Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI CÓ HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.01 KB, 52 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỤC LỤC Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Sự cần thiết phải có đề tài, sáng kiến 2
1. Bối cảnh dẫn đến sự cần thiết của vấn đề 2
2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 3
2.1. Cở sở lý luận 3
2.2. Cơ sở thực tiễn 6
3. Nội dung cần giải guyết và nhu cầu cần thiết 8
3.1. Nội dung cơ bản của đề tài là 8
3.2. Các vấn đề cần giải quyết, nhu cầu thực tế của vấn đề 9
4. Sự cần thiết của vấn đề cần giải quyết 9
II. Tổng quan về những vấn đề mà đề tài để cập tới: 9
III. Tính mới về khoa học của nội dung đề tài: 10
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Nêu và đánh giá thực trạng của vấn đề 11
II. Những nội dung và biện pháp chính của đề tài 11
1. Biện pháp khảo sát thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm
vụ, biện pháp cần thực hiện. 11
2. Biện pháp quản lý, chỉ đạo GDKNS: 16
3. Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nhận thức 21
4. Biện pháp ch   o thit k, t chc thc hin các hot   ng GDKNS 39
5. Bin pháp ch   o xây dng các i u kin áp ng yêu cu GDKNS 42
5.1. Xây dựng bộ sách, tài liệu tham khảo về GDKNS: 43
5.2. Xây dựng “ Bộ tư liệu GDKNS, kỹ năng học tập” của nhà trường: 44
5.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi và cách giải quyết tình
huống dạy học, giáo dục cấp tiểu học: 46
5.4. Xây dựng sơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu GDKNS: 46
III. Những kết quả đạt được, những kinh nghiệm được
rút ra, những sản phẩm chính của sáng kiến: 46
IV. Phương pháp thực hiện đề tài 48


V. Khả năng ứng dụng và triển khai kết quả của đề tài: 48
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Kết quả của việc ứng dụng đề tài: 50
II. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu,
triển khai đề tài 50
III. Những kiến nghị đề xuất 50
Tài liệu tham khảo 52
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI CÓ HIỆU QUẢ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Sự cần thiết phải có đề tài, sáng kiến:
1. Bối cảnh dẫn đến sự cần thiết của vấn đề:
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu
nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu
cầu Hội nhập Quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông nói
chung, giáo dục tiểu học nới riêng đã và đang được đổi mới mạng mẽ theo bốn trụ
cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó
là:“Học để biết; Học để làm người; Học để tự khẳng định mình; Học để cùng
chung sống”.Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình
giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cần được coi như là một nội dung của chất lượng
giáo dục.
Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Yêu cầu về nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có
hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về
nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh;

có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật.
Mục tiêu giáo dục tiểu học đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị
kiến thức sang trang bị những năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh.
Phương pháp giáo dục cũng và đang đổi mới theo hướng phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp đặc điểm của từng lớp
học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dung kiến
thức và thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh.
Nội dung GDKNS đã được đưa vào chương trình dạy học thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục có tiềm năng, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp (HĐGDNGLL) trong trường tiểu học.
Việc GDKNS còn được thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án như:
giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma
túy, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích, biến đổi khí hậu,
2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Rèn luyện kỹ năng sống (KNS) được xác định là một trong những nội dung
cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”.
Như vậy việc GDKNS có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thực hiện nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diễn và mục tiêu giáo dục tiểu học. Thực tế cho thấy
những trường tổ chức tốt các hoạt động GDKNS thì chất lượng giáo dục toàn diễn
thực chất và vững chắc hơn.
Tuy nhiên, trong quản lý chỉ đạo, trong nội dung và phương pháp giáo dục ở
các nhà trường tiểu học hiện nay nhìn chung còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú
trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho
học sinh. Nhìn chung học sinh tiểu học hiện nay còn thiếu nặng về kỹ năng sống,
nhất là học sinh vùng khó khăn, dân tộc, miền núi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân từ
trách nhiệm quản lý, chỉ đạo việc GDKNS của các trường tiểu học, của Phòng

Giáo dục và Đào tạo theo yêu cầu “ Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo
dục”.
Vậy nên hơn năm năm qua ( 2009-2014) tôi đã dày công nghiên cứu đề tài,
tìm ra các giải pháp, chỉ đạo tổ chức thực hiện và được minh chứng có hiệu quả
thực sự trên địa bàn huyện Anh Sơn, nay viết ra sáng kiến, kinh nghiệm “Những
biện pháp chỉ đạo tăng cường giáo dục kỹ năng sống nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học ở một huyện miền núi có hiệu quả”.
Biện pháp cơ bản là chỉ đạo xây dựng hệ thống kế hoạch quản lý, chỉ đạo,
chương trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, hình thức tổ chức các hoạt
động, phương pháp, điều kiện thực hiện về GDKNS. Trên cơ sở đó đề ra và tổ
chức thực hiện các chương trình hành động cụ thể trong các nhà trường tiểu học;
đồng thời tổ chức đánh giá hiệu quả các chương trình, hội thảo rút kinh nghiệm, bổ
sung, từng bước hoàn thiện “Bộ tư liệu GDKNS” dùng để khai thác và sử dụng lâu
dài.
2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu
2.1. Cở sở lý luận:
- Kỹ năng sống và vấn đề GDKNS cho con người đã xuất hiện và được
nhiều người quan tâm từ xa xưa như học ăn, học nói, học gói, học mở, học dăm ba
chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên nhiên, Đó là
những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp với đời sống và
giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau.
- Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc ( UNESCO)
thì kỹ năng sống gắn với bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực chất là cách
tiếp cận kỹ năng sống đó là: “Học để biết; Học để làm người; Học để tự khẳng
định mình; Học để cùng chung sống”.
3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Học để biết tức là học để có kỹ năng về nhận thức hay tư duy như; tư duy
phê phấn, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu
quả,

Học để làm người tức là học để có kỹ năng về thực hành và làm việc; có kỹ
năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận
trách nhiệm,
Học để tự khẳng định mình tức là học để có kỹ năng về xã hội, có ý thức và
thái độ đúng đắn; có kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm
xúc, tự nhận thức, tự tin,
Học để cùng chung sống tức là học để có kỹ năng về xác định giá trị, có các
kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo
nhóm, thể hiện sự cảm thông,
Do vậy mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương
trình GDKNS và cần được coi như là một nội dung của chất lượng giáo dục của
mỗi nước.
- Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng, bởi vì:
Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển xã hội. Để thực hiện thành cống sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước cần có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi
mới giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng đã được thể hiện rõ trong
các Nghị quyết của Đảng, của Quốc hội, trong Luật Giáo dục.
Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
khẳng định mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục,
sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diễn thế hệ trẻ.
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ X đã nêu rõ: tiếp tục nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học.
Đặc biệt NQ số 29-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI về “Đổi mới căn
bản, toàn diễn giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội
nhập quốc tế” đã nêu rõ:
- Hạn chế, yếu kém của giáo dục hiện nay: “ chưa chú trọng đúng mức về
giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc ” và chỉ ra nguyên nhân “ Mục

tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Công tác quản lý chất
lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp
giữa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ ”.
- Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diễn giáo dục và đào tạo là tạo chuyển biến
căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả dào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục
con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
sáng tạo của mỗi cá nhân: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và
làm việc hiệu quả.
- Quan điểm về GD&ĐT: “ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học
đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục
gia đình và giáo dục xã hội ”, “ thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ
hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát
triển đất nước ”.
- Nhiệm vụ và giải pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố
căn bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực
người học” :
- “Đổi mới chương trình nhằm nhằm phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ, dạy nghề. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri
thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa,
truyền thống và đạo lý của dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và
nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”
- “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học,
các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. Đổi
mới chương trình nhằm phát triển năng lực, tăng thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn ”
- Đổi mới phương pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và

học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”.
- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ,
thống nhất, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục và đào
tạo; coi trọng quản lý chất lượng.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý , đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục và đào tạo: “ Đổi mới mạnh mẽ mực tiêu, nội dung, phương pháp đào
tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo
yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp ”
Luật giáo dục đã xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông là nhằm giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ
bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
XHCN. Yêu cầu về nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho HS có hiểu biết
đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe,
nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu
biết ban đầu về nghệ thuật.
Mục tiêu giáo dục tiểu học đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị

kiến thức sang trang bị những năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh, đặc
biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn.
Phương pháp giáo dục cũng và đang đổi mới theo hướng “phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn
luyện kỹ năng vận dung kiến thức và thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, ( Luật Giáo dục)
- Rèn luyện kỹ năng sống (KNS) được xác định là một trong năm nội dung
cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
Như vậy các vấn đề liên quan đế đề tài GDKNS sau đây có cơ sở lý luận và
cơ sở pháp lý rất vững chắc đồng thời đón đầu cho việc đổi mới trong thời gian tới.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
- Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua
giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi
thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người. là "khả năng thích
nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". Trong giáo dục tiểu học kỹ năng sống
có thể là một tập hợp những khả năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ
thể của cuộc sống hiện đại hóa. Kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ
năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự
nhận thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người
khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy
bình luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết.
- Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội:
Thực tế cho thấy có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có
nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vị đúng: Ví dụ nhiều người biết hút thuốc lá
có hại cho sức khỏe nhưng họ vẫn hút; luật sư, công an, thẩm phán biết rất rõ về
pháp luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật vì họ thiếu KNS.
Kỹ năng sống là nhịp cầu giúp con người kiến thức thành thái độ và thói quen

