Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH MAY : công tác lập bảng Qui trình công nghệ, tính giá công đoạn áp dụng trực tiếp cho mã hàng Áo ngoài.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 59 trang )

GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

I

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

























Ngày …… tháng … năm 2015


Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện


Tăng Thị Anh Thư




GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

II

LỜI CÁM ƠN
Đồ án công nghệ chính là bài kiểm tra cuối cùng của sinh viên trước khi ra trường, đồng
thời đó cũng chính lá sản phẩm đúc kết lại toàn bộ quá trình học tập. Những bài giảng trên
lớp cùng tất cả các kĩ năng mà mỗi sinh viên đã thu thập được trong suốt quá trình học tập
đều được thể hiện qua đồ án. Hơn nữa, đây cũng là một bài tập thể hiện tính khái quát khả
năng tư duy và ứng dụng được toàn bộ những kiến thức mà mình thu thập được.
Em xin trân trọng và chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Tiến sĩ. Nguyễn Phước Sơn đã
trực tiếp tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em những kiến thức quí báu trong suốt thời kì làm
đồ án công nghệ của mình. Bên cạnh đó, là lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và quý thầy cô Khoa Công Nghệ May và Thời Trang
đã tận tâm chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt 4 năm học
vừa qua.
Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn đến các anh chị đang làm việc tại Công ty Cổ phần
Đồng Tiến. Các anh chị đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình làm bài báo cáo không thể tránh
khỏi những thiếu xót ,rất mong sự góp ý của quý công ty, quý thầy cô và các bạn để bài báo
cáo em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


















GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

III

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN I
LỜI CÁM ƠN II
MỤC LỤC III
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VI
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VII
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VIII
1. Lí do chọn đề tài VIII
2. Mục đích nghiên cứu VIII

3. Địa điểm nghiên cứu VIII
4. Phạm vi nghiên cứu VIII
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Đồng Tiến 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh 4
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh 4
1.2.2. Năng lực sản xuất 5
1.2.3. Doanh thu 5
1.2.4. Các nhóm khách hàng chính 5
1.2.5. Các hoạt động xã hội của công ty 5
1.3. Cơ cấu tổ chức và qui trình sản xuất 6
1.3.1. Sơ đồ tổ chức 6
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 8
1.3.3. Qui trình sản xuất 9
1.4. Lĩnh vực kinh doanh 15
1.5. Năng lực sản xuất 15
1.6. Doanh thu 15
1.7. Các nhóm khách hàng chính 15
1.8. Các hoạt động xã hội của công ty 16
2. Cơ sở lý luận để lập bảng Qui trình công nghệ may 16
2.3. Khái niệm bảng Qui trình công nghệ may 16
2.4. Định mức thời gian 17
2.4.1. Định nghĩa kỹ thuật thời gian 17
2.4.2. Định nghĩa nguyên công (bước công việc) 17
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

IV

2.4.3. Ý nghĩa của mức thời gian 17

2.4.4. Dụng cụ để đo thời gian 18
2.4.5. Các loại thời gian 18
2.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc 18
2.4.7. Các phương pháp đo thời gian làm việc 19
2.4.7.1. Phương pháp 1: Sử dụng bảng tiêu chuẩn hóa thời gian 19
2.4.7.2. Phương pháp 2: Sử dụng bảng tập hợp thời gian 19
2.4.7.3. Phương pháp 3: Tính theo công thức 19
2.4.7.4. Phương pháp 4: Sử dụng đồng hồ bấm giờ 20
2.5. Tổng quan về máy móc, thiết bị sử dụng trong ngành may 23
2.5.1. Máy móc, thiết bị sử dụng trong qui trình may chung 23
2.5.1.1. Khâu chuẩn bị 23
2.5.1.2. Khâu gia công 23
2.5.1.3. Khâu hoàn thành 23
2.5.2. Phân loại máy may 23
2.5.2.1. Dựa theo dạng mũi may 23
2.5.2.2. Dựa theo hình dạng máy 24
2.5.2.3. Dựa theo độ phức tạp kỹ thuật 25
2.5.2.4. Dựa theo vật liệu may 26
2.6. Tổng quan về tính giá sản phẩm may 26
2.6.1. Qui trình tính đơn giá cho 1 sản phẩm 27
2.6.2. Chi phí cho quá trình may hoàn tất sản phẩm – giá CM 28
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29
1. Công tác lập b. Qui trình công nghệ - tính giá CM tại công ty CP Đồng Tiến 29
1.1. Tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với nhân viên qui trình tại công ty CP Đồng Tiến 29
1.1.1. Chức trách 29
1.1.2. Hiểu biết 29
1.1.3. Công việc 29
1.1.4. Yêu cầu trình độ nghiệp vụ 29
1.2. Hướng dẫn công việc xây dựng Qui trình công nghệ 30
1.2.1. Ở Xí nghiệp 30

