Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HOI ÔN TẬP MÔN AN TOÀN ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.55 KB, 21 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN AN TOÀN ĐIỆN


Câu 1. Khoảng không gian bảo vệ quanh cột thu lôi Franklin có dạng
A. Hình parabol
B. Hình cánh cung
C. Hình trụ tròn
D. Hình nón cong tròn xoay
Câu 2. Sự nguy hiểm do điện giật ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A. Điện áp lưới điện
B. Điện trở tiếp xúc
C. Sự chủ động của người tiếp xúc
D. Môi trường làm việc xung quanh nguồn điện
Câu 3. Khi có dòng điện 5A qua người, khi đó người
A. Bị điện giật, co rút cơ và không tự thoát ra khỏi lưới điện
B. Các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh bị nguy hại
C. Bị điện giật, co cơ, khó thở, tim ngừng đập
D. Bị đốt cháy do hồ quang điện
Câu 4. Điều nào sau đây thì sự nguy hiểm do điện giật gần như không thay đổi
A. Thay đổi môi trường làm việc khô ráo sang ẩm ướt, nhiệt độ tăng 10000C
B. Thay đổi cường độ dòng điện
C. Tăng tần số lưới điện từ 50 Hz lên 15000Hz
D. Điều chỉnh thời gian tiếp xúc điện
Câu 5. Khi dòng điện chạy qua hệ thống nối đất hay dây dẫn có điện áp bị đứt rơi
trên mặt đất thì:
A. Rđất lớn ở chỗ dòng điện chạy
B. Rđất nhỏ ở chỗ dòng điện chạy
C. Càng xa điểm dòng điện chạy điện trở đất càng lớn
D. Điện trở đất lớn nhất tại điểm có điện thế không
Câu 6. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ các
thiết bị khi đặt tại độ cao 10m là:


A. 15 m
B. 45,23 m
C. 26,25 m
D. 20 m
Câu 7. Các khu vực nhất thiết bảo vệ chống sét là:
A. Nhà xưởng, nhà dân, nhà cao tầng
B. Nhà máy điện, khu chung cư, đường dây tải điện
C. Các trạm điện, các cao ốc văn phòng, nhà kho
D. Nhà máy điện, nhà xưởng, nhà kho
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp pha của lưới điện.
B. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp giữa các pha của lưới điện
C. Điện áp tiếp xúc có thể giảm đến giá trị an toàn nếu thiết bị có điện trở khá
lớn
D. Điện áp tiếp xúc có thể xuất hiện giữa vỏ thiết bị điện và đất hoặc giữa hai
thiết bị điện có điện áp do hai sự cố khác nhau
Câu 9. Dòng điện sự cố (dòng điện chạy trong đất) ở hệ thống nối đất,có điện áp
giữa pha xảy ra sự cố UR = 380V, biết Rng = 1.000, Rp = 5, Rcđ = 25K là:
A. 380mA
B. 15,2mA
C. 76 mA
D. 10mA
Câu 10. Giá trị như câu 9 khi đó dòng điện chạy qua người là:
A. 14,45mA
B. 0,75mA
C. 38mA
D. 380mA
Câu 11. Giá trị như câu 9 khi đó điện áp tiếp xúc có giá trị

A. Dưới 1V
B. Trên 12 V
C. Khoảng 40V
D. Từ 20V đến giá trị cho phép
Câu 12. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tình trạng nguy hiểm do điện giật là:
A. Giá trị dòng điện
B. Giá trị điện áp
C. Điện trở người và điện trở đế
D. Tần số dòng điện
Câu 13. Chọn câu sai trong phát biểu sau
A. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc gián tiếp hoặ trực tiếp gọi là
điện áp tiếp xúc.
B. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc trực tiếp gọi là điện áp tiếp
xúc.
C. Điện áp bước xuất hiện ở gần cọc tiếp đất
D. Điện áp bước là điện áp chạm đất giữa 2 điểm có điện áp cao nhất và gần
nhau nhất.

Câu 14. Nguyên nhân điện giật là do:
A. Tiếp xúc trực tiếp vào nguồn lưới điện
B. Không tôn trọng khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với phần tử dẫn điện có
điện áp.
C. Tiếp xúc với các phần tử, trang thiết bị điện bị chạm vỏ (cách điện bị hỏng)
D. Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh
điện.
Câu 15. Hiện tượng đốt cháy điện là do :
A. Nhiệt lượng rất cao gây ra đốt cháy cơ thể người
B. Điện áp rất lớn chạm vào cơ thể con người
C. Dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể con người
D. Cơ thể người phát sinh hồ quang điện

