Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

bài tiểu luậnphân tích môi trường nitrit trong nước và nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.78 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
A. Tổng quan về nitrit 3
1 .nitrit 3
2. Tính chất của nitrit 5
3.Độc tính 6
4.Nguồn phát sinh 10
B .Phương pháp chuẩn bị mẫu 11
I . Đối với nước thải 11
1 .dụng cụ,hóa chất 11
2 Tiến hành lấy mẫu 11
3 Bảo quản và vận chuyển 14
II.Đối với nước uống 15
1 .dụng cụ 15
2 .tiến hành lấy mẫu 16
3 .bảo quản và vận chuyển 18
C .Phương pháp phân tích 18
1 .phạm vi áp dụng 19
2 .lĩnh vực áp dụng 19
3 . nguyên tắc 19
4 .thuốc thử 20
5 Thiết bị 21
6 Lấy mẫu 21
7 Cách tiến hành 22
1
D .Đánh giá kết quả 24
1.phương pháp tính 24
2.độ chính xác 26
3. các trường hợp đặc biệt 27
4.các lưu ý khi tiến hành thử 27
E . Tài liệu kham khảo 28
A. TỔNG QUAN VỀ NITRITE


1 . Nitrit
2
Trong môi trường nước, nitrite là sản phẩm trung gian trong phản ứng oxy hóa từ
amoniac đến nitrite và cuối cùng là nitrate. Thời gian tồn tại trong nước của nitrite
rất ngắn vì khi gặp oxy không khí sẽ chuyển thành nitrate.
Hình1: Chu trình của nitơ trong tự nhiên
Dưới tác dụng của vi khuẩn, nitrite chuyển hóa theo sơ đồ sau:
Protein → amoni → nitrite → nitrate
Vi khuẩn tham gia quá trình này gồm có 2 nhóm:
- Vi khuẩn nitrosomonas: oxy hóa ammoniac thành nitrite.
- Vi khuẩn nitrospira: oxi hóa nitrite thành nitrate.
2 NH
3
+ 3O
2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2HNO
2
+ 2H
2
O
2HNO
2
+ O
2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2HNO
3
3
Ngược lại khi gặp môi trường thích hợp lại thêm vi khuẩn khác, sẽ có sự chuyển
hóa: nitrate → nitrite → amoni. Quá trình chuyển hóa qua lại của nitơ trong các
dạng hữu cơ, amoni, nitrite, nitrate được thể hiện qua hình 2.

Hình 2 : Sự chuyển hóa giữa các dạng nitơ
Nitơ trong nước tồn tại ở các dạng NH
3
, NO
3
-, NO
2
Khi nồng độ NO
3
- trong nước
uống vượt giới hạn 45 mg/l sẽ gây độc với người vì khi vào cơ thể trong điều kiện
thích hợp, ở hệ tiêu hóa chúng sẽ chuyển hóa thành nitrite, nitrite kết hợp với hồng
cầu tạo thành chất không vận chuyển oxi. Mặt khác, trong quá trình khử trùng
nước, clo dư phản ứng với NH
3
tạo thành NH
2
Cl (cloramin) là hợp chất gây ung
thư. Quá trình chuyển hóa của ammoni thành nitrate và nitrite làm giảm hàm lượng
oxi hòa tan trong nước. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các loài thủy
sinh. Ngoài ra lượng nitơ còn lại trong bùn thải là một trong những yếu tố quyết
định hiệu quả làm phân bón của bùn thải sau xử lý.
4
2 . Tính chất của NO2- :
a. Axit nitrit
Axit nitrơ chỉ tồn tại ở trạng thái khí và trong dung dịch nước. Ở trong pha khí có
cân bằng:
2HNO
2
→ NO

2
+ NO + H
2
O
Dung dịch nước của axit nitrơ không bền, nhanh chóng bị phân huỷ, nhất là khi đun
nóng:
3HNO
2
→ HNO
3
+ 2NO + H
2
O.
Bởi vậy khi khí NO
2
tan trong nước thì thực tế tạo nên HNO
3
và NO theo phản
ứng:
NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO.
Trong dung dịch nước, axit nitrơ là một axit yếu (K a= 4,5.10 -4), hơi mạnh hơn
axit cacbonic. Do không bền, axit nitrơ rất hoạt động về hoá học. Nó vừa có tính
oxi hoá vừa có tính khử.
Tuy không phải là chất oxi hoá mạnh như axit nitric, axit nitrơ với nitơ có số oxi

hoá thấp hơn tỏ ra có khả năng phản ứng cao hơn, nghĩa là nó có thể phản ứng ở
nhiệt độ thấp hơn và với tốc độ lớn hơn. Axit nitrơ oxi hoá được axit iothiđric(HI)
đến I
2
, dung dịch SO
2
đến H
2
SO
4
, ion Fe
2+
đến ion Fe
3+
… còn bản thân nó biến
thành NO.
VD: HI + NO2
-
= NO + I
2
+2H
2
O
5
Với nh ững ch ất oxi hoá mạnh như KMnO
4
, MnO
2
, PbO
2

