Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh quảng trị giai đoạn 1973 2013 trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 91 trang )


1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 3
DANH MỤC BẢNG 5
MỞ ĐẦU 7
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH QUẢNG TRỊ 9
1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 9
1.1.1. Vị trí địa lý 9
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 10
1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 11
1.1.4. Thảm thực vật 12
1.1.5. Đặc điểm khí hậu 13
1.1.6. Thuỷ văn 14
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17
1.2.1. Đặc điểm về dân số 17
1.2.2. Cơ cấu kinh tế - xã hội 19
Chƣơng 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU,
THỦY VĂN GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 24
2.1. DIỄN BIẾN KHÍ HẬU 24
2.1.1. Nhiệt độ 24
2.1.2. Bốc hơi 27
2.1.3. Mưa 32
2.1.4. Nắng 35
2.1.5. Gió 36
2.1.6. Những tác động cực đoan và thiên tai 37
2.2. DIỄN BIẾN THỦY VĂN 57
2.2.1. Mực nước 57
2.2.2. Lưu lượng 66



2
Chƣơng 3. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ DÒNG
CHẢY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2035 73
3.1. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 73
3.2. KỊCH BẢN DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2035 80
3.2.1. Phân phối dòng chảy năm theo mùa 83
3.2.2. Phân phối dòng chảy năm theo tháng 85
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

3
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị 10
Hình 1. 2. Bản đồ thảm thực vật 13
Hình 2. 2. Nhiệt độ trung bình các thời kỳ 27
Hình 2. 3. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm ở Quảng Trị 27
Hình 2. 4. Trung bình tổng lượng bốc hơi năm của các thời kỳ 31
Hình 2. 5. Diễn biến chuẩn sai tổng lượng bốc hơi trung bình năm 31
Hình 2. 6. Lượng mưa trung bình các thời kỳ 35
Hình 2. 7. Diễn biến chuẩn sai tổng lượng mưa trung bình năm 35
Hình 2. 8. Tổng số giờ năng trung bình giữa các thời kỳ 36
Hình 2. 9. Tốc độ gió trung bình các thời kỳ 37
Hình 2. 10. Diễn biến nhiệt độ tối cao và tối thấp năm tại trạm Đông Hà 40
Hình 2. 11. Nhiệt độ tối cao và tối thấp trung bình các thời kỳ 41
Hình 2. 12. Diễn biến nhiệt độ tối cao và tối thấp năm tại trạm Khe Sanh 41
Hình 2. 13. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối cao của trạm Đông Hà 42
Hình 2. 14. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Đông Hà 42
Hình 2. 15. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Khe Sanh 42
Hình 2. 16. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp tại trạm Khe Sanh 43

Hình 2. 17. Diễn biến chuẩn sai số ngày có mưa lớn 46
Hình 2. 18. Tổng số ngày mưa trung bình các thời kỳ 56
Hình 2. 19. Đường quá trình mực nước trung bình tháng tại trạm thủy văn 64
Hình 2. 20. Trung bình mực nước giữa các thời kỳ ở các trạm thủy văn 65
Hình 2. 21. Diễn biến mực nước trung bình năm trạm Cửa Việt và Đông Hà 65
Hình 2. 22. Diễn biến mực nước trung bình năm trạm Gia Vòng và Thạch Hãn 65
Hình 2. 23. Lưu lượng dòng chảy qua các thời kỳ 72
Hình 3. 1. Các quá trình vật lý được xét đến trong mô hình PRECIS 74
Hình 3. 2 Sơ đồ vị trí mô hình PRECIS trong xây dựng kịch bản BĐKH ở
Việt Nam 74
Hình 3. 3. Nhiệt độ trung bình các thời kỳ 76

4
Hình 3. 4. Biểu đồ phân bố mưa tại trạm Khe Sanh 78
Hình 3. 5. Biểu đồ phân bố mưa tại trạm Đông Hà 78
Hình 3. 6. Tổng lượng bốc hơi năm trung bình các thời kỳ 79
Hình 3. 7. Sơ đồ mô phỏng mô hình MIKE NAM 81
Hình 3. 8. Biểu đồ phân phối dòng chảy tháng tại một số trạm thuộc lưu vực sông
tỉnh Quảng Trị thời kì 2015-2035 87


5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Danh sách các trạm đo đạc khí tượng thủy văn 16
Bảng 1. 2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực 17
Bảng 1. 3. Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 18
Bảng 1. 4. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đã qua đào tạo 19
Bảng 1. 5. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2004 - 2012 20
Bảng 1. 6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các thời kỳ 22
Bảng 1. 7. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 23


Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình ở các trạm khí tượng trong thời kỳ 1993-2013 25
Bảng 2. 2. Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng, năm thời kỳ 1973-2013 25
Bảng 2. 3. Lượng bốc hơi bình quân tháng ở các trạm khí tượng 28
Bảng 2. 4. Đặc trưng tổng bốc hơi tháng, năm trên toàn tỉnh thời kỳ 1973-2013 28
Bảng 2. 5. Mưa bình quân nhiều năm 32
Bảng 2. 6. Đặc trưng lượng mưa trung bình tháng, năm thời kỳ 1973-2013 33
Bảng 2. 7. Số giờ nắng trung bình tháng, năm ở một số trạm 36
Bảng 2. 8. Tốc độ gió trung bình trong thời kỳ 1973-2013 37
Bảng 2. 9. Nhiệt độ tối thấp và tối cao trung bình năm (1973 – 2013) 39
Bảng 2. 10. Số ngày có nhiệt độ Tm ≤ 20
0
C, Tx≥35
0
C giai đoạn 1981-2013 43
Bảng 2. 11. Số ngày gió khô nóng trạm Đông Hà 44
Bảng 2. 12. Số ngày mưa lớn trên 50 mm trung bình nhiều năm (1973 - 2013 ) 45
Bảng 2. 13. Số ngày mưa to và mưa rất to giai đoạn 1973-2013 trạm Đông Hà 45
Bảng 2. 14. Tổng số cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng tới tỉnh Quảng Trị 47
Bảng 2. 15. Thống kê các trận lũ lịch sử tại tỉnh Quảng Trị 50
Bảng 2. 16. Thống kê các trận lũ quét tại tỉnh Quảng Trị 51
Bảng 2. 17. Thống kê số ngày có Dông tại trạm Đông Hà (1973-2013) 52
Bảng 2. 18. Thống kê số ngày có Dông tại trạm Khe Sanh (2007-2013) 53
Bảng 2. 19. Số năm xảy ra Tố lốc tại các huyện tại tỉnh Quảng Trị 54
Bảng 2. 20. Thống kê số ngày có sương mù tại trạm Đông Hà (1973-2013) 55
Bảng 2. 21. Thống kê số ngày có Sương mù tại trạm Khe Sanh (2007-2013) 57

