ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
TIỂU LUẬN:
CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM ? TÁC ĐỘNG CỦA
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NGUỒN NƯỚC NGẦM VÀ GIẢI
PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỢNG
GVHD
: TS. Ngũn Hờng Qn
HVTH
: Ngơ Quang Hiếu
Lê Thu Thủy
Tp. Hờ Chí Minh, tháng 11 năm 2011
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................................3
1.1 Thực trạng sử dụng nước tại các đô thị.........................................................................................3
1.2 Nguy cơ suy kiệt nước dưới đất trong đô thị.................................................................................4
CHƯƠNG 2: NƯỚC NGẦM VÀ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM.............................6
2.1 Khái niệm nước ngầm...................................................................................................................6
2.2Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm...............................................................................................6
2.2.1 Khai thác nước ngầm..............................................................................................................6
2.2.2 Khai thác khoáng sản............................................................................................................8
2.2.3 Các hoạt động tạo các chất thải và đưa chất thải vào môi trường........................................10
2.2.4. Các hoạt động nông nghiệp.................................................................................................11
2.2.5. Các hoạt động xây dựng......................................................................................................12
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NGUỒN NƯỚC NGẦM VÀ
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.............................................................................................16
3.1 Tác động......................................................................................................................................16
3.1.1 Hạ thấp mực nước ngầm......................................................................................................16
3.1.2 Tháo khô tầng chứa nước.....................................................................................................16
3.1.3 Cạn kiệt tài nguyên nước ngầm............................................................................................16
3.1.4 Ô nhiễm...............................................................................................................................17
3.1.5 Nhiễm mặn...........................................................................................................................17
3.2 Giải pháp giảm thiếu tác động....................................................................................................18
3.2.1 Kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước ngầm..................................................................................18
3.2.2 Bổ sung nhân tạo nguồn nước ngầm....................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................20
-1-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
LỜI NĨI ĐẦU
Nước - nguồn tài ngun vơ cùng q giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù lượng nước
chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít,
chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều
nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất và ý thức của con người.
Việc khan hiếm nguồn nước ngọt và đặc biệt là nước ngầm đã và đang gây ra hậu quả nghiêm
trọng đến đời sống sinh hoạt của con người, mơi trường, hệ sinh thái, các lồi sinh vật,….Do
vậy đề tài “Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm? Tác động của các hoạt động phát triển
đến nguồn nước ngầm và giải pháp giảm thiểu tác động” được thực hiện với mục tiêu giới
thiệu sơ lược về các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm ở nước ta và trên trên thế giới, những tác
động của hoạt động kinh tế – xã hội tới nguồn nước ngầm. Từ đó đưa ra giải pháp giảm thiểu
các tác động đó, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng
chính là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau.
-2-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Sự phát triển quá nhanh của các đô thị trên thế giới đang gia tăng sức ép tới tài nguyên
nước - nhất là các nguồn nước sạch. Con người đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thiếu
nước sạch trầm trọng. Không là ngoại lệ, Việt Nam không phải là q́c gia giàu nước. Thậm
chí, ơ nhiễm nguồn nước tại VN đã đến mức báo động”. Báo cáo của các chuyên gia VN tại
hội nghị môi trường nước khu vực Đông Nam Á đã khẳng định như vậy. Các chuyên gia cho
rằng vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại VN không chỉ đặt ra đối với các nguồn gây ơ nhiễm trên
lãnh thở VN mà cịn phải đặt ra với nguồn gây ô nhiễm từ các nước khác do 60% nước mặt
tại VN là nguồn nước từ các q́c gia khác.
VN được xem là q́c gia có nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào. Tuy
nhiên, việc quản lý, sử dụng và bảo vệ chưa tốt khiến các nguồn nước mặt ngày càng bị ô
nhiễm do một lượng lớn chất thải công nghiệp và sinh hoạt gây nên, còn nguồn nước ngầm bị
nhiễm các chất hữu cơ khó phân hủy.
1.1 Thực trạng sử dụng nước tại các đơ thị
Trong ½ dân sớ thế giới đang sớng tại các đơ thị tại các thành phớ, có khoảng 141 triệu
người không thể tiếp cận nguồn nước uống an tồn. Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng tại
các khu ổ chuột, nơi sinh sống của 828 triệu người dân.
-3-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nguồn nước sạch ngày càng khan hiếm, giá nước theo đó cũng tăng cao. Nhưng có một
nghịch lý đang hiện hữu: Người nghèo ở đô thị phải trả tiền cho một lít nước nhiều hơn 50 lần
so với những người giàu vì họ phải mua nước ở các nhà cung cấp tư nhân.
