Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

thuyết minh đồ án tổ chức thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối - thi công trạm bơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 45 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 1

ĐỒ ÁN THI CÔNG
ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
ĐỀ 11:
THI CÔNG TRẠM BƠM

Số liệu đề bài :
- Thời gian thi công : T
g
= 2.5 tháng
- Chiều sâu : a = 8m
- Cấp đất : II


PHẦN I :
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 2


CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT


I. PHƯƠNG ÁN ĐÀO VÀ ĐƯỜNG DI CHUYỂN CỦA MÁY ĐÀO :
- Đất cấp II (phân cấp đất trong thi công cơ giới) : Đất bùn có rễ cây,đất trồng trọt có
lẫn sỏi đá hoặc mùn rác xây dựng. Đất thị quánh, đất sét pha các loại hoặc đất sét có
lẫn sỏi cuội có đường kính > 80mm ( Hỏi và đáp về các vấn đề kỹ thuật thi công xây
dựng)


- Độ sâu : a = 8000 mm = 8m
- Chọn mái dốc sơ bộ : Phụ thuộc vào
+ Góc nội ma sát nếu là đất cát
+ Độ dính nếu là đất sét
+ Độ sâu của công trình
+ Tải trọng chất lên công trình
Vì độ sâu công trình là 8m (lớn hơn 6m) nên làm mái dốc tạm thời của hố đào nên
làm mái dốc thành đường gãy khúc như hình vẽ, do những lớp đất bên dưới còn phải
chịu thêm tải trọng của lớp đất bên trên .
- Do độ sâu lớn nên ta chia thành 2 đợt đào, mỗi đợt sâu 4m. Sử dụng máy đào
gầu nghịch hiệu EO – 3322B1, đào theo kiểu đào dọc đổ bên
- Đào rãnh thoát nước để thoát nước ngầm và dùng bơm đến điểm thoát nước
- Đợt đào 1 : Chia thành 3 khoang đào (I, II, III) , máy đào chạy giật lùi, đào
theo kiểu đào dọc đổ bên , xe tải chở đất ở bên như hình vẽ
- Đợt đào 2 : Chia thành 2 khoang đào (IV, V) , máy đào chạy giật lùi, đào theo
kiểu đào dọc đổ bên , xe tải chở đất ở bên như hình vẽ
- Đất đào bằng máy cách lớp bê tông lót 20cm, sau đó sửa bằng thủ công







• Đợt 1 :
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 3








MẶT BẰNG
THI CÔNG
ĐÀO ĐẤT
ĐỢT 1
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 4





• Đợt 2 :
M

T C

T NGANG

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 5




MẶT BẰNG
THI CÔNG
ĐÀO ĐẤT
ĐỢT 2
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 6







II. TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO :

MẶT CẮT NGANG
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 7


- Bề rộng hố đào được mở rộng : x = 2m (mỗi bên)
- Kích thước hố móng : D = 16m, a = 8m
- Số lớp chia : n = 2
- Các bán kính :
r
0
=
D

2
+ x =
16
2
+ 2 = 10m
r
1
= r
0
+ 1 x 0.4 = 10 + 1 x 0.4 = 10.4m
r
2
= r
0
+ 1 x 4 = 10 + 1x 4 = 14m
r
3
= r
2
+ 1 x 6 = 14 + 0.75 x 4 = 17m

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 8


- Thể tích đào nguyên thể:
Thể tích đất đào :




Tổng thể tích đất đào : V = V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
5
– V
4
=
= 1694.7 + 3027 + 130.7 + 20.1- 65.13 = 4807.37 m
3

- Thể tích đất lấp lại :
+ Thể tích của bể chứa : V
bể
=
22
3
πD3.14×16
h=×8=1607.68m
44

+ Tổng thể tích đất đào lên : V = 4807.37 m
3

+ Độ tơi xốp : Đất cấp II, đất sét pha, có lẫn sỏi sạn
Độ tơi xốp ban đầu (lúc mới đào lên) : K

1
= 25%
Độ tơi xốp cuối cùng (đất đã được đầm nén chặt) : K
0
= 3.5%
+ Khối lượng đất sau khi đào lên :
V
đào
= (1 + K
1
)V = (1 + 0.25) x 4807.37 = 6009.21 m
3
+ Khối lượng đất cần để lấp lại :
V
lấp
=
!"
#ể

