Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá tình trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ ở các thủy vực nước ngọt việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 89 trang )



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. VỀ DANH LỤC ĐỎ IUCN VÀ SÁCH ĐỎ VIỆT NAM 5
1.1.1. Danh lục Đỏ IUCN 5
1.1.2. Sách Đỏ Việt Nam 7
1.2. TÌNH HÌNH PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP ĐỐI VỚI CÁC LOÀI CÁ
NƢỚC NGỌT VIỆT NAM 10
1.2.1. Phân hạng theo Danh lục Đỏ của IUCN 10
1.2.2. Phân hạng theo Sách Đỏ Việt Nam 15
1.2.3. Phân hạng theo các văn bản cập nhật, bổ sung 18
CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21
2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 21
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tài liệu, mẫu vật và số liệu 21
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐƢỢC
XEM XÉT PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ
23
3.1.1. Kết quả phân tích tổng hợp 23
3.1.2. Đề xuất danh sách các loài đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình trạng nguy
cơ tuyệt chủng 39
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ 52
PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ 52
3.2.1. Các mối đe dọa đối với các loài 52
3.2.2. Những định hƣớng cơ bản 54
3.2.3. Các giải pháp thực hiện 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57


TÀI LIỆU THAM KHẢO 59


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Số loài cá nƣớc ngọt đã đánh giá phân hạng theo IUCN (tính đến năm
2014) 11
Bảng 2. Phân bố số loài cá nƣớc ngọt trong Danh lục Đỏ của IUCN trong các thứ
hạng đánh giá bậc nguy cấp 14
Bảng 3. Danh sách các loài cá nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam theo
các bậc phân hạng nguy cấp theo IUCN 2014, SĐVN 2007, QĐ 82&TT 01 [37, 38,
39, 40, 41, 42] 24
Bảng 4. Danh sách các loài cá nƣớc ngọt đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình
trạng nguy cơ tuyệt chủng theo tiêu chuẩn IUCN 2010 39

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Cấu trúc phân hạng các loài cá nƣớc ngọt có mặt ở Việt Nam trong Danh
lục Đỏ các loài bị đe dọa của IUCN 2014 (Tỷ lệ phần trăm số loài trong các thứ
hạng đánh giá) 15
Hình 2. Cấu trúc phân hạng nguy cấp các loài cá nƣớc ngọt công bố trong SĐVN
năm 2007 (Tỷ lệ phàn trăm số loài trong các thứ hạng đánh giá) 16
Hình 3. Cấu trúc phân hạng nguy cấp các loài cá nƣớc ngọt theo QĐ 82/2008 và
TT 01 của Bộ NN & PTNT (Tỷ lệ phần trăm số loài trong các thứ hạng đánh giá)
19









CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt

DLĐVN
Danh lục Đỏ Việt Nam
ĐDSH
Đa dạng sinh học
IUCN
International Union for Conservation
of Nature Resources
LATS
Luận án Tiến sĩ
NN&PTNN
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
SĐVN
Sách Đỏ Việt Nam
TT
Thông tƣ

Quyết định






1
MỞ ĐẦU


Trong lịch sử hình thành, phát triển sự sống trên Trái Đất, đã có rất nhiều loài
bị tuyệt chủng do những biến cố mang tính lịch sử của tự nhiên và do áp lực chọn
lọc tự nhiên, Tuy nhiên, trong những thế kỷ gần đây, đặc biệt là những thập kỷ
gần đây, bên cạnh phát hiện ra các loài sinh vật mới, thì có nhiều loài, nhiều quần
thể đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng mà nguyên nhân chính là do con ngƣời
tạo nên.
Từ trƣớc đến nay, các nhà nghiên cứu về phân loại, chủng loại phát sinh đã
luôn luôn chú trọng nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố của sinh vật trong thiên
nhiên nhằm tìm hiểu, theo dõi tính đa dạng sinh học (ĐDSH) và cảnh báo mức độ
mất mát về sự sống trên hành tinh này Nhằm bảo vệ tính ĐDSH của thiên nhiên,
đặc biệt là bảo vệ các loài trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng, Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên thế giới (Intemational Union of Conservation of Nature and Natural resources
- IUCN) và Trung tâm Giám sát Bảo tồn quốc tế (World Conservation Monitoring
Center - WCMC) đã xây dựng những quy định về tình trạng các loài có nguy cơ
tuyệt chủng và danh mục xếp mức bị đe doạ của các loài.
Năm 1994, trên cơ sở kết quả của những Hội thảo quốc tế và khu vực đƣợc tổ
chức từ năm 1991, IUCN đã đề xuất những Thứ hạng (Categories) và Tiêu chuẩn
(Criteria) cho việc phân hạng tình trạng các loài động vật, thực vật bị đe doạ trên
thế giới, do Uỷ ban Cứu trợ các loài của IUCN soạn thảo và đƣợc thông qua trong
kỳ họp lần thứ 40 của Hội đồng IUCN tháng 11/1994. Sự xếp sắp phân hạng này
căn cứ vào các dữ liệu về phân loại học (Taxonomy), tình trạng quần thể
(Population status), xu hƣớng quần thể (Population trends), sự phân bố
(Distribution), tình trạng sinh cảnh (Habitat availability), xu hƣớng địa lý
(Geographic trends), các mối đe doạ (Threats) và tham khảo ý kiến của các chuyên
gia phân loại học, các chuyên gia về các nhóm động, thực vật riêng biệt của IUCN,
cũng nhƣ các nhà khoa học của các nƣớc khác nhau. Sự xếp sắp phân hạng này

2
cũng xem xét tình hình pháp luật liên quan của các nƣớc có các loài trên phân bố.

