Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH THỰC HIỆN SẢN XUẤT MÃ HÀNG QUẦN SHORT 2405

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP
HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP SẢN XUẤT
NƠI THỰC TẬP : CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
PHONG PHÚ
XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSION MOLINEL
GVHD: TS. TRẦN THANH HƯƠNG
SVTH: LÊ THỊ LIẾN
MSSV: 12709127
TP HCM, ngày 13, tháng 5, năm 2015
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
Kính gửi quý thầy cô và ban giám đốc điều hành, các anh chị công nhân viên
chức làm việc tại công ty Phong Phú .Trong những năm vừa qua em học tập
tại trường ĐH SPKT TP. HCM, nhờ quý thầy cô và các bạn trao dồi kiến thức
đã giúp em trưởng thành hơn rất nhiều, giúp em có được vốn kiến thức quý
báu, một nghề nghiệp cơ bản.Trong quá trình học hỏi thì vốn kiến thức vẫn
chưa đủ, đang còn nhiều hạn chế để có thể hoàn thiện trong cuộc sống .
Trong thời gian được học tập và làm việc tai công ty, nhờ sự dạy dỗ ân cần
của quý thầy cô nói chung và cô hướng dẫn Trần Thanh Hương nói riêng cùng
sự giúp đỡ tận tình của các anh chị cán bộ trong công ty, đã giúp em mở rộng
tầm nhìn, tạo rất nhiều điều kiện cho em biết được thực tế, giúp em bổ sung
rất nhiều về mặt kiến thức cũng như công việc sau này .Cuốn báo cáo này là
những gì em đã học hỏi đựơc, tuy còn nhiều thiếu sót vì kiến thức còn chưa
thật hoàn thiện vì vậy em mong quý thầy cô trong ngành cùng với các anh chị
trong công ty chỉ bảo nhiều hơn.
Em chúc thầy cô, anh chị cán bộ trong công ty dồi dào sức khỏe, gặt hái được
nhiều thành công hơn trong công việc. Riêng công ty ngày càng vững mạnh,


phát triển và ngày càng đi lên trong thời đại kinh tế hiện nay và trong tương
lai.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực tập
~ 2 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
Lê Thị Liến
LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội không ngừng phát triển và tiến bộ,vì vậy nhu cầu của con người cũng
phát triển và có những đòi hỏi cao hơn. Bởi thế thời trang ăn mặc của mỗi
người có nhiều sự khác biệt và có nhiều phong cách mới lạ. Thời trang là một
phần không thể thiếu của cuộc sống, vẻ đẹp của mỗi chúng ta cũng thể hiện
qua cách ăn mặc. Ăn ngon mặc đẹp là xu thế của nền kinh tế phát triển hiện
nay. Chính vì vậy thời trang ngày càng đa dạng và phong phú. Thời trang dạo
phố, thời trang công sở, dự tiệc v v…các loại mốt cũng dần xuất hiện, thời
trang theo từng mùa ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của mỗi
khách hàng .
Để đáp ứng nhu cầu của con người về ăn mặc thì hiện nay các công ty, nhà
máy, xí nghiệp … đang dần mọc lên. Các nhà đầu tư trong và ngoài nước rất
quan tâm về dệt may ở Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới. Do
vậy muốn phát triển hơn các công ty, nhà máy, xí nghiệp thì các lãnh đạo,
công nhân viên phải học hỏi thêm rất nhiều. Các nhà thiết kế phải sáng tạo
hơn nữa để tạo ra những sản phẩm đáp ứng kịp thời với thị hiếu của người
tiêu dùng. Để đạt được những hiệu quả nêu trên các công ty, nhà máy, xí
nghiệp luôn có những thay đổi cần thiết: không ngừng nghiên cứu mẫu mã
sản phẩm, thay đổi cải tiến máy móc thiết bị hiện đại,… phù hợp với nền kinh
tế thị trường trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nhưng chỉ đầu tư vào máy
móc thiết bị không vẫn chưa đủ cần phải tìm tòi và đào tạo những cán bộ
công nhân viên có kinh nghiệm, có tay nghề cao, có tinh thần sáng tạo trong

công việc, thái độ làm việc tốt. Nhu cầu về ngành may mặc của nước ta đang
trên đà phát triển, song hành cùng với sự phát triển của các nước trên thế
giới( Châu ÂU, châu Á ) cùng với các nước trong khu vực Đông Nam Á .Vì vậy
nghành dệt may cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn các mặt hàng vải
Jean, Kaki… trở thành trọng điểm của ngành thời trang .
Xưởng may xuất khẩu của công ty Phong Phú là một trong những điển
hình về may mặc, phát triển mặt hàng quần phục vụ cho người tiêu
dùng trong và ngoài nước. Chúng em được thực tập tại công ty Phong
Phú và đã học hỏi được rất nhiều điều qua quá trình sản xuất, từ khâu
chuẩn bị công nghệ tới khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất, quy trình
hoàn tất, đóng gói sản phẩm. Với những kiến thức em đã học ở trường
và đi vào thực tế ở công ty, với thời gian tuy không dài những cũng
~ 3 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
mang lại kinh nghiệm bổ sung kiến thức sau này cho công việc của
mình. Trong quá trình thực tập thì còn có nhiêu thắc mắc, có những lỗi
thiếu sót kính mong ban điều hành công ty và anh chị trong công ty
dạy dỗ chỉ bảo nhiều hơn, để em có nhiều kiến thức hơn về chuyên
nghành của mình .
MỤC LỤC
Trang bìa ……………………………………………………………………1
Lời cảm ơn …………………………………………………………………… 2
Lời mở đầu …………………………………………………………………….3
Phiếu nhận xét sinh viên thực tập ……………………………………………….6
Nhận xét giáo viên hướng dẫn ………………………………………………….8
Các thuật ngữ viết tắt ………………………………………………………… 9
Phần 1: giới thiệu về công ty cổ phần quốc tế Phong Phú
I/Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần quốc tế Phong Phú
……………………………………………………………. …………… 10

