Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.6 KB, 151 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI











NGUYỄN VĂN TÌNH






CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP ðẤT ðAI
CỦA HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG








LUẬN VĂN THẠC SĨ












HÀ NỘI – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI












NGUYỄN VĂN TÌNH






CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP ðẤT ðAI
CỦA HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG





Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.62.01.15



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN










HÀ NỘI – 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Tình






Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân
và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo trong bôn môn Phát triển nông thôn, khoa Kinh
tế & phát triển nông thôn, Ban quản lý ñào tạo – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS
Nguyễn Thị Minh Hiền ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh ñạo UBND huyện
Việt Yên – tỉnh Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình và bạn bè ñã
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận văn




Nguyễn Văn Tình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii

Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH
TRA, KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Một số thuật ngữ cơ bản 4
2.1.2 Sự cần thiết của công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh
chấp ñất ñai 5
2.1.3 Các hình thức vi phạm ñất ñai và tranh chấp ñất ñai 11
2.1.4 Mục ñích, nguyên tắc, hình thức, trình tự thanh tra, kiểm tra và
giải quyết tranh chấp ñất ñai 15
2.1.5 Thẩm quyền trong thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp ñất ñai 20
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác thanh tra, kiểm tra và giải
quyết tranh chấp ñất ñai 23
2.2 Cơ sở thực tiễn 23
2.2.1 Quy ñịnh của nhà nước về quản lý ñất ñai 23
2.2.2 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp
ñất ñai ở Việt Nam trong thời gian qua 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

2.2.3 Kết quả thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp ñất ñai từ khi
có Luật ñất ñai năm 2003 ñến nay của tỉnh Bắc Giang 35
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Việt Yên 39

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 39
3.1.2 Các nguồn tài nguyên 41
3.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 43
3.1.4 Nhận xét chung về ñiều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế
- xã hội của huyện Việt Yên 44
3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 46
3.2.2 Phương pháp xử lý 47
3.2.3 Phương pháp phân tích 48
3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích 48
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Khái quát về công tác quản lý và sử dụng ñất của huyện Việt Yên 50
4.2 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra trên ñịa bàn huyện Việt
Yên tỉnh Bắc Giang 54
4.2.1 Sơ ñồ bộ máy tổ chức quản lý công tác thanh tra, kiểm tra 54
4.2.2 Nguyên tắc và quy trình thanh tra, kiểm tra 58
4.2.3 Thực trạng về vấn ñề vi phạm ñất ñai tại huyện Việt Yên 61
4.2.4 Kết quả thanh tra, kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai 61
4.2.5 Kết quả thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về ñất ñai
của người sử dụng ñất 75
4.3 Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn
huyện Việt Yên 84
4.3.1 Nguyên tắc và quy trình xử lý tranh chấp ñất ñai 84
4.3.2 Các hình thức và mức ñộ tranh chấp ñất ñai 89

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

4.3.3 Kết quả công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai 96
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác thanh tra, kiểm tra và giải

quyết tranh chấp ñất ñai 109
4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác thanh tra, kiểm tra 109
4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả giải quyết tranh chấp ñất ñai 117
4.5 Các giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết
tranh chấp ñất ñai 126
4.5.1 Hoàn thiện văn bản, chính sách quy ñịnh liên quan ñến thanh tra,
kiểm tra và quản lý ñất ñai 126
4.5.2 Phát triển nguồn nhân lực cho công tác thanh tra, kiểm tra và giải
quyết tranh chấp ñất ñai 131
4.5.3 Nâng cao nhận thức cho người dân 133
4.5.4 Tăng cường phối hợp giữa các cấp chính quyền và các ñoàn thể
nhân dân trong thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp ñất ñai 133
4.5.5 Một số giải pháp khác 134
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136
5.1 Kết luận 136
5.2 Kiến nghị 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Kết quả giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền giải

quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang 38
3.1 Một số chỉ tiêu chế ñộ nhiệt trong năm 40
3.2 Diện tích các loại ñất 42
4.1 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2011 của huyện Việt Yên 50
4.2 Tổng hợp số lượng, chất lượng công chức, viên chức Phòng Tài
nguyên và Môi trường trước và sau khi Luật ðất ñai 2003 có
hiệu lực 55
4.3 Tổng hợp số lượng, chất lượng cán bộ ñịa chính các xã, thị trấn
trước và sau khi Luật ðất ñai 2003 có hiệu lực 56
4.4 Tổng hợp số lượng, chất lượng công chức Thanh tra huyện trước
và sau khi Luật ðất ñai 2003 có hiệu lực 57
4.5 Kết quả thực hiện Kế hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2006-2010 65
4.6 Kết quả thanh tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất 66
4.7 Kết quả thanh tra hồ sơ giao ñất ở tại một số xã trên ñịa bàn huyện 69
4.8 Kết quả thanh tra việc giao ñất ở tại một số xã trên ñịa bàn huyện 70
4.9 Tình trạng giao ñất trái thẩm quyền tại một số xã trên ñịa bàn huyện 71
4.10 Kết quả thanh tra cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ở tại
một số xã, thị trấn trên ñịa bàn huyện 74
4.11 Kết quả thanh tra, kiểm tra sử dụng ñất không ñúng mục ñích
ñược giao 77
4.12 Kết quả thanh tra, kiểm tra tình trạng lấn chiếm ñất trên ñịa bàn
huyện Việt Yên từ khi có Luật ñất ñai 2003 ñến nay 80

