Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NANG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC – PHÂN MÔN HÁT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.01 KB, 21 trang )

MT S BIN PHP NHM NANG CAO CHT LNG GING DY
MễN M NHC PHN MễN HT TRNG TIU HC
I.T VN
Bất cứ nền Giáo dục nào cũng dựa trên yêu cầu đòi hỏi của xã hội. xã hội
càng phát triển thì yêu cầu của sản phẩm của nền Giáo dục ngày càng cao về
chất lợng. Nhất là trong xã hội loài ngời, Giáo dục là quá trình truyền đạt và
tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội từ các thế hệ khác, là một quá
trình tác động để hình thành nhân cách con ngời.
Giáo dục có một vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội .
Là đỉnh điểm của ý thức con ngời,đợc tiến hành trên cơ sở khoa học . Giáo
dục không chỉ là sản phẩm của xã hội mà đã trở thành nhân tố tích cực, một
động lực thúc sự phát triển của xã hội. có thể nói, giáo dục chính là chìa
khóa mở đờng cho sự phát triển của kinh tế, khoa học- công nghệ, văn học-
chính trị của mỗi quốc gia.

Đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển trong đó ngành
Giáo dục và đào tạo không nằm ngoài quỹ đạo ấy.

Nghị quyết của ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứVIII có đề cập đến vấn đề giáo dục với nội dung định hớng chỉ đạo đối
với công tác Giáo dục và ào tạo là: Đổi mới phơng pháp dạy học, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp sống t duy sáng tạo của ngời
học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến bảo đảm thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh
1.C s lý lun

Nghnh giỏo dc vi trng trỏch o to cho t nc nhng cụng dõn
tng lai,nhng con ngi phỏt trin mt cỏch ton din ỏp ng cho s
nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc thỡ mi tr em trong tui
phi c n trng, c hc y cỏc mụn hc, trong ú cú mụn m
nhc ngay t bc Tiu hc.Vic a mụn m nhc vo bc Tiu hc nht l


ngay t lp 1 l rt quan trng.
Nú cũn to dng cho hc sinh cú mt trỡnh vn húa m nhc phự hp
vi la tui, gúp phn xõy dng mt hc toan din theo cp hc hỡnh
thnh nhõn cỏch ca ngi lao ng mi a giỏo dc y cỏc mt: c
Trớ Th - M - Lao ng ( trớch trong ti liu: Vi nột v chng trỡnh
m nhc trng Tiu hc v trung hc c s rtrong nhng nm 2000
Hong Long)
Ca nhạc là nhu cầu của trẻ em. Trẻ em ca hát là được tự hoạt động và được
nhận thức thế giới xung quanh. Bằng cảm xúc thông qua hình tượng âm
thanh để phát triển trí tuệ và được giáo dục về đạo đức, về tình cảm góp
phần hình thành và phát triển nhân cách con người một cách toàn diện, ca
hát là con đường đưa ta vào thế giới của những cảm xúc tinh tế và sinh động,
đồng thời mở ra cho các em khả năng hiểu biết về Âm nhạc, hiểu biết về
cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
Việc đưa môn Âm nhạc vào trường Tiểu học là phương tiện hữu hiệu, tác
động tích cực, sâu sắc vào ý thức của trẻ em qua các giai điệu, tiết tấu lời
ca Nghành giáo dục – với trọng trách đào tạo cho đất nước những công
dân tương lai,những con người phát triển một cách toàn diện đáp ứng cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì mọi trẻ em trong độ tuổi
phải được đến trường, được học đầy đủ các môn học, trong đó có môn Âm
nhạc ngay từ bậc Tiểu học.Việc đưa môn Âm nhạc vào bậc Tiểu học nhất là
ngay từ lớp 1 là rất quan trọng.
Nó còn “tạo dựng cho học sinh có một trình độ văn hóa Âm nhạc phù hợp
với lứa tuổi, góp phần xây dựng một học toan diện theo cấp học để hình
thành nhân cách của người lao động mới đưa giáo dục đầy đủ các mặt: Đức
– Trí – Thể - Mỹ - Lao động” ( trích trong tài liệu: Vài nét về chương trình
Âm nhạc ở trường Tiểu học và trung học cơ sở rtrong những năm 2000 –
Hoàng Long)
Ca nhạc là nhu cầu của trẻ em. Trẻ em ca hát là được tự hoạt động và được
nhận thức thế giới xung quanh. Bằng cảm xúc thông qua hình tượng âm

thanh để phát triển trí tuệ và được giáo dục về đạo đức, về tình cảm góp
phần hình thành và phát triển nhân cách con người một cách toàn diện, ca
hát là con đường đưa ta vào thế giới của những cảm xúc tinh tế và sinh động,
đồng thời mở ra cho các em khả năng hiểu biết về Âm nhạc, hiểu biết về
cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
Việc đưa môn Âm nhạc vào trường Tiểu học là phương tiện hữu hiệu, tác
động tích cực, sâu sắc vào ý thức của trẻ em qua các giai điệu, tiết tấu lời
ca
làm phát triển tầm nhận thức về cuộc sống xung quanh, giúp các em cảm
nhận về cái đẹp trong cuộc sống.
Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được
múa, được biết một số kiến thức phổ thông Âm nhạc. Tất cả những điều đó
sẽ tạo thành một trình độ văn hóa Âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các
môn học khác giáo dục nhân cách làm cho các nội dung học tập ở trường có
tính toàn diện, làm thăng bằng hài hòa các hoạt động học tập của trẻ em.
Việc đưa bộ môn Âm nhạc vào nhà trường còn có ý nghĩa nhân văn to lớn
đảm bảo cho các em quyền được phát huy tối đa nhân cách, tài năng
( điều 29) “ điều tự do tham gia các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật ( điều 31 )
như công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.