II/Nội quy, quy định của công doanh nghiệp
1/Những quy định chung …………………………………………………….14
2/Nội quy, quy định về an toàn lao động doanh nghiệp ……………………16
III/Chức năng nhiệm vụ các phòng ban …………………………………… 26
IV/Những thành tích công ty đạt được , thuận lợi , khó khăn và phương
hướng phát triển công ty ………………… 32
V/Các thiết bị máy móc của nhà máy…………………………………………34
Phần 2:Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty
~ 4 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
I/Thực tập chuẩn bị sản xuất …………………………………………………35
II/Quy trình thực hiện sản xuất mã hàng 2405
Mô hình sản xuất mã hàng 2405 …………………………………………… 36
Quy trình sản xuất mã hàng 2405………………………………………………37
1/Chuẩn bị sản xuât ………………………………………………………… 38
2/Kiểm tra nguyên phụ liệu ………………………………………………….45
III/Triển khai công việc tại phòng kỹ thuật ……………………………………46
Mô hình chuẩn bị sản xuất ……………………………………………………49
Bảng vẽ kỹ thuật ………………………………………………………………50
Trang theo dõi sửa đổi tài liệu ……………………………………………… 51
Lưu ý mã hàng ……………………………………………………………… 52
Mô tả chung ……………………………………………………………………53
Bảng tác nghiệp màu ………………………………………………………….55
Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu ……………………………………56
Quy trình may ……………………………………………………………… 59
Sơ đồ mini …………………………………………………………………….64
Bảng thông số………………………………………………………………… 67
Hình vẽ kỹ thuật ……………………………………………………………….68
Quy cách gấp xếp và đóng kiện……………………………………………… 77

Công việc thực tập và kinh nghiêm thực hiện ……………………………… 79
Kết luận…………………………………………………………………… …84
~ 5 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT
Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ LIẾN MSSV: 12709127 Lớp127093
Cơ quan tiếp nhận: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
I/NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
1. Nhận xét về Năng lực chuyên môn
1.1. Kiến thức chuyên ngành
Gỉoi Khá Trung bình Yếu
1.2. Trình độ tay nghề
Gỉoi Khá Trung bình Yếu
1.3. Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất
Gỉoi Khá Trung bình Yếu
2. Nhận xét về Đạo đức nghề nghiệp
2.1. Mối quan hệ giao tiếp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.2. Tác phong công nghiệp
~ 6 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CN MAY & TT Độclập – Tự do – Hạnhphúc
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.3. Tinh thần trách nhiệm trong công việc
Có Không
3. Nhận xét về Quyển Báo cáo kết quả thực tập ( Hình thức trình bày, Nội
dung thực tập

.
.
.
.
.
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………
II/ĐÁNH GIÁ
Năng lực chuyên
môn
(tối đa 4 điểm)
Đạo đức nghề nghiệp
(tối đa 3 điểm)
Báo cáo KQTT
(tối đa 3 điểm)
Tổng điểm
Xác nhận của Cơ quan
Ngày tháng năm 2015
Người nhận xét
(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)
~ 7 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
TP.HCM, ngày … tháng,…năm 2015
GVHD:TS TRẦN THANH HƯƠNG
~ 8 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG


CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT:
PKT: Phòng kĩ thuật
TCKT: Tiêu chuẩn kĩ thuật
SX: Sản xuất

NPL: Nguyên phụ liệu
NL: Nguyên liệu
GSĐ: Giác sơ đồ
HDSD: Hướng dẫn sử dụng
TP: Thành phẩm
BTP: Bán thành phẩm
CĐ: Công đoạn
P.HCHC: Phòng hành chính hậu cần
P.KH: Phòng kế hoạch
GĐ: Giám đốc
PGĐ: Phó Giám đốc
~ 9 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG
PHÚ
I/ Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần quốc
tế Phong Phú.
~ 10 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG

Tên đơn vị : CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ.
Tên tiếng Anh : Phong Phú Joint Stock Commany
Tên viết tắt : PPJ
Địa chỉ : số 48, Đ. Tăng Nhơn Phú, KP 3, P. Tăng Nhơn Phú B, Q.9,
TP. HCM
ĐT : (08) 7305 6886
Fax : 84_837281846
Ngày thành lập : 19/4/2007