Từ đó tới nay, các Thứ hạng và Tiêu chuẩn của IUCN này đã đƣợc hầu hết các nƣớc
trên thế giới hƣởng ứng, sử dụng vào việc phân hạng tình trạng bị đe dọa của động
vật, thực vật hoang dã ở mỗi nƣớc. Trong các văn bản, IUCN có hƣớng dẫn một số
nguyên tắc nhằm xác định tình trạng các loài bị đe dọa. Hơn nữa, trong quá trình
điều tra xác định tình trạng các loài, IUCN luôn xem xét lại các thông tin cũ, nghiên
cứu để điều chỉnh nội dung và nguyên tắc xác định tình trạng các loài, cập nhật 2
năm một lần và phổ biến rộng rãi nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới của quốc tế.
Sách Đỏ (Red Data Book) đƣợc coi là tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý
nghĩa quốc tế, công bố các loài động vật, thực vật thuộc loại quí hiếm ở mỗi nƣớc
và trên toàn thế giới đang bị đe dọa giảm sút số lƣợng hoặc đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển. Đây là cơ sở khoa học và là cơ
sở pháp lý cho việc đề xuất, quyết định các biện pháp bảo vệ, phục hồi đối với từng
đối tƣợng thuộc loại này, đồng thời cũng là căn cứ để xử lý các hành vi phá hoại
thiên nhiên, gây tác hại cho sự tồn tại, phát triển của các loài sinh vật cần đƣợc bảo
vệ trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật ở mỗi nƣớc Các tiêu
chuẩn đánh giá tình trạng các loài để đƣa vào Sách Đỏ đƣợc dựa theo chuẩn do
IUCN đề xuất.
Bảo vệ các loài hiếm gặp có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam là nhiệm vụ
thƣờng xuyên, trọng yếu của các cơ quan quản lý, cơ quan khoa học có liên quan và
của toàn xã hội nhằm bảo vệ ĐDSH, bảo vệ sinh vật đặc hữu của Việt Nam, tuân
thủ các quy định quốc tế và khu vực mà Việt Nam là thành viên. Nhận thức đƣợc
tầm quan trọng đó, dự án mang tên Sách Đỏ Việt Nam đã đƣợc phê duyệt soạn thảo
và công bố lần đầu tiên năm 1992 (Phần I: Động vật). Gần đây nhất là vào năm
2007, trong Phần I - Động vật của Sách Đỏ Việt Nam đã đƣa ra danh sách gồm 36
loài cá nƣớc ngọt của Việt Nam ở các tình trạng nguy cấp khác nhau [3]. Tuy nhiên,
với những tác động mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên và nhân tác lên các thủy vực
hiện nay, bên cạnh tình trạng của 36 loài cá nƣớc ngọt đã có tên trong Sách Đỏ, còn
có một số loài cá nƣớc ngọt khác cũng đang lâm vào tình trạng bị đe dọa.

3

Do vậy, để bảo vệ các loài cá nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng cần phải dựa
trên các căn cứ khoa học đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và hệ thống các văn bản quy
phạm, pháp luật của Nhà nƣớc; đồng thời đƣợc tiến hành đồng bộ từ quản lý, bảo
vệ, phát triển và khai thác hợp lý, gắn liền với bảo vệ các hệ sinh thái thủy sinh,
phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản.
Nhằm thực hiện nhiệm vụ trên, trong giai đoạn từ năm 1992 đến nay, nhiều
cán bộ khoa học thuộc các Viện, Trƣờng, các Trung tâm nghiên cứu, dƣới sự chủ
trì của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nay là Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã tiến hành biên soạn, tu chỉnh, cập nhật danh mục các loài
động, thực vật quý hiếm nói chung và các loài cá nƣớc ngọt nói riêng. Tuy nhiên,
trong danh mục này do đƣợc tổ chức soạn thảo từ những năm đầu của thập kỷ 90,
sử dụng các tiêu chuẩn từ năm 1994 của IUCN, vốn đã có những cập nhật, nhƣng
vẫn còn một số hạn chế về chất lƣợng cũng nhƣ giá trị sử dụng so với tiêu chuẩn và
thứ hạng hiện nay đang đƣợc IUCN hƣớng dẫn sử dụng. Hơn nữa, các dẫn liệu về
phân bố, sinh học, sinh thái của các loài cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta trong giai đoạn vừa
qua, mặc dù đƣợc nghiên cứu khá nhiều nhƣng cũng còn chƣa thật đầy đủ, đặc biệt
là ở các loài quý hiếm. Vì vậy, kết quả phân hạng cũng nhƣ chất lƣợng về một số
nội dung mô tả liên quan về các loài này còn có phần hạn chế. Mặt khác, trong tình
hình phát triển kinh tế xã hội của thời kỳ đổi mới, với những biến đổi trong thiên
nhiên cũng nhƣ trong xã hội, đã tác động mạnh mẽ tới ĐDSH, tài nguyên sinh vật
cũng nhƣ điều kiện sinh thái, môi trƣờng nƣớc ngọt, dẫn tới những biến động về số
lƣợng và phân bố nhiều loài thủy sinh vật, đặc biệt là đối với các loài cá nƣớc ngọt
quý hiếm, có giá trị thƣơng mại cao. Nhiều loài trong số này đang ngày càng bị
đánh bắt cạn kiệt và đang bị đẩy vào tình trạng đứng trƣớc nguy cơ không còn khả
năng khai thác hoặc thậm chí bị tuyệt chủng. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ cùng với những cố gắng của các nhà khoa học, các nhà
quản lý, một số loài cá nƣớc ngọt trƣớc đây bị xếp vào danh sách các loài có nguy
cơ tuyệt chủng đến nay đã đƣợc nhân giống, cho sinh sản nhân tạo hoặc với các
biện pháp bảo tồn, bảo vệ thích hợp cũng đã phần nào phục hồi kích thƣớc quần thể


