 cụm công nghiệp ñã ñược quy hoạch và ñi vào hoạt
ñộng, 01 khu kinh tế. Trong ñó có 06 khu công nghiệp lớn là: KCN Nomura –
Hải Phòng, ðồ Sơn, ðình Vũ, Tràng Duệ, VSIP và KCN Nam cầu Kiền.
KCN Nomura – Hải Phòng là liên doanh giữa Thành phố Hải Phòng và
Tập ñoàn Nomura (Nhật Bản) và ñược thành lập từ năm 1994. ðến nay, KCN
Nomura -Hải Phòng ñã thu hút ñược 58 nhà ñầu tư vào KCN và 07 nhà kinh
doanh dịch vụ, nâng tổng số kim ngạch ñầu tư vượt 1 tỷ USD với tỷ lệ thực hiện
cao; tạo công ăn việc làm cho hơn 20 nghìn người lao ñộng Việt Nam làm việc
trong KCN; giá trị sản xuất của các công ty, xí nghiệp trong KCN ñã lên tới 500
triệu USD/năm, ñạt 10% GDP, 30% kim ngạch mậu dịch của Thành phố Hải
Phòng. Từ khi thành lập ñến nay KCN Nomura - Hải Phòng chưa ñược nghiên
cứu, ñánh giá một cách ñầy ñủ và khoa học về hiện trạng môi trường ñể từ ñó ñề
xuất những biện pháp, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, giảm thiểu sự phát thải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2
của KCN và phát triển KCN theo hướng thân thiện với môi trường.
Xuất phát từ các lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá hiện
trạng và ñề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Nomura –
Thành phố Hải Phòng”.
2. Mục ñích và yêu cầu
2.1. Mục ñích:
- ðánh giá ñược hiện trạng hoạt ñộng và tác ñộng của KCN Nomura –
Thành phố Hải Phòng ñến các yếu tố môi trường của khu vực.
- ðề xuất ñược các giải pháp bảo vệ môi trường cho KCN nhằm hạn chế,
giảm thiểu ảnh hưởng những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường trong vùng nghiên
cứu
2.2. Yêu cầu:
- Tìm hiểu tình hình hoạt ñộng và các vấn ñề môi trường KCN Nomura,
hiện trạng quản lý và giám sát môi trường của KCN
- ðề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho KCN Nomura – Thành phố Hải
Phòng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những nghiên cứu về khu công nghiệp
* Khái niệm KCN:
Khu công nghiệp (KCN - Industrial Zone) còn gọi là khu công nghiệp
tập chung là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và các dịch vụ phục vụ
cho sản xuất công nghiệp ñược Chính phủ nước sở tại thành lập hoặc cho
phép thành lập.
Trong các KCN có các doanh nghiệp KCN hoạt ñộng ñó là những
doanh nghiệp ñược thành lập và hoạt ñộng trong KCN.
Theo quan niệm của Chính phủ Việt Nam trong quy chế thì KCN là khu
tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh,
không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết
ñịnh thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Như vậy, ở
nước ta có ba loại hình KCN chủ yếu: KCN tập trung, KCX và KCNC. Từ
nay gọi chung các loại hình KCN ở Việt Nam là KCN.(Chính phủ , 2008)
Khu công nghiệp có thể ñược thành lập và khai thác bởi các doanh
nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn nước ngoài hay liên doanh, gọi chung
là Công ty phát triển hạ tầng KCN. Công ty này có quyền cho thuê ñất cho
các doanh nghiệp khác muốn ñầu tư vào KCN và cung cấp các dịch vụ khác
phù hợp với nội dung của Giấy phép ñầu tư/Giấy chứng nhận ñầu tư; ấn ñịnh
giá thuê và phí dịch vụ trong KCN.
* ðặc ñiểm KCN:
Mỗi nước khác nhau có các chính sách phát triển KCN khác nhau.