Tớc độ đơ thị hóa tăng nhanh, nhu cầu sử dụng nước trong các đô thị cũng lớn hơn, các
thành phố phải đối mặt với nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ nước và vệ sinh môi
trường. Để đáp ứng nhu cầu này, các thành phố khai thác sâu hơn và nhiều hơn, tài nguyên
nước ngầm bị khai thác quá mức. Hệ quả về lâu dài là tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, các
mạch nước ngầm tụt sâu, sụt lún trong đô thị.
Không chỉ là nơi sử dụng nước nhiều, các đơ thị cịn là nơi gây lãng phí lớn nguồn nước
sạch. Thớng kê cho thấy, tỷ lệ rị rỉ, thất thốt đến 50% khơng phải là hiếm ở các hệ thống cấp
nước nhiều đô thị. Trong đó, mỗi năm khoảng 250 - 500 triệu mét khới nước ́ng bị thất
thốt ở những siêu đơ thị. Lượng thất thoát này cũng đồng nghĩa với viêc lấy mất đi nguồn
nước uống cho 10 - 20 triệu cư dân trong chính các siêu đơ thị đó.
1.2 Nguy cơ suy kiệt nước dưới đất trong đô thị
Các đô thị ngày một phát triển và tăng nhanh kéo theo sự gia tăng dân sớ, các chung cư,
cao ớc văn phịng, khu chế xuất... Theo đó, nhu cầu sử dụng nước khơng ngừng tăng. Và
chính các đơ thị đang từng ngày thọc sâu hút cạn kiệt nguồn nước dưới đất từ lịng đất. Đó là
chưa kể việc khoan sâu khơng theo qui hoạch đã làm suy yếu địa tầng cấu trúc đơ thị, gây ảnh
hưởng khơn lường đến các cơng trình xây dựng. Và khi nguồn nước đã cạn kiệt, chi phí và
năng lượng để sản xuất nước sạch cho đơ thị sẽ ngày một cao, những giọt nước sẽ trở nên vơ
cùng q hiếm.
Vậy là các đơ thị đang phải đới mặt với một tình trạng thật trớ trêu. Sự khan hiếm nước
nặng nề và tình trạng ngập lụt đường phớ mỗi khi có những cơn mưa rào xới xả. Thống kê sơ
bộ cho thấy, lượng nước khai thác sử dụng cho các đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m3/năm,
trong đó khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho các đô thị được khai thác từ nguồn nước dưới
đất. Các nguồn nước dưới đất được khai thác nằm ngay trong đơ thị hoặc ven đơ thị. Chỉ tính
riêng Hà Nội, hiện mỗi ngày khai thác khoảng 800.000 m 3 (khoảng 300 triệu m3/năm);
TP.HCM khai thác khoảng 500.000 m3 (khoảng 200 triệu m3/năm). Các đô thị khu vực đồng
bằng Nam bộ cũng đang khai thác khoảng 300.000 m3/ngày (110 triệu m3/năm).
-4-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Các kết quả nghiên cứu quan trắc mới nhất cho thấy, tại một số đô thị lớn như Hà Nội,
TP.HCM, Hải Phịng, Hịn Gai, Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu… nguồn nước dưới đất
đang có những dấu hiệu cạn kiệt, ô nhiễm, nhiễm mặn. Mực nước của các tầng chứa nước
khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian. Điển hình như Hà Nội, mực nước tầng chứa
Pleistoxen hạ thấp với tốc độ 0,4m/năm; TP.HCM là 0,6m/năm; Cà Mau là 1m/năm... Sự
nhiễm bẩn nguồn nước ngầm quan sát được ở các thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Đồng Hới,
TP.HCM...; lún sụt nền đất ở Hà Nội, TP.HCM, vùng Hồi Đức (Hà Nội), Cam Lộ (Quảng
Trị)...
Tại thành phớ Lạng Sơn, Thái Nguyên, hệ thống giếng khoan khu vực sông Kỳ Cùng,
sông Cầu đang bị ô nhiễm nặng. Tại Quảng Ninh, Hải Phòng, hàng loạt giếng khoan đang bị
nhiễm mặn nặng nề do tốc độ khai thác quá nhanh trên cùng một địa tầng. Ở nội thành Hải
Phòng, nhiều giếng khoan bị nhiễm mặn và mực nước tụt sâu 1-2 m.
Với các đô thị miền Trung, nước ngầm được khai thác ở độ sâu nhỏ (khoảng 10-25m),
lớp phủ bề mặt mỏng nên dễ bị ô nhiễm. Qua khảo sát, phần lớn các nguồn nước này đều bị
nhiễm vi sinh và một số chỉ tiêu vi lượng vượt mức cho phép nhiều lần. Đáng quan ngại là
tình trạng xuất hiện hàm lượng thủy ngân vượt quá giới hạn cho phép có ngun nhân từ q
trình khai khống, sản xuất cơng nghiệp và phân bón.
-5-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
CHƯƠNG 2: NƯỚC NGẦM VÀ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM
2.1 Khái niệm nước ngầm
Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời
như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt dưới bề mặt trái đất có thể khai thác cho các hoạt
động sống của con người.