4
trong thiên nhiên. Chính vì vậy, đến nay danh sách các loài cá nƣớc ngọt có nguy
cơ tuyệt chủng trên thực tế đã có sự thay đổi.
Vì những lý do trên, việc xem xét, bổ sung, cập nhật danh sách các loài cá
nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng ở nƣớc ta và phân hạng, đánh giá tình trạng bị đe
doạ của chúng theo các tiêu chuẩn IUCN mới, cũng nhƣ cập nhật các dẫn liệu về
phân bố, sinh học sinh thái là cần thiết, nhằm phục vụ có hiệu quả hơn cho hoạt
động khai thác, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi các loài nguy cấp. Việc áp dụng các tiêu
chuẩn IUCN mới còn có ý nghĩa hội nhập với hoạt động bảo tồn thiên nhiên trong
khu vực và thế giới, tạo điều kiện tăng cƣờng quan hệ hợp tác giữa nƣớc ta với các
nƣớc cũng nhƣ các tổ chức quốc tế. Vì vậy, học viên đã chọn đề tài: “Đánh giá tình
trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm cần đƣợc ƣu
tiên bảo vệ ở các thủy vực nƣớc ngọt Việt Nam”, với hai mục tiêu chính nhƣ sau:
- Cung cấp cơ sở khoa học và đề xuất danh sách các loài cá nƣớc ngọt có nguy
cơ bị tuyệt chủng, cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ ở nƣớc ta vào thời điểm hiện nay dựa
trên phân tích, đánh giá tình trạng và phân hạng mức độ nguy cấp theo tiêu chuẩn
mới của IUCN.
- Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phục hồi và phát triển các loài cá nƣớc ngọt
có nguy cơ bị tuyệt chủng, đặc biệt là các loài có giá trị cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ.
Để đáp ứng hai mục tiêu này, nội dung nghiên cứu cần thực hiện bao gồm:
- Nghiên cứu, đánh giá các mức độ đe dọa tuyệt chủng cho một số loài cá nƣớc
ngọt quý hiếm ở Việt Nam:
+ Tổng hợp tài liệu, dữ liệu, nghiên cứu và đề xuất danh mục các loài cá nƣớc
ngọt có nguy cơ tuyệt chủng trong giai đoạn hiện nay.
+ Nghiên cứu, đánh giá và phân hạng các mức độ đe dọa nguy cơ tuyệt chủng
của các loài cá nƣớc ngọt hiếm gặp theo tiêu chuẩn và hƣớng dẫn phân
hạng của IUCN 2010.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn, phục hồi và phát
triển các loài cá nƣớc ngọt quý hiếm cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ.


5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. VỀ DANH LỤC ĐỎ IUCN VÀ SÁCH ĐỎ VIỆT NAM
1.1.1. Danh lục Đỏ IUCN
Danh lục Đỏ IUCN hay gọi tắt là Danh lục Đỏ (tiếng Anh là IUCN Red List of
Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng
bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới. Danh sách này
đƣợc giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for
Conservation of Nature Resources, IUCN).
1.1.1.1. Văn bản hiện hành
Danh lục Đỏ IUCN năm 2004 (Danh lục Đỏ 2004) đƣợc công bố vào ngày 17
tháng 11, 2004. Văn bản này đã đánh giá tất cả 38.047 loài, cùng với 2.140 phân
loài, giống hoặc chi và quần thể. Trong đó, 15.503 loài nằm trong tình trạng nguy
cơ tuyệt chủng gồm 7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật và 2 loài nấm. Danh
sách cũng công bố 784 loài tuyệt chủng đƣợc ghi nhận từ năm 1500. Nhƣ vậy là đã
có thêm 18 loài tuyệt chủng so với bản danh sách năm 2000. Mỗi năm một số ít các
loài tuyệt chủng lại đƣợc phát hiện và một số loài đƣợc sắp xếp vào nhóm DD. Mặt
khác, từng phiên bản cũng đƣợc điều chỉnh, sửa đổi khi ban hành. Ví dụ, phiên bản
2008 đƣợc phát hành ngày 06 tháng 10 năm 2008 trong Đại hội bảo tồn thế giới ở
Barcelona có một số sửa đổi so với phiên bản 2007 và 2006.
1.1.1.2. Các thứ hạng nguy cấp theo Danh lục Đỏ của IUCN năm 2010 [46]
Các loài đƣợc xếp vào 8 thứ hạng nguy cấp theo các tiêu chí về mức độ đe dọa
tuyệt chủng nhƣ tốc độ suy thoái (rate of decline), kích thƣớc quần thể (population
size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution) và mức độ phân tách quần
thể và khu phân bố (degree of populatin and distribution fragmentation) (Phụ lục 2).
1.Tuyệt chủng: Tuyệt chủng ( Extinct, EX) là một trạng thái bảo tồn của sinh
vật đƣợc quy định trong Danh lục Đỏ IUCN. Một loài hoặc dƣới loài đƣợc coi là
tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết.


6
2.Tuyệt chủng trong tự nhiên: Tuyệt chủng trong tự nhiên (tiếng Anh Extinct
in the Wild, viết tắt EW) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài hoặc dƣới
loài bị coi là tuyệt chủng trong tự nhiên khi các cuộc khảo sát kỹ lƣỡng ở các sinh
cảnh đã biết và hoặc sinh cảnh dự đoán, vào những thời gian thích hợp (theo ngày,
mùa, năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử của loài đều không ghi nhận đƣợc cá
thể nào. Các khảo sát nên vƣợt khung thời gian thích hợp cho vòng đời của đơn vị
phân loại đó. Các cá thể của loài này chỉ còn đƣợc tìm thấy vối số lƣợng rất ít trong
sinh cảnh nhân tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc của con ngƣời.
3.Cực kỳ nguy cấp: Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, CR) là một trạng
thái bảo tồn của sinh vật. Một loài hoặc nòi đƣợc coi là cực kỳ nguy cấp khi nó phải
đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tƣơng lai rất gần,
khi quần thể loài suy giảm đến 80% hoặc diện tích phân bố chỉ còn trên khoảng
100km
2

4.Nguy cấp: Nguy cấp (Endangered, EN) là một trạng thái bảo tồn của sinh
vật. Một loài bị coi là nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong
tự nhiên rất cao trong một tƣơng lai rất gần nhƣng kém hơn mức cực kì nguy cấp.
5.Sắp nguy cấp: Sắp nguy cấp (Vulnerable, VU) là một trạng thái bảo tồn của
sinh vật. Một loài hoặc nòi bị đánh giá là sắp nguy cấp khi nó không còn nằm trong
hai bậc CR và EN nhƣng phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao
trong một tƣơng lai không xa. Quần thể của chúng bị suy giảm 20% hoặc diện tích
phân bố chỉ còn khoảng 20.000km
2

6.Sắp bị đe dọa: Sắp bị đe dọa (Near Threatened, NT) là một trạng thái bảo tồn
của sinh vật. Một loài hoặc một nòi bị đánh giá là sắp bị đe dọa khi nó không nằm
trong bậc CR, EN hoặc VU nhƣng sắp phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong
tự nhiên cao trong một tƣơng lai không xa.

7.Ít quan tâm (Least Concern, LC): là taxon không thuộc các thứ hạng trên và
còn phân bố rộng, phong phú.