Câu 16. Đa số các trường hợp gây tai nạn là do :
A. Hỏa hoạn
B. Đốt cháy điện
C. Điện giật
D. Cháy nổ
Câu 17. Giá trị điện trở người
A. Có thể đạt đến 500K
B. Tăng khi da người bị ướt
C. Có điện trở nội tạng khá lớn
D. Tăng khi tiếp xúc điện càng lâu
Câu 18. Trong kỹ thuật an toàn điện người ta lấy giá trị điện trở người (đang sống)
A. 1.000
B. 10.000
C. 100.000
D. 5.000
Câu 19. Đường đi dòng điện qua người nguy hiểm nhất (% dòng điện qua tim lớn
nhất)
A. Từ tay qua tay
B. Từ tay trái qua chân
C. Từ chân qua chân
D. Từ tay phải qua tim
Câu 20. Cho điện áp một pha cách điện đối với đất U = 220V, Rng = 1.000, khi
đó giá trị điện trở cách điện đối với đất tối thiểu là:
A. 50.000
B. 30.000
C. 40.000
D. 20.000
Câu 21. Dòng điện đi qua người đứng trên nền có điện trở R
đ
= 50.000, R

ng
=
1000, R

= 25.000 khi chạm phải lưới điện một pha cách điện đối với đất U =
220V
A. 4,2 mA
B. 5mA
C. 7mA
D. 8,3mA
Câu 22. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất có U = 380V, Rng = 1.000, để
tránh nguy hiểm do tai nạn điện thì điện trở cách điện Rcđ mỗi pha phải lớn hơn:
A. 63.000
B. 75.000
C. 12K
D. 38K
Câu 23. Tại các hầm ngầm, nơi khai thác mỏ người ta thường dùng lưới điện
A. Ba pha cách điện đối với đất
B. Một pha cách điện đối với đất
C. Một pha nối đất
D. Ba pha có trung tính nối đất
Câu 24. Lưới điện nối đất có U
f
= 220V, giá trị dòng điện qua người khi tiếp xúc
phần tử dẫn điện biết Rng = 1000
A. 378 mA
B. 220mA
C. 128 mA
D. 110mA
Câu 25. Giá trị như câu 24 nhưng có thêm điện trở Rđ = 21K, thì dòng qua

người là:
A. 20mA
B. 220mA
C. 10 mA
D. 300mA
Câu 26. Hệ thống điện nối đất có Rng = 1.000, Rp = 2, Rcđ = 25.000, khi đó
điện trở tương đương ở chổ xảy ra sự cố
A. 19960
B. 45 k
C. 25K
D. 100k
Câu 27. Chọn câu có phát biểu đúng nhất
A. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc còn điện áp
bước ít bị ảnh hưởng vì điện áp bước phụ thuộc khoảng cách bước.
B. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm giảm điện áp tiếp xúc.
C. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm điện áp bước.
D. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước.
Câu 28. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước lớn nhất cho phép đối với trang thiết bị
thấp áp là:
A. 127V trong đường hầm ở mặt đất
B. 24Vở khu vực tương đối nguy hiểm
C. 24V ở khu vực rất nguy hiểm.
D. 40V ở khu vực ít nguy hiểm
Câu29. Dòng điện DC không gây nguy hiểm cho người là:
A. < 50mA
B. < 100mA
C. < 10mA
D. < 25mA
Câu 30. Giá trị dòng điện chạm đất giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường
dây điện nối liền 2 vỏ, cho Rp1 = 1 , Rp2 = 18 , U = 380V là :

A. 40A
B. 20A
C. 10A
D. 380A (do qua Rp1)
Câu 31. Với giá trị như câu 30 Khi đó điện áp tiếp xúc Utx1 ,Utx2 trên vỏ của cả
2 thiết bị lần lượt là:
A. 10V ; 180V
B. 360V ; 20V
C. 20V ; 360V
D. 180V;360V
Câu 32. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 5,50 m
B. 4,45 m
C. 2,50 m
D. 3,75 m
Câu 33. Khi cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 36m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 2,5 m
B. 8,34 m
C. 3,6 m
D. 7,59 m
Câu 34. Quá trình hình thành sét do:
A. Tích điện mây – mây – đất
B. Tích điện mây – mây
C. Phóng điện mây – mây
D. Phóng điện mây – mây – đất
Câu 35. Sự tích điện ở các đám mây thì các điện tích
A. Âm trên, dương dưới
B. Dương trên, âm dưới

C. Chỉ có điện tích dương
D. Chỉ có điện tích âm
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai
A. . Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và không tham gia vào lưới điện.
B. Hệ thống tiếp đất bảo vệ thực hiện theo yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị
điện.
C. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và có thể tham gia vào lưới điện
D. Hệ thống tiếp đất bảo vệ không tham gia vào sự làm việc của lưới điện.
Câu 37. Dòng điện AC qua người chưa gây nguy hiểm cho người là:
A. 100mA
B. 30mA
C. 50mA
D. 10mA
Câu 38. Yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng con người khi bị điện giật:
A. Giá trị điện áp tiếp xúc
B. Cường độ dòng điện qua người
C. Điện trở cơ thể người
D. Tần số dòng điện
Câu 39. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất, dòng điện chạm đất chạy qua hệ
thống tiếp đất (khi xảy ra chạm vỏ) biết r1 = r2 = r3 = Rcđ là:
A. Ip =
3
p cd
U
RR

B. Ip =
3

p
cd
R
U
R

C. Ip =
3
3
p cd
U
RR

D. Ip =
3
p cd
U
RR

Câu 40. Dòng điện chạm đất chạy giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường dây
điện nối liền 2 vỏ ( biết r
c
vô cùng lớn – lưới điện cách điện đối với đất)
A. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2)
B. Ip1 = Ip2 = 2U / (Rp1 + Rp2)
C. Ip1 = Ip2 = U / 2(Rp1 + Rp2)
D. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2 + rc)


Câu 41. Dòng điện DC không gây nguy hiểm cho người là:

