Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tín ngưỡng phồn thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.33 KB, 58 trang )

1
LỜI NĨI ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài
Tơn giáo và tín ngưỡng là một phạm trù khơng thể thiếu trong đời sống
tâm linh của con người. Nếu như vật chất về cơ bản phục vụ những nhu cầu hữu
hình, đảm bảo cho sự tồn tại sinh học, sự tiếp nối sinh học, những ý muốn hiện
hữu thì tinh thần dẫn nối con người với những mong muốn tồn tại trong tư duy
và nhận thức, những ước vọng, nguyện ý làm cho con người được thỏa mãn về
mặt tâm lý. Tơn giáo (Religion) và tín ngưỡng (Belief) cũng khơng phải là ngoại
lệ. Về cơ bản, tơn giáo (mang tính niềm tin cộng đồng) và tín ngưỡng (mang
tính niềm tin cá nhân) đều có chung nguồn gốc tâm lý, đó là sự thần thánh hóa
các hiện tượng tự nhiên, phi thường hóa mối liên hệ của con người đang sống
với những người đã chết, gán niềm tin (vốn được các học giả Hoa Kỳ cho rằng,
là hình thái ý thức làm cho con người mang một sức mạnh thần kỳ, lại cũng là
một sự lệ thuộc cố hữu, nhưng điều đó lại làm cho con người khác hẳn con vật,
có hành vi lý tính phức tạp, khó kiểm sốt, tạo ra bản chất Người khơng thể
nhầm lẫn) vào ý thức của con người. Là một dạng thức tín ngưỡng, tín ngưỡng
phồn thực cũng khơng nằm ngồi điều đó. Mối quan hệ giao tính vồn ln là đề
tại nhạy cảm nhưng lại gắn bó thiết thực với đời sống, do nó là một thành phần
khơng thể thiếu trong yếu tố cấu thành bản chất sinh học cũng như cấu trúc ra ý
thức con người ln lý. Với vai trò là một hình thức thể hiện mối liên hệ giữa
mối quan hệ giao tính vào hình thức sùng bái, đề tài tín ngưỡng phồn thực vốn
đã được nhiều học giả trong và ngồi nước xem xét từ trong các nghi lễ, hình
thức biểu hiện, văn, thơ nói chung chứ chưa xem xét ở vai trò tâm lý hình thành.
Với u cầu đó, người viết đã mạnh dạn sử dụng Phân tâm học - một mơn khoa
học mới mẻ với nhiều lý thuyết đột phá về tâm lý, nhằm lấy đó làm cơ sở cho
phương pháp luận khi bước đầu nghiên cứu đề tài này. Tuy là một mơn khoa học
ít nhiều còn xa lạ, nhưng với sự nghiên cứu liên ngành và đa ngành nói chung,
thì việc ứng dụng phân tâm học vào các ngành khoa học xã hội và nhân văn đã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
được thực hiện. Chính vì lẽ đó, việc tiếp cận một tín ngưỡng từ góc độ chuyên
ngành này là một điều có thể chấp nhận được.
II. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo cứu tài liệu
- So sánh, đối chiếu.
- Phân tích, biện luận
- Phương pháp liên ngành với các khoa học xã hội và nhân văn.
III. Kết cấu đề tài
Gồm 2 chương :
- Chương 1 : Các khái niệm
- Chương 2 : Luận giải tín ngưỡng phồn thực




















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
Chng I: Cỏc khỏi nim
I. Tớn ngng phn thc
1. Khỏi nim tớn ngng phn thc
Tớn ngng phn thc (Ting Anh: Lingaism, Ting Phỏp: Lingaisme,
Ting c: Lingaismus) khụng phi l mt khỏi nim xa l trong vic nghiờn
cu vn húa hc núi chung cng nh lch s tụn giỏo, tớn ngng núi riờng, dự
vy vic nhỡn nhn khỏi nim ny mụi cnh vn húa no li l mt vn
ỏng bn.
V lý thuyt, trong ý thc hỡnh thnh, tn ti cng nh phỏt trin s sng
ca loi ngi, c bit trong thi k m nụng nghip úng vai trũ ct yu, thỡ
s ti tt ca mựa mng, sc sng mnh m ca cõy trng vt nuụi l mt suy
ngh cú tớnh thng trc. Bờn cnh ú, m bo kh nng duy trỡ nũi ging,
khụng loi tr kh nng nõng s lng lao ng - iu m kinh t nụng nghip
(nht l thi k s khai) ũi hi nh mt yu t c bn, thỡ c vng sinh sụi
ny n cng theo ú m to lp mt v th song song vi mong mun phỏt trin
nụng nghip.
Nu tỏch bch hai vn ny ra, thỡ rừ rng vn nụng nghip ch bao
hm cỏc phng thc canh tỏc, kh nng lm thy li, Nht nc, nhỡ phõn,
tam cn, t ging; bờn cnh ú, vic chn nuụi cng ch da vo kinh nghim,
ging loi vt nuụi, cỏc vn v cnh quan v mụi trng to nn tng i
lờn. Núi cỏch khỏc, yu t duy thc bn nng - mt vn c bn ca phõn tõm
hc m s c cp sau, khụng úng vai trũ chi phi cho vic : liu nn kinh
t ny cú bc tin hay mt s thay i tuõn theo mong mun ch quan ca con
ngi hay khụng, hay vn cú mt th lc siờu nhiờn (supernatural force) cú tỏc
ng nht nh n vn ny, theo c hai chiu tớch cc v tiờu cc ph thuc
vo thỏi ca con ngi. Cng vi mch t duy nh vy, theo cỏc nh sinh
hc M, vic con ngi xut hin thỡ ri cng khụng nm ngoi quy lut t