Theo độ sâu phân bớ, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng
sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xớp, tạo
thành dịng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách
với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng
thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường
nằm trong lớp đất đá xớp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước.
Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:
-
Vùng thu nhận nước.
-
Vùng chuyển tải nước.
-
Vùng khai thác nước có áp
2.2 Các ng̀n gây ơ nhiễm nước ngầm
2.2.1 Khai thác nước ngầm
Khai thác nước ngầm là hoạt động kinh tế tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đến
nước ngầm. Khi khai thác nước ngầm đã tạo nên một phễu hạ thấp quanh các cơng trình
-6-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
khai thác và lôi cuốn nước ở xung quanh chảy đến cơng trình. Như vậy, khai thác nước
ngầm có thể dẫn đến ơ nhiễm nguồn nước theo các khía cạnh sau đây:
- Nhiễm bẩn do lôi cuốn nước chất lượng kém hơn đến cơng trình, như xảy ra đới với trường
hợp ô nhiễm sắt (Fe), amoni ( NH 4 ) ở phần Nam Hà Nội.
- Khai thác nước làm tăng sự vận động của nước, do vậy đẩy nhanh 1 sớ q trình hố lí làm
cho nước bị ơ nhiễm .Khi khai thác nước sẽ thay đổi tốc độ và trạng thái vận động, làm mất
cân bằng ban đầu. Khi tớc độ vận động tăng sẽ đẩy nhanh q trình hoà tan, rửa đất đá làm
xáo trộn các lớp nước, sẽ gây ô nhiễm. Trường hợp này xảy ra đặc biệt nghiêm trọng khi thác
nước ở các vùng có hang hớc karst mà trong đó chứa nhiều bùn. Ở đây khai thác nước thường
dẫn đến nước bị đục do bùn bị khuấy động và ćn vào cơng trình khai thác, nhiều lỗ khoan
ngay từ khi thăm dị đã khơng thể đưa vào khai thác được vì nước đục, khơng đáp ứng u
cầu.
Dạng ơ nhiễm bao gồm cả q trình khai thác tạo điều kiện cho thấm xuyên cả nước từ các
tầng chứa nước phía trên có chất lượng xấu vào cơng trình lấy nước.Theo Nguyễn Mạnh Hà
và Nguyễn Kim Ngọc ,thì nồng độ Fe, NH + cao của nước trong các giếng khoang khai thác
trong tầng Pleitocen ở phía nam Hà Nội còn 1 phần là do Fe và NH + từ các thấu kính bùn sét
ở trên thấm xuyên khi phễu hạ thấp mực nước của tầng Pleixtocen phát triển đủ lớn.
Khai thác nước nhạt có thể dẫn đến tăng độ mặn của nước khi các cơng trình bớ trí gần các
biên mặn, hoặc nhạt hố và giảm nhiệt độ ở các lỗ khoan khai thác nước khoáng là điển hình
của phương thức ơ nhiễm kiểu này .
Ở nước ta quá trình khai thác nước ngầm dẫn đến sự nhiễm mặn đã xảy ra ở nhiểu nơi.
Trước đây tại Sài Gịn người ta khai thác nước ngầm với tởng công suất xấp xỉ 80000 m 3
/ngày. Vào những năm 50 của thế kỉ trước, do nhu cầu sử dụng nước tăng lên, người ta đã đưa
thêm nhiều lỗ khoang và đưa công suất khai thác lên 160.000 m 3/ngày (năm 1956) mà không
điều tra kĩ thêm về địa chất thuỷ văn (ĐCTV) nên chỉ sau hai năm hàng loạt lổ khoang khu
vực Nam và Tây Nam bị nhiễm mặn, nước không thể sử dụng được. Ranh giới mặn đã vượt
q khu phớ Chợ Lớn. Sau đó, người ta phải chuyển sang sử dụng nước mặt làm nguồn nước
-7-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
cung cấp. Gần 20 năm sau ranh giới nước mặn mới lùi ra được khoảng 1,5km. Hiện tượng
nhiễm mặn do khai thác nước ngầm cịn xảy ra ở Rạch Gía, thành phớ Vinh, Hải Dương, Hải
Phịng, Hịn Gai…
Khai thác nước ngầm làm giảm mực nước ngầm và có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn
nước. Tại Hà Nội do khai thác nước ngầm mà hiện nay mực nước ngầm nằm rất sâu, nếu
không khai thác mực nước tầng chứa Pleitocen nằm sát mặt đất nhưng hiện nay nhiều nơi
mực nước của tầng chứa nước này cách mặt đến 30m. Mực nước hạ thấp đã tạo nên một phễu
hạ thấp lớn. Diện tích vùng có cớt cao mực nước +0 m đã đạt trên 200 km 2, vùng phễu hạ
thấp có cớt cao mực nước -8m đã đạt đến 50 km 2. Hiện tượng hạ thấp mực nước nhanh chóng
cũng đã xảy ra ở Thành Phớ Hồ Chí Minh, vùng Cà Mau, thành phớ Hải Phịng, khu vực
Xn Lộc ở Đồng Nai,…
Những tác động đến môi trường nước ngầm nêu trên lại tác động đến các yếu tố môi trường
khác như làm biến dạng mặt đất ở những nơi khai thác nước ngầm q lớn. Theo quan sát và
tính tốn dự báo của một sớ nhà khoa học thì nếu tiếp tục khai thác khơng quy hoạch, khơng
quản lí được như hiện nay thì một sớ nơi của Hà Nội có thể sụt lún từ 60-120 cm. Sự hạ thấp
mực nước ngầm do khai thác cịn có thể ảnh hưởng đến hệ sinh thái, những cây trồng phải
mọc thêm rễ mới hút được nước.