A. < 10mA
B. < 100mA
C. < 50mA
D. < 25mA
Câu 42. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất có U = 380V, Rng = 1.000, để
tránh nguy hiểm do tai nạn điện thì điện trở cách điện Rcđ mỗi pha phải lớn hơn:
A. 75.000
B. 63.000
C. 12K
D. 38K
Câu 43. Khi cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 36m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 2,5 m
B. 8,34 m
C. 3,6 m
D. 7,59 m
Câu 44. Điều nào sau đây thì sự nguy hiểm do điện giật gần như không thay đổi
A. Tăng tần số lưới điện từ 50 Hz lên 15000Hz
B. Thay đổi cường độ dòng điện
C. Thay đổi môi trường làm việc khô ráo sang ẩm ướt, nhiệt độ tăng 10000C
D. Tăng thời gian tiếp xúc điện
Câu 45. Sự tích điện ở các đám mây thì các điện tích
A. Dương trên, âm dưới
B. Âm trên, dương dưới
C. Chỉ có điện tích dương
D. Chỉ có điện tích âm
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và không tham gia vào lưới điện.
B. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện

và có thể tham gia vào lưới điện.
C. Hệ thống tiếp đất bảo vệ thực hiện theo yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị
điện.
D. Hệ thống tiếp đất bảo vệ không tham gia vào sự làm việc của lưới điện.

Câu 47. Các khu vực nhất thiết bảo vệ chống sét là:
A. Các trạm điện, các cao ốc văn phòng, nhà kho
B. Nhà xưởng, nhà dân, nhà cao tầng
C. Nhà máy điện, khu chung cư, đường dây tải điện
D. Nhà máy điện, nhà xưởng, nhà kho
Câu 48. Trong kỹ thuật an toàn điện người ta lấy giá trị điện trở người (đang sống)
A. 5.000
B. 10.000
C. 100.000
D. 1.000
Câu 49. Dòng điện AC qua người chưa gây nguy hiểm cho người là:
A. 30mA
B. 100mA
C. 50mA
D. 10mA
Câu 50. Khi dòng điện chạy qua hệ thống nối đất hay dây dẫn có điện áp bị đứt
rơi trên mặt đất thì:
A. Càng xa điểm dòng điện chạy điện trở đất càng lớn
B. Rđất nhỏ ở chỗ dòng điện chạy
C. Rđất lớn ở chỗ dòng điện chạy
D. Điện trở đất lớn nhất tại điểm có điện thế không
Câu 51. Dòng điện sự cố (dòng điện chạy trong đất) ở hệ thống nối đất,có điện áp
giữa pha xảy ra sự cố UR = 380V, biết Rng = 1.000, Rp = 5, Rcđ = 25K là:
A. 380mA
B. 15,2mA

C. 76 mA
D. 10mA
Câu 52. Giá trị như câu 51 khi đó điện áp tiếp xúc có giá trị
A. Dưới 1V
B. Trên 12 V
C. Khoảng 40V
D. Từ 20V đến giá trị cho phép
Câu 53. Giá trị như câu 51 khi đó dòng điện chạy qua người là:
A. 0,75mA
B. 14,45mA
C. 38mA
D. 380mA
Câu 54. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tình trạng nguy hiểm do điện giật là:
A. Giá trị điện áp
B. Giá trị dòng điện
C. Điện trở người và điện trở đế
D. Tần số dòng điện
Câu 55. Chọn câu sai trong phát biểu sau
A. Điện áp bước xuất hiện ở gần cọc tiếp đất
B. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc gián tiếp hoặc trực tiếp gọi là
điện áp tiếp xúc.
C. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc trực tiếp gọi là điện áp tiếp
xúc.
D. Điện áp bước là điện áp chạm đất giữa 2 điểm có điện áp cao nhất và gần
nhau nhất.
Câu 56. Nguyên nhân điện giật là do:
A. Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh
điện.
B. Tiếp xúc trực tiếp vào nguồn lưới điện
C. Tiếp xúc với các phần tử, trang thiết bị điện bị chạm vỏ (cách điện bị hỏng)

D. Không giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện
áp.
Câu 57. Hiện tượng đốt cháy điện là do :
A. Cơ thể người phát sinh hồ quang điện
B. Điện áp rất lớn chạm vào cơ thể con người
C. Nhiệt lượng rất cao gây ra đốt cháy cơ thể người
D. Dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể con người
Câu 58. Đa số các trường hợp gây tai nạn là do :
A. Hỏa hoạn
B. Đốt cháy điện
C. Điện giật
D. Cháy nổ
Câu 59. Giá trị điện trở người
A. Tăng khi da người bị ướt
B. Có thể đạt đến 500K
C. Có điện trở nội tạng khá lớn
D. Tăng khi tiếp xúc điện càng lâu
Câu 60. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. . Điện áp tiếp xúc có thể xuất hiện giữa vỏ thiết bị điện và đất hoặc giữa hai
thiết bị điện có điện áp do hai sự cố khác nhau.
B. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp giữa các pha của lưới điện
C. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp pha của lưới điện
D. Điện áp tiếp xúc có thể giảm đến giá trị an toàn nếu thiết bị có điện trở khá
lớn.
Câu 61. Đường đi dòng điện qua người nguy hiểm nhất (% dòng điện qua tim lớn
nhất)
A. Từ tay trái qua chân
B. Từ tay phải qua chân