1.2.2. Ở Phòng Kỹ thuật – KCS 30
1.3. Tầm quan trọng của bảng Qui trình công nghệ 30
1.4. Biểu mẫu bảng Qui trình công nghệ tại công ty Cổ Phần Đồng Tiến 31
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

V

1.5. Diễn giải chi tiết bảng Qui trình công nghệ 31
1.5.1. Tiêu đề 31
1.5.2. Thân bảng 32
1.5.3. Kết bảng 33
1.6. Bảng thời gian chuẩn tại công ty 33
1.6.1. Ví dụ minh họa về bảng thời gian chuẩn 33
1.6.2. Diễn giải chi tiết bảng thời gian chuẩn 33
1.7. Cách xếp bậc thợ và cấp bậc công việc trong bảng Qui trình công nghệ 34
1.8. Cách tính thời gian 37
1.8.1. Khái niệm 38
1.8.2. Qui trình bấm giờ 38
1.8.2.1. Chuẩn bị bấm giờ 38
1.8.2.2. Bấm giờ trực tiếp và các lưu ý 39
1.8.2.3. Tính toán thời gian thiết kế 40
1.9. Cách tính giá công đoạn 40
1.10. Các vấn đề phát sinh khi lập bảng qui trình công nghệ và hướng giải quyết 41
1.11. So sánh bảng Qui trình công nghệ tại công ty với lý thuyết 42
2. Áp dụng thực tế b. Qui trình công nghệ của Mã hàng JWF0269 – Áo ngoài 43
2.1. Giới thiệu sơ lược về Mã hàng JWF0269 – Áo ngoài 43
2.2. Bảng Qui trình công nghệ mã hàng JWF0269 – Áo ngoài 47
2.3. Cách tính giá công đoạn cho sản phẩm mã hàng JWF0269 – Áo ngoài 56
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58
1. Kết luận 58

2. Kiến nghị 58
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

VI

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Logo công ty Cổ phần Đồng Tiến. 1
Hình 1.2: Trụ sở chính của công ty. 1
Hình 1.3: Xí nghiệp may I. 3
Hình 1.4: Xí nghiệp may II. 3
Hình 1.5: Xí nghiệp may III. 4
Hình 1.6: Xí nghiệp may VI. 4
Hình 1.7: Bảng Qui trình công nghệ. 17
Hình 1.8: Phiếu bấm giờ. 22
Hình 1.9: Máy may bằng 1 kim hiệu Brother. 24
Hình 1.10: Máy may trụ hiệu Gemsy. 24
Hình 1.11: Máy may đòn dọc Mellow Light. 25
Hình 1.12: Máy may đòn ngang hiệu Caddie. 25
Hình 2.1: Biểu mẫu bảng Qui trình công nghệ. 31
Hình 2.2: Tiêu đề bảng Qui trình công nghệ. 31
Hình 2.3: Đồng hồ bấm giờ trên điện thoại thông minh. 38
Hình 2.4: Tài liệu sử dụng khi bấm giờ. 39
Hình 2.5: Hình ảnh về sản phẩm thuộc thương hiệu Jack Wolfskin 43
Hình 2.6: Một số hình ảnh về áo khoác nữ Montero. 44
Hình 2.7: Mặt trước sản phẩm Montero Jacket Women – Áo ngoài. 45
Hình 2.8: Mặt sau sản phẩm Montero Jacket Women – Áo ngoài. 45
Hình 2.9: Nón rời, gắn bằng nút bấm của sản phẩm Montero Jacket Women – áo ngoài. 46

