Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 50
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (Tiết2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính
của phần mềm.
2. Kỹ năng
Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Toolkit math.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài học toỏn với toolkit math.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Phần mềm Toolkit math là một phần mềm giúp chúng ta trong việc học
toán một cách thuận tiện và nhanh chóng.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1 : Tính toán với biểu thức đơn giản
GV:Thực hiện một số phép tính đơn giản với
phần mềm bằng phép tính phân số.
Simplify 1/5 + 3/4
Trên cửa sổ sẽ xuất hiện thông báo
- Lệnh Simplify dựng để
nhập những phép tính phân
số đơn giản.
Algebra \ Simplify
Nhập công thức
GV: Trương Quốc Tưởng
1
Simplify 1/5 + 3/4
Answer: 19/20
HS: thực hiện làm một số bài toán
4/6 +5/8
4/5 + 6/5
nhấn OK để kết thúc.
Hoạt động 2: Vẽ đồ thị đơn giản
GV: Hướng dẫn cách vẽ đồ thị đơn giản trên máy
Y = 3x + 1
Plot y = 3x + 1
HS:
Thực hiện vẽ một số đồ thị
Y = 5x + 6
Y = 4x + 2
- Chọn lệnh Plot trên thanh
bảng chọn để nhập lênh vẽ
đồ thị
- Em có thể vẽ được nhiều
đồ thị trên cửa sổ đồ thị
4.Củng cố
- Gọi học sinh lên thực hiện vẽ đồ thị.
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị tiếp bài toolkit math(t3).
GV: Trương Quốc Tưởng
2
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 51
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính
của phần mềm.
2. Kỹ năng
Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương phỏp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Toolkit math.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài học toán với Toolkit math.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Phần mềm Toolkit math là một phần mềm giúp chúng ta trong việc học
toán một cách thuận tiện và nhanh chóng.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1 : Tớnh toan vơi biểu thức đại số
GV:
Lệnh Simplify khụng những cho phép tính toán với
những biểu thức đại số đơn giản mà còn có thể
thực hiện nhiều tính toán phức tạp.
Dòng biểu thức SimPlify
có thể thực hiện một số
phép tính phức tạp.
GV: Trương Quốc Tưởng
3
Simplify (3/2 + 4/5)/(2/3 – 1/5) + 17/20
Answer: 809/140
HS: thực hiện làm một số bài toán
(6/7+ 5/4) * 6 (4/7 – 4/6) + 5/2
Hoạt động 2: Thực hiện tính toán với đa thức
GV: Một chức năng rất quan trọng của phần mềm
là thực hiện thực hiện đựơc các phép toán trên
biểu thức và đa thức.
Expand (2*^2*y)*(9*x^3*y^2)
Answer: 18.x
5
.y
3
HS:
Làm một số bài tập trên máy
Dùng lệnh Expand: để tính
toán biểu thức trên đa thức.
4.Củng cố
- Gọi học sinh lên thực hiện tớnh toỏn.
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị tiếp bài toolkit math (t4).
GV: Trương Quốc Tưởng
4
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 52
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (Tiết 4)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính
của phần mềm.
2. Kỹ năng
Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh
Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Toolkit math.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài học toỏn với toolkit math.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Phần mềm Toolkit math là một phần mềm giúp chúng ta trong việc học
toán một cách thuận tiện và nhanh chóng.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1 : Làm việc trờn cửa sổ dũng lệnh
GV: Cửa sổ dòng lệnh của phần mềm chỉ có một
dòng là nơi gõ và thực hiện các lệnh. Tuy chỉ có
- Trong khi gõ lệnh em có
thể di chuyển con trỏ soạn
GV: Trương Quốc Tưởng
5
một dòng nhưng việc thực hiện được các lệnh được
tiến hành rất dễ dàng
Sử dụng clear để thực hiện xoá thông tin.
HS: Thực hiện các bước với cửa sổ dũng lệnh và
xúa thụng tin
thảo để sửa các lỗi chính
tả.