Căn cứ vào qui chế về KCN ta có thể rút ra các ñặc ñiểm chung cho mét
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4
KCN ñiển hình:
- KCN có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, chuyển sản xuất công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, trong KCN không có dân cư sinh
sống, KCN trên lãnh thổ nước nào thì do Chính phủ nước ñó thành lập hoặc
cho phép thành lập (tạm gọi là Chính phủ nước sở tại).
- Trong KCN có các doanh nghiệp KCN hoạt ñộng là doanh nghiệp của
nước sở tại, doanh nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiệp KCX.
- Trong KCN thông thường các doanh nghiệp ñược ñầu tư trong các
lĩnh vực sau:
+ Xây dựng và kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng.
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp ñể xuất
khẩu hoặc tiêu thụ trong thị trường nước ñó.
+ Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
- Doanh nghiệp KCN có những quyền chính sau:
+ Thuê ñất trong KCN ñể xây dựng nhà xưởng và công trình
kiến trúc phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Sử dụng có trả tiền các công trình cơ sở hạ tầng, các tiện nghi
diện tích công cộng và các dịch vụ khác trong KCN.
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu phù hợp với
giấy phép và ñiều lệ của doanh nghiệp.
+ Thuê phương tiện vận tải và các dịch vụ khác ở ngoài KCN.
- Doanh nghiệp KCN có những nghĩa vụ chính sau:
+ Tuân thủ pháp luật nước sở tại, qui chế ñiều lệ của KCN.
+ ðăng ký với ban quản lý KCN về số lượng sản phẩm xuất khẩu
hoặc tiêu thụ tại thị trường trong nước.
+ Thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước sở tại.
+ Thực hiện các qui ñịnh về an toàn lao ñộng vệ sinh môi trường,
kế toán và an ninh trật tự phù hợp với qui ñịnh của KCN.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5
- Chính phủ nước sở tại luôn mong muốn và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể
các doanh nghiệp KCN xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN.
1.2. Tình hình phát triển Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam.
1.2.1 Tình hình phát triển Khu công nghiệp trên thế giới
KCN ñầu tiên trên thế giới với ñầy ñủ các thành phần của nó ñược thành
lập năm 1896 ở Trafford, thành phố Manchester, Anh, với tư cách là một doanh
nghiệp tư nhân. Vùng công nghiệp Clearing, ở thành phố Chicago, ñược coi là
KCN ñầu tiên của nước Mỹ bắt ñầu hoạt ñộng từ năm 1899.
Một KCN ñược chính quyền thành phố Naples ở Italia ñược thành lập
năm 1904. Tuy nhiên trước cuối những năm 1940, còn có rất ít KCN trên thế
giới. Nước Mỹ là nước dẫn ñầu và tới năm 1940 ñã có 33 KCN. Mức tăng
trưởng bắt ñầu bùng nổ vào những năm 1950 và 1960. ðến năm 1959 nước
Mỹ có 452 vùng công nghiệp theo kế hoạch và theo ước tính có khoảng 1000
KCN. Con số này lên tới 1117 vào năm 1965 và cho ñến năm 1970 ñã có
2400 KCN.
Năm 1959, vương quốc liên hiệp Anh có 55 KCN.
Năm 1963, Pháp có 230 vùng công nghiệp và Canada có 21 vùng
công nghiệp .
Nước ñang phát triển ñầu tiên sử dụng một cách có hệ thống các KCN
ñược tài trợ công cộng là Puerto Rico. Từ năm 1947 ñến 1963, chính phủ
Puerto Rico ñã xây dựng 480 nhà máy ñể cho thuê, hầu hết các nhà máy này
tập trung trong hơn 30 KCN.
KCN công cộng ở các nước ñang phát triển châu Á ñược khai trương
năm 1952 ở Singapore. Tiếp ñến, KCN ñầu tiên ở Malaysia thành lập năm
1954, tới giữa thập kỷ 90, Malaysia có 139 KCN.