Không phải ngẫu nhiên nhà sư phạm người Nga Xukhomhnxki đã nói:
“Giáo dục Âm nhạc không phải là đào tạo Nhạc sỹ mà trước hết là giáo dục
con người”
Tuy nhận thức giáo dục Âm nhạc vào mỗi trường Tiểu học còn có nhiều
bất cập và đòi hỏi mỗi giáo viên Âm nhạc cần phải lựa chọn sao cho phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh để giúp các em được
lĩnh hội tri thức, kiến thức Âm nhạc một cách nhẹ nhàng, thoải mái giúp các
em hướng tới những điều tốt đẹp: Chân – Thiện – Mỹ.
2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
Học sinh Tiểu học thuộc khu vực miền núi, điều kiện phục vụ học tập của

học sinh còn nhiều thiếu thốn. Sự quan tâm của cha mẹ học sinh về lĩnh vực
giáo dục nghệ thuật chưa phải là yêu cầu cấp thiết của đại đa số phụ huynh.
Học sinh chưa có sự nhận thức đầy đủ về môn học này, các em thường chỉ
chú trọng tập trung vào các môn học khác như: Toán, Tiếng việt, TNXH.
Còn môn Âm nhạc các em xem đây như là môn học thuộc về năng khiếu nên
các em chưa có sự nỗ lực cố gắng để học tốt môn Âm nhạc. Đại đa số các
em còn rụt rè, e ngại, chưa có sự mạnh dạn tự tin trong khi học.
Giáo viên phải dạy đại trà cho tất cả các đối tượng HS( không kể em có
năng khiếu hay không năng khiếu) thời lượng dành cho mỗi bài chỉ 2 tiết,
mỗi tiết chỉ có 35 phút nhưng kiến thức phải chuyển đến cho học sinh thuộc
2 trong 3 nội dung đó là: Học hát, Tập đọc nhạc và phát triển khả năng Âm
nhạc. Đảm bảo được yêu cầu trên là tương đối khó với học sinh. Đặc biệt là
những học sinh không có năng khiếu.
Là một giáo viên được phân công giảng dạy môn Âm nhạc là một công
việc mà bản thân tôi rất say mê và yêu thích. trong quá trình làm việc,tôi vẫn
thường trăn trở, tìm tòi, suy nghĩ để làm thế nào cho việc giảng dạy môn Âm
nhạc nói chung và phân môn hát nói riêng đạt được chất lượng cao hơn.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát trong
môn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
1.Tìm hiểu thực trạng về tình hình giảng dạy môn Âm nhạc nói chung
và phân môn hát nói riêng tại trường Tiểu học Quyết Thắng.
1.1.Quan niệm,nhận thức của Ban giám hiệu,Giáo viên,Phụ huynh và
Học sinh đối với môn Âm nhạc.
Từ nhận thức của Ban giám hiệu nhà trường,hội đồng Giáo viên và
các em học sinh cũng có những nhận thức đúng. Phần lớn các em học tập
nghiêm túc tự giác, sách vở ghi chép đầy đủ cẩn thận, luôn luôn húng thú khi
cô giáo Âm nhạc bước vào lớp và phấn đấu đạt điểm cao. Lớp học Âm nhạc
sôi nổi,không khí vui vẻ, tươi vui, các em phấn chấn hẳn lên. Giờ học Âm
nhạc các em được thay đổi không khí căng thẳng của giờ toán, Tiếng việt.

Các em được hát, múa, vận động theo nhạc. Lời ca tiếng hát làm cho các em
hồn nhiên hơn, hòa nhập hơn tạo cho các em có cuộc sống văn hóa tinh thần,
nhằm phát triển toàn diện.
Nhưng bên cạnh đó có một số em do nhận thức không đúng đã không
hòa mình vào cùng các bạn, không tự giác học, không chăm chỉ thường
xuyên, quên sách, không ghi chép thậm chí không có sách vở.Vì thế bài học
chưa thuộc hoặc không biết hát làm ảnh hưởng đến chất lượng học của lớp.
Nhận thức của cha mẹ học sinh cũng chuyển biến đúng đắn ở gia đình
cha mẹ,ngoài việc học môn văn toán,các bậc phụ huynh cũng rất quan tâm
kiểm tra sách vở, kiến thức Âm nhạc của con em mình tạo điều kiện cho con
em vừa học chính khóa vừa học ngoại khóa. Nhiều bậc cha mẹ rất tự hào, rất
vui sướng khi con có năng khiếu âm nhạc, tạo mọi điều kiện cho con phát
huy mua sắm đàn ogan
Nhưng cũng có những bậc phụ huynh cho rằng môn Âm nhạc là môn
phụ lên không nhắc nhở kiểm tra con em mình học, không trang bị đầy đủ
cho môn âm nhạc,thậm chí không mua cả sách bài tập Âm nhạc cho con
em.Có khi chỉ vì một lý do nào đó mà sẵn sàng cho con em mình nghỉ buổi
tập văn nghệ, hoặc thậm chí không cho tham gia tập văn nghệ mặc dù các
em có năng khiếu Âm nhạc rất tốt.chính vì vậy làm ảnh hưởng đến chương
trình văn nghệ. Bên cạnh đó làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của
các tiết mục.
Ngoài ra học sinh của trường ở nhiều địa bà khác nhau cho nên tập
chung học sinh khi cần thiết là rất khó khăn. Những em học giỏi văn hóa thì
lại có năng khiếu Âm nhạc. Nhưng nhiều phụ huynh lại không tạo điều kiện
cho nhà trường, không cho con em mình tham gia văn nghệ.Đây cũng là một
điều kiện khó khăn cho việc đẩy mạnh phong trào ca hát của nhà trường.
1.2.THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC CỦA TRƯỜNG TIỂU
HỌC
Phương pháp giảng dạy là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công
việc quyết định chất lượng giờ dạy. Người giáo viên có phương pháp, có kỹ