Hình 2.10: Lớp lót bên trong sản phẩm Montero Jacket Women – áo ngoài. 46










GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

VII

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thông tin và số liệu thống kê của các xí nghiệp trực thuộc công ty. 2
Bảng 1.2: Doanh thu gia công và xuất khẩu của công ty (từ năm 2010 đến 2014). 5
Bảng 1.3: Các nhóm khách hàng chính của công ty. 5
Bảng 1.4: Doanh thu gia công và xuất khẩu của công ty (từ năm 2010 đến 2014). 15
Bảng 1.5: Các nhóm khách hàng chính của công ty. 15
Bảng 2.1: Bảng thời gian chuẩn. 33
Bảng 2.2: So sánh bảng Qui trình công nghệ trong thực tế với lý thuyết. 42












GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

VIII

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lí do chọn đề tài
Với những kiến thức đã học về các tài liệu Qui trình công nghệ được thầy cô hướng dẫn
trong môn Công nghệ May 3 đã giúp cho em có được những kiến thức nhất định về cách lập
tài liệu này. Nhưng khi đi thực tập thực tế ở Công ty Cổ Phần Đồng Tiến, em nhận thấy rằng
trong sản xuất người ta không làm theo đầy đủ các tài liệu mà em đã được học mà tùy theo
mỗi xí nghiệp hoặc công ty mà sẽ có những bộ tài liệu sản xuất khác nhau. Riêng với bảng
Qui trình công nghệ tại công ty, em thấy có nhiều điểm khác biệt so với lý thuyết đã học, cùng
với ý muốn nâng cao trình độ hiểu biết cho bản thân và công việc sau này. Đó là lí do em
chọn đề tài “Bảng Qui trình công nghệ - tính giá may công đoạn sản phẩm tại Công ty Cổ
Phần Đồng Tiến”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình lập ra những tài liệu quy trình công nghệ cho sản xuất, cần những
thông tin, tài liệu nào để lập bảng. So sánh bảng Qui trình công nghệ tại công ty với lý thuyết
đã học.
3. Địa điểm nghiên cứu
Công ty Cổ Phần Đồng Tiến - Xí nghiệp may I.
Địa chỉ: Số 10 – đường Phan Trung – phường Tân Tiến – TP Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do khả năng, thời gian có hạn nên em xin chỉ nghiên cứu về công tác lập bảng Qui trình
công nghệ chung tại công ty, tính giá công đoạn trong dữ liệu mà nhân viên kỹ thuật phòng

Kỹ thuật – KCS có được, và áp dụng trực tiếp cho mã hàng JWF0269 – Áo ngoài.
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Đồng Tiến

Hình 1.1: Logo công ty Cổ phần Đồng Tiến.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN
Tên tiếng Anh: DONG TIEN JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: DOVITEC
Tổng giám đốc: Vũ Ngọc Thuần
Địa chỉ trụ sở chính: Số 10 – đường Phan Trung – phường Tân Tiến – TP Biên Hòa –
tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: 0613.822248 – 0613.821077 – 0613.822030
Fax: (84.61) 3823441
Website: www.dovitec.com.vn
Email:

Hình 1.2: Trụ sở chính của công ty.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ Phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990 theo quyết định số 109/CNN-
TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Từ một xưởng may gia công gồm vài chục người với số
máy lạc hậu của Công ty Công Nghệ Phẩm (thuộc Sở Công nghiệp Đồng Nai) sau đó liên
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

2

doanh với Công ty May Việt Tiến (thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam) ở Thành phố Hồ