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

4.13 Kết quả công tác thanh tra việc chuyển nhượng quyền sử dụng
ñất của các chủ sử dụng 83
4.14 Số lượt tiếp dân và ñơn thư trong từng năm trên ñịa bàn huyện 98
4.15 Tổng hợp ñơn thư thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp, các

ngành trên ñịa bàn huyện Việt Yên từ năm 2008-2009 100
4.16 Tổng hợp ñơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp trên ñịa
bàn huyện liên quan ñến lĩnh vực ñất ñai từ năm 2008-2012. 101
4.17 Tổng hợp kết quả giải quyết ñơn thư của các cấp, các ngành trên
ñịa bàn huyện Việt Yên từ năm 2008-2012 102
4.18 Kết quả giải quyết ñơn tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch UBND huyện từ năm 2008-2012. 103
4.19 Tổng hợp số lượng vụ việc công dân khiếu nại lên cấp trên từ
năm 2008-2012. 104
4.20 Nội dung các vụ việc tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch UBND huyện từ 2008 - 2012 107




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC HÌNH


STT Tên hình Trang

2.1 Sơ ñồ mối quan hệ giữa các cơ quan thanh tra Nhà nước 27
4.1 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2011 của huyện Việt Yên 51
4.2 Sơ ñồ Bộ máy của Thanh tra huyện Việt Yên 57
4.3 Sơ ñồ trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền của
UBND tại huyện Việt Yên trước khi Luật ðất ñai 2003 có hiệu lực 84
4.4 Sơ ñồ trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền của
Tòa án trước khi Luật ñất ñai năm 2003 có hiệu lực 86

4.5 Sơ ñồ trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai theo Luật ðất ñai
năm 2003. 87
4.6 Biểu ñồ lượng ñơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp từ
năm 2008 ñến 2012 101

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là nguồn nội lực,
nguồn vốn to lớn của ñất nước, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi
trường sống, là ñịa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. ðặc biệt, ñối với sản xuất nông nghiệp
thì ñất ñai càng chiếm vai trò quan trọng vì ñó là tư liệu sản xuất không thể
thay thế ñược.

ðất ñai có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ðất ñai là yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc
gia, ñất ñai gắn liền với với lịch sử dân tộc và tình cảm của con người trên ñất.
ðất ñai không chỉ bao gồm mặt ñất mà còn bao gồm cả mặt nước trên bề mặt
trái ñất và tất cả mọi thứ sinh sôi trên mặt ñất và dưới lòng ñất. Thông qua ñất
ñai, bằng quá trình lao ñộng, con người ñã làm ra của cải vật chất phục vụ cho
nhu cầu của xã hội.
ðất ñai là có hạn, hầu như bất biến về mặt diện tích trong khi dân số
ngày càng tăng cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñang diễn ra
mạnh mẽ ở khắp mọi nơi trên thế giới ñã ñẩy nhu cầu về ñất ñai, ñặc biệt là
nhu cầu về ñất ở, ñất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng lên. ðiều này
ñã làm cho việc bố trí ñất ñai cho các mục ñích khác nhau ngày càng trở nên

khó khăn, quan hệ ñất ñai giữa Nhà nước với người sử dụng ñất cũng như
giữa những người sử dụng ñất với nhau luôn thay ñổi.
ðặc biệt sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, xu
thế hội nhập toàn cầu ñang phát huy tối ña sức mạnh của nó, các quan hệ ñất
ñai từ ñó càng thay ñổi với tốc ñộ chóng mặt. Cùng với quan hệ ñất ñai phức
tạp và luôn biến ñổi là việc quản lý, sử dụng ñất còn nhiều bất cập. Trong khi
các chủ sử dụng ñất chỉ quan tâm ñến các lợi ích trước mắt mà không tính ñến
mục tiêu lâu dài gây ra nhiều tranh chấp về ñất ñai.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