tích cực lành mạnh. người có kỹ năng sống phù hợp luôn luôn vững vàng trước
những khó khăn thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực phù
hợp họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống
6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
của chính mình. Ngược lại người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ thất bại trong
cuộc sống. KNS Góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, ngăn ngừa các vấn đề
xã hội và bảo vệ quyền con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt
Nam và quốc tế Thiếu KNS là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội
như nghiện rượu, ma túy, mại dâm, cờ bạc,
- GDKNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội
nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường:
Các em là chủ nhân tương lai của đất nước, là người quyết định sự phát triển
của đất nước trong những năm tới. Thiếu KNS các em sẽ không thể thực hiện tốt
trách nhiệm đối với bản thân, gia đình cộng đồng và đất nước. Lứa tuổi học sinh
đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ ham hiểu biết, thích tìm tòi
khám phá song còn thiếu hieur biết sâu sắc về xã hội còn thiếu kinh nghiệm sống,
đề bị lôi kéo , kích động, Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị
trường hiện nay, học sinh thường xuyên chịu tác động đan xen những yếu tố tích
cực và tiêu cực, luôn đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với
những khó khăn thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được GDKNS, nếu
thiếu KNS các em dề bị lôi kéo vào cấc hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỷ,
lai căng thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Hiện tượng một bộ phận
học sinh nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, vừa qua do
các em thiếu kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng xác định giá trị, từ chối, kiên
định, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, giao tiếp,
Vì vậy việc GDKNS cho các em là rất cần thiết và cấp thiết, giúp các em có
hành vi trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em
có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống trong cuộc sống, xây dựng mối
quan hệ tốt dẹp với gia đình bạn bè và mọi người, sống tích cực chủ động, an toàn

hài hòa, lành mạnh.
- GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và là xu thế
chung của nhiều nước trên thế giới: GDKNS với bản chất là hình thành và phát
triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những
người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc
sống. Rõ ràng GDKNS là phù hợp và nhằm mục tiêu mục tiêu giáo dục phổ thông,
giáo dục tiểu học.
- Hiện nay cách tiếp cận GDKNS cho học sinh được thực hiện thông qua các
môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục, nhưng không phải là lồng ghép, tích
hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một
cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để
tạo điều kiện cơ hội cho học sinh được thực hành trải nghiệm KNS trong quá trình
học tập. Với cách tiếp cận này sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các
môn học và hoạt động giáo dục, mà ngược lại còn làm cho các giờ học, hoạt động
giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực bổ ích hơn.
Giáo dục kỹ năng sống gắn liền với giáo dục đạo đức, truyền thống, giáo dục
địa phương, giáo dục giá trị sống, đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy và học tích
cực.
7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Giáo dục kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền và tâm lý
lứa tuổi. Việc lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuất dạy học, giáo dục phải
phù hợp hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Cần vận dung linh hoạt sáng tạo phù hợp
với nhu cầu, trình độ học sinh và đặc điểm hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa
phương. Do vậy đề tài này tập trung cao vào các chương trình hoạt động gắn kết
với giáo dục địa phương, văn hóa làng xã và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
vùng miền núi, dân tộc.
Từ những cơ sở thực tiễn trên đây ta thấy GDKNS là rất cần thiết và trở
thành cấp thiết và đó là một nội dung đổi mới căn bản toàn diễn nền giáo dục Việt
Nam hiện nay. Tuy nhiên trong các nhà trường tiểu học chủ yếu học sinh chỉ được

dạy kỹ năng học tập và chính trị, còn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan
tâm nhiều, nhà trường, các bậc cha mẹ cũng chưa thật hiểu nhiều về nó.
Giáo d c ti u h c thi u n ng n  k  n ng s ng: "Hc lch dn   n vic tr
em Vit Nam kém hiu bit v th gii xung quanh. Mà phàm là con ng i, không
có nhng hiu bit y thì làm sao mà sng tt?" (Theo TS V Thu H ng).
Trong nhiu nm công tác ch   o giáo dc tiu hc, tip xúc vi hc sinh 
mt huyn min núi, dân tc tôi ã có mt c s thc tin   y     tìm ra các bin
pháp GDKNS phù hp vùng min và   c i m tâm sinh lý ca hc sinh tiu hc.
Trong nhng nm qua giáo dc tiu hc ã có nhng   i mi và   t    c
nhng thành tu quan trng trong vic thc hin mc tiêu cp hc và nâng cao cht
l ng giáo dc toàn din. Tuy nhiên t thc tin ca giáo dc tiu hc hin nay
cng cho ta thy rng các tr ng hc: coi trng dy ch cha thc s coi trng vic
dy ng i, GDKNS, phát trin nng lc và phm cht ca hc sinh; coi trng ging
dy cha coi trng giáo dc; coi trng dy tt cha coi trng hc tt; coi trng
tr ng hc thân thin, cha coi trng hc sinh tích cc, Do qun lý ch   o, t
chc thc hin mc tiêu cp hc cha cân   i hài hòa nh trên dn   n cht l ng
giáo dc toàn din thc cht cha cao, mà th hin rõ nht là hc sinh thiu nng
v k nng sng.
Có nhiu nguyên nhân   dn   n tình trng trên, trong ó có nguyên nhân
c bn là hin nay phn ln các tr ng tiu hc còn lúng túng trong nhn thc v
GDKNS, trong la chn ni dung, hình thc t chc các hot   ng, ph  ng pháp,
xây dng các i u kin   giáo dc k nng sng cho hc sinh.
Vn     t ra là: Phòng Giáo dc và ào to qun lý, ch  o nh th nào  
giáo dc k nng sng trong tr ng tiu hc có hiu qu góp phn   c lc   thc
hin mc tiêu và nâng cao cht l ng giáo dc tiu hc.
3. Nội dung cần giải quyết và nhu cầu thực tế:
3.1. Nội dung cơ bản của đề tài là:
Thực hiện các biện pháp chỉ đạo về xây dựng kế hoạch GDKNS; chương
trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, hình thức tổ chức các hoạt động,
phương pháp, điều kiện thực hiện về GDKNS. Trên cơ sở đó đề ra và tổ chức thực

hiện các chương trình hành động cụ thể trong các nhà trường tiểu học; đồng thời tổ
chức đánh giá hiệu quả các chương trình, hội thảo rút kinh nghiệm, bổ sung, từng
bước hoàn thiện “ Bộ tư liệu GDKNS”, các điều kiện GDKNS để khai thác và sử
dụng lâu dài.
Các biện pháp trên đều xuất phát từ nhu cầu thực tế và rất cần thiết cho việc
GDKNS trong các trường tiểu học ở một huyện miền núi, dân tộc hiện nay.
8
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3.2. Các vấn đề cần giải quyết, nhu cầu thực tế của vấn đề:
- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch về thực hiện GDKNS trong các trường tiểu
học. Vì hiện nay các trường tiểu học rất lúng túng về quản lý chỉ đạo nội dung này:
không có kế hoạch tổng thể, kế hoạch từng năm cụ thể, nội dung kế hoạch, tổ chức
thực hiện các hoạt động, đánh giá kết quả của giáo viên và học sinh về GDKNS,
- Chỉ đạo việc bi d  ng   i ng nâng cao nhn thc, trách nhim, nâng cao
nng lc t chc các hot   ng giáo dc k nng sng trong tr ng tiu hc.
Thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên tiểu
học cho thấy rằng hiện nay đội ngũ các trường tiểu học nhận thức chưa đầy đủ về
KNS, GDKNS, nội dung, hình thức, phương pháp GDKNS, nhất là mối quan hệ
biện chứng giữa GDKNS và giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, giá trị sống,
đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực và chất lượng giáo dục toàn diện,
nhất là năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động, Đây là vấn đề cấp thiết, mà
nguyên nhân cơ bản là dội ngũ chưa có cơ hội để tiếp cận một cách hệ thống.
- Ch   o thit k, thc hin các ch  ng trình hành   ng c th, sáng to, phù
hp, hiu qu nhm to tình hung và i  u kin cho giáo viên có mt vn ling
kinh nghim thc tin thc hin ch  ng trình GDKNS   khai thác, s dng lâu dài
và có hiu qu bn vng.
4. Sự cần thiết của vấn đề được giải quyết:
Như trên đã nêu để thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diễn nói chung và GDKNS nói riêng ở cấp tiểu học Bộ GD&ĐT, Sở
GD&ĐT đã có những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bồi dưỡng đội ngũ rất cụ thể,

