Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Phú hiệu trưởng với công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.86 KB, 30 trang )

Mục lục
Nội dung Trang
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2
2. Mục đích nghiên cứu.
4
3. Thời gian địa điểm.
4
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn.
4
II. Phần nội dung
1. Chơng 1: Tổng quan.
5
1.1. Cơ sở lý luận.
5
1.2. Cơ sở thực tiễn
8
2. Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
10
2.1 Thực trạng.
10
2.2. Các giải pháp
16
2.3. Kết quả
27
2.4. Bài học kinh nghiệm
27
III. Phần kết luận, kiến nghị. 28
IV. Tài liệu tham khảo - Phụ lục. 30
I. PHN M U


1. Lý do chn ti
Chỳng ta cựng nhõn loi ang bc vo th k XXI, thế k ca khoa hc v
cụng ngh vi xu th hi nhp ca nn kinh t quc t ngy cng cao, vi s cnh
tranh trờn th trng th gii ngy cng quyt lit, vi s phỏt trin nh v bóo ca
khoa hc cụng ngh thụng tin Trc tỡnh hỡnh ú, ng v Nh nc ta ó y
nhanh s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, trong ú coi Giỏo dc l quc
sỏch hng u, coi con ngi l mc tiờu v ng lc ca s phỏt trin. Vỡ vy,
1
đòi hỏi ngành Giáo dục và §ào tạo phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự
chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên tiến, có năng
lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả năng bắt kịp nhịp điệu phát triển
của thời đại; Ngành Giáo dục và §ào tạo cần thực hiện giáo dục toàn diện tạo
chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung
chương trình, phương pháp giáo dục. Đặc biệt phương pháp giáo dục cần đổi mới
theo hướng phát huy tính tích cực của người học.
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, phát huy tư duy
sáng tạo của người học được thực hiện theo nhiều cách, trong đó việc sử dụng thiết
bị giáo dục (TBGD) là một trong những cách thức phát huy tính tích cực của người
học trong quá trình dạy học. TBGD là một thành tố không thể thiếu được trong quá
trình dạy học . Muốn đổi mới phương pháp dạy học phải đổi mới cả nội dung dạy
học, TBGD, tổ chức dạy học và cách kiểm tra đánh giá.
Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình
bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “Tăng cường cơ sở vật
chất và từng bước hiện đại hoá nhà trường , lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tinh
nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại , thư viện, ký túc xá ”
và “Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào
tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến
thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.”
Lý luận dạy học cũng đã khẳng định cơ sở vật chất (CSVC ), TBGD và hầu
hết các sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức năng xác định và mang mục đích sư

phạm rất cao, chúng chứa đựng trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật,
chứa đựng một tiềm năng khoa học to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng chứa
nội dung cần nhận thức.
TBGD vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng truyền tải thông
tin nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển
trí tuệ, kỹ năng thực hành của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
2
TBGD cũn gúp phn m bo tớnh trc quan trong quỏ trỡnh dy hc, m
rng kh nng tip cn vi cỏc s vt v hin tng, cho phộp hc sinh cú iu
kin t chim lnh kin thc, hỡnh thnh k nng, k xo.
cú mt TBGD n tng nh trng v n tng giỏo viờn phi tri qua
cỏc giai on ch yu sau: t chng trỡnh v SGK Xõy dng danh mc trang b
Xõy dng cng nghiờn cu th hin mu Ch th Thc
nghim Hiu chnh v sn xut lot nh Sn xut ng lot Trang b
i tr S dng v bo qun dựng lõu di. Trong cỏc cụng on ú thỡ
qun lý, s dng v bo qun l cỏc khõu cui cựng nhng cc k quan trng bi
nu khụng s dng hoc s dng kộm hiu qu thỡ s gõy nờn s lóng phớ hng
ngn t ng ca Nh nc v nhõn dõn, ng thi khụng gúp phn i mi
phng phỏp dy hc v khụng nõng cao c cht lng dy hc.
Thc t nhiu nm hc qua, cỏc trng tiu hc ó cú nhiu c gng v bc
u cú thnh tớch trong vic qun lý s dng v bo qun TBGD , gúp phn nõng
cao cht lng dy hc, song vic lm ny cũn nhiu hn ch vỡ nhiu lý do khỏc
nhau: TBGD cũn thiu (nht l cỏc thit b hin i), cht lng cha ng b;
nhiu ni cú TBGD nhng giỏo viờn cha chỳ ý s dng thm chớ cú ni giỏo viờn
khụng bit s dng hoc s dng m khụng cú hiu qu. Tỡnh trng Dy chay
cũn ph bin. TBGD phn ln ch c s dng trong cỏc trng hp c bit
nh: thao ging, hi ging, cú on kim tra. Cụng tỏc qun lý TBGD ca Phú hiu
trng cỏc trng cũn mang tớnh hnh chớnh, chiu l. Trong khi ú vic s dng
TBGD ca giỏo viờn li chu nh hng nhiu t cỏch qun lý TBGD ca Phú hiu
trng. Do ú vn qun lý TBGD hin nay ang l vn bc xỳc t ra, c