7
8.Thiếu dữ liệu (Data Deficient, DD): là taxon thiếu các thông tin kể cả trực
tiếp hoặc gián tiếp để có thể đánh giá nguy cơ tuyệt chủng căn cứ trên tình trạng
phân bố và tình trạng quần thể.
Ngoài 8 thứ hạng trên còn một loại phân hạng là Không đƣợc đánh giá (Not
Evaluateg, NE)
Trong tiêu chí đánh giá của IUCN năm 1994 thì có 7 bậc, trong đó có bậc ít
nguy cấp (Lower Risk, LR) bao gồm 3 thứ hạng phụ là sắp bị đe dọa, ít quan tâm và
phụ thuộc bảo tồn (Conservation dependent, cd) (nhƣng đã đƣợc gộp vào nhóm sắp
bị đe dọa). Khi nói đến các loài đang bị đe dọa, hoặc có nguy cơ tuyệt chủng thì có
nghĩa là các loài thuộc các bậc CR, EN và VU (Phụ lục 1 và 2).
1.1.2. Sách Đỏ Việt Nam
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN, chính phủ Việt
Nam cũng công bố Sách Đỏ Việt Nam để hƣớng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài
nguyên sinh vật trong thiên nhiên. Đây cũng là tài liệu khoa học đƣợc sử dụng vào
việc soạn thảo và ban hành các qui định, luật pháp của Nhà nƣớc về bảo vệ tài
nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học và môi trƣờng, sinh thái
Sách Đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc
loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lƣợng hoặc đã có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là
căn cứ khoa học quan trọng để nhà nƣớc ban hành những nghị định và chỉ thị về
việc quản lí bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài
động vật hoang dã ở Việt Nam.
Sách Đỏ Việt Nam đƣợc công bố lần đầu tiên năm 1992 [47]. Đây là công
trình do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo tồn
Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thực hiện với sự tài trợ của Quỹ SIDA (Thụy Điển).
Các tiêu chuẩn sử dụng trong Sách Đỏ Việt Nam đƣợc xây dựng trên nền các tiêu
chuẩn của Danh lục Đỏ IUCN (Phụ lục 1). Trong phiên bản 1992, chỉ có 3 cấp

thuộc "các cấp đánh giá chính" là Đang nguy cấp (Endangered, EN), Sẽ nguy cấp

8
(Vulnerable, V), Hiếm (Rare, R) và 2 cấp thuộc nhóm "các cấp đánh giá khác" là Bị
đe dọa (Threatened, T) và Biết không chính xác (Insufficiently Known, K).
1.1.2.1. Các phiên bản
Sách Đỏ Việt Nam lần đầu tiên phần động vật đƣợc xuất bản năm 1992 với
365 loài nằm trong danh mục; phần thực vật đƣợc xuất bản năm 1996 với 356 loài
nằm trong danh mục.
Kết quả thực hiện Đề án tu chỉnh Sách Đỏ trong thời gian 2000 - 2004 cho
thấy, tổng số loài động vật hoang dã đang bị đe dọa đã lên đến 857 loài, gồm 407
loài động vật và 450 loài thực vật, tức số loài đang bị đe dọa đã tăng đáng kể. Trong
phần động vật, nếu nhƣ mức độ đe dọa cao nhất trong Sách Đỏ Việt Nam năm 1992
chỉ ở hạng đang Nguy cấp thì năm 2004 đã có 6 loài bị coi là tuyệt chủng trên lãnh
thổ Việt Nam. Số loài ở mức Nguy cấp là 149 loài, tăng rất nhiều so với 71 loài
trong Sách đỏ Việt Nam năm 1992. Có 46 loài đƣợc xếp ở hạng Rất nguy cấp [46].
Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, đƣợc công bố
vào ngày 26 tháng 6 năm 2008. Theo văn bản này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài
(418 loài động vật và 464 loài thực vật) đang bị de dọa ngoài thiên nhiên, tăng 167
loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật đƣợc coi là Rất nguy
cấp và 45 loài thực vật Rất nguy cấp (trong số 196 loài thực vật đang Nguy cấp). Có
9 loài động vật trƣớc kia chỉ nằm trong tình trạng đe dọa nhƣng SĐVN 2007 xem
nhƣ đã tuyệt chủng nhƣ tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá
chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hƣơu sao.
Ngoài Sách Đỏ Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam còn hoàn
thành việc soạn thảo Danh lục Đỏ Việt Nam 2007 [4].
1.1.2.2 Các cấp đánh giá của SĐVN 2007 [3]
1.EX – Tuyệt chủng – Extinct: Một taxon đƣợc coi là Tuyệt chủng khi không
còn nghi ngờ là cá thể cuối cùng của taxon đó đã chết.
2.EW - Tuyệt chủng trong tự nhiên – Extinct in the Wild: Một taxon đƣợc coi

là Tuyệt chủng trong tự nhiên khi chỉ còn thấy trong điều kiện gây trồng, nuôi nhốt

9
(in captivity) hoặc chỉ là một (hoặc nhiều) quần thể đã tự nhiên hóa trở lại bên ngoài
vùng phân bố cũ.
3.CR - Cực kỳ nguy cấp - Critically Endangered: Một taxon đƣợc coi là Rất
nguy cấp khi đang đứng trƣớc một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên
nhiên trong một tƣơng lai trƣớc mắt.
4.EN - Nguy cấp – Endangered: Một taxon đƣợc coi là Nguy cấp khi chƣa
phải là Rất nguy cấp nhƣng đang đứng trƣớc một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng
ngoài thiên nhiên trong một tƣơng lai gần.
5.VU - Sẽ nguy cấp – Vulnerable: Một taxon đƣợc coi là Sẽ nguy cấp khi chƣa
phải là Rất nguy cấp hoặc Nguy cấp nhƣng đang đứng trƣớc một nguy cơ lớn sẽ bị
tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tƣơng lai tƣơng đối gần.
6.LR - Sắp bị đe dọa - Near Threatened: Một taxon đƣợc coi là Ít nguy cấp
khi không đáp ứng một tiêu chuẩn nào của các thứ hạng Rất nguy cấp, Nguy cấp
hoặc Sẽ nguy cấp. Thứ hạng này có thể phân thành 3 thứ hạng phụ:
6.1.Phụ thuộc bảo tồn (cd) – Conservation dependent: Bao gồm các taxon hiện
là đối tƣợng của một chƣơng trình bảo tồn liên tục, riêng biệt cho taxon đó hoặc nơi
ở của nó; nếu chƣơng trình này ngừng lại, sẽ dẫn tới taxon này bị chuyển sang một
trong các thứ hạng trên trong khoảng thời gian 5 năm.
6.2.Sắp bị đe dọa (nt) – Near threatened: Bao gồm các taxon không đƣợc coi
là Phụ thuộc bảo tồn nhƣng lại rất gần với Sẽ nguy cấp.
6.3.Ít lo ngại (lc) – Least concern: Bao gồm các taxon không đƣợc coi là Phụ
thuộc bảo tồn hoặc Sắp bị đe dọa.
7.DD - Thiếu dữ liệu - Data Deficient: Một taxon đƣợc coi là Thiếu dẫn liệu
khi chƣa đủ thông tin để có thể đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp về nguy cơ tuyệt
chủng, căn cứ trên sự phân bố và tình trạng quần thể. Một taxon trong thứ hạng này
có thể đã đƣợc nghiên cứu kỹ, đã đƣợc biết nhiều về sinh học, song vẫn thiếu các
dẫn liệu thích hợp về sự phân bố và độ phong phú. Nhƣ vậy, taxon loại này không