6
Bảng 2. 22. Mực nước trung bình tháng tại trạm Gia Vòng thời kỳ 1977-2013 59
Bảng 2. 23. Mực nước trung bình tháng tại trạm Thạch Hãn thời kỳ 1977-2013 61

Bảng 2. 24. Mực nước trung bình tháng, năm ở các trạm thủy văn 64
Bảng 2. 25. Lưu lượng trung bình tháng, năm đo tại trạm thuỷ văn Gia Vòng
thời kỳ 1977-2013 68
Bảng 2. 26. Lưu lượng trung bình tháng, năm ở trạm thủy văn Gia Vòng 72

Bảng 3. 1. Nhiệt độ trung bình tháng trên địa bàn tỉnh quảng trị (2015-2035) 76
Bảng 3. 2. Nhiệt độ trung bình ở các trạm khí tượng 77
Bảng 3. 3. Lượng mưa mùa mưa, mùa khô ở các trạm 79
Bảng 3. 4. Lượng bốc hơi năm trung bình các thời kỳ đo ở các trạm khí tượng 80
Bảng 3. 5. Lưu lượng trung bình tháng tại các lưu vực được khôi phục 83
Bảng 3. 6. Kết quả phân mùa dòng chảy các lưu vực sông chính (mùa lũ) 84
Bảng 3. 7. Kết quả phân mùa dòng chảy các lưu vực sông chính (mùa kiệt) 84
Bảng 3. 8. Phân phối dòng chảy năm theo tháng tỉnh Quảng Trị 86


7
MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, bên bờ Tây của
Thái Bình Dương, một trong 5 khu vực xảy ra nhiều bão nhất trên thế giới. Tổ chức
Khí tượng Thế giới xếp Việt Nam là một trong những nước phải hứng chịu nhiều
thiên tai nhất trên thế giới. Bão, gió mùa kết hợp với điều kiện địa hình thuận lợi
cho việc hình thành hệ thống gây mưa lớn, dẫn đến lũ, lũ quét rất ác liệt trên các
triền sông.
Trong hơn 50 năm lại đây (1956-2010) đã có 416 trận bão và áp thấp nhiệt
đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đó 31% đổ bộ vào Bắc Bộ, 36% đổ bộ vào Bắc
và Trung Trung Bộ, 33% đổ bộ vào Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bão kèm theo mưa
lớn kéo dài đã gây ngập lụt diễn ra trên diện rộng. Trong 20 năm gần đây, các loại
hình thiên tai như bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán và các thiên tai khác
đã làm chết và mất tích hơn 12.915 người (trung bình mỗi năm 645 người); tổng

thiệt hại về kinh tế là 115.063 tỷ đồng (ước tính khoảng 1,5% GDP/năm), trong đó
10 năm trở lại đây chiếm 75% tổng thiệt hại về kinh tế của 20 năm.
Hơn nữa, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, những năm gần đây
dường như thiên tai xảy ra ngày càng nhiều với cường độ ngày càng khắc nghiệt và
dị thường, khó dự đoán hơn. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu cũng khiến cho những bất
thường và cực đoan của thời tiết ngày càng gia tăng và phức tạp hơn, trở thành mối
đe dọa thường xuyên hơn đối với sản xuất và đời sống. Theo thang chỉ số rủi ro khí
hậu (CRI) Việt Nam xếp hạng thứ 6 do chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên
tai, lũ lụt. Trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 406 người chết do biến đổi
khí hậu, thiệt hại 1,47% GDP (theo số liệu của German Watch Global Climate Risk
Index, 2009).
Tỉnh Quảng Trị cũng giống như nhiều tỉnh miền Trung khác, hàng năm
tỉnh Quảng Trị đã, đang, có thể hứng chịu những tác động của biến đổi khí hậu,
điều này có thể ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội và đa dạng sinh học trên địa bàn
và luôn phải gồng mình chống chọi với các rủi ro thiên tai đặc biệt là bão lũ,
hạn hán…

8
Từ số liệu quan trắc cho thấy, các thành phần của chu trình thủy văn đã có sự
biến đổi trong vài thập niên qua, như gia tăng hàm lượng hơi nước trong khí quyển;
mưa thay đổi cả về lượng mưa, dạng mưa, cường độ và cực trị mưa; độ ẩm đất và
dòng chảy thay đổi. Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007),
vào giữa thế kỷ 21, do biến đổi khí hậu nên dòng chảy năm trung bình của sông suối
sẽ tăng lên ở các khu vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhưng giảm ở
một số khu vực nằm ở vĩ độ vừa và khu vực nhiệt đới khô. Vì vậy, cần phải có
những nghiên cứu, đánh giá định lượng và các diễn biến, sự thay đổi các dữ liêu khí
hậu, thủy văn quan trắc được từ khi quan trắc tới nay, từ đó đưa ra các giải pháp
ứng phó kịp thời cho từng khu vực. Nội dung của luận văn sẽ đề cập đến vấn đề :
“Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1973 – 2013
trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho

các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định chính sách,
chiến lược hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Quảng Trị trong bối cảnh
biến đổi khí hậu.
Bố cục luận văn bao gồm:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị
Chương 2: Phân tích và đánh giá diễn biến các yếu tố khí hậu, thủy văn giai
đoạn 1973 - 2013
Chương 3: Kịch bản diễn biến khí hậu, thủy văn giai đoạn 2015 - 2035
Kết luận
Tài liệu tham khảo.