năng truyền đạt, hướng dẫn tốt thì học sinh mới dễ tiếp thu, nắm bắt kiến
thức một cách chính xác, nhanh chóng, nhớ lâu và còn phát huy được tính
sáng tạo trong môn học.
Qua thực tế, đi dự giờ một số tiết ở một số trường Tiểu học. tôi nhận
thấy mỗi giáo viên đều có những phương pháp, thủ pháp giảng dạy riêng biệt
sao cho phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của bản thân và trình độ học tập
của học sinh. Điều đó cũng cho chúng ta thấy được sự chênh lệch về trình độ
chuyên môn, có thể nói, chất lượng bộ môn Âm nhạc ở một số trường vẫn là
điều cần quan tâm suy nghĩ.
Như chúng ta đã biết trong chương trình Âm nhạc ở bậc Tiểu học
được chia thành 3 phân môn; Hát- Tập đọc nhạc và Âm nhạc thưởng thức.
trong đó phân môn hát được xem là phân môn trọng tâm.
Trên lý thuyết, những nguyên tắc chung về phương pháp dạy học,
phương pháp truyền đạt cho các em đã được tinh giản đến từng chi tiết để
giáo viên có đủ thời gian truyền thụ hết nội dung một bài giảng. Nhưng điều
cần lưu ý hơn chính là giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng cho phù hợp
với khả năng tiếp thu của học sinh.
PHÂN MÔN HÁT
Việc thực hiện phân môn này ở các trường Tiểu học chủ yếu ở mức
độ hát đúng bài, thuộc bài là đạt yêu cầu. Ngoại lệ, bài hát có diễn cảm, đúng
sắc thái thường dành cho các trường có giáo viên chuyên trách.
Hiện nay, hầu hết các giáo viên đang sử dụng phương pháp truyền
khẩu, tập cho học sinh hát những câu theo nối móc xích. Một vài giáo viên
tinh tế hơn thường tìm những điểm khó hát trong bài để tập trung tìm những
thủ pháp truyền đạt cho các em dễ hiểu hơn(luyến láy, ngắt hơi ) ngoài ra,
một số giáo viên biết tạo ra bầu không khí mới, vui tươi, hấp dẫn hơn thông
qua các trò chơi Âm nhạc.
Ở phương pháp dạy truyền khẩu không chỉ đòi hỏi người thầy phải hát
chuẩn bài hát, đúng giai điệu. tiết tấu mà lại còn phải biết biểu hiện đúng sắc
thái tình cảm của từng bài hát.

Có giáo viên đang áp dụng phương pháp truyền khẩu. Thực tế,
phương pháp này đã mang lại một số tác dụng nhất định như: dễ hát, học
sinh chỉ thực hiện theo động tác lặp lại lời bài hát của giáo viên, mất ít thời
gian, không đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ quá cao Nhưng
phương pháp này không rèn luyện được kỹ năng ca hát cho các em, dễ gây
nhàm chán, làm mất sự hứng thú trong giờ dạy hát.
Thực tế, không ít giáo viên đã biết tự học, tự rèn luyện, trao đổi kinh
nghiệm với các bạn bè đồng nghiệp để tìm và kết hợp với một vài phương
pháp khác như: Thuyết trình, giảng dạy, dẫn dắt, đặt câu hỏi giúp các em
chủ động được từng phần, từng chi tiết theo yêu cầu của bài học.
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC
2.1Giải pháp cụ thể.
2.1.1Thay đổi quan niệm, nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường.
Ban giám hiệu của trường đã xác định rõ mục đích, ý nghĩa của việc
giảng dạy Âm nhạc trong trường Tiểu học. Nhằm cho các em hiểu biết sơ
đẳng về cái hay, cái đẹp trong Âm nhạc.Thông qua môn Âm nhạc là con
đường tác động vào toàn bộ thế giới tâm hồn trẻ thơ của các em, đưa các em
vào thế giới những âm chúng ta đồng thời mở ra cho các em khả năng hiểu
biết Âm nhạc, có thẩm mỹ đời sống tinh thần. Từ đó tác động một cách toàn
diện tới nhân cách của học sinh.Bằng những ngôn ngữ đặc thù của Âm nhạc,
sự phong phú của những giai điệu giúp các em mở rộng tầm hiểu biết, tô
điểm cho cuộc sống những cảm xúc mới mẻ và vui tươi.Tạo cho các em có
niềm hứng thú, say mê khi học Âm nhạc, học hát,nghe và thưởng thức Âm
nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ Âm nhạc gợi mở khích lệ tiềm năng nghệ
thuật, trí tuệ phát triển, bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.Giúp các
em cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên, quan hệ đạo đức và lao động, gợi mở
cho các em những biểu tượng cao cả, vĩ đại, tuyệt vời trong thế giới xung
quanh.Điều này đã được các em cảm nhận trong nội dung các bài hát từ lớp
1 đến lớp 5. Các bài hát có nội dung ca ngợi quê hương đất nước, tình cảm