, axit nitrơ bị oxi hoá đến
axit nitric.
2MnO
4

-
+ 6H + 5 NO
2
-
→ 2Mn
2+
+ 5HNO
3
+ 3H
2
O.
b . Muối nitrit
- Muối nitrit bền hơn axit nitrơ nhiều. Hầu hết muối nitrit dễ tan trong n ước,
đa số muối nitrit không màu.
- Nhờ có cặp electron tự do ở nitơ, ion NO
2
- có khả năng tạo nên liên kết cho-
nhận với ion kim loại. Một phức chất thường gặp là natri cobantinitrit
Na
3
[Co(NO
2
)
6
]. Đây là thuốc thử dùng để phát hiện ion K

+ Nhờ tạo thành kết tủa K
3
[Co(NO
2
)
6
] màu vàng.
- Nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt, chúng không phân huỷ khi nóng chảy mà chỉ
phân huỷ ở trên 500
0
C. Nitrit của các kim loại khác kém bền hơn, bị phân huỷ khi
đun nóng, chẳng hạn như AgNO
2
phân huỷ ở 140
0
C, Hg(NO
2
)
2
ở 75
0
C.
Trong môi tr ường axit, muối nitrit có tính oxi hoá và tính khử như axit nitrơ.
3 . Độc tính của nitrit
* Đối với con người:
Trong cơ thể, nitrite (hoặc nitrate dưới tác động của một số vi khuẩn đường ruột
chuyển thành nitrite) kết hợp với hồng cầu (hemoglobin) trong máu sau đó chuyển
thành methemoglobin, cuối cùng chuyển thành methemoglobinamin.
6
Methemoglobinamin là chất ngăn cản việc liên kết và vận chuyển oxy, gây bệnh

thiếu oxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng:
4HbFe2+O2 + 4NO2- + 2H2O → 4HbFe3+OH- + 4NO3- + O2
Bệnh nhân khi bị ngộ độc nitrite sẽ có những triệu chứng như nhức đầu, hồi hộp,
hoa mắt, nôn mửa… sau đó dẫn đến hôn mê và có thể gây tử vong. Hiện tượng này
đặc biệt thấy rõ ở trẻ em. Trẻ em mắc chứng bệnh này thường xanh xao và dễ bị đe
doạ đến cuộc sống đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Ở một khía cạnh khác, nitrite kết hợp với các acid amin trong thực phẩm làm thành
một họ chất nitrosamin. Nitrosamin có thể gây tổn thương di truyền tế bào - nguyên
nhân gây ra bệnh ung thư, quái thai. Những thí nghiệm cho nitrite vào thức ăn,
nước uống của chuột, thỏ với hàm lượng vượt ngưỡng cho phép thì sau một thời
gian thấy những khối u sinh ra trong gan, phổi, vòm họng của chúng. Các hợp chất
nitroso được tạo thành từ amin bậc hai và acid nitrơ (HNO
2
) có thể trở nên bền
vững hơn nhờ tách loại proton để trở thành nitrosamin:
15R
2
─NH + HNO
2
→ H
2
O + R
2
N ─ NO
7
Các amin bậc ba trong môi trường axit yếu ở pH = 3 - 6 với sự có mặt của ion
nitrite chúng dễ dàng phân huỷ thành aldehyd và amin bậc hai. Sau đó amin bậc hai
tiếp tục chuyển thành nitrosamin.
* Đối với sinh vật trong nước:
Trong môi trường nước thì nitrite đi vào máu của các loài cá nước ngọt qua mang

bởi sự trao đổi ion Cl
-
/HCO
3
; các ion đi vào giống như cơ chế hấp thu ion Cl
-

mang cá. Nitrite khi vào máu sẽ gây ảnh hưởng đến một số quá trình sinh lý của cá.
Hàm luợng nititre lấy vào cơ thể phụ thuộc vào tỉ lệ hấp thu ion và có liên quan đến
ái lực trao đổi ion Cl
-
và nitrite. Những loài cá có tỉ lệ hấp thu Cl
-
cao thì sẽ tích lũy
nitrite từ môi trường trong huyết tương cao. Nitrite sau khi vào máu ngay lập tức sẽ
phản ứng với phân tử hemoglobin (Hb) theo 3 dạng phương trình như sau (Jensen,
2003):