2.2.2 Khai thác khoáng sản
Khai thác khoáng sản là một trong các hoạt động kinh tế tác động mạnh mẽ nhất, sâu sắc
nhất đến nước ngầm. Khi khai thác mỏ, đã làm cho nước ngầm ở một khu vực rộng lớn bị
tháo khô, nước từ các nơi trong phạm vi phễu hạ thấp đều được lôi cuốn vào các moong hoặc
các lò khai thác. Mặt khác, do đào trực tiếp vào các tầng chứa nước nên tạo điều kiện cho ơxy
xâm nhập vào lịng đất diễn ra q trình ôxy hoá mạnh mẽ hơn nhiều so với khai thác nước
2−
như đã nêu trên, qúa trình ơxy hố đó làm cho hàm lượng SO4 tăng lên, pH cũng giảm đi rất
mạnh mẽ, nồng độ các vi nguyên tố tăng cao trong nước chảy ra từ các cơng trình khai thác.
Theo các tài liệu điều tra địa chất thuỷ văn, nước dưới đất ở các vùng than Quảng Ninh có
2−
phản ứng trung tính (pH=6-8) hàm lượng SO4 thấp, nước thuộc loại Bicacbonat Natri-Canxi.
2−
Song nước lấy từ các rãnh nước trong các lị có pH rất thấp thường nhỏ hơn 3, cịn SO4 rất
-8-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
2−
cao (tại mương thốt nước lị của mỏ Tân Lập, nước có pH xấp xỉ bằng 1 và SO4 đến
1100mg/l ).
Hình 1 : Khai thác khống sản ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm tại Quảng Ninh
Mặt khác, các khu mỏ thường tạo nên một bãi thải đất đá rất lớn. Cũng như đã nêu, các
đất đá này có nhiều sunphua kim loại, khi nước mưa thấm qua các bãi thải dẫn đến q trình
2−
oxy hố xảy ra và nước trong các bãi thải có pH thấp, SO4 cao, nồng độ các kim loại cao.
Theo tính tốn của các nhà thiết kế thì chỉ ở khu Hịn Gai – Cấm Phả, lượng đất đá thải đến
300.000.000 – 4.000.000 m3. Đất đá thải này được đổ không theo quy hoạch. Lượng đất đá
thải có thể chiếm hàng chục km 2 và độ dài hàng chục có khi hàng trăm mét. Điều đó có nghĩa
là do chất thải này mà trên diện tích hàng chục km2 bị ô nhiễm.
Một hoạt động nữa trong khai thác khống sản gây ơ nhiễm nói chung, nước dưới đất
nói riêng là việc xả nước thải của mỏ và nước thải khi tuyển quặng. Khi khai thác mỏ lộ thiên,
người ta phải bơm nước từ các moong khai thác, lượng nước này thường có pH thấp, SO 4 cao,
kim loại nặng cao.
-9-
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.2.3 Các hoạt động tạo các chất thải và đưa chất thải vào mơi trường
Nhóm các hoạt động này bao gồm: các hoạt động công nghiệp, các khu đô thị và các hoạt
động nơng nghiệp.
Hình 2: Chất thải từ các khu đơ thị có nguy cơ gây ơ nhiễm nước ngầm
-
Ở các thành phố và khu công nghiệp, các hoạt động công nghiệp thường tạo ra lượng
lớn nước thải, chất thải rắn, khí thải, trong đó có chứa nhiều thành phần có thể gây ơ nhiễm
nước ngầm. Hàng ngày, các thành phố, các khu công nghiệp tạo ra hàng chục đến hàng trăm
nghìn m3 nước thải. Hiện nay hầu hết các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, khu dân cư nước
thải chưa được xử lý cục bộ đã đỗ vào các kênh, mương của thành phố và xã vào các khu
trũng đã gây ô nhiễm nghiêm trọng các ao, hồ, kênh, mương.
