Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Hoàn thiện qui trình Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.98 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập

- 1-

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, thị trường kiểm tốn
cũng có sự khởi sắc và phát triển khơng ngừng. Đó là một trong những thuận lợi quyết
định đến sự thành cơng của các cơng ty kiểm tốn độc lập hiện nay, nhiều cơng ty mới
hình thành đáp ứng nhu cầu của dịch vụ kiểm toán trong nước. Nhưng bên cạnh đó là có
sự cạnh tranh đáng kể giữa các cơng ty kiểm tốn, sự thành cơng của các cơng ty kiểm
tốn khơng chỉ đo bằng sự may rủi, hoạt động lâu năm, mà còn được đo bằng chất lượng
của các hợp đồng kiểm tốn, mà cơng ty đó cung cấp do khách hàng và người quan tâm
đánh giá. Cơng ty TNHH tư vấn tài chính kế tốn và kiểm tốn AASC cũng khơng nằm
ngồi qui đạo đó. Có thể nói, sự thành cơng của một cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết
vào việc thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm tốn của KTV. Bằng chứng kiểm
tốn khơng chỉ giúp KTV đưa ra kết luận mà còn là tiêu thức để đánh giá chất lượng hoạt
động kiểm toán. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, để thu thập được bằng chứng kiểm
tốn có giá trị và hiệu quả cần vận dụng những phương pháp kỹ thuật phù hợp. Thực tế,
mỗi cơng ty kiểm tốn vận dụng các kỹ thuật này rất khác nhau. Để hiểu rõ hơn việc vận
dụng thực tế và tầm quan trọng của bằng chứng kiểm toán, cùng với việc nghiên cứu và
đánh giá việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng tại Cơng ty thực tập, từ đó có sự
so sánh, làm rõ giữa lí thuyết và thực tế, em chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện qui
trình Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo
tài chính do Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn
AASC thực hiện ”.
Mục đích nghiên cứu của Đề tài
Chuyên đề thực tập hướng vào tìm hiểu thực tế vận dụng các kỹ thuật thu thập
bằng chứng kiểm tốn do Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực
hiện trên cơ sở lý luận về các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn nói chung và trong
kiểm tốn báo cáo tài chính nói riêng. Từ đó có cơ sở để so sánh giữa thực tế và lý
thuyết và có cơ sở để đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện việc vận dụng các kỹ


thuật thu thập bằng chứng kiểm toán do Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và
Kiểm tốn thực hiện.
Nội dung của Đề tài
Ngồi Lời mở đầu và Kết luận, chuyên đề thực tập gồm 2 phần:

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 2-

Phần I: Thực trạng vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn
thực hiện.
Phần II: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng
chứng kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Tư vấn Tài chính Kế tốn
và Kiểm tốn thực hiện.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đi sâu nghiên cứu việc vận dụng các kỹ thuật thu
thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty Tư vấn Tài
chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện. Đối tượng là Báo cáo tài chính, phạm vi nghiên
cứu là các kỹ thuật sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán tại Cơng ty TNHH Tư
vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm toán.
Phương pháp nghiên cứu của Đề tài
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán học, phương pháp tư
duy lôgic, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp so sánh và phân tích để tổng

hợp về lý luận và thực tiễn việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn
trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Ngoài ra. Đề tài cũng sử dụng phương pháp sơ đồ,
bảng biểu để làm rõ và bổ sung thêm cho lý luận cũng như thực tiễn việc vận dụng các
kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Hướng đóng góp của Đề tài
Đề tài đã mô tả được thực trạng vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
tốn do Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn thực hiện. Từ đó, đã
đưa ra được nhận xét cho những vấn đề cịn tồn tại và phương hướng nhằm hồn thiện
các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán do Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế
tốn và Kiểm toán thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đặc biệt Thạc sĩ Bùi Thị Minh Hải, cùng
các anh chị tại Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn đã đã tận tình giúp
đỡ chỉ bảo em trong q trình thực tập và hồn thành chuyên đề. Trong quá trình tìm
hiểu và nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót vì vậy kính mong cơ cùng bạn đọc
có thể góp ý thêm để bài viết được hồn thiện hơn.

Bùi Thị Thơm

Kiểm tốn48B


Chuyên đề thực tập

- 3-

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DO CƠNG TY TNHH TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ
KIỂM TỐN AASC THỰC HIỆN
1.1 Khái quát về thực tế vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn

trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
1.1.1.Các quyết định về bằng chứng kiểm tốn tại AASC
Kiểm tốn tài chính cũng có thể hiểu là kiểm tra các thông tin liên quan đến toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp trong một năm tài chinh phản ánh trên báo cáo tài chính.
Với đối tượng như vậy, chi phí của việc kiểm tra và đánh giá tất cả các bằng chứng sẽ
trở nên rất cao. Cụ thể, KTV không thể kiểm tra chi tiết tất cả các chứng từ liên quan
đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Do đó, vấn đề đặt ra là phải xác định số lượng bằng
chứng đầy đủ và thích hợp cần thu thập để có thể đánh giá một cách tồn diện về đối
tượng kiểm tốn. Và các quyết định về bằng chứng là một trong những nội dung quan
tâm hàng đầu của KTV khi bắt đầu cho một cuộc kiểm toán, bao gồm các quyết định:
1.1.1.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng
Thứ nhất: Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng. Cơng ty TNHH Tư vấn
Tài chính Kế tốn và Kiểm toán đã đưa ra quy chuẩn chung về các thủ tục kiểm toán sẽ
được áp dụng ứng với từng phần hành. Chương trình kiểm tốn mẫu quy định chi tiết
các bước tiến hành thủ tục kiểm toán, nguồn số liệu, giấy tờ làm việc tương ứng với
phần hành cụ thể như Tiền, HTK, Tài sản cố định… Các thể thức trong chương trình
kiểm tốn dựa trên cơ sở dẫn liệu có thể bị ảnh hưởng. Chương trình kiểm tốn tại
AASC được qui định chuẩn đối với mọi cuộc kiểm toán, và có thể chi tiết hơn cho phù
hợp với hoạt động từng Cơng ty khách hàng cụ thể.
Ví dụ về chương trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định trong chương trình
kiểm tốn chuẩn theo qui định của AASC (trích tài liệu do AASC cung cấp):
Thủ tục phân tích:
So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và chi phí khấu hao kỳ này với kỳ trước và
kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản của doanh nghiệp để tìm ra biến động bất thường.
Kiểm tra chi tiết:

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B



Chuyên đề thực tập

- 4-

Thứ nhất: Chứng kiến kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán: Kiểm tra xem
khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê TSCĐ hay không ? Kết luận về độ tin
cậy của kết quả kiểm kê.
Thứ hai: Trường hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ: Thu thập
các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực hiện (báo cáo kiểm kê,
cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện ...). Phỏng vấn khách hàng về
các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê
đã nhận được.
Thứ ba: Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp theo nhóm các TS về nguyên giá TSCĐ, khấu hao
TSCĐ thể hiện: số dư đầu kỳ, các khoản tăng giảm trong kỳ, số dư cuối kỳ.
Thứ tư: So sánh số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết năm trước. Đối chiếu số phát sinh
và số dư TSCĐ, KHTSCĐ cuối kỳ giữa sổ kế toán chi tiết với sổ cái kế toán tổng hợp
và BCTC.
Thứ năm: Nguyên giá tài sản cố định: Kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số tài sản cố định
phát sinh tăng giảm trong năm có giá trị ..... trở lên (nêu rõ yêu cầu của mẫu chọn).
Thực hiện kiểm tra chi tiết đối với sổ, thẻ, hồ sơ TSCĐ xem có phù hợp với qui định
hiện hành không?
+ TSCĐ tăng: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật, đúng kỳ
và thuộc quyền sở hữu của đơn vị: kiểm tra hợp đồng, hoá đơn thương mại, thủ tục mua
sắm..., kiểm tra các bút toán hạch toán,...
+ TSCĐ giảm: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật của
nghiệp vụ giảm TS: kiểm tra thủ tục thanh lý, hợp đồng mua bán, …
Thứ sáu: Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ, kiểm tra để khẳng định
rằng những tài sản này đủ điều kiện được ghi nhận là TSCĐ và được phân loại phù hợp.
Thứ bảy: Kiểm tra lân niên độ để xem có TSCĐ nào phải ghi nhận năm nay mà đơn vị

ghi nhận vào năm sau hay không ?, cụ thể kiểm tra các hóa đơn, biên bản bàn giao các
nghiệp vụ tăng tài sản trong năm tài chính sau ngày kết thúc niên độ đang được kiểm
tốn.