ðứng trước những vấn ñề bức xúc như vậy, ðảng và Nhà nước ta ñã
nhiều lần ban hành, sửa ñổi, bổ sung các chính sách pháp luật về ñất ñai. Luật
ñất ñai 2003 chính thức có hiệu lực ngày 01/07/2004 cùng với các Thông tư,
Nghị ñịnh, văn bản hướng dẫn thi hành Luật ñã và ñang từng bước ñi sâu vào
thực tiễn, phù hợp với thực tế quản lý, sử dụng ñất, với sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện ñại hoá ñất nước.
Trong thực tế hiện nay, có nhiều ñịa phương, ñơn vị, cá nhân thực hiện
tốt công việc quản lý, sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật. Bên cạnh ñó
còn không ít ñịa phương, ñơn vị, và một bộ phận cá nhân thực hiện chức năng
quản lý còn lỏng lẻo, yếu kém, chưa ñáp ứng yêu cầu của xã hội. Do vậy,
trong quá trình sử dụng ñất còn xảy ra nhiều tranh chấp ñất ñai giữa các chủ
sử dụng ñất, vi phạm pháp luật như: lấn chiếm ñất, sử dụng ñất sai mục ñích,
chuyển nhượng sử dụng ñất trái phép, giao ñất trái thẩm quyền, không thực
hiện nghĩa vụ của người sử dụng ñất…. Việc xử lý các vụ việc vi phạm pháp
luật ñất ñai ñôi khi còn thiếu nghiêm minh, không triệt ñể, làm tăng các vụ
việc khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý và sử dụng ñất; ñây là những vấn
ñề hết sức phức tạp, cấp bách ñối với các ñịa bàn trên cả nước. Chính vì vậy,
ñể chấn chỉnh việc quản lý nhà nuớc về ñất ñai cho chặt chẽ hơn, tuân thủ quy

ñịnh của pháp luật ñể từ ñó tạo ñiều kiện ổn ñịnh tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội thì công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng ñất, giải quyết
tranh chấp ñất là việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy, chúng tôi thực hiện ñề tài,
lựa chọn nội dung nghiên cứu “Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết
tranh chấp ñất ñai của huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết
tranh chấp ñất trên ñịa bàn huyện Việt Yên nghiên cứu ñề xuất giải pháp
nhằm tăng cường công tác thanh tra kiểm tra và giải quyết tranh chấp ñất ñai

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

giúp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ñất ñai.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra, kiểm tra
và giải quyết tranh chấp ñất ñai.
- ðánh giá thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh
chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện Việt Yên.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng ñến công tác thanh tra, kiểm tra và
giải quyết tranh chấp ñất ñai của các cơ quan hành chính nhà nước trên ñịa
bàn huyện Việt Yên.
- ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giải
quyết tranh chấp ñất ñai tại ñịa phương.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiến về công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết
tranh chấp ñất ñai.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian nghiên cứu:
+ ðề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang.
+ Một số nội dung chuyên sâu: Tiến hành nghiên cứu tại 3 xã: Hoàng
Ninh, Trung Sơn và Quảng Minh.
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thanh tra, kiểm tra và giải
quyết tranh chấp ñất ñai từ năm 2008 ñến năm 2012.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
THANH TRA, KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số thuật ngữ cơ bản
- Thanh tra: Tiếng Anh là “ Inspect”, xuất phát từ gốc Latinh là“In-
Spectare” có nghĩa là “nhìn vào bên trong ”.
Theo từ ñiển tiếng Việt Thanh tra là: Kiểm soát xem xét tại chỗ việc
làm của ñịa phương, cơ quan, xí nghiệp.

Nói chung, thanh tra là việc xem xét một cách khách quan việc chấp
hành các quy ñịnh của pháp luật, ñảm bảo cho các quy ñịnh ñó ñược thực hiện
và thực hiện ñúng. Có thể nói, thanh tra là hoạt ñộng kiểm tra xem xét lại việc
làm của các cơ quan, tổ chức, ñơn vị, cá nhân. Nó ñược thực hiện bởi cơ quan
chuyên trách theo một trình tự thủ tục ñược pháp luật quy ñịnh nhằm ñưa ra
kết luận ñúng sai, ñánh giá ưu khuyết ñiểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng
ngừa xử lý các vi phạm, góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý, tăng cường
pháp chế XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức,

ñơn vị, cá nhân.
- Kiểm tra: Tiếng Anh là “control”có nghĩa là kiểm tra, thẩm ñịnh,
xác minh.
Theo từ ñiển tiếng Việt, Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế ñể ñánh
giá, nhận xét.
Như vậy, kiểm tra thông thường là xem xét tình hình thực tế ñể ñánh giá
và nhận xét dựa trên những quy tắc nhất ñịnh. Trong quản lý Nhà nước, kiểm tra
là xem xét lại những kết quả ñã thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật.
- Tranh chấp ñất ñai: là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng ñất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ ñất ñai.
- Công tác thanh tra, kiểm tra: Là hoạt ñộng xem xét, ñánh giá, xử lý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai: Giải quyết tranh chấp ñất ñai
với ý nghĩa là một nội dung của chế ñộ quản lý Nhà nước ñối với ñất ñai là
hoạt ñộng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất
ñồng, mâu thuẩn trong nội bộ của tổ chức, hộ gia ñình và cá nhân ñể tìm ra
giải pháp ñúng ñắn trên cơ sở pháp luật nhằm phục hồi các quyền bị xâm hại
ñồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý ñối với các hành vi vi phạm pháp luật.
2.1.2 Sự cần thiết của công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp
ñất ñai
- ðối với công tác thanh tra, kiểm tra: Thanh tra hành chính là hoạt
ñộng thanh tra trong nội bộ bộ máy nhà nước; là thanh tra của cơ quan cấp
trên ñối với cơ quan, ñơn vị, cá nhân cấp dưới thuộc quyền quản lý trực tiếp;
là thanh tra của chủ thể quản lý này với chủ thể quản lý khác. Như vậy, thanh