-
Một lượng lớn chất thải rắn tạo thành từ các thành phố, khu công nghiệp,…Do mức độ
thu gom nước thải cịn thấp (50 – 80 %) và sau đó lại đỗ vào các hố trũng không đảm bảo vệ
sinh, nên trong quá trình phân huỷ, nhiều thành phần nước rác xâm nhập vào các tầng chứa
nước. Tồn tại khá nhiều các bãi chôn lấp chất thải như thế này tại các thành phớ lớn. Ngồi
ra , các bãi tha ma, các nghĩa trang,…cũng là các đối tượng gây nhiễm bẩn cho nước dước
- 10 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
đất. Khói bụi phun ra từ các nhà máy, khu cơng nghiệp theo nước mưa rơi x́ng có thể góp
phần bở sung các chất ơ nhiễm cho nước dưới đất.
Hình 3: Nước thải gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tại khu cơng nghiệp
Tóc Tiên – Vũng Tàu
2.2.4. Các hoạt đợng nơng nghiệp
Trong q trình sản xuất nơng nghiệp người ta sử dụng rộng rải nhiều loại phân bó hóa học và
hóa chất bảo vệ thực vật khác nhau. Ở những vùng chuyên cung cấp rau xanh cho các thành
phố lớn, lượng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật trên một đơn vị diện tích cây trồng lớn
gấp hàng chục lần so với mức độ sử dụng trung bình trên các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ.
Thêm vào đó để nâng cao năng suất cây trồng, việc tưới cây được đẩy mạnh, càng làm cho
các hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón ngấm x́ng cung cấp cho nước ngầm, nhất là tầng
chứa nước thứ nhất từ mặt đất xuống. Các kết quả điều tra của nhiều cơ quan khác nhau đều
đã phát hiện nồng độ cao vượt giới hạn cho phép một số chỉ tiêu trong một số mẫu nước
giếng của nông dân thường gặp ở các vùng ngoại vi các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hải Phịng,…
- 11 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 4 : Chất thải có thể gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm
Trong mấy năm gần đây việc nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ nhất là các vùng
ven biển, trong đó đặc biệt ni tơm trên bãi cát đã có tác động sâu sắc đến mơi trường nước
ngầm. Nhiều vùng nước ngầm trước đây nhạt hoặc do quá trình cải tạo đất đã được nhạt hóa
để trồng lúa và các cây lương thực khác nay bị mặn do dùng nước lợ để nuôi tôm.
Đối với các hoạt động nơng nghiệp thì tác động gây nhiễm bẩn nước ngầm khá đa
dạng. Người ta có thể sử dụng nồng độ các hợp chất Nito, tởng dư lượng hóa chất bảo vệ thực
vật, tởng khống hóa hoặc ion Cl- là các thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước ngầm
đối với các hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ.
2.2.5. Các hoạt động xây dựng
Các hoạt động xây dựng tuy tạo ra chất thải không nhiều song lại có ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng ơ nhiễm nước dưới đất, vì các hoạt động xây dựng tạo ra các con đường lưu
thông ở dưới sâu với trên mặt đất do việc khoan các lỗ khoan khảo sát địa chất cơng trình, xử
lý nền móng, đào các cơng trình ngầm. Nước bẩn từ trên mặt hoặc nước mặn từ các tầng chứa
- 12 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
nước khác có thể dễ dàng theo các đường dẫn đó xâm nhập vào cá tầng chứa nước có chất
lượng tớt và nhanh chóng làm ơ nhiễm nước của tầng chứa nước đó. Mặt khác, các lỗ khoan,
hớ đào đó cũng là các con đường thuận lợi để đưa oxi từ khí qủn vào lịng đất góp phần đẩy
nhanh q trình oxi hóa các chất hữu cơ, các sunphua kim loại.
Các cơng trình thủy lợi có tác động đến nước ngầm chủ yếu là các hồ chứa và các kênh
dẫn nước. Nhìn chung các cơng trình thủy lợi làm tăng nguồn nước ngầm. Do việc xây dựng
các hồ chứa dâng cao mực nước ngầm ở quanh khu vực hồ chứa, còn các kênh dẫn tạo điều
kiện cho nước trong kênh thấm xuống bổ sung cho nước ngầm. Các thông số cơ bản để đánh
giá chính là mực nước ngầm.Mặt khác các hồ chứa và các kênh cũng góp phần làm biến đổi
thành phần của nước ngầm. Tuy nhiên thông thường các tác động này phần lớn có tính tích
cực. Riêng đới với các nguồn nước khống thì khi xây dựng các hồ đập có thể có các tác động
xấu hoặc do làm ngập hoàn toàn nơi xuất lộ, hoặc nước trên mặt có thể làm hỏng nguồn nước
khống.