$%&
'
=
3
4807.37-1607.68
=3091m
10.035
+

- Xác định thể tích vận chuyển :
V

vận chuyển
= V
đào
- V
lấp
= 6009.21 – 3091 = 2918.21 m
3


- Máy đào đất ở các vị trí bên cạnh ôtô, nâng gàu lên quay 1 góc rất nhỏ để đổ vào
ôtô. Rồi máy tiếp tục quay theo chiều đó đào đất ở bên kia ô tô, góc xoay khoảng 14
o

- Năng suất hoạt động của máy đào :
d
t
ck 0
K
3600
P= .q. .K
T(1+K)

+ T
ck
: Chu kỳ hoạt động của máy : T
ck
= 20 (s)
+ K
đ
: Hệ số đầy gầu : Sét khô : K

đ
= 0,95
+ q : Dung tích gầu : q = 0.5m
3

+ K
0
: Độ tơi ban đầu của đất : K
0
= 0.25
22223
1
11212
.h
3.143.6
V(rrr.r)(10.41410.414)1694.7
33
m
π
×
=++=++×=
22223
2
22323
.h 3.144
V(rrr.r)(14171417)3027
33
m
π
×

=++=++×=
22223
30101
.0.43.140.4
V(rrr.r)(1010.41010.4)130.7
33
m
π
×
=++=++×=
223
4
3.140.4
V(7.477.47)65.13
3
m
×
=++×=
23
5
V3.140.1820.1
m
=××=
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 9

+ K
t
:Hệ số sử dụng thời gian : K

t
= 0.8

Năng suất thực tế của máy đào trong 1 giờ :
3
36000,95
P0.5. 0.854.72/
2010.25
mh
=××=
+

P = 54.72 m
3
/h
- Năng suất máy đào / ca:
N = P.Z = 54.72 x 8 = 437.76 m
3
/ca
Z : Thời gian làm việc của máy trong 1 ca, Z = 8h
- Thời gian cần để đào đất (Sử dụng 2 máy) :
4807.37
5.5
22437.6
m
V
t
N
===
×


t = 6 ngày
- Phần đất còn lại sẽ được đào thủ công khi thi công phần đáy bể ( đào đất phần mấu
chống trượt ).
-Không phải chống vách hố đào.
- Có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống đáy
hố đào. Làm rãnh ở mép hố đào, quanh hố móng để tránh nước chảy xuống hố đào
- Để việc tiến hành thi công đào đất được thuận lợi, Nhà thầu sẽ cho làm các rãnh thu
nước dẫn về hố ga thu nước, bố trí bơm nước có công suất lớn để bơm nước ngầm và
nước mưa, đảm bảo hố móng luôn khô ráo, dùng ống bơm dẫn nước ra ngoài hố ga
nước thải chung của khu vực

v Công tác lấp đất hố móng :
- Thi công lấp đất hố móng bằng máy kết hợp với thủ công
- Công tác lấp đất hố móng nhà thầu đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Đất không lẫn tạp chất, vật rắn làm ảnh hưởng đến công tác đầm.
+ Đắp đất theo từng lớp ngang có chiều dày quy định
+ Độ ẩm thích hợp : 12 – 15% (Cát hạt nhỏ, pha sét)
+ Vệ sinh hố lấp, vứt bỏ gỗ vụn, sắt vụn. Không làm ảnh hưởng đến các kết cấu đã
thi công và thép chờ thi công dầm giằng, trụ.
+ Kiểm tra độ đầm chặt của từng lớp đất, nếu không đạt yêu cầu thì phải làm lại.
+ Nếu trong điều kiện thời tiết có mưa lớn ảnh hưởng tới lớp đất đầm đã đạt yêu
cầu thì làm lại và lớp đất đó phải được kiểm tra lại.
+ Đất lấp phải đạt cao độ thiết kế.
+ Thường xuyên có đủ lượng nước để đảm bảo các lớp cát đắp được chặt đều.
+ Lấp, đầm xong đất tiến hành nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công





ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD : TS. NGƠ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 10

PHẦN II :