4Hb(Fe
2+
)O
2
+ 4NO + 4H
+
 4Hb(Fe
3+
) + 4NO
3
-
+ O

2
+ 2H
2
O (1)
Hb(Fe
2+
) + NO + H
+
 4Hb(Fe
3+
) + NO + OH
-
(2)
Hb(Fe
2+
) + NO Hb(Fe
2+
)NO (3)

Khi đó nitrite sẽ kết hợp với hemoglobin oxy chuyển Fe
2+
của Hb thành
Fe
3+
hemoglobin dạng này được gọi là methehemoglobin (MetHb)(1); hay Hb kết
8
hợp với nitrite tạo ra cũng tạo MetHb và NO (2); khi NO được tạo ra ở phương
trình 2 sẽ kết hợp với Hb và tạo ra Hb(Fe
2+
)NO (3).


Hai dạng của Hb khi bị oxy hóa tạo thành methemoglobin hay Hb(Fe
2+
)NO giảm
khả năng vận chuyển oxy và đây là nguyên nhân làm giảm lượng oxy trong máu
của những loài cá khi sống trong môi trường có nồng độ nitrite cao.
Ví dụ : Ở cá hồi (salmon) lượng MetHb vốn có khoảng 0,9-3;6%; cá hồi hồng
nước ngọt (trout) là 10,9% và ở cá nheo là 17,2% (Cameron, 1971; trích dẫn của
Lewis and Morris, 1986). Nếu ở một loài cá nào xuất hiện một hàm lượng MetHb
vượt quá 10% thì chưa thể xác định là cá có bị nhiễm độc nitrite từ môi trường
nước.

Theo Jensen (2003) thì nitrite không chỉ làm cá thiếu oxy vì tạo ra MetHb mà còn
tác động đến nhiều cơ quan khác bởi nhiều cơ chế khác nhau.
Ví dụ : ở cá hồi (salmon) thì nitrite gây giãn mạch, bằng chứng là tăng sự rối loạn
nhịp tim gây ra cao áp huyết; hoặc nitrite chuyển sang dạng nitric oxide (NO) làm
cản trở quá trình điều hòa; làm rối loạn quá trình tiết hormon của tuyến nội tiết như
quá trình tổng hợp hormone sinh dục bị ức chế khi đó những hormon này bị chuyển
thành dạng ammonia hoặc urea để thải ra ngoài.
Theo Margiocco et al (1983) thì nitrite không dừng lại ở mang và máu mà còn tích
lũy trong gan, não và cơ. Lúc đầu khi lượng nirite vào cơ thể sẽ được máu (HbO
2
)
chuyển hóa thành nitrate (NO
3
-
) ít độc hơn và quá trình chuyển hóa này cũng xảy ra
9
ở gan nhằm giải độc nitrite cho cơ thể nhưng nếu nồng độ nitrite quá cao thì cá có
thể chết do nồng độ MetHb trong cơ thể tăng cao.

4 .Nguồn phát sinh ( dạng tồn tại)
Nitrit trong tự nhiên luôn tồn tại một chu trình khép kín về sự chuyển hóa qua lại
của các hợp chất nito dới tác động của nhiệt độ,ánh sang và chủng loại sinh vật
khác,Trong đó protein động thực vật bị phân huye và chuyển hóa thành các axit
amin tự do;kế đến là sự khử amin và giải phóng ammonium ,ammoniac.Hệ quả của
nitrit được sản sinh ra do Nitrosomonas,một loài vi khuẩn tồn tại trong ddaatscos
khả năng dự trữ năng lượng bằng cách oxy hóa các hợp chất trên.Bên cạnh đó,sự
khử di hóa nitrat thành nitrit nhờ vào các dòng vi khuẩn kị khí không bắt buộc được
tìm thấy ở hầu hết mọi thủy vực.
Ởmột khía cạnh khác,để phát triển nông nghiệp,một lượng vô cùng lớn phân bón
nito dưới dạng nitrat,ure.amon tiêu thụ dần trong đất được đưa vào đồng ruộng.Cây
xanh nhờ vào các hợp chất này mà tăng trưởng và cho năng suất cao hơn.Một đặc
tính cơ bản của các hợp chất nito sử dụng làm phân bón là độ hòa tan của chúng
trong nươc khá cao,đều này dễ ảnh hưởng đến sự ô nhiểm nước ngầm và nước bề
mặt.Hàm lượng nitrit ,nitrat trong các dòng sông đang ngày càng tăng chứng tỏ
việc tổn thất nito từ phân bón trên đồng ruộng ngày càng lớn.
Trong thực phẩm,nitrit được các nhà sản xuất sử dụng như một chất ức chế,kiềm
hãm quá trình phát triển và sinh sản của vi khuẩn clostridium gây ngộ độc thức
ăn.Bên cạnh đó,nitrit có khả năng tham gia tác động,ngăn cản quá trình chuyển hóa
sắt II thành sắt III .Nhờ đó mà các sản phẩm thịt vẫn giữ được màu hồng tự nhiên
trông ngon mắt và hấp dẫn hơn.
10
Ngoài ra ,còn được đưa vào môi trường một cách trược tiếp từ công nghiệp lọc hóa
dầu,lò sát sinh ,công nghiệp thuộc da…
Nitrit tồn tại khắp nơi trong môi trường sống như nước ,đất đai,động vật ,thực
vật…và thậm chí ngay cả trong thực phẩm.
B . PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU
I . ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (theo tiêu chuẩn TCVN 4556 -1988)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy,bảo quản và vận chuyển mẫu để
phân tích các tính chất hóa lí của nước thải.