bạn bè thầy cô, gia đình, con người, tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu
thiếu nhi,nhi đồng Từ những bài hát này giúp các em hướng tới cái đẹp,
góp phần làm thư giãn, vui bổ ích cân bằng, bổ trợ cho những môn học khác.
Hàng năm tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện
Giáo viên Âm nhạc cũng được động viên và tham gia tích cực. Có rất nhiều
đồng nghiệp đã được học hỏi, trao đổi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ,
kiến thức, giúp kinh nghiệm từ các giờ lên lớp, dự giờ làm cho giáo viên Âm
nhạc không những hòa mình mà còn có thông tin kiến thức cập nhật nhất,
mới nhất, rút ra bài học thực tiễn sau những giờ giảng để kiến thức được mở
rộng.
Cần làm cho giáo viên nhận thức môn Âm nhạc là môn học bắt buộc
và có đặc thù nghệ thuật riêng.
Đội ngũ giáo viên trong huyện Đông Triều đang từng bước chuẩn hóa
đội ngũ giáo viên dạy Âm nhạc, đang sử dụng tốt giáo viên có trình độ
chuyên môn Âm nhạc. Chính vì thế mà đội ngũ giáo viên Âm nhạc của
Huyện Đông Triều ngày càng đông và có trình độ chuyên môn khá, thông
qua các cuộc thi giảng dạy các cấp, thông qua các giờ dự, trình độ chuyên
môn của giáo viên Âm nhạc trong huyện được củng cố, được trau dồi, trao
đổi làm cho các giáo viên Âm nhạc tự tin, tay nghề vững vàng hơn, giờ
giảng tốt hơn, học sinh hứng thú học tập hơn phù hợp với môn nghệ thuật
thẩm mỹ.

* Về phía phụ huynh: các bậc cha mẹ cũng đã có quan điểm đúng
đắn,họ đã xác định mục đích, ý nghĩa, vai trò của môn Âm nhạc lên kết hợp
với giáo viên
kịp thời để phát hiện năng khiếu cho con em mình. Từ đó họ nhiệt tình động
viên cho trẻ đi học câu lạc bộ, tham gia lớp năng khiếu do nhà trường tổ
chức.Thậm chí nhiều bậc cha mẹ còn rất nhiệt tình đưa đón con em đi biểu
diễn ở nhiều nơi.
2.1.2.Đổi mới về cơ sở vật chất trang thiết bị

Vì là môn nghệ thuật có đặc thù hoạt động, thực hành mang tính động,
âm vang nên để khỏi ảnh hưởng đến môn học khác cần có phòng cách âm
riêng trong đó có đủ trang thiết bị. Ngoài ra cần sưu tầm tác phẩm phù hợp
với lứa tuổi học sinh, trang thiết bị tủ sách giáo khoa cho học sinh. Tăng
cường sách hướng dẫn bài soạn mẫu cho giáo viên tham khảo, tạp chí thông
tin về phương pháp dạy môn Âm nhạc trong nước và trên thế giới.
Tranh ảnh minh họa cũng là tư liệu, là đồ dùng học tập cho các em để
gây hứng thú ngay đầu giờ, các tuyển tập bài hát càn soạn thảo in ấn đẹp,
đúng và hấp dẫn.
2.1.3.Đổi mới nâng cao công tác chuẩn bị của giáo viên.
* CÊu tróc của kế hoạch bài học chủ yếu gồm các phần sau :
- Mục đích yêu cầu của bài dạy.
+ Xác định rõ những yêu cầu phần Hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường
thức cho mỗi tiết học.
-Chuẩn bị :
Nêu rõ các phần chuẩn bị đồ dùng dạy học của học sinh và giáo viên .
-Các hoạt động chủ yếu:
Ở phần này trình bày cụ thể các bứơc lên lớp, các phương pháp dạy
học chủ yếu khi áp dụng vào tiết học.
- Rút kinh nghiệm bổ sung.
Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình học tập và đưa ra những ý kiến
rút kinh nghiệm.
Tôi sẽ đưa ra một tiến trình lên lớp giảng dạy được cụ thể hoá, cải tiến
thêm một mô hình mới hơn, rõ nét hơn trong khuôn biên soạn ở phần:
Đổi mới nâng cao phuơng pháp giảng dạy.
2.4. Đổi mới, nâng cao phương pháp giảng dạy
2.4.1. Mục đích, ý nghĩa

Mỗi lĩnh vực tri thức, mỗi môn học đều có những đặc điểm riêng,
những phương pháp giảng dạy riêng biệt. Do đó, ở mỗi phân môn cũng