nhiờn, tc l ch mang mt nhim v c bn v ti thiu l sao chộp li b nhim
sc th ca nhau, t th h ny sang th h khỏc nh mt hỡnh thc t th
mc nh. Mi yu t khụng bỡnh thng (paranormal factors) thiờn v ý thc l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
iu bờn l v khụng cú nhiu nh hng rừ rt n mt hin tng c xem
nh tt yu.
Tuy vy, khi t chung c hai vn vo xem xột di gúc phõn
tõm hc, c bit l phõn tõm hc tụn giỏo thỡ rừ rng chỳng mang mt im
chung rt rừ, ú l vụ thc ca con ngi v mong mun sinh sụi ny n, v ý
thc tớnh dc s khai - s kt hp gia Tri t, Cha M, c Cỏi, trong mi
quan h giao hũa. Mt trong ngun gc ý thc c bn khai sinh ra tớn ngng
v tụn giỏo chớnh l ý nim v cỏc th lc khụng th nm bt cai qun s sng,
s tn ti ca vn vt. S bt lc ca con ngi trc cỏc vn khụng th gii
thớch trong giai on m u ca t duy, nhn thc ó khin h vt cht húa
nhng hin tng t nhiờn, quy v mt mi m chỳng ta gi l Thn thỏnh. Tớn
ngng phn thc cng khụng phi l ngoi l. Nu nhn thc khoa hc c i
quy chun s kt hp nờu trờn v Trit lý m Dng ri t ú gii thớch vn vt
thỡ l d nhiờn, trong iu kin m nhn thc dõn gian vn úng mt vai trũ quan
trng thỡ vic khai sinh tớn ngng phn thc khụng cú gỡ ỏng ngc nhiờn. Tuy
vy, vn ny c nhỡn theo quan im ca lý thuyt phõn tõm hc, c bit
l ca Sigmund Freud thỡ cú l s c xem xột nh mt hỡnh thỏi ý thc cú sn
ca con ngi, c khng nh v ch tỡm phng thc biu hin ra bờn ngoi
theo cỏch ny hay cỏch khỏc, m c bn l vic th cỳng cỏc sinh thc khớ v
cỏc biu tng th hin cho bn thõn hnh vi giao phi, ngoi ra, cỏc biu tng
(symbole) hay cỏc hnh vi (comportement) cng nh nghi l (ritual, ceremony)
khỏc c nhỡn nhn t gúc ca tớn ngng phn thc thỡ cng khụng nm
ngoi nhng mc ớch k trờn.
2. Cỏc hỡnh thc biu hin
1.2.1. Tc th sinh thc khớ

Sinh thc khớ (Sinh = , thc = ny n, khớ = cụng c) cú th coi l mt
dng ngu tng (idolatrie) khc ha chõn thc b phõn sinh dc nam v n,
tiờu biu l hỡnh tng Linga v Yoni trong o Hindu. Tc th ny bt ngun
t cỏc tc ngi lu vc sụng Indus thuc chng tc Sumer v Dravida. Nh
hc gi Will Durant trong tỏc phm Lch s vn minh n ó vit : Tớn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
ngưỡng của họ gắn liền với thần thoại về thần Mẹ và sự thờ cúng âm lực, coi âm
vật của đàn bà là nguốn gốc của mọi sự sáng tạo. Bên cạnh thần Mẹ còn có thần
Nam, biểu hiện bằng phiến đá hình dương vật” .
- Linga hay Lingam có nghĩa là dấu hiệu (sign) hay đánh dấu (mark).
Về ý nghĩa, các học giả đều khá thống nhất khi cho rằng, nó là biểu hiện của
nguồn sống, của sức sinh sản, nhưng nó chỉ mang ý nghĩa đó một cách trọn vẹn
khi đứng trong cặp đối ngẫu với Yoni (bộ phận sinh dục nữ, hay các học giả
Pháp cho đó là Tử cung). Nếu không, khi tồn tại dưới hình thức tự thân, Linga
lại thuộc về lĩnh vực phi hình, không biểu hiện. Như học giả Bansi Padit trong
tác phẩm Hindu Dharma cho rằng, Linga là biểu tượng của thần Shiva, vị thần
Hủy Diệt, một trong Tam vị Nhất thể (Trimurty) của Hindu giáo. Linga là một
từ Sankrit được ghép bởi hai từ là laya (sự phân hủy, sự hòa tan)và agaman (sự
tái khởi tạo), nói cách khác, linga tượng trưng cho một thực thể mà trong đó, đi
từ sự phá hủy đến sự khởi tạo một chu trình mới của sự sống (cũng có ý kiến của
một số học giả Pháp như Jean Chevalier và Alain Gheerbrant thì cho rằng, từ
Linga có cùng gốc từ với langalâ, tức là cái cày, cái mai hay cái dương vật trong
tiếng Sankrit - tg). Điều này có thể thấy rõ trong các tượng Linga được chia làm
ba phần rõ rệt - phần đế hình vuông tượng trưng cho thần Brahmâ (Phạm Thiên)
(thần Sáng tạo), phần giữa có hình tám cạnh, tượng trưng cho thần Vishnu (Tỳ
Nữu) (thần Bảo tồn) và phần đỉnh có hình trụ, tượng trưng cho thần Shiva (Thấp
Bà Thiên) (Thần Hủy diệt). Linga ở đây đi từ sự Sáng tạo đến sự Bảo tồn và kết
thúc ở sự Hủy diệt, một chỉnh thể thống nhất về sự quá trình chuyển hóa vật
chất, tuy vậy, thần Shiva cũng là một vũ công mang tầm vóc vũ trụ, và dưới điệu

múa của thần, thế giới lại được tái sinh trong một diện mạo mới, bắt đầu cho
một quá trình mới. Còn theo Swami Sivananda, Linga mang ý nghĩa của một sự
đánh dấu, đưa tới sự suy diễn. Sự suy diễn này sẽ dẫn tới ý thức về Linga như
Trục của vũ trụ, hay cái rốn (omphalos) của vũ trụ, mặt khác, nó cũng thể hiện
cho hình ảnh đỉnh Kalaisa, nơi ngự trị của thần Shiva.
Ở Việt Nam, Linga được thể hiện dưói dạng các tượng, các thạch trụ, cái
Nõ (cái nêm - Lõ) hay cái chày giã gạo … Nhiều người thì quan niệm theo lối
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
đơn thuần thì cho rằng Linga chỉ là một mẫu gốc của cơ quan sinh dục nam,
nhưng xét theo cả góc độ tôn giáo học lẫn văn hóa học, thì đó là một dấu hiệu,
một hình tượng biểu thị rõ ràng cho nhịp điệu hình thành và hủy diệt vũ trụ. Vũ
trụ này được biểu hiện dưới nhiều hình thức, được thống hợp và tái sinh theo
định kỳ trong thể đơn nhất nguyên sơ, mà ở đây là Linga.