Chí Minh thành lập Công ty May Đồng Tiến. Tháng 4 năm 2007 Công ty TNHH May Đồng
Tiến đổi tên thành Công ty Cổ Phần Đồng Tiến căn cứ theo giấy 4703000370 ngày 06/04/2007
của Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tỉnh Đồng Nai.
Qua hơn 20 năm phát triển, hiện nay công ty có 5 xí nghiệp may trực thuộc và 2 phân
xưởng trực thuộc, quản lý hơn 2600 cán bộ - công nhân viên với hơn 2890 máy móc - thiết bị
các loại hiện đại. Doanh thu gia công của công ty 36.000.000 USD/ năm.
 Xí nghiệp may I, II và V: trụ sở chính công ty – Số 10 – đường Phan Trung –
phường Tân Tiến – TP Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai.
 Xí nghiệp may III: thị trấn Trảng Bom – huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai.
 Xí nghiệp may IV: ấp Bình Lâm – xã Lộc An – huyện Long Thành – tỉnh Đồng
Nai.
 Xí nghiệp may Đồng Phúc Cường: KCN Định Quán – áp Phú Dòng – xã Phú
Cường – huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai, xí nghiệp vừa thành lập, đang trong
giai đoạn phát triển.
Công ty Cổ Phần Đồng Tiến luôn xem con người là tài sản quý giá nhất. Công ty có một
đội ngũ cán bộ - công nhân viên trẻ, có trình độ, tay nghề cao. Để tạo cho người lao động gắn
bó trách nhiệm với công ty, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường, công ty luôn chú trọng
đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội, thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động
đã được pháp luật Việt Nam qui định.
Công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao tay nghề, đầu tư cải tiến công
nghệ và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, đảm bảo chất lượng
có uy tín với khách hàng.
Năm 1995 công ty được Nhà Nước Việt Nam tặng thưởng huân chương lao động hạng
III và huân chương lao động hạng II vào năm 1999. Năm 2005 được tặng thưởng huân chương
lao động hạng I và danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới về thành tích xuất sắc trong
sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững.
Bên cạnh đó công ty còn được Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, Sở/ Bộ Giáo dục và Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai tặng nhiều bằng khen.
Huy chương và bằng khen của Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam liên tục các năm từ
(2001 đến 2006). Trên cơ sở đó, từ Tổng Giám đốc đến mọi thành viên trong công ty đều cam

kết thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu của hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn
SA 8000 : 2008.
Các tiêu chuẩn chất lượng công ty đã đạt được: ISO 9001 : 2000, SA 8000 : 2008, WRAP.
Bảng 1.1: Thông tin và số liệu thống kê của các xí nghiệp trực thuộc công ty.
Xí nghiệp
I
II
III
IV
V
VI
Số chuyền
11
11
10
8
(chưa có số liệu thống kê)
Số thiết bị,
máy móc
700
590
510
300
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

3

Số công
nhân
730

610
560
340
Sản lượng
năm
900,000
2,000,000
1,200,000
600,000
Mặt hàng
chính
Áo khoác
nam, nữ
các loại
Quần tây,
quần short,
Đầm, Váy,
Sơ mi,
Trang phục
trẻ em…
Áo khoác
nam, nữ
các loại
Áo sơ mi
nam, nữ
các loại

Hình 1.3: Xí nghiệp may I.

Hình 1.4: Xí nghiệp may II.


GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

4


Hình 1.5: Xí nghiệp may III.

Hình 1.6: Xí nghiệp may VI.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc.
 Kinh doanh trang thiết bị máy móc và phụ liệu ngành may.
 Kinh doanh nông sản, nhựa, thực phẩm chế biến, trang thiết bị văn phòng, dịch vụ
thương mại.
 Kinh doanh bất động sản cho thuê nhà xưởng, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp
và khu dân cư.
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

5

1.2.2. Năng lực sản xuất
 Jacket và các sản phẩm cùng loại: 2,160,000 pcs/ năm.
 Sơ mi, áo blouse, đầm và đồ khoác nữ: 780,000 pcs / năm.
 Quần, váy và đồ bơi: 4,280,000 pcs/ năm.
 Hàng dệt kim (quần lót, áo thun, đầm): 7,200,000 pcs/ năm.
1.2.3. Doanh thu
Bảng 1.2: Doanh thu gia công và xuất khẩu của công ty (từ năm 2010 đến 2014).
2. NĂM
GIA CÔNG (USD)