1. Dụng cụ hóa chất
a. Chai thuỷ tinh (bền vững hoá học) có nút mài hoặc nuý bấc đã tráng
paraphin hoặc chai polyetelen dung tích 250;500;1000ml
b . Máy lấy mẫu chân không, giá có chân đế nặng có k†p giữ chai, dây hạ
xuống nước và gáo múc nước khi cần thiết.
c . Tất cả các chai lọ dùng để lấy và giữ mẫu cần phải giữ thật sạch bằng
nước xà phòng, bằng chất kiềm, axit hoặc h‡n hợp kalibicromát trong axit
sunfuric, sau đó rữa thật kĩ bằng nước sạch, tráng bằng nước cất, trước khi lấy
mẫu phải tráng ít nhất 1 lần bằng chính nước thải lấy mẫu rồi mới lấy mẫu đó.
2 .Tiến hành lấy mẫu
11
Hình : lấy mẫu trược tiếp từ sông Sài Gòn
2.1 ch!n đ#a đi%m :
Địa điểm chọn để lấy mẫu phải phụ thuôc vào đặc điểm nguồn nước như : quy
trình sản xuất của nhà máy, điều kiện chu kỳ thải nước, hệ thống xử lý nếu có, cụ
thể :
2.1.1. Trong nhà máy
Nếu nhà máy có nhiều loại hình sản xuất phải lấy mẫu theo từng loại hình rồi
lấy mẫu tại địa điểm tập trung của tất cả các loại hình trên.
Nếu có hệ thống xử lý nước thải phải lấy trước và sau khi xử lý
2.1.2. Ngoài nhà máy
Nước thải chảy ra sông hồ phải lấy mẫu như sau:
a) Ở sông lấy mẫu tại :
Điểm nước thải chảy vào sông ;
Trên điểm thải 500 ; 1000m
12
Dưới điểm thải lấy theo dòng chảy ở những điểm khác nhau 100, 500, 1000 m.
Khi cần thiết phải lấy xa hơn nữa. Độ sâu tốt nhất là 20 : 30 cm dưới mặt nước. Lấy
mẫu cách bờ từ 1,5 đến 2 cm có thể lấy cả bờ phải, bờ trai và giữa sông.
b) Ở hồ chứa nước , đầm , ao

Phải lấy mẫu ở những độ sâu và địa điểm khác nhau, không lấy mẫu ở những nơi
rong rêu mọc, không lấy mẫu trung bình ở hồ.
2.2. Ch!n thời gian.
Lấy mẫu theo mùa ; mùa khô và mùa mưa
Lấy mẫu theo từng ngày;
Lấy mẫu theo giờ, m‡i lần cách nhau từ 1 : 3 giờ, theo một chu kỳ sản xuất
( một ca hoặc một ngày ) thời gian gốc quy định từ sau thời điểm thải ra.
2.3. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lấy các loại mẫu sau :
2.3.1. Lấy mẫu đơn giản : khi chất lượng nước không thay đổi lấy mẫu một
lần, tại một địa điểm mà có thể đánh giá đầy đủ chất lượng nước.
2.3.2. Lấy mẫu lẫn có tính chất xác suất.
2.3.3. Lấy mẫu trung bình.
• Trung bình theo thời gian : Nếu nước thải ra ổn định về khối lượng có thể
chỉ lấy mẫu trung bình trong một ngày, một ca sản xuất, cách tử 1 đến 3 giờ
một lần. Sau m‡i lần đó lấy một thể tích nước như nhau vào một
bình lớn. Trộn đều rồi rút ra một thể tích nước cần thiết để phân tích.
• Mẫu trung bình tỷ lệ:
13
Khi khối lượng nước thải ra trong ngày không đồng đều lấy mẫu như sau:
Lấy mẫu ở cùng một địa điểm theo thời gian cách đều nhau ( 1 : 3 giờ một lần )
m‡i lần lấy một khối lượng nước thải ra tỷ lệ với lượng nước thải ra ở thời điểm đó,
đổ chung vào một bình lớn , trộn đều rồi rút ra một thể tích đủ để phân tích theo
yêu cầu .
Chú thích :
a) Mẫu này cho biết thành phần trung bình của nước nơi ta nghiên cứu
hoặc là thành phần trung bình của nước thải đó trong một khoảng thời
gian xác định.
b) Mẫu trộn không thể dung để xác định những thành phần dễ thay đổi như
pH các chất khí hòa tan, vv…
2.4. Dùng máy lấy mẫu chân không đ% lấy mẫu :. Đối với nước thải có chứa