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 5-

Thứ tám: Khấu hao TSCĐ:Thu thập thông tin về phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu, thời
gian khấu hao áp dụng cho từng loại TSCĐ. Kiểm tra, tính tốn lại để đảm bảo rằng
phương pháp khấu hao TSCĐ được áp dụng nhất quán.
……………..
1.1.1.2 Quyết định về xác định qui mô mẫu được chọn
Qui mô mẫu được chọn sau khi kiểm toán viên quyết định về thể thức kiểm tốn cần
áp dụng. Quy mơ mẫu có thể gồm một phần tử hay tất cả các phần tử trong tổng thể
đang nghiên cứu. Quy mô mẫu thay đổi trong các cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, với khoản
mục phát sinh nghiệp vụ ít, giá trị lớn, ta có thể kiểm tra chi tiết tất cả các nghiệp vụ phát
sinh đối với khoản mục này.
Ví dụ: Đối với khoản mục TSCĐ, nghiệp vụ phát sinh trong kỳ thường không nhiều
nhưng giá trị lớn, KTV thường áp dụng kiểm tra chi tiết tất cả các nghiệp vụ phát sinh
đối với TSCĐ.
Đối với khoản mục có các nghiệp vụ phát sinh trong năm tài chính là lớn, và có xu
hướng lặp lại nội dung phát sinh thì cơng ty áp dụng phương pháp chọn mẫu. Việc quyết
định sử dụng phương pháp chọn mẫu trong Cơng ty kiểm tốn AASC phụ thuộc vào tiến
độ cụ thể của cuộc kiểm toán; việc đánh giá rủi ro và hiệu quả của cuộc kiểm toán của các

KTV. KTV cần tin tưởng vào sự hữu hiệu của phương pháp đã sử dụng để thu thập bằng
chứng đầy đủ và thích hợp. Thơng thường các KTV ở AASC thường áp dụng phương pháp
chọn mẫu theo xét đoán và ngẫu nhiên, dựa vào nội dung của các nghiệp vụ phát sinh. Đối
với một khoản mục cụ thể, những nghiệp vụ phát sinh với nội dung giống nhau thì KTV
chọn mẫu ngẫu nhiên một số nghiệp vụ phát sinh với giá trị lớn, hoặc có thể chọn mẫu
theo đối tượng khách hàng.
Ví dụ đối với khoản mục nguyên vật liệu, số lượng mua hàng trong một năm của
công ty khách hàng là rất nhiều. Vì vậy KTV chọn mẫu một số những nghiệp vụ phát
sinh đối với khoản mục nguyên vật liệu theo đối tượng khách hàng cung cấp nguyên vật
liệu cho Cơng ty khách hàng của kiểm tốn.
1.1.1.3 Quyết định về khoản mục cá biệt được chọn từ tổng thể
Sau khi KTV xác định xong quy mô mẫu chọn, KTV xác định các phần tử cá biệt để
kiểm tra cụ thể từ mẫu được chọn, thông thường trong quá trình chọn mẫu tại Cơng ty
AASC, các KTV áp dụng phương pháp chọn mẫu theo xét đoán nên quyết định về các
khoản mục cá biệt chọn từ mẫu là chọn theo phương pháp chọn tồn bộ. Tuy nhiên KTV
có thể lựa chọn các phần tử đặc biệt từ tổng thể mẫu dựa trên các nhân tố như sự hiểu

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 6-

biết về tình hình kinh doanh của khách hàng dựa vào hồ sơ hoặc báo cáo kiểm toán năm
trước, đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như các đặc điểm
của mẫu được chọn, kết hợp với tiến độ thực hiện cuộc kiểm tốn. Từ tiến độ đó KTV
có thể xác định xem có nên kiểm tra tài liệu đối với tất cả các phần tử trong mẫu đã chọn

không hay chọn lọc những phần tử cá biệt nhất từ tổng thể. Các phần tử đặc biệt được
chọn có thể là:
+ Các phần tử có giá trị lớn, quan trọng, bất thường hoặc thường xuyên xảy ra sai sót
trước đây: ví dụ kiểm tra chi tiết các khoản phải thu, KTV thường chọn những nghiệp vụ
phát sinh lớn, đối với khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, KTV chọn những nội dung
bất thường như các hóa đơn tiếp khách giá trị lớn, thưởng cho nhân viên …
+ Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thơng tin (về những vấn đề như tình
hình kinh doanh, nội dung các nghiệp vụ, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của
đơn vị được kiểm toán): kiểm tra chọn mẫu một số hóa đơn như hóa đơn về chi tiền mặt
xem phiếu chi có đầy đủ chữ ký của những người có thẩm quyền khơng, …
1.1.1.4 Thời gian hoàn thành các thể thức
KTV xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc các thủ tục kiểm toán đã đề ra sau khi thỏa
thuận với khách hàng. Thường thì trưởng nhóm kiểm tốn sẽ quyết định thời gian hồn thành
cơng việc và phân cơng cơng việc cho từng thành viên trong nhóm.
Kết quả của các quyết định này được thể hiện trong chương trình kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn cụ thể sẽ mơ tả các thể thức kiểm tốn, quy mơ mẫu các khoản
mục cụ thể, mẫu được chọn và thời gian hoàn thành cho từng yếu tố cấu thành của báo
cáo tài chính.
1.1.2.Vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài
chính do Cơng ty AASC thực hiện
Hiện nay, để phục vụ cho việc kiểm tốn Báo cáo tài chính đạt hiệu quả cao cả về
chất lượng và chi phí, AASC sử dụng cả bảy kỹ thuật theo chuẩn mực kiểm tốn do Bộ
Tài chính ban hành, đó là các kỹ thuật: kiểm kê, phân tích, tính tốn, gửi thư xác nhận,
phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu.

