Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.72 KB, 24 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU

Gần bảy thập kỷ vừa qua, dân tộc ta đã vượt qua một chặng
đường đấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành được những
thắng lợi vẻ vang. Từ thân phận người dân mất nước, nhân dân ta
đã anh dũng vùng lên, lần lượt đánh bại sự xâm lược của nhiều đế
quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Lực lượng
lãnh đạo nhân dân ta dành được những thắng lợi vĩ đại đó là Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Nhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng ta
thấy Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo, tinh
thần phụ trách trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng như lúc
khó khăn, khi thành công cũng như lúc sai lầm, khuyết điểm. Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là một điều tát yếu khách quan của cuộc
đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc ở Việt Nam
trong thời đại mới; là kết quả của một quá trình lựa chọn con
đường cứu nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng , chính trị và tổ
chức của một tập thể cách mạng; là một sự sàng lọc và lựa chọn
nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt Nam tù khi mất nước vào
tay đế quốc thưc dân Pháp. Đảng ra đời là một bước ngoặt trọng
đại trong lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam .
Trước khi Đảng ra đời đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
nhưng chùng đều bị thất bại trước sự đàn áp dã man của bọn thực
dân Pháp. Chỉ đến năm 1924 Nguyễn Aí Quốc trở về thống nhất ba
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
Đảng lúc bấy giờ thành một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt
Nam thì cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng mới được giải
quyết. Sự ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Aí


Quốc – Hồ Chí Minh – người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân
tộc Việt Nam. Người là người Việt Nam đầu tiên nắm bắt Chủ
nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào đặc điểm lịch sử cách
mạng dân tộc Việt Nam. Vai trò quan trọng của Người được thể
hiện rõ nét trong quá trình thành lập Đảng cũng như trong quá
trình đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước.
Nội dung tiểu luận gồm có các phần sau:
Phần I: Khái quát về xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời
Phần II: Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra
đời.
Phần III: Qúa trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Phần IV: Kết luận.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
PHẦN I
KHÁI QT XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

Vào đầu thế kỷ XIX, tình hình thế giới có nhiều biến động,
bức tranh phân chia thế giới của chủ nghĩa đế quốc ngày càng được
phác hoạ cơ bản và rõ nét. Sự áp bức và xu hướng thơn tính dân
tộc của Chủ nghĩa đế quốc đã tăng lên rõ rệt. Sự xuất khẩu tư bản
vào các nước thuộc địa đã làm cho các dan tộc thuộc địa bị lơi
cuốn vào con đường tư bản thực dân Chủ nghĩa. Cũng từ đó sự
thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh tự giải phóng
khỏi ách áp bức cuả thực dân tăng lên một cách mạnh mẽ. Việt
Nam đã chịu sự tác động của bối cảnh lịch sử đó.
Từ năm 1858, nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược,
mở đầu bằng cuộc tiến cơng vào cảng Đà Nẵng. Chúng từng bước

thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực
dân trên đất nước ta. Sau khi hồn thành việc xâm lược và bình
định vũ trang, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc
địa nhằm cướp đoạt tài ngun thiên nhiên, bóc lột nhân cơng rẻ
mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hành hố của
chính quốc. Chính sách “khai hố văn minh”, “khai hố và cải tạo
theo kiểu phương Tây” của bọn thực dân Pháp được Hồ Chí Minh
vạch rõ: “Khi người ta là một nhà khai hố thì người ta có thể làm
những việc dã man mà vẫn cứ là văn minh nhất” và nếu dân bản xứ
khơng nhịn nhục chịu đựng mà đứng dậy đấu trnh thì các nhà khai
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
hố sẽ đưa qn đội, súng liên thanh và tàu chiến đến. Trên tất cả
mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế đến văn hố tư tưởng chúng đều
tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của dân tộc ta.
1. Tình hình chính trị
Thực dân Pháp ra sức thi hành chính sách “chia để trị”; chúng
trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước,
bên cạnh đó là một hệ thống chính quyền tay sai bù nhìn người
Việt: chúng lập ra những đội qn thuộc địa người ngoại quốc và
những đội lính cơ giới người Việt, những tồ án Tây và tồ án
Nam, nhiều nhà tù để đàn áp các cuộc nổi dậy. Chúng thi hành
chính sách cai trị chun chế, thực hiện chính sách đàn áp, khủng
bố hết sức dã man, tàn bạo, chia rẽ dân tộc tơn giáo….làm cho
nhân dân mất hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong
trào đấu tranh của nhân dân đều bị chúng đàn áp dã man.
2. Tình hình kinh tế
Trong thời kỳ này thực dân Pháp đã khơng từ một thủ đoạn nào
để bóc lột nhân dân ta, thu lợi nhuận tối đa, thẳng tay cướp đoạt và
bần cùng hố nơng dân, chiếm đoạt tài ngun thiên nhiên, nắm