KCN ñầu tiên của Ấn ðộ khai trương năm 1955, tới ñầu năm 1966, Ấn
ðộ ñã hoàn thành 283 KCN và năm 1979 con số này lên tới 705 KCN.(20)
1.2.2 Tình hình phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6
Trong quá trình ñổi mới hội nhập kinh tế cùng thế giới, Nhà nước Việt
Nam ñã sớm nhận biết ñược tầm quan trọng của KCN, KCX ñối với sự phát
triển kinh tế cũng như thu hút ñầu tư nước ngoài. Vì vậy từ những năm 80
Nhà nước ta ñã có chủ trương cho phép thành lập KCN, KCX.
Mở ñầu cho sự phát triển KCN, KCX ở Việt Nam là sự ra ñời của
KCN, KCX Tân Thuận tại TP. Hồ Chí Minh liên doanh với ðài Loan vào
tháng 11/1990 có vốn ñầu tư 89 triệu USD, vốn pháp ñịnh 30 triệu USD, diện
tích 300 ha. KCX Linh Trung liên doanh với Hồng Kông (cấp giấy phép năm
1992), vốn ñầu tư 14 triệu USD, vốn pháp ñịnh 6 triệu USD, diện tích 60ha.
Dẫn ñầu trong thu hút vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay là KCX Biên
Hoà 2 (900 triệu USD).
Tính ñến hết năm 1996 các dự án trong KCN ñã thu hút gần 40 vạn lao
ñộng trực tiếp sản xuất khối lượng hàng hoá trị giá 730 triệu USD trong ñó xuất
khẩu 406 triệu USD, và có hơn 50 xí nghiệp KCX hoạt ñộng xuất khẩu khối
lượng hàng hoá trị giá 116 triệu USD, và có trên một vạn lao ñộng làm việc.
Tính ñến tháng 9 năm 1999 cả nước có 66 KCN và 3 KCX. Cho ñến
nay số lượng KCN, KCX ñã lần lượt ñược mở rộng khá nhanh chóng. Xu
hướng ở nước ta là hình thành KCN.
Tính ñến hết tháng 12/2008, cả nước có 223 khu công nghiệp ñã ñược
hình thành với tổng diện tích tự nhiên là 57.264 ha. Trong ñó có 118 khu công
nghiệp ñã ñi vào vận hành và 105 khu công nghiệp ñã thành lập nhưng trong quá
trình xây dựng cơ bản.
Các khu công nghiệp ñã ñi vào vận hành có tổng diện tích ñất công nghiệp
có thể cho thuê ñạt gần 17.938ha, ñã cho thuê 13.431ha ñạt tỷ lệ 74,4%. Trong khi
ñó các khu công nghiệp ñã thành lập, ñang trong quá trình xây dựng cơ bản ñã có
12.302 ha ñến hết tháng 8 năm 2008 ñất công nghiệp có thể cho thuê trong các
khu công nghiệp là 30.239ha, ñã cho thuê ñược 14.946ha, ñạt tỷ lệ lấp ñầy bình
quân 49,4%.( Bộ Kế hoạch và ñầu tư, 2009)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7
Các khu công nghiệp ñã thu hút 1.799 triệu USD vốn nước ngoài và
61.725 tỷ ñồng vốn trong nước cho ñầu tư cơ sở hạ tầng, thực hiện 621 triệu
USD (ñạt tỷ lệ 34,52%) và 22.964 tỷ ñồng ( ñạt tỷ lệ 37,2 %). Các khu công
nghiệp cũng thu hút một số lượng rất lớn các dự án và vốn ñầu tư sản xuất công
nghiệp. ðến tháng 9 năm 2008, ñã có 3325 dự án ñầu tư nước ngoài vào các
khu công nghiệp với tổng lượngvốn ñăng ký ñạt 39272 triệu USD và 3082 dự
án ñầu tư trong nước với tổng vốn ñăng ký ñạt 185.363 tỷ ñồng. Tổng thực
hiện vốn nước ngoài ñầu tư sản xuất kinh doanh công nghiệp trong các khu
công nghiệp là 13.471 triệu USD (ñạt tỷ lệ 34,3%) và 88.994 tỷ ñồng ( ñạt tỷ lệ
48 %).( Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011)
Ngoài ra các khu công nghiệp ñã ñược thành lập, ñi vào vận hành, triển
khai xây dựng hạ tầng, theo báo cáo của các ñịa phương ñến nay có 131 khu công
nghiệp ñã ñược chấp thuận chủ trương phát triển ñến năm 2020 (với tổng diện tích
58.252ha), trong ñó có khoảng 56 khu ñang tiếp tục ñược triển khai nâng tổng số
khu công nghiệp ñã ñược thành lập, vận hành, ñang xây dựng cơ bản và ñược
chấp thuận chủ trương lên 325 khu công nghiệp với tổng diện tích 104.840ha.