1.1.2.1.Kiểm kê

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B



- 7-

Chuyên đề thực tập

Công ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn, các KTV đến cơng ty
khách hàng tham gia kiểm kê vào cuối niên độ kế toán. Ưu điểm của kỹ thuật kiểm kê là
cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao. Vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu
của tài sản, mang tính khách quan, q trình thực hiện kỹ thuật này đơn giản, phù hợp
với chức năng xác minh của kiểm tốn. Qui trình kiểm kê của các KTV đối với các loại
tài sản của khách hàng kiểm toán được thực hiện:
Thứ nhất, đối với tài sản tiền mặt:
Trước khi tham gia kiểm kê, các KTV thu thập các thơng tin từ phía khách hàng về thời
gian, địa điểm của kiểm kê tiền mặt, đồng thời thông báo cho khách hàng về sự tham gia
của KTV: thời gian, địa điểm tham gia và số người tham gia kiểm kê.
Trong quá tình thực hiện kiểm kê quĩ tiền mặt, KTV cùng các nhân viên công ty
khách hàng: thủ quĩ, kế toán tiền mặt, kế toán trưởng trực tiếp đếm tiền mặt có trong két
theo từng loại tiền ghi lại kết quả ra giấy làm việc làm căn cứ cho việc phát hành biên
bản kiểm kê quĩ. Đối chiếu kết quả đếm được với số dư tiền mặt trên sổ, nếu có sai lệch
thì tìm ngun nhân.
Kết thúc q trình kiểm kê quĩ, KTV cùng nhân viên viên công ty khách hàng
thống nhất và phát hành biên bản kiểm kê quĩ. Ví dụ về một mẫu kiểm kê quĩ tại một
khách hàng của AASC:
Biểu 1.1: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TIỀN MẶT - VNĐ
Ngày kiểm kê 31 tháng 12 năm 2009
Khách hàng: Công ty Cổ phần A
Quỹ:
Tiền mặt

Đại diện Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn AASC
Ơng (Bà):
Hồng Thị Nga
KTV
Ơng (Bà):
Nguyễn Thi Hoa
Trợ lý KTV
Đại diện khách hàng
Ơng (Bà): Hồng Lê Nga
Chức vụ: Kế tốn trưởng
Ơng (Bà): Trần Thúy Hồng
Chức vụ: Kế tốn
Ơng (Bà): Nguyễn Hồng Lan
Chức vụ: Thủ quỹ
Cùng kiểm kê quỹ tiền mặt VNĐ như sau:
Loại giấy bạc

Số tờ

Thành tiền

500 000

105

52 500 000

200 000

120


24 000 000

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 8-

100 000

83

8 300 000

50 000

60

3 000 000

10 000

80

800 000


5 000

8

40 000

500

0

0

Cộng tiền mặt
88 640 000
Số dư trên sổ
88 640 890
Chênh lệch
890 đ
Giải thích chênh lệch: Thiếu là do có khơng tiền lẻ
……………………………………………………………………………..
KTV chứng kiến kiểm kê
Đại diện khách hàng
KTV
Kế tốn trưởng
Hồng Thi Nga
Hồng Lê Nga

Thứ hai, đối với tài sản là hàng tồn kho, TSCĐ:
Tìm hiểu khách hàng có bao nhiêu kho, chủng loại vật tư, hàng hóa, TSCĐ. Tìm hiểu
xem khách hàng có nhận hàng hóa ký gửi hay gửi hàng hóa ở nơi khác? Tính tốn số

mẫu cần phải thu thập trong q trình quan sát kiểm kê. Số mẫu thông thường là theo
mặt hàng. Do vậy khi chọn một mặt hàng và mặt hàng đó để rải rác trong kho thì phải
đếm hết mặt hàng đó trong một kho.
Dựa trên số mẫu đã chọn, tiến hành quan sát kiểm kê, đếm lại hoặc cùng đếm với khách
hàng so sánh với số ghi trên sổ hoặc thẻ kho, và trên bảng theo dõi TSCĐ.
Chọn ngẫu nhiên một số mặt hàng, vật tư tại thực tế, đếm hoặc yêu cầu khách hàng
đếm, đối chiếu số liệu thực tế với sổ hoặc thẻ kho. Còn TSCĐ thì phải đếm tồn bộ.
Tìm hiểu ngun nhân của mọi chênh lệch giữa số đếm thực tế và số ghi nhận trên sổ
sách. Lấy chữ ký xác nhận của những người tham gia đếm vào biên bản kiểm kê thực tế.

1.1.2.2. Phân tích
Qui trình phân tích tại AASC sử dụng cả ba loại hình phân tích gồm: phân tích xu
hướng biến động số dư của các khoản mục, phân tích tỷ suất, kiểm tra tính hợp lý về số
dư giữa các khoản mục và trong từng khoản mục giữa các tháng với nhau. Cụ thể là
phân tích các số liệu, thơng tin, tỷ suất quan trọng; tìm ra những xu hướng biến động;
tìm ra mối quan hệ có mâu thuẫn khác biệt.

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 9-

Trong phần lập kế hoạch kiểm tốn, thủ tục phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất
được áp dụng để thu thập hiểu biết về tình hình tài chính và những biến động quan trọng
về kế toán cũng như các hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp KTV xác định được
những vấn đề nghi vấn và tập trung vào những khoản mục trọng yếu, đồng thời phân bổ

rủi ro hợp lý cho các khoản mục trọng yếu.
Trong phần thực hiện kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích xu hướng và kiểm tra
tính hợp lý tại AASC được các KTV áp dụng với các khoản mục có số dư lớn, và có
biến động lớn, xu hướng phân tích có thể phân tích biến động theo các tháng của cùng
một khoản mục, hoặc so sánh sự biến động giữa các khoản mục liên quan, bằng cách sử
dụng các bảng theo dõi sự biến động hoặc sử dụng biểu đồ:
+ Với khoản mục doanh thu, thực hiện phân tích với Doanh thu, giảm giá hàng bán,
thu nhập khác: (trích chương trình kiểm tốn của AASC đối với khoản mục doanh thu):
So sánh với kỳ trước, với kế hoạch, nếu có biến động bất thường cần tìm hiểu rõ
nguyên nhân.
Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ
bất thường
Lập bảng phân tích doanh thu theo thuế suất, theo từng tháng và theo từng loại doanh
thu, lập bảng phân tích doanh thu trong mốt quan hệ với giá vốn, với thuế GTGT và với
số dư công nợ phải thu (liên quan đến việc thực hiện chính sách bán hàng của đơn vị
trên thực tế) ... Nhận dạng sự tăng hay giảm bất thường của các chỉ tiêu phân tích này.
Tính tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng, từng quý. So sánh số dư doanh thu chưa thực hiện
trước (TK 3387) cuối kỳ với kỳ trước theo từng loại doanh thu, nếu có biến động bất
thường cần tìm hiểu rõ nguyên nhân.
So sánh tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD với doanh thu thuần giữa kỳ này
với kỳ trước để đánh giá khả năng sinh lời từ doanh thu bán sản phẩm qua các kỳ.
+ Với khoản mục tiền, phân tích sự biến động giữa các tháng của Cơng ty B, bằng sơ
đồ exel:
Biểu 1.2: Bảng phân tích biến động tiền mặt theo tháng
(Trích giấy tờ làm việc của KTV)
Cơng ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm
toán
Auditing and Accounting Financial Consultancy Service
Company Ltd. (AASC)
thành viên inpact quốc tế


Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


- 10-

Chuyên đề thực tập
Tên khách hàng

Công ty ABC

Niên độ kế tốn

01/01/2009 - 31/12/2009

Khoản mục

Tiền mặt

Bước cơng việc

Tham chiếu

C1S

Người thực hiện

Phân tích biến động theo tháng


TDQ

Ngày thực hiện

Tài khoản:

111

4/4/2010

Tiền mặt

Tháng

Phát sinh Nợ

Phát sinh Có

Tỷ trọng Nợ

Tỷ trọng Có

1

9,746,353,584

9,568,443,849

5.21%


5.12%

2

12,192,906,878

12,252,599,967

6.52%

6.56%

3

10,866,687,121

4,670,632,657

5.81%

2.50%

4

4,596,102,072

10,393,331,491

2.46%


5.56%

5

10,340,712,142

10,550,176,759

5.53%

5.65%

6

23,486,579,873

12.56%

9.58%

7

42,664,478,242

48,009,535,166

22.81%

25.70%


8

4,019,647,816

4,371,808,646

2.15%

2.34%

9

9,811,181,016

9,427,651,390

5.25%

5.05%

10

11,484,044,001

11,044,496,932

6.14%

5.91%


17,889,899,187

11

22,290,607,014

22,642,170,956

11.92%

12.12%

12

25,513,750,316

26,000,465,751

13.64%

13.92%

100.00%

Ghi chú

100.00%

Cộng


187,013,050,075

186,821,212,751

Qua bảng phân tích biến động và qua sơ đồ cho thấy, biến động phát sinh khoản mục
tiền tại tháng bảy của công ty khách hàng là lớn nhất. KTV TDQ tập trung nghi vấn vào
tháng bảy và phỏng vấn kế toán tiền mặt để tìm ngun nhân.