10
thuộc một thứ hạng bị đe dọa nào, cũng không tƣơng ứng với thứ hạng LR (Ít nguy
cấp)
8.NE – Không đánh giá – Not evaluated: Một taxon đƣợc coi là Không đánh
giá khi chƣa đƣợc đối chiếu với các tiêu chuẩn phân hạng.
1.2. TÌNH HÌNH PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP ĐỐI VỚI CÁC LOÀI CÁ
NƯỚC NGỌT VIỆT NAM
1.2.1. Phân hạng theo Danh lục Đỏ của IUCN
Hiện nay, công tác bảo tồn đa dạng sinh học, từ cấp độ hệ sinh thái, loài đến
cấp độ di truyền đã đƣợc các nƣớc trên thế giới, các tổ chức, các nhà khoa học, nhà
quản lý chú trọng thực hiện bên cạnh việc nghiên cứu các cách thức để khai thác, sử
dụng bền vững đa dạng sinh học, đem lại lợi ích tốt nhất cho con ngƣời và cho cả
sinh giới. Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan, các loài sinh
vật, các nguồn gen quý giá trên thế giới ngày một mất đi, ảnh hƣởng đến sự cân
bằng sinh thái trong toàn sinh quyển, trực tiếp tác động xấu đến xã hội loài ngƣời
nói riêng cũng nhƣ toàn bộ các loài sinh vật đang cùng chung sống trên hành tinh
xanh của chúng ta. Việc đánh giá mức độ tồn tại, khả năng duy trì, phát triển quần
thể của các loài sinh vật sẽ giúp chúng ta có những hành động thích hợp nhất để bảo
tồn chúng, duy trì sự đa dạng, phồn vinh của đa dạng sinh học và giúp cho sự sống
trƣờng tồn, giúp cho xã hội loài ngƣời cùng chung sống hòa bình và có trách nhiệm
với thiên nhiên. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) hằng năm đều có
những cập nhật, bổ sung, sắp xếp thứ hạng, điều chỉnh danh sách các loài sinh vật
đang bị đe dọa, cần đƣợc bảo tồn trên phạm vi toàn cầu.
Theo IUCN Red List of Threatened Species
TM
, đến nay (năm 2014) [44], trên
thế giới đã đánh giá phân hạng nguy cơ tuyệt chủng cho 6001 loài cá nƣớc ngọt
nằm trong 31 Bộ cá của 4 lớp sau: cá Bám (Cephalaspidomorphi), cá Mang tấm
(Elasmobranchii), cá Vây tia (Actinopterygii) và cá Vây thịt (Sarcopterygii). Trong

tổng số các loài cá nƣớc ngọt đã đánh giá phân hạng nói trên, có 1211 loài (thuộc 17
bộ) có mặt ở vùng Nam và Đông Nam Á, trong đó có 173 loài có mặt ở Việt Nam.

11
Số loài cá nƣớc ngọt trong các bộ đã đánh giá phân hạng thuộc Danh lục Đỏ thuộc
các bậc bị đe dọa của IUCN (2014) đƣợc thống kê trong Bảng 1 [44].

Bảng 1. Số loài cá nƣớc ngọt đã đánh giá phân hạng theo IUCN
(tính đến năm 2014)
(Tổng hợp từ IUCN Red List of Threatened Species
TM
, 2014 - ) [44]
TT
Nhóm/Bộ
Số loài cá nƣớc ngọt đã đánh giá phân hạng nguy cấp
Trên thế giới
Khu vực Nam và
Đông Nam Á
Tại Việt Nam
I
Cephalaspidomorphi
19
0
0
1
Petromyzontiformes
19
0
0
II

Elasmobranchii
44
14
4
2
Carcharhiniformes
7
3
0
3
Rajiformes
37
11
4
III
Actinopterygii
5935
1197
169
4
Acipenseriformes
27
0
0
5
Anguilliformes
7
5
1
6

Atheriniformes
124
41
1
7
Batrachoidiformes
3
0
0
8
Beloniformes
32
27
2
9
Characiformes
290
0
0
10
Clupeiformes
79
17
5
11
Cypriniformes
1768
608
77
12

Cyprinodontiformes
442
3
0
13
Elopiformes
1
0
0
14
Esociformes
4
0
0
15
Gadiformes
1
0
0
16
Gasterosteiformes
12
2
0
17
Gonorynchiformes
32
0
0


12
TT
Nhóm/Bộ
Số loài cá nƣớc ngọt đã đánh giá phân hạng nguy cấp
Trên thế giới
Khu vực Nam và
Đông Nam Á
Tại Việt Nam
18
Gymnotiformes
9
0
0
19
Ophidiiformes
7
0
0
20
Osmeriformes
37
1
1
21
Osteoglossiformes
191
5
3
22
Perciformes

1.696
201
50
23
Percopsiformes
1
0
0
24
Pleuronectiformes
24
0
0
25
Salmoniformes
131
0
0
26
Scorpaeniformes
28
3
2
27
Siluriformes
888
239
20
28
Synbranchiformes