C. Từ chân qua chân
D. Từ tay qua tay
Câu 62. Cho điện áp một pha cách điện đối với đất U = 220V, Rng = 1.000, khi
đó giá trị điện trở cách điện đối với đất tối thiểu là:
A. 40.000
B. 30.000
C. 20.000
D. 10.000
Câu 63. Dòng điện đi qua người đứng trên nền có điện trở R
đ
= 50.000, R
ng
=
1000, R

= 25.000 khi chạm phải lưới điện một pha cách điện đối với đất U =
220V
A. 4,2 mA
B. 5mA
C. 7mA
D. 8,3mA
Câu 64. Yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng con người khi bị điện giật:
A. Tần số dòng điện
B. Giá trị điện áp tiếp xúc
C. Điện trở cơ thể người
D. Cường độ dòng điện qua người
Câu 65. Tại các hầm ngầm, nơi khai thác mỏ người ta thường dùng lưới điện
A. Một pha nối đất
B. Ba pha cách điện đối với đất
C. Một pha cách điện đối với đất

D. Ba pha có trung tính nối đất
Câu 66. Lưới điện nối đất có U
f
= 220V, giá trị dòng điện qua người khi tiếp xúc
phần tử dẫn điện biết Rng = 1000
A. 378 mA
B. 220mA
C. 128 mA
D. 110mA
Câu 67. Giá trị như câu 26 nhưng có thêm điện trở Rđ = 21K, thì dòng qua
người là:
A. 10 mA
B. 20mA
C. 220mA
D. 300mA
Câu 68. Hệ thống điện nối đất có Rng = 1.000, Rp = 2, Rcđ = 25.000, khi đó
điện trở tương đương ở chổ xảy ra sự cố
A. 100k
B. 45 k
C. 19960
D. 25K

Câu 69. Chọn câu có phát biểu đúng nhất
A. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm điện áp bước.
B. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm giảm điện áp tiếp xúc.
C. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước.
D. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc còn điện áp
bước ít bị ảnh hưởng vì điện áp bước phụ thuộc khoảng cách bước.
Câu 70. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước lớn nhất cho phép đối với trang thiết bị
thấp áp là:

A. 24V ở khu vực tương đối nguy hiểm
B. 40V ở khu vực ít nguy hiểm
C. 24V ở khu vực nguy hiểm.
D. 127V trong đường hầm ở mặt đất
Câu 71. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 10m là:
A. 26,25 m
B. 45,23 m
C. 15 m
D. 20 m
Câu 72. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 4,45 m
B. 3,75 m
C. 2,5 m
D. 5,5 m
Câu 73. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất, dòng điện chạm đất chạy qua hệ
thống tiếp đất (khi xảy ra chạm vỏ) biết r1 = r2 = r3 = Rcđ là:
A. Ip =
3
p cd
U
RR

B. Ip =
3
p
cd
R
U

R

C. Ip =
3
3
p cd
U
RR

D. Ip =
3
p cd
U
RR

Câu 74. Quá trình hình thành sét do:
A. Phóng điện mây – mây
B. Tích điện mây – mây
C. Tích điện mây – mây – đất
D. Phóng điện mây – mây – đất
Câu 75. Giá trị dòng điện chạm đất giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường
dây điện nối liền 2 vỏ, cho R
p1
= 1 , R
p2
= 18 , U = 380V là :
A. 380A (do qua Rp1)
B. 40A
C. 10A
D. 20A

Câu 76. Với giá trị như câu 75 Khi đó điện áp tiếp xúc Utx1 ,Utx2 trên vỏ của cả
2 thiết bị lần lượt là:
A. 180V;360V
B. 360V ; 20V
C. 10V ; 180V
D. 20V ; 360V
Câu 77. Khoảng không gian bảo vệ quanh cột thu lôi Franklin có dạng
A. Hình trụ tròn
B. Hình cánh cung
C. Hình nón cong tròn xoay
D. Hình parabol
Câu 78. Sự nguy hiểm do điện giật ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A. Sự chủ động của người tiếp xúc
B. Điện trở tiếp xúc
C. Điện áp lưới điện
D. Môi trường làm việc xung quanh nguồn điện
Câu 79. Khi có dòng điện 5A qua người, khi đó người
A. Bị đốt cháy do hồ quang điện
B. Các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh bị nguy hại
C. Bị điện giật, co cơ, khó thở, tim ngừng đập
D. Bị điện giật, co rút cơ và không tự thoát ra khỏi lưới điện
Câu 80. Dòng điện chạm đất chạy giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường dây
điện nối liền 2 vỏ ( biết r
c
vô cùng lớn & lưới điện cách điện đối với đất)
A. Ip1 = Ip2 = 2U / (Rp1 + Rp2)
B. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2)
C. Ip1 = Ip2 = U / 2(Rp1 + Rp2)
D. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2 + rc)


Câu 81. Cho nguồn lưới điện cách điện đối với đất có điện áp tiếp xúc U
tx
= 24V,
điện trở cách điện đối với đất 10K, điện áp lưới 127V, khi đó điện trở hệ thống
bảo vệ nối đất R
p

A. Không quá 3000
B. Vượt quá 3000
C. Nhỏ hơn 5000
D. Càng lớn càng tốt
Câu 82. Nguồn lưới điện cách điện đối với đất, điện áp tiếp xúc 24V , r
2
= 50
(do có sự cố chạm đất ở lưới điện ), điện áp U = 380V , r
1
= 10.000, thì điện trở
hệ thống bảo vệ nối đất R
p
là :
A. Trên 4
B. Dưới 4
C. 10.050
D. Dưới 2
Câu 83. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất, dòng điện chạm đất chạy qua hệ
thống tiếp đất (khi xảy ra chạm vỏ) biết r
1
= r
2
= r