nhiu nh qun lý quan tõm.
T nhng lý do trờn v vi mong mun tỡm c cỏc bin phỏp qun lý gúp
phn nõng cao hiu qu s dng TBGD trng tiu hc nờn tụi ó chn ti:
"Phú hiệu trởng với công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm nâng cao chất lợng
giảng dạy ở trờng Tiểu học".
2. Mc ớch nghiờn cu:
3
xut v trao i mt s kinh nghim qun lý nhm nõng cao hiu qu s
dng TBGD trng Tiu hc.
3. Thi gian, a im.
- Thi gian nghiờn cu: T thỏng 8 nm 2013 n ht thỏng 4 nm 2014.
a im nghiờn cu: Trng Tiu hc Quyt Thng.
4. úng gúp mi v mt thc tin.
T vic nghiờn cu thc trng công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm
nâng cao chất lợng giảng dạy ở trờng Tiểu học. Thụng qua ú giỳp cho vic qun lý
v s dng TBD dy hc trong nh trng cú hiu qu hn.
II. PHN NI DUNG
1. Chng I: Tng quan
1.1. C s lý lun ca vic qun lý , s dng TBGD:
* TBGD l mt b phn ca ni dung v phng phỏp dy hc:
Lý lun dy hc ó khng nh: Quỏ trỡnh dy hc l mt quỏ trỡnh trong ú
hot ng dy v hot ng hc phi l nhng hot ng khng khớt gia cỏc i
tng xỏc nh v cú mc ớch nht nh. quỏ trỡnh dy hc cú cht lng v
4
hiệu quả cao thì chúng ta phải lựa chọn và sử dụng nhiều phương pháp dạy học
khác nhau kết hợp với các TBGD phục vụ cho việc truyền thụ nội dung kiến thức.
Mục tiêu và nội dung học tập trong nhà trường phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế - xã
hội vĩ mô. Còn sách giáo khoa và TBGD một mặt phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế -
xã hội, mặt khác còn chịu nhiều ảnh hưởng của khoa học công nghệ đương thời.
Ngày nay khi khoa học công nghệ tiến bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng

được phản ánh vào hệ thống TBGD ở nhà trường tiểu học.
Đứng về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì TBGD đóng vai trò hỗ
trợ tích cực. Vì có TBGD tốt thì ta mới có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa
học, đưa người học thực sự tham gia vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri
thức dưới sự hướng dẫn của người dạy. TBGD phải đủ và phù hợp mới triển khai
được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Tuy nhiên, đứng trên một góc
độ khác thì TBGD còn là một bộ phận không thể thiếu được của nội dung và
phương pháp dạy học. TBGD hầu hết là các sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức
năng xác định và mang tính mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng một tiềm
năng tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng nhận thức.
*Vai trò của TBGD trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục:
TBGD có vai trò to lớn trong quá trình nhận thức.Theo Lê- nin ,qui
luật nhận thức của con người là: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.”
Để quá trình nhận thức của con người nói chung đạt hiệu quả cao thì cần
phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Với học sinh tiểu học, (lứa tuổi
từ 6 đến 11, 12 tuổi ) tư duy của các em mới chỉ là tư duy cụ thể, tư duy hình ảnh
chiếm ưu thế hơn so với tư duy trừu tượng. Các hình ảnh trực tiếp, các dụng cụ,
mô hình, hiện tượng được trực quan hoá luôn tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với các
em.
Không ít những nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của
phương tiện trực quan mới giải quyết được như: chứng minh các hiện tượng khoa
học tự nhiên, toán học, … học sinh rất cần được trực tiếp tận mắt nhìn thấy, tai
nghe thấy, tay được cầm nắm, được trực tiếp làm thí nghiệm, được lắp ráp thao tác,
5
quan sát nhận xét bằng việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể. Nghĩa là học
bằng tất cả các giác quan huy động mọi tiềm năng để nhận thức. Nhu cầu nhận
thức của các em gắn liền với các việc làm cụ thể và hoàn cảnh, môi trường về nghe
nhìn, sờ, sử dụng đồ dùng trực quan trước khi có thể hình thành logic, tư duy trừu
tượng đúng đắn. Lúc này, sự hình thành các biểu tượng quan trọng hơn sự khám

