Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ung dung mot so tro choi trong giang day am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.91 KB, 12 trang )

Sỏng kin kinh nghim Năm hoc 2010-2011
A . Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Lut Giỏo dc nm 2005 ban hnh: Giỏo dc tiu hc nhm giỳp hc sinh hỡnh
thnh nhng c s ban u cho s phỏt trin ỳng n v lõu di v o c, trớ tu,
thm m v cỏc k nng c bn, gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam
Xó hi ch ngha, bc u xõy dng t cỏch v trỏch nhim ca cụng dõn, chun b
cho hc sinh tip tc hc Trung hc c s. Giỏo dc tiu hc phi m bo cho hc
sinh hiu bit n gin cn thit v t nhiờn, xó hi v con ngi, cú k nng c bn
v nghe, c, núi, vit v tớnh toỏn, cú thúi quen rốn luyn thõn th gi gỡn v sinh cú
hiu bit ban u v ngh thut.
2. Cơ sở thực tiễn
phỏt trin nhõn cỏch ton din ca hc sinh theo mc tiờu giỏo dc trong
trng tiu hc, b mụn m nhc l mụn hc c B Giỏo Dc v o to xõy dng
trờn phõn mụn ch yu l dy hỏt. Hc õm nhc l mt quỏ trỡnh liờn tc rốn luyn tp
hỏt.
Phỏt trin kh nng õm nhc i vi hc sinh lp 1,2. Thụng qua hc õm nhc
giai on u ch yu l hc hỏt tỡnh cm trớ tu ca cỏc em c giỏo dc bi dng
v phỏt trin theo nm thỏng. m nhc cũn l nhu cu trong ỡ sng ca cỏc em. m
nhc giỳp cho cỏc em hỡnh thnh nhng hiu bit s ng v cỏi hay, cỏi p trong õm
nhc, v ý ngha õm nhc i vi i sng. Tr em c ca hỏt l c t hot ng
nhn thc th gii xung quanh v bn thõn mỡnh. Chỳng ta vn tng núi rng: m
nhc l mụn nng khiu cng l mụn thc hnh. Tuy nhiờn õm nhc trong trng
hc khụng nhm o to cỏc em tr thnh nhng nhc s, ca sCng nh vic hc
c, hc vit, hc v, vic hc hỏt, cỏc em c nghe hỏt nghe nhc hoc tham gia trũ
chi, vn ng theo nhc u nhm mc ớch phỏt trin kh nng õm nhc.
Ngi thc hin: Đoàn Thị Lê Na Trang 1
Sỏng kin kinh nghim Năm hoc 2010-2011
Nõng cao nng lc cm th õm nhc ca cỏc em dn dn nõng lờn, l c s
hỡnh thnh mt trỡnh vn hoỏ õm nhc nht nh, gúp phn giỳp tr phỏt trin nng
lc, thm m, trớ tu, th cht cho tr vo hiu qu giỏo dc chung.