đòi hỏi những yêu cầu và phương pháp dạy học riêng nhằm giải quyết
những nhiệm vụ Giáo dục đề ra của nó.
Người giáo viên thực hiện những nhiệm vụ đó không những phải hiểu
rõ môn học mà mình đang dạy, tình trạng của nó hiện nay như thế nào?
Mối liên hệ của nó đối với các môn học khác, với cuộc sống, với yêu
cầu thực tiễn ra sao? Mà còn phải biết truyền thụ những kiến thức hiểu
biết của mình cho các em.
Hoà vào xu thế phát triển của đất nước, ngành giáo dục - đào tạo cũng
không nằm ngoài quý đạo ấy. bậc tiểu học có rất nhiều vấn đề mới được
đặt ra trong đó có việc đổi mới phương pháp dạy học. đặc biệt là phương
pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm mục đích cực hoá quá trình hoạt
động nhận thức của học sinh, tạo cho học sinh có tính chủ động khám
phá hiệu quả của việc dạy học không chỉ phụ thuộc vào nội dung bài dạy
mà còn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy, nó có tính chất quyết định
quan trọng vào kết quả cuối cùng trong bài dạy và hiện nay Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo coi việc dạy học sinh trên lớp là việc tổ chức hoạt động Âm
nhạc.
Việc cải tiến nâng cao phương pháp giảng dạy không chỉ dừng lại ở
sự nhận thức, cách suy nghĩ của người giáo viên mà nó còn phải được thể
hiện rõ nét ngay từ những trang giáo án đầu tiên. Với mong muốn có
cách nhìn mới hơn, mang tính khả thi hơn tôi nghĩ rằng phương pháp dạy
ở các trường tiểu học cần phải được cải tiến, áp dụng một cách linh hoạt
hơn sao cho phù hợp với những thời luợng, với điều kiện, trình độ
chuyên môn của giáo viên và khả năng học tậo của học sinh.
Trong chương trình hát - nhạc tiểu học gồm có ba phân môn chính.
+ Học hát
+ Tập đọc nhạc
+ Âm nhạc thường thức
Mỗi phân môn đều có những phương pháp, cách thức truyền đặt mang
tính đặc trưng riêng nhưng mối quan hệ biện chúng luôn liên quan chặt

chẽ với nhau.
2.2. Các nguyên tắc trong hệ thống phương pháp giảng dạy Âm nhạc.
-Hệ thống phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phải được
xây dựng trên cơ sở nguyên tắc sau:
-Kiến thức và kĩ năng của các phân môn: học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc
thường thức được dạy lý thuýêt để cùng có kỹ năng thực hành. Trên cơ
sở sử dụng thời gian ở trên lớp một cách tối uư để tất cả học sinh được
nhìn, nghe và luyện tập nhiều lần.
-Các đơn vị kiến thức và kĩ năng thực hành của các bài học được biên
soạn sao cho chúng được ôn tập, lặp đi, lặp lai nhiều lần ở những dạng
khác nhau, có độ khó, dễ khác nhau.
-Phải tạo được sự hứng thú học tập của học sinh bằng cách phát huy tính
chủ động sáng tạo của các em trong từng tiết học.Muốn vậy, các bài học
và bài tập phải được biên soạn có hệ thống theo phương trâm: Từ ít đến
nhiều, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng Giúp học sinh so sánh
liên tuởng để lấy cái biết rồi, học cái chưa biết, sao cho dung luợng kiến
thức và kỹ năng thực hành của mỗi bên phải vừa sức, dễ hiểu, dể nhỡ, dễ
làm và luôn hấp dẫn đến các em.
2.3 phương pháp dạy hát:
Ở đây tôi muốn đề cập đến phân môn rất quan trọng, then chốt trong
chương trình âm nhạc ở bậc tiểu học đó là phân môn hát.
+ ý nghĩa
Ca hát vốn là một nhu cầu không thể thiếu được đối với các em.xuất phát
từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đồng thời do tính đặc thù của bộ môn
luôn hấp dẫn, đa dạng, phong phú chứa đựng trong môn nghệ thuật
này.Nếu có thể nói phân môn hát là khâu trung tâm có ý nghĩa quyết định
trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc.
+ Mục đích
Việc thực hiện các yêu cầu chung cảu hoạt động ca hát có liên quan chặt
chẽ đến việc giảng dạy phân môn hát của giáo viên như:

- Hình thành các kỹ năng cần thiết để hát diễn cảm.
- Phát triển giọng hát, hình thành cách hát tự nhiên củng cố và phát
triển âm vực giọng học sinh.
- Giọng học sinh thể hiện khả năng sáng tạo, trình bày một cách chủ
động các baì hát quy định trong chương trình.
- Sau õy l mt vớ d c th v cỏch thc hin mt bi ging ca phõn
mụn hỏt lp 5
K HOCH BI HC
Học hát bài: Reo vang bình minh
Nhc v li: Lu Hu Phc
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt
trong bài hát.
- Biết qua về nhạc sĩ Lu Hữu Phc.
-Bit hỏt kt hp v tay v gừ m theo bi hỏt
II/ Chuẩn bị
+ GV: Học thuộc bài hát; Đàn, băng, đĩa
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh buổi sáng
- T liệu về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc, ảnh tác giả (nếu có).
+ HS: SGK âm nhạc lớp 5; Trống (phách)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định lớp - Nhắc HS ngồi ngay ngắn, thoải mái.
2. Kiểm tra bài cũ: sách + nhạc cụ gõ của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học (ghi
bảng)
b/ Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Nội dung học bài hát: Reo vang bình minh.