1.3. Những vấn ñề tác ñộng ảnh hưởng môi trường từ các khu công nghiệp
Sự phát triển không ngừng về số lượng các KCN giải quyết ñược bài
toán về phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, hỗ trợ ñắc lực phát triển các thế
mạnh của từng ñịa phương… nhưng lại phát sinh nhiều vấn ñề nan giải về
môi trường. Khu công nghiệp là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các
ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, cũng là nơi thải ra môi trường các loại chất thải
rắn, lỏng, khí và chất thải nguy hại, gây ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm nước do nước thải của các KCN
Các KCN phát triển ñồng nghĩa với việc phát sinh một lượng nước thải
khổng lồ thải ra ngoài môi trường, trong ñó tổng lượng nước thải của hai khu
vực ðông Nam Bộ (49%) và ðồng bằng sông Hồng (28%) chiểm tỷ lệ cao
nhất. ðặc trưng của nước thải công nghiệp là tập trung, có khối lượng và tải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8
lượng lớn. Thành phần của nước thải công nghiệp cũng hết sức phức tạp, nó
phụ thuộc vào tính ña dạng của các ngành nghề trong KCN. Do ñó khó có thể
xác ñịnh thành phần chất thải ñặc trưng cho từng KCN, tuy nhiên ñặc trưng
của từng nhóm ngành sản xuất ta có thể chỉ ra ñược các thành phần chính của
chúng trong nước thải.
Bảng 1.1. ðặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Chế biến ñồ hộp, thủy
sản, rau quả, ñông lạnh
BOD, COD, pH, SS Màu, tổng P, tổng N
Chế biến nước uống có
cồn, bia, rượu.
BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, ñộ ñục
Chế biến thịt BOD, pH, SS, ñộ ñục NH
4
+
, P, màu
Sản xuất bột ngọt BOD, SS, pH, NH
4
+
ðộ ñục, NO
3
-
, PO
4
3
-
Cơ khí COD, dầu mỡ, SS, CN
-
, Cr,
Ni
SS, Zn, Pb, Cd
Thuộc da BOD
5
, COD, SS, Cr, NH
4
+
,
dầu mỡ, phenol, sunfua
N, P, tổng Coliform
Dệt nhuộm SS, BOD, KLN, dầu mỡ Màu, ñộ ñục
Phân hóa học pH, ñộ axit, F, KLN Màu, SS, dầu mỡ, N, P
Sản xuất phân hóa học NH
4
+
, NO
3
-
, urê pH, hợp chất hữu cơ
Sản xuất hóa chất hữu
cơ, vô cơ
pH, TSS, SS, Cl
-
, SO
4
2
-
, pH COD, phenol, F, Silicat,
KLN
Sản xuất giấy SS, BOD, COD, phenol,
lignin, tanin
pH, ñộ ñục, ñộ màu
Nguồn: Quan trắc và Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Lê Trình,
NXB KHKT, 1997
Bên cạnh tính phức tạp về thành phần các chất ô nhiễm thì nước thải
của các KCN thường có lưu lượng lớn và có tải lượng các chất ô nhiễm cao.
