Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại đại học sư phạm kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 31 trang )






SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
oOo




BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA



ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thời gian thực tập: từ ngày 2/3/2015 đến ngày 18/5/2015

Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ BÍCH TUYỀN
Lớp: khoa học thƣ viện
Khóa: 18



TP HỒ CHÍ MINH 5/2015
1


LỜI CẢM ƠN



‘‘Chuyến phiêu lƣu của đời là học hỏi. Mục đích của đời là trƣởng thành. Bản
tính của đời là thay đổi. Thách thức của đời là vƣợt qua. Tinh túy của đời là quan
tâm. Cơ hội của đời là phụng sự. Bí mật của đời là dám làm. Hƣơng vị của đời là
giúp đỡ. Vẻ đẹp của đời là cho đi.’’
Trên một chặng đường dài của cuộc đời thì mỗi con người chúng ta phải qua rất nhiều
việc, cũng như việc học bất kỳ ai cũng trải qua. Không học ở trường lớp thì cũng học ở
trường đời, mỗi nơi dạy cho chúng ta cách sống khác nhau cách hiểu biết về cuộc sống
khác nhau ở nhiều khía cạnh. Nhưng dù có học ở trường bao nhiêu chúng ta cũng phải
bước ra đời để nếm trải đời, nếm trải những gì chúng ta học được ở trường, có biết
cách vận dụng những gì tiếp thu được khi ở trên ghế nhà trường hay không. Trong đợt
thực tập này thời gian hai tháng rưỡi cho suốt ba năm học thì không gọi là dài, nhưng
nó là bước đầu tiên để em làm quen với một môi trường làm việc thực thụ, để em tiếp
xúc với nhiều người, nhiều lứa tuổi và cấp bậc khác nhau. Để em biết tự mình đi trên
đôi chân chân của mình, tự em học hỏi những gì em chưa biết, tự em biết cách ứng xử
như thế nào cho phải. Bước ra đời là cả một sự gian nan vất vả mà em cần phải có một
ý chí mạnh mẽ, một lập trường vững chắc. Trước tiên em xin cảm ơn đơn vị trường
Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Cô Lâm Ngọc Trân trưởng
khoa Văn hóa, Cô Nguyễn Bích Ngọc và Chị Đoàn Thảo Nguyên đã giúp đỡ em nhiều
trong đợt thực tập này, luôn bên cạnh quan sát chúng em làm được những gì trong thời
gian này, tuy không thường xuyên gặp nhưng em hiểu được các Cô đã tận tình với
chúng em như thế nào. Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn đơn vị trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận chúng em vào thực tập tại thư
viện của trường. Em xin cảm ơn Thầy Vũ Trọng Luật đã tiếp nhận chúng em, em xin
gửi lời cảm ơn đến các đơn vị phòng ban đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt
thời gian thực tập vừa qua. Em hứa sẽ cố gắng hơn nữa trên con đường em đã chọn, sẽ
bước những bước đị thật vững trên những kiến thức mà em đã được học tại trường
cũng như tại đơn vị thực tập. Em xin chân thành cảm ơn!
LÊ THỊ BÍCH TUYỀN






2

LỜI NÓI ĐẦU


Thư viện là nơi thông tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin bạn đọc cần
hoặc muốn. Thư viện chỉ có giá trị khi nó có thông tin và có người biến thông tin trở
nên hữu ích. Chúng ta có nhiệm vụ đảm bảo sự tiếp cận không hạn chế các ý tưởng mà
chúng ta thừa hưởng một cách hợp pháp, sau đó định hình và chuyển giao cho thế hệ
tiếp theo, thông tin là kho báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy nhiều hơn nữa
ở hiện tại và trong tương lai.
Tiếp xúc với một thư viện lớn, môi trường làm việc chung tạo nhiều điều kiện cho em
học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu cho hành trang bước vào tương lai với những
gì em có. Cuối khóa thực tập thì chúng em còn phải làm một bài báo cáo thực tập mà
trong đó nêu ra hết những gì em đã được làm trong thời gian thực tập và nêu ra những
khó khăn trong qua trình thực tập không làm được, học hỏi được bao nhiêu khinh
nghiệm khi tiếp xục với môi trường thực tế, điểm số cũng quan trọng nhưng quan
trọng hơn là mình áp dụng vào thực tế sau này bao nhiêu, có tốt hay không, có hiệu
quả không.
Thời gian thực tập của nhóm thực tập là từ ngày 2/3/2015 đến ngày 18/5/2015





