- Giới thiệu: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc (1921-
1989) quê ở huyện Ô Môn (Cần Thơ) là một số
các nhạc sĩ nổi tiếng ở nớc ta. Ông đã có nhiều
đóng góp quan trọng cho nền âm nhạc Cách
mạng Việt Nam. Ông là tác giả những bài ca
xuất sắc có giá trị lịch sử nh: "Lên đàng, Hồn
tử sĩ, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn "
(với các bút danh: Huỳnh Minh Siêng, Lu
Nguyễn, Long Hng ) Để ghi nhớ công lao
của ngời nhạc sĩ đã cống hiến cả đời mình cho
nghệ thuật ÂN Cách mạng, tại T.P Cần Thơ có
- Nghe và ghi nhớ
công viên Lu Hữu Phc và ở huyện Ô Môn
có một trng học phổ thông mang tên ông.
- Bài hát "Reo vang bình minh" ra đời năm
1947 (trích trong vở ca kịch thiếu nhi: Diệt sói
lang).
- Hát mẫu (có đệm đàn) hoặc cho nghe băng,
đĩa.
- Hớng dẫn, đọc mẫu lời ca theo tiết tấu của
bài, phân câu đọc, ngắt lấy hơi nhanh cõu hát
của bài.
* Dạy hát từng câu: 2 đoạn
- Đoạn a: từ đầu đến ngập hồn ta _ âm nhạc
rộn ràng, tơi tắn mở ra một khung cảnh buổi
sáng đầy âm thanh và màu sắc.
- Đoạn b: từ "líu líu đến sáng muôn năm":
Tính chất sôi động, trong sáng, nh reo vui của
vạn vật đón chào một ngày mới bắt đầu.
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)

Cất tiếng hát vang rừng xanh (V)
Vang đồng la bao la, tơi xanh tơi (V)
ánh sáng tng bừng hoa lá (ngân dài, lấy hơi)
- GV dạy hát từng câu, kết hợp dùng đàn.
- Đệm đàn:
- Nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2:
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (phách)
- Hớng dẫn HS
T thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng
đầu sang trái, rồi sang phải, chân nhún tay
cầm vung nhẹ ra phía trớc và phía sau
- Nghe GV hát mẫu
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
theo sự hớng dẫn của GV.
- Nghe GV phân đoạn, ghi
nhớ tình cảm của từng đoạn
trong bài.
- Lu ý: chỗ ngừng nghỉ, lấy
hơi đúng chỗ (kí hiệu lấy
hơi V)
- Hát theo từng câu đến hết
bài.
- HS hát cả bài
- Luyện hát theo: cá nhân,
dãy bàn, tổ, nhóm.
- (HS nhận xét bạn hát:
đúng sai)
- HS thực hiện (1 lần)
- Vận động theo nhạc (nhẹ nhàng)

- 1,2 nhóm thực hiện.
c/ Phần kết thúc:
- Củng cố: Hỏi: Em biết bài hát nào về phong
cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung ?
GV minh hoạ 1 vài câu trong các bài hát (VD)
bài Gà gáy: dân ca Coống; bài ca đi học (Phan
Trần Bảng); khăn quàng thắp sáng bình minh
(Trịng Công Sơn); trời đã sáng rồi (Nhạc Pháp);
nắng sơm (Hàn Ngọc Bích)
- Lớp hát bài (1 lần)
- DÆn dß: Häc thuéc bµi h¸t "Reo vang b×nh
minh".
- Một số điểm lưu ý khi thực hiện tiến trình dạy hát trên lớp.
- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi thoải mái, tập chung nghe giảng, mắt
nhìn thẳng về phía trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Bước hát mẫu, giáo viên có thể mở băng catsset hoặc dùng đàn đánh
giai điệu ( kết hợp lời ca ).
- Khi trong tiến trình dạy bài mới, tuyệt đối không cho các em thực hiện
cùng lúc hai động tác như: vừa hát vừa vỗ tiết tấu.
- Giáo viên cần phân chia câu, đoạn thật hợp lí đảm bảo phù hợp với
hơi thở của học sinh.việc phân chia, đoạn nhạc phải được thực hiện
nghiên cứu kỹ các nét nhạc trong từng bài hát.
- Khi nối các câu nhạc, đoạn nhạc ( theo lối móc xích ) giáo viên cần
thực hiện vịêc hát mẫu ở câu nhạc, đoạn nhạc đó thêm một lần nữa.