9
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH QUẢNG TRỊ
1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý [11,18]
Quảng Trị là tỉnh nằm trong vùng Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên
4.739,8224 km
2
. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính, gồm thành phố Đông Hà, thị xã
Quảng Trị và 08 huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng,
Hướng Hóa, Đakrông và huyện đảo Cồn Cỏ. Thành phố Đông Hà là trung tâm tỉnh
lỵ của tỉnh.
Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý từ 16
0
18

đến 17

0
10’ vĩ độ Bắc,
106
0
32’ đến 107
0
34’ kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phía Đông giáp Biển Đông.
- Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước CHDCND Lào.
Quảng Trị có bờ biển dài 75 km, phạm vi vùng ven bờ tỉnh Quảng Trị có 28
xã ven biển, các xã vùng cát và thị trấn thuộc 4 huyện ven bờ và huyện đảo Cồn Cỏ.
Phía Đông giáp biển, phía Tây có dãy Trường Sơn chắn. Quảng Trị nằm
trong khu vực giữa đèo Ngang và đèo Hải Vân là nơi có thuận lợi để đón nhận các
nguồn ẩm của gió mùa Đông Bắc, Tây Nam mặt khác chịu ảnh hưởng của gió Tây
khô nóng tạo cho khu vực này có những trận mưa lớn khốc liệt và hạn hán kéo dài.

10

Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị (nguồn trang thông tin điện tử
Quảng Trị) [18]
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo [11,18]
Do cấu tạo của dãy Trường Sơn, địa hình Quảng Trị thấp dần từ Tây sang
Đông, Đông Nam và chia thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây
từ đỉnh dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp
chạy dọc tỉnh; kế đến là vùng cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây núi
cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc.

11

Tác động với địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông đã tạo nên hướng chảy
chủ đạo trong vùng. Địa hình có 3 bậc núi cao, gò đồi đặc biệt với khu vòm đột ngột
làm ngăn cản hành lang thoát lũ cho khu vực.
Trong vùng địa hình có dãy Trường Sơn tạo ra khí hậu Đông Tây Trường
duy nhất trên toàn quốc với hai chế độ mùa khác nhau.
Địa hình vùng ven bờ tỉnh Quảng Trị thuộc hai dạng cơ bản địa hình đồng
bằng và ven biển.
- Địa hình đồng bằng là những vùng đất được bồi đắp phù sa từ hệ thống các
sông, địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 25-30 m. Bao gồm
đồng bằng Triệu Phong được bồi tụ từ phù sa sông Thạch Hãn khá màu mỡ; đồng
bằng Hải Lăng, đồng bằng sông Bến Hải tương đối phì nhiêu.
- Địa hình ven biển chủ yếu là các cồn cát, đụn cát phân bố dọc ven biến. Địa
hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phân bố dân cư. Một số khu vực có
địa hình phân hóa thành các bồn trũng cục bộ dễ bị ngập úng khi có mưa lớn hoặc
một số khu vực chỉ là các cồn cát khô hạn, sản xuất chưa thuận lợi, làm cho đời
sống dân cư thiếu ổn định.
1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng [11,18]
Địa chất
Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi
trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tầng, còn lại 6 phân
vị thuộc Meôzoi và Kainozoi. Các thành tạo xâm nhập phân bố rải rác, song chủ
yếu ở phần Tây Nam với diện tích gần 400km
2
, thuộc các hệ Trà Bồng, Bến Giàng -
Quế Sơn và các đá mạch không phân chia. Phức hệ Trà Bồng nằm trên vùng Làng
Xoa (Hướng Hoá) với lộ diện 120 km
2
, khối có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam nằm dọc đứt gẫy Đakrông-A Lưới. Phức hệ Bến Giàng - Quế Sơn nằm
dọc theo dải núi và vùng Vít Thu Lu gồm các khối Tam Kỳ, Ta Băm và động Voi

Mẹp. Địa chất trong vùng có những đứt gãy chạy theo hướng từ đỉnh Trường Sơn ra
biển tạo thành các rạch sông chính cắt theo phương Tây Đông. Tầng đá gốc ở đây