Bùi Thị Thơm

Kiểm tốn48B


Chuyên đề thực tập

- 11-

+ Với hàng tồn kho: Thu thập thơng tin về chính sách kế tốn áp dụng: phương pháp
xác định số lượng hàng tồn kho cuối kỳ (như kê khai thường xuyên, kiểm kê thực tế) và
xác định giá hàng tồn kho (như giá đích danh, LIFO, FIFO, giá bình quân) được áp dụng
tại đơn vị để phục vụ mục đích lập báo cáo tài chính.
So sánh vịng quay hàng tồn kho qua các năm, tìm ra những biến động lớn, bất
thường và giải thích nguyên nhân.
Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu ngun
nhân nếu có đột biến
So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch hoặc định mức
dự trữ (nếu có).
……
Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn, thủ tục phân tích được áp dụng để sốt xét lại một lần

nữa tính hợp lý trong báo cáo tài chính đã được kiểm tốn. Nếu khơng có bút tốn điều chỉnh
lớn, bảng phân tích này sẽ khơng thay đổi gì đáng kể so với trước khi kiểm tốn.
1.1.2.3.Tính tốn
KTV thực hiện kỹ thuật tính tốn với mục tiêu đảm bảo tính chính xác về mặt số
học trong việc tính tốn và ghi sổ. Đối với kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ, KTV
thực hiện lại các phép tính cộng dọc, hoặc cộng ngang đối chiếu các chứng từ có liên
quan để xem cùng một thông tin được phản ánh trên chứng từ khác, ở những nơi khác
nhau xem có sự sai khác về mặt số học không. Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính
xác về mặt số học, chưa chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính được sử dụng. Do
đó kỹ thuật này thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp kỹ thuật khác như
xác minh tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích… trong q trình thu thập bằng chứng
kiểm tốn.
Ví dụ thực hiện kỹ thuật tính tốn lại đối với khoản mục thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ của các KTV Công ty AASC, với khách hàng là Công ty X: thu thập sổ tổng
hợp chữ T của tài khoản 133:

Biểu 1.3: Mẫu sổ tổng hợp chữ T mà AASC thu thập
(trích giấy tờ làm việc của KTV)
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA CÁC TÀI KHOẢN
(Từ ngày: 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009)

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


- 12-

Chuyên đề thực tập


Tên tài khoản: TK 133
Dư đầu kỳ: 4 827 000
TK đối ứng

Tên tài khoản

111

Tiền mặt

112

Tiền gửi ngân hàng





Phát sinh nợ

Ly

Phát sinh có

1 215 768 200

25 869 000

86 224 642
….


….

Tổng phát sinh nợ: 2 513 866 429
Tổng phát sinh có: 2 414 478 429
Số dư cuối kỳ: 104 215 000 Ag

KTV thực hiện phương pháp công dọc trên cột phát sinh nợ, phát sinh có, đối chiếu
với số tổng xem có khớp khơng.
Đồng thời KTV thu thập tờ khai thuế các tháng tại Công ty X, ghi ra giấy tờ làm
việc số thuế được khấu trừ phát sinh trong tháng, thực hiện phép tính tổng, đối chiếu với
tổng phát sinh nợ, nếu có chênh lệch thì tìm nguyên nhân:
Biểu 1.4: Mẫu trang kết luận đối với khoản mục 133
(trích giấy tờ làm việc của KTV)
CƠNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN AASC
Tên khách hàng

Cơng ty Cổ Phần X
Tham chiếu

O1S

Niên độ kế tốn

2009

Kết luận kiểm tốn
Cơng việc đã tiến hành
Cơng việc thực hiện đối với phần ______133_____ đã tiến hành theo chương trình kiểm tốn từ
_______ đến _______

Các vấn đề phát sinh và kiến nghị
Số dư đầu kỳ:
4 827 000 Ly
Tổng phát sinh nợ: 2 513 866 429 (1)
Tổng phát sinh có: 2 414 478 429
Số dư cuối kỳ:
104 215 00 Ag
Theo đối chiếu với tờ khai thuế, tổng thuế được khấu trừ kỳ này: 2 434 544 429 (2)
(1) – (2): 79 322 000
Do: Hóa đơn mua nguyên vật liệu tri giá 79 322 000 đó vào sổ nhưng kê khai chậm, kê khai bổ
sung vào 2010
Kết luận

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 13-

Dựa vào kết quả công việc, theo ý kiến tôi: Ngoại trừ vấn đề nêu trên
Cơ sở dẫn liệu cho phần __133__ là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số dư (phát
sinh) _____ là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung và được lập
nhất quán với các năm trước.
Ngày 06/03/2010
Người thực hiện:___NTH__
Người kiểm tra: ____NHD___


1.1.2.4. Gửi thư xác nhận
Gửi thư xác nhận là phương pháp thu thập các ý kiến xác nhận của những người có
trách nhiệm, liên quan, am hiểu công việc hoặc đối tượng cần kiểm tốn ở trong hoặc ngồi
doanh nghiệp. Với AASC, các KTV thường gửi thư xác nhận theo đối tượng công nợ: công
nợ tạm ứng, công nợ phải thu, phải trả, cơng nợ với ngân hàng, …
Q trình gửi thư xác nhận có thể được tiến hành bởi các kế tốn viên cơng ty
khách hàng từ trước hoặc do KTV trực tiếp gửi thư xác nhận nếu công ty khách hàng
chưa cung cấp. Mẫu thư xác nhận thường là văn bản gửi đến đối tượng liên quan xác
nhận thông tin mà KTV quan tâm để phục vụ cho mục đích kiểm tốn.
Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và kiểm tốn có u cầu rất nghiêm ngặt về
việc kiểm sốt q trình gửi thư xác nhận nhằm đảm bảo thông tin thu thập được là đáng tin
cậy. KTV cũng cần phải đảm bảo rằng đã gửi các nội dung đề nghị xác nhận đến đúng địa
chỉ và các phản hồi sẽ được gửi trực tiếp tới KTV. KTV cũng phải xem xét tới việc các
thông tin phản hồi có được gửi cho những người liên quan hay khơng.
Nếu việc gửi thư xác nhận khơng có phản hồi, KTV thực hiện các thủ tục kiểm
toán khác thay thế. Các thủ tục kiểm tốn bổ sung đó phải cung cấp đầy đủ bằng chứng
kiểm tốn thích hợp về các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính mà yêu cầu xác nhận
định đưa ra. Các thủ tục kiểm toán thay thể có thể là kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát
sinh hình thành số dư, hoặc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khóa sổ để đảm
bảo số dư được ghi nhận là có thực.
Cùng với sự phát triển ngày càng cao trong việc sử dụng công nghệ thông tin, thư xác
nhận ngày càng được các KTV Công ty AASC quan tâm và sử dụng nhiều, vì nó đảm bảo độ
tin cậy cao và tính chính xác của nguồn thông tin phản hồi mà họ nhận được thơng qua các
hình thức lưu chuyển điện tử như fax hay thư điện tử.
Một số mẫu thư xác nhận liên quan đến đối tượng công nợ tại AASC:

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B



Chuyên đề thực tập

- 14-

Biêu 1.5: Mẫu thư xác nhận các khoản phải thu, phải trả
(Trích giấy tờ làm việc của KTV)

THƯ XÁC NHẬN SỐ DƯ
Kính gửi: Ơng (Bà)_Kế tốn trưởng Công ty X
Địa chỉ:
Để phục vụ cho yêu cầu kiểm tốn hàng năm, xin Q Ơng (Bà) vui lịng điền vào mẫu
dưới đây các thông tin tại thời điểm 31/12/2009
Để đảm bảo thời hạn phát hành Báo cáo kiểm tốn, xin Q Ơng (Bà) ký và gửi trực tiếp
cho các Kiểm tốn viên của chúng tơi bằng đường thư hoặc Fax.
Xin Quý Ông (Bà) lưu ý rằng việc xác nhận này phục vụ cho việc đối chiếu của Kiểm
toán, chứ khơng phải u cầu thanh tốn. Cũng xin lưu ý rằng các khoản thanh toán phát sinh
sau ngày 31 tháng 12 năm 2009 không bao gồm trong số liệu này.
Xin trân trọng cảm ơn.
Cơng ty Cổ phần X
Giám đốc

Kính gửi: Bà Trần Thị Mai Hương_ Phó trưởng phịng kiểm tốn 5
Cơng tyTNHH Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm toán(AASC)
Số 01 Lê Phụng Hiểu - Hà nội
ĐT: 8.241990/1, Fax: 84.4-8.253973
Chúng tơi xác nhận rằng tài khoản thanh tốn của chúng tôi với Công ty Cổ phần Y tại thời
điểm 31 tháng 12 năm 2009 có số dư như sau:
Chúng tôi phải trả: 334 486 990


Chúng tôi phải thu:

Ngày 04 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
Trần Huyền Lan

Đối chiếu thư phản hồi với số liệu trên sổ, nếu không có chênh lệch, KTV kết luận số
dư được ghi nhận đầy đủ và chính xác, khơng tồn tại sai phạm trọng yếu. Nếu thấy có chênh
lệch thì phải phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra bút tốn điều chỉnh.
Tất cả q trình được KTV ghi nhận vào giấy tờ làm việc.
1.1.2.5. Phỏng vấn

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


- 15-

Chuyên đề thực tập

Đây là quá trình KTV thu thập thơng tin bằng văn bản hay bằng lời nói qua việc
phỏng vấn những người hiểu biết về các vấn đề mà KTV quan tâm. Qua thủ tục tính tốn
lại, xác minh tài liệu, nếu có vấn đề gì KTV khơng thể giải thích bằng nhận định nghề
nghiệp hay bằng các dữ liệu có sẵn, KTV sẽ tiến hành phỏng vấn.
Lập kế hoạch phỏng vấn: KTV chuẩn bị các câu hỏi cho các khoản mục phục vụ
cho quá trinh kiểm tốn, thơng thường hệ thống các câu hỏi đã được soạn trước trong
chương trình kiểm tốn. KTV xác định mục đích, đối tượng và nội dung cần thiết để đưa ra
trọng điểm cần phỏng vấn, thời gian phỏng vấn …
Thực hiện phỏng vấn. KTV đặt ra câu hỏi, có thể ở dạng “đóng” để xác nhận với

cụm từ có hay không hay “mở” thu thập thông tin đầy đủ, chi tiết đảm bảo độ tin cậy
cho q trình kiểm tốn về tính rủi ro. Nếu cảm thấy câu trả lời chưa cung cấp bằng
chứng cần thiết, KTV có thể hỏi thêm các câu hỏi liên quan nhưng phải đi vào trọng
điểm của vấn đề đang nghiên cứu.
Dưới đây là hệ thống câu hỏi trong q trình kiểm tốn TSCĐ tại AASC bằng kỹ
thuật phỏng vấn, tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ tại Cơng ty X:

Bảng 1.1: Bảng đánh giá hệ thông KSNB đối với khoản mục TSCĐ
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Tên khách hàng: Công ty cổ phần X

Tham chiếu: C1S

Niên độ kế toán:

Người thực hiện: TDQ

Người được phỏng vấn:

2009
Chị Lan

Ngày thực hiện: 23/02/2010

ơ

Tài sản cố định
Có = Có áp dụng thủ tục kiểm sốt
Khơng = Thủ tục kiểm sốt là cần thiết đối với hoạt động của doanh nghiệp nhưng không
được áp dụng

Khơng áp dụng = Thủ tục kiểm sốt là không cần thiết đối với hoạt động của DN
Với những thủ tục có câu trả lời "Có" cần thu thập bản copy văn bản quy định của khách
hàng hoặc mô tả lại một cách cụ thể trên các giấy làm việc khác
Câu hỏi phỏng vấn về:
Tài sản cố định

Khơng

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập
1
2
3
4
5

6
7
8
9

10
11

12


- 16-

Hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì và cập nhật kịp thời
khơng?
Ngồi bộ phận kế tốn, có bộ phận nào khác theo dõi và quản lý
danh mục TSCĐ không?
Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước hàng năm
khơng?
Có sự phân cấp trong việc quyết định mua sắm, đầu tư tài sản
khơng?
TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm tra chất
lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi giao cho bộ phận sử
dụng và thanh toán khơng?
TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập biên bản bàn
giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng khơng?
TSCĐ có được mơ tả đầy đủ thông tin trong Thẻ tài sản (sổ quản
lý) đến mức có thể nhận diện TS ở bên ngồi khụng?
TSCĐ có được đánh mã quản lý riêng để có thể đối chiếu giữa
tài sản ghi chép trên sổ và trên thực địa khơng?
Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của người sử dụng,
quy trình vận hành và sử dụng tài sản đối với những TSCĐ quan
trọng, TSCĐ có giá trị lớn hoặc TSCĐ địi hỏi phải tũn thủ các
u cầu kỹ thuật nghiêm ngặt khơng?
TCSĐ khi mang ra ngồi cơng ty có bắt buộc phải có sự đồng ý
bằng văn bản của cấp lãnh đạo có thẩm quyền khơng?
Có sổ theo dõi, quản lý các tài sản được tạm thời đưa ra khỏi
Công ty hoặc đang sử dụng ngồi văn phịng Cơng ty (ví dụ như
máy tính xách tay hay các tài sản mang đi cơng tác, cho thuê)
không?
Những TSCĐ đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản

vay có được ghi chép lại để theo dõi riêng khơng?

x
x
x

x

x
x
x
x

x
x

x

13

Cơng ty có giao cho một bộ phận chuyên chịu trách nhiệm xử lý
các vấn để khi TSCĐ bị hỏng khơng?

x

14

Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận chuyên trách khi
TSCĐ bị hỏng trong q trình sử dụng khơng?
Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận chuyên trách khi

TSCĐ bị hỏng trong q trình sử dụng khơng?

x

16

Các nhân viên có được phép tự sửa chữa TSCĐ khi TS bị sự cố
mà không cần xin phép cấp lãnh đạo (hoặc xin phép sau) khơng?

x

17

Tất cả các sự cố hỏng của TSCĐ có được ghi lại thành biên bản
và lưu giữ lại không?
Các TSCĐ chưa cần dùng có được bảo quản riêng trong kho để
đảm bảo chúng không bị hư hại không?

x

15

18

Bùi Thị Thơm

x

x


Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập
19

- 17x

20

Tất cả các tài sản chờ thanh lý, chưa sử dụng có được theo dõi
và quản lý riêng khơng?
Cơng ty có quy định về việc thanh lý TSCĐ khơng?