3
= R

là:
A. I
p
=
3
p cd
U
RR

B. I
p
=
3
p cd
U
RR

C. I
p
=
3
3
p cd
U
RR

D. I

p
=
3
p
cd
R
U
R

Câu 84. Dòng điện chạm đất (nguồn lưới điện cách điện đối với đất) chạy giữa 2
thiết bị tiếp đất khi không có đường dây điện nối liền 2 vỏ (r
c
=  )
A. I
p1
= I
p2
= U / (R
p1
+ R
p2
+ r
c
)
B. I
p1
= I
p2
= 2U / (R
p1

+ R
p2
)
C. I
p1
= I
p2
= U / 2(R
p1
+ R
p2
)
D. I
p1
= I
p2
= U / (R
p1
+ R
p2
)
Câu 85. Giá trị dòng điện chạm đất giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường
dây điện nối liền 2 vỏ, cho R
p1
= 1 , R
p2
= 18 , U = 380V là :
A. 40A
B. 20A
C. 10A

D. 380A (do qua R
p1
)
Câu 86. Với giá trị như câu 85, Khi đó điện áp tiếp xúc U
tx1
,U
tx2
trên vỏ của cả 2
thiết bị lần lượt là:
A. 10V ; 180 V B. 360V ; 20V
C. 20V ; 360V D. 180V;360V
Câu 87. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và có thể tham gia vào lưới điện.
B. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và không tham gia vào lưới điện.
C. Hệ thống tiếp đất bảo vệ thực hiện theo yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị
điện.
D. Hệ thống tiếp đất bảo vệ không tham gia vào sự làm việc của lưới điện.
Câu 88. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp pha của lưới điện.
B. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp giữa các pha của lưới điện
C. Điện áp tiếp xúc có thể giảm đến giá trị an toàn nếu thiết bị có điện trở khá
lớn.
D. Điện áp tiếp xúc có thể xuất hiện giữa vỏ thiết bị điện và đất hoặc giữa hai
thiết bị điện có điện áp do hai sự cố khác nhau.
Câu 89. Chọn câu có phát biểu đúng nhất
A. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc còn điện áp

bước ít bị ảnh hưởng vì điện áp bước phụ thuộc khoảng cách bước.
B. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm giảm điện áp tiếp xúc.
C. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm tăng điện áp bước.
D. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước.
Câu 90. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước lớn nhất cho phép đối với trang thiết bị
thấp áp là:
A. 24V ở khu vực tương đối nguy hiểm
B. 40V ở khu vực ít nguy hiểm
C. 24V ở khu vực hầm mỏ.
D. 127V trong đường hầm ở mặt đất
Câu 91. Dòng điện DC không gây nguy hiểm cho người là:
A. < 100mA
B. < 10mA
C. < 50mA
D. < 25mA
Câu 92. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tình trạng nguy hiểm do điện giật là:
A. Giá trị dòng điện
B. Giá trị điện áp
C. Điện trở người và điện trở đế
D. Tần số dòng điện
Câu 93. Chọn câu sai trong phát biểu sau
A. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc trực tiếp gọi là điện áp tiếp xúc.
B. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc gián tiếp gọi là điện áp tiếp xúc.
C. Điện áp bước xuất hiện ở gần cọc tiếp đất
D. Điện áp bước là điện áp chạm đất giữa 2 điểm có điện áp cao nhất và gần nhau
nhất.
Câu 94. Nguyên nhân điện giật là do:
A. Tiếp xúc trực tiếp vào nguồn lưới điện
B. Không tôn trọng khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp.
C. Tiếp xúc với các phần tử, trang thiết bị điện bị chạm vỏ (cách điện bị hỏng)

D. Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh điện.
Câu 95. Hiện tượng đốt cháy điện là do :
A. Điện áp rất lớn chạm vào cơ thể con người
B. Nhiệt lượng rất cao gây ra đốt cháy cơ thể người
C. Cơ thể người phát sinh hồ quang điện.
D. Dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể con người.
Câu 96. Đa số các trường hợp gây tai nạn là do :
A. Đốt cháy điện
B. Hỏa hoạn
C. Điện giật
D. Cháy nổ
Câu 97. Giá trị điện trở người
A. Tăng khi da người bị ướt
B. Có thể đạt đến 500K
C. Có điện trở nội tạng khá lớn
D. Tăng khi tiếp xúc điện càng lâu
Câu 98. Trong kỹ thuật an toàn điện người ta lấy giá trị điện trở người (đang sống) là:
A. 100.00 
B. 10.000
C. 1.0000
D. 5.000
Câu 99. Đường đi dòng điện qua người nguy hiểm nhất (% dòng điện qua tim lớn nhất)
A. Từ tay qua tay
B. Từ tay trái qua chân
C. Từ chân qua chân
D. Từ tay phải qua tim
Câu 100. Cho điện áp một pha cách điện đối với đất U = 220V, R
ng
= 1.000, khi đó giá
trị điện trở cách điện đối với đất tối thiểu là:

A. 20.000
B. 30.000
C. 40.000
D. 50.000
Câu 101. Dòng điện đi qua người đứng trên nền có điện trở R
đ
= 50.000, R
ng
= 1000,
R

= 25.000 khi chạm phải lưới điện một pha cách điện đối với đất U = 220V
A. 8,3 mA
B. 5mA
C. 7mA
D. 4,2 mA
Câu 102. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất có U = 380V, R
ng
= 1.000, để tránh
nguy hiểm do tai nạn điện thì điện trở cách điện R

mỗi pha phải lớn hơn:
A. 12 K 
B. 75.000
C. 63.000
D. 38K
Câu 103. Tại các hầm ngầm, nơi khai thác mỏ người ta thường dùng lưới điện
A. Ba pha cách điện đối với đất
B. Một pha cách điện đối với đất
C. Một pha nối đất

D. Ba pha có trung tính nối đất
Câu 104 Lưới điện nối đất có U
f
= 220V, giá trị dòng điện qua người khi tiếp xúc phần tử
dẫn điện biết R
ng
= 1000
A. 220mA
B. 378 mA
C. 128 mA
D. 110mA
Câu 105. Giá trị như câu 104 nhưng có thêm điện trở R
đ
= 21K, thì dòng qua người là:
A. 10 mA
B. 20mA
C. 220mA
D. 300mA
Câu 106. Hệ thống điện nối đất có R
ng
= 1.000, R
p
= 2, R

= 25.000, khi đó điện
trở tương đương ở chổ xảy ra sự cố
A. 100K B. 45 k
C. 19960 D. 25k
Câu 107. Dòng điện sự cố (dòng điện chạy trong đất) ở hệ thống nối đất,có điện áp giữa
pha xảy ra sự cố U

R
= 380V, biết R
ng
= 1.000, R
p
= 5, R

= 25K là:
A. 15,2mA
B. 380mA
C. 76 mA
D. 10mA
Câu 108. Giá trị như câu 107 khi đó dòng điện chạy qua người là:
A. 38mA
B. 14,45mA
C. 0,75 mA
D. 380mA
Câu 109. Giá trị như câu 107 khi đó điện áp tiếp xúc có giá trị
A. Dưới 1V
B. Trên 12 V
C. Khoảng 40V
D. Từ 20V đến giá trị cho phép
Câu 110. Khi dòng điện chạy qua hệ thống nối đất hay dây dẫn bị đứt rơi trên mặt đất thì:
A. R
đất
lớn ở chỗ dây dẫn tiếp đất
B. R
đất
nhỏ ở chỗ dây dẫn tiếp đất
C. Càng xa điểm dòng điện chạy điện trở đất càng lớn

D. Điện trở đất lớn nhất tại điểm có điện thế không
Câu 111. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ các
thiết bị khi đặt tại độ cao 10m là:
A. 45,23
B. 26,25
C. 15
D. 20
Câu 112. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ các
thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 4,45
B. 2,5
C. 3,75
D. 5,5
Câu 113. Khi cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 36m, bán kính bảo vệ các
thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 8,34
B. 3,6
C. 2,5
D. 7,59
Câu 114. Quá trình hình thành sét do:
A. Tích điện mây – mây
B. Phóng điện mây – mây
C. Tích điện mây – mây – đất
D. Phóng điện mây – mây – đất
Câu 115. Sự tích điện ở mây thì các điện tích
A. Âm trên, dương dưới
B. Dương trên, âm dưới
C. Chỉ có điện tích dương
D. Chỉ có điện tích âm
Câu 116. Các khu vực nhất thiết bảo vệ chống sét là:

A. Nhà máy điện, khu chung cư, đường dây tải điện
B. Nhà xưởng, nhà dân, nhà cao tầng
C. Các trạm điện, các cao ốc văn phòng, nhà kho
D. Nhà máy điện, nhà xưởng, nhà kho
Câu 117. Khoảng không gian bảo vệ quanh cột thu lôi Franklin có dạng
A. Hình cánh cung
B. Hình trụ tròn
C. Hình nón cong tròn xoay
D. Hình parabol
Câu 118. Sự nguy hiểm do điện giật ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A. Điện trở tiếp xúc
B. Điện áp lưới điện
C. Môi trường làm việc xung quanh nguồn điện
D. Sự chủ động của người tiếp xúc
Câu 119. Khi có dòng điện 5A qua người, khi đó người
A. Bị đốt cháy do hồ quang điện
B. Các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh bị nguy hại
C. Bị điện giật, co cơ, khó thở, tim ngừng đập
D. Bị điện giật, co rút cơ và không tự thoát ra khỏi lưới điện
Câu 120. Điều nào sau đây thì sự nguy hiểm do điện giật gần như không thay đổi
A. Thay đổi môi trường làm việc khô ráo sang ẩm ướt, nhiệt độ tăng 1000
0
C
B. Thay đổi cường độ dòng điện
C. Điều chỉnh thời gian tiếp xúc điện
D. Tăng tần số lưới điện từ 50 Hz lên 15000Hz