12
nằm sâu, tầng phủ dày. Theo đánh giá của ngành địa chất, trong vùng này có rất
nhiều quặng nhưng phân bố rất phân tán, không thành khu tập trung, do vậy khi xây
dựng công trình thuỷ lợi ở vùng này ít bị ảnh hưởng. Phần thềm lục địa được thành
tạo từ trầm tích sông biển và sự di đẩy của dòng biển tạo thành.
Thổ nhưỡng
- Vùng đồng bằng ven biển: bao gồm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A kéo
dài từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng. Vỏ phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan
(Vĩnh Linh) vùng trầm tích biển và phù sa sông cồn cát, bãi cát phân bố dọc bờ
biển. Đất nghèo các nguyên tố vi lượng.
- Vùng gò đồi: Hầu hết có dạng địa hình đồi thấp, một số dạng thung lũng
sông thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ trên vỏ phong hoá
Mazma. Đất đỏ Bazan thuộc khu vực Cồn Tiên, Dốc Miếu và Tân Lâm, Cùa. Diện
tích khoảng 10.200 ha và vùng đồi thấp là sa phiến thạch giáp đồng bằng được hình
thành trên đá mẹ sa phiến thạch.
- Vùng đồi, núi dãy Trường Sơn: ở đây núi cao bị chia cắt mạnh có các loại
đất bazan Khe Sanh, Hướng Phùng thuộc các xã Tân Hợp, Tân Độ, Tân Liên, nông
trường Khe Sanh, Hướng Phùng và đất sa phiến thạch thuộc địa phận Lao Bảo, Lìa:
nằm trong vùng đứt gãy dọc đường 9, giáp khu vực Lao Bảo.
1.1.4. Thảm thực vật [11,18]
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng chiến tranh, huỷ
diệt khốc liệt, lớp phủ thực vật thuộc loại bị tàn phá. Ngay khi đất nước thống nhất,
kế hoạch khôi phục lớp phủ thực vật với ý nghĩa phục hồi các hệ sinh thái tối ưu, trở
thành kế hoạch hành động cụ thể và tích cực. Đến 1990, nhiều diện tích rừng trồng
và rừng tự nhiên tái sinh do khoanh nuôi bảo vệ đã xuất hiện. Rừng trồng theo
chương trình hỗ trợ của PAM (Chương trình An toàn lương thực Thế giới) dọc các
quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển nhanh và có hiệu quả môi trường rõ rệt. Từ các

Chương trình Quốc gia 327, 264 và kế hoạch trồng rừng, trồng cây nhân dân của
cấp tỉnh, phát động và đầu tư, đã nâng cao tỷ lệ che phủ rừng khá nhanh.

13
Đồng thời với các kế hoạch trồng rừng, trong giai đoạn từ 1995 đến 2000,
thực hiện hạn chế khai thác rừng tự nhiên, tăng cường khoanh nuôi phục hồi rừng tự
nhiên, độ che phủ rừng đã tăng bình quân 1%/năm. Đến năm 2003 độ che phủ của
rừng hiện nay đạt 36,5%. Tỉnh Quảng Trị gần như vùng đất vành đai trắng trong
thời gian chiến tranh, chỉ sau hơn 25 sau chiến tranh, rừng che phủ đất đai tự nhiên
từ 7,4% lên hơn 35% là một thành quả sinh thái quan trọng xem ở hình (1.2).

Hình 1. 2. Bản đồ thảm thực vật
1.1.5. Đặc điểm khí hậu [13, 16]
Khí hậu
Vùng ven biển tỉnh Quảng Trị là vùng có khí hậu khắc nghiệt, là nơi hứng
chịu nhiều thiên tai: bão - lũ, hạn kiệt, xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông, nước dâng
do bão với tần suất và cường độ lớn nhất nước ta. Liên tiếp trong những năm gần
đây các hiện tương thiên tai kể trên xảy ra có quy mô cường độ rất lớn, gây thiệt hại
và tàn phá nghiêm trọng người và của trong vùng, để lại hậu quả hết sức nặng nề,

14
hàng trăm gia đình phải di rời khỏi các vùng sạt lở, hoang hoá, hệ sinh thái và môi
trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, đe
doạ cuộc sống của nhân dân ven biển.
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao,
chế độ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào, tổng tích ôn cao là những thuận lợi cơ bản
cho phát triển các loại cây trồng nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, Quảng Trị được coi
là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hướng của gió Tây Nam khô nóng từ
tháng 3 đến tháng 9 thường gây nên hạn hán. Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau chịu
ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa nên dễ gây lũ lụt.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Quảng Trị có những thuận lợi khá cơ bản:
do sự phân hóa đa dạng của độ cao địa hình tạo nên các vùng tiểu khí hậu thích hợp
cho sự phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với các loại cây trồng vật nuôi có
nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt và cận ôn đới, có giá trị kinh tế cao. Điều này mang lại
lợi thế cạnh tranh trong phát triển nông nghiệp hàng hóa. Tiểu vùng khí hậu đỉnh
Trường Sơn với tính ôn hoà là tài nguyên quý mang lại sức hấp dẫn cho sự phát
triển các hoạt động dịch vụ, du lịch, tạo không gian mát mẻ cho tham quan, nghỉ
dưỡng, đặc biệt là trong mùa hè nóng gay gắt của vùng Bắc Trung Bộ. Đây là điểm
độc đáo của khí hậu Quảng Trị.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cơ bản, điều kiện khí hậu, thời tiết của
Quảng Trị cũng như ở các tỉnh miền Trung mang tính chất khắc nghiệt: thường xảy
ra hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa. Do đó việc khắc phục thiên tai, xây
dựng các công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước chống lũ lụt nhằm
ổn định sản xuất và đời sống có ý nghĩa to lớn cần được quan tâm.
1.1.6. Thuỷ văn [5, 18, 19]
+ Mạng lưới sông suối
Trên địa phận tỉnh Quảng Trị có ba hệ thống sông chính:
(1) Hệ thống sông Thạch Hãn (còn gọi là sông Quảng Trị) có 37 con sông
gồm 17 sông nhánh cấp I với 3 nhánh tiêu biểu là Vĩnh Phước, Rào Quán và Cam