Hình 1 : Bản vẽ chi tiết Linga
Ở Trung Quốc, tương đương với Linga là một mảnh ngọc thạch, hình tam
giác kéo dài, gọi là Kuei. Nó được đặt ở điểm chính giữa các chùa đền hay các
ngã tư hoặc các đỉnh núi với cùng ý nghĩa gợi lên sự thiêng liêng của hành vi
sinh đẻ, của cuộc hôn phối âm dương thiêng liêng.
- Yoni : có nguyên nghĩa là sự nắm giữ (hold) hay người nắm giữ
(holder) bộ phận sinh dục của nữ hay Tử cung, được biểu hiện dưới nhiều hình
thức như đế hình vuông có rãnh; một hình ba cạnh lộn ngược, đỉnh quay xuống
dưới, ba cạnh là ba tính năng cơ bản của tự nhiên (tập trung, phân tán, lan rộng);
hình tượng hang động (cave), các loại bình, lọ; cái Nường (Lường), cái cối giã
gạo … Về cơ bản, Yoni tượng trưng cho sự chứa đựng năng lượng, theo cả hai
nghĩa là năng lượng vật chất và tinh thần. Đó cũng là nơi chứa đựng tình
thương, sự ấm áp, sự bao bọc cho những mầm sống, những phôi thai. Trong cặp
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

7
đối ngẫu với Linga, nó biểu hiện cho sự hiển lộ, sức sinh sản, thậm chí là cả sự
tái sinh tinh thần. Về mặt tôn giáo, Yoni là nơi thu nhận tinh dịch (semence -
biểu hiện của dòng chảy sự sống), là sự thể hiện cho âm lực (shakti) của thần
Shiva. Trong sách Bhagavad Gitâ, tử cung được đồng nhất với thần Brahmâ như
sự khởi nguyên của vũ trụ, trong khi đó, ở các sách Puranâ, Yoni lại được đồng
nhất với thần Vishnu trong mối liên hệ với thần Shiva, nói cách khác, thần Shiva
ở đây cũng được hiểu theo nghĩa tử cung của vũ trụ (do sự tái khởi tạo từ sự
hủy diệt).
Ở một số tộc người ở Châu Mỹ, học coi cái Lỗ (hole) - cả thiên tạo lẫn
nhân tạo, như cơ quan sinh dục của Đất Mẹ, mang nguồn năng lượng vĩnh cửu.
Chính vì lẽ đó, trong một số nghi lễ đi săn (hunting rites), việc giao phối với Mẹ
Đất là một cách để họ lấy được nguồn sức manh to lớn này.



Hình 2 : Bản vẽ chi tiết biểu tượng Yoni

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8

Hình 3 : Tượng đá Yoni thế kỷ XII ở Bheragat. Madhya Pradesh

1.2.2. Một số hình tượng (biểu tượng)
- Các thần cai quản việc sinh đẻ, sự sinh sôi nảy nở, các ý nghĩa tính
dục tương đương.
+ Trong Thần thoại Hy Lạp :
a, Các thần Nguyên Thủy :
Gaia : Đất Mẹ.
Eros : Thần của tình yêu và tình dục.

b, Các Titan :
Rhea : Nữ Thần của sự sinh sản, sự màu mỡ.
c, Các thần trên đỉnh Olympus :
Hera : Nữ Thần của hôn nhân, gia đình và làm mẹ.
Aphrodite : Nữ Thần của sắc đẹp và tình yêu, tượng trưng cho sự không
thể kìm hãm của sức sản sinh.
Artemis : Nữ Thần săn bắn, chủ trì sự ra đời và phát triển của sinh linh.
d, Các thần khác :
Aristaeus : Nữ Thần của gia súc, chăn nuôi.
Eileithyia : Nữ thần của sự sinh con
+ Trong thần thoại La Mã
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
9
Tiờu biu nht l hai n thn Venus, v sau c ng húa vi n thn
Aphrodite, v n thn Diane, ch trỡ vic sinh sn, tn ti v phỏt trin ca
muụn loi. Ngoi ra cũn cú n thn Dộmộter, M t v i.
+ Trong thn thoi n
N thn Parvati (v ca thn Shiva) l s th hin cao c nht cho õm
lc v ngha v sinh thiờng liờng ca c dõn n .
- Biu tng B ngc (sein) : th hin rừ rng cho bn nguyờn n,
tng trng cho s che ch v s chng mc. Gn lin vi kh nng sinh sn v
nuụi dng, b ngc l ni sinh ra ngun Sa nh s kt tinh cao nht v tỡnh
thng, s du dng cng nh s tin cy.
- Biu tng Ngún tay cỏi (thumb) : tng trng cho dng vt, quyn
lc ti thng ca dng tớnh.
- Biu tng Qu cam (orange) : th hin cho s sinh sn, mt s b tc
cũn ly ú lm mún qu cu hụn.
- Biu tng Bũ cỏi (vache) hay Ln nỏi (truie) : Ai Cp, bũ cỏi l
ci ngun ca v tr hu hỡnh, m ca Mt tri. Trong chc nng th hin cho
s sinh , hỡnh tng bũ cỏi Hathor c coi l in hỡnh trong thn thoi Ai

Cp. Nú va th hin cho s phỡ nhiờu, s giu cú, l bn cht ca s phc sinh,
ca nim vui. vựng Lng H, hỡnh tng M v i hay Bũ cỏi v i cng
c Jean Chevalier ỏnh giỏ nh mt n thn phn thc. ngi c c, con
bũ cỏi dng sinh tờn l Audumla l bn gỏi ca Ymir, ngi khng l u tiờn;
Audumla c coi l thy t ca s sng, l biu tng phn thc tiờu biu. c
bit n , bũ cỏi l mu gc ca ngi m mn con , ca bn nguyờn õm
tuyt nh.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10

Hình 4 : Bò cái
Cũng cùng mang ý nghĩa như vậy, hình tượng con lợn nái cũng được thần
thánh hóa như biểu hiện cho sự sinh đẻ dồi dào và sự sung mãn. Chính vì lẽ đó
mà người Ai Cập thể hiện hình tượng nữ thần Nout - hiện thân của bầu trời
trong cuộc hôn phối với Đất, trong hình tượng một con lợn nái. Ở La Mã, lợn
nái cũng thường được dùng để cúng tế Déméter, Mẹ Đất thiêng liêng và cao cả,
nguồn cội của mọi sự sống đã, đang và sẽ tồn tại. Lợn nái biểu trưng cho chức
năng sinh đẻ thần thánh của phụ nữ.


Hình 5 : Lợn nái

- Biểu tượng Cừu đực (Bélier) : biểu hiện cho sức sinh sản mãnh liệt
đánh thức vạn vật. Ở Châu Phi, học giả Marcel Griaule đã dẫn chứng ra hình
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
11
tng con Cu c Tri - thn nụng nghip, ng bờn bp ngụ dng ng, uụi
ni trc tip vi u rn nh mt biu tng phn thc mónh lit.