tra hành chính mang tính giám sát nội bộ của bộ máy nhà nước hay bộ máy
các cơ quan hành chính nhà nước.
Qua thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,
pháp luật ñể kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc
phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ
quan, tổ chức, cá nhân thực hiện ñúng quy ñịnh của pháp luật; phát huy nhân
tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ñộng quản lý nhà nước;
bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức,
cá nhân (Luật Thanh tra năm 2010).
Như vậy, ta thấy rằng nội dung Luật Thanh tra năm 2010 ñã ñề cao
mục ñích phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật ñể kiến
nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục. ðiều này ñã
thể hiện sự thay ñổi rất cơ bản trong cách ñánh giá, nhìn nhận kết quả hoạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

ñộng thanh tra. Theo ñó, kết quả về số vụ việc vi phạm, các hành vi vi phạm,
số tiền, tài sản sai phạm không còn là căn cứ ñầu tiên và quan trọng nhất ñể
ñánh giá kết quả hoạt ñộng thanh tra nữa mà cần phải căn cứ trước hết vào kết
quả phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật ñể kiến nghị
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, sau ñó mới ñến
kết quả về số vụ việc vi phạm, các hành vi vi phạm, số tiền, tài sản vi phạm
v.v…. Giúp cơ quan, tổ chức thực hiện ñúng quy ñịnh của pháp luật và phát
huy nhân tố tích cực cũng là những mục ñích quan trọng ñịnh hướng cho kết
quả hoạt ñộng thanh tra. Cuối cùng, từ những kết quả cụ thể nêu trên, hoạt
ñộng thanh tra hướng ñến kết quả chung là nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
quản lý nhà nước trong từng ngành, từng lĩnh vực.
ðánh giá về sự cần của công tác thanh tra, kiểm tra, ông Trần Xuân Lâm-
Phó Chánh Thanh tra tỉnh Vĩnh Phúc phát biểu trên cơ sở nghiên cứu quan ñiểm

của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự cần thiết của công tác thanh tra, kiểm tra như
sau: “Quan ñiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, kiểm tra: Hồ
Chủ tịch không chỉ quan tâm và coi trọng công tác kiểm tra của ðảng mà còn
thường xuyên quan tâm và coi trọng công tác kiểm tra, thanh tra của Chính phủ,
của chính quyền các cấp và việc kiểm tra, giám sát của nhân dân ñối với hoạt
ñộng của bộ máy nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước nhằm xây dựng nhà
nước của dân, do dân, vì dân. Những quan ñiểm nhận thức về công tác thanh tra
cũng ngày càng ñầy ñủ hơn, toàn diện hơn cùng với quá trình phát triển của nhận
thức về xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra là hệ thống các
quan ñiểm của Người về công tác thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố
cáo; chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu; về các yêu cầu của Người
ñối với ñội ngũ cán bộ thanh tra…

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

a. Kiểm tra, thanh tra là một phương thức quan trọng ñể bảo ñảm thực
hiện ñường lối, chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Từ những ngày ñầu mới thành lập, chính quyền dân chủ nhân dân còn
non trẻ, chưa có kinh nghiệm quản lý, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã viết bài “Một
việc mà các cơ quan lãnh ñạo cần thực hành ngay” ñể hướng dẫn, chỉ ñạo kịp
thời lãnh ñạo chính quyền các cấp thực hiện, Người chỉ ñạo: “thực hành
ngay” công tác kiểm tra, vì theo Người, kiểm tra là một trong ba yếu tố quyết
ñịnh sự thành công hay thất bại của chính sách ñúng ñã ban hành.
Hồ Chủ tịch viết: “Chính sách ñúng là nguồn gốc của thắng lợi. Song
từ nguồn gốc ñi ñến thắng lợi thực sự còn phải tổ chức, phải ñấu tranh. Khi ñã
có chính sách ñúng, thì sự thành công hay thất bại của chính sách ñó là do nơi
cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba ñiều
ấy sơ sài, thì chính sách ñúng mấy cũng vô ích”.