XUẤT KHẨU (USD)
2010
17,144,034
40,278,372
2011
18,534,793
45,591,745
2012
20,130,905
51,350,232
2013
22,500,000
53,450,000
2014
28,717,000
69,453,000
1.2.4. Các nhóm khách hàng chính
Công ty có quan hệ sản xuất kinh doanh với hơn 30 khách hàng của nhiều nước trên thế
giới, sản phẩm của công ty được xuất sang thị trường Châu Âu: 40%, Nhật Bản: 10%, Mỹ:
40%, cung cấp các thị trường khác: 10%.
Bảng 1.3: Các nhóm khách hàng chính của công ty.
THỊ TRƯỜNG
KHÁCH HÀNG (TÊN NHÃN CHÍNH)
Hoa Kỳ
EDDIE BAUER, J.CREW, GUESS, COLDWATER CREEK,
CHARMING, TALBOTS, CHICO'S, WALL-MART,
TOMMY HILFIGER, ALFRED DUNNER,…
Châu Âu
DECATHLON (Quechua, Tribord, Stratermic, Wedzee,
Kalenji, Kipsta), CORTEFIEL, ROHAN, NEXT,

GREENWOOD, PEDRO DEL HIERRO, MASSIMODUTTI,
JACK WOLFSKIN, STYLING (Shaluny),
Nhật Bản
ITOCHU (Descente, Umbro, Mamot, Lecoq, Munsing,
Mizuno), SUMITOMO (Kurodaruma, Nikki, Converse, Fila,
Ocean Pacific), SUMITAMA, TAMURAKOMA (Zett,
Sasaki, Natsumeda, Apparel Ai, Omura Sangyo),
MARUBENI, UNI MAX,
KIDO(Hàn Quốc), KAISER (Đài Loan),….tiêu thụ nội địa
1.2.5. Các hoạt động xã hội của công ty
 Ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương,
nuôi dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng.
 Ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa của tỉnh.
 Ủng hộ bão lụt, đặc biệt ủng hộ cán bộ - công nhân viên có người thân ở vùng
thiên tai.
 Hỗ trợ công nhân của công ty có hoàn cảnh khó khăn hoặc bị bệnh hiểm nghèo.
 Ủng hộ quỹ khuyến học và phong trào giáo dục tỉnh nhà.
 Ủng hộ phong trào văn hóa thể thao tỉnh.
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

6

1.3. Cơ cấu tổ chức và qui trình sản xuất
1.3.1. Sơ đồ tổ chức


















[Nguồn: phòng Tổ chức]
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ Phần Đồng Tiến.











PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
THƯỜNG TRỰC
(Nguyễn Thị Hồng Đức)


TỔNG GIÁM ĐỐC

(Vũ Ngọc Thuần)
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC PHỤ TRÁCH
KỸ THUẬT
(Ngô Thị Mãnh)

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC PHỤ TRÁCH
SẢN XUẤT
(Nguyễn Văn Hoàng)

PHÒNG TỔ
CHỨC
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT-KCS
PHÒNG
KHKD-XNK

NGHIỆP
MAY I

NGHIỆP
MAY II

NGHIỆP
MAY III

NGHIỆP

MAY IV

NGHIỆP
MAY V
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

7




















[Nguồn: phòng Tổ chức]
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức phòng Kỹ thuật – KCS.











Nhập số hóa
Định mức nguyên liệu
Giác sơ đồ
Nhảy size
Bộ phận cắt
Bộ phận ủi ép
Nhân viên may mẫu
Kỹ thuật tiền phương
Bộ phận thiết kế
Bộ phận LEAN
Định mức phụ liệu
Bộ phận phiên dịch
Hệ thống
Bộ phận
văn bản
Bộ phận
sơ đồ
Bộ phận
may mẫu
KCS
Phó

tổng
giám
đốc
Trưởn
phòng
Phó
phòng
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

8

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban





























[Nguồn: phòng Tổ chức]
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.

HĐQT
Tầm nhìn
chiến lược
nguồn vốn.
Giám sát mục tiêu
chiến lược hiệu quả
theo quý, năm.
- Giám sát kết quả tháng, quý.
- Chiến lược trung và ngắn hạn.
- Theo dõi các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, cải tiến.
Ban TGĐ
Giám đốc xí nghiệp, trưởng các phòng ban
- Theo dõi tiến độ, nhiệm vụ (ngày, tuần, tháng).
- Kế hoạch hành động, kiểm soát công tác cải tiến
qui trình.
- Phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành

nhiệm vụ.
Nhân viên chuyên trách; công nhân sản xuất
- Thực hiện kế hoạch làm việc hàng ngày.
- Phối hợp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng để vận hành
quá trình, qui trình sản xuất.
- Đề xuất, thực hiện công tác cải tiến qui trình.
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