67
26
2
29
Syngnathiformes
14
9
2
30
Tetraodontiformes
20
10
3
IV
Sarcopterygii
3
0
0
31
Lepidosireniformes
3
0
0
Tổng:
6001
1211
173

Theo bảng 1 ta thấy, khu vực Nam và Đông Nam Á có số lƣợng loài cá nƣớc
ngọt đã đƣợc đánh giá phân hạng chiếm 20,18% tổng số loài (1211/6001) cá nƣớc

ngọt đã đƣợc đánh giá trên thế giới và Việt Nam chiếm 2,88% tổng số loài
(173/6001) cá nƣớc ngọt đã đƣợc đánh giá trên thế giới; xét về bậc bộ thì Việt Nam
có 41,94% tổng số bộ (13/31) có loài đã đƣợc đánh giá.
Qua việc phân tích, đánh giá, tổng hợp theo sự phân hạng các loài cá nƣớc
ngọt bị đe dọa trong Danh lục Đỏ của IUCN trên thế giới, tại khu vực Nam và Đông
Nam Á và Việt Nam (Bảng 2) ta nhận thấy, hầu hết các loài chủ yếu đƣợc xếp vào

13
thứ hạng Ít lo ngại (LC hoặc LR/lc), tiếp đến là đƣợc xếp vào thứ hạng Thiếu dẫn
liệu (DD).
Tƣơng tự, trong số 173 loài cá nƣớc ngọt của Việt Nam trong Danh lục Đỏ các
loài bị đe dọa của IUCN (2014), các loài thuộc nhóm Bị đe dọa (bao gồm các cấp
CR, EN và VU) chiếm 20,23% (35/173); các loài thuộc các thứ hạng Ít nguy cấp
(NT hoặc LR) chiếm khoảng 58,96% (102/173); còn lại 20,81% là thuộc nhóm
Thiếu dẫn liệu (DD) (Hình 1).














14

Bảng 2. Phân bố số loài cá nƣớc ngọt trong Danh lục Đỏ của IUCN trong các thứ hạng đánh giá bậc nguy cấp
(Nguồn: Tổng hợp từ IUCN Red List of Threatened Species
TM
, 2014 - ) [44]
Khu vực
Lớp
Phân hạng nguy cơ tuyệt chủng (theo IUCN, 2014)
EX
EW
CR
EN
VU
LR/cd
NT
(LR/nt)
LC
(LR/lc)
DD
Tổng
Trên
thế giới
Cephalaspidomorphi
1
0
2
0
1
0
2
10

3
19
Elasmobranchii
0
0
9
7
3
0
4
3
18
44
Actinopterygii
60
8
384
441
919
10
270
2781
1061
5935
Sarcopterygii
0
0
0
0
0

0
0
3
0
3
Cộng
61
8
395
448
923
10
276
2797
1082
6001
Nam
và Đông
Nam Á
Elasmobranchii
0
0
5
5
2
0
1
0
1
14

Actinopterygii
1
0
64
114
197
9
68
483
261
1128
Cộng
1
0
69
119
199
9
69
483
262
1211
Việt Nam
Elasmobranchii
0
0
2
1
1
0

0
0
0
4
Actinopterygii
0
0
8
7
16
0
14
88
36
169
Cộng
0
0
10
8
17
0
14
88
36
173

Ghi chú các mức độ phân hạng theo IUCN:
1. EX - Extinct: tuyệt chủng 2. EW - Extinct in the Wild: tuyệt chủng ngoài thiên nhiên
3. CR - Critically Endangered: Rất nguy cấp 4. EN - Endangered: nguy cấp 5. VU - Vulnerable: sẽ nguy cấp

6. LR/cd - Lower Risk: Conservation Dependent: ít nguy cấp: phụ thuộc bảo tổn 7. NT (LR/nt) - Near Threatened: sắp bị đe dọa
8. LC (LR/lc) - Least Concern: ít lo ngại 9. DD - Data Deficient: thiếu dẫn liệu.


15
5,78%
4,62%
9,83%
8,09%
50,87%
20,81%
GHI CHÚ:
Rất nguy cấp (CR)
Nguy cấp (EN)
Sẽ nguy cấp (VU)
Sắp đe dọa (NT hoặc LR/nt)
Ít nguy cấp (LC hoặc LR/lc)
Thiếu dữ liệu (DD)

Hình 1. Cấu trúc phân hạng các loài cá nƣớc ngọt có mặt ở Việt Nam
trong Danh lục Đỏ các loài bị đe dọa của IUCN 2014 (Tỷ lệ phần trăm số loài
trong các thứ hạng đánh giá)
Từ các phiên bản IUCN Red List of Threatened Species
TM
qua các năm cũng
thấy rằng, trong số các loài cá nƣớc ngọt đƣợc IUCN phân hạng năm 1996, Việt
Nam chỉ có 1 đại diện. Trong các năm tiếp theo, từ năm 2003 đến năm 2014, các dữ
liệu về các loài cá nƣớc ngọt Việt Nam liên tục đƣợc các nhà khoa học trong và
ngoài nƣớc cập nhật. Theo đó, năm 2003 và năm 2006 lần lƣợt chỉ có 01 và 02 loài
đƣợc cập nhật; năm 2009 có 28 loài đƣợc bổ sung; năm 2010 có 18 loài, năm 2011

có 91 loài và từ năm 2012 đến năm 2014 đã có 33 cá nƣớc ngọt Việt Nam đƣợc bổ
sung vào danh lục Đỏ của IUCN [44].
1.2.2. Phân hạng theo Sách Đỏ Việt Nam
Sánh Đỏ Việt Nam (SĐVN) và Danh lục Đỏ Việt Nam (DLĐVN) là hai tài
liệu công bố danh lục các loài động, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang
bị giảm sút về số lƣợng hoặc đã, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, đƣợc phân hạng
theo tiêu chuẩn IUCN cùng với các thông tin về đặc điểm hình thái, sinh hoc, sinh
thái, hiện trạng phân bố của chúng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng đƣợc sử
dụng vào việc soạn thảo và ban hành những nghị định và chỉ thị về quản lý, khai
thác, bảo vệ tài nguyên sinh vật, tính ĐDSH, môi trƣờng, sinh thái và phát triển