kim loại nặng như thủy ngân, chì, vv… hoặc các chất nổi trên bề mặt ( dầu, mỡ )
cần khuấy đều trước khi lấy mẫu .
2.5. Khối lượng mẫu phải đủ và phải phù hợp với yêu cầu phân tích từ 1 : 5
lít và được quy đ#nh trong tiêu chuẩn cụ th%.
2.6. Kèm theo mẫu cần có nhãn, hoặc biên bản lấy mẫu ghi rõ thời gian ( giờ,
ngày, tháng, năm ) địa điểm lấy mẫu ( có thể miêu tả bằng sơ đồ, ảnh … )các điều
kiện thiên nhiên như thời tiết , nhiệt độ ( cả nước và không khí khi lấy mẫu ) điều
kiện sản xuất. Khi cần ghi chú rõ điều kiện sản xuất, tình hình thời tiết của mấy
ngày trước đó. Ghi rõ phương pháp đã làm để bảo quản.
3. Bảo quản và vận chuyển mẫu
3.1. Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng
tốt. Phải giữ mẫu ở ch‡ tối và nhiệt độ thấp.
14
3.2. Khi vận chuyển mẫu phải bọc chai, chèn lót giữa các chai bằng giấy mềm,
đặt chai vào trong hộp g‡, túi da sao cho an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển.
3.3. Các điều kiện bảo quản và thời hạn lưu mẫu để phân tích các chất cụ thể
xem phần phụ lục của tiêu chuẩn này.
3.4. Hóa chất dung để bảo quản mẫu phải là loại tinh khiết để phân tích ( TKPT ).
Bảng :các điều kiện bảo quản thời gian lưu mẫu để phân tích nước thải(theo
TCVN 4556 – 1988)
Đối tượng phân
tích
Điều kiệm bảo
quản
Thời gian lưu
mẫu
Lưu ý đặc biệt
nitrit 1:không bảo quản
2: 2 – 4ml
clorofooc/l

3: 1 ml H
2
SO
4
(d =1,84)/1l
1: a )trong 4 giờ
b)trong 1 ngày
2:trong 1 – 2 ngày
3:trong 1 -2 ngày
II. ĐỐI VỚI NƯỚC UỐNG(theo tiêu chuẩn TCVN 2652 - 1976)
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc lấy ,bảo quản và vận chuyển mẫu nước lấy ở
nguồn cung cấp nước và lấy ở hệ thống ống dẫn nước dân dụng và công
nghiệp.
1.Dụng cụ :
Để lấy mẫu nước phân tích toàn bộ ,phải dùng bình dung tích 5 lít có nút mài (cho
phép dùng bình có nút chụp) .Để phân tích một số chỉ tiêu ,cho phép dùng chai
dung tích 2 lít.Chai và bình phải rửa sạch và dùng nước cất tráng sạch.
2 .Tiến hành lấy mẫu:
15
Hình :Lấy mẫu nước uống ở nhà dân
2.1 vị trí lấy mẫu nước tùy thuộc và đặc tính của nguồn nước và mục đích nghuyên
cứu.
a .Khi sử dụng nguồn nước lộ thiên để cung cấp cho trung tâm thiết kế,lấy mẫu ở
chiều sâu ngang với tầm chắn để dẫn nước ra ống dẫn.
b .Tại tấm chắn ,lấy trực tiếp ở ch‡ tháo nước.
c .khi sử dụng để cung cấp nước cho nơi thiết kế nguồn nước dưới mặt đất - lấy
ở nơi bơm ngang để được đánh dấu có tấm chắn.
chú ý: Mẫu sơ bộ đặc trưng cho chất lượng nước ở phần bơm ngang, có thể lấy ở
giếng ,l‡ khoan,công trình lấy nước theo chiều ngang hoặc lấy ở giếng sử dụng thí
nghiệm trong cùng chiều bơm ngang và có các điều kiện vệ sinh giống nhau.