- Nếu gõ đúng thì kết quả
sẽ thực hiện trên cửa sổ
làm việc chính.
- Muốn quay lại các lệnh
đó sử dụng chỉ thực hiện
mũi tên lên xuống.
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện một số bài
tập trên máy
HS:
Làm một số bài tập vẽ đồ thị trên máy
1. Vẽ đồ thị hàm số
Y = 4x + 1
Y = 3/x
Y = 3 – 5x
Y = 3x
2. Tính tổng 2 đa thức P(x)
+ Q(x).
P(x) = x
2
y – 2xy
2
+ 5xy
Q(x)= 3xy
2
+ 5x
2
y – 7 xy +
2
4. Củng cố
- Gọi học sinh lên thực hiện tớnh toỏn bài tập 2.
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
GV: Trương Quốc Tưởng
6
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại các kiến thức đã học trong phần bảng tính.
2. Kỹ năng: làm được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc
B. Phương pháp:
Kiểm tra lí thuyết.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị đề.
- Học sinh: xem lại các kiến thức.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Phần trắc nghiệm (6 điểm)
I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào câu đúng nhất (2 điểm)
Câu 1: Cách thay đổi phong chữ trong bảng tính có bao nhiêu bước
a. 1 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 4 bước
Câu 2: Nhấn nút lệnh Font color để thực hiện
a. Chọn màu phông b. Chọn màu nền c. Thay đổi cở chữ d. Cả 3
phương án trên
Câu 3: Vào nút lệnh Border để thực hiện
a. Căn lề ô tính b. Kẻ đường biên c. Thay đổi kiểu chữ d. Câu b và
câu c
Câu 4: Vào nút lệnh Prinpriew dùng để thực hiện
a. Điều chỉnh ngắt trang b. Đặt lề hướng giấy in
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 5: Chọn lệnh Landscape để thực hiện
a. Chọn hướng giấy nằm ngang b. Chọn hướng giấy đứng
c. Cả a và b đều đúng b. Cả a và b đều sai
Câu 6: Chọn lệnh Boottom để thực hiện
a. Lề trên b. Lề dưới c. Lề trái d. Lề phải
Câu 7: Vào nhóm lệnh Data để thực hiện
a. Sắp xếp dữ liệu b. Lọc dữ liệu c. Trình bày dữ liệu d. Cả 3
phương án đều sai
Câu 8: Sử dụng các bước để tiến hành lọc dữ liệu là:
a. Filter\Auto Filter\ Data b. Data \ Auto Filter\ Filter
GV: Trương Quốc Tưởng
7
c.Data\ Filter \ Auto Filter d. C 3 phng ỏn u sai
II. Hóy cho bit ý ngha cỏc nỳt lnh trờn thanh cụng c nh dng: (3 im)
III. Hóy in ỳng () sai (S) trong nhng cõu sau: (1 im)
a. Cỏc ct trong cựng mt danh sỏch d liu khụng c khỏc nhau v kiu d
liu.
b. Cú th sp xp tng dn hoc gim dn.
c. Hng tiờu khụng c cú kiu d liu khỏc vi d liu trong cỏc ụ cũn li
trờn cựng ct.
d. Cú th chn bt kỡ hng no trờn mt trang tớnh lm hng tiờu
B. Phn t lun (4 im).
Cõu 1: (2 im)Hóy nờu cỏc bc thc hin vic: nh dng phụng ch , tụ
mu nn ụ tớnh, k ng biờn cu cỏc ụ tớnh.
Cõu 2: (2 im) Hóy nờu cỏc bc cn thc hin khi lc d liu.