Hình 5: Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm
- 13 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Các tác động do các hoạt động kinh tế đến môi trường nước ngầm biểu hiện chủ yếu ở
sự hạ thấp mực nước và tăng ô nhiễm, nhiễm mặn. Các tác động này được phản ánh tóm tắt
trong bảng sau:
BẢNG 1: Bảng tóm tắt các tác đợng của các hoạt động phát triển đến môi trường
nước ngầm và các thông số cần theo dõi
Các hoạt
kinh tế
động
Các tác động
Tác động lại
môi trường
Các tác động
Nguyên nhân
Thông số quan
trắc
Khai thác nước Hạ thấp mực Hút nước
Biến động mực Biến
dạng
ngầm
nước
nước
mặt đất
Do thấm xuyên Thành phần đặc
Ảnh hưởng hệ
Ơ nhiễm
nước bẩn, do thơng trưng
sinh thái
tầng
Nhiễm mặn
Do biến đởi mơi pH
trường
Do khai thác gần Tởng
khoang
biên mặn
hố của nước
hoặc nồng độ ClDo thơng tầng
Khai thác khống Tháo khơ tầng Hút nước tháo khơ
sản
chứa nước
mỏ
Do biến đởi mơi
Ơ nhiễm
trường
Nước chảy qua bãi
thải
Nước thải từ các xí
nghiệp tuyển
Các hoạt động
Từ các bãi chơn lấp
cơng nghiệp và đơ Ơ nhiễm
chất thải
thị
Từ các hồ chứa,
kênh mương dẫn
nước thải
Từ các nghĩa trang,
nghĩa địa
- 14 -
Mực nước, độ
sâu khai thác
pH, kim loại,
các hoá chất
dùng trong khai
thác.
-Biến
dạng
mặt đất
-Ảnh hưởng
hệ sinh thái.
-Nguồn cấp
Thành phần chất -Biến đởi hệ
dễ hồ tan
sinh thái
-Biến
dạng
mặt đất
Các hợp chất
Nito, hữu cơ
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Phân bón
Các hoạt động Ơ nhiễm
nơng nghiệp
Nhiễm mặn
Cạn kiệt
Các hoạt động xây Ơ nhiễm
dựng
Hố chất BVTV
Ni trồng thuỷ sản
Chặt phá rừng
Thông các tầng
chứa và nước mặt
Các hợp chất
Nito, hữu cơ
Tổng th́c trừ
sâu
Tởng
khống
hố hoặc ion ClMực nước ngầm
Biến đởi mơi trường pH, Eh
Cạn kiệt
Giảm độ thắm
Giảm nguồn cấp
Hoạt động du lịch, Cạn kiệt
Giảm diện tích cấp
phát triển đơ thị
nước, khai thác quá
vùng ven biển
mức
Ô nhiễm
Chất thải sinh hoạt
Nhiễm mặn
Do khai thác q
mức
Các hoạt động Ơ nhiễm
Thay
đởi
mơi
thuỷ lợi
trường
Dâng cao mực Từ hồ chứa và kênh
nước
mương dẫn nước
- 15 -
Giảm
khả
năng cung cấp
của
nguồn
nước
Mực nước
Mực nước
Các chất hữu cơ
TDS và chì
Tăng
khả
năng cung cấp
Mực nước
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NGUỒN NƯỚC
NGẦM VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
3.1 Tác động
3.1.1 Hạ thấp mực nước ngầm
Khi khai thác nước ngầm đã tạo nên một phễu hạ thấp quanh các công trình khai thác và lơi
ćn nước ở xung quanh chảy đến cơng trình làm cho mực nước ngầm ở các khu vực cao hơn
bị hạ thấp, tạo khoảng trống giữa tầng chứa nước và mặt đất. Nếu tình trạng khai thác q
mức diễn ra trên diện tích rộng có thể sẽ gây sụp, lún mặt đất ảnh hưởng lớn đến con người và
cơng trình xây dựng.
Ngồi các giếng phục vụ dân sinh, hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương còn tồn tại gần
3.700 giếng đào, giếng khoan của các doanh nghiệp “hút nước” ngầm phục vụ sản xuất công
nghiệp. Đây là loại giếng rất đáng “ngại” vì chúng gom nước ngầm với khối lượng lớn, gây
suy giảm tầng nước ngầm trong thời gian gần đây. Theo tính tốn, nhu cầu sử dụng nước cả
tỉnh Bình Dương vào khoảng 460.000 m 3 nước/ngày trong khi hệ thống nhà máy cấp nước
của tỉnh nếu vận hành hết công suất cũng chỉ cung cấp được gần 210.000 m 3 nước cho các hộ
dân và doanh nghiệp, sớ cịn lại phù thuộc vào nguồn nước ngầm lấy từ các giếng đào, giếng
khoan
3.1.2 Tháo khơ tầng chứa nước
Trong q trình khai thác khống sản, cần phải sử dụng lượng nước lớn để tháo khô mỏ tinh
luyện khoáng sản. Đây cũng là một trong những nguyên nhân tác động mạnh đến tầng nước
ngầm.
