Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Cách thức huy động vốn của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.32 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I - MỞ ĐẦU
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính
được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nhu cầu về vốn là một trong những bức
xúc của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanh
nghiệp đều mong muốn đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hoá dịch vụ nhằm
tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Doanh nghiệp có nhiều hình thức để
huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tín dụng
từ nhà cung cấp, thuê tài chính, v.v. Mỗi cách thức huy động vốn đều có
những ưu, nhược điểm riêng.
Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
• Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp là khoản đầu tư ban đầu khi
thành lập doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn tự có là
vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước. Đối với công ty cổ phần hoặc công ty
tnhh, nguồn vốn ban đầu do các cổ đông hoặc thành viên đóng góp để hình
thành công ty. Đối với các Công ty cổ phần,vốn kinh doanh có thể huy động
thêm từ việc phát hành cổ phiếu. Công ty TNHH không thể phát hành cổ
phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu.
• Vốn vay: Ngoài phần vốn tự có của daonh nghiệp (vốn góp) thì nguồn
vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dài
hạn, có thể huy động được số vốn lớn, tức thời
• Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại): Đây cũng
là một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn này
xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả
chậm), việc chiếm dụng này có thể phải trả phí (lãi) hoặc không phải trả phí
nhưng lại đáp ứng được việc doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước,...
để sản xuất kinh doanh mà chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số
tiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được số nguyên vật liệu, điên, máy


móc,... để tiến hành sản xuất.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Nguồn vốn khác lợi nhuận để lại, lương cán bộ công nhân viên chậm
thanh toán.
II .Tình hình thực trạng huy động vốn của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
• Nhìn chung có 6 hình thức huy động vốn và mỗi loại có những ưu
điểm và nhược điểm mà tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể của từng công ty mà
có cách huy động vốn cho phù hợp.
1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
1.1. Vốn góp ban đầu.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc
các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam,
ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở
hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ
công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
- Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của
công ty góp vào vốn điều lệ. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông
góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ
công ty.
- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp
luật để thành lập doanh nghiệp.
- Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người
sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định
của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.
Tuy nhiên nguồn vốn góp ban đầu cũng tuỳ thuộc vào từng quy định.
● Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên: Thành viên phải
góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết.
Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được

sự nhất trí của các thành viên còn lại; công ty thông báo bằng văn bản nội
dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày
làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
● Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên:Quyết định tăng vốn
điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của
công ty cho tổ chức, cá nhân khác.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy
động thêm vốn góp của người khác.
Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường
hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác,
công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở
lên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn
vào công ty.
● Công ty cổ phần ;Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp, và vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần.
● Doanh nghiệp tư nhân:
+ Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự
đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số
vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển
đổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ
loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.
+ Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế
toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
+ Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng
hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy
đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã
đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký
với cơ quan đăng ký kinh doanh.
● Nhóm công ty:
+ Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty con theo quy định
tại khoản 3 Điều này thì chủ nợ hoặc thành viên, cổ đông có sở hữu ít nhất
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1% vốn điều lệ của công ty con có quyền nhân danh chính mình hoặc nhân
danh công ty con đòi công ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty con.
+ Trường hợp hoạt động kinh doanh như quy định tại khoản 3 Điều này
do công ty con thực hiện đem lại lợi ích cho công ty con khác của cùng một
công ty mẹ thì công ty con được hưởng lợi đó phải liên đới cùng công ty mẹ
hoàn trả khoản lợi được hưởng đó cho công ty con bị thiệt hại.
Tuy nhiên tỉ lệ và quy mô góp vồn của các bên tham gia công ty phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: luật pháp,đặc điểm ngành kinh tế-kỹ
thuật,cơ cấu liên doanh,quy mô công ty…
A, Đặc điểm của vôn góp ban đầu:
+Ưu điểm:đây là vốn góp của chủ sở hữu nên thuân tiện và dễ dàng
trong viêc huy động, chi phí thấp lợi nhuân cao hơn do không phải mất lãi
vay, có thể xử dụng dài hạn…
+Nhược điểm: khả năng góp vốn của những người chủ sở hữu ban đầu
là không lớn,giới hạn về quy mô của doanh nghiệp
1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuân không chia.
Quy mô số vốn ban đầu là rất quan trọng ,tuy nhiên số vốn này cũng cần
được tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăng
trưởng nguồn vốn.Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lơi nhuận
được sư dungj để tái đầu tư, mở rộng sản xuất.

Đây là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn
của các doanh nghiệp
- Đặc điểm của nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
+ Ưu điểm của loại vốn này: giảm chi phí,giảm bớt sự phụ thuộc vào
bên ngoài so với các cach thức huy động khác,dễ huy động,tiện lợi,không
phải xin phép.Không tốn kém chi phí, không làm loãng quyền kiểm soát ngân
hàng và không phải hoàn trả. Phương pháp này giúp ngân hàng không phụ
thuộc vào thị trường vốn nên tránh được chi phí huy động vốn.
+ Nhược điểm: vốn tái đầu tư tù lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện
được nếu như doanh nghiệp đã đang hoạt động có lợi nhuận và đươc phép tái
đầu tư. Nguồn vốn này phải được sự đồng ý của chủ sơ hữu,không chủ đông
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
được và cơ hợi đầu tư là ít nên phải biết nắm thời cơ đầu tư hợp lý. Khi đem
vốn đi tái đầu tư thì doanh nghiêp cần phải chứng minh cho chủ đầu tư rằng
kỳ vọng lợi nhuận đạt được phải lớn hơn mức khi họ đem đầu tư vào các
doanh nghiệp khác.Ưu điểm: Hạn chế: Chỉ áp dụng với các ngân hàng lớn,
làm ăn có lãi liên tục và đều đặn. Hình thức này không thể áp dụng thường
xuyên vì nó làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông.
Phương pháp này phụ thuộc vào:
a) Chính sách cổ tức của ngân hàng: Chính sách này cho biết ngân hàng
cần phải giữ lại bao nhiêu thu nhập để tăng vốn phục vụ cho mở rộng kinh
doanh và bao nhiêu thu nhập sẽ được chia cho các cổ đông. Ta có:
Tỷ lệ thu nhập giữ lại
(Lợi nhuận không chia) =
Mức thu nhập giữ lại
Thu nhập sau thuế
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Tổng giá trị cổ tức
Thu nhập sau thuế

Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ làm cho mức tăng trưởng vốn ngân
hàng sẽ chậm, dẫn đến giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, tăng rủi ro phá
sản. Ngược lại, nếu tỷ lệ thu nhập giữ lại quá lớn sẽ làm giảm thu nhập của cổ
đông dẫn đến thị giá cổ phiếu của ngân hàng bị giảm.
b) Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ: Một tỷ lệ tăng trưởng vốn từ nguồn
nội bộ lý tưởng phải đáp ứng cả hai yêu cầu: Một là, ngân hàng tăng trưởng
được tài sản có (đạc biệt là các khoản cho vay); Hai là, không làm suy giảm
quá mức tỷ số vốn/tài sản của ngân hàng.
1.3. Vốn từ phát hành cổ phiếu.
Công ty huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh
bằng hình thức phát hành cổ phiếu thì nguồn vốn huy động đó không cấu
thành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực
về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sử
dụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ
chức tín dụng... thì hoàn toàn ngược lại. Tuy nhiên, mỗi phương thức huy
động đều có những ưu nhược điểm riêng và nhà quản lý công ty phải cân
5

×