PHÂN ĐỢT THI CƠNG


I . Phân đợt cơng trình :
1. Mục đích phân đợt cơng trình:
- Khi đổ bê tơng khối lượng lớn, diện tích rộng có thể đổ khơng liên tục được nên
phải ngừng lại ở những vị trí chịu lực nhất định gọi là mối nối thi cơng, vì sự
khơng liên kết giữa các lớp bê tơng cũ và mới của các đợt khác nhau thường dính
kết khơng đồng nhất bằng khi đổ liên tục
- Tùy theo bộ phận cơng trình mà ta có các mối nối khác nhau
- Để tiện cho việc thi cơng
- Giảm co ngót, ứng suất nhiệt do thủy hóa xi măng trong thi cơng bê tơng tồn khối
có thể làm nứt bê tơng
2. Vị trí mạch phân chia:
- Vị trí có tiết diện thay đổi
- Mác bê tông thay đổi ( bê tông Mac thấp ít co ngót)
- Mật độ cốt thép thay đổi
- Mặt cắt có cốt thép đổi phương
- Vò trí có lắp đặt kết cấu thép lắp ghép
- Vò trí bê tông có phụ gia đông cứng nhanh và bê tông không có phụ gia
- Vò trí giao giữa bê tông đá nhỏ (co ngót nhiều) với bê tông đá to
- Vò trí có nội lực nhỏ
3. Cấu tạo mạch ngừng :
- Mạch chia phải vuông góc với phương chòu lực của đợt đúc

- Đảm bảo liên kết phù hợp với sơ đồ tính toán.
4. Xử lý mạch ngừng :
- Chải sạch màng vữa, đục bỏ phần xốp, tẩy bẩn, rửa sạch và tưới ướt tồn bộ bề
mặt bê tơng cũ nhưng khơng để nước đọng …
- Chờ bê tông đạt cường độ R = 25 daN/cm
2
mới được đổ tiếp
- Thời gian tạm ngưng từ 20 – 24 h (2 ngày)
- Trước khi đổ phải đục nhẹ bỏ hết phần bê tông xốp
- Dùng nước sạch rửa sạch mach ngừng
- Đổ nước xi măng đặc lên vò trí mạch ngừng
- Đổ 1 lớp bê tông đá nhỏ ở khu vực mạch ngừng, sau đó đầm và đổ bê tông theo
yêu cầu kỹ thuật
5. Phân đợt :
Cơng trình được phân đợt theo chiều cao, chia làm 5 đợt như sau :
- Đợt 1 : Từ độ sâu nhất đến mặt trên của bản đáy (h
1
=1200 mm) ( I-I ).
- Đợt 2 : Từ vị trí ( I-I ) lên 1,7 m ( vị trí II - II ) (h
2
=1700 mm)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 11

- Đợt 3 : Từ vị trí ( II - II ) lên 1,7 m ( vị trí III - III ) (h
3
=1700 mm)
- Đợt 4 : Từ ( III -III ) lên 1,7 m ( vị trí IV - IV) (h
4

=1700 mm)
- Đợt 5 : Từ ( IV -IV) lên 1,7 m (vị trí V - V). (h
5
=1700 mm)
* Chọn cách chia đợt như vậy vì chiều cao 1 đợt nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 m để đảm bảo
cho bê tông không bị phân tầng và đầm tốt hơn

ÑÔÏT 2ÑÔÏT 1

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 12

ÑÔÏT 4ÑÔÏT 3

















ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 13


PHẦN III :

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP, CỐP PHA
CHO TỪNG ĐOẠN, ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG



I. Khối lượng bê tông của từng đợt :

1. Đợt 1 : Bê tông phần đáy
V
đáy
= V
a
+ V
b

+ V
a
: Thể tích phần hình trụ cao 800
+ V
b
: Thể tích phần mấu chống trượt
V
a

= (.R
2
.0,8 =3.1416 x 8
2
x 0,8 = 160,85 m
3

V
b
= ).R
2
.0,4 - (*.0,4 / 3) . ( 7,4
2
+ 7
2
+ 7,4 . 7) = 15.264 m
3

ð

V
đáy
= 160,85 + 15,264 =176,114 m
3

2. Đợt 2, 3, 4: Có cùng khối lượng bê tông, riêng đợt 4 cộng thêm phần công xôn
- Tìm diện tích mặt bằng :
F = F
1
+ F