3.1.3 Cạn kiệt tài nguyên nước ngầm
Nguyên nhân: chặt phá rừng, giảm độ thắm, giảm nguồn cấp, giảm diện tích cấp nước,…
Theo kết quả nghiên cứu của Sở TN-MT TP.HCM, các tầng chứa nước ngầm đang tụt giảm
nghiêm trọng. Từ năm 2000 đến nay, trung bình mỗi năm tụt giảm 1,5m đến 2m. Liên đồn
Địa chất thủy văn- địa chất cơng trình miền Nam cho biết, mực nước ngầm hạ thấp tùy theo
từng địa điểm: Ở Bình Chánh, Nhà Bè mỗi năm giảm từ 0,5m đến 0,77m. Ở huyện Củ Chi
- 16 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
mỗi năm giảm khoảng 0,8m. Song song với đà tụt giảm nước ngầm là sự xâm nhập mặn và
sụt lún bề mặt gia tăng.
3.1.4 Ơ nhiễm
Nước ngầm có thể ơ nhiễm do các hoạt động như: nước thải từ các xí nghiệp tủn, từ các bãi
chơn lấp chất thải, do thấm xuyên nước bẩn, do thông tầng, do biến đổi môi trường, từ các hồ
chứa, kênh mương dẫn nước thải, từ các nghĩa trang, nghĩa địa, từ chất thải sinh hoạt, phân
bón,…
Thớng kê của Sở TN-MT TPHCM cho thấy, TP.HCM đang "gánh" khoảng 100.000
giếng khoan khai thác nước ngầm với đường kính và độ sâu khác nhau.Theo phịng quản lý
tài nguyên nước và khoáng sản, Sở TN-MT, cho biết: Các kim loại nặng như nitơ, clo... trong
nước ngầm đang gia tăng. Do vậy, nguồn nước ngầm đang đứng trước nguy cơ ơ nhiễm cũng
như tình trạng nước bề mặt bị tụt giảm
3.1.5 Nhiễm mặn
Tầng nước ngầm có thể bị nhiễm mặn do các hoạt động khai thác khoáng sản, do khai
thác gần biên mặn quá mức tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào, do thông tầng, nuôi
trồng thuỷ sản,…
Từ đầu năm 2006, tại thôn Kế Sung, xã Phú Diên, huyện Phú Vang (tỉnh Thừa ThiênHuế), xảy ra một hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm do hoạt động khai thác titan đã đào
bới xuống tầng sâu nơi khối nước mặn chiếm ưu thế, bơm nước biển vào để sàng lọc quặng
đã làm thay đổi cảnh quan và phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái tại đây chính là nguyên
nhân gây nhiễm mặn cục bộ ở Phú Diên. Đến nay, diện tích ruộng lúa bị nhiễm mặn đã lan
rộng hơn 10 ha ruộng lúa và 13 giếng nước trong vùng cũng khơng ́ng được vì bị nhiễm
mặn.
- 17 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
3.2 Giải pháp giảm thiếu tác đợng
3.2.1 Kiểm sốt ơ nhiễm ng̀n nước ngầm
Một trong những biện pháp thích hợp nhất để kiểm sốt ơ nhiễm nước ngầm là bớ trí
các nguồn có nguy cơ gây ơ nhiễm nước ngầm như bãi chôn lấp rác thải, bãi chứa quặng xỉ,
nghĩa trang,… ra xa khu vực khai thác nước. Các bãi chứa chất thải khơng được xây dựng
trong vùng có cửa sở địa chất thuỷ văn vì các chất rị rỉ có thể thắm dễ dàng vào trong các
tầng chứa nước dưới đất. Việc di chuyển các bãi chôn lấp hiện có ra ngồi khu vực mỏ nước
ngầm và cách ly nó là những biện pháp thích hợp và cần thiết để bảo vệ nguồn nước này.
Thay đởi việc tiêu thốt nước trên mặt đất cho dòng chảy từ vùng cao không chảy qua
khu vực chứa (chôn lấp) chất thải sẽ làm giảm lượng nước ngấm vào bãi chất thải cũng như
lượng nước rỉ từ đấy. Xây dựng lớp phủ ít thấm nước ở phía trên chất thải rắn cũng sẽ làm
giảm một lượng lớn nước rỉ rác hình thành. Lớp phủ có thể là đất sét đầm chặt, màng chất dẽo
tổng hợp và các loại vật liệu cách nước khác. Lớp nắp phủ bãi chôn lấp rác thải hiệu quả
thường có vài lớp, các lớp hạt thơ nằm giữa các lớp hạt mịn có tác dụng như thiết bị tiêu
nước, làm trệt hướng thấm ra khỏi chất thải.