Ngày hoạt động: 19/4/2007
Công ty cổ phần Quốc Tế Phong Phú là một trong những đơn vị thành viên của
Tông Công Ty Cổ Phần Phong Phú được thành lập và hoạt động từ năm 2007
– Một trong nhưng doanh nghiệp đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam.
Trong những năm gần đây , cung với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tại Việt
Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế. Công ty cổ phần quốc tế đã không
ngừng lớn mạnh cả về lượng và chất trong hệ thống ngành dệt may
Sau khoảng thời gian tổ chức lại hệ thống may mặc cũng như khởi động hàng
loạt các dự án may mặc để nâng cao năng suất đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của khách hàng. Đầu năm 2012 đánh dấu một bước phát triển mới của
công ty khi tiếp tục duy tri và phát triển lên tầm cao mới các chi nhánh / nhà
may đã được xây dựng và đưa vào hoạt động như :
- Chi nhánh Tp. HCM.
- Xưởng may Phong Phú Guston Molinel
~ 11 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
- Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Long An.
- Nhà máy May XK Phong Phú Nha Trang
- Nhà máy May XK Phong Phú Đà Nẵng.
- Nhà Máy Thời Trang Phong Phú.
- Nhà máy May Thời Trang Phong Phú - Thủ Đức.
- Nhà may May Jean Xuất Khẩu (Khu A – Khu B).
Song song đó trong năm 2012 lần lượt cho ra đời các Nhà máy:
- Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phong Phú Sài Gòn.
- Nhà máy Phong Phú - Phú Yên.
- Điểm nghiên cứu ứng dụng và phát triển thời trang Phong Phú v.v
Nhìn lại khoảng thời gian một năm làm việc, đứng trước tình thế muôn vàn
khó khăn của kinh tế thế giới và trong nước. Tập thể Công ty Cổ phần Quốc Tế
Phong Phú với phương châm: “Hiệp lực cùng phát triển” trên dưới một

lòng đoàn kết để gặt hái thêm được nhiều thành công tốt đẹp.
Cùng với sự chuyển mình của các ngành công nghiệp nói chung và ngành may
mặc nói riêng, công ty đã dần thay đổi công nghệ sản xuất số liệu sang công
nghệ sản xuất Lean tinh gọn, nâng cao năng suất lao động và từ đó thu nhập
cho cán bộ - công nhân viên dần được cải thiện.
Với những kết quả đó, Công ty đã làm hài lòng các khách hàng khó tính trong
và ngoài nước. Uy tín được nâng cao, có nhiều Lãnh đạo và các vị khách quý
ghé thăm, tham quan và làm việc.
Ngoài ra, Công ty cũng đặc biệt chú trọng tới thị trường nội địa phục vụ tiêu
dùng trong nước nhằm hưởng ứng lời kêu gọi của nhà nước "Người Việt
Nam dùng hàng Việt Nam”. Công ty đã mạnh dạn thành lập Công ty Cổ phần
Thời Trang Quốc Tế Phong Phú để đẩy mạnh thị trường nội địa. Hiện nay sản
phẩm mang thương hiệu của PHONG PHÚ như: POP, Enriche, Town Streets,
~ 12 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
Jolie Maison…đã xuất hiện ở hầu hết ở các vùng miền trong cả nước và được
người tiêu dùng ưa chuộng do tính thời trang, giá cả phù hợp, chất lượng
vượt trội. Từ những kết quả đạt được, Công ty đã mở nhiều đại lý cửa hàng
không những trên địa bàn Tp HCM mà còn ở các tỉnh như Bình Dương, Đồng
Nai, Long An…và các Trung tâm thương mại, chuỗi hệ thống siêu thị trên toàn
quốc.
II/Nội quy, quy định của doanh nghiệp.
Căn cứ luật doanh nghiệp Nhà nước của nước CHXHCN Việt nam ban hành
ngày 26/11/2003
- Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần quốc tế Phong phú
được thông qua hội đồng cổ đông thành lập ngày 3/8/2007
- Căn cứ bản nội quy lao động của công ty đã được phòng lao động thương
binh xã hội thừa nhận có hiệu lực từ ngày 20/3/2007
Yêu cầu toàn bộ CBCNV nhà máy may xuất khẩu sau khi đã được đọc nội quy