Bằng những kết luận thanh tra ñánh giá ñúng thực trạng việc thực hiện
chủ trương, chính sách, pháp luật ở một ñịa phương, một ngành hoặc ở những
ñơn vị cơ quan ñược thanh tra, kiểm tra với những nhận xét ưu, khuyết ñiểm;
làm rõ những nguyên nhân và có những kiến nghị, sửa chữa, khắc phục những
khuyết ñiểm, thiếu sót mà thanh tra ñã phát hiện và cơ quan ñược thanh tra
thừa nhận, trong ñó có những sơ hở, khiếm khuyết của chủ trương, chính
sách, pháp luật, cơ chế quản lý… giúp cho cơ quan lãnh ñạo của ðảng, Nhà
nước không những nắm ñược tình hình thực hiện chủ trương, chính sách,
pháp luật, chỉ thị, mệnh lệnh… mà còn có cơ sở thực tiễn ñể nghiên cứu, bổ
sung, sửa ñổi hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý…
ñã ban hành hoặc ban hành mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực và thế giới.
b. Thanh tra, kiểm tra nhà nước là một nội dung quan trọng trong công
tác lãnh ñạo, quản lý nhà nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

Chủ tịch Hồ Chí Minh ñều cho rằng, kiểm tra, thanh tra là một nhiệm
vụ không thể thiếu của cơ quan lãnh ñạo và chỉ ñạo; là một trong ba việc phải
làm của cơ quan lãnh ñạo ñảng và chính quyền các cấp, là một bộ phận hợp
thành của công tác lãnh ñạo của ðảng và Nhà nước. ðó là những hoạt ñộng:
Quyết ñịnh ñường lối chủ trương, chính sách, pháp luật; tổ chức thực hiện và
kiểm tra, thanh tra việc thực hiện ñường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật
ñã ban hành.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra, coi ñó là một bộ
phận rất quan trọng trong công tác xây dựng ðảng cũng như trong toàn bộ
công tác lãnh ñạo của ðảng. Trong ñiều kiện ðảng lãnh ñạo chính quyền thì
càng phải tăng cường công tác kiểm tra của ðảng, công tác kiểm tra, thanh tra
của Nhà nước, có tính chất thường xuyên của cơ quan lãnh ñạo và chỉ ñạo.

Hồ Chủ tịch cho rằng, kiểm tra, thanh tra còn giúp công tác lãnh ñạo,
công tác quản lý, chỉ ñạo không bị sai lệch. Người thường xuyên nhắc nhở,
chỉ ñạo, hướng dẫn cán bộ lãnh ñạo các cấp phải coi trọng, quan tâm công tác
thanh tra, kiểm tra. Hồ Chủ tịch nói: “làm mà không kiểm tra thì không biết
kết quả ra sao, không hiểu sai lệch thế nào ñể kịp thời sửa chữa”.
Quan ñiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như những huấn thị của
Người về công tác thanh tra, kiểm tra, ñối với chúng ta hiện nay vẫn còn
nguyên giá trị không những chỉ về lý luận, mà ñặc biệt là trong hoạt ñộng
thực tiễn, nhất là ñối với lãnh ñạo ðảng và chính quyền các cấp.
Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn của dưới”. Lời dạy ñó phản ánh
một cách ñầy ñủ, chính xác và sâu sắc về vị trí, vai trò của tổ chức thanh tra,
của cán bộ, thanh tra viên. ðảng ta ghi nhận: Tổ chức thanh tra chuyên nghiệp
là tai mắt của cơ quan lãnh ñạo các cấp. Có thể nói thanh tra, kiểm tra - theo
quan ñiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một chiếc cầu nối giữa lãnh ñạo cơ
quan cấp trên và cơ quan cấp dưới, giữa cơ quan ban hành chính sách và cơ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

quan thực hiện chính sách, giữa Trung ương và ñịa phương, giữa người lãnh
ñạo, chỉ ñạo và người thực hiện. Hồ Chủ tịch cho rằng, thanh tra giúp lãnh
ñạo cấp trên “hiểu thấu” lãnh ñạo cấp dưới và lãnh ñạo cấp dưới hiểu thấu
lãnh ñạo cấp trên. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Nếu như Trung ương ðảng, Chính phủ có nghị quyết, chỉ thị ñưa về các
ngành, các ñịa phương, kết quả thế nào không có thanh tra khó mà biết ñược ñịa
phương nào làm tốt, làm vừa, làm xấu, có làm hay không làm trên không biết;
ñịa phương nhiều khi tự mình cũng không biết; trên không thấu dưới, dưới
không thấu trên”.
Vấn ñề vai trò của công tác kiểm tra, thanh tra giúp lãnh ñạo ðảng và
Nhà nước nghiên cứu ñể sửa ñổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính

sách mới ñã ñược Bác Hồ ñề cập ñến nhiều lần. Hồ Chủ tịch viết, có kiểm
sóat, “mới biết rõ ưu khuyết ñiểm của các mệnh lệnh và nghị quyết”.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh tra, kiểm tra là một biện pháp rất
quan trọng, có hiệu quả góp phần tăng cường năng lực của bộ máy nhà nước
và tính tích cực của ñội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong việc chấp hành
chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước và hoàn thành
nhiệm vụ ñược giao.
c. Kiểm tra, thanh tra là một biện pháp quan trọng góp phần tích cực
phòng, chống bệnh quan liêu, nạn tham ô, lãng phí và các hành vi vi phạm
pháp luật khác
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cho rằng lãnh ñạo quản lý mà thiếu kiểm
tra, thanh tra thì ñó chính là biểu hiện của một bệnh quan liêu. Bệnh quan liêu
là nguồn gốc sinh ra lãng phí, tham ô. Về biện pháp chống nạn tham ô, lãng
phí, chống bệnh quan liêu và các sai phạm khác, cũng như ñể thấu hiểu ñược
cán bộ và mọi tình hình thực thi chính sách pháp luật. Người cho rằng cách