ðiều này tạo ra áp lực rất lớn ñến môi trường nước xung quanh các KCN bởi
chất lượng nước ñầu ra của các KCN phụ thuộc nhiều vào việc chúng có ñược
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9
xử lý hay không. Hiện nay, tỷ lệ các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng có trạm xử lý
nước thải tập trung chỉ khoảng 43%, số còn lại hầu như chưa có biện pháp xử
lý nước thải mà vẫn thải trực tiếp nước thải ra ngoài môi trường gây ô nhiễm
nghiêm trọng các thủy vực tiếp nhận.
Bảng 1.2. Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm
trong nước thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTð năm 2009 (**)
TT Khu vực
Lượng
nước thải
m
3
/ngày
Tổng lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)
TSS BOD COD Tổng N
Tổng P
A Vùng KTTð Bắc Bộ 155.055
34.122
21.243
49.463
8.993
12.404
1 Hà Nội 36.557
8.047
5.011
11.668
2.122
2.296
2
H
ải Ph
òng
14.026
3.086
1.922
4.474
814
1.122
3 Quảng Ninh 8.050
1.771
1.103
2.568
467
644
4
H
ải D
ương
23.806
5.237
3.261
7.594
1.381
1.904
5 Hưng Yên 12.350
2.717
1.692
3.940
716
988
6 Vĩnh Phúc 21.300
4.686
2.918
6.795
1.235
1.704
7
B
ắc Ninh
38.946
8.568
5.336
12.424
2.259
3.116
B
Vùng KTTð
Miền Trung
58.808
12.937
8.057
18.760
3.411
4.705
1 ðà Nẵng 23.792
5.234
3.260
7.590
1.380
1.903
2 Thừa Thiên Huế 4.200
924
575
1.340
244
336
3
Qu
ảng Nam
13.024
2.856
1.784
4.154
755
1.04
2
4 Quảng Ngãi 3.950
869
541
1.260
229
316
5
Bình
ð
ịnh
13.842
3.045
1.896
4.416
803
1.107
C
Vùng KTTð
phía Nam
413.400
12.937
8.057
18.760
3.411
4.705
1
TP H
ồ Chí Minh
57.700
12.694
7.905
18.406
3.347
4.616
2 ðồng Nai 179.066
39.395
24.532
57.122
10.386
14.325
3
Bà R
ịa
–
V
ũng T
àu
93.550
20.581
12.816
29.842
5.426
7.484
4 Bình Dương 45.900
10.098
6.288
14.642
2.662
3.672
5 Tây Ninh 11.700
2.547
1.603
3.732
679
936
6
Bình Ph
ư
ớc
100
22
14
32
6
8
7 Long An 25.384
5.585
3.478
8.098
1.472
2.031
D
Vùng KTTð
vùng ðBSCL (*)
13.700
3.014
1.877
4.370
795
1.096
1 Cần Thơ 11.300
2.486
1.548
3.605
655
904
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10
2 Cà Mau 2.400
528
329
766
139
192
Tổng Cộng 640.936
141.012
87.812
204.467
37.176
51.277
Chú thích: (*) không bao gồm tỉnh Kiên Giang, An Giang (2009 chưa có KCN nào
hoạt ñộng)
(**) Số liệu ước tính dựa vào hệ số phát thải theo diện tích ñất ñã sử dụng
của các KCN
Nguồn: Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC), tháng 5/2009
Chính nguồn nước thải từ các KCN, cộng với nước thải sinh hoạt và
các nguồn thải khác ñã góp phần làm ô nhiễm nghiêm trọng các sông, hồ,
kệnh, rạch. Hiện nay những thủy vực phải tiếp nhận nước thải từ các KCN
ñều ñã bị ô nhiễm nặng, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng ñược cho
bất cứ mục ñích nào.