Hỡnh 6 : Cu c

- Cỏi Cy (charrue) v S i cy (labourage) : Cỏi cy c coi l biu
tng cho s lm cho th tinh do li cy ging nh c quan sinh dc nam xõm
nhp vo lung cy l c quan sinh dc n. Núi cỏch khỏc, hnh ng i cy l
s hp nht ca hai bn nguyờn, ca Tri v t, tc l s sinh sn v mựa thu
hoch. Chớnh vỡ l ú m trong s thi Ramayana, v ca Rama cú tờn l Sita
(lung cy), tng truyn b sinh ra t ng cy c xi lờn bng li cy -
húa thõn ca thn Vishnu. Vic i cy c coi l mt hnh ng siờu lý cho
vic gii phúng ngun nng lng ca t; do ú, Trung Hoa, ng cy u
tiờn phi do mt cp nam n thc hin, ụi khi phi i kốm vi hnh vi giao cu.
iu ú m bo cho vic sinh sụi ny n ca mm sng v cõy trng, mt s
kt hp thiờng liờng khụng ch ca loi ngi m cao hn th, l ca nhng th
lc thiờn nhiờn cai qun vn vt

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12

Hình 7 : Đi cày




Hình 8 : Cái cày

- Biểu tượng cái Chày (pilon) : Hình dạng giống cơ quan sinh dục nam
đồng thời, nhịp lên xuống của cái chày được đồng nhất với trục sinh ra vạn vật,
chính vì lẽ đó mà trong văn hóa Ấn Độ, cái chày được đồng nhất với linga ở
nhiều phương diện.



Hình 9 : Cái chày

1.2.2. Hành vi giao phối
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
13
õy l mt hỡnh thc th tớn ngng phn thc khỏ c bit, ph bin
khu vc ụng Nam . Khụng coi ú l mt hnh vi mang tớnh i thng thỡ rừ
rng õy l mt cỏch t chõn khc ha tớn ngng phn thc mc cao
nht cú th cm nhn trc tip bng giỏc quan, n c l th giỏc. Cỏc hỡnh
tng trờn cỏc bc phự iờu, cỏc bc tng hay trờn cỏc sn phm ỳc ng
thi k mun, m cú th ly vớ d l thp ng o Thnh :
Trờn np thp ng tỡm c o Thnh (Yờn Bỏi, niờn i 500 nm
tr.CN), xung quanh hỡnh mt tri vi cỏc tia sỏng l tng 4 ụi nam n ang
giao hp. thõn thp khc chỡm hỡnh nhng con thuyn, chic sau ni uụi
chic trc khin cho hai con cỏ su - rng c gn mi v lỏi ca hai chic
thuyn chm vo nhau trong t th giao hoan. Hỡnh chim, thỳ, cúc,... giao phi
tỡm thy khp ni.
1

Ngoi ra, vi cỏc l hi cú quy nh v s va chm gia nam v n (H
Sn Bỡnh), hay iu tựng dớ Phỳ Th u th hin hnh vi ny, ch khỏc
ch mc th hin m thụi.
D nhiờn l trong khuụn kh ca mt bỏo cỏo khoa hc, tỏc gi khú lũng
trỡnh by ton b nhng ký hiu hay biu tng cú cựng nhng ý ngha k trờn
nh hỡnh tng con cúc trờn trng ng (vn ó c rt nhiu nh khoa hc
cp) hay hỡnh thc tm tiờn (s cp bng phõn tớch chng sau) nhng
cú th núi chỳng ớt nhiu u c nhỡn nhn di gúc tớn ngng phn thc
vi y lý lun xỏc ỏng.

II. Phõn tõm hc
1. Khỏi nim Phõn tõm hc
Phõn tõm hc (Ting Anh: Psychoanalysis, Ting Phỏp : Psychanalyse,
Ting c : Psychoanalyse) l mt tp hp lý thuyt v phng phỏp cú xu
hng theo tõm lý hc (v ch l xu hng ch khụng ng nht vi tõm lý hc
do khụng cựng dng i tng nghiờn cu tg) nhm nghiờn cu cỏi vụ thc
ca con ngi, c nh tõm lý hc, thn kinh hc ngi o gc c Sigmund

1
Trn Ngc Thờm C s Vn húa Vit Nam, Trng i hc Tng hp thnh ph H Chớ
Minh, 1995.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
Freud đề xướng từ thập kỷ 90 của thế kỷ XIX. Cái vơ thức (unconscious -
l'inconscient - unbewusste) được diễn giả dưới nhiều hình thức, bao gồm như
ba cấp độ của tâm thức của con người :
- “Cái ấy” (es) là cái bể chứa bí mật, khó tiếp cận, gồm cái bẩm sinh
cũng như cái bị chèn ép, hồn tồn thốt khỏi ý thức con người và chỉ nhận biết
gián tiếp qua giấc mơ, triệu chứng…
- Trái lại, “cái tơi” (ich) mặc dù cũng phần nào là khơng có ý thức, lại
bao gồm sự tiếp xúc có lý trí với thế giới bên ngồi và gồm các cơ chế phản vệ
để bảo vệ con người trước những kích thích có tính áp đảo. Khơng có “cái tơi”
(ich) thì cũng khơng có sự tự kiểm sốt, và dĩ nhiên, sẽ khơng có văn minh.
- Cuối cùng, cái thứ ba là “cái siêu tơi” (überich), nó tương tự như lương
tâm, mặc dù một phần của cấp độ này cũng là khơng có ý thức. Ở đây, chủ yếu
xảy ra các xung đột nội tâm mà ngay cả những người khoẻ mạnh nhất, vững
vàng nhất về tâm lý cũng phải chịu đựng chúng.
2

Ngồi ra, vấn đề lý giải giấc mơ như một khơng gian chiều thứ năm,

khơng gian duy nhất mà vơ thức và ý thức xây dựng riêng cho bản thân con
người một thế giới riêng biệt, phản chiếu và dự báo các vấn đề liên quan đến đời
sống xã hội mà căn cứ là chủ thuyết tâm linh cá nhân. Freud gọi đó là
Traumdeutung (ý nghĩa giấc mơ) một vấn đề đặt ra cho phân ngành giải mộng
và đốn mộng, rất có tác dụng trong nghiên cứu tâm bệnh học, đặc biệt là các
vấn đề Hysteria (một dạng bệnh tưởng) - vốn là đề tài mà Freud rất quan tâm.
Nhưng, vấn đề mà đặc biệt liên quan đến đề tài này chính là luận thuyết
của ơng về libido (tính dục) trong vai trò như ngun lý điều chỉnh hoạt động ý
thức và hoạt động hành vi. Freud coi đó như nền tảng để lý giải động cơ
(motive) cho mọi hành xử của con người, được quy chuẩn về một hình thái ý
thức ngun sơ nhất, cơ bản nhất, ẩn sâu trong bản thân con người. Trong đời
sống, bằng cách này hay cách khác, hình thái này được bộc lộ ra theo nhiều
hướng, trở thành một trạng thái đa tuyến tính nhằm biểu hiện bản năng gốc

2
Ngụy Hữu Tâm – Chân dung nhà tâm lý học : Sigmund Freud và học thuyết phân tâm, Tạp chí
Tâm lý học năm 2005.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
(basic instinct) ca con ngi. Dự rng, vic ly tớnh dc lm c s cho mi lun
gii cú th coi l hi khiờn cng, tuy vy, Freud ó gii quyt c mt vn
mang tớnh nhõn bn, ú l i sõu khai thỏc nhng n c c kỡm nộn v b ỏp
ch ca con ngi, nhng phc th vn b cỏi vn húa khng ch, kim soỏt,
v iu tit nhm a nhng t tng ú vo nhng khuụn mu chun mc
c xó hi tha nhn nh l mu s chung. Nhng rừ rng, a vo lm cỏi
chung (common) khụng ng ngha vi vic ph nhn s tn ti ca nú m ch
l nhỡn nhn nú mt cỏch khoan hũa hn, v Freud trong c gng ca mỡnh, ó
tr tớnh dc v ỳng cỏi chc phn ca nú trong lý thuyt nhm khai thỏc ý ngha
thit thc ca nú trong i sng, c bit l h tr con ngi trong vic gii ta
nhng vng mc tõm lý.