phá bản chất các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng. Mà quá trình dạy
học là quá trình nhận thức ở mức độ cao, vì vậy TBGD không thể thiếu trong quá
trình dạy học.
Nâng dần tính trực quan của bài học và tỷ lệ bài học có thực nghiệm theo
quy định của chương trình, tăng cường việc thực hành của học sinh là nhằm tạo ra
một nền tảng thực nghiệm của tri thức, làm ngắn lại con đường đạt được sự hiểu
biết. Bằng thực nghiệm và trực quan, thực hành tạo ra hoạt động toàn diện ( vận
động và tư duy) và tích cực của người học, giúp học tự tìm ra các vấn đề cho chính
mình một cách chủ động theo triết lý “Tôi làm, tôi hiểu” và phương pháp “Tập
phát minh”.
Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến
thức sách giáo khoa và trong thực tế, thể hiện tường minh phương pháp nghiên cứu
và kỹ năng thì các phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng
to lớn.
Để trình bày với sự trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn vận hành
của cơ chế, cấu trúc, vân động, mô hình, mô phỏng thì các phương tiện Nghe -
Nhìn có ưu thế rõ rệt.
TBGD cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học
trong tài liệu học tập (thực nghiệm khoa học phải được “dựng’ từ trong sách giáo
khoa lên mặt bàn bằng các vật liệu cụ thể của người học). Như vậy TBGD cho
phép:
- Thực hiện được “Nguyên tắc trực quan” trong dạy học (“trực quan” được
hiểu theo nghĩa rộng : liên quan đến mọi giác quan của con người ).
6
- Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản:
Tính chính xác, khoa học; Tính tổng quát; Tính hệ thống; Tính chuyển hoá; Tính
thực tiễn, vận dụng được; Tính bền vững.
- Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc - bộ phận không
tách rời của kiến thức.
- Rèn kỹ năng nhiều mặt cho người học.

* Vai trò của các phương tiện kỹ thuật:
Trong các loại TBGD thì các phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) có
vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng hình thành, củng cố, hệ thống
hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. PTKTDH gồm các máy chiếu quang học,
máy tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái hiện thông tin,
máy tính và công nghệ thông tin… vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to
lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng dạy và học tập. Bằng những phương tiện hiện
đại, người ta đã tổ chức được các hội thảo, hội nghị, các lớp học theo phương thức
giáo dục từ xa, các lớp học qua vệ tinh… Việc học tập tại gia đình cho người lớn
tuổi cũng đã được một số nước áp dụng và sẽ mở rộng trong những năm tới.
Hiện tại đã có nhiều phương tiện kỹ thuật mới được ứng sử dụng trong dạy
học, giáo dục đặc biệt là việc ứng dụng tin học. Với sự tiến bộ nhanh chóng của
khoa học và công nghệ, PTKTDH được sử dụng trong trường học ngày càng nhiều
sẽ làm thay đổi một cách căn bản về mặt phương pháp: làm cho quá trình giáo dục
sinh động và hiệu quả hơn.
TBGD và PTKTDH tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiên cứu đồng thời
cho phép trình bày vấn đề một cách sinh động, chứa đựng tiềm năng sư phạm to
lớn hỗ trợ tích cực trong giảng dạy, học tập: Khả năng tăng tốc độ truyền tải thông
tin, thực hiện phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo những “vùng hợp
tác sinh động” giữa thày và trò, tạo khả năng hình thành, củng cố tri thức, rèn
luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo của đôi tay,đôi chân, bồi dưỡng khả
năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra hứng thú lôi cuốn người học, tiết kiệm
thời gian trên lớp, cải tiền các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức
một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.
7
Ngày nay chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình, Sách giáo khoa,
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tăng cường
công tác tự lập, thực hành của học sinh, phát triển tư duy sáng tạo, học sinh là chủ
thể tự mình tìm ra kiến thức thông qua sự tổ chức, điều khiển của giáo viên. Việc
đổi mới theo xu hướng đó đòi hỏi phải sử dụng rộng rãi các TBGD , nếu không có