16
những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam nói chung và chính sách quy hoạch,
quản lý khai thác, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản trong đó có nguồn lợi cá nói
riêng. Cho đến nay, SĐVN - Phần Động vật (2007) và DLĐVN (2007) chỉ mới
công bố danh lục 36 loài cá nƣớc ngọt bị đe dọa tuyệt chủng ở nƣớc ta. So với 173
loài cá nƣớc ngọt có mặt ở Việt Nam xuất hiện trong Danh lục Đỏ các loài bị đe dọa
của IUCN (2014) nói trên thì con số 37 loài chỉ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn.
Trong số 37 loài cá nƣớc ngọt trong hai tài liệu nói trên của Việt Nam, có 3
loài đƣợc xếp vào mức EW - tuyệt chủng ngoài thiên nhiên; 1 loài mức CR - rất
nguy cấp; 8 loài mức EN - nguy cấp; 24 loài mức VU - sẽ nguy cấp và vẫn còn 1
loài thiếu dẫn liệu - mức DD. Tỷ lệ phần trăm các bậc nguy cấp của cá nƣớc ngọt
Việt Nam đã xếp hạng đƣợc thể hiện ở biểu đồ của hình 2 [3, 4].
8,33%
2,78%
22,22%
63,89%
2,78%
GHI CHÚ:
Tuyệt chủng ngoài thiên

nhiên (EW)
Rất nguy cấp (CR)
Nguy cấp (EN)
Sẽ nguy cấp (VU)
Thiếu dữ liệu (DD)

Hình 2. Cấu trúc phân hạng nguy cấp các loài cá nƣớc ngọt công bố trong
SĐVN năm 2007 (Tỷ lệ phàn trăm số loài trong các thứ hạng đánh giá)
Một điều đáng lƣu ý ở đây là mặc dù SĐVN (2007) và DLĐVN (2007) đƣợc
xuất bản vào năm 2007, nhƣng chúng đều là kết quả của Đề tài Biên soạn (có tu
chỉnh) SĐVN trong giai đoạn 2001-2003. Chính vì vậy, những tƣ liệu đƣợc sử dụng
để đánh giá phân hạng 36 loài cá nƣớc ngọt nói trên hầu hết là những công trình

17
nghiên cứu đƣợc thực hiện hoặc công bố trƣớc năm 2000. Cụ thể là trong số 45 tài
liệu nghiên cứu cá nƣớc ngọt Việt Nam đƣợc tham khảo cho SĐVN (2007) chỉ có 2
công trình công bố vào năm 2001, 2 công trình công bố năm 2000, còn lại là các
công trình từ các năm trƣớc đó. Thậm chí, có nhiều tài liệu tham khảo đƣợc công bố
từ những năm rất xa trƣớc đó. Do vậy, việc SĐVN và DLĐVN năm 2007 còn nhiều
thiếu sót và thiếu tính cập nhật là điều không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, việc khảo
sát, điều tra lại, bổ sung theo thông tƣ 01/2011 của Bộ NN & PTNT về dữ liệu để
hoàn thiện danh lục các loài động thực vật quý hiếm nói chung cũng nhƣ thủy sinh
vật và cá nƣớc ngọt nói riêng của Việt Nam cần đƣợc thực hiên để có thể đƣa ra
danh lục cập nhật và từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn, bảo vệ mang tính thời sự,
tránh tình trạng một loài khi đƣợc đƣa vào danh sách thì dữ liệu đã cũ và thực tế
không còn đúng nhƣ đề xuất.
Trong giai đoạn từ năm 1992 đến nay, nhiều cán bộ khoa học thuộc các Viện,
Trƣờng đại học, các Trung tâm nghiên cứu, dƣới sự chủ trì của Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã tiến hành biên soạn, cập nhật, tu chỉnh danh lục và đánh
giá phân hạng các loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc đang bị giảm

sút về số lƣợng ở nƣớc ta thông qua việc xuất bản các cuốn SĐVN năm 1992, 2000
và 2007. Trong đó, các chuyên gia biên soạn SĐVN cũng đã tiến hành phân hạng
theo tiêu chuẩn IUCN các loài cá nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng ở nƣớc ta và
mô tả các thông tin về đặc điểm hình thái, sinh thái, hiện trạng phân bố và tình trạng
ngoài thiên nhiên của chúng. Mặc dù SĐVN (2007) đã sử dụng các tiêu chuẩn và
thứ hạng từ năm 1994 của IUCN, vốn đã có những cập nhật so với các tiêu chuẩn
và thứ hạng công bố trƣớc đó, nhƣng vẫn còn một số hạn chế về chất lƣợng cũng
nhƣ giá trị sử dụng so với tiêu chuẩn và thứ hạng hiện nay đang đƣợc IUCN hƣớng
dẫn sử dụng theo văn bản 2010.
Có thể thấy rằng, trong các công trình nghiên cứu về thành phần loài cá công
bố trong giai đoạn 2000-2008, nếu có đánh giá tình trạng nguy cơ tuyệt chủng của
các loài cá nƣớc ngọt thì hầu hết đều sử dụng SĐVN (2000) làm tài liệu tham chiếu
để xếp hạng nguy cấp cho loài đƣợc điều tra, hay nói cách khác là chỉ áp dụng các

18
tiêu chuẩn và thứ hạng IUCN trƣớc năm 1994. Một số ít hơn về các công bố gần
đây đã ghi nhận các loài cá nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng theo SĐVN (2007),
nghĩa là áp dụng theo các tiêu chuẩn và thứ hạng IUCN 1994 (đánh giá theo IUCN
version 2.3). Hơn nữa, các dẫn liệu về phân bố, sinh học, sinh thái của các loài cá
nƣớc ngọt ở nƣớc ta mặc dù đƣợc nghiên cứu khá nhiều nhƣng cũng còn chƣa thật
đầy đủ và thiếu cập nhật.
Cũng vì vậy, trong những năm gần đây, các nhà khoa học, các nhà quản lý,
các đề tài khoa học đã rất cố gắng thực hiện các đề tài nghiên cứu những thông tin
khoa học đáng tin cậy về các loài thủy sản quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, để từ
đấy có biện pháp bảo vệ thiết thực cũng nhƣ thiết lập các khu bảo tồn nói chung và
các khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa nói riêng.
1.2.3. Phân hạng theo các văn bản cập nhật, bổ sung
Những kết quả nghiên cứu cập nhật về danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm
có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển, trong
đó danh mục các loài cá nƣớc ngọt và các thứ hạng nguy cơ tuyệt chủng của chúng

đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp và công bố trong Quyết
định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008. Tuy nhiên cơ sở khoa học trong Quyết
định này dựa theo SĐVN (2007). Đến ngày 05/01/2011, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn đã ký Thông tƣ số 01/2011/TT-BNNPTNT về việc sửa đổi,
bổ sung theo thông tƣ TT 01/2011 danh mục các loài trong Quyết định số
82/2008/QĐ-BNN [5, 6].
Danh sách các loài cá nƣớc ngọt quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đƣợc tổng
hợp theo Quyết định 82/2008/QĐ-BNN và chỉnh sửa, bổ sung theo TT 01/2011/TT-
BNNPTNT gồm có 04 loài ở bậc EW (so với 3 loài ở SĐVN 2007), 4 loài ở bậc CR
(so với 1 loài ở SĐVN 2007), 15 loài ở bậc EN (so với 8 loài ở SĐVN 2007), 45
loài ở bậc VU (so với 23 loài ở SĐVN 2007) và không có loài nào ở bậc DD. Tỷ lệ
phần trăm các bậc nguy cấp của cá nƣớc ngọt Việt Nam đƣợc tổng hợp theo Quyết
định 82/2008/QĐ-BNN và TT 01/2011 đƣợc thể hiện ở biểu đồ hình 3 (Phụ lục 3).
Những số liệu trên cho ta thấy, nếu xét ở số lƣợng loài đƣợc đƣa vào danh lục theo

19
Quyết định 82/2008 và đƣợc điều chỉnh, bổ sung theo Thông tƣ 01/2011 của Bộ NN
& PTNN thì đã tăng lên đáng kể. Ở phần sau, chúng tôi sẽ so sánh sự trùng lặp giữa
các loài trong hai danh sách này cùng với các loài theo IUCN khi đánh giá tình
trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm nƣớc ngọt Việt Nam.
5,88%
5,88%
22,06%
66,18%
GHI CHÚ:
Tuyệt chủng ngoài
thiên nhiên (EW)
Rất nguy cấp (CR)
Nguy cấp (EN)
Sẽ nguy cấp (VU)


Hình 3. Cấu trúc phân hạng nguy cấp các loài cá nƣớc ngọt theo QĐ
82/2008 và TT 01 của Bộ NN & PTNT (Tỷ lệ phần trăm số loài trong các thứ
hạng đánh giá)
Cũng nhƣ Sách Đỏ Việt Nam, danh sách cá theo Quyết định 82/2008 và
Thông tƣ 01/2011 đã nêu rõ vùng phân bố của các loài đƣợc đƣa vào danh sách.
Ngoài ra, việc bổ sung, loại bỏ một số loài cũng nhƣ chuyển hạng một số loài khác
trong hai văn bản này cũng đã tạo cơ sở tham khảo quan trọng cho quá trình cập
nhật, bổ sung thông tin, tiến đến điều chỉnh SĐVN và DLĐVN trong tƣơng lai.

20
Tuy nhiên, có một điều khác biệt dễ nhận thấy trong thuật ngữ sử dụng trong
Quyết định 82/2008 và Thông tƣ 01/2011 so với SĐVN 2007 là ở các bậc phân chia
thứ hạng. Trong tƣơng lai, chúng ta nên tránh điều này để có thể thống nhất trong
tất cả các văn bản pháp quy, tránh gây hiểu nhầm và tạo điều kiện thuận lợi trong
nghiên cứu và quản lý.
























21
CHƯƠNG 2: THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành luận văn, đã đƣợc thu thập, phân tích, tổng hợp các số liệu liên quan
từ tháng 1/2014 đến tháng 10/2014, vào 3 đợt:
- Đợt 1 từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2014: thu thập tài liệu, số liệu.
-Đợt 2 từ 4/2014 đến tháng 8/2014: phân tích tài liệu, kiểm kê đối chiếu mẫu
vật và xử lý số liệu.
-Đợt 3 từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2014: Hoàn thành luận văn.
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu
- Tập hợp số liệu về thành phần loài phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái, tình
trạng quần thể và mức độ bắt gặp các loài đƣợc nghiên cứu từ các đề tài, dự án,
các công trình, từ các chuyến điều tra thực hiện ở các thủy vực nƣớc ngọt của
Việt Nam và các tài liệu, báo cáo khoa học về nhân nuôi các loài cá nƣớc ngọt
quý hiếm.
- Kiểm kê đói chiếu mẫu vật một số loài cá nƣớc ngọt quý hiếm hiện đƣợc lƣu giữ
trong các Bảo tàng sinh vật.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tài liệu, mẫu vật và số liệu
Từ các tài liệu, danh mục, báo cáo khoa học đã đƣợc thu thập, tiến hành tổng

hợp, phân tích, đánh giá và đề xuất danh mục các loài cá nƣớc ngọt nguy cấp trong
giai đoạn hiện nay.
Phân tích đối chiếu các chỉ tiêu hình thái trên mẫu vật của một số loài cá nƣớc
ngọt hiếm gặp theo tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin (1973). Các mẫu
vật một số loài cá nƣớc ngọt quý hiếm đã đƣợc thu thập và đang đƣợc lƣu trữ ở các
Bảo tàng sinh vật đƣợc kiểm kê, nhận diện và thu thập thông tin có liên quan nhƣ
địa điểm, thời gian thu mẫu, nơi bắt gặp mẫu, cách thức thu mẫu, Đối chiếu kiểm

22
tra hình ảnh mẫu của các loài đã đƣợc xác định với ảnh các loài tƣơng ứng trong
phần mềm FishBase - 2004 của R. Froese & D. Pauly (2004) [36] và bản online
[43].
Đánh giá các loài quý hiếm, nguy cấp đƣợc sắp xếp theo hệ thống phân loại
của Eschmeyer [33, 34, 35]. Từ đó áp dụng nghiên cứu phân hạng mức độ đe dọa
của các loài này dựa vào thứ hạng, tiểu chuẩn và hƣớng dẫn đánh giá tình trạng loài
của IUCN 2010 (Phụ lục 2).





















×