Nm bt c mc ớch yờu cu, nhim v chớnh ca mụn hc : Hc va chi chi
va hc kt hp ging dy theo phõn phi chng trỡnh ca b mụn õm nhc, chỳng
ta cú th hon thnh cn bn tỡnh tit trờn lp. . Hn na, trong k hoch dy hc ca
chng trỡnh Tiu hc nm 2000 (CTTH-2000) quy nh gia hai tit hc, hc sinh
ngh ti ch 5 phỳt. Riờng lp 1,2 gia mi tit hc cú ngh 5 phỳt ti ch. Vy, trong
dy hc m nhc núi chung v dy hc phõn mụn m nhc núi riờng, chỳng ta t
chc hot ng vui chi nh th no gim bt cng thng trong hc tp cho hc
sinh m cỏc em cú th vui ựa thoi mỏi vi bn bố nhng ớt gõy ting n nh hng
n cỏc lp xung quanh, ng thi rốn luyn cỏc em nhng phm cht tt p.
Dy m nhc i vi hc sinh lp 1,2 ch yu l dy hc sinh hỏt v bc u
tp nghe nhc, dy cho hc sinh hỏt ỳng giai iu ca bi hỏt phự hp vi tui v
kh nng tip thu ca cỏc em, ho ging hỏt cỏ nhõn trong ging hỏt chung ca tp th
qua giai iu tit tu li ca ca cỏc bi hỏt nhm giỏo dc tỡnh cm o c trong
sỏng, lnh mnh, i sng tinh thn ca cỏc em thờm phong phỳ. Ngoi giai iu tit
tu li ca ca bi hỏt cũn biu hin ni dung c th v mt s vic, s vt. Mi bi hỏt
l mt cm xỳc, mt tõm trng, mt cỏch nhỡn th gii khỏch quan v th hin ni tõm
c din t bng ngụn ng vn hc v õm nhc m ngi giỏo viờn phi a cỏi hn
trong tit dy cỏc em cm nhn c nột c trng ca mụn hc.
3.Khảo sát thực trạng
Ngoi nhng mc tiờu yờu cu t ra ca mụn hc cn t c trong quỏ trỡnh
ging dy tụi li gp nhng khú khn nht nh v nhng khú khn ny ó khụng giỳp
tụi hon thnh tt trong mt gi lờn lp. Chỳng ta vn bit rng: Trong mi lp hc
cú nhiu i tng hc sinh cựng tham gia hot ng, tt c hc sinh trong lp u
Ngi thc hin: Đoàn Thị Lê Na Trang 2
Sỏng kin kinh nghim Năm hoc 2010-2011
tip thu lng kin thc y khi giỏo viờn cung cp thỡ i vi mụn hc ca tụi
ph trỏch qua nhng gi thc ging trờn lp ngoi nhng em hc sinh cú nng khiu
cú ging hỏt hay, mnh dn t tin khi th hin bi hỏt a s vn cũn nhiu em quỏ rt
rố nhỳt nhỏt, rt ớt xung phong lờn biu din bi hỏt trc lp, cỏc em cũn ngi thiu
s t tin v hn th na cỏc em ngh mỡnh hỏt khụng hay.

Thit ngh õy l mụn hc c nhiu hc sinh yờu thớch v cú hng thỳ khi
hc, bn thõn tụi cng mong mun lm bng cỏch no giỳp cho tt c cỏc em trong
lp u c tham gia hc tõp sụi ni nhit tỡnh v tng i ng nht to cho cỏc
em bit ho mỡnh trong tp th. To nờn mt tõm th sn sng, ham hc v õy cng
l mt iu kin thun li giỳp cho cỏc em hc tt nhng mụn hc khỏc
4.Mục đích nghiên cứu .
Xut phỏt t nhng vn t ra tụi ó thc nghim vic lng ghộp nhng trũ
chi c ng dng t ni dung ca bi hc giỳp hc sinh nh c li ca ca bi
hỏt nhanh chúng v d dng.
T nhng trũ chi c ng dng tt c hc sinh trong lp u c tham gia
v khụng ch cú vy thụng qua nhng trũ chi giỳp cỏc em mnh dn t tin hn khi
ng trc lp, gúp phn gii trớ th gin cho nhng mụn hc tip theo.
Mt s hot ng trũ chi õm nhc tụi ó ng dng vo ging dy ú l mt
vic lm nh giỳp tụi thc hin v hon thnh tt nhim v c giao trong mi nm
hc.
Tụi xin mn phộp ghi chộp li thnh sỏng kin kinh nghm ca mỡnh di tiờu
: Đa trò chơi dân gian vào giảng dạy âm nhạc .
Ngi thc hin: Đoàn Thị Lê Na Trang 3
Sỏng kin kinh nghim Năm hoc 2010-2011
B/ PHN NI DUNG
I. Nhiêm vụ nghiên cứu
Mun tin hnh trũ chi cú kt qu gõy c s chỳ ý, ho hng ca hc sinh
ng thi cú tỏc dng giỏo dc, gii trớ, th gin v ng dng ni dung bi hc
vo trũ chi cn lm tt mt s khõu sau õy:
II. Phơng pháp và cách thức t chc trũ chi.
1/ Chn trũ chi:
- Mi tit hc v tu theo tng bi hc m giỏo viờn cú th chn t 1 - 2 hot
ng.
- Trũ chi phi thu hỳt c lp cựng tham gia.
2/ Chun b ca giỏo viờn :