3

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬTCỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CHƢƠNG TRÌNH NỘI DUNG KIẾN TẬP/THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Phiếu kềm theo hồ sơ kiến tập/ thực tập tốt nghiệp)
- Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 12CTV21
- Nơi kiến tập/ thực tập tốt nghiệp: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh

TUẦN
THỰC
TẬP
PHÕNG THỰC TẬP

CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Tuần 28
Nghiệp vụ thư viện
- Lập thư mục cho luận án tốt nghiệp
Tuần 29
Học liệu điện tử
- Scan sách
- Cát dán chữ in sẵn vào kệ sách
Tuần 30
Phòng mượn
- Dán nhãn sách
- Đóng sách rách
- Tìm sách trong kho
- Cất sách vào kho
Tuần 31
Phòng đọc
- Lau chùi kệ sách
- Tìm sách trong kho
- Cất sách, luận văn, luận án
Tuần 32
Phòng đọc cộng đồng
- Quan sát bạn đọc
- Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
Tuần 33
Phòng giữ cặp
- Cho bạn đọc mượn, trả tủ để cặp
Tuần 34
Phòng mượn
- Tìm sách trong kho
- Cất sách vào kho

Phòng đọc cộng đồng
- Quan sát bạn đọc
- Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
Tuần 35
Phòng đọc cộng đồng
- Quan sát bạn đọc
- Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
Phòng giữ cặp
- Cho bạn đọc mượn, trả tủ để cặp
Nghiệp vụ thư viện
- Biên mục luận án tốt nghiệp
Tuần 37
Nghiệp vụ thư viện
- Biên mục luận án tốt nghiệp
4

Phòng đọc
- Tìm sách trong kho
- Cất sách, luận văn, luận án
Học liệu điện tử
- Scan sách
- Uplock luận án lên thư viện số của
trường
Tuần 38
Học liệu điện tử
- Scan sách
- Uplock luận án lên thư viện số của
trường
Nghiệp vụ thư viện
- Biên mục luận án tốt nghiệp

- Phân loại sách




Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2015



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)















5


TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP/ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Phiếu kềm theo hồ sơ kiến tập/ thực tập tốt nghiệp)

- Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ BÍCH TUYỀN Nam (Nữ): Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh: 18/05/1993 Nơi sinh: Bình Định
- Lớp: khoa học thư viện Khóa học: 2012 – 2015
- Mã số sinh viên: 12CTV21
- Đăng ký địa điểm kiến tập/ thực tập tốt nghiệp tại: Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Sinh viên chịu trách nhiệm đăng ký địa điểm kiến tập/ thực tập tốt nghiệp (hoặc
do trường phân công) và thực hiện đầy đủ theo kế hoạch kiến tập/ thực tập tốt
nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2015

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)














6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

































7

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị



- Toạ lạc tại số 1 Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.
Hồ Chí Minh nằm trên một địa thế là trung tâm cửa ngõ quan trọng của Tp. Hồ Chí
Minh
- Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hiện có diện tích khuôn
viên đất cơ sở I (cơ sở chính) là 174.247 m², cơ sở II là 44.408 m².
- Thư viện với 50 năm gắn bó với sự nghiệp đào tạo của nhà trường, với bao thăng trầm
của lịch sử, Thư viện SPKT đã phát triển vững mạnh, xứng đáng trở thành giảng
đường thứ 2 trong hoạt động giáo dục của nhà trường và là địa chỉ tin cậy trong hoạt
động học thuật của tập thể thầy và trò trường ĐH SPKT TP. HCM.
- Là một thiết chế văn hóa giáo dục của nhà trường, Thư viện có chức năng phục vụ
hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác
các loại hình tài liệu có sẵn.