2. Cỏc vn khỏc
V mt vn húa, khụng th ph nhn cụng lao ca Freud trong vic
nghiờn cu khớa cnh tinh thn (spiritual aspect) ca nú. c bit vi tỏc phm
Vt t v cm k, Freud ó a ra rt nhiu lun im ỏng lu tõm v ngun
gc vn húa v tụn giỏo, c bit l totem giỏo m trong chng mc no ú, cú
th nghiờn cu trong s i sỏnh vi nhng lun im ca nh dõn tc hc Phỏp
Lộvy Strauss cng v ti ny. Khụng nhng th, qua nhng ý kin ca mỡnh,
Sigmund Freud cũn mun khng nh vai trũ ca vn húa trong vic xỏc lp con
ngi lý tớnh, cng nh s mõu thun gia cỏi vn húa v cỏi bn nng m
qua ú, to ra nhng bựng n tõm lý hoc cỏc chng ngi tõm lý t nh hỡnh
(selfdetermine). ễng ly cỏc hin tng vn húa xó hi, nhng dng khỳc mc
tõm lý t cỏc bnh nhõn ca mỡnh (thng l thụng qua thụi miờn hypnose)
lm h quy chiu ca mỡnh vo i tng l vn húa, t ú m Freud a ra
nhng lun im phõn tớch, gii thớch nhng dng thc biu hin vn húa, m
xột mt chiu no ú, ú l cỏch tip cn bng phõn tõm hc. Dự phn nhiu
nhng nghiờn cu ca Freud hng vo cỏ th trung tõm hn l suy xột mụi
trng khỏch quan, nhng Freud cng vn ch ra cho ta thy c bn cht ý
thc con ngi - thc phc th, hu sinh bt hu hỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
Sigmund Freud định nghĩa văn hóa theo nghĩa hẹp, tức là tổng thể những
cấu trúc, hoạt động được tạo ra, sử dụng nhằm khai thác tự nhiên để đưa con
người sang một vị thế mới, vượt xa con vật về mọi mặt, đồng thời có khả năng
tạo ra các mối quan hệ giữa người với người và xử lý chúng theo cách hợp lý
nhất. Một khi đã có khái niệm thi Sigmund Freud cũng hiểu chức năng của văn
hóa là tiết chế cái “tự nhiên“ bằng sự chèn ép, trấn áp theo những khn khổ
định sẵn được cộng đồng chấp nhận, song song với đó là tạo ra những phương
thức để biểu hiện cái “tự nhiên“ theo cách để dung hòa với xã hội. Tuy nhiên, do
q đề cao sự thốt thai của cái “tự nhiên“ mà Freud đã nhìn nhận văn hóa có
phần sai lệch, vì vậy, trong nghiên cứu nói chung, việc sử dụng đồng thời những

lý thuyết của phân tâm học cổ điển do Freud tạo dựng cùng với những quan
điểm phân tâm học hiện đại do những học trò của ơng khởi xướng như C.G.
Jung hay của E.Fromm là việc đúng đắn nhằm xây dựng một cái nhìn khoa học
chắc chắn và tồn diện nhất trong khả năng. Ngồi ra, với phương pháp tiếp cận
liên ngành, việc ứng dụng những luận điểm của ngành Nhân học tơn giáo
(religional anthropology), Tâm lý học tơn giáo (religional psychology), Biểu
tượng học (symbology), Mỹ học (aesthetics) được coi là một cách thức hữu hiệu
và có giá trị. Theo đó, tác giả tin rằng bước đầu có thể luận giải tín ngưỡng phồn
thực theo một phương pháp mới, đi sâu khai thác động cơ tâm lý chứ khơng phải
theo lối thể hiện tín ngưỡng này, vốn đã là đề tài nghiên cứu và khảo nghiệm của
nhiều học giả trong và ngồi nước. Dĩ nhiên, khi đề cập đến vấn đề ý thức, ta
khơng sa vào quan điểm siêu hình (métaphysique) hay chủ nghĩa duy tâm mà về
cơ bản, phải đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra ý nghĩa của tín ngưỡng này theo
quan điểm biện chứng, có logique và có luận điểm rõ ràng. Chính vì lẽ đó, các
học thuyết của C.G. Jung, với một cách nhìn nhận có tính tương đối dễ chấp
nhận hơn, cũng như lối tư duy vấn đề của E.Fromm về tơn giáo đứng từ vị thế
những nhà phân tâm học kế tục sự nghiệp của Freud được coi là những căn cứ
mang đậm tính nhân văn và tính duy vật, đủ sức nặng khoa học để đứng vững
trên lập trường phân tâm học mà khơng xa rời lý thuyết vốn có của bộ mơn khoa
học này. Theo nhận định chủ quan, do có những khác biệt nhất định trong tư duy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
ca hai nh khoa hc l Freud v C.G. Jung (l hai hc gi chớnh m tỏc gi ly
h t tng lm hng s tham chiu) nờn nhng vn , c bit l vn Tớn
ngng phn thc trong vai trũ Biu tng cũn cn phi i sõu nghiờn cu.
nc ta, qua mt s tỏc phm dch (tuy cha nhiu do hu ht l bng ting c,
hoc nu cú thụng qua ngụn ng khỏc thỡ kh nng chuyn ng sao cho nờu
thoỏt c ý cn din gii cng rt khú khn - tg) hoc qua nghiờn cu ca mt
s hc gi m tiờu biu l Giỏo s, Bỏc s Nguyn Khc Vin thỡ vic nm bt
phn no lý thuyt phõn tõm hc cng ó c gii quyt. Tuy nhiờn, do õy cũn

l mt ngnh khoa hc mi m, li thuc v tõm lý - vn rt phc tp v gõy
tranh cói nờn trong iu kin chung ca gii hc gi l cha th nờu ra ht c
nhng lun thuyt phõn tõm hc. Chớnh vỡ vy, trong tng lai, bt buc phi cú
nhng nhng kho nghim k hn v chuyờn ngnh ny nhm phỏt trin mt
nn tng lý thuyt lm c s tham vn cho cỏc ngnh khoa hc khỏc nh vn
húa hc, ngh thut hc, m hc, biu tng hc, bnh hc tõm thn