d . Khi lấy nước ở giếng khoan(giếng công trình lấy nước)xây dựng không có
vòi lấy nước thường xuyên ,phải lấy mẫu sau khi bơm liên tục ở công suất bình
16
thường để cho hàm lượng clorua và sắt trong 3 mẫu kiểm tra ,tại các thời điểm
trung gian,sau khi bơm một giờ,đồng nhất với nhau.
e .Ở màng chắn của nguồn nước dưới mặt đất ,phải lấy mẫu ở nguồn(giếng
khoan,giếng công trình lấy nước) cung cấp .Khi chỉ có vài giếng khoan,thì lấy mẫu
ở tất cả các giếng đó.Tiến hành lấy mẫu khi có lượng nước chảy qua nhiều nhất.
2.2 Lấy ở khóa của các thiết bị ,lấy mẫu sau khi đã mở khóa hết cỡ và cho chảy
liền 10 phút.
2.3 Trước khi lấy mẫu,phải dùng chính nước cần lấy để thử tráng ít nhất 2 lần.
2.4 Dùng dụ cụ đo chiều sâu để xác định chiều sâu nơi lấy mẫu nơi lộ thiên.
Cho phép lấy mẫu nước và chai.Chai phải có nút,nút có dây buộc vòng nặng hoặc
phải có dây buộc vật nặng để cho chai dễ chìm.Thả chai vào nơi định lấy mẫu đến
chiều sâu đã đánh dấu.Dùng dây giật mạnh để mở nút ra .Nếu lấy mẫu ở ch‡ nông
thì có thể dùng sào,gậy,ấn cho chai lấy mẫu chìm xuống.
2.5 Lấy nước vào đầy chai.Trước khi đậy nút lại,rót bớt nước ra để khi đậy nút vẫn
còn một khoản trống nhỏ.
2.6 Lấy mẫu xong phải cần kềm theo giấy chứng nhận ghi rõ:
a .Tên gọi của nguồn nước,nơi lấy
b .Thời gian lấy mẫu(năm ,tháng, ngày ,giờ)
c .Vị trí và điểm lấy mẫu:đối với nơi lấy mẫu lộ thiên:cách bờ và chiều sâu nơi
lấy mẫu(so với bề mặt); đối với giếng và giếng khoan,vị trí lấy là đáy;thời gian và
cường độ xả,kết quả phân tích kiểm tra về clorua và sắt(trong trường hợp giếng
khoan xây dựng)
17
d .Điều kiện khí tượng:nhiệt độ khí hậu và lượng mưa trong ngày lấy mẫu cũng
như lượng mưa 10 ngày trước khi lấy mẫu,sức gió ,chiều gió(lấy mẫu ở nguồn
nước lộ thiên
e .Nhiệt độ nước khi lấy mẫu

g .Điều kiện đặc biệt ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nước trong nguồn
h .Mục đích nguyên cứu
i .Vị trí ,chức vụ và chữ kí người lấy mẫu
3 .Bảo quản và vận chuy%n
a .Cho chai đựng nước vào hòm hay sọt (có lót ,chèn)
b . Nếu thời gian cần để vận chuyển nước quá 2 giờ thì phải tạo điều kiện bào
quản mẫu.
c .Phải đem thử nước ngay trong ngày lấy mẫu
Trong trường hợp không cần nguyên cứu nước ngay trong ngày lấy mẫu,thì phải
giử mẫu dưới dạng băng .Thời gian cho phép nhiều nhất để cất giữ nước sạch dưới
dạng băng - 72 giờ, đối với nước sạch ít nhất -48 giờ. Thời gian cất giữ mẫu cần
được ghi vào biên bản phân tích.
C . PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH:
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ
Theo TCVN 6178:1996 hoàn toàn tương đương với ISO 6777:1984.
18
TCVN 6178:1996 do tiểu ban kỉ thuật nước tinh lọc TCVN/TC/F9/SC1 thuộc
ban kỉ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F9 đồ uống biên soạn,tổng cục tiêu chuẩn
_đo lường_chất lượng đề nghị.bộ khoa học ,công nghệ và môi trường ban
hành.
1. Phạm vi áp dụng : Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trắc phổ hấp thụ
phân tử để xác định nitrit trong nước sinh hoạt,nước thải và nước thô.
2. Lĩnh vực áp dụng.
2.1 Khoảng xác đ#nh.
Nồng độ nitơ dạng nitrit ρ
N
tới 0.25 mg/l có thể xác định được khi xử dụng thể tích
mẫu thử tối đa (40 ml).
2.2 Giới hạn phát hiện
Khi xủ dụng các cuvet có chiều dài đường quang 40mm và lượng mẫu thử 40