Trong trường hợp các hố chôn lấp chất thải nằm sâu trong tầng chứa nước ngầm thì
phải xây các tường chắn đứng xung quanh, khơng cho dịng nước ngầm chảy qua đó. Ngồi ra
cịn bớ trí các bơm giếng khoan để hạ mực nước ngầm cục bộ tại khu vực hố chứa chất thải.
3.2.2 Bở sung nhân tạo ng̀n nước ngầm
Nước ngầm có ưu điểm lớn so với nước mặt là chất lượng ổn định. Tuy nhiên nước ngầm
không có sẵn và trữ lượng khai thác hạn chế. Sau một thời gian khai thác nước ngầm có thể bị
cạn kiệt. Vì vậy cần thiết phải tiến hành bở cập cho nó từ các nguồn nước sông, hồ bằng cách
cho nước mặt thấm qua một khu vực nhất định xuống tầng chứa nước. Bổ sung nhân tạo nước
ngầm có một ý nghĩa lớn trong việc cải thiện cung cấp nước sinh hoạt cho các đô thị và khu
dân cư. Công suất của một tầng chứa nước nhận được từ việc bổ sung và hạn chế, nhưng
lượng nước lớn có thể lấy được khi bở sung nhân tạo.
- 18 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Ngoài việc cung cấp thêm một lượng nước cho tầng chứa, việc bở sung nhân tạo cịn xử lý
được một sớ chất ơ nhiễm trong nước khi nó thẩm thấu xuống tầng chứa nước. Khi nước
sông, hồ chạy qua địa tầng dạng hạt, các chất rắn khơng hồ tan, các chất keo, vi khuẩn gây
bệnh sẽ bị giữ lại. Tầng chứa nước hoạt động giống như một hệ thống lọc tự nhiên.
Ngoài ra để bảo vệ một cách hiệu quả nguồn nước dưới đất, cần phải tăng cường thực hiện
một số giải pháp sau:
-
Xem xét đầy đủ vấn đề bảo vệ nước dưới đất khi quy hoạch phát triển các khu cơng
nghiệp, khu đơ thị;
-
Việc quy hoạch cơng trình khai thác nước, hệ thớng cấp nước đơ thị cần có sự tham
gia, phối hợp, thống nhất với cơ quan quản lý tài nguyên nước;
-
Cần sớm đầu tư, hoàn thiện hệ thống cấp nước ở các đô thị để hạn chế việc xây dựng
các cơng trình khai thác nước dưới đất quy mô nhỏ lẻ nhằm bảo vệ tài nguyên nước.
- 19 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tại các nước phát triển, nước dưới đất đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá và được
bảo vệ nghiêm ngặt. Với Việt Nam, đã đến lúc thắt chặt hơn nữa công tác bảo vệ nguồn tài
nguyên này.
Trong những năm qua, công tác quản lý tài nguyên nước nói chung và quản lý nước
dưới đất nói riêng đã được tăng cường đáng kể, cụ thể: Nhiều văn bản quy định về quản lý,
khai thác sử dụng, bảo vệ nước dưới đất đã được ban hành và được hầu hết các địa phương
trên cả nước triển khai thực hiện... Tuy nhiên, để bảo vệ một cách hiệu quả nguồn nước dưới
đất, góp phần bảo đảm an tồn, bền vững của các hệ thớng cấp nước đơ thị, ngồi việc tiếp
tục tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên nước cần phải tăng cường thực hiện một sớ giải
pháp sau. Đó là: Quản lý, giám sát chặt chẽ các cơng trình thăm dị, khai thác nước dưới đất ở
các đô thị (từ khâu thiết kế, lập đề án thăm dị, thi cơng đề án, lắp đặt cơng trình khai thác và
trong q trình khai thác sử dụng nước). Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quan trắc, giám sát
mực nước, lưu lượng khai thác, phân tích chất lượng nước và báo cáo định kỳ quá trình khai
thác theo quy định của pháp luật tài nguyên nước.
Ở các vùng có nhiều cơng trình khai thác nước dưới đất cần nhanh chóng thực hiện
việc rà sốt, xử lý trám lấp các giếng không sử dụng; lập quy hoạch khai thác sử dụng, bảo vệ
nước dưới đất và từng bước xây dựng mạng quan trắc nước dưới đất địa phương, khu vực.
Các vùng có hiện tượng suy giảm mực nước, chất lượng nước cần xây dựng phương án giảm
thiểu hoặc nghiên cứu giải pháp cấp nước khác thay thế.
- 20 -
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tiểu luận: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Hạ, Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2009.
2. Tài nguyên nước và tình hình quản lý, sử dụng ở Việt Nam. Trung tâm thông tin tư
liệu khoa học và công nghệ quốc gia, số 10 – 2000.
3. Nguyễn Ngọc Dung, Quản lý tài nguyên và môi trường. NXB Xây dựng Hà Nội,
2008.
- 21 -