Hầu hết các lưu vực sông lớn ở nước ta ñoạn chảy qua các KCN ñều bị
ô nhiễm. Tại hệ thống sông ðồng Nai ô nhiễm nước mặt thường tập trung chủ
yếu dọc các ñoạn sông chảy qua các tỉnh thuộc kinh tế trọng ñiểm phía Nam
nơi có các KCN phát triển mạnh. Trên sông Thị Vải theo kết quả quan trắc từ
năm 2006 -2008 cho thấy chất lượng sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Tuy nhiên, từ cuối năm 2008 do vi phạm trong xả thải của Công ty Vedan
ñược xử lý nghiêm, việc tuân thủ pháp luật của các KCN trên ñịa bàn ñược
tăng cường nên tình trạng ô nhiễm nước ở ñây có phần ñược cải thiện. Vùng ô
nhiễm nặng DO< 1mg/l trước ñây dài vài km thì nay hầu như không còn,
vùng ô nhiễm nhẹ DO nằm trong khoảng 2 – 3 mg/l chỉ còn từ 4 -5 km. Hàm
lượng COD tại tất cả các ñiểm quan trắc trên sông Thị Vải 3/2009 mặc dù
không ñạt QCVN 08:2008/BTNMT nhưng so với kết quả những năm trước
thì hàm lượng COD ñã giảm ñi ñáng kể (Nguồn: Tổng cục môi trường, 2009).
Tại các lưu vực sông Cầu và lưu vực sông Nhuệ - ðáy chất lượng nước sông
cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các báo cáo gần ñây cho thấy, toàn lưu vực
sông Nhuệ và sông ðáy phải tiếp nhận lượng nước thải khoảng 1.000.000
m
3
/ngày.ñêm. Có trên 700 nguồn thải: công nghiệp, làng nghề, bệnh viện,sinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11
hoạt thải vào sông hầu hết không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Trên
sông Cầu ñoạn sông bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất là ñoạn chảy qua thành
phố Thái Nguyên, ñặc biệt là các ñiểm thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn
Thụ, khu Gang thép Thái Nguyên… chất lượng nước ñều không ñạt quy
chuẩn cho phép.Trên sông Nhuệ - ðáy thì các ñoạn sông cũng ñã bị ô nhiễm
với các mức ñộ khác nhau.
Một trong những nguyên nhân chính dẫn ñến tình trạng ô nhiễm nguồn
nước ở các lưu vực sông lớn nói trên chính là nước thải từ các KCN không
ñược xử lý mà thải bỏ trực tiếp ra môi trường rồi hòa vào với nguồn nước thải
sinh hoạt cũng như là các nguồn nước thải khác.
Ô nhiễm không khí do khí thải của các KCN
Hiện nay thì vấn ñề ô nhiễm không khí bởi các khí thải của các KCN
không nghiêm trọng như tình hình ô nhiễm nước mặt. Nguyên nhân chính là
do hầu hết các cơ sở sản xuất hiện nay ñều ñã có tiến hành lắp ñặt các thiết bị
xử lý khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường. Hơn nữa do mặt bằng xây
dựng rộng, lại ñược thiết kế cách xa khu dân cư nên tác ñộng của khí thải của
các KCN ñến người dân không cao.
Các nguồn ô nhiễm khí từ các KCN bao gồm hai nguồn chính: ñó là
các khí thải sinh ra từ quá trình ñốt các nguyên nhiên liệu hóa thạch ñể tạo
năng lượng cho quá trình sản xuất (nguồn ñiểm); thứ hai là do rò rỉ, thất thoát
khí, chất ô nhiễm trong quá trình sản xuất (nguồn diện). Trong hai nguồn thải
trên thì nguồn ñiểm là nguồn tương ñối dễ khống chế, nhưng ñối với các
nguồn diện thì việc khống chế chúng là một ñiều không dễ, ñây cũng chính là
vấn ñề nan giải của các cơ sở sản xuất hiện nay.