công ty cần phải thực hiện tốt nội quy tóm lược sau đây
~ 13 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
1/Những quy đinh chung
1.1/Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
Thời gian làm việc bình thường tại công ty 8h/ngày, 6 ngày/tuần và theo các
ca làm việc sau:
- Ca sáng: 6h14h
- Ca chiều:14h22h
Giờ nghỉ giữa ca 30 phút đã quy định
1.2/Trật tự và tác phong công nghiệp
CBCNV phải thực hiện tốt các quy định sau
- Làm việc đúng giờ quy định, không được đi muộn về sớm
-Đeo thẻ công nhân viên và thực hiện quét thẻ theo quy định
-CBCNV phải mặc đồng phục sản xuất và thiết bị đầy đủ bảo hộ lao động đã
được cấp phát
-Không được đến nơi làm việc trong tình trạng say rựu hoặc các chất kích
thích khác
-Không được tàng trữ, mua bán, sử dụng chất ma túy và các chất gây kích
thích, gây nghiện trong công ty
-Không được rời vị trí làm việc để nói chuyện riệng, làm việc riêng ngoài
nhiệm vụ được giao
-Không được đùa giỡn, lớn tiếng, khích bác, kích động nhau gây tranh cãi,
đánh nhau gây mất đoàn kết nội bộ và an ninh
-Mọi đồ dùng riêng cho sinh hoạt cá nhân phải để đúng nơi quy định, không
được mang vào nơi làm việc, không được tham gia chơi hội và các hình thức
cờ bạc khác: đánh bài, đánh cờ, cá độ trong phạm vi công ty
1.3/An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
-Trong giờ làm việc phải sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động đã cấp

phát và tôn trọng triệt để các quy chế về an toàn lao động
~ 14 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
-Nơi làm việc, nhà xưởng phải luôn được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, bảo đảm
vệ sinh và an toàn lao động
-Toàn bộ CBCNV có trách nhiệm thực hiện đúng các cội quy phòng cháy, chữa
cháy và nội quy an toàn lao động
1.4/Chấp hành mệnh lệnh, bảo vệ tài sản và giữ gìn bí mật nội quy
-Trong giờ làm việc mọi CBCNV phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh sản xuất,
sự chỉ huy và điều phối công việc của Cấp điều hành trực tiếp
- CBCNV khi nghỉ phép, nghỉ việc riêng không lương phải làm giấy xin phép
trước và phải được cấp có thẩm quyền duyệt mới được nghỉ. Trường hợp nghỉ
đột xuất có lí do chính đáng thì phải nhờ người báo cho Cấp lãnh đạo biết, sau
đó phải có tường trình và kèm theo các chứng từ hợp lệ để xem xét. Mọi
trường hợp nghỉ không lý do đều xem như vi phạm kỷ luật lao động
-Mọi CBCNV đều có trách nhiệm bảo vệ tài sản công ty. Nếu làm mất hoặc
thiếu tinh thần trách nhiệm để hư hoặc mất tài sản mà công ty giao thì phải
bồi thường
-Thực hiện việc để tiếp kiệm vật tư, chống mọi hoạt động gay lãng phí nguyên,
nhiên vật liệu
-Không được hút thuốc trong xưởng, kho hoặc nơi có treo bảng cấm
-Không được xem xét các tài liệu không thuộc trách nhiệm. Không được phép
mang tài liệu ra khỏi nhà máy nếu không được phép của ban lãnh đạo
2/Nội quy , quy đinh về An toàn lao động trong doanh nghiệp :
2.1/ Quy định chung về an toàn vệ sinh lao động
Doanh nghiệp thực hiện các giải pháp nhằm tạo ra môi trường lao động an
toàn vệ sinh lao động , có lợi cho sức khỏe người lao động
Người lao động cam kết chủ động hợp tác với doanh nghiệp và tổ chức công
đoàn cơ sở làm tốt phần việc thuộc chức trách và nghĩa vụ của mình phù hợp

~ 15 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
với quy định cuả các văn bản pháp lý của nhà nước và quy chế của doanh
nghiệp .
Tổ chức bộ máy và xây dựng nội quy, quy chế
Thành lập hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp
Hội đồng này do doanh nghiệp quyết định thành lập , có nhiệm vụ phối hợp
và tư vấn cho doanh nghiệp thực thi kế hoạch an toàn vệ sinh lao động , bảo
đảm cho tổ chức công đoàn được tham gia kiểm tra, giám sát công tác
ATVSLĐ tại doanh nghiệp .
Bộ phận an toàn vệ sinh lao động ở doanh nghiệp
Tùy theo quy mô, doanh nghiệp tổ chứcphòng , ban hay cử cán bộ chuyên
trách . song mức tối thiểu có :
-Cán bộ chuyên trách đối với doanh nghiệp có dưới 300 lao động
-Cán bộ chuyên trách đối với doanh nghiệp có 300 đến dưới 1000 lao động
-Cán bộ chuyên trách hoặc tổ chức thành phòng , ban riêng đối với các doanh
nghiệp lớn hơn.
Cán bộ làm công tác an toàn ( cán bộ AT) phải là những người hiểu biết kỹ
thuật , thực tiễn sản xuất , được đào tạo chuyên môn , bố trí ổn định để có điều
kiện đi sâu làm công tác nghiệp vụ.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên mạng lưới ATVSV là tổ chức hoạt động
ATVSLĐ ở doanh nghiệp của người lao động , được thành lập theo thỏa thuận
giữa doanh nghiệp và ban chấp hành công đoàn . Nội dung hoạt động bảo
đảm phù hợp với luật pháo, bảo đảm quyền lợi của người lao động và lợi ích
của doanh nghiệp
Lập kế hoạch thực hiện công tác vệ sinh lao động .
Căn cứ vào nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất , những thiếu, tồn tại,
các bài học , kinh nghiệm rút ra trong việc thực hiện công tác ATVSLĐ thời
gian qua , các ý kiến góp ý của người lao động , tổ chức công đoàn , kiến nghị