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

tốt nhất có hiệu quả nhất là phải kiểm tra, thanh tra có hệ thống thường xuyên.
Người khẳng ñịnh: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết
các nghị quyết có ñược thi hành không, thi hành có ñúng không, muốn biết ai
ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm sóat. Kiểm soát
khéo, bao nhiêu khuyết ñiểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm sóat khéo về sau khuyết
ñiểm nhất ñịnh bớt ñi”.
Như vậy, có thể thấy rằng thanh tra, kiểm tra ngày càng ñược nhìn nhận
ñầy ñủ hơn vai trò của nó trong quá trình phát triển bộ máy nhà nước xã hội
chủ nghĩa. Nếu như những ngày ñầu cách mạng, Hồ Chủ tịch mới chỉ nhấn
mạnh ñến công tác thanh tra nhằm “giám sát”, “kiểm soát”, “củ soát”, coi ñó
như một sự bảo ñảm cho việc thực hiện các ñường lối, chủ trương, chính sách

thì những năm tiếp sau ñó, vai trò của thanh tra còn ñược thể hiện mạnh mẽ
hơn qua việc tham gia, thúc ñẩy quá trình phát triển ñó. Thanh tra không chỉ
phát hiện ra những vi phạm ñể xử lý mà còn phát hiện ra những sơ hở của bản
thân cơ chế, chính sách, chỉ ra những khuyết tật của bộ máy và quá trình vận
hành bộ máy ñể sửa ñổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hơn cơ chế, chính sách,
thanh tra còn biểu dương những cái tốt, cái tích cực, những yếu tố mới, những
nhân tố ñiển hình cần nhân rộng phát huy”.
- ðối với công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai: Giải quyết tranh chấp
ñất ñai với ý nghĩa là một nội dung của chế ñộ quản lý Nhà nước ñối với ñất
ñai là hoạt ñộng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các
bất ñồng, mâu thuẫn trong nội bộ của tổ chức, hộ gia ñình và cá nhân ñể tìm ra
giải pháp ñúng ñắn trên cơ sở pháp luật nhằm phục hồi các quyền bị xâm hại
ñồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý ñối với các hành vi vi phạm pháp luật.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là phương tiện quan trọng ñể Nhà nước quản
lý xã hội, quản lý nền kinh tế. Nhưng nếu Nhà nước chỉ ban hành pháp luật
mà không ñảm bảo nhanh chóng ñược thực hiện thì pháp luật không thể phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

huy ñược vai trò của mình. Cho nên việc ban hành pháp luật, Nhà nước còn
ñảm bảo cho pháp luật ñược thi hành.
Trong quan hệ pháp Luật ñất ñai, việc giải quyết tranh chấp ñất ñai là
một trong những biện pháp nhất ñịnh ñể pháp Luật ñất ñai phát huy ñược vai
trò trong ñời sống xã hội. Thông qua việc giải quyết tranh chấp ñất ñai. Nhà
nước ñiều chỉnh các quan hệ ñất ñai cho phù hợp với lợi ích của Nhà nước và
của xã hội, ñồng thời giáo dục ý thức pháp luật cho mỗi công dân, ngăn ngừa
những vi phạm pháp Luật ñất ñai khác có thể xảy ra. ðó cũng là một trong
những công việc có ý nghĩa quan trọng ñể tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực quản lý và sử dụng.

2.1.3 Các hình thức vi phạm ñất ñai và tranh chấp ñất ñai
* Các hình thức vi phạm ñất ñai
Tổng kết kết quả thanh tra trong lĩnh vực ñất ñai của ngành Thanh tra,
kể từ sau Luật ñất ñai năm 2003, ngành Thanh tra ñã tăng cường thanh tra
việc quản lý sử dụng ñất ñai như giai ñoạn từ 2005 - 2010 ñã tiến hành thanh
tra 3.698 xã, phường (chiếm 35,4% số xã, phường trong toàn quốc); thanh tra
về quản lý và sử dụng ñất ñai của các tổ chức ñược Nhà nước giao ñất, cho
thuê ñất tại 25 tỉnh, thành phố với 994 cơ quan, tổ chức; thanh tra việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, quyền sở hữu nhà ở
Qua thanh tra ñã phát hiện các dạng sai phạm cơ bản sau:
+ Sai phạm trong quy hoạch ñất ñai
- Lập quy hoạch sai: dạng sai phạm này ít, khó phát hiện, ñánh giá ngay
ban ñầu nhưng hậu quả của nó rất lớn, gây lãng phí, khó khắc phục, thậm chí
không sửa chữa ñược.
- Dạng quy hoạch nhưng không phát huy ñược hiệu quả, nguồn lực của
ñất ñai làm ảnh hưởng ñến tiến trình phát triển kinh tế xã hội của ñất nước.
Với dạng sai phạm này khi phát hiện thì việc ñiều chỉnh thu hồi ñất cũng rất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