15
Lộ, 13 sông nhánh cấp II, 6 sông nhánh cấp III. Diện tích toàn lưu vực là 2660 km2,
độ dài sông chính là 156 km, độ cao bình quân lưu vực 301 m, độ dốc bình quân lưu
vực là 20,1%, độ rộng trung bình lưu vực là 36,8 km, mật độ lưới sông là 0,92; hệ
số uốn khúc là 3,5.
(2) Hệ thống sông Bến Hải có diện tích lưu vực là 809 km2, dài 64,5 km, độ
cao bình quân lưu vực 115 m, độ dốc bình quân lưu vực là 15,7%, mật độ lưới sông
là 1,15; hệ số uốn khúc là 1,43.
(3) Hệ thống sông Ô Lâu thuộc lưu vực sông Mỹ Chánh chảy qua phá Tam
Gaing về cửa Thuận An bao quát một diện tích lưu vực là 855 km2, dài 65 km. Đầu

nguồn lưu vực nằm ở địa phận tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Ngoài ra còn có một số sông suối lưu vực sông Xê Pôn và Sê Păng Hiêng
thuộc Tây Trường Sơn và một số suối nhỏ vùng cồn cát đổ thẳng ra biển
Cũng như các nơi khác ở nước ta, dòng chảy sông suối trong tỉnh Quảng Trị
không những phân bố không đều trong lãnh thổ mà còn phân bố rất không đều trong
năm. Hàng năm, dòng chảy sông suối biến đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
Thời gian bắt đầu, kết thúc các mùa dòng chảy không cố định hàng năm mà có xê
dịch giữa các năm từ một đến vài tháng.
+ Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn
Các trạm khí tượng thủy văn và đo mưa đang quan trắc tại tỉnh Quảng Trị có
17 trạm đang hoạt động đến này đều do Trung Tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia
quản lý.

16
Bảng 1. 1. Danh sách các trạm đo đạc khí tượng thủy văn
STT
Tên trạm
Kinh độ
Vĩ độ
Địa điểm
Yếu tố và hiện
tượng được quan
trắc
I
Trạm đo đạc khí tượng

1
Cồn Cỏ
107021'
17010'

Huyện đảo Cồn Cỏ
Mưa, nắng, gió,
nhiệt độ, bốc
hơi, mực nước
2
Khe Sanh
103031'
21034'
Thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng
Hóa
Mưa, nắng, gió,
nhiệt độ, bốc hơi
3
Đông Hà
107005'
16051'
Xã Cam An, huyện Cam Lộ
Mưa, nắng, gió,
nhiệt độ, bốc hơi
II
Trạm đo đạc thủy văn

1
Cửa Việt


Xã Gio Viêt, huyện Gio Linh
Mưa, mực nước
2
Đông Hà



Phường 3, thị xã Đông Hà
Mưa, mực nước
3
Gia Vòng


Xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh
Mưa, mực nước,
lưu lượng
4
Thạch Hãn


Phường 2, thị xã Quảng Trị
Mưa, mực nước
5
Bến Thiêng



Lưu lượng
III
Điểm đo mưa

1
Ba Lòng



Xã Ba Lòng, huyện Triệu Phong
Mưa
2
Bến Quan


Xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh
Mưa
3
Bến Tắt


Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh
Mưa
4
Cột Xá


Chợ Huyện, huyện Vĩnh Linh
Mưa
5
Cửa Tùng


Xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Linh
Mưa
6
Hiền Lương



Xã Vinh Thành, huyện Gio Linh
Mưa
7
Hướng Hóa


Thị trấn Hướng Hóa, huyện Hướng
Hóa
Mưa
8
Tà Rụt


Xã Tà Rụt, huyện Hướng Hóa
Mưa
9
Vĩnh Linh


Xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Linh
Mưa

17
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đặc điểm về dân số
Năm 2013 dân số toàn tỉnh là 613.655 người (trong đó nữ giới có 310.270
người và nam giới có 303.385 người), dân số thành thị 177.9191 người, dân số nông
thôn 435.736 nhân khẩu. Toàn tỉnh có 155.320 hộ, bình quân 3,92 người/hộ [2].
Đồng bào dân tộc thiểu số phân bố tập trung chủ yếu ở hai huyện ĐaKrông, Hướng
Hoá, ngoài ra còn phân bố ở 1 số xã thuộc các huyện Gio Linh, huyện Vĩnh Linh và

Cam Lộ.
Bảng 1. 2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực [2]

Năm
Tổng số
Phân theo giới tính
Phân theo khu vực
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
2005
590276
291951
298325
152485
437791
2006
591869
292619
299250
155454
436415
2007
594101
293722
300379
158651
435450
2008

596712
295969
300743
162014
434698
2009
598568
295412
303156
167599
430969
2010
601665
297287
304378
170873
430792
2011
604671
299122
305549
174179
430492
2012
608172
301361
306811
176633
431539
2013

631655
303385
310270
177919
435736

Mật độ dân số bình quân của tỉnh là 129 người/km
2
(thấp hơn mức trung
bình của cả nước 259 người/km
2
), dân số của tỉnh phân bố không đồng đều giữa các
đơn vị hành chính, đa số tập trung với mật độ cao tại các thành phố, thị xã, khu vực
thị trấn nơi có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế, với hệ thống hạ tầng cơ sở khá
đồng bộ.

18
Năm 2013, Quảng Trị có 345.000 người trong độ tuổi lao động (chiếm
54,62% dân số), trong đó số người trong độ tuổi đang làm việc trong các ngành kinh
tế quốc dân là 326.389 người, chiếm 53,67% dân số. Tổng số lao động, phân bố
trong các ngành: nông, lâm nghiệp chiếm 52,06%; thủy sản 3,94%; công nghiệp xây
dựng chiếm 14,93%.
Bảng 1. 3. Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế [2]

Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm

2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Tổng số lao
động
278.590
281.937
289.232
317.466
313.686
302.650
315.392
318.477
-Nông, lâm
nghiệp
171.996
169.208
164.266
173.465
162.623
167.795
165.787

165.800
-Thủy sản
13.627
11.535
15.400
16.262
12.569
12.969
12.764
12.562
-CN khai
thác
1.932
1.955
1.962
2.662
1.755
2.321
2.665
2.760
-CN chế biến
13.181
13.339
13.178
20.234
17.656
17.697
21.835
21.941
-Xây dựng

11.377
13.514
13.801
22.053
21.877
21.307
22.070
22.860
-Dịch vụ
28.501
31.013
38.230
36.624
41.579
29.274
32.894
33.962
-Khách sạn,
nhà hàng
4.513
5.075
7.690
7.639
10.477
6.938
8.551
8.750
-Vận tải, kho
bãi
7.474

9.044
8.777
7.202
9.229
9.773
11.188
11.220
-Tài chính,
tín dụng
1.358
2.666
2.235
1.333
1.407
1.223
1.316
1.416
-Lao động
khác
24.631
24.588
23.693
29.992
34.514
33.353
36.322
37.206

Lực lượng lao động qua đào tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ
khoảng 39,4% tổng số lao động, trong đó: cao đẳng và đại học trở lên chiếm 7,3%,

công nhân kỹ thuật chiếm 26,7%, trung học chuyên nghiệp chiếm 5,4%.