của đoàn thanh tra (nếu có) và tư vấn của Hội đông BHLĐ , doanh nghiệp
~ 16 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
giao cho bộ phận ATVSLĐ dự thảo kế hoạch ATVSLĐ trong năm để doanh
nghiệp xem xét , phê duyệt đưa vào sản xuất .,
Tổ chức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động
Doanh nghiệp cam kết chỉ đạo các bộ phận chức năng lien quan thực hiện
đồng bộ các giải pháp bảo đảm ATVSLĐ . Tuy nhiên trong khuôn khổ năng lực
của cơ sở , sẽ chú trọng giải quyết các vấn đề cấp thiết nhất góp phần bảo
đảm ATVSLĐ cho người lao động gồm :
• Bộ phận ATVSLĐ phối hợp với bộ phận tổ chức xây dựng nội
quy , quy chế quản lý công tác ATVSLĐ của doanh nghiệp .Phối
hợp với bộ phận kỹ thuật xây dựng quy trình vận hành AT các
máy móc thiết bị .
• Tiến hành tuyên tuyền , huấn luyện nhằm :
• Phổ biến chế độ , chính sách , tiêu chuẩn , nhà nước ,nội quy ,
quychế, chỉ thị của doanh nghiệp đến các cấp và người lao
động .
• Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động , bộ phận kỹ thuật ,
quản đốc phân xưởng tổ chức huấn luyện nâng cao nhận thức
chấp hành kỷ luật lao động, kỹ năng và quy chế vận hành máy
móc , thiết bị , sử dụng phương tiện BVCN và công cụ lao động
an toàn
• Bộ phận kỹ thuật ATVSLĐ phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo
đạc yếu tố có hại trong môi trường lao động , theo dõi sức
khỏe , bệnh tật , đề xuất với doanh nghiệp sử dụng các biện
pháp chăm sóc sức khỏe cho người lao động .
• Bộ phận kỹ thuật ( hoặc cán bộ kỹ thuật) phối hợp với bộ phận
ATVSLĐ , quản đốc phân xưởng nghiên cứu đề xuất và tổ chức

thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo ATVSLĐ
• Giải pháp tổ chức sản xuất an toàn
• Giải pháp kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
• Giải pháp kỹ thuật vệ sinh , cải thiện điều kiện lao động .
Thực hiện việc khai báo , điều tra , thống kê tai nạn lao động
• Khai báo TNLĐ
• Xử lý tình huống trước khi điều tra
~ 17 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
• Tổ chức điều tra các vụ tai nạn thuộc thẩm quyền điều tra của
cơ sở mình
• Thống kê , báo cáo định kỳ TNLĐ theo quy định
K iểm tra thực hiện công tác an toàn
Doanh nghiệp tổ chức tự kiểm tra về an toàn nhằm phát hiện kịp thời các
thiếu sót để có biện pháp khắc phục trong quá trình thực hiện kế hoạch an
toàn , cụ thể :
• Tổ chức đoàn kiểm tra ở các cấp
• Họp đoàn kiểm tra , phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
, xác định lịch kiểm tra
• Thông báo lịch kiểm tra
• Tiến hành kiểm tra
• HÌNH THỨC KIỂM TRA :
• Kiểm tra tổng thể các mặt hàng hoạt động của công tác an
toàn
• Kiểm tra chuyên đề
• Kiểm tra định kỳ : 6 tháng hoặc 1 năm
• Kiểm tra sau khi kết thúc một đợt sản xuất hoặc đột xuất khi
có sự cố
NỘI DUNG KIỂM TRA :

• Việc thực hiện chế độ , chính sách ,quy trình , quy phạm
• Hồ sơ giấy tờ theo dõi quy trình , quy phạm liên quan
• Hiện trạng tình hình an toàn: Cơ cấu, thiết bị, che chắn,
phương tiện BVCN, thiết bị thong gió, chiếu sang … biển báo
• Việc thực thi kế hoạch đặt ra ,các kiến nghị của các đợt kiểm
tra trước
• Kiến thức về an toàn của người quản lý và người lao động
• Hoạt động tự kiểm tra của phân xưởng , tổ sản xuất
• Kết quả kiểm tra phải được lập biên bản và ghi vào sổ kiến
nghị .Các kiến văn bản này phải được đóng dấu giáp lai , lưu
cẩn thận để làm cơ sở cho việc phân rõ trách nhiệm
• Ở tổ sản xuất , mỗi cá nhân người lao động thực hiện tự kiểm
tra thường xuyên vào đầu giờ ngày làm việc .Kết quả báo cáo
lên tổ trưởng , quản đốc phân xưởng để xác minh và kịp thời
đề xuất giải pháp khắc phục .
~ 18 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
Thống kê , sơ kết , tổng kết, báo cáo .
• Các cơ sở phải có sổ sách thống kê số liệu liên quan đến việc
thực hiện kế hoạch an toàn hằng năm .
• Số liệu phải được lưu giữu 5 năm ở cấp phân xưởng và 10
năm ở cấp doanh nghiệp
• Định kỳ 6 tháng và hằng năm doanh nghiệp phải tổ chức sơ
kết , tổng kết công tác an toàn để phân tích hiệu quả đạt
được , thiếu sót tồn tại nhằm rút ra bài học kinh nghiệm để
vạch kế hoạch khắc phục cho năm sau . Tổ chức khen
thưởng cá nhân , bộ phận thực hiện tốt .
• Báo cáo công tác an toàn phải được soạn thảo định kỳ 1
năm 2 lần và gửi về cơ quan quản lý cấp trên , Sở LĐTB và