khó khăn, dẫn ñến các “quy hoạch treo”, phải ñiều chỉnh lại quy hoạch hoặc
phải thu hồi lại ñất ñai.
- Dạng quy hoạch mang tính manh mún, thiếu tính ñồng bộ, thiếu sự liên
kết, phù hợp với các quy hoạch khác, dẫn ñến phá ñi, làm lại gây thất thoát,
thiệt hại lớn cho nền kinh tế ñất nước và người sử dụng ñất trực tiếp, gây mất
tính ổn ñịnh trong ñời sống xã hội, phát triển kinh tế;
- Dạng xây dựng, phê duyệt quy hoạch dây dưa, kéo dài gây lãng phí dẫn
ñến không ñạt mục tiêu của quy hoạch.
+ Sai phạm trong kế hoạch sử dụng ñất

- Trong giao ñất; cấp ñất, cho thuê, sử dụng ñất không ñúng quy ñịnh,
không ñúng mục ñích, dẫn ñến nộp tiền thuê ñất sai, nộp không ñủ…;
- Trong giải phóng mặt bằng; thu hồi ñất… tình trạng kế hoạch sử dụng
ñất thường không ñúng thời gian theo quy ñịnh, khi vượt thời gian ñược giao
ñất quá 12 tháng không sử dụng nhưng cũng không bị thu hồi.
- Trong việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất giữa
các cấp không có sự thống nhất, ñồng bộ trong sử dụng giữa các cấp chính
quyền, các kế hoạch sử dụng ñất của các quy hoạch khác có liên quan. Ở một
số nơi, tỷ lệ này chiếm khoảng 80%. Cụ thể, việc dành quỹ ñất phát triển các
khu ñô thị mới ở một số ñịa phương vượt quá so với nhu cầu phát triển dân cư
của ñịa phương, dẫn ñến tình trạng thực hiện dự án kém hiệu quả, bỏ hoang
hoá, gây lãng phí ñất nông nghiệp mà ña phần là ñất chuyên trồng lúa.
- Trong chuyển mục ñích thuê ñất: chuyển mục ñích sử dụng ñất mà
không có quy hoạch, kế hoạch ñược phê duyệt; hoặc có kế hoạch có quy
hoạch nhưng lại chuyển mục ñích sử dụng không ñúng với quy hoạch…
+ Các sai phạm trong ñăng ký quyền sử dụng ñất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ñất
- Sai phạm về trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất;
- Sai phạm về cấp không ñúng ñối tượng sử dụng ñất;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

- Sai phạm về diện tích ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất;
- Sai về nguồn gốc, tiêu chuẩn sử dụng ñất.
* Các hình thức tranh chấp ñất ñai
*
Tranh chấp hợp ñồng chuyển ñổi quyền sử dụng ñất
ðây là dạng tranh chấp ñất ñai thường xảy ra ở vùng nông thôn, xuất
phát từ việc sản xuất, canh tác mà các hộ gia ñình, cá nhân ñã chuyển ñổi

quyền sử dụng cho nhau.
Việc phát sinh các các loại tranh chấp này thường là do lúc chuyển ñổi
hai bên không làm hợp ñồng viết hoặc hợp ñồng không chặt chẽ. Sau một thời
gian, một bên phát sinh thiệt thòi nên phát sinh mâu thuẫn dẫn ñến tranh chấp.
* Tranh chấp hợp ñồng cho thuê quyền sử dụng ñất
Dạng tranh chấp này thường xảy ra do một trong hai bên vi phạm hợp
ñồng như: Hết thời hạn thuê ñất, sử dụng ñất không ñúng mục ñích cho thuê,
ñòi lại ñất khi chưa hết thời hạn cho thuê . Hơn nữa, do trong hợp ñồng
không có các ñiều khoản chặt chẽ khi thay ñổi chính sách pháp luật về ñất ñai
nên rất dễ gây ra mâu thhuẫn.
* Tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng ñất
ðây là dạng tranh chấp khá phổ biến thường xảy ra do:
+ Người có quyền sử dụng ñất chết mà không ñể lại di chúc và những
người thừa kế theo pháp luật không thoả thuận ñược với nhau về phần thừa kế
hoặc không hiểu quy ñịnh của pháp luật nên tranh giành nhau quyền nhận thừa kế.
+ Người sử dụng ñất trước khi chết có ñể lại di chúc về quyền sử dụng
ñất nhưng do không hiểu biết về pháp luật nên một phần di chúc bị trái pháp
luật hoặc hình thức di chúc không ñúng pháp luật. Cũng có thể do di chúc lập
không phân chia rõ ràng, không công bằng nên dẫn ñến tranh chấp.
* Tranh chấp hợp ñồng chuyển nhượng quyền sử dụng ñất
Dạng tranh chấp này diễn ra khá phổ biến trong thời gian gần ñây do cơ
chế thông thoáng cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng ñất. Việc phát sinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