nhưng việc thực hiện ở các trường tiểu học nhìn chung còn rất khó khăn do quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa cao; do điều kiện thực hiện còn khó khăn; do vai
trò quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn của Phòng GD&ĐT chưa cụ thể và hiệu quả;
Tình trạng đó chính là những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém, hạn chế của giáo
dục và đào tạo hiện nay. Từ năm 2008, là phụ trách chuyên môn cấp học của
Phòng GD&ĐT tôi đã nhận thức ra điều này và nhận lấy trách nhiệm của mình
trong những hạn chế, yếu kém đã nêu. Do vậy vấn đề được giải quyết trong đề tài
là rất cần thiết của giáo dục và đào tạo hiện nay, là tiền đề hết sức quan trọng để
thực hiện đổi mới giáo dục tiểu học, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của
BCHTW Đảng khóa XI.
II.Tổng quan về những vấn đề mà đề tài để cập tới:
1. Khảo sát thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm vụ, biện pháp
cần thực hiện.
2. Biện pháp chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch GDKNS.
3. Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nhận thức, trách nhiệm,
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
4. Biện pháp ch  o thit k, thc hin các ch  ng trình hành   ng, các hot
  ng GDKNS.
5. Bin pháp ch do xây dng các i u kin   m bo thc hin GDKNS có
hiu qu bn vng.
9
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
III. Tính mới về khoa học của nội dung đề tài:
- Mọi thành quả hay hạn chế của sự nghiệp GD&ĐT đều phải xét đến vấn đề
quản lý chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục. Do vậy mấy năm gần đây Bộ
GD&ĐT đề ra chủ trương “ Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng”, “ Nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục”. Trong các cấp quản lý giáo dục thì Phòng
GD&ĐT là cấp quản lý gần nhất các cơ sở giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng
trong quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ giáo dục ở các
cơ sở giáo dục. Do vậy cơ quan chuyên môn Phòng GD&ĐT không thể quan liêu,

mệnh lệnh với vai trò, chức năng của mình; mà phải thực sự vào cuộc quản lý, chỉ
đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện cho các cơ sở giáo dục thực hiện GDKNS.Trên
cơ sở đó tạo điều kiện, tình huống có vấn đề cho các nhà trường, đội ngũ giáo viên
nâng cao quyền tự chủ, năng động, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ GDKNS theo yêu
cầu đổi mới.
- Hiện nay các nhà trường được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; giáo
viện được trao quyền chủ động lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp
dạy học, giáo dục phù hợp, hiệu quả để đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho học
sinh. Nhưng trong thực tế nhà trường và giáo viên thực hiện các quyền ấy rất khó
khăn do năng lực, do không được đào tạo, bồi dưỡng lại và do không có đủ các
điều kiện khác để thực hiện đầy đủ quyền được giao của mình.
- Đề tài này làm rõ về khoa học quản lý giáo dục, khoa học về nghiên cứu và
xử lý những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn đòi hỏi. Những vấn đề đưa ra của đề tài
rất sát đúng với thực tế của giáo dục tiểu học, thực tế các địa phương của một
huyện miền núi, dân tộc; không mang nặng về lý thuyết, sáo rỗng. Chính đây là
những yếu tố quan trọng để đề tài có tính khả thi cao và vận dụng thực hiện lâu dài
về sau.
10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Nêu và đánh giá thực trạng của vấn đề:
- Trong nhng nm qua giáo dc tiu hc ã có nhng   i mi và   t    c
nhng thành tu quan trng trong vic thc hin mc tiêu cp hc và nâng cao cht
l ng giáo dc toàn din. Cht l  ng giáo dc toàn din    c thy rõ  các tr  ng
hc tiên tin và tr  ng   t Chun quc gia.  các tr  ng này ã t chc các hot
  ng giáo dc toàn din phù hp và có hiu qu nht là vic GDKNS cho hc sinh.
Tuy nhiên t thc tin ca giáo dc tiu hc hin nay cng cho ta thy rng
mt s tr  ng hc: coi trng dy ch cha thc s coi trng vic dy ng i,
GDKNS, phát trin nng lc và phm cht ca hc sinh; coi trng quyn    c hc
cha coi trng quyn    c chi; coi trng ging dy cha coi trng giáo dc; coi

trng dy tt cha coi trng hc tt, dy cách hc và cách t hc cho hc sinh; coi
trng tr ng hc thân thin, cha coi trng hc sinh tích cc;  o   c, li sng ca
mt b phn hc sinh cha chun mc; giáo dc truyn thng cách mng, vn hóa
gn vi thc t phát trin kinh t xã hi  a ph ng cha c th; Nhng yu kém
và lch lc trên suy cho cùng là vic GDKNS cho hc sinh cha    c xem trng.
Có nhiu nguyên nhân dn  n tình trng trên. Mt trong nhng nguyên
nhân c bn là do qun lý ch   o ca Phòng GD& T cha tt v GDKNS dn
 n cht l ng giáo dc toàn din thc cht cha cao, mà th hin rõ nht là hc
sinh thiu nng v k nng sng và k nng hc tp.
II. Những nội dung và biện pháp chính của đề tài:
1. Biện pháp khảo sát thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm
vụ, biện pháp cần thực hiện.
1.1. Mục tiêu chung:
- Trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin, khảo sát thực trạng một cách khoa
học, đầy đủ chính xác từ đó tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm vụ, biện pháp cần
thực hiện. Đây là một nhiệm vụ cơ bản của đề tài để giải quyết vấn đề từ thực tiễn.
1.2. Khảo sát kỹ năng sống của học sinh tiểu học:
1.21. Nhiệm vụ khảo sát: Phải điều tra khảo sát được từ thực trạng KNS
của học sinh tiểu học để thấy các em còn thiếu kỹ năng nào và cần có biện pháp
GDKNS đó như thế nào thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục gì để học sinh
có được kỹ năng cần thiết đó. Đây là một cơ sở thực tiễn quan trọng nhất định
hướng cho các vấn đề cần giải quyết của đề tài.Tiến hành khảo sát tại thời điểm
tháng 5 năm 2009.
1.2.2. Nội dung khảo sát và vấn đề cần giải quyết:
Trong những năm trở lại đây, khi Phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các cấp học,
ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đơn vị trường học ngày càng chú
trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học
sinh tiểu học.
Kỹ năng sống là những kỹ năng thiết thực để xây dựng năng lực nhằm giúp

một cá nhân thực hiện đầy đủ các chức năng khi tham gia các hoạt động hàng ngày
11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(UNESCO). Ngoài ra, nó còn là những kỹ năng về giao tiếp ứng xử được vận dụng
trong những tình huống để tương tác một cách hiệu quả với người khác và giải
quyết có hiệu quả những vấn đề trong cuộc sống.
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc
nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào
đó phát sinh trong cuộc sống.
Kỹ năng sống của học sinh, đặc biệt là kỹ năng học tập, kỹ năng hoạt động
thực tiễn quan hệ biện chứng với việc giáo dục đạo đức, truyền thống, dạy người,
dạy cách học, học cách học và chất lượng giáo dục toàn diện.
Thông qua 30 câu hỏi về 6 nhóm kỹ năng cần thiết của học sinh tiểu học
cho 22 cán bộ quản lý, 66 giáo viên chủ nhiệm và 22 Tổng phụ trách Đội, 100 học
sinh. Câu hỏi yêu cầu trả lời nội dung đạt được, mặt còn yếu, đề xuất hướng khắc
phục về KNS. Tổng hợp chung và thu được kết quả như sau:
- Nhóm kỹ năng phát triển bản thân: (5 kỹ năng)
+ Kỹ năng: Tự phục vụ bản thân: Các em biết tự chăm sóc bản thân một
cách đúng đắn ( Ví dụ: đánh răng, rửa mặt, gấp mền, buộc dây giày, ). Mặt còn
yếu: vệ sinh cá nhân không thường xuyên, tự phục vụ về học tập. Cần sinh hoạt 15
phút đầu buổi học, có chuyên đề về an toàn vệ sinh và quy định về hồ sơ, dụng cụ
học tập,
+ Kỹ năng: Bảo vệ bản thân: Các em nhận biết những nơi nguy hiểm,
những vật dụng, tình huống nguy hiểm, và cách ứng phó. Mặt còn yếu: xử lý ứng
phó, tình huống yếu, bình quân mỗi năm cả huyện có 25 em tai nạn thương tích,
nhất là tại nạn giao thông và đuối nước, Cần có chuyên đề ATGT và tổ chức tập
bơi cho học sinh.
+ Kỹ năng: Làm chủ cảm xúc: Các em biết nhận diện những cảm xúc cơ
bản, và kiềm chế cảm xúc. Mặt còn yếu: một số tỏ ra vô cảm, lầm lỳ, tự kỷ, kéo bè
gây gổ bằng vũ lực, Cần giáo dục ứng xử, giao tiếp tốt trong bạn bè và với mọi