ml,giới hạn phát hiện được xác địnhnằm ở khoảng giữa ρ
N
=0,001 đếm 0,002 ml/l.
2.3 Độ nhậy
Sử dụng 40ml mẫu thử và cuvet có chiều dài đường quang 40 mm ,ρ
N
=0,062
mg/l sẽ có độ hấp thu vào khoảng 0,66 đơn vị.
Sử dụng 40ml lượng mẫu thử vào cuvet có chiều dài đường quang 10 mm
ρ
N
=0,25 mg/l sẽ có độ hấp thu vào khoảng 0,67 đơn vị.
3 . Nguyên tắc
Phản ứng của nitrit trong mẫu thử với thuốc thử 4-aminobenzen sunfonamid với sự
có mặt của axit octhophosphoric ở PH= 1,9 để tạo muối diazo, mà muối này sẽ tạo
19
thuốc nhộm màu hồng với N-( 1 naphtyl)-1.2 điamonietan dihidroclorua (được
thêm vào bằng thuốc thử 4-aminobenzen sunfonamid.Đo độ hấp thu ở 540 nm.
4. Thuốc thử
Trong quá trình phân tích ,chỉ dùng thuốc thử thuộc loại phân tích và chỉ dùng nước
cất hoắc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1 axit octhophosphoric ,dung d#ch 1.5 mol/l (ρ =1.70g/ml)
4.2 axit octhophosphoric ,dung d#ch 1.5 mol/l
Dùng pipet lấy 25 ml 2 axit octhophosphoric (4.1) vào 150ml 25ml
nước.khuấy đều và làm nguội tới nhiệt độ trong phòng.Chuyển dung dịch sang bình
định mức dung tích đến250ml và pha loãng với nước tới vạch.
Bảo quản trong lọ thủy tinh màu hổ phách ,dung dịch bền ít nhất trong vòng 6
tháng.
4.3 Thuốc thử màu
Cảnh báo –thuốc thử này là rất độc,trách tiếp xúc với da hoặc nuốt phải

các thuốc thử có thành phần của nó
Hòa tan 40,0g 0,5 g 4-aminobenzen sunfonamid(NH
2
C
6
H
4
SO
2
NH
2
)trong h‡n
hợp của 100ml1 ml axit octhophosphoric (4,1) và 500ml 50ml nước trong cốc
thủy tinh có mỏ.
Hòa tan 2.00 g 0.02 g N( 1 Naphtyl) 1.2 điamonietan dihidroclorua
(C
10
H
7
-NH-CH
2
-CH
2
-NH
2
-2HCl) trong dung dịch tạo thành. Chuyển sang bình
định mức 1000ml và pha loãng với nước tới vạch.Lắc đều.
20
Bảo quản trong lọ thủy tinh màu hổ phách,dung dịch bền trong vòng 1 tháng
nếu giữ ở nhiệt độ từ 2 -5

4.4 Nitrit, dung d#ch chuẩn,
N
=100 mg/l
Hòa tan 0,4922g 0.0002 natri nitric(sấy khô ở nhiệt độ 105 trong thời
gian ít nhất là 2 giờ) trong khoảng 750 ml nước.Chuyển toàn bộ dung dịch sang
bình định mức dung tích 1000 ml và pha loãng với nước tới vạch.
Bảo quản trong lọ thủy tinh màu nâu có nút kín ở nhiệt độ khoảng 2
0
C
- 5
0
C. Dung dịch này bền ít nhất là 1 tháng.
4.5 Nitrit ,dung d#ch chuẩn, ρ
N
=1,00mg/l
Dùng pipet chuyển 10 ml dung dịch nitrit chuẩn(4.4) sang bình định mức dung
tích 1000ml và pha loãng với nước tới vạch mức.
Chuẩn bị dung dịch này khi dùng và loại bỏ sau khi sử dụng.
5 . Thiết b#
Tất cả dụng cụ thủy tinh phải được làm sạch cẩn thận bằng axit clohidoric 2
mol/l và sau đó tráng kĩ với nước.
Các thiết bị thông thường và quang phổ kế thích hợp cho việc đo ở bước
songs 540 nm cùng với các cuvet có chiều dài đường quang trong khoảng từ 10 nm
đến 50 nm.
6. Lấy mẫu
21
Mẫu phòng thí nghiệm được đựng trong lọ thủy tinh và phải được phân tích càng
sớm càng tốt trong vòng 24 giờ sau khi lấy mẫu.Bảo quản mẫu ở nhiệt độ khoảng
từ 2 - 5 thì có thể bảo quản nhiều loại mẫu thử,nhưng điều đó phải được kiểm
tra.

