Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 113 trang )

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ
TS. Trần Quang Phú
Ban KTPT – Viện Kinh tế
Nội dung
I. Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
II. Một số mô hình lý thuyết chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
III.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
Việt Nam
I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG
VỀ CƠ CẤU KINH TẾ& CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Nội dung
1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
2. Những vấn đề mang tính qui luật
về xu hướng CDCCKT
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới Chuyển
dịch CCKT
1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
Cơ cấu kinh tế:
1.Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế
với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mqh
hữu cơ tương đối ổn định hợp thành
(Gt
HVCTQG – HCM)
Phân tích Cơ cấu kinh tế
CC ngành


Bộ phận hợp
thành từ một
ngành (nhóm
ngành)
Mqh thể hiện ở tỷ
trọng ngành
CC vùng
Bộ phận hợp
thành là các vùng
lãnh thổ (vị trí địa
lý, đk KTXH )
CC loại hình
kinh tế
Bộ phận hợp
thành là các TPKT
Đánh giá vị trí và
vai trò của từng
thành phần KT
Cơ cấu ngành
• Là sự phân chia nền kinh tế theo
những ngành sản xuất quan trọng
– Các ngành sản xuất này tương đối độc lập với nhau, dựa trên
những đối tượng và sản phẩm sản xuất khác nhau
– những ngành sản xuất quan trọng và lớn trong nền kinh tế
bao gồm: NN – CN - DV
– Việc nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế nhằm tìm ra những
cách thức duy trì tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực
cần ưu tiên tập trung các nguồn lực có hạn của quốc gia
trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế một cách nhanh chóng và có hiệu quả.

Cơ cấu thành phần
• CCKT theo thành phần kinh tế là cơ cấu
kinh tế theo khu vực sở hữu.
– Trong thời kỳ đầu của cải cách kinh tế (những năm 1986 -
1990), CP đã có những chính sách khuyến khích để mỗi
thành phần kinh tế có thể phát triển ở mức cao nhất, có
đóng góp lớn nhất vào sự phát triển của nền kinh tế.
– Cơ cấu của nền kinh tế đã hình thành nên 03 kv sở hữu
chính:
– kinh tế NN
– kinh tế ngoài NN (kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế
hộ gia đình)
– kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Khu vực Kinh tế Nhà nước
• Gồm hệ thống các DNNN là trụ cột của nền kinh
tế với nhiều ngành sản xuất kinh doanh quan
trọng trong các lĩnh vực hạ tầng cơ sở, an ninh
quốc phòng, đảm bảo xã hội, các ngành công
nghiệp mũi nhọn…
• Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa
quyết định lớn tới sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế
• Tuy nhiên, khu vực này cũng đã bộc lộ những
điểm hạn chế như hiệu quả đầu tư thấp, công
nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh yếu…
Khu vực kinh tế ngoài nhà nước
• Quy mô nhỏ, năng động
• Tuy nhiên, có những hạn chế như quy mô
nhỏ, công nghệ thô sơ, cạnh tranh yếu và
ít có cơ hội để thực hiện quá trình hợp tác

phát triển với các nước cũng như các quốc
gia khác.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài
• Khả năng cạnh tranh lớn, tiếp cận thị
trường tốt, tiềm năng về huy động vốn
lớn, khả năng hợp tác phát triển và hội
nhập kinh tế quốc tế cao,
• Khu vực này đòi hỏi chi phí đầu tư thường
lớn, ít hiểu biết về thị trường cũng như
những thế mạnh về tài nguyên, lao động
của Việt Nam.
Cơ cấu kinh tế vùng
• Phát triển kinh tế dựa vào những lợi thế, tiềm
năng về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, con người,
phong tục tập quán, truyền thống văn hóa… ở
những vùng, lãnh thổ trên đất nước.
• Nghiên cứu cơ cấu về vùng, lãnh thổ là để phục
vụ cho xây dựng hệ thống các chính sách nhằm
khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự
nhiên và xã hội ở mỗi một vùng kinh tế để phát
triển.
• Thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội giữa các
khu vực vực dân cư,
Cơ cấu kinh tế hợp lý
1. Phù hợp với các điều kiện cấu thành và những
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
nhằm bảo đảm sự phát triển tốt nhất của vùng
và ngành.
2. Bảo đảm sự thống nhất của các yếu tố phát triển

nói chung và của sức sản xuất nói riêng giữa các
lãnh thổ, các ngành, đồng thời có sự thích ứng
cao với những thay đổi bên ngoài.
3. Đạt được hiệu quả KTXH cao nhất, hài hoà giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, phúc lợi
xã hội.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• CDCCKT là sự thay đổi CCKT từ trạng thái này
sang trạng thái khác cho

phù hợp với phân công
lao động xã hội, trình độ phát triển của LLSX,
các điều kiện về KTXH trong những giai đoạn
phát triển kinh tế nhất định.
• Thực chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá
trình làm thay đổi cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc
chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến,
hoàn thiện, bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới
phù hợp hơn.