người.
+ Kỹ năng: Quản lý thời gian: Các em biết quý giá trị của thời gian và sử
dụng thời gian hợp lý. Mặt còn yếu: một số còn đi học chậm, ít học và đọc ở nhà,
trong thời gian làm bài kiểm tra còn vô tư, lo chơi nên không làm hết bài chứ
không phải không làm được, Cần tăng cường bán trú dân nuôi vì học sinh xa
trường, tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Tiếng trống học bài”, cho học sinh mượn
sách, báo vè nhà,
+ Kỹ năng: Quản lý tài chính: Các em biết lựa chọn, sắp xêp ưu tiên cho
những khoản chi phí. Mặt còn yếu: xuất hiện văn hóa hưởng thụ chỉ nghĩ cha mẹ
phải lo cho mình mọi thứ, Cần giáo dục các em lòng biết ơn cha mẹ, nhà trường,
thầy cô giáo, tổ chức tham quan, thực tế để biết chi phí và giá trị mang lại,
- Nhóm kỹ năng quan hệ bạn bè: (5 kỹ năng)
Mục tiêu lâu dài: góp phần tạo cho trẻ rèn luyện những thói quen, hành vi tốt
12
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
+ Kỹ năng: Chấp nhận người khác: Các em biết tìm điểm tích cực của
người khác, không phân biệt đối xử bạn bè. Mặt còn yếu: còn phân cực học sinh
con nhà giàu chơi với nhau, học sinh nam, nữ chơi riêng, Cần phân nhóm học tập,
hoạt động, vui chơi hợp lý; giáo dục giới và bình đẳng giới trong các hoạt động, có
hố tiểu nam nữ riêng, quy định tỷ lệ nam nữ trong các cuộc chơi, câu lạc bộ;
+ Kỹ năng: Kết bạn mới: Các em có ý thức về việc chọn bạn tốt và làm
quen với bạn mới.Mặt còn yếu
+ Kỹ năng: Làm việc nhóm: Các em có khả năng phối hợp thực hiện các
mục tiêu theo nhóm. Mặt còn yếu: chưa được rèn luyện nhiều, khó chọn nhóm
trưởng và điểu hành trưởng nhóm yếu,cán sự lớp, tổ học sinh hoạt động chưa
tốt; Cần có chuyên đề phương pháp dạy học nhóm và vận dụng triệt để hiệu quả
như mô hình VNEN và tăng cường hoạt động Đội Thiếu niên. Sao Nhi đồng;
+ Kỹ năng: Giải quyết mâu thuẫn: Các em biết cách hạn chế và khắc phục
những mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè. Mặt còn yếu: hay gây gổ, xích mích, bè
cánh lẫn nhau, ít tự giải quyết mâu thuẫn trong bạn bè mà phải nhờ người

lớn; Cần tạo cơ hội giao lưu học hỏi lẫn nhau và tổ chức những hoạt động cần
tính hợp tác, đồng đội,.
+ Kỹ năng: Ứng xử với bạn bè: Các em biết cách xử lý những tình huống
thường gặp trong quan hệ bạn bè. Mặt còn yếu: văn hóa ứng xử chưa tốt; Cần có
quy định chuẩn mực đạo đức trong nhà trường theo CT03 của Bộ Chính trị, theo
Điều lệ trường tiểu học trong đó có quy định về ứng xử, những điều nên làm,
không được làm đối với học sinh;
- Nhóm kỹ năng ứng xử trong gia đình: (5 kỹ năng)
+ Kỹ năng: Ý thức trách nhiệm: Các em xác định được vai trò của mình
trong hoạt động gia đình. Mặt còn yếu: một số xác định không rõ vai trò của mình
nên chưa chăm học, chăm làm, Cần tăng cường phối hợp gia đình để giáo dục các
em,
+ Kỹ năng: Làm việc nhà: Các em có thể làm một số hoạt động vệ sinh và
những chuyện điện, nước lặt vặt trong nhà. Mặt còn yếu: một số còn lười biếng
làm việc nhà, lao động chân tay, tham gia nuôi gà, trồng cây, Cần giao việc và
kiểm tra việc thực hiện cụ thể; tổ chức các buổi lao động công ích, lao động cộng
sản; chỉ đạo các chương trình hành động nhân các ngày kỷ niệm;
+ Kỹ năng Thể hiện tình thương: Các em nhận biết các dấu hiệu tình cảm
của ba mẹ, trân trọng, và thể hiện lại. Mặt còn yếu: thể hiện lại tình thương đối với
cha mẹ như thế nào, làm gì các em chưa rõ; Cầm giáo dục kỹ năng đặt mục tiêu;
+ Kỹ năng Chia sẻ: Các em biết đồng cảm về tinh thần và chia sẻ về vật chất
với người khác. Mặt còn yếu: một số ít sống ích kỷ, khép kín, không cởi mở; Cần
đẩy mạnh hoạt động nhân văn, hướng thiện; phong trào bạn giúp bạn, trường giúp
trường ngay trong từng bàn học, tổ, nhóm, lớp học,
+ Kỹ năng Tiếp khách đến nhà: Các em biết các hoạt động tiếp khách và
phép xã giao tại gia đình. Mặt còn yếu: phần lớn rất nhút nhát, lúng túng khi khách
13
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
đến nhà vì các em ở vùng miền núi, dân tộc ít được giao tiếp; Cần tăng cường
giáo dục miền núi dân tộc, thăm gia đình học sinh và giám sát, tư vấn học ở nhà;

- Nhóm kỹ năng ứng dụng trong nhà trường: (5 kỹ năng)
+ Kỹ năng Tư duy sáng tạo: Tạo thói quen tìm kiếm nhiều câu trả lời cho
cùng 1 câu hỏi, và những ý tưởng sáng tạo. Mặt còn yếu: Hầu hết còn yếu; Cần
tăng cường việc bồi dưỡng học sinh giỏi tàn diện và tổ chức các hoạt động giao lưu
như “ Giao lưu mầm non năng khiếu học sinh tiểu học” đã làm 4 năm qua với 9
hoạt động cơ bản; ( đây là một nội dung cơ bản, có hiệu quả của đề tài ).
+ Kỹ năng Học tập hiệu quả: Các em có thái độ tích cực với việc học và biết
cân bằng học và chơi. Mặt còn yếu: Hầu hết còn yếu; Cần giáo dục học sinh cách
học và tự học; dạy cách học, học cách học với tinh thần “ giáo viên dạy cách học
để học sinh được học cách học và vươn lên tự học”, phải có các biện pháp để “ học
sinh tích cực- Học tốt”; ( đây là một nội dung cơ bản, có hiệu quả của đề tài ).
+ Kỹ năng Thuyết trình: Các em tự tin và biết cách nói trước đám đông. Mặt
còn yếu: Hầu hết còn yếu; Cần tạo mọi cơ hội cho 100% học sinh được nói trước
đám đông để rèn luyện ngôn ngữ nói và tự tin vào mình hơn thông qua từng tiết
dạy và các hoạt động giáo dục;
+ Kỹ năng Xây dựng sự tự tin: Hình thành lòng tự tin song song với sự
khiêm tốn và tinh thần cầu tiến. Mặt còn yếu: Hầu hết còn yếu nhất là học sinh học
yếu, hoàn cảnh khó khăn; Cần sự động viên khích lệ, quan tâm giúp đỡ của thầy
cô, bạn bè; cùng với gia đình xây dựng động cơ học tập cho các em;
+ Kỹ năng Giao tiếp học đường: Các em biết giao tiếp đúng mực với giáo
viên, cán bộ nhân viên ở trường. Mặt còn yếu: một bộ phận còn yếu; Cần tạo cơ
hội giao tiếp và thực hành giao tiếp trong nhà trường;
- Nhóm kỹ năng ứng xử xã hội: (5 kỹ năng)
+ Kỹ năng Sống văn minh: Các em có cơ hội thực hành những thói quen tốt
(ví dụ: bỏ rác đúng chỗ, đi đường đúng luật, ). Mặt còn yếu: giáo dục chưa đầy
đủ, giám sát thực hiện chưa tốt; Cần giáo dục ATGT và công tác vệ sinh môi
trường;
+ Kỹ năng Bảo vệ môi trường: Các em biết cách sống ngăn nắp, gọn gàng,
tiết kiệm, yêu thiên nhiên. Mặt còn yếu: Cần giáo dục công tác vệ sinh môi trường
Xanh- Sạch - Đẹp - An toàn - Tiết kiệm; tham quan, thực tế, trồng cây;

+ Kỹ năng Đề kháng cám dỗ: Nhận diện và hình thành năng lực đề kháng
các cám dỗ phổ biến trong giới trẻ. Mặt còn yếu: một số chơi không an toàn, rủ
nhau bỏ học, chơi điện tử; Cần tăng cường phối hợp giáo dục với gia đình, địa
phương;
+ Kỹ năng Thích nghi: Các em biết cách chấp nhận các văn hóa, phong tục
tập quán khác nhau và ứng xử phù hợp. Mặt còn yếu: Hầu hết còn yếu về tìm hiểu
truyền thống cách mạng, văn hóa, di tích lịch sử, của địa phương, làng, xã, thôm
xóm nơi mình sinh sống; Cần xây dựng, khai thác, sử dụng “ Bộ tư liệu giáo dục
địa phương”
14
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Nhằm GDKNS cho học sinh; (đây là một nội dung cơ bản, có hiệu quả của đề
tài).
+ Kỹ năng Thoát hiểm: Các em biết cách thoát hiểm trong những tình huống
thường gặp (ví dụ: đám cháy, đi lạc đường, đuối nước; ). Mặt còn yếu: Hầu hết
còn yếu; Cần xây dựng tình huổng cho các em thực hành trải nghiệm thông qua tổ
chức các câu lạc bộ như “ Phòng chống đuối nước”;
1.3. Khảo sát việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống ở các nhà trường tiểu học:
1.3.1. Nhiệm vụ khảo sát: Phải điều tra khảo sát được từ thực trạng GDKNS
của các nhà trường và giáo viên đề ra các nhiệm vụ, biện pháp quản lý chỉ đạo, bồi
dưỡng đội ngũ, tổ chức các hoạt động GDKNS. ( thời điểm tháng 5 năm 2009)
1.3.2. Nội dung khảo sát và vấn đề cần giải quyết:
Thông qua khảo sát, ngoài những nội dung đã đạt được trong việc GDKNS
trong các trường tiểu học thì còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém và nảy sinh các
vấn đề cần giải quyết sau đây:
- Hệ thống văn bản quản lý chỉ đạo về GDKNS các trường chưa đảm bảo, nhất
là công tác lập kế hoạch, kiểm tra giám sát, đánh giá GDKNS của Hiệu trưởng.
Cần xây dựng hệ thống văn bản quản lý chỉ đạo về GDKNS từ Bộ GD&ĐT đến
các trường học và kế hoạch chỉ đạo chung và từng năm học của Phòng GD&ĐT.
- Nhận thức, năng lực tổ chức các hoạt động GDKNS nói chung và