Hỡnh 10 : Chõn dung Sigmund Freud





THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18
Tiểu kết
Trong chương này, bước đầu đã giải quyết vấn đề về việc xử lý các khái
niệm cơ bản được đề cập trong báo cáo. Khái niệm Tín ngưỡng phồn thực được
nhìn nhận không chỉ trong sự duy danh, định nghĩa đơn thuần từ góc độ ngôn
ngữ mà còn được đối chiếu qua các hình thức thể hiện, các ý nghĩa biểu trưng
nhằm làm sáng rõ ý nghĩa thiết thực của loại hình tinh thần này. Song song với
đó là việc đưa ra được một khái niệm bao quát về ngành khoa học Phân tâm, vừa
xa lạ nhưng lại vừa rất quen thuộc đối với các nhà nghiên cứu khoa học xã hội
và nhân văn. Việc đưa ra những lý thuyết cơ bản của ngành khoa này là nhằm
tạo ra được những hình dung có tính dẫn đường cho việc nhìn nhận khoa học
này như một chỗ dựa lý luận của đề tài.




















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19
Chương 2 : Luận giải tín ngưỡng phồn thực
I. Luận giải tín ngưỡng phồn thực ở khía cạnh Biểu tượng
1. Lý luận chung
Phân tâm học cổ điển và phân tâm học hiện đại (hay tâm lý học phân tích,
theo cách gọi của Jung, do thời kỳ sau, ơng mang những quan điểm trái ngược
với lý thuyết của Freud) đều quan tâm đến vấn đề Biểu tượng. Theo Freud, nội
dung mà ý thức cung cấp gợi ý cho vơ thức được coi là Biểu tượng. Trong khi
đó, theo luận cứ của Jung, ơng lại cho rằng những điều này khơng phải là Biểu
tượng theo đúng nghĩa của nó mà đơn thuần chỉ là những dấu hiệu (sign) hay
triệu chứng (symptom) được biểu hiện ra bề ngồi dưới hình thức này hay hình
thức khác. Để đạt được ngun nghĩa của Biểu tượng, sự thể hiện đó phải vượt
q tầm lĩnh hội, đồng nghĩa với việc, nếu chúng ta chỉ hiểu ở nghĩa đen thì

khơng thể vượt q nó để tự thân tìm ra chân lý nền tảng. Do tính khơng nhất
thiết phải có một đặc tính rõ ràng để cấu thành Biểu tượng, nên có thể coi bất cứ
thứ gì cũng là Biểu tượng, ở dạng này hay dạng khác. Do đó, tín ngưỡng phồn
thực, theo lí lẽ kể trên, chắc hẳn cũng là một Biểu tượng chứ khơng chỉ thuần
nhất trong khái niệm tinh thần hình thức. Vấn đề đặt ra là chúng ta hiểu nó theo
góc độ nào. Mỗi cá nhân đều có sự luận giải cho riêng mình về ý nghĩa và giá trị
Biểu tượng, tùy thuộc vào nhận thức của bản thân xem xét nó theo quan điểm gì,
lấy gì làm hệ quy chiếu, lấy gì để so sánh, dựa theo tư duy nào để định hình.
Theo Cirlot, có thể chia Biểu tượng ra làm ba loại :
- Biểu tượng quy ước bao gồm những hằng số như các Biểu tượng trong
cơng nghiệp hay trong các khoa học tự nhiên đòi hỏi sự diễn giải dưới dạng
cơng thức có tính chất tốn học.
- Biểu tượng ngẫu nhiên, do các tiếp xúc chuyển tiếp mà ra.
- Biểu tượng mang tính phổ biến (có thể phổ biến trong một cộng đồng,
một khu vực lãnh thổ, nhưng tựu chung là được sự chấp nhận của số đơng), thể
hiện mối quan hệ nội tại giữa bản thân Biểu tượng và bất kỳ những gì mà Biểu
tượng tượng trưng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
Theo ý kiến chủ quan, ta có thể xếp tin ngưỡng phồn thực vào loại thứ ba,
với ý nghĩa nội hàm của nó là đại diện tinh thần cho sự sinh sơi nảy nở của vạn
vật, tiêu biểu cho cây trồng vật ni và con người. Rõ ràng, với những hình thức
biểu hiện mà qua đó định nghĩa cho ta khái niệm Tín ngưỡng phồn thực trên thế
giới thì nó hồn tồn mang đầy đủ các đặc trưng để được chuyển tiếp về mặt
nhận thức thành một Biểu tượng trong ngơn ngữ và tư duy. Theo đó, nó sẽ chứa
đựng các thành phần như sau :
- Biểu tượng trong nó và chính nó (hay cái nó chứa đựng và sự biểu hiện
nội hàm).
- Sự liên kết của nó với chức năng thiết thực (sự gắn kết với thực tiễn
cuộc sống ở một phương diện nào đó).

- Ý nghĩa siêu hình (metaphysical meaning).
Với vai trò đã được xác lập như thế, tín ngưỡng phồn thực tự thân nó đã
đề ra cho mình những diện mạo đi kèm nhằm khai triển chính bản thân nó cho
sự nhận thức của con người, nhào nặn cũng như quy định cho con người một lối
hành xử được một cộng đồng chấp nhận với một hiệu lực vượt tầm ý nghĩa. Khi
đã là một biểu tượng, nó có tác động nhất định đến tâm lý; khi nó xác định là
một tín ngưỡng (belief), nó càng có ảnh hưởng tới niềm tin cá nhân của người
ủng hộ nó, quy phục nó, thần thánh hóa nó theo chức năng chi phối, kiểm sốt
và tiết chế. Nói cách khác, nó hội đủ điều kiện để tạo ra những xúc cảm, có tính
chức năng, tính động lực, huy động được tồn bộ tâm trí con người trong một
khoảng thời gian nhất định (các nghi lễ chẳng hạn).
2. Nguồn gốc hình thành dạng biểu tượng Tín ngưỡng phồn thực
Vậy, đâu là cơ sở cho sự hình thành cho một hình thức tín ngưỡng như
vậy ? Theo Jung, ta có thể gọi cái nguồn gốc (origine) đó là mẫu gốc
(archétype), hay theo ý kiến của Freud, ở nghĩa hẹp hơn, coi đó là những huyễn
tưởng ngun thủy. Theo đó, nó được Freud định nghĩa như là những cấu trúc
huyễn tưởng điển hình (cuộc sống bào thai, kịch cảnh ngun thủy, thiến hoạn,
quyến rũ ...) được phát hiện, coi là sự tạo thành cuộc sống huyễn tưởng, khơng
phụ thuộc những trải nghiệm cá nhân của các đối tượng. Freud coi đó là một di
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21
sản được truyền lại theo con đường phát sinh lồi, kế tiếp nhau qua con đường
duy trì ý thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa đó,
phải chăng tín ngưỡng phồn thực được sinh ra từ những ức chế tâm lý cần tìm
lối thốt ? Nếu như vậy, liệu qua các thế hệ, lối thốt ấy có là phù hợp hay phải
có những biến đổi thích hợp phụ thuộc vào hồn cảnh, do khơng phải ức chế của
thời kỳ nào cũng giống thời kỳ nào, chưa kể đến các mức độ của ức chế tâm lý
nhằm đạt đến ngưỡng cần tìm biện pháp giải phóng ? Rõ ràng, nó khơng đơn
thuần chỉ dựa vào những ức chế mà kết cấu thành một dạng thức tín ngưỡng như
vậy. Hãy xem qua lý thuyết của Jung. Mẫu gốc hay siêu tượng là tập hợp