• CDCCKT được thực hiện theo ba
hướng chủ yếu:
– Chuyển dịch theo ngành theo khu vực
kinh tế,
– chuyển dịch theo vùng kinh tế
– chuyển dịch theo thành phần kinh tế.
Tái cơ cấu nền kinh tế
• Là quá trình CP chủ động thực hiện
CDCCKT:

– Ban hành các chính sách về tài chính, tiền tệ,
– Chính sách về hành chính, kinh tế
– Sử dụng các công cụ thuộc chức năng, nhiệm
vụ của mình để tác động tới việc phân bổ
và sử dụng các nguồn lực (L, K, T) cần thiết
nhằm CDCCKT theo một xu hướng nhất định
– Đạt được các mục tiêu đặt ra trong từng giai
đoạn phát triển.

Tái cơ cấu kinh tế
• Cấu trúc lại hay biến đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ, hiện đại, phù hợp với tiến trình
chủ động hội nhập quốc tế, thúc đẩy nền kinh tế
phát triển nhanh và bền vững.
• Phân bố lại nguồn lực (trước hết là vốn đầu tư)
trên phạm vi quốc gia nhằm cải thiện và nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Thảo luận
• Tại sao nền kinh tế của một quốc gia phải
tái cơ cấu
• Nội dung của tái cơ cấu kinh tế là gì?
• Tái cơ cấu kinh tế cần giải quyết những
vấn đề gì?
Bất ổn kinh tế vĩ mô  nhu cầu tái cơ
cấu kinh tế
– Tốc độ tăng trưởng chậm lại
– Chất lượng tăng trưởng
– Năng lực cạnh tranh
– Lạm phát cao
– Các cán cân vĩ mô (gồm cân đối cán cân vãng

lai, cân đối ngân sách, cân đối tiết kiệm nội
địa và đầu tư xã hội, dự trữ ngoại tệ quốc
gia…)
– Nợ công (nợ trong nước, nợ nước ngoài)
– Nợ xấu ngân hàng

Nội dung tái cơ cấu
• Nâng cao chất lượng MT kinh doanh
– Ổn định kinh tế vĩ mô,
– Phát triển hạ tầng,
– Phát triển nguồn nhân lực
– Cải cách thể chế
Giúp cơ chế thị trường được vận hành tốt
TCC nền kinh tế Việt Nam
• QĐ 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013
“ĐÁ tổng thể TCCKT gắn với Chuyển đổi
MHTT theo hướng nâng cao chất lượng,
hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn
2013 -2020”

2. Những vấn đề mang tính qui luật về xu hướng
CDCCKT

• Qui luật tiêu dùng của E. Engel
• Qui luật tăng NSLĐ của A. Fisher
Qui luật tiêu dùng của E. Engel
• Do nhà KTH người Đức Ernst. Engel đưa ra
vào cuối TK 19
• Đường cong Engel phản ánh mqh giữa thu
nhập& tiêu dùng cá nhân về một loại

hàng hóa cụ thể
• Độ dốc của đg Engel tại 1 điểm bất kỳ chính
là xu hướng tiêu dùng cá nhân biên (MPC)
• Phản ánh độ co dãn của tiêu dùng một loại
hàng hóa cụ thể đối với thu nhập ( D/I)
Đường Engel cho 03 loại hàng hóa
(NN_CN_DV)
 DI <DI
0
: Tiêu dùng lương
thực là chủ yếu, hàng hoá
khác ở mức trung bình,
hàng hoá DV ở mức thấp
nhất.
 DI >DI
0
: sản phẩm nôn
nghiệp được có độ co giãn
thấp (Do đã đáp ứng được
nhu cầu)
• Sản phẩm CN hàng tiêu
dùng lâu bền, độ co giãn ít
thay đổi
• Sản phẩm DV đa phần là
HH cao cấp, độ co giãn rất
lớn.
DI
Tiêu dùng
0
Công Nghiệp

Nông Nghiệp
Dịch Vụ
DI
0
Thu nhập
Ngưỡng thu nhap
lam thay doi cầu
về hàng hoa với
thu nhập
Kết luận của Engel về qui luật
CDCCKT
• Khi thu nhập của các gđ tăng lên đến một mức
độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương
thực giảm =>
Tỷ trọng khu vực NN trong nền
KT có xu hướng giảm đi và tỷ trọng các khu vực
khác tăng lên.
• Tỷ lệ thu nhập dành cho hàng hóa CN có xu
hướng tăng (nhưng chậm hơn tốc độ tăng thu
nhập)
• Tỷ lệ chi tiêu cho HH DV (có tốc độ tăng nhanh
hơn thu nhập)

×