2
+ F
3
+F
4

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 14

+ F
1
= +(8
2
- 7
2
) = 47,124 m
2

+ F
2
= (l
1
+ l
2
).h /2 = (13964 + 13675) x 0.5 = 13,82 m
2
(hình thang)
+ F
3

= 5.482x1 =5,482 m
2
(diện tích hình chữ nhật)
+ F
4
= 2. (l
3
+ l
4
). 0,5/2 = 2 x (5.062 + 4.642) x 0.5 /2 = 4,852 m
2
diện tích 2 hình
thang
=> Diện tích mặt bằng :
F = F
1
+ F
2
+ F
3
+F
4
= 47,124 + 13,82 +5,482 +4,852 = 71,287 m
2

Khối lượng bê tông của mỗi đợt 2, 3 là :
V
2
= V
3

= F.h = 71.287 x 1.7 = 121.2 m
3

- Đợt 4 :
+ Thể tích công xôn : V
cx
= 4 x 1.2 x 0.2 + 4 x 0.2 x 0.2 = 1.12m
3

V
4
= 121.2 + 1.12 =122.32 m
3


3. Đợt 5 :

V
5
= V
a
+ V
b
- V
c
V
a
= 71.287 x 1.7 = 121.2 m
3


V
b
= F
b
.h = ,.(7
2
– 5.8
2
).0,2/2 + 2 x 1.2 x 0.5 x 0.2 = 5,065 m
3

V
c
= F
c
.h = 13.675 x 0.2 x 0.2 + (5.9
2
– 5.7
2
).0,2/2 = 1,27m
3


V
6
= 121.2 + 5,065 – 1,27 = 125 m
3


ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD : TS. NGƠ QUANG TƯỜNG


SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 15


4. Bê tơng lót móng :
Thể tích bê tơng lót móng : V = 3.14 x 8
2
x 0.5 - 65.13 – 15.264 = 19.726m
3

5. Tổng khối lượng bê tơng
V =

6
1
V = 685 m
3


II. Khối lượng cốt thép của từng đợt :
- Hàm lượng cốt thép trong kết cấu là : m = 100kg/m
3
bê tơng
1. Đợt 1 :
M
1
= 100 x 176,114 = 17611,4 kg = 17.6114 T
2. Đợt 2,3 :
M = 100 x 121.2 = 12120 kg = 12.12 T
3. Đợt 4 :

M = 100 x 121.72 = 12172 kg = 12.172 T
4. Đợt 5 :
M = 100 x 125 = 12500 kg = 12.5 T
5. Tổng khối lượng cốt thép :
M = 100 x 685= 68500 kg = 68.5T


III. Diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông :

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 16

1. Ñôït 1 :
Cốp pha đứng tiếp xúc với mặt ngoài đáy bể :
S
1
= 2.Rh = 2/.8.1.2 = 60,319 m
2

2. Ñôït 2,3 :
- Cốp pha tường cong ngoài :
C
tn
= 2.0.R
n
.h = 2 x 3.14 x 8 x 1.7 = 85.45 m
2

- Cốp pha tường cong trong :

C
tt
= C1 + 2C2 + 2C3





ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 17



C
1
= 1Rh.
1
180
α
= 22.993 x 1.7 = 39.1 m
2

C
2
= 2Rh.
1
180
α
= 3.055 x 1.7 = 5.194 m

2

C
3
= 3Rh.
1
180
α
= 5.275 x 1.7= 8.968 m
2

ð C
tt
= C1 + 2C2 + 2C3 = 39.1 + 2 x 5.194 + 2 x 8.968 = 67.424 m
2

- Cốp pha vách ngăn :
C
vn
= (L
1
+ L
2
+L
3
+L
4
+L
5
+L

6
) x 2 x h
L
1
= 6.982 m
L
2
= 6.338 m
L
3
= 5,062 m
L
4
= 4,642 m
L
5
= 2.75 m
L
6
= 2.232 m

C
vn
= (6.982 + 6.338 + 5.062 + 4.642 + 2.75 + 2.232 ) x 2 x 1.7 = 95.22m
2


Tổng cốp pha mỗi đợt 2,3 :
S
2

= S
3
= C
tn
+ C
tt
+ C
vn
= 85.45 + 67.424 + 95.22 = 248.1 m
2


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 18

3. Ñôït 4 :