tranh chấp thường xảy ra do một hoặc cả hai bên không thực hiện ñúng như
các ñiều khoản ñã cam kết như không thực hiện nghĩa vụ tài chính, không
giao ñất, ñất chuyển nhượng nằm trong khu quy hoạch hoặc ñã có quyết ñịnh
thu hồi Cũng có nhiều trường hợp do quá tin tưởng nhau nên bị lừa dối,

hợp ñồng không quy ñịnh rõ nghĩa vụ ñóng thuế, hợp ñồng không có chứng
thực của cơ quan hành chính
* Tranh chấp do lấn, chiếm ñất ñai
ðại ña số loại tranh chấp này do lấn, chiếm ñất ñai giữa các thửa liền
kề, do không có mốc giới rõ ràng trên thực ñịa nên qua thời gian các hộ vô
tình hay cố tình lấn sang dẫn ñến tranh chấp. Có trường hợp do các hộ cho
nhau mượn ñất mà không có giấy tờ nên rất dễ lấn chiếm sang nhau.
* Tranh chấp về cản trở việc thực hiện quyền sử dụng ñất
Thực tế loại tranh chấp này không nhiều nhưng nó lại rất phức tạp,
thông thường do mâu thuẫn giữa hàng xóm láng giềng nên một bên (bên có vị
trí thửa ñất thuận lợi) cản trở bên kia (bên có thửa ñất sâu bên trong) thực hiện
quyền sử dụng ñất dẫn ñến tranh chấp (không cho ñi qua, không cho bơm
nước, không cho ống dẫn nước thải qua ).
*Tranh chấp về tài sản gắn liền với ñất
Các tranh chấp này thường là tranh chấp về quyền sở hữu tài sản do
thừa kế, tài sản sau li hôn, sau phân chia tài sản chung Nó gắn liền với việc
yêu cầu công nhận quyền sử dụng ñất mặc dù nội dung chính vẫn là tranh
chấp tài sản.
* Tranh chấp quyền sử dụng ñất khi ly hôn
Tranh chấp này xảy ra khi hai vợ chồng ly hôn, nó liên quan ñến phân
chia tài sản và quyền sử dụng ñất. Cả hai bên khi ly hôn ñều cho rằng mình có
quyền và lợi ích nhiều hơn về quyền sử dụng ñất do ñó dẫn ñến tranh chấp.
* Tranh chấp ñất công: Loại hình tranh chấp này là do cá nhân, tổ
chức, hộ gia ñình tự ý chiếm dụng ñất của nhà nước hoặc do hoàn cảnh lịch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

sử ñể lại việc sử dụng ñất của nhân dân qua nhiều lần biến ñộng, việc quản lý
ñất trước ñây còn nhiều thiếu sót, sơ hở…gây tự ý sử dụng ñất, khi bị ñòi lại

dẫn ñến phát sinh tranh chấp.
2.1.4 Mục ñích, nguyên tắc, hình thức, trình tự thanh tra, kiểm tra và giải
quyết tranh chấp ñất ñai
2.1.4.1 Về công tác thanh tra, kiểm tra
* Mục ñích:

Mục ñích hoạt ñộng thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong
cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật ñể kiến nghị với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi
phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện ñúng quy ñịnh của
pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt ñộng quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. (ðiều 2, Luật Thanh tra năm 2010)
Như vậy công tác thanh tra, kiểm tra là một tất yếu khách quan của hoạt
ñộng quản lý. Hoạt ñộng ñó sẽ giúp cho các chương trình, kế hoạch ñã ñặt ra
ñược thực hiện ñúng và ñảm bảo. ðặc biệt là trong công tác quản lý và sử
dụng ñất ñai, công tác thanh tra, kiểm tra giữ một vai trò vô cùng quan trọng.
Nó có mối liên quan mật thiết với giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về
ñất ñai. Thanh tra là tiền ñề giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về
ñất ñai cho ñúng pháp luật và phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, thanh tra về ñất
ñai còn phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong quá trình
quản lý sử dụng ñất ñai
* Nguyên tắc: (ðiều 7, Luật Thanh tra năm 2010)
+ Tuân theo pháp luật; bảo ñảm chính xác, khách quan, trung thực, công
khai, dân chủ, kịp thời.
+ Không trùng lặp về phạm vi, ñối tượng, nội dung, thời gian thanh tra
giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt ñộng
bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là ñối tượng thanh tra.

×