- Nu trũ chi cú bi hỏt, giỏo viờn phi nm vng bi hỏt ch ng dy cỏc
em hỏt trc khi thc hin trũ chi.
- Nu trũ chi cú hỡnh v, giỏo viờn phi tp v hoc v ra giy trc .
- Nu trũ chi lm ng tỏc, giỏo viờn phi thc hin cỏc ng tỏc thnh tho.
- Trũ chi cú dng c kốm theo phi c chun b sn.
3/ Gii thiu v gii thớch trũ chi:
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chi, cỏch thc chi, nhng thao tỏc cn thit, c gng
tht ngn gn lm sao hc sinh hiu rừ cỏch thc hin trũ chi.
4/ iu khin trũ chi, nhn xột, ỏnh giỏ :
- Hiu lnh rừ rng.
- Tu theo tng loi trũ chi cú th cho hc sinh ng ti ch hoc t chc cỏc
nhúm ng thnh hng ngang, hng dc hay vũng trũn.
Ngi thc hin: Đoàn Thị Lê Na Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
- Chơi xong trò chơi, giáo viên nên có nhận xét biểu dương những em làm tốt.
Nếu có được phần thưởng nho nhỏ để động viên, tặng các em sẽ gây được không khí
thi đua, hào hứng rất tốt .
5/ Mấy điều chú ý:
- Có những trò chơi hấp dẫn, học sinh thích thú, em nào cũng muốn xung
phong tham gia. Khi đó giáo viên phải tổ chức trật tự để không gây ồn ào, lộn xộn,
ảnh hưởng đến các lớp xung quanh.
- Đến mỗi tiết học có những trò chơi khác nhau .
- Trò chơi đã quen thuộc có thể một học sinh điều khiển trò chơi, không nhất
thiết giáo viên lúc nào cũng là người chủ trì.
- Trò chơi phải thu hút được cả lớp tham gia.
6/ §a trò chơi vµo giảng dạy âm nhạc qua mỗi bài học trên lớp :
6.1: Trò chơi Tập tầm vông
- Tác dụng:
+ Rèn luyện, nhanh tay, tinh mắt.
+ Vui chơi, giải trí.

- Chuẩn bị:
+ Cho học sinh ngồi hoặc đứng vào nhau thành từng đôi một, 1 trong 2 em cầm
một viên sỏi nhỏ hoặc viên bi hay mẫu tẩy, mẫu giấy co tròn.
+ Nếu cả lớp thì để học sinh ngồi nguyên vị trí cũ, còn cô thay viên sỏi bằng cái
kẹo hay quả mận.
- Cách chơi :
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
+ Cách 1: Giaó viên hô: “Chuẩn bị…bắt đầu” sau lệnh đó, học sinh cầm sỏi
trong tay đưa ra sau lưng khéo léo nắm viên sỏi vào một trong hai tay rồi đưa hai tay
về phía trước giả vờ như chuyển viên sỏi từ tay nọ sang tay kia đồng thời cả lớp hát
bài Tập tầm vông.
+ Cách 2: Giáo viên cầm một cái kẹo giơ cao lên cho học sinh cả lớp nhìn thấy,
sau đó giáo viên đưa sau lưng nắm vào một trong hai bàn tay rồi chuyển về phía trước
cho học sinh hát bài Tập tầm vông. Giáo viên cho các em xung phong đoán .
- Sau mỗi trò chơi giáo viên cần nhận xét và tuyên dương những bạn chơi tốt.
6.2 : Trò chơi : Đố quả theo Thỏ
- Tác dụng :
+ Thuộc thơ, rèn luyện tư duy hình tượng .
+ Vui chơi nhẹ nhàng .
- Cách chơi:
+ Giáo viên thuộc thơ và nêu tên trò chơi : Đố quả theo thơ để học sinh trả lời .
+ Quả quen thuộc mà các em biết trong đời sống .
a/ Quả gì cong cong
Xếp trong một nải
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng thơm
Ăn ngon ngon lắm?
b/ Quả gì nhiều mắt
Lá sắt có gai