19
Nhìn chung, dân số và nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Trị dồi dào; có nền
văn hóa đa dạng và giàu truyền thống quý báu. Tuy nhiên vấn đề dân cư và lao động
của tỉnh vẫn còn những hạn chế, bất cập như: dân cư phân bố không đều trên các
địa bàn lãnh thổ; trình độ dân trí còn thấp nhất là vùng sâu, vùng xa; trình độ
chuyên môn, kỹ thuật lành nghề còn hạn chế, thiếu đội ngũ lao động có chất lượng
cao, thiếu chuyên gia giỏi
Bảng 1. 4. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đã qua đào tạo [2]

Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Tổng cộng
100,00
100,00
100,00

100,00
100,00
100,00
100,00
1. Không có CMKT
75,90
78,70
70,70
73,70
63,40
61,90
60,60
2. Sơ cấp/chứng chỉ
1,10
1,80
2,90
3,70
3,20
1,50
1,80
3. CNKT không bằng
8,50
9,20
12,50
9,30
17,40
20,40
21,0
4. CNKT có bằng
2,10

1,60
1,30
1,50
3,30
3,60
3,90
5. TH chuyên nghiệp
6,80
4,00
6,20
5,20
5,90
5,0
5,40
6. Cao đẳng, ĐH trở lên
5,60
4,70
6,40
6,60
6,80
7,10
7,30

1.2.2. Cơ cấu kinh tế - xã hội
Trong thập niên qua tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đạt mức khá
cao, tuy nhiên có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế GDP của một số ngành và lĩnh vực kinh tế - xã hội đang tiếp tục được cải
thiện đặc biệt ngành dịch vụ, tuy nhiên kinh tế nông nghiệp có xu hướng giảm
tương đối lớn từ 4,6% năm 2005 xuống 2,2% năm 2009; 3,6% năm 2010; 3,2% năm
2011 và tăng trở lại khoảng 4,7% năm 2012.

Giai đoạn 2001- 2005. Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 8,7%/năm, trong
đó công nghiệp - xây dựng tăng 21,7%/năm, nông nghiệp tăng 4,7%/năm, dịch vụ
tăng 6,7%/năm. Năm 2005, tổng GDP (giá HH) đạt 3.407 tỉ đồng, bình quân đầu
người đạt 5.165 triệu đồng, tăng hơn 1.8 lần so với năm 2000

20
Mức thu nhập bình quân đầu người một tháng tăng từ 304,7 nghìn đồng năm
2004 lên 436,4 nghìn đồng vào năm 2006 và năm 2012 là 1342,67 nghìn đồng. Tuy
nhiên thu nhập và mức sống của dân cư vùng nông thôn còn thấp, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Hướng Hóa,
Đakrông ).
Bảng 1. 5. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2004 – 2012 [2]

Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2006
Năm 2008
Năm 2010
Năm 2012
Thu nhập bình quân đầu
người chung
304,7
436,4
659,6
950,7
1342,6
- Thành thị
399,0
670,8
973,3

1282,5
1899,3
- Nông thôn
270,0
355,4
533,6
825,6
1135,2

Giai đoạn 2006-2010: Kinh tế Quảng Trị có mức tăng trưởng khá, bình quân
giai đoạn 2006-2010 đạt 10,6%/năm, tương đương chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã đề ra là 11%/năm và cao hơn so với giai đoạn 2001-
2005 đã đạt là 8,68%/năm. Đánh giá về tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai
đoạn 05 năm 2006-2010 của các ngành kinh tế cho thấy, tốc độ tăng trưởng ngành
Xây dựng và ngành Công nghiệp có tốc độ cao trong cả giai đoạn 10 năm 2001-
2010 với tốc độ 23,3%/năm và 19,3%/năm; Tiếp theo là ngành Thương mại-Dịch
vụ đạt tốc độ 7,6%/năm và ngành Nông nghiệp là 4,1%/năm. Năm 2010, tổng GDP
(theo giá cố định 1994) của tỉnh đạt khoảng 3.008 tỷ đồng gấp hơn 1,6 lần so với
năm 2005 và đạt mức tăng trưởng 10,6%/năm trong giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2011-2012: Kinh tế tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng 8,45%/năm (năm
2011 tăng 9.5%, năm 2012 tăng 7,4%).
Năm 2013 Quảng Trị đạt được một số kết quả như sau:
Giá trị tổng sản phẩm năm 2013 ước đạt 11.934 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng
nền kinh tế ước đạt 6,7% so với năm 2012 (mục tiêu đề ra cả năm là 8,5% - 9%);