9

1.3.3. Qui trình sản xuất
































Nhận thông tin
Soạn thảo hợp đồng
Phê duyệt
và kí hợp
đồng
Thủ tục nhận NPL
Đàm
phán
Lập kế hoạch sản xuất
Phê duyệt
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

10


































Theo dõi nhận NPL
Giám định

NPL
Kiểm tra
chất lượng
NPL
Chuẩn bị sản xuất
của phòng kỹ thuật
Xây dựng yêu cầu kỹ thuật
May mẫu
Ra mẫu rập
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

11


































Duyệt mẫu
Giác sơ đồ
Kiểm tra
Cân đối NPL
Lệnh cấp NPL
Phê duyệt và
Phát lệnh cấp
NPL
Cắt
May
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

12



































Chuẩn bị sản
xuất tại tổ cắt
Trải vải – cắt
Phối kiện
Thay thân
Chấm dấu
Ra hàng
Ép keo
Giao hàng
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

13


































Chuẩn bị sản xuất
– Kiểm tra
Ra rập mẫu
May mẫu sản xuất
Duyệt mẫu
Lập phiếu điều tiết giác sơ đồ
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
Xây dựng qui trình công nghệ
Lập bảng màu NPL
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

14
































Sơ đồ 1.4: Qui trình sản xuất chung tại Công ty Cổ Phần Đồng Tiến.


Triển khai sản xuất
Quản lý thiết bị
Kiểm soát thiết bị
Lập và phát kế hoạch xuất hàng
Phát lệnh đóng gói (Packing list)
Triển khai đóng gói
Lập thủ tục xuất hàng
Xuất hàng thành phẩm
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

15

1.4. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc.
 Kinh doanh trang thiết bị máy móc và phụ liệu ngành may.
 Kinh doanh nông sản, nhựa, thực phẩm chế biến, trang thiết bị văn phòng, dịch vụ
thương mại.
 Kinh doanh bất động sản cho thuê nhà xưởng, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp
và khu dân cư.
1.5. Năng lực sản xuất
 Jacket và các sản phẩm cùng loại: 2,160,000 pcs/ năm.
 Sơ mi, áo blouse, đầm và đồ khoác nữ: 780,000 pcs / năm.
 Quần, váy và đồ bơi: 4,280,000 pcs/ năm.
 Hàng dệt kim (quần lót, áo thun, đầm): 7,200,000 pcs/ năm.
1.6. Doanh thu
Bảng 1.4: Doanh thu gia công và xuất khẩu của công ty (từ năm 2010 đến 2014).
NĂM
GIA CÔNG (USD)
XUẤT KHẨU (USD)

2010
17,144,034
40,278,372
2011
18,534,793
45,591,745
2012
20,130,905
51,350,232
2013
22,500,000
53,450,000
2014
28,717,000
69,453,000
1.7. Các nhóm khách hàng chính
Công ty có quan hệ sản xuất kinh doanh với hơn 30 khách hàng của nhiều nước trên thế
giới, sản phẩm của công ty được xuất sang thị trường Châu Âu: 40%, Nhật Bản: 10%, Mỹ:
40%, cung cấp các thị trường khác: 10%.
Bảng 1.5: Các nhóm khách hàng chính của công ty.
THỊ TRƯỜNG
KHÁCH HÀNG (TÊN NHÃN CHÍNH)
Hoa Kỳ
EDDIE BAUER, J.CREW, GUESS, COLDWATER CREEK,
CHARMING, TALBOTS, CHICO'S, WALL-MART,
TOMMY HILFIGER, ALFRED DUNNER,…
Châu Âu
DECATHLON (Quechua, Tribord, Stratermic, Wedzee,
Kalenji, Kipsta), CORTEFIEL, ROHAN, NEXT,
GREENWOOD, PEDRO DEL HIERRO, MASSIMODUTTI,

JACK WOLFSKIN, STYLING (Shaluny),
Nhật Bản
ITOCHU (Descente, Umbro, Mamot, Lecoq, Munsing,
Mizuno), SUMITOMO (Kurodaruma, Nikki, Converse, Fila,
Ocean Pacific), SUMITAMA, TAMURAKOMA (Zett,
Sasaki, Natsumeda, Apparel Ai, Omura Sangyo),
MARUBENI, UNI MAX,
KIDO(Hàn Quốc), KAISER (Đài Loan),….tiêu thụ nội địa
GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