những biểu tượng ăn sâu trong vơ thức dến mức đủ để tạo thành một mạng lưới
ký tích (theo cách gọi của Jung). Vậy là trong ý thức của con người, nó tự thân
trở thành những dạng tiền tạo (tức là được hình thành từ trước do những va
chạm tâm lý với mơi trường khách quan), được phân loại theo các kiểu tâm lý (ở
tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng muốn có sự sinh sơi nảy nở ..) được sắp xếp
theo các cấp độ. Ngồi ra, nó khơng chỉ tự đưa vào cấu trúc (structure) mà còn
mang vai trò định hướng một cách có mục đích, nghĩa là những tập hợp có khả
năng phơ bày cảm xúc và gây xúc động được định hình khối, mang theo đó sự
năng động và sáng tạo của tư duy. Dĩ nhiên là trong khoảng thời gian kéo từ thời
kỳ ngun thủy cho đến nay, đó vẫn là những kết cấu tâm thức được số đơng
biết đến, chấp nhận, truyền bá; được biến thành một đặc tính bẩm sinh, có thể
thừa kế liên tiếp về mặt tâm lý, hay nói cách khác, nó biến thành một thứ ý thức
tập thể. Tín ngưỡng phồn thực bao qt đầy đủ những đặc điểm trên. Thêm vào
đó, mỗi một mẫu gốc đều có khả năng thúc đẩy cũng như góp phần vào sự phát
triển nhân cách, mà ở đây, ta gọi đó là nhân cách tơn giáo hay nhân cách tín
ngưỡng. Với ý kiến của Jung, chúng ta có mẫu gốc như một hình thức tái tạo
những ý tưởng giống hoặc có đặc điểm tương đồng ... hay một trạng thái cấu
trúc gắn bó mật thiết với tâm thần, thậm chí, về mặt sinh học, có liên hệ với não
bộ. Tuy vậy, đó chỉ là lý thuyết chung, còn thực tế, nó có thể thay đổi tùy theo
các thời đại (era), các tộc người, các cá nhân độc lập. Chúng trở thành một hệ
tổng hợp các hình ảnh đa dạng về biểu hiện, song chúng ta khơng vì lẽ đó mà bỏ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22
qua s hỡnh thnh cú tớnh cỏ th ca chỳng hay ng nht nú vi s in hỡnh
m khụng chỳ tõm ti cỏc phc th (complex) cú tỏc ng ti nú, vỡ mu gc
trong tim thc c coi l s ni lin tớnh ph bin vi cỏi cỏ th t thõn.
Ngoi ra, khi nhc n biu tng trong tớn ngng phn thc, khụng th
khụng nhc ti h biu tng. Vi nhng vớ d ó nờu chng I, cú th thy
ngay rng, h biu tng ny cú mi quan h v v nhng s gii thớch gn lin
vi mt biu tng chung, bao quỏt nht ( õy l tớn ngng phn thc) hay

gn lin vi mt truyn thng (s th cỳng hay cỏc nghi l cú tớnh quy phm cho
tớn ngng phn thc chng hn). Vi li nhn thc nh th, ta mi cú th cú
c cỏi nhỡn tng th v nhng biu tng nh th Vit Nam, nh chựa Mt
Ct vi h sen vuụng, Khuờ Vn Cỏc vi Thiờn Quang Tnh, Thỏp Bỳt v i
Nghiờn, cỏc trũ chi dõn gian nh nộm cũn, ỏnh pht ...
Vn d phi a vn Biu tng v h biu tng gn vi tớn ngng
phn thc nh vy, l do theo J. Lacan, ú l mt trong ba vn ct yu cn
nghiờn cu khi kho nghim Phõn tõm hc, bờn cnh ú l trớ tng tng v cỏi
thc ti. Theo ụng, h biu tng cng l mt dng ngụn ng m Phõn tõm
hc cú nhim v phi tỡm ra quy lut cu thnh, cng nh din gii c ý ngha
ca chỳng. i vi Freud, h biu tng cú ý ngha n nh v c nhn din
trong cỏc sn phm khỏc nhau ca vụ thc. ễng nhn mnh n vai trũ ca biu
trng v s c biu trng (quan h bao hm) theo phõn tõm hc c in, cũn
vi Lacan, li chỳ trng xem xột cu to v cỏch sp xp biu tng t ú rỳt
ra ý ngha chung nht m biu tng ú mang n cho nhn thc con ngi.
Theo cỏch hiu ú, thm chớ c nh dõn tc hc ngi Phỏp Lộvy Strauss cng
phn no ng tỡnh, v cho rng vn húa - mt khớa cnh no y, l tp hp
ca cỏc h biu tng. Tớn ngng khụng nm ngoi vn ú, cng cú ngha l
tớn ngng phn thc hin din trong i tng nghiờn cu ca Phõn tõm hc.
3. Lý lun v Biu tng v chc nng i kốm
Ngc dũng lch s, ta ó coi mi s vt hin tng hin hu u cú th
quy v biu tng. Hóy xem xột ý kin ca hc gi Pierre Emmanuel, ta thy
ngay c rng, vic a tớn ngng phn thc vo lm Biu tng l mt iu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23
đúng đắn. Ông cho rằng, không chỉ có các vật định hình mà thậm chí cả các
khuynh hướng, một hình ảnh có tính ám ảnh, một giấc chiêm bao vụt đến còn
lưu lại trong ký ức, một hệ thuật ngữ chuyên môn (lingo system, système des
termes), một vài định đề nào đó có sự xác thực đều có thể trở thành biểu tượng.
Vấn đề ở chỗ là chúng có chứa đựng những năng lượng tinh thần (spiritual