các mạch máu kinh tế ở Việt Nam, nắm độc quyền trong cơng
nghiệp khai lhống và cơng nghiệp chế rượu, kìm hãm cơng
nghiệp nặng, hạn chế cơng nghiệp nhẹ, độc chiếm thị trường Việt
Nam, tăng cường cho vay nặng lãi; đồng hố lãnh thổ kinh tế Việt
Nam vào trong tồn bộ lãnh thổ của đế quốc Pháp và biến Việt
Nam thành khâu khăng khít trong sợi dây chuyền của kinh tế thế
giới Tư bản chủ nghĩa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, q trình tập trung
hố ruộng đất diễn ra với quy mơ lớn và tốc độ nhanh hơn trước.
Chúng đã trắng trợn cướp đoạt ruộng đất của nơng dân để lập ra
các đồn điền trồng cao su, cà phê,…và bắt dân ta lao động khơng
cơng cho chúng hoặc th với giá rất rẻ mạt. Khơng những thế,
thực dân Pháp còn tạo điều kiện để bọn địa chủ tăng cường chiếm
đoạt ruộng đất của nơng dân. Ngồi ra bọn chúng còn đặt ra nhiều
thứ thuế vơ lý bắt nhân dân phải đóng. Bọn thực dân và địa chủ đã
kìm hãm nơng nghiệp Việt Nam trong vòng lạc hậu để làm lợi cho
chúng: thực dân Pháp chưa bao giờ đặt vấn đề kĩ nghệ hố nơng
nghiệp ở Việt Nam nên cơng cụ lao động sản xuất rất thơ sơ. Thiên
tai xảy ra liên miên, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.
Chúng còn duy trì lối bóc lột phong kiến, kết hợp với lối cướp bóc
của đế quốc (đây là đặc điểm của phương pháp bóc lột thuộc địa),
làm nơng dân phá sản, kìm hãm sản xuất.
Vì muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng cơng
nghiệp ế thừa của Pháp, nên chúng đã ra sức kìm hãm sự phát triển
của cơng nghiệp nước ta. Do sự kìm hãm đó nên cơng nghiệp Việt
Nam rất nhỏ bé,q quặt. Điều đó thể hiện rõ rệt ở chỗ trong hoạt
động cơng nghiệp, thực dân Pháp chỉ chú trọng vào việc khai thác
mỏ mà khơng hề quan tâm đến những ngành nghề khác. Khơng chỉ

trên lĩnh vực cơng nghiệp mà trên tất cả mọi phương diện kinh tế,
thực dân Pháp đều tìm mọi cách đưa nước ta vào trong quỹ đạo
phát triển của Chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân và biến chuyển
theo q trình ấy.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
3. Tình hình văn hố - xã hội
Từ khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, chúng thực hiện
chính sách ngu dân, khuyến khích văn hố nơ dịch, vong bản, tự ti,
sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, dốt nát, lạc
hậu, phục tùng sự cai trị của chúng. Với chính sách khai thác thuộc
địa triệt để của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi
lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản.
Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong
kiến, xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn: mâu thuẫn cơ bản
vốn có trong lòng xã hội Việt Nam phong kiến cũ là mâu thuẫn
giữa nhân dân ta, trước hết là nơng dân, với giai cấp địa chủ phong
kiến khơng mất đi, mà vẫn tiếp tục tồn tại, tuy khơng còn hồn
tồn giống như trước. Bên cạch mâu thuẫn này, xuất hiện mâu
thuẫn mới bao trùm lên tát cả, đó là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
đế quốc thực dân Pháp. Mâu thuẫn này ngày càng mở rộng và gay
gắt hơn. Hai mâu thuẫn đó quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó
mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược vừa là mâu
thuẫn cơ bản đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
– một xã hội thuộc địa của Pháp. Vì vậy, nhiệm vụ chống đế quốc
Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai khơng
tách rời nhau. Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn kiền với
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đò là u cầu của Cách
mạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
PHN II
PHONG TRO U TRANH CA NHN DN TA TRC
KHI NG RA I