8

2. Sơ đồ bộ máy tổ chức



3. Phƣơng thức, kế hoạch, chiến lƣợc hoạt động kinh doanh
 Xây dựng và phát triển thư viện thành một trong tâm học tập cộng đồng với đầy đủ
nguồn lực tài nguyên và trang thiết bị học tập hiện đại phục vụ cho nhu cầu nghiên
cứu, giảng dạy và học tập của nhà trường và người học.
 Thư viện ĐH Sư phạm Kỹ thuật cam kết gia tăng giá trị nghiên cứu, giảng dạy và học
tập của nhà trường bằng việc cung cấp, đáp ứng và bảo quản các nguồn thông tin học
tập qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận sáng tạo trong quá trình cộng tác với các
giảng viên và sinh viên để giúp họ khám phá, sử dụng, quản lý, và chia sẻ các mảng
thông tin hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy và học tập
+ Thúc đẩy sinh viên và giảng viên thành công.
+ Cung cấp nội dung chuyên biệt.
+ Thúc đẩy kết nối trí tuệ.
+ Nhiệm vụ của thư viện là cung cấp các nguồn lực và dịch vụ toàn diện hỗ trợ công
tác nghiên cứu, giảng dạy, và nhu cầu học tập của cộng đồng Đại học


 Dịch vụ: Phát triển và tinh lọc dịch vụ, lấy độc giả làm trung tâm, qua đó lồng ghép
các hoạt động của thư viện hòa chung với môi trường học tập và nghiên cứu của bạn
đọc.
9

 Bộ sưu tập: Quản lý phát triển các nguồn tài nguyên thông tin của Thư viện để phù
hợp với nhu cầu và thói quen của người sử dụng, và để phản ánh sự phát triển của
công nghệ, triển khai ứng dụng trong việc xuất bản, nghiên cứu và giảng dạy.
 Giao thoa trí tuệ: Phát triển Thư viện như một giao điểm của văn hóa, xã hội và trí tuệ
- một nơi để nuôi dưỡng trí tuệ và phát triển các kỹ năng tư duy, thúc đẩy học tập, bồi
dưỡng kỹ năng học tập suốt đời và nâng cao kiến thức vật lý và ảo.
 Tiên phong: Phát triển thư viện là một trong những đơn vị hàng đầu của cả nước trong
lĩnh vực chuyên môn và cung cấp nguồn tài nguyên chuyên ngành.
 Hạ tầng: Thúc đẩy một môi trường làm việc tương trợ, tôn trọng và đa dạng nhằm khai
thác tối đa và phát triển tài năng tốt nhất của giảng viên và nhân viên của Thư viện.
Xây dựng một nền văn hóa tổ chức gồm các đổi mới và thay đổi, thúc đẩy cải tiến liên
tục, và phân bổ nguồn lực hợp lý để hỗ trợ các nhu cầu chiến lược của nhà trường.

Định hƣớng giá trị:
 khuyến khích quá trình học tập.
 khuyến khích trải nghiệm thực tế.
 Chúng tôi dự kiến và đóng góp vào cuộc điều tra nghiên cứu.
 Phát triển Thư viện thành một lớp học mở rộng cả trong thực tế và môi trường ảo.
 Đảm nhận vai trò tập hợp, lưu trữ và gìn giữ những giá trị trí tuệ.
Dịch vu
̣

 cung cấp một môi trường hỗ trợ sáng tạo, linh hoạt và hợp tác.
 mỗi người dùng của Thư viện là duy nhất và quan trọng.
 phát triển để đáp ứng nhu cầu thay đổi của Thư viện và người sử dụng của nó.

 duy trì một môi trường thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, thể hiện, thực thi nhiệm vụ
và mang tính tương tác.
Chất lƣợng
 cam kết đảm bảo chất lượng xuất sắc.
 tìm kiếm và sử dụng nguồn nhân lực và vật lực tốt nhất để thực hiện công việc.
 hỗ trợ sự phát triển cá nhân và phát triển tổ chức.
 cam kết chuyên cần để vượt quá sự mong đợi của những người mà chúng tôi phục vụ.
Tính toàn vẹn
 quan hệ với nhau bằng sự bình đẳng, trung thực.
 tuân thủ pháp lý, công bằng và bình đẳng trong xử lý công việc.
 thúc đẩy các tiêu chuẩn cao nhất của nghề nghiệp bao gồm truy cập mở và thông tin
đại chúng.
 nâng cao tinh thần trách nhiệm của thư viện và CBTV trong hoạt động của minh.
Tôn trọng
 đối xử với tất cả mọi người công bằng và lịch sự.
 khuyến khích sự khác biệt trong quan điểm, ý kiến và ý tưởng.
 xem xét các nhu cầu của người khác.
 cung cấp một môi trường toàn diện và đa dạng.
Thông tin
 giao tiếp cởi mở và trung thực.
 khẳng định vai trò và tầm quan trọng của sự tham gia của toàn Thư viện.
 tiếp cận với tất cả các cộng đồng người dùng.
10