S
4
= S
4
= 248.1 + S
ban1
= 248.1 + (4 x 1.2 + 4 x 0.6) = 248.1 + 7.2 = 255.3 m
2


4. Ñôït 5 :



S
5
= S
2
+ S
ban2
= 248.1 + 4
1
180
α
.7
2
- 5
2
180
α
x5.8
2
= 297.3 m
2

( 6
7
= 188
o
, 8
9
= 190
o

)


S
Ban1

ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD : TS. NGƠ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 19

Bảng khối lượng công tác :

Đợt \KL Cốt thép(T) Cốp pha(m2) Bê tông(m3)
1 17.6114 60,319 176.114
2 12.12 248.1 121.2
3 12.12 248.1 121.2
4 12.172 254.1 121.72
5 12.5 297.3 125




PHẦN IV :

CƠNG TÁC CỐP PHA

I. CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA :
- Sử dụng ván khuôn nhựa FUVI tiêu chuẩn bằng cách ghép nhiều tấm thành từng
module
- Những u cầu đối với ván khn :

+ Phải đúng kích thước với các bộ phận cơng trình
+ Phải đảm bảo ổn định, vững chắc và bền vững
+ Phải dùng được nhiều lần
+ Phải đẳm bảo gọn nhẹ, dễ lắp ráp
+ Bề mặt ván khn nhẵn và phẳng
+ Chỗ nối ván khn phải kín nít
1. Ván khn tường cong :
- Sử dụng các ván dọc rộng 20cm ghép lại thành từng tấm cong có bán kính là bán
kính trong và bán kính ngồi
- Ta kiểm tra xem ván dọc 20cm có thỏa mãn điều kiện cấu tạo thành tấm cong
khơng, bằng cách tính và so sánh độ dài của bán kính và đoạn thẳng từ tâm vng
góc với dây cung có độ dài 20cm.

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 20


2222
70.16.9993
OCOAAC=−=−= m
CC’ = R – OC = 7 – 6.9993 = 0.0007m <<
Vì CC’ rất nhỏ nên ta có thể sử dụng ván rộng 20cm để cấu tạo ván khuôn thành cong


- Ván khuôn tường trong :
- Độ dài cung tròn : 1.5m
- Khoảng cách giữa các sườn ngang : 850mm
- Khoảng cách giữa các sườn dọc : 625


- Ván khuôn tường ngoài :
- Độ dài cung tròn : 1.75m
- Khoảng cách giữa các sườn ngang : 850mm
- Khoảng cách giữa các sườn dọc : 750

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 21



2. Số lượng ván khuôn :
a. Ván khuôn tường ngoài : (Chiều dài 2 x π x 8 = 50.26m)
- Gồm 201 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
b. Ván khuôn tường trong :
- Phần cong C
1
: Chiều dài 22.99 m
Gồm 92 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Phần cong C
2
: Chiều dài 2 x 3.05 = 6.1 m
Gồm 24 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Phần cong C
3
: Chiều dài 2 x 5.27 = 10.54 m
Gồm 42 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
c. Ván khuôn tường thẳng :
- Tường thẳng L
1

= 13.968m : Gồm 56 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Tường thẳng L
2
= 12.676m : Gồm 51 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Tường thẳng L
3
= 10.124m : Gồm 41 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Tường thẳng L
4
= 9.284m : Gồm 37 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Tường thẳng L
5
= 5.5m : Gồm 22 tấm khuôn 2000 x 250 x 50
- Tường thẳng L
6
= 4.464m : Gồm 18 tấm khuôn 2000 x 250 x 50

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 22


II. TÍNH VÀ KIỂM TRA VÁN KHUÔN TƯỜNG :
1. Các lực tác dụng lên ván khuôn đứng :
- Tải trọng do đổ bê tông vào ván khuôn :
P
đ
= 400 KG/m
2
( Khi thùng đổ có V = 200 – 700 L)

- Tải trọng ngang khi đổ và đầm bằng đầm dùi :
P = γH + P
đ
= 2500 x 0.75 = 400 = 2275 KG/m
2

γ : Dung trọng bê tông : 2500 KG/m
2

H = 0.75m đối với đầm dùi ( chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lự ngang)
2. Tính bề dày ván dọc ( ván thành ) :
- Chiều rộng ván dọc : b = 20cm
- Khoảng cách các sườn ngang : 50cm
- Lực phân bố trên 1 m dài :
q = P.b = 2275 x 0.2 = 455 KG/m
M
max
= ql
2
/8 = 455 x 0.5
2
/8 = 14.2 KGm
- Bề dày ván khuôn : Ván khuôn nhựa Fuvi có [σ] = 10T/m
2
= 10000KG/m
2

[ ]
max
6.