7. CÁCH TIẾN HÀNH
7.1 Phần mẫu thử
Thể tích phần mẫu thử lớn nhất là 40 ml. Lượng mẫu này thích hợp cho việc
xác đị nồng độ nitrit tới ρ = 0.25 mg/l. Phần mẫu thử nhỏ hơn có thể đùn để xác
định nitrit có nồng độ cao hơn. Nếu mẫu thí nghiệm có chứa các chất lơ lửng thì
phải để lắng hoặc để lọc qua bông thủy tinh trước khi lấy phần mẫu để thử.
7.2 Xác đ#nh
Dùng pipet chuyển phần mẫu thử được lấy vào bình định mức dung dịch 50
ml,và nếu cần thiết, pha loãng với nước tới 40ml2 ml.
**Chú ý: Điều thiết yếu là phải điều chỉnh thể tích tới 40 ml ±2 ml để bảo
đảm độ chính xác đã đạt được (sau khi thêm thuốc thử) cho phản .
Dùng pipet thêm 1.0 ml thuốc thử mầu(4.3).Lắc đều và pha loãng tới vạch.Lắc và
để yên.Độ PH của giai đoạn này phải đạt 1.9 0.1 .
Ít nhất 20 phút sau khi thêm thuốc thử ,đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng có
độ hấp thụ lớn nhất,ở khoảng 540 nm , trong cuvet có chiều dài đường quang thích
hợp, sử dụng nước làm dung dịch đối chiếu.
22
***Chú ý: Bước sóng có độ hấp thu lớn nhất phải được kiểm tra khi phương
pháp này được sử dụng lần đầu và phải được sử dụng trong tất cả các lần xác
định tiếp theo.
7.3 Điều chỉnh màu
Nếu màu của mẫu thử là màu có thể làm nhiễu việc đo độ hấp thụ,xử lí mẫu
đúng như mô tả trong 7.2 nhưng thay thuốc thử màu (4.1) bằng 1 ml dung dịch
axit octhophosphoric (4.2)
7.4 Thử mẫu trắng
Tiến hành thử mẫu trắng như mô tả ở 7.2, nhưng thay phần mẫu thử bằng
40ml 2 ml nước.
7.5 Chuẩn b# đồ th# chuẩn
Dùng buret lấy các thể tích của dung dịch nitrit chuẩn(4.5)được đưa trong
bảng 1vaf dãy chính gồm 9 bình định mức dung dịch 50 ml.

Pha loãng lượng dung dịch được chứa trong m‡i bình trên với nước để cho thể
tích của dung dịch đạt tới 40 ml 2 ml và tiến hành như mô tả ở 7.2,từ giai đoạn
thứ 2 đến cuối,sử dụng các cuvet có chiều dài đường quang có quy định trong bảng
1 .
Độ hấp thụ của các dung dịch khác trừ đi độ hấp thu của bình zezo và vẽ đồ
thị của độ hấp thụ tương ứng với khối lượng nitrit tính theo nito,đối với tường
chiều dài đường quang.Đồ thị phải tiếp tuyến và phải đi qua điểm gốc tọa độ.

23
Bảng 1:

Thể tích dung dịch nitrit
chuẩn(4.5)
Khối lượng nito nitrit
mᴺ
Chiều dài đường quang
của cuvet
Ml g Mm
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
5.00
7.50
0.00
0.50
1.00
1.50

2.00
2.50
5.00
7.50
10.00
10 và 40
40
10 và 40
40
40
10 và 40
10
10
24
10.00 10
D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1. Phương pháp tính
Độ hấp thụ được hiệu chỉnh , A
r ,
của dung dịch thử được tính theo công thức:
A
r
= A
s
- A
b
Hoặc ,nếu việc hiểu chỉnh màu đã được thực hiện ,tính theo công thức :
A
r
= A

s
- A
b
- A
c
Trong đó :
A
s
là độ hấp thu đo được của dung dịch thử
A
b
là độ hấp thu của dung dịch thử trắng
A
c
là độ hấp thu của dung dịch được chuẩn bị để hiệu chuẩn .
**Chú ý: Điều cần thiết là các giá trị A
s
,A
b
và A
c
được đo trong các cuvet có
cùng chiều dài đường quang đối với một mẫu riêng biệt.
25

×