21

Các TS khi thanh lý có được sự phê duyệt của cấp lãnh đạo

x

….

………………

x






Các thử nghiệm kiểm soát:
Chọn mẫu hệ thống thẻ TSCĐ và thực hiện các thủ tục sau:
Kiểm tra hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì và cập nhật kịp thời khơng?

ok

Kiểm tra thơng tin trên các thẻ xem TSCĐ có được mô tả đầy đủ thông tin trong
Thẻ tài sản (sổ quản lý) đến mức có thể nhận diện TS ở bên ngồi khơng?

ok

Chọn mẫu một số nghiệp vụ mua sắm

ok

Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước hàng năm khơng?

ok

TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm tra chất lượng và lập biên
bản nghiệm thu trước khi giao cho bộ phận sử dụng và thanh tốn khơng?

ok

TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập biên bản bàn giao cho bộ phận
chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng không?
Quản lý sử dụng tài sản cố định

ok


ok

TSCĐ có được đánh mã quản lý để có thể đối chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ
và trên thực địa không?
Những TSCĐ đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay có được ghi
chép lại để theo dõi riêng khơng?
Cơng ty có mua bảo hiểm cho TSCĐ khơng? Nếu có, tỷ lệ giá trị tài sản đó được
bảo hiểm là ......%

ok

Cơng ty có theo dõi, ghi chép đối với các TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý,
tạm thời chưa sử dụng, đó khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng khơng?
………………….

ok
……..

Đánh giá của KTV sau khi tiến hành kiểm tra hệ thống
(Nếu đánh giá rủi ro kiểm sốt là tối đa thì sẽ khơng thực hiện bước này)
Kiểm sốt nội bộ đối với phần hành TSCĐ tại khách hàng thực hiện tương đối tốt.

Kết thúc phỏng vấn: Sau khi thu được các câu trả lời, KTV kết luận bằng một phần
tóm tắt ngắn và ghi chép kết quả thu được vào giấy tờ làm việc.
Ngồi ra, trong q trình kiểm tốn các khoản mục, KTV có thể đặt ra các câu hỏi
phỏng vấn trực tiếp kế toán viên phụ trách khoản mục đó, để có thể hiểu rõ hơn qui trình
kế tốn, tiết kiệm được thời gian, đồng thời có thể đánh giá được phần nào về kiểm soát
nội bộ.

Bùi Thị Thơm


Kiểm toán48B


Chun đề thực tập

- 18-

Ví dụ, khi kiểm tốn phần hành TSCĐ với nội dung tăng tài sản, KTV phỏng vấn về
qui trình tăng tài sản tại cơng ty có những thủ tục nào và yêu cầu kế toán cho xem ln
các chứng từ chứng minh. Từ đó nhận xét và đánh giá ln về qui trình hạch tốn và kiểm
sốt nội bộ của Cơng ty khách hàng về khoản mục TSCĐ.
Để đảm bảo cho việc đánh giá thông tin một cách đúng đắn, KTV Công ty AASC
luôn tập trung vào lời giải trình từ phía kế tốn khách hàng, phân tích câu trả lời nhằm
đánh giá xem câu trả lời có nhất qn khơng. Tuy nhiên, KTV cần kiểm tra chọn mẫu
ngẫu nhiên một số nghiệp vụ để khẳng định để khẳng định tính chính xác và trung thực
của thông tin thu được qua phỏng vấn. Kĩ thuật phỏng vấn được áp dụng kết hợp với tất
cả các kĩ thuật thu thập bằng chứng khác, trong mọi giai đoạn của q trình thực hiện
kiểm tốn.
Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này giúp KTV có được cái nhìn sâu và toàn diện
hơn về những vấn đề chưa biết nhưng độ tin cậy không cao do đối tượng phỏng vấn chủ
yếu là người trong đơn vị, hơn nữa, chất lượng của phỏng vấn cũng tùy thuộc vào trình
độ của người được phỏng vấn.

1.1.2.6. Quan sát
Kỹ thuật quan sát được KTV sử dụng cả trong giai đoạn kiểm kê và trong q trình
thực hiện kiểm tốn, để tìm hiểu về các qui trình ln chuyển chứng từ, ln chuyển
hàng hóa có hợp lý không, đồng thời phục vụ cho việc kiểm tra chi tiết phát hiện ra các
sai phạm.
Ví dụ kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền tại khách hàng là Cơng ty B: trong q

trình kiểm kê tại 28/12/2009, KTV kiểm tra thấy doanh thu của Công ty B chưa đạt kế
hoạch được giao từ công ty mẹ. Nhưng tại tại thời điểm kiểm toán vào ngày 03/02/2010
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009, KTV kiểm tra thấy doanh thu tại
31/12/2009 vượt mức kế hoạch được giao. KTV thực hiện kỹ thuật phỏng vấn kế toán
doanh thu của Công ty B, và được biết tại ngày 29/12/2009 Công ty B đã thực hiện hợp
đồng kiểm toán bán hàng, với hóa đơn bán hàng số 0009865 tri giá 897 508 500đ. KTV đối
chiếu với thẻ kho thì số lượng hàng xuất bán tại ngày 29/12/2009 khớp với sổ kế tốn hàng
hóa, nhưng bên phía khách hàng lại chưa cung cấp được biên bản đối chiếu công nợ phải
thu với khách hàng này. Thực hiện thủ tục quan sát quá trình mua hàng nhập kho và bán
hàng tai cơng ty B, KTV phát hiện hàng nhập và xuất kho, ngoài việc thủ kho theo dõi số

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 19-

lượng nhập, xuất, tồn thì tại cổng bảo vệ, với mỗi chuyến xe chở hàng nhập và xuất các chú
bảo vệ đều ghi số xe, và số lượng hàng hóa trên xe. KTV thực hiện thủ tục phỏng vấn
các chú bảo vệ và kiểm tra sổ theo dõi tại phịng bảo vệ vào ngày 29/12/2009 thì khơng
thấy chuyến xe chở hàng nào xuất hàng hóa đem bán. Đối chứng lại thì kế tốn doanh
thu tại cơng ty B cho biết có hợp đồng bán hàng trị giá 897 508 200 đ nhưng vào ngày
06/01/2010. Vậy tại thời điểm khóa sổ kế tốn cho năm tài chính kết thúc 31/12/2009
khoản doanh thu bán hàng này không được ghi nhận, KTV công ty AASC điều chỉnh
giảm doanh thu:
Nợ TK 511: 897 508 200
Nợ TK 3331: 89 750 820