HĐGDNGLL nói riêng chưa đầy đủ và còn yếu; tổ chức hoạt động chủ yếu là
Tổng phụ trách đội và một số giáo viên chủ nhiệm có năng khiếu. Cần xây dựng hệ
thống các chuyên đề bồi dưỡng tất cả cán bộ, giáo viên để đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ GDKNS; (đây là một nội dung cơ bản, sáng tạo, có hiệu quả của đề tài).
- Cơ sở vật chất, thiết bị, sách, tài liệu, nhất là tài liệu giáo dục địa phương phục
vụ cho GDKNS còn thiếu trầm trọng. Cần có giới thiệu sách về GDKNS và xây
dựng tủ sách GDKNS cùng với tủ sách giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật trong
trường tiểu học. Cần xây dựng “ Bộ tư liệu GDKNS, KNHT” đưa vào thư viện của
mỗi nhà trường để khai thác sử dụng lâu dài; (đây là một nội dung cơ bản, sáng
tạo, có hiệu quả của đề tài).
- Khả năng thiết kế, tổ chức các hoạt động của các nhà trường và giáo viên còn
hạn chế; chỉ đạo các hoạt động chung của toàn huyện còn ít. Cần bồi dưỡng và
phát huy tính sáng tạo từ các nhà trường và đội ngũ về năng lực thiết kế, tổ chức
các hoạt động. Cần có hoạt động liên trường và toàn huyện để học hỏi và đánh giá
lẫn nhau; cần xây dựng ngân hàng thiết kế các hoạt động; ngân hàng câu hỏi và xử
lý tình huống hoạt động dạy học và giáo dục cấp tiểu học; ngân hàng các câu hỏi
bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tiểu học; (đây là một nội dung cơ bản,
sáng tạo, có hiệu quả của đề tài).
2. Biện pháp quản lý, chỉ đạo GDKNS:
2.1. Mục tiêu: Xây dựng hệ thống văn bản quản lý, chỉ đạo về GDKNS từ Bộ
GD&ĐT đến các trường đầy đủ, khả thi; nhất là công tác lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra giám sát, đánh giá GDKNS của Hiệu trưởng. Đặc biệt xây dựng
15
SNG KIN KINH NGHIM
h thng vn bn qun lý ch o v GDKNS t Phũng GD&T n cỏc trng
hc.
2.2. Ni dung k hoch qun lý, ch o GDKNS:
- Xõy dng k hoch qun lý ch o hot ng GDKNS phũng GD&T v
cỏc trng hc
- T chc cỏc chuyờn bi dng, tp hun, hi tho rng rói trong nh

trng, giỏo viờn, i mi cỏc quan h tng tỏc vi hc sinh.
- Phỏt trin ni dung, chng trỡnh, ti liu dy hc GDKNS.
- Xõy dng v t chc thc hin cỏc chng trỡnh hot ng GDKNS cỏc
trng hc, cm trng v ton huyn.
- Xõy dng iu kin, mụi trng GDKNS.
- Kim tra ỏnh giỏ kt qu hot ng GDKNS thụng qua tip cn k nng
sng, cỏc hot ng GDKNS.
2.3. Mt s bin phỏp ch o ca Phũng GD&T v GDKNS:
2.3.1. Xõy dng k hoch cho tng nm hc, tng hot ng GDKNS.
Mi nm hc Phũng GD&T cú mt vn bn ch o riờng v GDKNS v
HGDNGLL; hng thỏng cú vn bn ch o cỏc hot ng c th thc hin k
hoch nm hc. Trờn c s ú mi trng xõy dng k hoch cho trng mỡnh.
Vớ d: CV s 205/ PGD&T-GDTH ngy 01/10/2010 v Hng dn k hoch
thực hiện GDKNS và HĐGDNGLL cấp Tiểu học năm học 2010-2011 ó nờu:
Để thực hiện mục tiêu giáo dục giáo dục toàn diện, hài hoà giữa dạy chữ và dạy
ngời ở cấp tiểu học; phòng yêu cầu các trờng kể từ năm học 2010-2011 xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện và đẩy mạnh việc Giáo dục kĩ năng sống và hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh một cách nề nếp và có hiệu quả
với những nội dung chính nh sau:
1.Xõy dng k hoch hot ng bao gm:
+ ỏnh giỏ thc trng, u im, tn ti, nguyờn nhõn tồn tại vic GDKNS v
HGDNGLL lõu nay ca nh trng.
+ Xõy dng k hoch hot ng ca nh trng giai on 2010-2015 v tng
nm hc: Mc ớch yờu cu, ni dung cỏc chng trỡnh hnh ng kốm theo cỏc
gii phỏp thc hin; xõy dng cỏc iu kin thc hin; phõn cụng phõn nhim;kim
tra ỏnh giỏ hiu qu hot ng,
2. Tp trung cỏc gii phỏp thc hin nh sau:
a/ Nõng cao nhn thc ca nh trng, i ng v:
- Khái niệm KNS, HNGLL l gỡ? tm quan trng ca vic GDKNS,HNGLL
i vi hc sinh tiu hc, mc tiờu,, nguyờn tc, ni dung, phng phỏp, cỏc bc

thc hin GDKNS, HNGLL lng ghộp qua cỏc mụn hc v cỏc hot ng giỏo
dc, mi liờn quan gia GDKNS v phng phỏp, k thut dy hc tớch cc,
16
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Bồi dưỡng đội ngũ thông qua các chuyên đề của huyện, của trường và dạy thể
nghiệm để giáo viên xây dựng bộ giáo án các tiết dạy lồng ghép, 45 buổi với 180
tiết HĐGDNGLL, xây dựng được kịch bản các HĐTT theo trong năm học.
b/ Thực hiện nội dung các chương trình hành động:
- Bồi dưỡng giáo viên về 21KNS và 19 kĩ thuật dạy học tích cực được lồng
ghép, tích hợp trong tất cả các môn học và hoạt động giáo dục.Tập trung vào các
môn học có lợi thế nhất là : TV, Đạo đức, TN-XH, khoa học, phải xác định được
nội dung và địa chỉ GDKNS trong từng tiết dạy và đưa nội dung GDKNS vào giáo
án. Thực hiện chương trình nội dung 3 trong 5 nội dung của phong trào xây dựng
“THTT-HSTC”.
- Thực hiện chương trình mỗi lớp mỗi tháng có 4 tiết hoạt động tập thể là tiết
dạy chính khoá cần thực hiện nghiêm túc.
- Thực hiện chương trình 9 ngày HĐGDNGLL theo chủ điểm từng tháng trong
năm học: 5/9, 15/10, 20/11, 22/12, 9/1, 3/2, 26/3, 30/4, 19/5.
- Thực hiện chương trình lồng ghép GDNGLL trong 4 môn Âm nhạc, Mĩ thuật,
Thủ công, Kĩ thuật,
- Thực hiện chương trình tham quan, học tập, tìm hiểu thực tế, giáo dục địa
phương cho giáo viên và học sinh và viết bài thu hoạch sau khi tham quan, học tập.
Sưu tập các bài viết giới thiệu các di tích, địa chỉ văn hoá, làng nghề, nhà máy, đơn
vị quân đội, địa chỉ tâm linh, khảo cổ, trong xã/ thị trấn theo chỉ đạo năm học
2008-2009.
- Thùc hiÖn c¸c cuéc thi, giao lu, câu lạc bộ, ngoại khóa trong vµ ngoµi nhµ tr-
êng.
c/ Thực hiện phân công phân nhiệm và xây dựng các mối quan hệ phối hợp trong
hoạt động GDKNS và HĐGDNGLL:
- Thực hiện phân công chỉ đạo trong Ban giám hiệu, phụ trách các tổ chức Đoàn,