S 02
A/ Phn trc nghim (3 im)
Cõu 1: Em mun chn ng thi 2 kiu ch va ch m v ch gch chõn
thỡ em chn nỳt no trờn thanh cụng c:
a. Nỳt v nỳt b. Nỳt v nỳt
c. Nỳt v nỳt v nỳt d. Nỳt v nỳt
Câu 2: Muốn kiểm tra nội dung trớc khi in em chọn:
a. Nháy vào nút lệnh Print Preview c. Chọn File Print
b. Chọn File Page Set up Page Print Preview d. Câu a
và b đúng
Câu 3: Để định dạng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, kiểu chữ in
đậm, em hãy chọn và xắp xếp các kí tự a, b, c, d. Với nội dung sao cho thể
hiện đợc các bớc định dạng để đợc kết quả đúng.
a. Chọn chữ B trên thanh công cụ
b. Nháy mũi tên trỏ chuột vào ô phông chữ và chọn Times New Roman
GV: Trng Quc Tng
8
c. Chọn các ô cần định dạng
d. Chọn cỡ chữ 13
Phải sắp xếp theo thứ tự sau:
Câu 4: chốn thờm hng em thc hin cỏc thao tỏc no sau õy:
a. Click phi ti ct chn Insert. b. Chn hng vo Insert chn
Rows.
c. Chn hng vo Insert chn Columns. d. C 2 cõu a v b du ỳng.
Cõu 5: Khi mun k ng biờn cho ụ tớnh, cõu no sau õy l ỳng :
a. Nhỏy vo nỳt Fill Colors b. Nhỏy vo nỳt Border
c. Nhỏy vo nỳt Font Colors d. Nhỏy vo nỳt Font Size
Câu 6: v th y=9*x + 3 trong phn mm Toolkit Math ta chn lnh:
a. Lnh Simplify c. Lnh Plot
b. Lnh Expand d. Lnh Solve
B. Phn t lun: (7 im)
Cõu 1: Hóy nờu cỏc cụng dng ca cỏc nỳt lnh sau trong mc Print
Preview: (2)
+ Previous:
+ Next:
+ Zoom:
+ Page Break Preview
Cõu 2: Hóy nờu cỏc bc thc hin vic: (2)
+ nh dng phụng ch trong ụ tớnh.
+ Tụ mu phụng cho cỏc ụ tớnh.
Cõu 3: Cho Bng im Lp 7A nh sau :
GV: Trng Quc Tng
9
a. Hãy tính Điểm Trung Bình bằng các hàm đã học?
b. Hãy nêu các bước để sắp xếp cột điểm môn Tin học theo chiều giảm dần?
c. Hãy nêu các bước để sắp xếp cột DTB (Điểm Trung Bình) theo chiều tăng
dần?
4. Củng cố:
Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài của học sinh
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
GV: Trương Quốc Tưởng
10
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 54
Bài 9:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (Tiết1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết mục đích sử dụng biểu đồ.
Biết một số dạng biểu đồ thường dùng
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc các thao tác trình bày biểu đồ.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm excel.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Chương trình bảng tính có thể giúp chúng ta trình bày biểu đồ một cách
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả hơn khi chúng ta trình bày bằng tay. tiết học
hôm nay chúng ta tìm hiểu một số thao tác trình bày biểu đồ trong trang tính.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ
GV: Giả sử số học sinh giỏi qua từng năm học có
trên trang tính
HS: Thực hiện quan sát biểu đồ trên hình vẽ 97
Từ biểu đồ trên hình vẽ 97
chúng ta sẽ thấy số học
sinh giỏi tăng dần.
Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ
GV: Trương Quốc Tưởng
11
GV: Với chương trình bảng tính các em có thể
tạo ra các dạng biểu đồ khác nhau để biểu diễn dữ
liệu.
Biểu đồ hình cột: Rất thích để so sánh dữ liệu và
dữ liệu trong hình cột
Biểu đồ hình gấp khúc: so sánh dữ kiệu
Hình tròn: Thích hợp mô tả tỷ lệ.
HS:
Quan sát các dạng biểu đồ trên hình 98
- Biểu đồ hình cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn.