 chia sẻ thông tin và thu thập ý kiến về quyết định có ảnh hưởng đến sự thành công của
Thư viện.
Hoạt động chiến lƣợc
 Duy trì và đảm bảo việc cung cấp tài liệu truyền thống cho hoạt động nghiên cứu,
giảng dạy và học tập của cán bộ, giảng viện và sinh viên trong toàn trường.
 Xây dựng và vận hành trung tâm thông tin tư liệu và thư viện điện tử, góp phần hình

thành và thúc đẩy phát triển mô hình cộng đồng học tập (learning commons).
 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin có chọn lọc, theo từng nhóm đối tượng cụ thể.
 Phát triển nguồn tài nguyên đa dạng về nội dung, phong phú về chủng loại, tiện dụng
trong truy cập và khai thác, đảm bảo tính toàn vẹn và bản quyền trong sử dụng.
 Xây dựng trung tâm phát hành và xuất bản tài liệu nội bộ.
 Phát triển các hình thức học tập trực tuyến với các trang thiết bị hiện đại và phù hợp,
góp phần nâng cao hiệu quả của tiến trình tự học và học tập suốt đời.


























11

CHƢƠNG II: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ
THỰC TẬP
1. Hoạt động của bản thân trong đơn vị.
1.1. Phòng nghiệp vụ thư viện (NV1):

 Tìm giáo viên hướng dẫn của các cuốn luận án tốt nghiệp (có những cuốn chưa có tên
giáo viên hướng dẫn) .
 Tìm số lượng bản sách có trong kho trên phần mềm của thư viện.
 Vào phòng đọc sách thư viện tìm tên giáo viên hướng dẫn chưa có trong cơ sở dữ liệu
của trường (tìm theo số DDC có trên cơ sở dữ liệu của trường)
 Sắp xếp các luận án tốt nghiệp có cùng giáo viên hướng dẫn lại với nhau tạo thành thư
mục của từng giáo viên
 Đóng số thứ tự trong sổ mượn sách để photocopy (mượn sách photo phải đóng phí giữ
chân cho thư viện và chỉ được mượn trong ngày)
 Sắp xếp các biểu ghi theo thứ tự anpha, trong từ biểu ghi của từng năm cùng một tác
giả cũng sắp xếp theo anpha
 Sửa các lỗi trong biểu ghi cho hoàn chỉnh: lỗi chính tả, lỗi biên mục…
 Dán nhãn vào sách (dán ở gáy của cuốn sách từ dưới lên 1cm hoặc 1,5cm), sách mỏng
cũng phải dán nhã ở gáy sách để khi bạn đọc tìm số phân loại của sách thì dễ dàng hơn
so với dán ở sau cuốn sách.
 Biên mục các tài liệu, các luận án tốt nghiệp (trường 100, 245, 650, 773)
12

 Phân loại các luận án tốt nghiệp theo DDC23 (khung phân loại mới), tìm số phân loại
của cuốn luận án.
 Kiểm tra lỗi chính tả của các biểu ghi trên phần mềm libol của thư viện.

Thuận lợi:
 Những kiến thức em đã được học đều được vận dụng hết
 Các chị tận tình chỉ bảo những cái em chưa biết, hướng dẫn cách làm như thế
nào cho đúng.
Khó khăn:
 Sử dụng máy tính liên tục làm ảnh hưởng đến mắt, đau đầu.
1.2 Phòng học liệu điện tử




 Cắt dán chữ in sẵn vào các kệ sách nhựa: công việc nhẹ nhưng đòi hỏi phải khéo tay
nếu không băng keo sẽ bị méo, bị dùng keo làm xấu kệ sách, dán cái đầu tiên sang cái
sau rút ra kinh nghiệm là phải cắt keo trước rồi mới dán vào như vậy mình mới kiểm
sót được miếng băng keo.
 Scan sách: ngồi scan cần phải dùng sức của tay để ấn quyển sách mạnh xuống máy
scan như vậy mới có thể thấy rõ chữ, rất mỏi tay, sách thì dày mà máy scan thì scan
13

lâu cần phải ấn sách đi đi lại lại nhiều lần. Hôm sau là mỏi hết cả hai tay không muốn
scan tiếp nữa.
 Scan các luận án tốt nghiệp, sách để uplock lên thư viện số. Trước khi uplock thì phải
chỉnh sửa trang cho sách, ngay ngắn và có bìa hoàn chỉnh để đưa lên thư viện số,
 Uplock các tài liệu đã được số hóa lên trang thư viện số. Thư viện số này ai cũng có
thể đăng ký tài khoản đưa các tài liệu lên, nhưng có sự theo dõi của thư viện để đảm
bảo chất lượng thông tinh cũng như bản quyền khi đưa tài liệu lên. Thư viện số này
cho downloads các tài liệu về sử dụng
Thuận lợi:
 Các anh chị hướng dẫn chi tiết các công việc cần làm.
 Công việc không nhiều nên có thể làm cẩn thận hơn.