XH , Sở Y tế và liên đoàn lao động địa phương và thông báo
cho toàn bộ người lao động cùng biết . Thời gian nộp báo
cáo vào ngày 10 tháng 7 hàng năm với báo cáo tháng và
trước ngày 15 tháng 1 của năm sau đối với báo cáo cả năm
2.2/An toàn hóa chất .
2.2.1. Thực hiện các giải pháp về tổ chức và quản lý theo quy định
2.2.2. Thực hiện các giải pháp kỹ thuật an toàn hóa chất
2.2.3. Tổ chức tuyên truyền , huấn luyện
2.2.4. Kiểm tra , giám sát , đông đốc thực hiện nộ quy , quy chế an toàn của cơ
sở .Thưởng những đối tượng có thành tích và xử phạt những đối tượng vi
phạm .
2.2.5. Khai báo , điều tra , thống kê , báo cáo tai nạn lao động
2.2.6. Tổng kết , rút kinh nghiệm , vạch kế hoạch hành động giảm thiểu rủi ro
hóa chất
2.3/ An toàn phòng chống cháy nổ
~ 19 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.3.1. Tổ chức bộ máy , xây dựng nội quy , quy chế quy định nhiệm vụ , chức
trách
2.3.2. Xây dựng và thực hiện các phương án phòng chống cháy nổ
• Xây dựng phương án phòng chống cháy nổ
• Định kỳ mở các lớp huấn luyện nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng
chống cháy nổ .
• Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nội quy, quy chế
làm việc an toàn và phòng chống cháy nổ
• Định kỳ tiến hành báo động , thực tập chữa cháy, cáp cứu cho người
lao động
2.3.3 Thực hiện chữa cháy nổ khi xảy ra cháy nổ
2.4/ An toàn điện

2.4.1.Doanh nghiệp phải thực hiện quy phạm an toàn điện hạ áp và các tiêu
chuẩn kỹ thuật và an toàn liên quan .
2.4.2. Phân chia các vị trí làm việc trong doanh nghiệp theo mức độ nguy hiểm
về điện để áp dụng các biện pháp an toàn điện thích hợp .
2.4.3.Có sơ đồ mạng điện, danh mục thiết bị điện với các thông số để tính toán
, kiểm tra hay lắp đặt các dụng cụ bảo vệ từng thiết bị điện
2.4.4.Mọi thiết bị phải bảo đảm đầy đủ nhãn mác của nhà chế tạo để phục vụ
tính toán kiểm tra việc bảo vệ
2.4.5 Có người quản lý kỹ thuật điện, có văn bản giao nhiệm vụ . Người quản
lý kỹ thuật điện phải am hiểu các văn bản quy định của nhà nước về kỹ thuật
an toàn điện , am hiểu các giải pháp an toan điện
2.4.6. Bố trí số lượng thợ điện cần thiết , có đủ văn bằng , chứng chỉ về đào tạo
, sức khỏe, có kiến thức chuyên môn và tay nghề để thực hiện lắp đặt , sữa
chữa . Vận hành an toàn các thiết bị điện có trong doanh nghiệp , thành thạo
cấp cứu người bị điện giật.
2.4.7. Thực hiện kiểm tra an toàn điện trong doanh nghiệp. Các công trình
điện phải được tiến hành kiểm tra nghiệm thu trước khi đưa vào vận hành ,
kiểm tra định kỳ để phát hiện trước sự cố và kiểm tra đột xuất khi có sự cố.
~ 20 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.4.8.Tiến hành huấn luyện chung về an toàn điện cho tất cả công nhân trong
doanh nghiệp .Riêng thợ điện phải được huấn luyện hàng năm theo những
công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động , sau huấn luyện có
kiểm tra , nếu đạt yêu cầu thì được doanh nghiệp cấp thẻ an toàn theo mẫu
của Bộ LĐTB và XH.
2.4.9. Mọi sự cố và tai nạn điện phải kịp thời khắc phục và điều tra , thống kê,
báo cáo .Nếu có tai nạn lao động thì phải tổ chức điều tra theo quy định
2.4.10. Có trạm y tế, trong đó có cấp cứu người bị tại nạn điện
2.4.11. Công được doanh nghiệp cấp thẻ an toàn theo mẫu của Bộ LĐTB và