Câu 121. Dòng điện AC qua người chưa gây nguy hiểm cho người là:
A. 50mA
B. 30mA

C. 10mA
D. 100mA
Câu 122. Yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng con người khi bị điện giật:
A. Tần số dòng điện
B. Giá trị điện áp tiếp xúc
C. Điện trở cơ thể người
D. Cường độ dòng điện qua người
Câu 123. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp pha của lưới điện.
B. Lưới điện có trung tính nối đất thì khi đó điện áp tiếp xúc đúng bằng điện
áp giữa các pha của lưới điện
C. Điện áp tiếp xúc có thể xuất hiện giữa vỏ thiết bị điện và đất hoặc giữa hai
thiết bị điện có điện áp do hai sự cố khác nhau.
D. Điện áp tiếp xúc có thể giảm đến giá trị an toàn nếu thiết bị có điện trở lớn.
Câu 124. Nguyên nhân điện giật là do:
A. Tiếp xúc với các phần tử, trang thiết bị điện bị chạm vỏ (cách điện bị hỏng)
B. Tiếp xúc trực tiếp vào nguồn lưới điện
C. Không tôn trọng khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với phần tử dẫn điện có
điện áp.
D. Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh
điện.
Câu 125. Hiện tượng đốt cháy điện là do :
A. Dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể con người
B. Điện áp rất lớn chạm vào cơ thể con người
C. Nhiệt lượng rất cao gây ra đốt cháy cơ thể người
D. Cơ thể người phát sinh hồ quang điện
Câu 126. Điều nào sau đây thì sự nguy hiểm do điện giật gần như không thay đổi
A. Thay đổi môi trường làm việc khô ráo sang ẩm ướt, nhiệt độ tăng 10000C
B. Tăng tần số lưới điện từ 50 Hz lên 15000Hz

C. Thay đổi cường độ dòng điện
D. Điều chỉnh thời gian tiếp xúc điện

Câu 127. Khoảng không gian bảo vệ quanh cột thu lôi Franklin có dạng
A. Hình trụ tròn
B. Hình cánh cung
C. Hình nón cong tròn xoay
D. Hình parabol
Câu 128. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất, dòng điện chạm đất chạy qua hệ
thống tiếp đất (khi xảy ra chạm vỏ) biết r1 = r2 = r3 = Rcđ là:
A. Ip =
3
p cd
U
RR

B. Ip =
3
p
cd
R
U
R

C. Ip =
3
p cd
U
RR


D. Ip =
3
3
p cd
U
RR


Câu 129. Chọn câu có phát biểu đúng nhất
A. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước.
B. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm giảm điện áp tiếp xúc.
C. Vỏ thiết bị nối với đất chỉ làm điện áp bước.
D. Vỏ thiết bị nối với đất luôn luôn làm giảm điện áp tiếp xúc còn điện áp
bước ít bị ảnh hưởng vì điện áp bước phụ thuộc khoảng cách bước.
Câu 130. Hệ thống điện nối đất có Rng = 1.000, Rp = 2, Rcđ = 25.000, khi
đó điện trở tương đương ở chổ xảy ra sự cố
A. 100k
B. 45 k
C. 19960
D. 25K
Câu131. Dòng điện DC không gây nguy hiểm cho người là:
A. < 10mA
B. < 100mA
C. < 50mA
D. < 25mA
Câu 132. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tình trạng nguy hiểm do điện giật là:
A. Giá trị điện áp
B. Giá trị dòng điện
C. Điện trở người và điện trở đế
D. Tần số dòng điện


Câu 133. Chọn câu sai trong phát biểu sau
A. Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc gián tiếp hoặc trực tiếp gọi là
điện áp tiếp xúc
B. . Điện áp mà con người phải chịu khi tiếp xúc trực tiếp gọi là điện áp tiếp
xúc.
C. Điện áp bước xuất hiện ở gần cọc tiếp đất
D. Điện áp bước là điện áp chạm đất giữa 2 điểm có điện áp cao nhất và gần
nhau nhất.
Câu 134. Quá trình hình thành sét do:
A. Phóng điện mây – mây
B. Tích điện mây – mây
C. Tích điện mây – mây – đất
D. Phóng điện mây – mây – đất
Câu 135. Giá trị dòng điện chạm đất giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường
dây điện nối liền 2 vỏ, cho Rp1 = 1 , Rp2 = 18 , U = 380V là :
A. 20A
B. 40A
C. 10A
D. 380A (do qua Rp1)
Câu 136. Với giá trị như câu 135; Khi đó điện áp tiếp xúc Utx1 ,Utx2 trên vỏ của
cả 2 thiết bị lần lượt là:
A. 180V;360V
B. 360V ; 20V
C. 10V ; 180V
D. 20V ; 360V
Câu 137. Giá trị điện trở người
A. Tăng khi tiếp xúc điện càng lâu
B. Tăng khi da người bị ướt
C. Có điện trở nội tạng khá lớn

D. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Câu 138. Trong kỹ thuật an toàn điện người ta lấy giá trị điện trở người (đang
sống)
A. 5.000
B. 10.000
C. 1.000
D. 100.000
Câu 139. Đường đi dòng điện qua người nguy hiểm nhất (% dòng điện qua tim
lớn nhất)
A. Từ tay phải qua tim
B. Từ tay trái qua chân
C. Từ chân qua chân
D. Từ tay qua tay
Câu 140. Cho điện áp một pha cách điện đối với đất U = 220V, Rng = 1.000,
khi đó giá trị điện trở cách điện đối với đất tối thiểu là:
A. 30.000
B. 20.000
C. 40.000
D. 50.000
Câu 141. Dòng điện đi qua người đứng trên nền có điện trở R
đ
= 50.000, R
ng
=
1000, R