Đội, Sao Nhi đồng, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, phụ trách, tổng phụ trách, phối
hợp Đoàn xã, Hội đồng Đội cấp xã, các ban, ngành cấp xã, hội phụ huynh, đơn vị
kết nghĩa, các tổ chức trong xã/ thị
- Kết hợp chặt chẽ với phong trào thi đua xây dựng “THTT-HSTC” và hoạt động
Đoàn, Đội , Sao Nhi đồng.
d/ Xây dựng các điều kiện và đánh giá hoạt động GDKNS và HĐGDNGLL:
- Xây dựng đội ngũ về trách nhiệm, nghiệp vụ tổ chức hoạt động, trò chơi, tham
quan, đánh giá, cách thức lồng ghép, thông qua, tích hợp giáo dục.
- Trường mua đủ tài liệu cho GV gồm: bộ tài liệu tập huấn các chuyên đề, 4 cuốn
tài liệu lồng ghép GDKNS 4 môn, lồng ghép GDNGLL 4 môn, tài liệu hướng dân
học 2 buổi trên ngày theo vùng miền, tài liệu HĐNGLL có nội dung thân thiện với
môi trường do Ngô Thị Tuyên chủ biên, tài liệu Đoàn đội HĐĐ cung cấp 10 năm
lại nay, tài liệu THTT-HSTT, các báo , tập san, các VBQPPL liên quan, các CV
17
SNG KIN KINH NGHIM
hng dn ca phũng , S, on-i, xõy dng c s vt cht phục vụ cho các
hoạt động.
- Xõy dng cỏc tiờu chớ thi ua, kim tra ỏnh giỏ ca tng GV, HS, tng lp v
t chc trong nh trng, tuyờn dng khen thng cỏ nhõn tp th cú thnh tớch
xut sc, nghim thu mụ hỡnh ny 2 trng TH Lnh Sn v TH Hựng Sn.
Nhận đợc Hớng dẫn này kèm theo một số vấn đề chung về GDKNS, phòng yêu
cầu Hiệu trởng các trờng thực hiện nghiêm túc
2.3.2. Bin phỏp ch o c th v thi lng, ni dung, cỏch thc GDKNS
- i vi vic bi dng giỏo viờn: Dựng thi gian quy nh dnh cho bi
dng giỏo viờn 12 ngy ( 100 tit)/ nm hc; 2 tun ngh gia hc k; cỏc chuyờn
tp hun, hi tho, giao lu hng thỏng; 3 tun d phũng trong nm hc t
bi dng v bi dng giỏo viờn. Ni dung, hỡnh thc t chc bi dng theo k
hoch nm v tng thỏng.
- i vi hc sinh: Thi gian GDKNS cho hc sinh trong v ngoi gi lờn lp.
+ Ch o xõy dng chng trỡnh dy hc 2 bui/ ngy: Nhằm thực hiện

mục tiêu GDTH, GD toàn diện, phổ cập vững chắc, đảm bảo cân đối giữa dạy chữ
và dạy ngời. Đảm bảo nội dung GD toàn diễn theo quy định tại Luật GD và Điều lệ
trờng tiểu học, mục tiêu GDTH, cân đối giữa DH và GD. Đảm bảo tính thống nhất
và hệ thống trong KHDH, GD cả 2 buổi, tăng thời lợng trong chính khoá và các
hoạt động thực hành luyện tập. Ưu tiên dạy học ngoại ngữ, GDKNS, GDNGLL,
vùng khó khăn tăng cờng GD KN cốt lõi, KN giao tiếp, vn Ting Vit và hoạt
động tập thể.
+ 15 phỳt u bui hc: c bỏo, v sinh lp, kim tra v sinh cỏ nhõn,
+ 2 tiết HĐTT/ tuần: là bắt buộc phải có giỏo ỏn, đợc tính nh một tiết dạy của
GVCN. Gồm Một tiết SHTT đầu tuần: một phần nội dung chào cờ là HĐTT toàn tr-
ờng GVCN phối hợp vi TPT Đội để thực hiện và phần HĐTT theo lớp do GVCN
hớng dẫn sinh hoạt lớp nhận xét tuần qua, triển khai tuần tới và nội dung khác. Một
tiết HĐTT cuối tuần GVCN hớng dẫn để lớp trởng, chi đội trởng, phụ trách Sao tự
quản tổ chức hoạt động, luân phiên tuần này sinh hoạt lớp thì tuần sau sinh hoạt
Đội, Sao. Hai tiết này không đợc trừ vào 3 tiết của giáo viên chủ nhiệm theo TT28.
+ Bình quân 4 tiết GDNGLL/ tháng là bắt buộc cũng đợc xem nh 4 tiết dạy
có giáo án 4 tiết nên tổ chức và 1 buổi trong tháng. Nội dung theo Hớng dẫn
GDNGLL của Bộ GD&T kèm tài liệu đã có, kết hợp nội dung về nhà trờng và địa
phơng. GV1 hoặc GV2 kết hợp TPT thống nhất thiết kế hoạt động, trờng tính 4 tiết
cho GV dạy và một số tiết cho TPT vì cùng thiết kế và HD hoạt động.Tổ chức theo
lớp hoặc theo khối nhng GV dạy phải chủ trì thực hiện ở lớp mình. Giáo án chung
cho cả thời lợng 4 tiết.
+ Hot ng gia bui, gia gi hc: Sau mỗi tiết học phải cho hc sinh nghỉ
vui chơi tại chỗ 3 dến 5 phút, giữa tiết của lớp 1,2 cho hc sinh nghỉ 2 đến 3 phút,
sau 2 tiết cho sinh hoạt toàn trờng để thể dục giữa giờ, trò chơi, điệu múa sân trờng,
ca múa hát tập thể 1 buổi học không quá 240 phút. 1 ngày học không quá 420
phút, 1 tiết học trung bình 35 phút.
- Ch o mi khi lp dnh 3 tit/ tun ca 10 n 12 tit tng bui trong
chng trỡnh dy hc 2 bui/ ngy vi 35 tit/ tun GDKNS. Hng dn c th
3 tit l:

18
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
+ Tiết học “Hoạt động tập thể và hoạt động xã hội”
- Nội dung: gồm các nội dung giáo dục ngoài các môn học như đọc sách thư
viện, câu lạc bộ, ngoại khoá, giao tiếp TV việt cho HS dân tộc, vệ sinh học đường,
giáo dục thể chất, KNS thân thiện, an toàn, các sân chơi học tập như các cuộc giao
lưu, các trò chơi dân gian, hát dân ca, múa, TD,TT, ê rô bic, tham quan thực tế
trong vườn trường, trong xã, các di tích lịch sử, văn hóa,
- Quy trình tiết dạy: GV lựa chọn nội dung liên quan đến chuẩn KTKN chương
trình đã học 1 hoặc 2 tuần trước đó, đồng thời thông báo trước cho HS chuẩn bị.
GV nêu ND, yêu cầu tiết học. GV hướng dẫn HS hoạt động theo nội dung định
hướng và ghi nhớ kết quả thu được vào nhật ký hoạt động. HS báo cáo kết quả cho
nhóm/ lớp. GV chốt nội dung cần học trong tiết hoạt động. Chú ý: Đối với lớp 1
có 2 tiết/ tuần thì bố trí 2 tiết liền nhau.
+ Tiết học “ Học sinh tự học có hướng dẫn của giáo viên”
- Yêu cầu: GV phải dạy cho HS cách học, học sinh phải được học cách học và
vươn lên tự học. Tự học tất cả các môn học, trọng tâm tập trung vào 2 môn Toán
và TV.
- Nội dung: củng cố KTKN đã học trước đó và hoàn thành các bài tập tại lớp, chỉ
giao thêm bài tập về nhà nhằm khắc phục các kĩ năng còn yếu và kiến thức nâng
cao đối với từng em, không khoán bài tập đồng loạt cho mọi HS.
- Phân tiết tự học: Nếu 2 tiết thì tuần này 2 tiết Toán thì tuần sau 2 tiết TV luân
phiên nhau. Nếu 1 tiết thì thì tuần này 1 tiết Toán thì tuần sau 1 tiết TV luân phiên
nhau.
- Quy trình tiết dạy: GV lựa chọn nội dung tự học liên quan đến chuẩn KTKN
chương trình đã học 1 hoặc 2 tuần trước đó, đồng thời thông báo trước cho HS
chuẩn bị. GV nêu yêu cầu tiết tự học. Cá nhân HS tự học theo nội dung GV định
hướng và ghi kết quả tự học được vào vở. HS báo cáo kết quả tự học cho nhóm/
lớp và tự sửa chữa cho nhau. GV làm trọng tài phân biệt đúng, sai và chốt nội dung
tự học. HS tự sửa chữa vào vở tự học ( vở ghi từng môn học).