XH.
2.4.9. Mọi sự cố và tai nạn điện phải kịp thời khắc phục và điều tra , thống kê,
báo nhân sử dụng thiết bị sản xuất có lắp thiết bị thực hiện các quy định đề ra
để đảm bảo an toàn điện
2 .5 / An toàn cơ khí , thiết bị.
2.5.1. Doanh nghiệp có người phụ trách về cơ khí , hiểu biết về cơ khí , đảm
bảo an toàn về cơ khí
2.5.2. Có trạm y tế kịp thời xảy ra tai nạn. Kịp thời tổ chức điều tra , lập biên
bản , đưa ra các giải pháp khắc phục . Nếu có tai nạn cho người thì phải tổ
chức điều tra theo quy định điều tra tai nạn lao động .
2.5.3. Doanh nghiệp chỉ mua các thiết bị sản xuất có đầy đủ các biện pháp an
toàn , các cơ cấu an toàn , có đầy đủ hướng dẫn lắp đặt , vận hành đảm bảo
an toàn .
2.5.4.Bố trí máy móc phải đảm bảo quy trình sản xuất, đồng thời phải đảm
bảo an toàn cho việc lắp rá , vận hành, sữa chữa thay thế.
2.5.5.Bố trí máy móc phải có khoảng cách đảm bảo có lối đi, vân chuyển vật
liệu, bán thành phẩm , thành phẩm và không gian để thao tác và vận hành.
2.5.6 .Thiết bị sản xuất phải an toàn trong vận chuyển , lắp ráp . vận hành ,
sữa chữa
2.5.7.Thiết bị sản xuất trong khi vận hành bình thường cũng như khi có sự cố ,
không phát sinh các chất độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
~ 21 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.5.8. Các bộ phận có yếu tố nguy hiểm như bộ phận mạng điện , bộ phận
chuyển động ,… phải có bộ phận che chắn .
2.5.9. Thiết bị sản xuất không được có góc nhọn , cạnh sắc , bề mặt gồ ghề có
thể gây thương tích cho người lao động.
2.5.10. Ghế ngồi làm việc có độ cao thuận tiện khi thao tác , làm việc
2.5.11. Phần kim loại của thiết bị sản xuất phải được nối đất bảo vệ hay nối

không
2.5.12. Khi thiết bị sản xuất làm việc có tỏa ra bụi hay các chất độc hại , phải
có chụp chất tahỉ và xử lý chất thải phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh và bảo vệ
môi trường
2.5.13. Bộ phận điều khiển trên máy phải thuận tiện , dễ nhìn , dễ thao tác , lực
thao tác không quá tiêu chuẩn cho phép .
2.5.14. Các phương tiện bảo vệ lắp đặt trên máy phải đảm bảo thao tác thuận
tiện , không hạn chế tác dụng cuả các phương tiện khác , ….
2.5.15. Sử dụng các tín hiệu âm thanh , ánh sáng , màu sắc khi cânc cảnh báo
2.5.16. Người lao động thực hiện các quy định đề ra để đảm bảo an toàn cơ
khí cho bản thân.
2.6/An toàn nhà xưởng.
2.6.1 Nền nhà xưởng phải bằng , cao ráo, không trơn trượt, không sinh bụi ,
dễ cọ rửa, Có thể trải thảm để chống trơn trượt. Nếu có môi trường xâm thực
thì nền phải lát bằng các vật liệu chịu hóa chất.
2.6.2. Mặt bằng nhà xưởng phải gọn gàng , ngăn nắp , có khu vực để nguyên
liệu , vật liệu , bán thành phẩm , thành phẩm, phế thải, có vạch kẻ rõ ràng để
phân biệt lối đi lại, vận chuyển.
2.6.3. Những chỗ nguy hiểm về cơ khí, nồi hơi, thiết bị áp lực, nơi có nguy cơ
cháy, chỗ để phương tiện chữa cháy, phải có biển báo chỉ dẫn, biển báo an
toàn tương ứng à có chiếu sáng đầy đủ …
~ 22 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.6.4. Đường đi lại cho xe cơ giới phải đủ rộng , hẹp nhất cũng bằng chiều
rộng của loại xe lớn nhất cộng với 1.4 m.
2.6.5 Bậc lên xuống phải lát các vật liệu nhám tránh trơn trượt , có biển báo
và có chiếu sáng đầy đủ
2.6.6. Nên có nhà cầu để công nhân đi từ nhà này sang nhà kia , tránh phải đi
ra ngoài trời nắng hay mưa .