= 25.000 khi chạm phải lưới điện một pha cách điện đối với đất U =
220V
A. 7mA
B. 5mA

C. 4,2 mA
D. 8,3mA
Câu 142. Ở lưới điện 3 pha cách điện đối với đất có U = 380V, Rng = 1.000, để
tránh nguy hiểm do tai nạn điện thì điện trở cách điện Rcđ mỗi pha phải lớn hơn:
A. 63.000
B. 75.000
C. 12K
D. 38K
Câu 143. Tại các hầm ngầm, nơi khai thác mỏ người ta thường dùng lưới điện
A. Ba pha có trung tính nối đất
B. Ba pha cách điện đối với đất
C. Một pha nối đất
D. Một pha cách điện đối với đất
Câu 144. Lưới điện nối đất có U
f
= 220V, giá trị dòng điện qua người khi tiếp xúc
phần tử dẫn điện biết Rng = 1000
A. 378 mA
B. 220mA
C. 128 mA
D. 110mA
Câu 145. Giá trị như câu 144 nhưng có thêm điện trở Rđ = 21K, thì dòng qua
người là:
A. 20mA
B. 10 mA
C. 220mA
D. 300mA
Câu 146. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước lớn nhất cho phép đối với trang thiết bị
thấp áp là:
A. 24V ở khu vực rất nguy hiểm.

B. 24Vở khu vực tương đối nguy hiểm
C. 40V ở khu vực ít nguy hiểm
D. 127V trong đường hầm ở mặt đất
Câu 147. Dòng điện sự cố (dòng điện chạy trong đất) ở hệ thống nối đất,có điện
áp giữa pha xảy ra sự cố UR = 380V, biết Rng = 1.000, Rp = 5, Rcđ = 25K
là:
A. 10mA
B. 380mA
C. 76 mA
D. 15,2mA
Câu 148. Giá trị như câu 147 khi đó dòng điện chạy qua người là:
A. 0,75mA
B. 14,45mA
C. 38mA
D. 380mA
Câu 149. Giá trị như câu 147 khi đó điện áp tiếp xúc có giá trị
A. Dưới 1V
B. Trên 12 V
C. Khoảng 40V
D. Từ 20V đến giá trị cho phép
Câu 150. Khi dòng điện chạy qua hệ thống nối đất hay dây dẫn có điện áp bị đứt
rơi trên mặt đất thì:
A. Điện trở đất lớn nhất tại điểm có điện thế không
B. R đất nhỏ ở chỗ dòng điện chạy xuống đất
C. Càng xa điểm dòng điện chạy điện trở đất càng lớn
D. R đất lớn ở chỗ dây dẫn tiếp đất
Câu 151. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 10m là:
A. 15 m
B. 45,23 m

C. 26,25 m
D. 20 m
Câu 152. Một cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 30m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 4,45 m
B. 3,75 m
C. 2,5 m
D. 5,5 m
Câu 153. Khi cột chống sét Franklin thẳng đứng có độ cao 36m, bán kính bảo vệ
các thiết bị khi đặt tại độ cao 25m là:
A. 7,59 m
B. 8,34 m
C. 3,6 m
D. 2,5 m
Câu 154. Dòng điện chạm đất chạy giữa 2 thiết bị tiếp đất khi không có đường
dây điện nối liền 2 vỏ ( biết r
c
vô cùng lớn – lưới điện cách điện đối với đất)
A. Ip1 = Ip2 = U / 2(Rp1 + Rp2)
B. Ip1 = Ip2 = 2U / (Rp1 + Rp2)
C. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2)
D. Ip1 = Ip2 = U / (Rp1 + Rp2 + rc)
Câu 155. Sự tích điện ở các đám mây thì các điện tích
A. Âm trên, dương dưới
B. Dương trên, âm dưới
C. Chỉ có điện tích dương
D. Chỉ có điện tích âm
Câu 156. Các khu vực nhất thiết bảo vệ chống sét là:
A. Nhà máy điện, nhà xưởng, nhà kho
B. Nhà xưởng, nhà dân, nhà cao tầng

C. Các trạm điện, các cao ốc văn phòng, nhà kho
D. Nhà máy điện, khu chung cư, đường dây tải điện
Câu 157. Phát biểu nào sau đây là sai
A. .Hệ thống tiếp đất bảo vệ không tham gia vào sự làm việc của lưới điện.
B. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và không tham gia vào lưới điện.
C. Hệ thống tiếp đất bảo vệ thực hiện theo yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị
điện.
D. Hệ thống tiếp đất vận hành thực hiện theo yêu cầu đòi hỏi của thiết bị điện
và có thể tham gia vào lưới điện
Câu 158. Sự nguy hiểm do điện giật ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A. Sự chủ động của người tiếp xúc
B. Điện trở tiếp xúc
C. Điện áp lưới điện
D. Môi trường làm việc xung quanh nguồn điện
Câu 159. Khi có dòng điện 5A qua người, khi đó người
A. Các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh bị nguy hại
B. Bị đốt cháy do hồ quang điện
C. Bị điện giật, co cơ, khó thở, tim ngừng đập
D. Bị điện giật, co rút cơ và không tự thoát ra khỏi lưới điện
Câu 160. Đa số các trường hợp gây tai nạn là do :
A. Đốt cháy điện
B. Điện giật
C. Hỏa hoạn
D. Cháy nổ

×