Trong quỏ trỡnh u tranh dng nc v gi nc lõu di gian
kh ỏc lit, dõn tc ta sm hỡnh thnh truyn thng yờu nc nng
nn, tinh thn u tranh anh dng kiờn cng bt khut. Ngay t
khi thc dõn Phỏp xõm lc, nhõn dõn ta ó liờn tip ng lờn
chng li chỳng. khp ni trong nc, nhõn dõn ta ó tham gia
u tranh di ngn c cu cỏc s phu yờu nc ng thi theo
nhiu khuynh hng khỏc nhau. T nhng phong tro t phỏt n
nhng phong tro cú t chc, lónh o, cỏc phong tro din ra ngy
cng mt hon thin hn. Tuy rng cỏc phong tro u b n ỏp dó
man nờn ó b tht bi nhng tt c nhng cuc khi ngha ú ó
li ting vang ln, gõy cho ch ni hoang mang lo s.
1. Phong tro Cn Vng
Sau khi thc dõn Phỏp cn bn hon thnh cuc xõm lc Vit
Nam vi ho c 1884, cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam
chng xõm lc ó chuyn qua mt giai on mi. M u l cuc
tn cụng tri lớnh Phỏp mn cnh kinh thnh Hu, di s ch huy
ca Tụn Tht Thuyt ly danh ngha nh vua yờu nc tr tui
Hm Nghi. B tht bi, Tụn Thỏt Thuyt ó phũ vua Hm Nghi
lỏnh vo vựng rng nỳi, tho chiu Cn Vng, kờu gi cỏc s phu
vn thõn cựng ton dõn tip tc chin u. T ú phong tro Cn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Vương đã phát triển trong nhiều địa phương ở Trung Kỳ và Bắc

Kỳ, cho đến những năm cuối của thế kỷ XIX.
Trong phong trào Cần Vương, các thủ lĩnh sĩ phu văn thân, liên
kết với các thổ hào địa phương, đã tập hợp đơng đảo quần chúng
nơng dân trong vùng, dùng vũ khí thơ sơ nổi dậy chống lại cuộc
bình định của thực dân Pháp. Các sĩ phu muốn khơi phục một
vương triều phong kiến có chủ quyền, các thổ hào muốn dành lại
những thế lực bị tước đoạt, nơng dân chống lại sự bóc lột thuế má
và cướp đoạt ruộng đất, tất cả gắn bó lại trên danh nghĩa của một
phong trào u nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống.
Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương đẫ thất bại vì rời rạc, lẻ
tẻ, thiếu sự chỉ huy thống nhất.
2. Phong trào dân tộc - dân chủ của tầng lớp sĩ phu u nước.
2.1 Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam và những ảnh
hưởng của tác động bên ngồi.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều
chuyển biến, trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ
cấu xã hội truền thống Vệt Nam biến đổi. Giai cấp cơng nhân Việt
Nam (chủ yếu là trong các cơng trường và hầm mỏ) hình thành. ở
đơ thị xuất hiện một tầng lớp cơng thương và tiểu tư sản thành thị.
Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạch đọc các kinh sách nho giáo, các
nho sĩ này cũng đã đọc ngững cuốn sách mới của các tác giả châu
Âu và Trung Quốc. Vì vậy phong trào cải cách chính trị – văn hố
ở Trung Quốc, cùng với những tư tưởng cách mạng Pháp được
dịch qua chữ Hán đã tác động vào Việt Nam. Giới sĩ phu lúc này
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
thấy được thế suy tàn của các chế độ phong kiến châu á và sự cần
thiết phải cải cách xã hội.
2.2. Trào lưu dân tộc chủ nghĩa
Những nhận thức chính trị đó đã làm nảy sinh một khuynh hướng

chính trị mới: trào lưu dân tộc chủ nghĩa. Trào lưu chính trị này kế
tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp nhưng đồng thời
đã mang nhiều nét mới khác trước. Tầng lớp khởi xướng trào lưu
này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Lòng yêu nước của họ
không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung quân” mà đã
chuyển sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân tộc, vì lợi ích
chung của nhiều triệu đồng bào trong cả nứơc. Những sĩ phu yêu
nước tiến bộ ở Việt Nam lúc bấy giờ cho rằng, muốn đánh đuổi
thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình thức khởi
nghĩa vũ trang như trước đây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều
biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hánh một phong trào
cải cách xã hội sâu rộng trong đông đảo quần chúng nhân dân. Hai
gương mặt nổi bật cho trào lưu dân tộc dân chủ là các nhà chí sĩ
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ
trương vận động quâng chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của
nước ngaòi, tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành
độc lập dân tộc, xây dựng nền chế độ chính trị dựa vào dân. Ông
đã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ
chức phong trào Đông Du đưa các thanh thiếu niên Việt Nam sang
học ở Nhật để chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×