4.Củng cố
- Có bao nhiêu dạng biểu đồ
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài 9 (tiết 2)
GV: Trương Quốc Tưởng
12
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 55
Bài 9:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết các bước cần thực hiện tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu
Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã tạo ra.
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc các thao tác trình bày biểu đồ.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm excel.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Chương trình bảng tính có thể giúp chúng ta trình bày biểu đồ một cách
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả hơn khi chúng ta trình bày bằng tay. tiết học
hôm nay chúng ta tìm hiểu một số thao tác trình bày biểu đồ trong trang tính.
b . Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tạo biểu đồ
GV: Trong chương trình bảng tính, biểu đồ đựơc
tạo từ dữ liệu trên trang tính.
HS: Thực hiện tạo biểu đồ trờn mỏy theo từng
bước trong sỏch giỏo khoa.
- Chọn một ụ trong miền
dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
- Nháy chuột tại trên
thanh công cụ.
- Xuất hiện hộp thoại
chọn biểu đồ, dạng biểu đồ
GV: Trương Quốc Tưởng
13
- Nháy next để tiếp tục
Hoạt động 2: Xác định miền dữ liệu
GV: Sau khi nháy nút Next hộp thoại xuất hiện
Thực hiện các bước.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập ví dụ sách giáo
khoa
HS: Làm thực hành trên máy ví dụ sách giáo
khoa.
- Kiểm tra miền dữ liệu và
sửa đổi, nếu cần
- Chọn dãy dữ liệu cần minh
hoạ theo hàng hay cột.
4.Củng cố
- Nêu cách chọn miền dữ liệu
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị thực hành 9
GV: Trương Quốc Tưởng
14
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 56
Bài thực hành 9:
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA (tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách nhập công thức và hàm vào ô tính
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh chú ý bảo quản máy tính và phần mềm.
B. Phương pháp:
- Thực hiện phương pháp thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy
- Học sinh: chuẩn bị bài thực hành số 9
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề
Phần mềm tính toán có thể giúp chúng ta thực hiện một số thao tác trình
bày bằng biểu đồ một cách nhanh chóng và chính xác, tiết học hôm nay chúng ta
thực hành để củng cố lại một số kiến thức vừa học trong bài học trước.
b. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Lập trang tính và tạo biểu đồ
GV:
- Cho học sinh lập trang tính và tạo biểu
đồ trong bài thực hành số 1.
- Hướng dẫn:
+ Nhập dữ liệu vào
+ Tạo biểu đồ hình cột.
Thực hành: Bài 1 trang 89
sách giáo khoa tin học 7.
Lập trang tính và tạo biểu đồ.
GV: Trương Quốc Tưởng
15
+ Thực hiện một số thao tác cần thiết.
+ Tạo biểu đồ trên kiêu dữ liệu của khối.
HS: Thực hành tạo biểu đồ trong bài tập
1 sgk trang 89.
Hoạt động 2: Tạo và thay đổi dạng biểu đồ (18 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các
bước trong bài tập 2.
+ Trên cơ sở bài thực hành 1 tạo mới một
biểu đồ đường gấp khúc.
+ Nháy chọn biểu đồ cột ở bài tập 1
+ Đổi biểu đồ thành biểu đồ hình tròn.
HS: Thực hành bài tập số 2.
Baì tập 2: trang 89 SGK tin
học 7. Tạo và thay đổi dạng biểu
đồ.
4. Củng cố
- Gọi học sinh lên thực hiện các bước tạo biểu đồ.
- Củng cố hệ thống bài
5. Dặn dò
- Về nhà học bài cũ
- Thực hành thêm ở nhà
- Chuẩn bị bài thực hành tiếp.
GV: Trương Quốc Tưởng
16
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 57
Bài thực hành 9:
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách nhập công thức và hàm vào ô tính
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh chú ý bảo quản máy tính và phần mềm.
