Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số vấn đề xung quanh vai trò của sử liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.3 KB, 10 trang )


1
MỞ ĐẦU

Ngày nay, khoa học lịch sử đã và đang chiếm giữa một vị trí rất quan trọng
trong khoa học nói chung và khoa học xã hội nói riêng. Các công trình nghiên cứu
ngày càng tăng về số lượng và chất lượng. Việc gia tăng số lượng và chất lượng
của các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực sử học có nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan. Tuy nhiên ở đây cần khẳng định một yếu tố hết sức quan trọng
là việc các nhà nghiên cứu đã biết cách đánh giá đúng vai trò và xử lý hiệu quả các
nguồn sử liệu. Điều này chứng tỏ sử liệu có một vị trí vô cùng quan trọng trong
công tác nghiên cứu lịch sử.
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sử liệu học, tiêu biểu như:
Một số vấn đề lý luận sử học (Tác giả: Hà Văn Tấn), Phương pháp luận sử học
(Tác giả: Phan Ngọc Liên)…Bên cạnh đó là các bài viết trên các tạp chí như:
- Phạm Xuân Hằng: Vận dụng phương pháp sử liệu học trong đánh giá tài
liệu chữ viết, Tạp chí Văn thư – lưu trữ, số 4, 1982.
- Phạm Xuân Hằng: Sử học - một khoa học, một thực trạng, Tạp chí Nghiên
cứu lịch sử, số 5, 1991.
Đặc biệt thông qua việc tiến hành nghiên cứu trực tiếp các đề tài cụ thể,
chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn vai trò của sử liệu học đối với quá trình
nghiên cứu lịch sử. Chính vì thế, bài tiểu luận “Một số vấn đề xung quanh vai trò
của sử liệu” sẽ đi sâu tìm hiểu những vai trò thiết thực nhất của sử liệu đối với một
công trình nghiên cứu lịch sử nói riêng và khoa học lịch sử nói chung.






THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



2
NI DUNG

I. MT S VN Lí THUYT XUNG QUANH KHI NIM S
LIU
cú mt cỏi nhỡn khỏch quan v chớnh xỏc v vai trũ ca s liu i vi
quỏ trỡnh nghiờn cu lch s thỡ trc ht chỳng ta phi i vo tỡm hiu cỏc nh
ngha, khỏi nim v s liu.
Cho n nay, cú th núi rng cú rt nhiu nh ngha khỏc nhau v s liu,
tiờu biu l cỏc nh ngha:
- S hc l kt qu ca hnh ng con ngi, nhng kt qu ny hoc t
mt ý cú trc, hoc t bn thõn tn ti ca chỳng, c bit cú ớch cho nhn thc
v kim tra cỏc s kin lch s( E.Bernheim. Sỏch giỏo khoa v phng phỏp s
hc). Nh vy, theo nh ngha ny thỡ s liu chớnh l tt c mi kt qu m hnh
ng ca con ngi to ra.
- S liu l nhng du vt do t tng v hnh ng ca con ngi t quỏ
kh li (Ch. Langlois, Ch.Seignobos. Nhp mụn nghiờn cu lch s. 1989).
- Theo H Vn Tn trong cun Mt s vn lý lun s hc thỡ s liu l
ton b nhng thụng tin v quỏ kh v nhng gỡ m cỏc thụng tin ú truyn t (
s liu gm c thụng tin v kờnh thụng tin).
Hin nay, s liu c phõn thnh cỏc loi chớnh sau:
- S liu vt thc: Ngun s liu ny chớnh l nhng mnh ca lch s, l
ngun s liu duy nht nghiờn cu lch s cỏc thi i khi ch vit cha xut
hin. ng trc ngun s liu vt tht, chỳng ta s cú c nhng thụng tin trc
tip v lch s.
- S liu hỡnh nh: õy chớnh l ngun s liu m ta cú th nhỡn thy c
hay nghe c( tranh nh, bng a). Ngy nay, cựng vi s phỏt trin ca khoa
hc, k thut thỡ loi s liu ny ngy cng c lu gi nhiu hn vi cht lng
tt hn.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
- S liu dõn tc hc: õy cng cú th l s liu vit hay bng vt thc, l
loi s liu giỳp cho nh nghiờn cu quỏ kh cũn c lu gi li trong hin ti
thụng qua kho sỏt dõn tc hc.
- S liu ngụn ng hc: Ta cú th cn c vo ngụn ng tỡm hiu v phõn
tớch cỏc hin tng lch s bi vỡ mi thi i u mang du n ngụn ng riờng ca
nú.
- S liu truyn ming: ú l tt c nhng thụng tin v lch s cũn c lu
truyn trong dõn gian v cú nhiu d bn khỏc nhau.
- S liu vit: loi s liu ny ch cú t khi chỳng ta cú vn t v theo thi
gian thỡ ngun s liu ny ngy cng phong phỳ hn.
Bit cỏch phõn loi s liu mt cỏch chớnh xỏc s giỳp chỳng ta khai thỏc ti
a cỏc ngun tin, ng thi bit c tim nng khai thỏc thụng tin.
Bờn cnh cỏch phõn loi ny, cỏc nh nghiờn cu cũn phõn s liu thnh hai
ngun: ú l s liu trc tip v s liu giỏn tip. S liu trc tip cú th l hin vt
tht, s liu vit v bn thõn s liu ng thi l mt s kin lch s. S liu giỏn
tip l ngun s liu cho chỳng ta nhng thụng tin v lch s thụng qua ngi
thụng tin trung gian.
II. NH GI VAI TRề CA S LIU HC THễNG QUA QU
TRèNH NGHấN CU TI C TH
Bờn cnh vic tỡm hiu vai trũ ca s liu thụng qua vic tham kho cỏc ti
liu vit v s liu, thụng qua quỏ trỡnh trc tip tin hnh thc hin ti c th
no ú, chỳng ta cng cú iu kin nhn thc rừ hn, ỏnh giỏ chớnh xỏc hn vai
trũ ca s liu. thc hin khoỏ lun tt nghip, tụi ó chn ti: ng b Yờn
Nhõn lónh o thc hin nhim v xõy dng v phỏt trin ng thi k 2000
2005.
Vi bt k ti nghiờn cu no thỡ cụng vic thit yu quan trng l phi
tp hp c s liu.Vic su tm, nghiờn cu t liu, lm biờn niờn s kin, h