21
trong đó tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,8%;
Công nghiệp - xây dựng tăng 7,9%; Dịch vụ tăng 8,6%.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt: 2.520 tỷ đồng; trong đó thu nội địa:
889 tỷ đồng; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: 562 tỷ đồng. GDP bình quân đầu

người (giá HH) đạt 23,743 triệu đồng.
Về cơ cấu kinh tế, sự chuyển dịch của tỉnh đúng hướng, phù hợp với xu thế
chung của cả nước, theo xu thế tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Ngành
công nghiệp tăng nhanh tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế và ngày càng đóng vai trò quan
trọng. Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,1% năm 2000 lên
35,5% năm 2010, 36,7% năm 2011, 37,1% năm 2012 và 37,9% năm 2013; khu vực
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 44,9% năm 2000 xuống 35.9% năm
2005, còn 30.4% năm 2009 và 28.9 năm 2010, 28,6 năm 2011, 25,7% năm 2012 và
23,8% năm 2013; khu vực dịch vụ giảm từ 40,0% năm 2000 xuống còn 38,4% năm
2005, 35,6% năm 2010, 34,7% năm 2011, 37% năm 2012 và 38,3% năm 2013.
Căn cứ vào giá trị tổng sản phẩm GDP của các ngành kinh tế cho thấy, cơ
cấu kinh tế hiện tại của Quảng Trị (năm 2013) là cơ cấu Công nghiệp và Xây dựng,
Thương mại-Dịch vụ và Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản. Trong giai đoạn 05
năm 2006-2010, cơ cấu kinh tế có xu thế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh
tỷ trọng công nghiệp và xây dựng.
Về cơ cấu thành phần kinh tế, có sự chuyển đổi theo hướng đa dạng hóa các
thành phần. Tỷ trọng cơ cấu GDP của khu vực kinh tế nhà nước giảm (năm 2010
đạt 23,3%, giảm 3,9% so với năm 2005; năm 2012 đạt 23,9%, giảm 0,01% so với
năm 2011), trong khi đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng ngày càng
lớn (năm 2010 đạt 75,5% tăng 4,6% so với năm 2005, năm 2012 đạt 74,9% tăng
0.1% so với năm 2011); khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có chiều hướng
ngày càng tăng, nhưng quy mô vẫn còn nhỏ bé (năm 2010 đạt 1,2%, 2011 đạt 1,2%
và năm 2012 đạt 1,3%). Đây là một hạn chế của địa phương, do chưa tạo ra các tiền
đề hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

22
Bảng 1. 6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các thời kỳ [2]
 tính: %
Chỉ tiêu

2005
2010
2011
2012
Sơ bộ
Tăng trưởng GDP bq/năm
10,4
10,6
9,5
7,1
6,9
- Công nghiệp - xây dựng
24,5
17,9
14,3
6,9
7,9
- Nông, lâm, ngư nghiệp
4,6
3,6
3,2
5,3
3,3
- Dịch vụ
8,0
9,1
9,3
8,4
8,3


Khu vc kinh t nông nghip, lâm nghi phát triển mạnh theo
hướng thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất, chất lượng
và hiệu quả sản xuất; khai thác, nuôi trồng thủy sản bước đầu gắn với công nghiệp
chế biến và xuất khẩu; kinh tế trang trại phát triển mạnh cả về số lượng, quy mô,
phát huy ưu thế của từng vùng. Kết quả giá trị tăng thêm toàn ngành nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản năm 2010 tăng 4,4%, năm 2010 tăng 3,6%, năm 2012 theo
sơ bộ tăng 5,8%. Năm 2012 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản (giá HH) đạt 7.015.812 triệu đồng.
Khu vc kinh t công nghip  tiu th công nghip TTCN
Thống kê năm 2011, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 7109 cơ sở sản xuất công
nghiệp, trong đó: 1979 doanh nghiệp và 5130 cơ sở sản xuất nhỏ, cá thể hộ gia đình.
Tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp trong cả 2 giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010
có tốc độ tăng bình quân đạt 2,5%/năm và 1,92%/năm, năm 2011 tăng 3,12% so với
năm 2010.
Theo ngành công nghiệp, hiện các cơ sở công nghiệp khai thác có xu hướng
giảm, từ 380 cơ sở năm 2005 giảm xuống còn 205 cơ sở năm 2010, tăng lên 216
năm 2011. Số lượng cơ sở ngành công nghiệp chế biến hiện có 6893 cơ sở tăng 204
cơ sở so với năm 2010.

23
Bảng 1. 7. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp [2]

Cơ cấu các ngành CN
2010
2011
2012
Sơ bộ
CN khai thác khoáng sản
109,48
148,70

106,38
88,98
CN chế biến
114,25
121,00
114,48
111,06
CN sản xuất và PP điện, nước
117,12
71,40
93,91
107,11
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và
xử lý rác thải
115,20
124,90
121,41
106,98

Khu vc kinh t i - dch v, du lch
Hoạt động thương mại, dịch vụ được đẩy mạnh đầu tư và đã có những bước
phát triển đáng kể, hàng hóa lưu thông ngày càng thuận lợi. Hiện tại đã nâng cấp và
xây dựng các chợ trung tâm thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị, ở các thị trấn
(huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Hải Lăng, Cam Lộ). Trung tâm thương mại Đông Hà,
Trung tâm thương mại Lao Bảo đang phát huy hiệu quả, thu hút ngày càng đông du
khách đến tham quan, mua sắm.
Hoạt động tài chính, tín dụng, ngân hàng, bưu chính - viễn thông, công nghệ
thông tin, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí ngày càng phát triển và đem lại
hiệu quả. Đã xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ mới như điện tử, internet, bảo hiểm,
chuyển giao kỹ thuật, công nghệ

Năm 2013, tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội trên địa bàn đạt 15092,06 tỷ
đồng, tăng 13,22% so với năm 2012. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội
thời kỳ 2001 - 2011 tăng bình quân 38,61%/năm.
Giá trị xuất khẩu năm 2013 tăng 23,98%, đạt 118726 triệu USD, ngoài năm
2009 tổng giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm nhẹ (4,9%) so với năm 2008, tổng giá
trị xuất khẩu tăng mạnh trở lại vào năm 2010, tăng 83,8% so với năm 2009. Trong
khi đó tổng giá trị nhập khẩu có xu thế biến đổi ngược lại, ngoại trừ xu thế tăng
mạnh vào năm 2009, 38,08% so với năm trước đó, lại giảm 21,8% vào năm 2010 so
với năm 2009 và tăng trở lại vào các năm 2011, năm 2012 với mức tăng 49,37%,
năm 2013 với mức tăng 13,72%.