B. Phương pháp:
- Thực hiện phương pháp thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy
- Học sinh: chuẩn bị bài thực hành số 9
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề
Phần mềm tính toán có thể giúp chúng ta thực hiện một số thao tác trình
bày bằng biểu đồ một cách nhanh chóng và chính xác, tiết học hôm nay chúng ta
thực hành để củng cố lại một số kiến thức vừa học trong bài học trước.
b. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động : Xử lý dữ liệu và tạo biểu đồ
GV: Mở trang tính ở bài thực hành Bảng
diem lop em được lưu trong bài thực hành 7.
- Hướng dẫn:
+ Sử dụng hàm thích hợp hãy tính điểm
trung bình theo từng môn học của cả lớp vào
hàng dưới cùng của danh sách dữ liệu.
+ Sử dụng biểu đồ hình cột để minh họa
Thực hành: Bài 3 trang 91
sách giáo khoa tin học 7.
Xữ lý dữ liệu và tạo biểu đồ.
GV: Trương Quốc Tưởng
17
điểm trung bình của cả lớp.
+ Thực hiện một số thao tác cần thiết.
+ Tạo biểu đồ trên kiêu dữ liệu của khối.
+ Sao chép biểu đồ vừa tạo ra văn bản
word.
HS: Thực hành tạo biểu đồ trong bài tập
3 sgk trang 89.
4. Củng cố
- Gọi học sinh lên thực hiện các bước tạo biểu đồ.
- Củng cố hệ thống bài
5. Dặn dò
- Về nhà học bài cũ
- Thực hành thêm ở nhà
- Chuẩn bị bài học vẽ hình học động với GeoGebra.
GV: Trương Quốc Tưởng
18
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 58
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giới thiệu cho học sinh biết một số thao tác về cách vẽ hình học
động.
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa
chúng.
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc một số cách khởi động và màn hình.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Geogebra
- Học sinh: Tìm hiểu trước phần học động
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Máy tính giúp chúng ta rất nhiều trong công việc học tập và cũng như
trong cuộc sống. Trong học tập có một số phần mềm giúp chúng ta trong công
việc học tập như phần mềm giúp học toán…và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
phần mềm vẽ hình học động.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ho¹t ®éng1 : Giới thiệu phần mềm
GV:
Đõy là một phần mềm cho phộp vẽ và thiết kế cỏc
hỡnh dựng để học tập hỡnh học trong mụn toỏn ở
phổ thụng. Phần mềm khụng những cú khả năng
tạo được cỏc hỡnh vẽ chớnh xỏc mà cũn cú chức
năng làm cho những hỡnh ảnh chuyển động trờn
Phần mềm Geogebra là
phần mềm giỳp vẽ và học
hỡnh học động trong toỏn
học phổ thụng.
GV: Trương Quốc Tưởng
19
màn hỡnh.
HS: Thực hiện làm quen với biểphần mềm.
Hoạt động 2: Làm quen với geogebra
GV:
Hướng dẫn học sinh
- khởi động phần mềm
- Giới thiệu phần mềm.
- Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình
HS: quan sát và khởi động phần mềm trên máy
tính
- Nháy vào biểu tượng khởi
động màn hình.
- màn hình:
+ Thanh bảng chọn
+ Thanh công cụ
+ khu vực trung tâm
4.Củng cố
- Gọi học sinh thực hiện khởi động và quan sát màn hình
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị tiếp phần mềm geogebra (t2)
GV: Trương Quốc Tưởng
20
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 59
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giới thiệu cho học sinh biết một số thao tác về cách vẽ hình học
động.
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa
chúng.
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc một số cách khởi động và màn hình.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Geogebra
- Học sinh: Tìm hiểu trước phần học động
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Máy tính giúp chúng ta rất nhiều trong công việc học tập và cũng như
trong cuộc sống. Trong học tập có một số phần mềm giúp chúng ta trong công
việc học tập như phần mềm giúp học toán…và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
phần mềm vẽ hình học động.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Vẽ hình đầu tiên: tam giác ABC
GV:
Giỳp học sinh vẽ hình .
- Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng
- Chọn đoạn thẳng
- Chọn vị trí vẽ hình ảnh
- Lưu hình ảnh.
GV: Trương Quốc Tưởng
21
- Nhỏy chuột chọn vị trớ bất kì trên màn hình.
- Giữ nguyên trạng thỏi sử dụng cụng cụ đoạn
thẳng.
- Nháy vào biểu tượng chọn cụng cụ vẽ
- Lưu tệp với tên gọi: tam giác.ggb
HS: thực hành vẽ hình tam giác
4.Củng cố
- Quan sát một số hình ảnh của học sinh
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị tiếp phần mềm geogebra (t3)
GV: Trương Quốc Tưởng
22
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 60
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tiết 3)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh biết một số thao tác về cách vẽ hình học động.
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa
chúng.
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc một số cách khởi động và màn hình.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Geogebra
- Học sinh: Tìm hiểu trước phần học động
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Máy tính giúp chúng ta rất nhiều trong công việc học tập và
cũng như trong cuộc sống. Trong học tập có một số phần mềm giúp chúng ta
trong công việc học tập như phần mềm giúp học toán…và hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu phần mềm vẽ hình học động.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ho¹t ®éng1 : quan hệ giữa các đối tượng hình học
GV: Cỏc đối tượng hình học trong
phần mềm có các quan hệ toán học chặt
chẽ.
Ví dụ: nếu điểm M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì ta nói giữa AB với M
có mối quan hệ.
- Điểm nằm trên đường thẳng, đoạn
thẳng
- Trung điểm của đoạn thẳng
- Đường thẳng đi qua một điểm và
song song với đường thẳng khác
- Đường thẳng đi qua một điểm và
GV: Trương Quốc Tưởng
23
HS: Thực hành vẽ một số hình quan
hệ giữa các đối tượng hình học.
vuông góc với đường thẳng khác.
- Đường phân giác của một góc.
Hoạt động 2: Một số lệnh Hay dùng
GV: Hướng dẫn cách
- Dịch chuyển nhản của đối tượng
Mục đích: Dịch chuyển nhản xung quanh đối
tượng để hiểu thị rõ hơn
Cách thực hiện: Dùng công cụ chọn, nháy
chuột tại nhản và kéo thả chuột xung quanh đối
tượng đến vị trí mới.
- Làm ẩn một đối tượng hình học:
Mục đích: làm ẩn một đối tượng trên hình học
Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng
HS: Thực hiện thực hành một số lệnh vừa
học.
- Dịch chuyền nhản của đối
tượng
- Làm ẩn một đối tượng hình
học.
4.Củng cố
- Gọi học sinh thực hiện một số lệnh vừa học
- Giáo viên nhắc lại hệ thống bài học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài cũ.
- Luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị tiếp phần mềm geogebra (t4)
GV: Trương Quốc Tưởng
24
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 61
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tiết 4)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh biết một số thao tác về cách vẽ hình học động.
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa
chúng.
2. Kỹ năng: thực hiện đựơc một số cách khởi động và màn hình.
3. Thái độ: Học sinh bảo quản chương trình và máy tính.
B. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thuyết trình và thực hành trên máy.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, phần mềm Geogebra
- Học sinh: Tìm hiểu trước phần học động
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ho¹t ®éng1 : Thay đổi tên nhản của đối tượng
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện đổi
tên nhản của đối tượng.
HS: Thực hành
- Đổi tên, nhản của đối tượng
- Phóng to thu nhỏ đối tượng trên màn
hình
Mục đích: đổi tên của đối tượng
Cách thực hiện: nháy chuột phải lên
đối tượng tại vị trí rename gõ tên mới
và nháy nút apply.
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ các
hình học trong sách giáo khoa trang 125.
Thực hành các bài tập 1, 2, 3,
4 SGK trang 125.
GV: Trương Quốc Tưởng
25