Có TK 131: 987 589 020
1.1.2.7. Kiểm tra tài liệu
Kiểm tra tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách liên
quan có sẵn trong đơn vị được kiểm tốn như hóa đơn, phiếu nhập-xuất kho … Việc
kiểm tra được thực hiện theo hai hướng khai khống (kiểm tra từ sổ sách rồi đối chiếu
với chứng từ) và khai thiếu (kiểm tra từ chứng từ rồi đối chiếu với sổ sách). Với các
khoản mục Tài sản và Chi phí, KTV thường xác minh theo hướng khai khống. Ngược
lại, với các khoản mục Doanh thu và Công nợ, KTV thường xác minh theo hướng khai
thiếu. Việc kiểm tra này thuận tiện do tài liệu có sẵn, chi phí thu thập bằng chứng khơng
lớn nhưng nói chung, bằng chứng cung cấp có độ tin cậy cao hay thấp là hoàn toàn phụ
thuộc vào nội dung, nguồn gốc của bằng chứng và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội
bộ đối với quy trình xử lý tài liệu đó. Phương pháp này nên kết hợp với Quan sát và Lấy
xác nhận.
Kiểm tra chi tiết trong quá trình kiểm toán tại AASC được thực hiện bởi các trợ lý
kiểm toán, dựa trên mẫu chọn của các KTV. Kiểm tra chi tiết với các khoản mục, các
KTV có thể áp dụng kiểm tra toàn bộ với các nghiệp vụ phát sinh, ví dụ khoản mục
TSCĐ, các nghiệp vụ thường phát sinh ít nhưng giá trị lớn. Đối với các khoản mục
nguyên vật liệu, doanh thu, chi phí phát sinh trong kỳ, …KTV thường áp dụng phương
pháp chọn mẫu.
Ví dụ về khoản mục TSCĐ: KTV thu thập hoặc lập bảng tổng hợp theo nhóm các tài
sản về nguyên giá TSCĐ, khấu hao, giá trị còn lại, thu thập bảng tổng hợp chữ T thể
hiện số dư đầu kỳ, các khoản tăng, giảm trong kỳ, số dư cuối kỳ.
Đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo kiểm toán năm trước của Cơng ty xem có khớp
khơng? Nếu khớp ký hiệu: Ly.

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B



Chuyên đề thực tập

- 20-

Đối chiếu số dư cuối kỳ với báo cáo tài chính năm đang kiểm tốn, khớp ghi Ag.
Kiểm tra chi tiết các danh mục tài sản hiện có đầu năm có đủ điều kiện ghi nhận
khơng? ( Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó, Nguyên giá
phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng trên 1 năm và có giá trị từ
10 triệu trở lên)
+ Với các khoản tài sản cố định tăng trong năm: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo
tính chính xác và có thật, đúng kỳ và thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
Đối với những TSCĐ mua sắm mới: kiểm tra quyết định của ban giám đốc, hợp
đồng, hoá đơn thương mại, thủ tục mua sắm, biên bản bàn giao..., kiểm tra các bút toán
hạch toán,...
Đối chiếu ngày ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán với biên bản bàn giao và các chứng
từ gốc để đảm bảo rằng thời điểm ghi nhận TSCĐ là hợp lý.
+ TSCĐ giảm: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật của
nghiệp vụ giảm tài sản.
+ Đối chiếu với các phần hành khác để tìm kiếm các khoản thanh lý TSCĐ chưa
được vào sổ: Đối chiếu, kiểm tra giữa TSCĐ giảm trong kỳ với các khoản thu về thanh
lý, nhượng bán TSCĐ trong kỳ. Kiểm tra các biên bản họp của ban lãnh đạo, giấy xác
nhận của ngân hàng, xác nhận vay… và đảm bảo rằng các khoản thanh lý, cầm cố, thế
chấp… đã được ghi chép đúng đắn.
+ Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ, kiểm tra để khẳng định rằng
những tài sản này đủ điều kiện được ghi nhận là TSCĐ và được phân loại phù hợp.
+ Kiểm tra lân niên độ để xem có TSCĐ nào phải ghi nhận năm nay mà đơn vị ghi
nhận vào năm sau hay không ?
1.2.Thực tế vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn
lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty AASC
1.2.1. Giới thiệu khái quát về khách hàng của Công ty AASC

Đối tượng khách hàng của Công ty Kiểm toán AASC chủ yếu từ lĩnh vực sản xuất
và xây dựng, một số các doanh nghiệp trong số đó là của nước ngồi hay liên doanh, có
quy mơ và số lượng các nghiệp vụ tương đối nhiều, tình hình hạch tốn và ghi nhận đối
với kế tốn là tương đối phức tạp.

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


- 21-

Chuyên đề thực tập

Hai công ty được chọn nghiên cứu trong chuyên đề là hai công ty nằm trong lĩnh
vực xây dựng với quy mô vừa và nghiệp vụ tương đối phức tạp, một công ty là khách
hàng thường niên, và một là khách hàng năm đầu tiên. Đây là hai khách hàng áp dụng
tương đối đầy đủ các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán. Đối với Cơng ty AASC
ngồi nhiệm vụ kiểm tốn báo cáo tài chính, KTV Cơng ty cịn thực hiện cơng tác tư vấn
cho khách hàng về cơng tác kế tốn để hồn thiện báo cáo tài chính cho những năm tài
chính tiếp theo.
1.2.1.1.Công ty Cổ phần ABC
Công ty ABC là công ty Cổ phần, thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 0103000600, đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 01 năm 2001, đăng
ký thay đổi lần thứ năm ngày 14 tháng 06 năm 2007, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp. Công ty chuyên kinh doanh về lĩnh vực lắp đặt máy móc, thiết bị xây dựng, …
phục vụ các cơng trình xây dựng. Công ty ABC là khách hàng năm đầu tiên được AASC
kiểm toán nên KTV xác định thu thập và đánh giá các bằng chứng kểm toán một cách chi
tiết và đầy đủ. AASC thu thập bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của
Công ty ABC trong năm qua:

Bảng 1.2: Báo cáo tài chính của Cơng ty ABC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY ABC

Chỉ tiêu
số
100 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
110
111
112
130
131

I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Tiền gửi ngân hàng
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
……………..

31/12/2009
VND
47 942 558 244

1/1/2009
VND
46 265 069 532

1 936 370 312
348 191 509
1 588 178 803

23 094 287 058
16 134 945 047
…………

1 347 184 799
417 132 947
930 051 852
20 294 823 946
11 846 303 978
………….

140 III. Hàng tồn kho

20 193 041 224

23 084 248 019

150 IV. Tài sản ngắn hạn khác
200 B. TÀI SẢN DÀI HẠN
220 II. Tài sản cố định
………..
250 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 908 859 650
3 254 995 580
258 311 840
…………..
2 822 480 806

1 538 812 768

5 966 706 449
374 891 370
…………….
5 296 000000

260 V. Tài sản dài hạn khác
270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN
300 A. NỢ PHẢI TRẢ

174 202 934
51 197 553 824
20 419 529 116

295 815 079
52 231 775 981
23 980 144 761

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


- 22-

Chuyên đề thực tập
310
330
400
411
420


I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
……………
440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


số
10
11
20
21
22
24
25
26
31
32
40
50
51
60

20 401 005 069
18 524 047
30 778 024 708
22 530 300 000

5 569 664 708
……………..
51 197 553 824

23 961 620 714
18 524 047
28 251 631 220
22 530 300 000
3 043 271 220
……………..
52 231 775 981

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm 2009
VND
1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
41 811 144 276
2. Giá vốn hàng bán
31 470 493 684
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 340 650 594
4. Doanh thu hoạt động tài chính
1 165 756 889
5. Chi phí tài chính
2 710 362 700
6. Chi phí bán hàng
1 617 616 492
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3 959 176 388
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