24
Chƣơng 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU,
THỦY VĂN GIAI ĐOẠN 1973 - 2013
2.1. DIỄN BIẾN KHÍ HẬU [6]
Nằm phần lớn bên sườn đông dãy Trường Sơn, nên tỉnh Quảng Trị có chế độ
khí hậu chủ yếu thể hiện đặc điểm của miền khí hậu Đông Trường Sơn, một phần
lãnh thổ nhỏ mang đặc điểm của miền khí hậu Tây Trường Sơn. Tuy có nền nhiệt
năm khá cao, song vẫn chịu ảnh hưởng ở một mức độ nhất định của không khí cực
đới nên tỉnh Quảng Trị có mùa đông ấm, sự phân hóa nhiệt độ trong năm vẫn còn
khá lớn. Chế độ mưa ẩm ở đây phong phú, song do vị trí địa lý và điều kiện địa hình
mà lượng mưa ẩm phân hóa rất rõ rệt theo mùa và theo lãnh thổ. Trên phần lãnh thổ
phía tây dãy Trường Sơn có chế độ mưa hè-thu, còn ở Đông Trường Sơn có chế độ
mưa hè, thu-đông hoặc hè-thu-đông. Trên đại bộ phận lãnh thổ của Quảng Trị ở
phía đông dãy Trường Sơn, mùa mưa chính lệch về cuối hè sang thu và kéo đến đầu
đông, lượng mưa rất lớn do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc kết hợp với các nhiễu
động gây mưa lớn như bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới… dẫn đến thừa nước,
thậm chí gây lũ lụt, úng ngập. Trong khi vào nửa cuối mùa đông và kể cả thời kỳ

đầu mùa hè do ảnh hưởng của gió tây khô nóng lại thiếu nước, tình trạng khô hạn
khá trầm trọng.
2.1.1. Nhiệt độ
Đối với Quảng Trị, nhiệt độ trung bình thời kỳ 1993-2013 trên toàn tỉnh vào
khoảng 24,50C, cao hơn trung bình thời kỳ 1973-2013 (24,4
o
C) khoảng 0,1
o
C
(Bảng 2.1).

25
Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình ở các trạm khí tượng trong thời kỳ 1993-2013
:
o
C
TT
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Năm
1
Cồn Cỏ
20.6
21.1
22.1
24.8
27.7
29.7
29.5
29.4
28.1
26.5
24.8
22.1
25.5
2
Đông Hà
19.6
20.8
22.7
26.0
28.3
29.9
29.5
28.8
27.0
25.3
23.1
20.4

25.1
3
Khe Sanh
18.1
19.5
21.6
24.5
25.7
26.0
25.4
25.0
24.3
23.1
21.2
18.6
22.8
So với nhiệt độ trung bình thời kỳ chuẩn 1973-2013, nhiệt độ trung bình các
năm trong thời kỳ 1993-2013 hầu hết đều cao hơn, từ 0,1
0
C vào các năm 1994 và
2013; 0,3
0
C vào các năm 1997, 2009; 0,2
0
C vào các năm 2001 và 2007; 0,4
0
C vào
các năm 2003, 2006, và 2012; 0,7
0
C vào năm 2010; cao nhất vào năm 1998 có nhiệt

độ cao hơn so với trung bình là 1
0
C (Bảng 2. 2).
Bảng 2. 2. Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng, năm trên toàn tỉnh thời kỳ
1973-2013
:
0
C
Tháng
Năm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
1973
19.5
19.9
22.1
24.7
27.0
28.0

28.2
27.4
26.5
24.8
21.8
20.2
24.2
1974
19.5
19.4
21.2
24.3
26.9
27.9
28.2
27.4
26.6
24.9
22.2
20.5
24.1
1975
19.1
20.3
22.4
25.1
27.3
27.8
27.9
27.2

26.6
27.2
22.0
18.9
24.3
1976
18.4
20.3
21.7
24.5
26.7
27.9
27.7
27.3
26.7
25.2
21.2
20.8
24.0
1977
18.3
17.2
20.7
24.1
27.4
29.7
28.4
28.0
26.4
25.0

22.2
21.4
24.1
1978
19.3
19.3
22.5
24.8
27.0
28.1
27.5
27.3
25.9
24.3
22.3
20.8
24.1
1979
20.9
21.3
23.2
25.1
26.9
27.4
28.5
27.7
26.3
24.3
21.6
20.7

24.5
1980
20.2
19.2
23.8
25.4
27.4
27.7
29.9
28.0
26.0
25.1
22.9
20.8
24.7
1981
19.7
22.2
24.2
26.2
26.6
27.2
27.4
27.9
26.8
25.0
22.5
18.2
24.5
1982

19.3
20.0
22.8
23.9
27.0
28.2
28.6
27.9
26.5
25.4
23.8
19.0
24.4
1983
18.0
21.0
20.4
24.7
28.4
28.8
28.8
27.6
27.4
25.3
22.2
19.4
24.3
1984
17.0
17.7

20.7
25.7
26.4
27.9
27.9
26.7
26.3
24.6
22.8
20.1
23.7
1985
18.6
20.2
20.1
22.7
27.2
28.1
27.5
28.0
26.0
24.4
23.4
19.9
23.8
1986
19.0
19.9
21.6
25.4

26.8
28.8
28.3
27.4
26.6
25.1
22.1
20.4
24.3
1987
20.6
21.9
24.6
25.6
28.3
28.5
28.5
28.2
26.6
26.4
23.5
18.7
25.1
1988
21.3
21.0
21.2
23.0
28.3
28.8

29.1
28.3
27.0
24.1
21.2
19.8
24.4

×