16

1.8. Các hoạt động xã hội của công ty
 Ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương,
nuôi dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng.
 Ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa của tỉnh.
 Ủng hộ bão lụt, đặc biệt ủng hộ cán bộ - công nhân viên có người thân ở vùng
thiên tai.
 Hỗ trợ công nhân của công ty có hoàn cảnh khó khăn hoặc bị bệnh hiểm nghèo.
 Ủng hộ quỹ khuyến học và phong trào giáo dục tỉnh nhà.
 Ủng hộ phong trào văn hóa thể thao tỉnh.
2. Cơ sở lý luận để lập bảng Qui trình công nghệ may
2.3. Khái niệm bảng Qui trình công nghệ may
Là văn bản kỹ thuật tương tự như bảng Qui trình may, nhưng trong đó có điền thêm đầy
đủ các thông tin về thời gian và tính toán số lao động cụ thể cho từng bước công việc.
Để lập bảng Qui trình công nghệ, cần làm theo các thao tác sau:
 Viết Qui trình may sản phẩm.
 Tính toán định mức thời gian của các bước công việc.
 Căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành sản phẩm và số công nhân hoặc sản lượng và
thời gian làm việc ngày để tính nhịp độ sản xuất.

 Thời gian làm việc cho từng bước công việc, ký hiệu là X.
 Thời gian hoàn thành sản phẩm, ký hiệu là A.
 Số công nhân trong chuyền, ký hiệu là B.
 Tính nhịp độ sản xuất, ký hiệu là C.
C=
A
B

 Dựa vào nhịp độ sản xuất để tính toán lao động, bố trí cụ thể trên từng công đoạn,
ký hiệu là D.
D=
X
C

 Nhịp độ sản xuất (NĐSX) tính bằng công thức:
NĐSX=
Thời gian hoàn thành sản phẩm
Số công nhân

NĐSX=
Thời gian làm việc/ ngày
Sản lượng/ ngày




GVHD: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN SVTH: TĂNG THỊ ANH THƯ

17















Hình 1.7: Bảng Qui trình công nghệ.
2.4. Định mức thời gian
2.4.1. Định nghĩa kỹ thuật thời gian
Còn gọi là mức thời gian có căn cứ kỹ thuật, là lượng thời gian được qui định tối đa để
sản xuất 1 sản phẩm, 1 chi tiết hay 1 nguyên công. Với khả năng áp dụng đầy đủ nhất các
khái niệm sản xuất tiên tiến. Nó được qui định trên cơ sở áp dụng các công nghệ gia công hợp
lý, sử dụng các công cụ (máy móc, thiết bị,…) và đối tượng lao động với hiệu suất kinh tế
cao, tổ chức lao động hợp lí. Đồng thời công việc do công nhân đảm nhiệm phù hơp4 với cấp
bậc kĩ thuật của công nhân.
2.4.2. Định nghĩa nguyên công (bước công việc)
Là 1 phần của qui trình gia công may sản phẩm. Ở đó, 1 người công nhân hay 1 nhóm
công nhân sẽ sử dụng thiết bị gia công cố định để gia công 1 đối tượng nào đó. Nguyên công
được xem là 1 đơn vị nhỏ nhất trong việc phân chia qui trình gia công may 1 sản phẩm, nó
mang ý nghĩa tương đối.
Ví dụ: Bước công việc may lá cổ bao gồm nhiều đường may, thao tác. Nguyên công chỉ
được xét khi độ lớn thời gian của nó phải lớn hơn 5 giây.
2.4.3. Ý nghĩa của mức thời gian

 Để xác định chính xác thời gian chế tạo từng bước công việc cho từng qui trình
may, làm căn cứ để thiết kế chuyền may, phân công lao động và tính lương cho
công nhân.
 Để xác định được thời gian hoàn thành 1 sản phẩm.
BẢNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Mã hàng:
Số công nhân:
STT
Bước công việc
Bậc thợ
Thời gian
Lao
động
Thiết bị -
Dụng cụ


























Tổng cộng





Ngày tháng năm
Người lập bảng
Ký tên

×