+ Tiết học “GV hướng dẫn HS đọc sách và phát triển văn hóa đọc”
- Yêu cầu: GV Hướng dẫn học sinh đọc sách và bồi dưỡng phát triển văn hóa
đọc. GV lựa chọn nội dung đọc phù hợp chương trình, lứa tuổi và hướng dẫn
phương pháp đọc có hiệu quả để học sinh có thói quen tự giác, hứng thú tìm đọc
trong thư viện và ở nhà.
- Nội dung: GV lựa chọn nội dung đọc, tài liệu đọc liên quan đến chương trình,
chủ đề học 1 hoặc 2 tuần trước đó.
- Tài liệu: Khai thác thư viện nhà trường và các tủ sách cá nhân. Bao gồm SGK,
sách tham khảo; danh mục 192 sách GD đạo đức, pháp luật; danh mục 30 sách
giáo dục KNS như PP GD KNS, GTS ( Mĩ Lộc, Kim Thoa), Học lễ nghĩa ( Minh
Hào, Thùy Trang), KNS cho thiếu niên, thiếu nhi, câu chuyện GD nhân cách ( Phù
Sa Đỏ), 13 tập Hạt giống tâm hồn, các loại báo tập san Thiếu niên, Nhi đồng,
19
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Quy trình tiết dạy: GV nêu yêu cầu nội dung tài liệu đọc để HS chuẩn bị tài
liệu, có thể GV poto ND đọc cho HS nếu không đủ tài liệu cho mọi HS và tìm đọc
trước. HS đọc cá nhân và ghi lại nội dung thu hoạch được và vở “Tự học”( mỗi
em có 1 vở). HS báo cáo kết quả tự học cho nhóm/ lớp. GV chốt nội dung cần nắm
được khi đọc tài liệu và đánh giá việc đọc của HS. Chú ý: HS lớp 1,2 có thể kể lại
câu chuyện, nội dung đã đọc được, HS lớp 3,4,5 coi trọng việc đọc hiểu. Yêu cầu
GV chủ động sáng tạo lựa chọn hình thức, ND trong tiết học phù hợp với đối
tượng HS.
2.3.3. Chỉ đạo các hoạt động khác nhằm tăng cường GDKNS:
- Chỉ đạo các hoạt động chuyên đề hội thảo, dạy thể nghiệm về GSKNS.
- Chỉ đạo mô hình GDKNS- HĐGDNGLL tại 4 trường thuộc 4 vùng.
- Chỉ đạo thực hiện 5 giải pháp đột phá của chung của Phòng:
Năm học 2009-2010: “ Giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sồng và ý thức
trách nhiệm công dân cho học sinh”.
Năm học 2010-2011 “ Hoạt động tổ chuyên môn là pháo đài nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diễn”.

Năm học 2011-2012: “Công tác chủ nhiệm lớp”
Năm học 2012-2013: “ Nét chữ, nết người và kiểm định chất lượng”
Năm học 2013-2014: “ Vệ sinh. An toàn trường học”.
- Chỉ đạo sinh hoạt các câu lạc bộ với quy mô thống nhất toàn huyện: Biến đổi
khí hậu và vệ sinh môi trường; tìm hiểu lịch sử 50 năm của xã/ thị và huyện Anh
Sơn; kích hoạt Vệ sinh bền vững; tìm hiểu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp; về lịch
sử, Tiếng Anh; an toàn giao thông; phòng tránh đuối nước, say nắng và tại nạn
thương tích; 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; Chiến sỹ nhỏ Điên Biên;
chỉ huy Liên và Chi đội xuất sắc;
- Chỉ đạo việc tham quan, giã ngoại; giao lưu học sinh giữa các bản làng dân
tộc liên trường;
3. Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nhận thức trách nhiệm,
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
3.1. Mục tiêu:
Nhằm nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức các hoạt động GDKNS nói chung
và HĐGDNGLL nói riêng cho đội ngũ. xây dựng hệ thống các chuyên đề bồi
dưỡng đội ngũ để đội ngũ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ GDKNS; (đây là một
nội dung cơ bản, sáng tạo, có hiệu quả của đề tài).
3.2. Quy trình và Phương pháp tổ chức bồi dưỡng:
- Khảo sát thực tế, tổng hợp nhu cầu nội dung cần bồi dưỡng của các trường.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và thông báo các trường chuẩn bị để có tâm thế
tự bồi dưỡng và bồi dưỡng; có ý kiến tham gia hội thảo.
20
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Phân công cốt cán chủ trì và chuẩn bị giáo án bồi dưỡng, người tham luận.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, thực tế hoạt động tại địa điểm bồi dưỡng, hội
thảo, khảo sát kết quả bồi dưỡng bằng bài thu hoạch.
- Kết luận và hướng dẫn chương trình hoạt động sau bồi dưỡng, hoặc tập hợp
kỷ yếu chuyên đề, chuyển giáo án chuyên đề bồi dưỡng về các trường để làm tài
liệu nhân rộng toàn thể giáo viên.

3.3. Nội dung 17 chuyên đề bồi dưỡng trong 5 năm qua:
Nội dung cụ thể từng chuyên đề đều có giáo án công phu được lưu ở phòng và
các trường học. Bình quân mỗi năm thực hiện 4 đến 5 chuyên đề.
Chuyên đề 1( CĐ1)- Chuyên đề hàng năm về GDKNS, HĐGDNGLL.
CĐ2- Hướng dẫn 5 tập tài liệu, chượng trình cụ thể Hướng dẫn tổ chức
HĐGDNGLL của lớp 1,2,3,4,5.( Nhiều tác giả)
CĐ3- 5 tập tài liệu chương trình GDKNS thông qua 4 môn học có lợi thế:
TV, đạo đức, TN-XH, KH với nội dung và địa chỉ cho từng tiết dạy.
Mô đun 37,38 về HĐGDNGLL chuyên đề của Bộ và sở về GDKNS chung
chuyên đề GDKNS trong các môn học ở tiểu học dành cho GV tiểu học ( 5 tập lớp
1,2,3,4 có phần chung và phần dành cho từng lớp, từng môn của mỗi lớp nhà xuất
bản GDVN.
CĐ4- Phương pháp GDGTS và KNS cho học sinh tiểu học ( Nguyễn Thị
Mỹ Lộc)
CĐ5- giới thiệu Tuyển tập bài giảng KNS cho thiếu nhi và Tuyển tập bài
giảng KNS cho thiếu niên Tuyển tập bài giảng KNS cho thiếu niên ( TT huấn
luyện KNS Phù So Đỏ- Bùi Văn Trực)
CĐ7- Rèn luyện KNS- Học lễ nghĩa và Tuyển tập câu chuyện về GD nhân
cách ( Dương Minh Hào, Thùy Trang)
CĐ8- Giáo dục, rèn luyện KNS cho học sinh tiểu học trong nhà trường, xã
hội và gia đình ( Phạm Thanh Hiệp)
CĐ 9- Phương pháp GDKNS ( Bùi Văn Trực- Phạm Thu Hương) và Tiếp
cận PPGDKNS trong giảng dạy vệ sinh môi trường ở trường tiểu học ( Vụ Giáo
dục thể chất)
CĐ 10- Hiệu trưởng trường Tiểu học với vấn đề GDGTS, GDKNS và giao
tiếp ứng xử trong quản lý ( TS Lê Thục Nga)
CĐ 11: Công tác chủ nhiệm lớp
CĐ 12: Giải pháp đột phá “Nét chữ - Nết người”
CĐ13: Chuyên đề - Hội thảo “Bộ tư liệu giáo dục kỹ năng sống và kĩ năng
học tập cho học sinh tiểu học”:

CĐ 14: “Thực hiện công tác Vệ sinh -Y tế -Tiết kiệm năng lượng”
21
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CĐ 15: chuyên đề chương trình BDTX giáo viên tiểu học năm học 2013-
2014
Module TH 37: Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường tiểu học
Module TH 38: nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường tiểu học
CĐ16: chuyên đề chương trình BDTX giáo viên tiểu học năm học 2013-
2014
Module TH 15: một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học
Module TH 16: một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
CĐ 17: Giáo dục Miền núi - Dân tộc
3.4. Dẫn chứng một số hoạt động của các chuyên đề đã thực hiện:
Ví dụ 1 : Kế hoạch tổ chức chuyên đề GDNGLL và GDKNS tại TH Thị
Trấn ngày 13/11/2013.
1. Theo CV 440/PGD&ĐT-GDTH ngày 28/10/2013: Hội thảo chuyên đề
GDNGLL, GDKNS và dạy thể nghiệm, thực tế hoạt động tập thể giữa buổi học,
thư viện, thư viện di động nhà trường:
- Thời gian : 1 ngày bắt đầu từ 7 giờ 30 phút ngày 13/11/2013;
- Địa điểm: Tại TH Thị trấn
- Thành phần: Mỗi trường 1 CBQL, 1 tổ trưởng CM và Tổng phụ trách Đội.
- Nội dung: như “ND2: Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức
giáo dục NGLL và KNS cho học sinh tiểu học ?
( gợi ý: Nắm vững nội dung các văn bản quy định về chương trình, nội dung, hình
thức, tài liệu kể cả BDTX theo quy định, cách thức lồng ghép, thông qua, tích hợp,
ngoại khóa, bộ tư liệu giáo dục địa phương và dạy cách học theo hướng dẫn trong
4 năm trước đây, các tiết học HĐTT, HD tự học, HD đọc trong chương trình dạy
học 2 buổi/ngày, trò chơi dân gian, hát dân ca, Ê robic, ) và ND mô đun thi