Tương tự ñối với nước thải thì khí thải công nghiệp cũng có thành phần
rất phức tạp. Mỗi một ngành sản xuất lại thải ra một loại khí thải khác nhau,
do ñó rất khó ñể có thể xác ñịnh thành phần và tính chất chung của khí thải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12
cho các KCN. Chúng ta chỉ có thể xác ñịnh thành phần khí thải công nghiệp
theo một số nhóm ngành sản xuất chính như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13
Bảng 1.3. Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm
Loại hình sản xuất công nghiệp Thành phần khí thải
Tất cả các ngành có lò hơi, lò sấy
hay máy phát ñiện ñốt nhiên liệu
nhằm cung cấp hơi, ñiện, nhiệt cho
quá trình sản xuất
Bụi, CO, SO
2
, NO
2
, CO
2
, VOCs,
muội khói,…
Nhóm ngành may mặc: phát sinh từ
công ñoạn cắt may, giặt tẩy, sấy
Bụi, Clo, SO
2
Nhóm ngành sản xuất thực phẩm và
ñồ uống
Bụi, H
2
S
Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm
từ kim loại
Bụi kim loại ñặc thù, bụi Pb, trong
công ñoạn hàn chì, hơi hóa chất ñặc
thù, hơi dung môi hữu cơ ñặc thù,
SO
2
, NO
2
Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm
nhựa, cao su
SO
2
, hơi hữu cơ, dung môi cồn, …
Chế biến thức ăn thức ăn gia súc, gia
cầm, dinh dưỡng ñộng vật
Bụi, H
2
S, CH
4
, NH
3
Chế biến thủy sản ñông lạnh Bụi, NH
3
, H
2
S
Nhóm ngành sản xuất hóa chất như:
- Ngành sản xuất sơn hoặc có sử
dụng sơn
- Ngành cơ khí
(công ñoạn là sạch bề mặt kim loại)
-Ngành sản xuất hóa nông dược,
HCBVTV, phân bón hóa học
- Các phương tiện vận tải ra vào
công ty trong các KCN
Bụi, H
2
S, NH
3
, hơi hữu cơ, hơi hóa
chất ñặc thù như:
Dung môi hữu cơ bay hơi, bụi sơn
Hơi axit
H
2
S, NH
3
, lân hữu cơ, clo hữu cơ
Khí SO
2
, CO, NO
2
, VOCs, bụi,
Nguồn: Trung tâm QTMT và Kiểm soát ô nhiễm Công nghiệp, ðại
học Bách Khoa HN, 2009
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14
Khối lượng khí thải thải ra ngoài môi trường phụ thuộc vào số cơ sở
sản xuất cũng như quy mô của các KCN. Hiện nay thì vùng KTTð phía Nam
là nơi tập trung nhiều KCN nhất nên cũng thải ra lượng khí thải lớn nhất, tiếp
ñó là tới vùng KTTð Bắc Bộ, Miền Trung và ðBSCL (bảng 1.3).
Có thể nói chất lượng không khí ở các KCN ở nước ta hiện nay tương
ñối tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số ñiểm cần phải quan tâm như sau:
- Ô nhiễm bụi ñang trở nên phổ biến ở khắp các KCN: tình trạng ô
nhiễm bụi diễn ra rất phổ biến và ñặc biệt nghiêm trọng vào mùa khô, nhất là
ñối với các KCN ñang trong quá trình xây dựng. Hàm lượng bụi lơ lửng trong
môi trường xung quanh của các KCN hầu hết ñều vượt quá QCVN
05/2009/BTNMT.