Thơm khắp đó đây
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
Khi mùa quả chín?
c/ Quả gì nho nhỏ
Chín đổ như hoa
Tươi đẹp vườn nhà
Mà cay xé lưỡi?
6.3/ Trò chơi : Hát to hát nhỏ
- Tác dụng :
+ Học sinh thể hiện sắc thái to, nhỏ qua kí hiệu tay trong mỗi bài hát .
- Chuẩn bị :
+ Một số bài hát đã học .
+ Giáo viên chuẩn bị động tác tay.
- Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay:
+ Khi giáo viên giơ hai tay cách xa thì học sinh hát to, hai tay gần nhau thì hát
nhỏ hơn, khi hai tay gần sát thì hát thầm.
+ Giáo viên bắt nhịp những bài học, cả lớp hát theo kí hiệu tay của giáo viên .
+ Lưu ý: Học sinh không hát quá to, không gào thét mà cần tập trung thực hiện
theo hiệu lệnh .
6.4/ Trò chơi : Hát nhanh hát chậm
- Tác dụng :
+ Qua kí hiệu tay của giáo viên, học sinh biết hát nhanh, hát chậm theo đúng
hiệu lệnh.
- Chuẩn bị :
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
+ Một số bài hát đã học .
+ Giáo viên chuẩn bị động tác tay chuẩn
- Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay:

+ Khi giáo viên guồng hai tay nhanh thì học sinh hát nhanh, guồng hai tay
chậm thì học sinh hát chậm.
+ Giáo viên bắt nhịp các bài hát đã học và hát theo kí hiệu tay của giáo viên.
+ Lưu ý: Học sinh không hát quá nhanh, không hát dồn nhịp mà cần tập trung
theo đúng hiệu lệnh.
6.5 / Trò chơi : Nghe giọng hát tìm người hát.
- Tác dụng:
+ Giúp học sinh nâng cao khả năng nghe nhạc, nhận biết giọng hát của các bạn
trong lớp.
- Chuẩn bị :
+ Một số bài hát đã học.
- Cách chơi:
+ Giáo viên mời một bạn lên bảng, chỉ định ở dưới lớp. Một học sinh hát. Bạn
trên bảng quay xuống và đoán tên bạn vừa hát, đoán đúng thì được bạn vừa hát lên
thế. Nếu đoán chưa đúng thì tiếp tục trò chơi. Nếu ba lần đoán sai thì giáo viên chỉ
định học sinh khác.
+ Lưu ý: Lớp trật tự không nói tên bạn hát.
II. Kết quả đạt được:
Qua thời gian áp dụng tổ chức một số trò chơi giữa tiết trong dạy học phân môn
Âm nhạc cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học §øc Yªn, tôi nhận thấy hiệu quả của
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
tiết dạy được nâng lên rõ rệt. Ở hai tháng đầu năm, mỗi lớp có ít nhất một vài học sinh
xếp loại B, đó là những em còn rụt rè, nhút nhát khi lên biểu diễn bài hát nhưng đến
tháng 11 và 12 thì có tiến bộ dần, không còn học sinh xếp loại B nữa và loại A+ tăng
nhiều.
- Học sinh rất ham học phân môn Âm nhạc , đến tiết Âm nhạc là các em mừng
rỡ, vỗ tay đón giáo viên vì các em được học được chơi, chơi mà học có hiệu quả.
- Học sinh tham gia trò chơi rất tích cực và các em ngày một nhanh nhẹn hơn,
tinh tế hơn và qua trò chơi học sinh nhớ bài học lâu hơn, kỹ hơn