2.6.7. Các khu vực có tỏa hơi khí độc , chất kích thích , phải được ngăn chia
riêng và thực hiện các giải pháp thu gom xử lý thích hợp , tránh để hỏa hoạn
hay chất độc lan tỏa sang khu vực khác
2 .7 / An toàn xếp dỡ vận chuyển.
2.7.1. Dùng các thiết bị nâng chuyển phù hợp khi xếp dỡ để đảm bảo an toàn
nhẹ nhàng.
2.7.2. Nếu mang vác xếp dỡ thủ công trong khoảng 60m , trọng tải mang vác
tối đa không quá :
Từ 16 đến 18 tuổi : Nữ 10kg
Nam 16kg
Từ 18 tuổi trở lên : Nữ 30 kg
2.7.3. Khi khiêng phải khiêng cùng vai , cùng nâng hạ
2.7.4. Các chất độc hại , ăn mòn phải dùng cáng hay đòn khiêng hay xe , cấm
vác , cõng . vác
2.7.5. Vận chuyển bình khí nén phải nhẹ nhàng , tránh va chạm mạnh ,không
để rơi , đổ , vỡ .
2.7.6. Người có tay và quần có dính dầu mỡ không được di chuyển chứa oxy ,
khí nén
~ 23 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.8/An toàn nồi hơi và thiết bị áp lực
2.8.1. Doanh nghiệp lập sổ theo dõi , quản lý nồi hơi , bình chịu áp lực , bảo
dưỡng , tu sửa, kiểm tra vận hành , khám xét , khám nghiệm .
2.8.2. Xây dựng lịch bảo dưỡng , tu sửa phù hợp với hướng dẫn của nhà chế
tạo và chế độ vận hành thực tế của nồi hơi và bình chịu áp lực.
2.8.3. Xây dựng nội quy và quy trình vận hành an toàn cho từng nồi hơi và
bình chịu áp lực .
2.8.4. Có bảng tóm tắt quy trình vận hành và xử lý sự cố treo tại nơi đặt nồi
hơi và bình chịu áplực

2.8.5. Có quyết định phân công người có năng lực và trách nhiệm để quản lý
nồi hơi và bình chịu áp lực .
2.8.6. Tổ chức huấn luyện và sát hạch người đã nghỉ vận hành qua 12 tháng
2.8.7. Làm thủ tục kiểm định, đăng ký theo quy định của Bộ LĐTB và XH.
2.8.8. Nồi hơi và bình chịu áp lực phải có đủ hồ sơ xuất xưởng của nhà chế tạo
khi kiểm định , đăng ký . Hồ sơ đăng ký và lý lịch máy theo mẫu quy định bằng
tiếng việt
2.8.9 Thời hạn kiểm định nồi hơi và chịu bình áp lực theo quy định của các
tiêu chuẩn liên quan.
2.8.10. Thời hạn khám xét nồi hơi không qua 2 năm / lần , bình chịu áp lực
không quá 3 năm /lần hoặc theo kiến nghị của cơ quan kiểm tra.
2.8.11. Thời hạn kiểm tra vận hành 1 năm /lần đối với nồi hơi và bình chịu áp
lực.
2.9/ Phương tiện bảo vệ cá nhân.
2.9.1.Mua và cấp phát phương tiện BVCN phải theo bản danh mục trang bị
phương tiện BVCN do Bộ LĐTB và XH quy định.
2.9.2. Cấp phát lại cho người lao động khi phương tiện BVCN bị hư hỏng
nhưng không vì lỗi chủ quan của họ
~ 24 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS.TRẦN THANH HƯƠNG
2.9.3. Không phát tiền hoặc trao tiền cho người lao động thay cho việc cấp
phát trực tiếp phương tiện BVCN .
2.9.4. Căn cứ và đặc điểm , tính chất , nhu cầu của từng loại nghề hoặc công
việc , chất lượng của phương tiện BVCN và tham khảo ý kiến của tổ chức công
đoàn cơ sở để định ra thời gian sử dụng phù hợp .
2.9.5. Định kỳ hàng năm mở lớp huấn luyện kỹ năng và bảo quản đúng
phương tiện BVCN cho người lao động
2.9.6. Tổ chức đánh giá , kiểm tra chất lượng các phương tiện BVCN có công
dụng đặc biệt : khẩu trang , mặt nạ lọc hơi khí độc , lọc bụi , găng và ủng cách

điện , găng chống dung môi hữu cơ , dây an toàn
2.9.7. Thường xuyên theo dõi , kiểm tra , đôn đốc việc sử dụng phương tiện
BVCN và đánh giá sự phù hợp và hiệu quả sử dụng
2.9.8. Tổ chức bảo dưỡng cho các phương tiện BVCN có công dụng đặc biệt ,
phức tạp , quần áo chống cháy ,mặt nạ lọc hơi khí độc
2.9.9. Bố trí nơi cất giữ phương tiện BVCN một cách thụận lợi và an toàn theo
chỉ dẫn hoặc khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cung ứng .
2.9.10. Quản lý chặt chẽ các mặt hoạt động kể trên liên quan đến phương tiện
BVCN bằng việc lập các biểu , bảng theo dõi thích hợp và lưu giữ chúng cẩn
thận .
Nội quy , quy định của doanh nghiệp.
Căn cứ luật doanh nghiệp Nhà nước của nước CHXHCN Việt nam ban hành
ngày 26/11/2003
- Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần quốc tế Phong phú
được thông qua hội đồng cổ đông thành lập ngày 3/8/2007
- Căn cứ bản nội quy lao động của công ty đã được phòng lao động thương
binh xã hội thừa nhận có hiệu lực từ ngày 20/3/2007
~ 25 ~
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG SV: LÊ THỊ LIẾN

×