- Ô nhiễm các khí CO, SO
2
, và NO
2
còn diễn ra cục bộ ở một số các
KCN, ñặc biệt là các KCN cũ nơi tập trung các nhà máy có công nghệ sản
xuất lạc hậu và không ñược ñầu tư trang thiết bị ñể xử lý khí thải nên tình
trạng ô nhiễm các khí CO, SO
2
và NO
2
vẫn diễn ra. Ví dụ như ở KCN Hòa
Khánh, thành phố ðà Nẵng thì sau khi tiến hành quan trắc tại 09 cơ sở có lò
nấu luyện phôi thép trong KCN do Sở TNMT ðã nẵng tiến hành (20 –
27/3/2006) ñã cho thấy: Nồng ñộ khí CO vượt 67 – 100 lần QCVN; NO
2
vượt
từ 2 – 6 lần QCVN và nồng ñộ Pb vượt quá 40 – 65,5 lần QCVN (nguồn: sở
TNMT ðà Nẵng).
Bảng 1.4. Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN
của 4 vùng KTTð năm 2009
TT
Khu vực
Thải lượng (kg/ngày)
Bụi NO
2
CO SO
2
1 Vùng KTTð Bắc Bộ 22.173 41.617 6.419 397.872
2 Vùng KTTð miền Trung 8.409 15.784 2.435 150.900
3 Vùng KTTð phía Nam 59.116 110.957
17.115 1.060.785
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15
4 Vùng KTTð vùng ðBSCL 1.959 3.677 567 35.154
Tổng cộng 91.658 172.034
26.536 1.644.711
Nguồn: Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC), tháng 5/2009
Bên cạnh các nguồn ô nhiễm do bụi và các loại chất khí thông thường
như SO
2
, CO, NO
2
chúng ta cũng cần phải quan tâm ñến các chất khí ô nhiễm
ñặc thù của các ngành sản xuất riêng biệt. ðặc biệt là với các chất khí ô nhiễm
có mức ñộ ñộc hại cao như hơi axit, hơi kiềm, bụi kim loại, các khí VOC…ðể
kịp thời có các biện pháp quản lý và ứng phó.
Ô nhiễm do chất thải rắn công nghiệp
Hoạt ñộng của các KCN làm phát sinh một lượng lớn các chất thải rắn
vào môi trường. Thành phần, khối lượng chất thải rắn của các KCN là không
ñồng nhất nó cũng phụ thuộc vào loại hình công nghiệp ñầu tư, quy mô, công
suất của các KCN.
Một ñiều ñáng quan tâm ñối với chất thải rắn của các KCN là chúng có
tỷ lệ các chất nguy hại khá cao khoảng dưới 20%, tuy nhiên cũng có một số
ngành tỷ lệ chất nguy hai có thể cao hơn 20% như ngành công nghiệp ñiện tử.
Do có chứa nhiều các chất nguy hại nên các chất thải rắn công nghiệp phải
ñược phân loại và thu gom theo ñúng thủ tục quy ñịnh.
Bên cạnh việc có chứa nhiều thành phần nguy hại thì chất thải rắn của các
KCN cũng chứa tỷ lệ các chất có thể tái sử dụng cao như: kim loại, hóa chất…do
ñó nếu ñược phân loại tốt thì có thể tận dụng ñược một lượng lớn tài nguyên
ñồng thời giảm thiểu ñược lượng phát thải phát sinh phải ñem ñi xử lý.
Hiện nay, tổng lượng chất thải rắn phát sinh trung bình của cả nước ñã
tăng từ 25.000 tấn/ngày (năm 1999) lên mức 30.000 tấn/ngày (năm 2005). Trong
ñó, lượng chất thải rắn phát sinh từ các KCN chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng
gia tăng liên tục trong thời gian qua, ñặc biệt là tại các KCN thuộc vùng KTTð
Bắc Bộ và vùng KTTð phía Nam (Bảng 5.8). Và ñiều ñáng quan tâm hơn là hầu