Khó khăn:
 Scan tài liệu máy chạy lâu
 Khi scan phải đè gáy sách mới không bị mất chữ, rất đau tay
 Tiếp xúc với máy tính nhiều nên hơi mỏi mắt
 Uplock tài liệu thì mạng chạy yếu không thể làm nhanh phải ngồi chờ












14

1.3. Phòng đọc

 Tìm hiểu kho sách:cách sắp xếp kho, kiểu phân loại DDC14, kho có sách việt văn,
ngoại văn, luận án tốt nghiệp và luận án tiến sĩ, từ điển, phân theo từng khu vực trong
kho. Các khu vực kho sách
 Sắp xếp sách có trong kho khi bạn đọc đã đọc xong để tại bàn, sắp xếp các luận văn
luận án theo thứ tự số phân loại.
 Kiểm tra lại kho sách có sách nào sai vị trí không chỉnh sửa lại cho đúng, xếp ngay
ngắn các kệ sách để không bị ngã sách. Các cuốn sách to thì để nàm ngang trên kệ
sách.
 Hướng dẫn cách bạn đọc tra cứu tìm tài liệu. Đa số bạn số đọc đến thư viện đều chưa

biết cách tra cứu tài liệu trên máy, tra rồi cũng không biết tài lệu có trong kho hay
không. Rồi hướng dẫn tìm trong kho sách. Phải biết các từ khóa khác để bạn đọc tìm
không ra thì còn có các từ khóa khác hỗ trợ tìm kiếm.
15

 Phụ thay đổi bàn ghế trong thư viện với một số anh chị, dời bàn ghế đến các phòng
khác. Quét dọn nền nhà cho sạch, lau nền nhà và lau tường trong phòng để bớt bụi
bám bẩn trong thời gian dài không sử dụng. Để có không gian nhiều hơn dành cho bạn
đọc, bên trong cũng như bên ngoài thư viện.
 Lau chùi bụi bám trên kệ sách, nơi chưa có sách. Vắt thật khô khăn lau để nước không
thấm vào sách. Lau từ trên xuống dưới, từ trái qua phải như vậy mới tránh được việc
bay bụi trở lại các kệ sách khác.
 Được thầy Vị cho kiểm tra cách lấy sách nhanh nhất ở trong kho và sắp xếp sáh có
trong kho để biết được mình có thuộc kho hay không và nắm được vị trí trong kho.
 Tổ chức triển lãm sách về Bác Hồ nhân 125 năm ngày sinh của Bác.
Thuận lợi:
 Các chị trong phòng hướng dẫn cách sắp xếp cũng như các tìm sách có trong
kho.
 Bạn đọc có thể mượn sách, luận án tốt nghiệp photo để làm tư liệu học tập
Khó khăn:
 Bạn đọc đa số mới vào thư viện hoặc vào một vài lần nên chưa biết gì
 Bạn đọc chưa biết cách sử dụng thư viện, tra cứu tài liệu trên máy, chưa biết tìm
sách trong kho như thế nào.












16

1.4. Phòng mƣợn sách tham khảo và giáo trình.

 Tìm hiểu kho sách tham khảo theo từng dãy, cách sắp xếp như thế nào, nắm được số
phân loại đầu tiên của từng dãy để có thể xác định được vị trí của cuốn sách có số phân
loại đó nằm ở đầu mà đi đến để không bị mất thời gian đi tìm tìm.
 Sắp xếp sách trong kho theo DDC21, bạn đọc trả sách (sách tham khảo) phân loại sách
theo từng dãy để dễ phân biệt, đi xếp sách cũng đỡ mất công chạy qua chạy lại từng
dãy.
 Sửa lại sách cho đều đẹp, bạn đọc vào tìm sách để mượn thường để lung tung các sách
với nhau, lấy sách cũng không xếp ngay ngắn lại kệ sách.
 Dán keo lại những cuốn sách bị rách bìa, rách gáy. Những cuốn sách bị rách bìa, lỏng
gáy thì đóng sách bằng bấm sách to rồi lấy búa dập ghim lại để tránh lúc dán băng keo
17