.
M
h
b
σ
= =
614.2
0.20620.6
0.210000
mcm
×
==
×

Chọn h = 25cm . Kích thước ván khuôn thành : 25 x 20 cm
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 23


- Kiểm tra độ võng của ván thành :
44
6
5 54.5550
0.0118
384 3841.21026.04
ql
fcm
EJ
××

===
×××

Với E = 1.2 x 10
6
(KG/cm
2
)

33
4
.202.5
26.04
1212
bh
Jcm
×
===

Độ võng cho phép của ván dọc :
[f] = L/400 = 50/400 = 0.125cm
=> Vậy chọn ván dọc (ván thành) có tiết diện là 200 x 25 mm. Thỏa điều kiện chịu
lực và độ võng.
3. Tính sườn ngang :
- Xem sườn ngang như là 1 dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, gối tựa là sườn dọc,
cách nhau 70cm đối với tường trong và 80cm đối với tường ngoài.
- Chọn chiều rộng sườn ngang là 5cm
- Lực phân bố trên 1 m dài lên sườn ngang :
q = P.b = 2275 x 0.5 = 1137.5 KG/m



ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Toàn_80502978 Trang 24

M
max
= q x 0.8
2
/8 – q x 0.4
2
/2= 0.08q = 0.08 x 1137.5 = 91 KGm
- Bề dày sườn ngang : [σ] = 100KG/cm
2

[ ]
max
6.
.
M
h
b
σ
= =
69100
10.45
5100
cm
×
=

×

Chọn h = 12cm . Kích thước ván khuôn thành : 120 x 50 mm
- Kiểm tra độ võng của ván thành :
44
6
5 511.37580
0.007
384 3841.210720
ql
fcm
EJ
××
===
×××

Với E = 1.2 x 10
6
(KG/cm
2
)

33
4
.512
720
1212
bh
Jcm
×

===

Độ võng cho phép của ván dọc :
[f] = L/400 = 80/250= 0.32cm
=> Vậy chọn ván dọc (ván thành) có tiết diện là 120 x 50 mm. Thỏa điều kiện chịu
lực và độ võng.

4. Tính sườn dọc :
- Ta thấy trường hợp bất lợi khi 2 thanh sườn ngang nằm
giữa 2 thanh bu lông giằng như hình vẽ. Khi đó sơ đồ
tính là xem sườn dọc như dầm đơn giản chịu 2 lực tập
trung ở giữa với gối tựa là 2 bu lông giằng có khoảng
cách là 100cm.
- Tải trọng phân bố đều quy về lực tập trung tác dụng lên
thanh sườn dọc kép là :
P
1
= P x 1 x 0.8 = 2275 x 1 x 0.8 =1820KG
- Tải trọng phân bố đều quy về lực tập trung tác dụng lên
1 thanh sườn dọc đơn là :
P
d
= 0.5 P = 910KG
M
max
= Px0.25 = 910 x 0.25 =227.5 KGm
- Chọn chiều dày sườn dọc là 5cm
- Bề dày sườn dọc : [σ] = 100KG/cm
2


[ ]
max
6.
.
M
h
b
σ
= =
622750
15
6100
cm
×
=
×

Chọn h = 15cm . Kích thước ván khuôn thành : 150 x 60 mm


ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD : TS. NGƠ QUANG TƯỜNG

SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 25

5. Cấu tạo 1 Module :
- Module ván thành ngoài gồm 7 tấm khuôn 200x2000x25
- Module ván thành trong gồm 6 tấm khuôn 200x2000x25
- Các tấm khuôn trong 1module được ghép với nhau bằng chốt ,và liên kết với
các sườn ngang bằng các móc liên kết, và sườn ngang được liên kết với sườn
đứng bằng các bu lông, tạo thành 1 tấm cong lớn và được vận chuyển xuống độ

sâu cần thiết bằng cần trục.



Bu lơng liên k
ế
t

×