BDTX vào tháng 12/2013 và thực tế.
- Tổ chức: Mỗi trường chuẩn bị 2 bản tham luận Hội thảo ND2 ( 1 bản nạp
ban ND, 1 bản trình bày tại Hội thảo ). Trường TH Thị Trấn chuẩn bị nội dung
thực tế cho Hội thảo: 1 tiết HĐTT, 1 tiết Tự học có HDCGV, 1 tiết DH đọc và phát
triển văn hóa đọc đồng thời tiết 1 buổi sáng ở 3 khối lớp; HĐTT giữa buổi học;
trưng bày sách GDNGLL,GDKNS, tài liệu BDTX, mô hình xây dựng và tổ chức
thư viện di động; chuẩn bị CSVC Hội thảo. Chuyên môn phòng chủ trì và kết luận
Hội thảo.
2. Chương trình Hội thảo, tập huấn:
- 7h15: tập trung khai mạc, tiếp thu chương trình, nạp BC Hội thảo.
- 7h30- 8h05: Dự 3 tiết: HĐTT/HĐXH, tự học, HD đọc theo 3 nhóm.
22
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- 8h10- 8h40: Hội thảo
- 8h40-9h: Thực tế hoạt động giữa buổi, xem thư viện sách về NGLL,KNS,
TV di động.
- 9h-11h30: Hội thảo và kết luận hội thảo.
3. Nội dung:
A. Về GDNGLL ở trường Tiểu học:
1. Mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức tổ chức, tổ chức thực hiện:
CV 2063 ngày 27/10/2011, CV2386 ngày 22/10/2012 của Sở GD&ĐT và CV 205
ngày 1/10/2010 của phòng GD&ĐT.
2. Tài liệu:
- Tài liệu các chuyên đề hàng năm về GDNGLL.
- Tài liệu chượng trình cụ thể GDNGLL của lớp 1,2,3,4,5.
- Tài liệu chương trinh lồng ghép GDNGLL 4 môn ÂN,MT,TC, KT
- Tài liệu BDTX GVTH:
- ND3: Tăng cường năng lực tổ chức HĐGD của GV gồm:
+ TH37: Những vấn đề chung về GDNGLL ở TH
+TH 38: Nội dung , hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở TH

- ND2: Phần GD địa phương về HĐGDNGLL ở TH: Trò chơi dân gian, Ê
robic,hát dân ca.
3. Thời gian thực hiện: sinh hoạt theo chủ điểm mỗi tuấn 1 tiết 1 tháng 1
buổi 4 tiết, 15 phút đầu buổi học, ra chơi giữa buổi học tăng 10 đến 15 phút, tiết
SH dưới cờ đầu tuần, tiết SH lớp/ Đội Sao cuối tuần, hoạt động Đội, Sao, các tiết
dạy tăng buổi HĐTT/HĐXH, Tự học có HDGV, HD đọc và phát triển văn hóa
đọc, sinh hoạt CLB theo sở thịch và nhu cầu của HS bố trí vào cuối các buổi chiều
sau giờ học hoặc ngày nghỉ cuối tuần, tổ chức tham quan, dã ngoại, thăm quan các
công trình văn hóa, di tích lịch sử, cách mạng,danh lam thắng cảnh, cở sở sản
xuất,
4. Cách thức, phương pháp dạy học: lồng ghép, tích hợp, thông qua, chính
khóa, ngoại khóa và dạy các tiết HĐTT.
5. Xây dựng bộ tư liệu giáo dục địa phương để GDNGLL và GDKNS:
- Địa phương tỉnh: Trò chơi dân gian, Ê robic,hát dân ca.
- Địa phương huyện, xã: Đã thực hiện 4 năm nay.
Ví dụ 2: Chuyên đề Hội thảo, đánh giá “Bộ tư liệu giáo dục kỹ năng
sống và kĩ năng học tập cho học sinh tiểu học”:
- Thời gian, địa điểm: 7 giờ sáng ngày 24/3/2014, tại trường TH Hội Sơn.
- Thành phần: LĐ, CV phòng, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và Tổng phụ trách
đội.
23
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Nội dung: Học tập, nghiệm thu, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau về “
Bộ tư liệu GDKN sống và KN học tập” giữa các trường tiểu học sau 5 năm thực
hiện.
- Chương trình:
+ Khai mạc, thực tế kỹ năng sống của học sinh TH Hội Sơn gồm tiểu phẩm về
ATGT, Chiếu dời đô, hát và múa phụ họa bằng Tiếng Anh (20 phút )
+ Chia nhóm trường thực tế, đánh giá chất lượng theo 14 tiêu chí các Bộ tư liệu.
+ 22 HT lần lượt giới thiệu nội dung, giá trị sử dụng chung về Bộ tự liệu của

trường mình và ND13: kinh nghiệm “GV dạy cách học để học sinh được học cách
học và vươn lên tự học” cho HS tiểu học trước CBQL. ( 3h, mỗi trường 7 đến 10
phút).
+ 22 TPT Đội lần lượt giới thiệu nội dung, giá trị sử dụng ND 9,10,11,12 về “Trò
chơi dân gian, nhảy êrôbic, hát dân ca, sách giáo dục kĩ năng sống” trong Bộ tự
liệu của trường mình trước TPT Đội. ( 3h, mỗi trường 7 đến 10 phút).
- Chuẩn bị: các trường hoàn chỉnh và mang theo Bộ tư liệu của trường mình để
học tập lẫn nhau, đánh giá và nạp lại 1 bộ đầu buổi hội thảo, sau đó lưu vào phòng
truyền thống của Phòng. Nghiên cứu và mang theo CV KHCM tháng 11/2010 về
yêu cầu tìm hiểu địa chỉ di tích lịch sử, văn hóa, của từng trường; CV số 595 ngày
5/12/2013 về 14 nội dung của Bộ tư liệu. Hiệu trưởng và TPTĐ chuẩn bị chu đáo
nội dung tham luận của mình với thời gian trên trong khoảng 1 tờ giấy A4 và sau
hội thảo nạp cho ban nội dung. Trường TH Hội Sơn chuẩn bị các điều kiện và nội
dung thực tế của Hội thảo.
PHIẾU NGHIỆM THU BỘ TƯ LIÊU GDKN SỐNG VÀ KN HỌC TẬP
Trường:
TT Nội dung Điểm
( 0 - 0,5- 1)
Ghi
chú
1 Mục lục; Lời giới thiệu bộ tư liệu.
2 Lich sử Đảng bộ xã/ thị
3 Tài liệu giới thiệu Lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, con người
địa phương xã/ thị và Đề án quy hoạch nông thôn mới
4 Truyền thống lịch sử của nhà trường
5 Bài giới thiệu về Nghĩa trang hay Đài tưởng niệm liệt sỹ xã.
6 Các bài giới thiệu các di tích lịch sử, di tích cách mạng trong

7 Các bài giới thiệu các di tích văn hóa, các địa chỉ tâm linh,
danh lam thắng cảnh trong xã

24
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
8 Các bài giới thiệu các cơ sở sản xuất, nhà máy, công, nông
trường, xí nghiệp, làng nghề truyền thống trong xã
9 Bộ Sưu tập các Trò chơi dân gian HS tiểu học ( tên trò chơi
và hướng dẫn cách chơi)
10 Bộ Sưu tập các điệu nhảy Ê robic HS tiểu học (tên điệu nhảy
và hướng dẫn động tác nhảy)
11 Bộ Sưu tập các bài hát dân ca ( tên, lời, tác giả và có thể cả
nhạc, ưu tiên các bài dân ca tự sáng tác lời mới, tìm hiểu sưu
tầm các bài hát dân ca mà các nghệ nhân và nhân dân địa
phương hay hát, bài viết về tấm gương các nghệ nhân trong

12 Bài giới thiệu sách để mọi người tìm đọc về chủ đề các loại
sách về GDNGLL, GDKNS, giá trị sống dành cho học sinh
tiểu học theo quy định của Bộ GD&ĐT.
13 Kinh nghiệm của giáo viên về “ GV dạy cách học cho học
sinh để học sinh được học cách học và vươn lên tự học”.
Mỗi khối đúc rút 1 bản kinh nghiệm của các GV dạy trong
khối phù hợp độ tuổi và kỹ năng học tập của học sinh.
14 Kinh nghiệm cách học có hiệu quả của học sinh thông qua
“Giao lưu học tốt” của học sinh, nhất là trao đổi của những
HSG, giáo viên tổng hợp lại những kinh nghiệm cách học tốt
của các em xuất sắc để nhân rộng điển hình trong học sinh.
Học sinh mỗi khối đúc rút 1 bản kinh nghiệm phù hợp độ
tuổi
15 Kịch bản các hoạt động GDKNS,HĐGDNGLL; các tập kỷ
yếu hội thảo kinh nghiệm về thực hiện các giải pháp đột phá;
tập giáo án 17 chuyên đề về GDKNS;
Cộng

Điểm:……; xếp loại ( chưa đạt đưới 7 điểm, đạt 7- dưới 10đ, đạt tốt 10-15đ.
Anh Sơn, ng ày 24/3/2014- CBQL nghiệm thu
Tổng hợp nghiệm thu, đánh giá Bộ tư liệu GDKNS,KNHT
ngày 24/3/2014 tại TH Hội Sơn
TT Trường Điểm
Bộ tư
liệu
(14)
Tham luận
dạy cách
học
(3)
Tham luận
hoạt động
NGLL
(3)
Tổng
điểm
(20)
Vị thứ Ghi chú
1 22
trường
19 tốt,
3 khá
17 tôt,
5 khá
21 tốt,
1 khá
25

×