lại bị rách và cũng tránh bị xước tay khi xếp sách và tìm sách. Sau khi đóng xong thì
dán gáy sách bằng băng keo trong to.
 Hướng dẫn sinh viên tra máy tìm tài liệu trong kho. Khi bạn đọc tìm sách không có thì
em sẽ hướng dẫn bạn đọc tìm sách bằng cách tra máy trên phần mềm hiện có của thư
viện (phần mềm libol) ghi tên sách có dấu, hoặc tên tác giả rồi bấm tìm kiếm, sau khi
bạn đọc lựa chọn được cuốn sách cần tìm rồi thì sẽ ghi lại số phân loại của cuốn sách
đó và hướng dẫn bạn đọc vào kho tìm theo vị trí nào và dãy nào, cách tìm ra sao.
 Dán nhãn sách theo DDC23 bảng phân loại mới của thư viện vào những cuốn sách cũ.
Phải bỏ hết các nhãn cũ đi thay bằng nhãn mới của phòng nghiệp vụ đưa lên.
 Xếp các sách giáo trình bạn đọc trả, sách giáo trình thì đầu sách nhiều nên hơi

khó trong việc sắp xếp, phải tìm rất lâu mới ra nơi cần xếp.
 Khi bạn đọc mượn sách tham khảo mà quá hai tuần không trả sẽ bị phạt, ngày
đầu 500đ ngày thứ hai 1000đ và để càng lâu thì số tiền phạt sẽ càng nhiều.
Thuận lợi:
 Mới tiếp xúc với kho sách nên các chị cũng nhiệt tình hướng dẫn, cái nào
không biết thì các chị đều giải đáp hết.
 Được xếp sách nhiều nên cung thuộc kho nhanh.
 Cách sắp xếp kho cũng thuận lợi cho việc đi lại.
Khó khăn:
 Bạn đọc đa số vào không biết tìm cuốn sách cần tìm ở đâu và cũng ít hỏi
cán bộ thư viện tìm không được thì cho là không có và đi ra.
 Bạn đọc không biết tra tìm tài liệu trên máy, lúc em hướng dẫn các bạn
mới biết được cũng có nơi để tra tài liệu.
 Các bạn không tham gia lớp tập huấn thư viện đầu năm nên không biết gì
về thông tin thư viện.








18

1.5. Phòng đọc cộng đồng.

 Phòng đọc cộng đồng là phòng đọc do cộng đồng xây dựng nên, sách trong
phòng là do các sinh viện trao đổi, tặng mà xây dựng nên. Bạn đọc có thể vào
phòng để đọc sách, học bài.

 Tháng tư phòng đọc cộng đồng tổ chức trao đổi sách lớn dành cho các sinh viên,
bạn đọc có nhu cầu muốn đổi sách. Lấy hết sách tròng phòng ra bày trước phòng
để các bạn dễ quan sát và biết đến mà có nhu cầu trao đổi sẽ đến.
 Nhúng nước khăn lau bụi bàn ghế, lau bụi sách, sắp xếp sách gọn gàng ngay
ngắn để cho bạn đọc vào sử dụng.
 Ngồi quan sát bạn đọc lấy sách đọc có mang ra ngoài hay không, trao đổi sách
với sinh viên với những cuốn sách tương ứng với cuốn sách cần trao đổi (ví dụ:
năm xuất bản, sách mới hay cũ, giá tiền những cũng không quan trọng) có khi
một cuốn sách của bạn đọc đổi được hai hoặc ba cuốn sách của thư viện hoặc
ngược lại và ghi tên cuốn sách cần đổi và được đổi vào sổ của phòng đọc cộng
đồng và ký tên cả hai người đổi và nhận đổi. Nếu bạn đọc tặng sách thì cũng ghi
lại tên sách và nhờ ký tên và phải viết giấy cảm ơn gửi tới người tặng sách.
19

 Trả lời các câu hỏi của bạn đọc khi vào phòng đọc cộng đồng: có cần trình thẻ
sinh viên hay không, có wifi không, để balô ở đâu, mấy giờ mở cửa đóng cửa,
trao đổi sách như thế nào,…
 Hỗ trợ phòng đọc xếp sách, hướng dẫn bạn đọc tìm sách, luận án tốt nghiệp.
Thuận lợi:
 Thuận lợi cho bạn đọc trong việc trao đổi tài liệu, những cuốn sách bạn
đọc thích.
 Có không gian cho bạn đọc vào học tập trao đổi với nhau.
Khó khăn:
 Khó khăn trong việc quan sát khi bạn đọc được mang balô vào phòng
 Có nhiều sách bạn đọc cần thì không có, tại vốn tài liệu ít.
1.6. Phòng giữ cặp, túi sách.