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Khi ứng dụng một số trò chơi trong giảng dạy âm nhạc kết quả rất khả quan
trong thực tiễn. Nhưng tôi nhận thấy, bởi đây là một đề tài vô cùng lớn và sâu sắc. Do
vậy, việc giáo viên chuẩn bị kỹ một tiết dạy cần được tôn trọng, quan tâm đầu tư
chừng nào, thì một giờ lên lớp hiệu quả chừng ấy. Nhận thấy tầm quan trọng của môn
học mình đang đảm nhận. Bản thân tôi cần nhận thấy cần trao dồi kiến thức nhiều
hơn, cả về nghiệp vụ lẫn kiến thức thường thức phổ thông, cần phải sưu tầm, tìm tòi,
đọc nhiều hơn để công tác giảng dạy ngày một tốt hơn.
C. KẾT LUẬN
Việc dạy Âm nhạc ở Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Ở đây người ta đặc biệt coi trọng các hoạt
động kết hợp với hát như vận động phụ họa trò chơi Âm nhạc. Học sinh sẽ được hấp
dẫn lôi cuốn vào các hoạt động làm cho giờ học nhạc thêm vui tươi, sinh động. Qua
đó học sinh lĩnh hội được những kiến thức thuộc về văn hoá âm nhạc một cách nhẹ
nhàng và sâu sắc. Sử dụng trò chơi trong giảng Âm nhạc là phương pháp dạy học tích
cực đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp, thực hiện được
các hoạt động trong giờ học một cách nhịp nhàng, giúp học sinh tiếp thu bài chủ
động, sáng tạo, có hiệu quả.
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
Còn quá nhiều trò chơi nhưng phải tìm tòi, chọn lựa cho phù hợp với môn Âm
nhạc của mình ứng dụng vào bài học để đạt hiệu quả cao. Trong quá trìnhviếtbµi
tµi liệu tham khảo còn quá ít thời gian tiếp cận còn hạn chế. Tôi chỉ viết những gì thực
tế giảng dạy trên lớp đã đạt được kết quả khả quan khi ứng dụng vào giảng dạy.
Do vậy trong quá trình thực hiện đề tài này tôi còn nhiều thiếu sót, rất mong
được đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến quý báu để hoàn chỉnh
Sự nghiệp giáo dục của đất nước đã đang và sẽ còn đòi hỏi nhiều tâm lực, trí
lực của giáo viên chúng ta, phải cống hiến nhiều hơn nữa để đạt được mục đích:
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Chính vì thế, tôi xin chân thành trao đổi những kinh nghiệm nhỏ với đồng

nghiệp để cùng chung sức chung lòng trong “Sự nghiệp trồng người”.
D/ KIẾN NGHỊ:
1. Đối với nhà trường:
Việc giảng dạy Âm nhạc chính khoá thường bị ảnh hưởng vì liên tục trong năm
học, giáo viên âm nhạc phải tham gia nhiều phong trào, nhiều hoạt động ngoại khoá
cần bố trí hợp lý thời gian biểu giảng dạy và thời gian biểu hổ trợ cho các phong trào
khác để giáo viên chủ động khi làm việc.
2. Đối với cấp trên:
- Cần có tranh ảnh về tác giả của các bài hát các khối lớp.
- Cần có tranh minh hoạ của từng bài hát.
- Cần có tranh ảnh về tác giả khi giới thiệu kể chuyện âm nhạc.

Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Ngọc Thắng: Giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc. NXBGD- Đại học
Huế trung tâm đào tạo từ xa năm 2005.
Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm N¨m hoc 2010-2011
2. Nhạc sĩ Hoàng Long .Chủ biên phần Âm nhạc .Nhạc sĩ Lê Minh Châu-Nhạc
sĩ Hoàng Lân- Nhạc sĩ Nguyễn Hoàng Thông. Nghệ thuật 2 –Sách giáo
viên,NXBGD- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tháng 5 năm 2003.
3. Nhạc sĩ Hoàng Long. Chủ biên phần Âm nhạc. Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích-
Nhạc sĩ Hoàng Lân- Nhạc sĩ Lê Đức Sang. Nghệ thuật 3-Sách giáo viên.NXBGD.Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo tháng 4 năm 2004.
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III năm 2003-
2007.Tập 2 NXBGD-Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
5. Chuyên đề giáo dục tiểu học: Những vấn đề dạy học theo chương trình môn
nghệ thuật lớp 3- Nhạc sĩ Hoàng Long- Lê Đức Sang biên soạn tập 10-năm 2004.
:



Người thực hiện: §oµn ThÞ Lª Na Trang 12

×