Để các em thể hiện bài hát một cách sinh động, đầy cảm xúc và có
sáng tạo. khi huớng dẫn học hát, giáo viên cần chú ý thêm các điểm sau:
- Kết hợp chặt chẽ kỹ năng ca hát với yêu cầu của tác phẩm nghệ thuật
để thể hiện một cách sâu sắc hình tượng nghệ thuật đó.
- Không ngừng chú trọng đến kỹ năng hát tập thể, chuẩn xác, diễn cảm,

rõ lời, hoà giọng.
- Duy trì thường xuyên sự hứng thú của các em khi tham gia tập hát.
Trong quá trình học hát, việc hát sai là điều không thể tránh khỏi đối với
các em học sinh tiểu học. thực tế, trong khi đứng lớp có vài không phát
hiện việc học sinh hát sai hoặc khi phát hiện điểm sai ấy lại không có
phuơng pháp sửa chữa, điều chỉnh kịp thời. chính điều đó đã tạo ra một
khoảng trống một lối mòn khó khắc phục. đây là một vấn đề khó nan giải
đối với hội đồng sư phạm và giáo viên phụ trách bộ môn Âm nhạc.
* ể nâng cao hiệu quả khi giảng dạy hát :
1. Vẫn xem phng pháp dạy truyền khẩu là phng pháp tối u nhất
trong điều hiện hiện nay. Nhng đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ
năng khiếu tối thiểu nhất ( hát chuẩn xác ).
2. Giáo viên cần phải chủ động xây dựng, phân bố thời gian tiết học
một cách hợp lý. Nắm rõ tâm sinh lý từng độ tuổi, từng khối lớp, bao quát
các hoạt động trên lớp ( tập chung nghe giảng, t thế, hơi thở ) sao cho
hiệu quả.
3. Các kỹ năng thực hành bao quát nh : ngắt hơi, lấy hơi, luyến láy.
mạnh nhẹ, to nhỏ.
4. Trong quá trình dạy phải hạn chế tối đa việc lặp lại câu hát quá
nhiều lần sẽ làm vụ bài hát và dễ gây cảm giác nhàm chán .
5. Giáo viên lên chú ý sửa sai ngay những câu, đoạn khó hát, tuyệt đối
không để hát tràn câu khác khi câu trớc vẫn cha điều chỉnh.
6. những trng t chuẩn quốc gia, đợc đầu t phòng chúc năng
ngh thuật riêng biệt, giáo viên lên tách những bạn hát yếu lên ngồi ở dãy
bên trên để dễ dàng theo dõi, quán xuyến, nhắc nhở, động viên,v.v Điều đó
cũng tránh làm ảnh hng dây chuyền ở các bạn xung quanh.
7. Để cho lớp tập trung và mau thuộc bài hơn. giáo viên cần phải biết
thay đổi bầu không khí lớp học bằng cách tổ chức những trò chơi âm nhạc,
câu đố dí dỏm nh :
+ Hát đối, đáp.

+ Hát đuổi.
+ Hát bè ( đơn giản).
+ Nghe tiết tấu quen thuộc để đoán tên bài hát, tên tác giả.
+ Pha trộn giữa hát thành tiếng và hát thầm trong một bài ( nhng giữ
đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của bài). Tôi cho rằng đó là những thủ pháp
vô cùng cần thiết và quan trọng, để tạo ra một hiệu quả trong tiết dạy hát.
Nếu làm đc những điều lu ý trên cũng sẽ chứng minh đc ít nhiều bản
lĩnh, trình độ s phạm của giáo viên đứng lớp.
III. KT QU NGHIấN CU
Đối với môn Âm nhạc, kết quả học tập của các em là qua rèn luyện và
thực hành. Vì vậy, việc tổ chức thi,kiểm tra, đánh gia kết quả ở bộ môn này
được xem như là việc để kiểm tra truyền thụ kiến thức của giáo viên đạt đến
mức độ nào? cũng như khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh đạt đến
đâu?
Cũng như bộ môn khác bộ môn Âm nhạc được tổ chức thi, kiểm tra
đúng chu kỳ, thời điểm đã quy định với nhiều hình thức.chủ yếu được tập
trung trong 2 phân môn: Hát và tập đọc nhạc.
Kết quả học tập của học sinh được đánh giá theo mức độ:
KỲI KỲ II CẢ NĂM
Hoàn thành tốt A+ A+ A+
Hoàn thành A A A

Kết quả khảo sát thực tế
LỚP SĨ SỐ A+ % Nữ A % Nữ
3A 32 11 34 9 21 66 6
3B 30 7 23 3 23 77 7
3C 28 14 50 9 14 50 6
3D 23 9 39 6 14 61 1
4B 35 14 40 14 21 60 0
5A 35 11 31 10 24 69 8

5B 35 19 54 14 16 46 5
5C 22 11 50 6 11 50 2
5D 23 12 52 9 11 48 2
IV. KẾT LUẬN
Để có thể đào tạo được một con người toàn diện về năng lực, nhân
cách đáp ứng đòi hỏi của xã hội, chúng ta những nhà Giáo Dục cần phải nắm
vững công cụ đào tạo chính xác và đạt hiệu quả cao.
Phương pháp dạy học cũng như hình thức tổ chức dạy học dần dần
nâng cao phù hợp với nội dung đào tạo trong điều kiện mới. Phát huy tính
tích cực nhận thức của học sinh với sự đa dạng của cuộc sống. Đổi mới
phương pháp dạy học,phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của học
sinh, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay
Mặt khác nhà sư phạm, nhà giáo dục phải nắm chắc mục đích của dạy
học là truyền tri thức, kỹ năng cho người học, trên cơ sở đó giúp học sinh
hình thành nhân cách phát triển con người toàn diện thông qua các môn họ
nay đã làm giảm bớt sự căng thẳng trong quá trình học tập, dung hòa cường
độ học tập của các em. Thực hiện được quan điểm đúng đắn của Đảng và
nhà nước ta, nó cũng tạo ra một sân chơi vô cùng bổ ích cho các em, mang
lại một nguồn sinh khí mới trong học đường.
Đồng thời ở mức độ nhát định nào đó Âm nhạc đã tạo ra được những
bước đi ban đầu trong việc mở ra những tiền đề về việc phát triển năng
khiếu, thẩm mỹ Âm nhạc cho các em.
Việc đổi mới nâng cao nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học sao cho phù hợp để giúp các em lĩnh hội tri thức một cách tích cực là
điều rất cần thiết song quan trọng là người thầy phải kết hợp linh hoạt các
phương pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung, với đặc điểm môn Âm
nhạc, giúp các em được lĩnh hội tri thức, kiến thức âm nhạc một cách nhẹ
nhàng, thoải mái. Từ đó giúp các em yêu thích môn này, khích lệ các em học
tập tốt hơn.
Trong giải pháp này tôi đã nêu ra một số suy nghĩ về tình hình giảng

dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học. Mặc dù giáo viên giảng dạy rất cố
gắng để nâng cao chất lượng cho học sinh từng bước phổ cập được kiến thức
Âm nhạc cho các em.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tôi cố gắng tìm ra những giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy môn hát, phải đổi mới đồng bộ ở tất cả
các mặt như: trình độ năng lực giáo viên, chất lượng soạn thảo giáo án, cơ
chế quản lý điều hành, chế độ đãi ngộ, phương pháp giảng dạy, tinh thần thái
độ của học sinh Tuy nhiên tôi thấy quan trọng và trực tiếp hơn hết chính
là phương pháp giảng dạy.
Những suy nghĩ mà tôi mạnh dạn đưa ra trên cơ sở tiếp thu những
kinh nghiệm đã có từ trước của bản thân và các bậc đồng nghiệp. Đồng thời
đổi mới nâng cao, bổ sung một bước những yếu tố chưa có nhằm tìm ra
những giải pháp có tính khả thi nhất, phù hợp với tình hình Giáo dục. Tôi
nghĩ rằng bằng tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ, say mê Âm nhạc, luôn trau dồi
kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phấn đấu không ngừng để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp Giáo dục của
toàn Đảng, toàn dân ta đề ra.
V.KIẾN NGHỊ
Để thực hiện được mục tiêu đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giảng
dạy của bộ môn Âm nhạc của Trường Tiểu Học Quyết Thắng (nói riêng) và
Trường Tiểu Học trong Huyện nói chung.Tôi có một số kiến nghị như sau:
-Phòng Giáo Dục Huyện Đông Triều mời các các chuyên viên giỏi
giàu kinh nghiệm mở lớp hội thảo, các cuộc mạn đàm về chuyên đề Âm
nhạc.
-Tổ chức cho các giáo viên Âm nhạc đi thăm quan học tập kinh
nghiệm ở các Tỉnh, Thành phố.
-Phòng Giao dục cần đầu tư về cơ sở vật chất cho các trường
như:Phòng chức năng,có sân khấu đầy đủ trang âm,loa máy, micrô.


-Các em học sinh cần nhận thức rõ về trách nhiệm của mình trong học
tập, có ý thức xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn để sau có thể
phát huy mọi năng lực giúp ích cho xã hội, cho đất nước.
Với khả năng trình độ, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế.
Rất mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến chỉ đạo của cấp trên
Đông Triều, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Người viết
Đồng Thị Thanh Lan
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Âm nhạc lớp 1-NXB Giao dục 2009- Tác giả Hoàng Long
2. Sách Âm nhạc lớp 2-NXB Giáo dục 2009- Tác giả Hoàng Long.
3. Sách Âm nhạc lớp 3- NXB giáo dục 2009- Tác giả Hoàng Long,Hoàng
lân,Hoàng Ngọc Bích và Lê Đức Sang.
4. Sách Âm nhạc lớp 4-NXB Giáo dục 2008- Tác giả Hoàng Long- Hoàng
Lân.
5. Sách Âm nhạc lớp 5 – NXB Giáo dục 2009- Tác giả Hoàng Long- Hoàng
Lân- Lê Minh Châu-Lê Đức Sang-Lê Anh Tuấn.
6. Hoàng Long vài nét về chương trình Âm nhạc ở trường Tiểu Học và
THCS trong những năm 2000.
7. Phương pháp dạy học Âm nhạc- Tiến sỹ Ngô Thị Nam- 2002
8.Âm nhạc với trẻ em. Nhà xuất bản giáo dục năm 2000

VII. MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận
2.Cơ sở thực tiễn
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát trong
môn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
1.Tìm hiểu thực trang về tình hình giảng dạy môn Âm nhạc nói chung và

phân môn hát nói riêng tại trường Tiểu học Quyết Thắng.
1.1. Cơ sở vật chất.
1.2. Đội ngũ giáo viên.
1.3. Quan điểm nhận thức của BGH,Giáo viên, phụ huynh và học sinh đối
với môn Âm nhạc.
1.4. Thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc của trường tiểu học.
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn hát
trong môn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
2.1.Giải pháp cụ thể
2.1.1.Thay đổi quan niệm nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường
2.1.2.Đổi mới về cơ sở vật chất trang thiết bị.
2.1.3. Đổi mới nâng cao công tác chuẩn bị của giáo viên.
2.2. Các nguyên tắc trong hệ thống phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc
2.3. Phương pháp dạy hát.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT LUẬN
V. KIẾN NGHỊ
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
VII. MỤC LỤC

×