20

 Cho bạn đọc mượn tủ để vào thư viện, khi vào phải trình thẻ sinh viên để mượn

được tủ, sử dụng phần mềm libol mượn trả của thư viện để quét thẻ và điền số
thẻ vào bên cho mượn thẻ. Phần mềm sẽ lưu lại sinh viên nào đã mượn thẻ để dễ
dàng kiểm tra lượt bạn đọc đã gửi cặp.
 Trả tủ cũng vậy, xuất trình thẻ sinh viên và trả tủ, lấy hết đồ trong tủ ra rồi mới
làm thủ tục trả tủ.
 Nhiều bạn đọc vào lần đầu tiên không biêt mượn trả như thế nào, tự tiện lấy chìa
khóa vào mở tủ, và khi trả cung không xuất trình thẻ sinh viên.

 Nếu thẻ sinh viên hết hạn vào thư viện thì sẽ vào phòng đọc hoặc phòng mượn
gia hạn thẻ với giá 2000đ. Vì thẻ sinh viên và thẻ thư viện sử dụng chung nên
nhiều bạn thắc mắc vì sao trên thẻ còn hạn sử dụng mà trên máy lại hết hạn.
 Chiều thứ năm hàng tuần các phòng thư viện sẽ đóng cửa làm nghiệp vụ của
từng phòng. Phòng giữ cặp sẽ đóng cửa và sang phòng đọc hỗ trợ phần nghiệp
vụ.
 Bạn đọc nào mượn tủ mà không trả thì sẽ bị khóa thẻ tùy theo thời gian phạt có
thể là ba tháng
 Tham gia hội thảo về vấn đề giải pháp và thục trạng khai thác tài nguyên số
trong thư viện.
Thuận lợi:
 Phòng có nhiều sinh viên vào nên không khí cũng vui vẻ, chi Tuyền ở
phòng giữ cặp rất vui vẻ, hướng dẫn những cái chưa bieetss khi mới vào phòng.
 Chị Tuyền ở phòng giữ cặp rất vui vẻ, hướng dẫn những cái chưa bieetss
khi mới vào phòng.
Khó khăn:
 Phòng nhỏ, ít sáng nên có rất nhiều mũi
 Hay bị nhảy thẻ
 Nhiều bạn chưa biết cách sử dụng tủ, không biết mở tủ.


21


2. Điểm qua những công việc đã làm
 Lập thư mục cho luận án tốt nghiệp
 Scan sách
 Cát dán chữ in sẵn vào kệ sách
 Dán nhãn sách
 Đóng sách rách
 Tìm sách trong kho
 Cất sách vào kho
 Lau chùi kệ sách
 Tìm sách trong kho
 Cất sách, luận văn, luận án
 Quan sát bạn đọc
 Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
 Cho bạn đọc mượn, trả tủ để cặp
 Tìm sách trong kho
 Cất sách vào kho
 Quan sát bạn đọc
 Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
 Quan sát bạn đọc
 Trả lời những câu hỏi của bạn đọc
 Cho bạn đọc mượn, trả tủ để cặp
 Biên mục luận án tốt nghiệp
 Biên mục luận án tốt nghiệp
 Tìm sách trong kho
 Cất sách, luận văn, luận án
 Scan sách
 Uplock luận án lên thư viện số của trường
 Scan sách
 Uplock luận án lên thư viện số của trường

 Biên mục luận án tốt nghiệp
 Phân loại sách
 Tham gia hội thảo „giải pháp và thực trạng khai thác tài nguyên số trong thư viện„



22

HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ CÔNG VIỆC CỤ THỂ ĐÃ LÀM


Scan tài liệu

23


Triển lãm sách

Biên mục luận án

24


Sửa lỗi chính tả cho biểu ghi trƣờng 100 và 250


Trả tủ, mƣợn tủ.

×