energy) đủ để nâng nó lên mối quan hệ giữa một hình thái nắm bắt được (hay cái
chứa đựng) với cái không nắm bắt được (cái bị chứa đựng). Dù rằng, theo Freud,
ta lại có Biểu tượng diễn đạt gián tiếp niềm ham muốn hay xung đột (mà ít nhiều
là liên quan đến libido – cái mà Jung chỉ coi đó là một dạng xung năng), có mối
liên hệ bằng cách trong một hành vi hay hoạt động ý thức cụ thể, có sự che đậy,
lại có sự hiển lộ phần còn lại, thì đó là quan hệ mang tính biểu tượng. Không chỉ
có Freud, một số phân tâm học hiện đại vẫn coi cái được biểu trưng là vô thức
(hay tín ngưỡng phồn thực chính là một phần của vô thức theo chứng minh kể
trên). Đối với Jung, vô thức là lẽ dĩ nhiên, thì Biểu tượng còn chỉ ra cái bản chất
mà nhận thức con người còn mơ hồ về Tâm linh (tức là cả ý thức và vô thức) mà
con người không biết lấy ngôn ngữ nào đủ để diễn đạt cho thỏa đáng (nói cách
khác là ta không thể bao quát hết được). Nhưng khác với Freud cho rằng đó là
sự ngụy trang một dạng tinh thần thì Jung coi đó là sản phẩm của tự nhiên,
không nhất thiết phải có một sự kiểm duyệt tư duy rối tái hiện lại mà có thể chỉ
là triệu chứng xung đột được diễn giải mà thôi.
Nếu theo lý thuyết như vậy, chức năng của các hệ biểu tượng đối với tín
ngưỡng phồn thực là gì ?
Chúng ta có thể xác định ít nhất là 9 chức năng sau đây :
- Chức năng thăm dò : tức là sự nắm bắt ý nghĩa thật sự thông qua phép
liên tưởng.
- Chức năng thay thế : tức là sự chuyển đổi cách cảm nhận
- Chức năng trung gian : tức là tạo mối liên hệ từ vật chất hoặc hình
thức vật chất hóa vào tinh thần hay các yếu tố tinh thần.
- Chức năng thống nhất : tức là tạo ra một trung tâm cố kết các ý nghĩa
thành một mạng lưới vừa có sức hút, vừa có sức lan rộng.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
24
- Chức năng giáo dục, trị liệu : tức là đem nhận thức đến tới con người
hay quy chuẩn hành vi qua sự nhận thức bằng giác quan trực tiếp.
- Chức năng xã hội hóa : tức là tạo sự gắn kết với môi trường xã hội.

- Chức năng cộng hưởng : tạo sự lan tỏa về nhận thức văn hóa.
- Chức năng siêu nghiệm : tức là nối liền và điều hòa cả những cái đối
lập (Âm Dương, Nam Nữ, Trời Đất chẳng hạn) tạo sự liên kết giữa những cái
tưởng chừng đối kháng thành mối hòa hợp ở dạng thống nhất, tạo ra sự tiến bộ
trong nhận thức .
- Chức năng biến đổi : tức là chuyển dạng năng lượng tinh thần (ở đây
là tín ngưỡng phồn thực) sang dạng hiện hữu có thể được nắm bắt, dạng bộc lộ
giá trị.
4. Logique của Biểu tượng
Vậy khi đã đưa tín ngưỡng phồn thực đi xa như vậy, liệu trong bản thân
nó có còn mang được tính logique tín ngưỡng, hay logique tâm linh hoặc ít nhất,
là có tính logique trong bản thân nó mà chưa cần xét đến dạng thể logique đó
như thế nào ?
Dĩ nhiên là vẫn có, nhưng không thể gò ép trong logique lý tính theo
phương thức
A  B của các khoa học tự nhiên được
Tâm lý con người là một phức thể biến đổi không ngừng, thế nên mọi
biểu tượng đều có tính đa chiều, hay diễn đạt dễ hiểu hơn, tín ngưỡng phồn thực
nhiều khi có ý nghĩa rộng hơn thế, hệ biểu tượng diễn đạt nó cũng chứa đựng ý
nghĩa rộng hơn thế - nếu dặt trong một sự sắp xếp khác. Và đã có sự sắp xếp, tức
là chúng đã có một dạng logique cảm tính nhất định. Lẽ dĩ nhiên, khi chúng ta
muốn cố gắng một cách khiên cưỡng để đặt nó vào logique lý tính, thì ít nhiều
chúng ta đã tự hủy diệt nó, vì một lẽ đơn giản : sai quy tắc, sai thứ tự, tức khắc
dẫn đến sai lệch hình thái tồn tại, đồng nghĩa với việc không tồn tại theo đúng
bản chất nó được đề ra. Logique là tập hợp cơ động nhiều mối liên hệ, nhưng
với các dạng thức tinh thần, logique của chúng chỉ biểu lộ với từng nhóm riêng
biệt, với từng cá thể, với từng giai đoạn tồn tại thì rõ ràng vấn đề sẽ trở nên khó
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
25
khăn trong định hướng hơn rất nhiều. Ta không đưa logique của tín ngưỡng

phồn thực ra làm một khái niệm để mổ xẻ, mà ta phải triển khai nó để đưa ra
một hình dung chân thực nhất về dạng thức mà nó tồn tại.
Ta có thể mô hình hóa một vài quan hệ như sau :
A : Tín ngưỡng phồn thực hoặc các hệ biểu tượng đi kèm nhằm diễn giải.
B, C : Các dạng thức khác có thể được hiểu.
a, A  B
Điều này chỉ đúng khi lý trí và cảm tính có sự tương đồng (dù rất tương
đối) về sự chuyển tiếp ý nghĩa.
b, A  B (C)
Tức là sự chuyển tiếp này có thể hiểu thành một dạng thức khác qua chức
năng biến đổi nhưng cuãng có thể trong sự biến đổi đó có ẩn giấu những cách
diễn giải khác (C) có thể mối liên hệ ngang hàng hoặc gần gũi hay có thể hiểu ra
chúng từ việc suy luận và phân tích (B).
c, A  B
C
Tức là trong sự chuyển tiếp này có thể xảy ra sự xuất hiện đồng thời hai
kết quả đều đúng cho cùng một phép biện luận logique theo quan hệ ngang
hàng.
Dĩ nhiên là còn rất nhiều dạng thức logique khác tùy thuộc vào nhận
thức, nhưng nói chung, chúng đều không tuân theo tuyệt đối cái mà ta gọi là
logique thông thường. Vì nếu làm vậy, chẳng khác gì việc chúng ta tự đẩy mình
vào một sự quẩn quanh trong nhận thức cố gắng tìm ta một trật tự được lý tính
chấp nhận, được hợp thức hóa theo lối quy chuẩn hành vi.






THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×