3 219 251 903
9. Thu nhập khác
1 060 336 234
10. Chi phí khác
7 735 459
11. Lợi nhuận khác
1 052 600 775
12. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
4 271 852 678
13. Chi phí thuế TNDN hiện hành
702 220 846
14. Lợi nhuận sau thuế TNDN
3 569 631 832

Năm 2008
VND
58 394 038 981
45 914 048089
12 479 990 892
229 667 542
3 573 753 485
1 580 808 753
5 457 252 098
2 097 844 098
20 225 943
35 084 980
(14 859 037)
2 082 985 061
488 243 420
1 678 703 236


1.2.1.2.Tổng công ty XYZ
Công ty XYZ tổ chức theo mô hình tổng cơng ty mẹ, bao gồm nhiều cơng ty con, công
ty liên kết và các chi nhánh. Công ty được thành lập theo Quyết định số 97/2005/QĐ - UB
ngày 07/07/2005 trên cơ sở hợp nhất hai Công ty Xuất - Nhập khẩu và Đầu tư Xây dựng Hà
Nội với Văn phịng Tổng Cơng ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội.
Cơng ty kiểm tốn AASC ký hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài
chính cho công ty XYZ từ ngày 1/1/2009 đến 31/12/2009. Các thông tin về hoạt động
kinh doanh hay các thông tin về cơ cấu tổ chức, bộ máy sẽ được lấy từ hồ sơ kiểm tốn
năm trước và cơng ty kiểm tốn chỉ bổ sung thêm những thơng tin mới nếu nó có ảnh
hưởng trọng yếu đến hoạt động của doanh nghiệp. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn cùng kết
quả kinh doanh của XYZ trong năm tài chính 2009 như sau:
Bảng 1.3: Báo cáo tài chính của Cơng ty XYZ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY XYZ

Bùi Thị Thơm

Kiểm tốn48B


- 23-

Chuyên đề thực tập

số
100

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

110

111
120

I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

121
130
131
132
140
150
200
220
221
240
250
270
300
310
330
400
410
411
420
430
440



số
10
11
20
21
22
24
25
30
31
32
40
50

Chỉ tiêu

31/12/2009
VND

1/1/2009
VND

1.033.363.302.779

904.943.596.929

81.027.884.923
81.027.884.923
147.181.782.072


169.479.124.443
169,479,124,443
50.534.713.702

1. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
……………..
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
………..
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

147.181.782.072
746.696.210.401
58.940.457.729
10.634.441.964
…………
38.862.257.406

19.595.167.977
712.793.620.415
150.882.557.545
35,640,115,550
…………..
24.028.892.005
536.392.948,658
1.746.156.923.194
678.552.318.447
626.600.595.798
51.951.722.649
1.067.604.604.747
1.061.449.561.789

50.534.713.702
653.849.933.981
59.745.966.951
4.589.873.604
………….
11.357.988.555
19.721.836.248
613.537.525.865
106.127.181.490
39,440,215,407
…………….
27.031,231.255
478.585.499.590
1.518.481.122.794
577.548.794.521
525.548.058.565

53,470,880,176
940.932.328.273
931.663.775.020

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
……………
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

885.258.962.663
150.953.919.015
……………..
6,393,817,782
1.746.156.923.194

879.039.958.134
27.836.910.396
……………..
9,176,356,262
1.518.481.122.794

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm 2009
VND
1. Doanh thu thuần
289,860,323,174
2. Giá vốn hàng bán
275,146,714,235

3. Lợi nhuận gộp
14,713,608,939
4. Doanh thu hoạt động tài chính
135,107,802,674
5. Chi phí tài chính
138,939,346
6. Chi phí bán hàng
740,000
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22,440,303,806
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
127 241 428 461
127,241,428,461
9. Thu nhập khác
649,062,017
10. Chi phí khác
76,559,803
11. Lợi nhuận khác
572,502,214
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
127,813,930,675

Bùi Thị Thơm

Năm 2008
VND
180,330,018,304
167,798,384,738
12,531,633,566
76,390,284,715

907,944,524
13,232,187,162
74,781,786,595
293,318,367
4,000,003
289,318,364
75,071,104,959

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập
51
60

- 24-

13. Chi phí thuế TNDN hiện hành
14. Lợi nhuận sau thuế TNDN

2,015,104,556
125,798,826,119

7,213,634,495
67,857,470,464

1.2.2.Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn lập kế
hoạch khoản mục tiền tại Công ty AASC
1.2.2.1 Khách hàng ABC
a, Thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Công ty ABC: Là một khách hàng năm đầu tiên nên Công ty kiểm tốn AASC phải
tìm hiểu và thu thập đầy đủ mọi thông tin cần thiết về công ty ABC
Giấy phép thành lập:
Công ty Cổ phần ABC được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0103000600, đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 01 năm 2001, đăng ký thay
đổi lần thứ năm ngày 14 tháng 06 năm 2007, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp, cụ thể:
Tên công ty: Công ty Cổ phần ABC
Ngành nghề kinh doanh:
Tư vấn, chế tạo, lắp đặt và bn bán các hệ thống đo lường tín hiệu và điều khiển
tự động chống sét, điện tử viễn thông, tin học, hệ thống cảnh báo, bảo vệ cháy và chống
cháy, hệ thống gió và điều hịa khơng khí.
Bn bán máy móc, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng môi
trường và phương tiện vận tải, hàng điện lạnh, vật liệu xây dựng.
Kinh doanh bất động sản
Sản xuất kiểm tra và lắp đặt thang máy
…………………
Địa chỉ trụ sở chính: 122/17 Hồng Huy Giám, quận Thanh Xn, Hà Nội.
Chi nhánh: Văn phòng chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh của Cơng ty tại 65/2 đường
Giải Phóng, phường 4, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


Chuyên đề thực tập

- 25-


Hội đồng quản trị và Ban giám đốc của Công ty ABC tại thời điểm lập BCTC
năm 2009 gồm:
Họ và tên

Hội đồng quản trị

Đặng Văn Sỹ

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Lê Thanh Tâm

Phó chủ tịch Hội đồng quản trị

Trần Thị Tuyết Mai

Ủy viên Hội đồng quản trị

Vũ Thị Hải Phượng
Ủy viên Hội đồng quản trị
Thành viên ban giám đốc tại ngày lập báo cáo tài chính:

Ơng Trần Mạnh Hà
Ông Lê Thanh Tâm

Tổng giám đốc
Giám đốc kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế của Công ty cho kỳ hoạt động từ
ngày 01/012009 đến ngày 31/12/2009 là 3 569 631 832 VNĐ.

+ Phỏng vấn: Trưởng nhóm là người đại diện cho cuộc phỏng vấn với Ban giám đốc
khách hàng về bộ máy tổ chức, quy trình hoạt động. Ngồi ra cịn thu thập thơng tin từ
kiểm tốn viên tiền nhiệm. Qua q trình phỏng vấn, KTV được biết Báo cáo tài chính
kết thúc 31/12/2008 của Cơng ty ABC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C
kiểm toán.
+ Kiểm tra tài liệu: Thu thập các văn bản như: Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty;
các BCTC như Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh…; Biên
bản thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trước; Biên bản các
cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; Các hợp đồng và cam kết quan
trọng…Biên bản kiểm toán năm trước do A&C phát hành.
b, Nghiên cứu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
KTV và cơng ty kiểm tốn phải có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội
bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định thời gian cũng như phạm vi của các cuộc
kiểm toán phải thực hiện. Để tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, KTV ở
AASC tiến hành tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt, về quy trình kế tốn… của khách

Bùi Thị Thơm

Kiểm toán48B


×