thng cỏc vn cn nghiờn cu, tng kt trong phm vi khụng gian v thi gian
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
đã quy định chính là khâu cơ sở, chuẩn bị bước đầu cho việc làm đề cương, tức là
cho tồn bộ cơng việc sưu tầm tư liệu có liên quan trong phạm vi khơng gian và
thời gian đã quy định trong kế hoạch nghiên cứu. Các tài liệu được tập hợp, sưu
tầm để phục vụ nghiên cứu ở đây chủ yếu bao gồm:
Trước hết là các tài liệu do Đảng bộ n Nhân trực tiếp ban hành như:
1. Ban chấp hành Trung ương(1998),
Chỉ thị về tăng cường cơng tác chính trị - tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng,
đồn thể quần chúng và cơng tác phát triển đảng viên trong trường học, Lưu tại
văn phòng Huyện uỷ huyện n Mơ, Ninh Bình.
2. Đảng uỷ xã n Nhân(2000), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã lần
thứ X, Lưu tại văng phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
3. Đảng bộ xã n Nhân(2005), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XI,
Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
4. Đảng bộ xã n Nhân(2003), Kế hoạch kiểm tra lãnh đạo, chỉ đạo thực
hiện quyết định 19-QĐ/TW, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
5. Đảng uỷ xã n Nhân(2002), Kế hoạch kiểm tra việc tổ chức thực hiện
Quy định 55/ QĐ-TW của Bộ chính trị khố VIII, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã
n Nhân. 11.Đảng uỷ xã n Nhân(2002), Kế hoạch kiểm tra việc tổ chức lãnh
đạo chỉ đạo thực hiện giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân, Lưu tại văn phòng
Đảng uỷ xã n Nhân.
6. Đảng uỷ xã n Nhân(2003), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng quy
chế dân chủ ở cơ sở, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
7. Đảng uỷ xã n Nhân(2001), Báo cáo kết quả sửa chữa khuyết điểm qua
tự phê bình và phê bình những chủ trương thực hiện nghị quyết Trung ương 6 lần
2, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
8. Đảng uỷ xã n Nhân(2002), Hướng dẫn thực hiện kế hoạch kiểm tra số

06-07 của Ban chấp hành Đảng uỷ xã n Nhân, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã
n Nhân.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
9. Đảng uỷ xã n Nhân(2002), Chương trình hành động thực hiện nghị
quyết Trung ương 5 khố IX, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
10. Đảng uỷ xã n Nhân(1995), Báo cáo tổng kết nhiệm kì - phương hướng
và các giải pháp chủ yếu tại Đại hội Đảng bộ xã n Nhân lần thứ IX, Lưu tại văn
phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
11. Đảng uỷ xã n Nhân(1999), Chương trình thực hiện nghị quyết Trung
ương 6 (lần 2) và cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng , Lưu tại văn phòng
Đảng uỷ xã n Nhân.
12.Đảng uỷ xã n Nhân(2003), Chương trình hành động thực hiện nghị
quyết Trung ương 7 khố IX, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
13. Đảng uỷ xã n Nhân(1999), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội
năm 1999, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
14. Đảng uỷ xã n Nhân(1998), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
trong 2 năm 1996-1997, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân.
15. Đảng uỷ xã n Nhân(1997), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã
n Nhân lần thứ IX, Lưu tại văn phòng Đảng uỷ xã n Nhân. [8, 49 ]
Bên cạnh đó là các tài liệu liên quan như: Sơ lược lịch sử n Nhân từ sơ
khai đến 1986, Văn kiện Đảng tồn tập, các tài liệu do cấp trên banh hành…
Như vậy, phụ thuộc vào khung của đề tài, nguồn sử liệu được sưu tầm phục
vụ cho đề tài chủ yếu là nguồn sử liệu viết. Nhiệm vụ của người nghiên cứu là phải
làm việc trực tiếp với nguồn sử liệu này, phải biết phân tích đánh giá, hay nói cách
khác là phải có phương pháp nghiên cứu và xử lý khoa học, chuẩn xác.
Sau khi đã tập hợp được những tư liệu cần thiết, tác giả sẽ phải tiến hành phê
phán sử liệu. Phê phán sử liệu sẽ tnt theo các bước cơ bản:
Thứ nhất: phê phán bên ngồi nhằm xác định thời gian của sử liệu và tính

chân thực của sử liệu.
Thứ hai: phê phán bên trong nhằm xác định các thơng tin trong nội dung sử
liệu có đúng đắn hay khơng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×