TBGD thì không thể chuyển tải được nội dung của sách giáo khoa và cũng không
thể đổi mới được phương pháp dạy và phương pháp học. Vậy, TBGD là một trong
những tiền đề quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học.
Tóm lại: TBGD có vai trò quan trọng đối với quá trình dạy học. Sử dụng
TBGD đảm bảo thông tin về các hiện tượng , đối tượng nghiên cứu đầy đủ và
chính xác hơn, làm cho chất lượng dạy và học cao hơn, giúp thoả mãn trong phạm
vi tối đa và phát triển hứng thú nhận thức của học sinh. Sử dụng TBGD sẽ nâng
cao tính trực quan của dạy học, mở rộng khả năng tiếp cận với các sự vật và hiện
tượng.
Sử dụng TBGD sẽ gia tăng cường độ lao động học tập của học sinh và do đó
cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép học sinh có
điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thông qua hành
động trên TBGD rèn luyện cho các em tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác và phát triển
tư duy khoa học, giáo dục ý thức giữ gìn đồ vật và bảo vệ môi trường…góp phần
hình thành nhân cách cho học sinh.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Điều 47 trong điều lệ trường Tiểu học có quy định: “Trường Tiểu học
phải được trang bị đầy đủ thiết bị giáo dục; phải tổ chức quản lý và sử dụng có
hiệu quả thiết bị giáo dục trong giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng thiết bị giáo dục theo đúng
các yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình
Giáo dục”.
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông đã nêu: “Đổi mới nội dung chương trình,
sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc
8
nâng cấp và đổi mới trang thiết bị giáo dục …”. Việc đổi mới đồng bộ này giúp
cho tiến hành nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói
riêng có hiệu quả.
Quyết định số 1221/2000/QĐ – BYT ngày 18 tháng 4 năm 2000 của Bộ

trưởng bộ Y tế quy định về vệ sinh trường học.
Tại điều 10 của quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ
thông (ban hành kèm quyết định số 41/2000/QĐ – BGD&ĐT ngày 07/9/2000 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ) quy định: “TBGD phải được sử dụng có hiệu quả cao
nhất, đáp ứng yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong
chương trình giáo dục”.
Tại điều 11 của Quy chế quy định: “Đối với trường tiểu học, phải bảo đảm
mỗi lớp có ít nhất một bộ đồ dùng dạy học cho lớp đó ( theo danh mục chuẩn)”.
Tại điều 12 của Quy chế quy định: “Hiệu trưởng nhà trường có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị, tiếp nhận, phân phối thiết bị giáo
dục theo đúng các quy định của Nhà nước, phù hợp với chương trình giáo dục;
thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, lập báo cáo
lên cơ quan cấp trên mỗi năm một lần”.
Từ năm 2002 Bộ GD&ĐT đã ban hành một hệ thống các quyết định về danh
mục TBGD như:
Quyết định số 31/QĐ/2002/ QĐ – BGD&ĐT, ngày 14 tháng 6 năm 2002 và
công văn số 5150/ TH, ngày 17 tháng 6 năm 2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành mẫu chữ viết trong trường tiểu học và hướng dẫn dạy và học viết
chữ ở tiểu học.
Quyết định số 4437/QĐ - BGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2002 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành các danh mục TBGD tối thiểu lớp 1.
Quyết định số 01/2003/QĐ - BGD&ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện
trường phổ thông.
Quyết định số 12/2003/QĐ – BGD&ĐT ngày 24 tháng 3 năm 2003 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành các danh mục TBGD tối thiểu ở lớp 2.
9
Quyt nh s 23/2003/Q BGD&T ngy 9 thỏng 6 nm 2003 ca B
trng B Giỏo dc v o to V iu chnh, b sung danh mc TBGD ti thiu
lp 2.

Thụng t s 25/2003/Q BGD&T ngy 9 thỏng 6 nm 2003 ca B
trng B Giỏo dc v o to: Hng dn thc hin mua sm TBGD thc hin
vic i mi chng trỡnh giỏo dc ph thụng.
Quyt nh s 03/2004/Q BGD&T ngy 23 thỏng 02 nm 2004 ca B
trng B Giỏo dc v o to ban hnh cỏc danh mc TBGD ti thiu lp 3.
2. CHNG II. NI DUNG VN NGHIấN CU
2.1. Thc trng v TBGD v cụng tỏc qun lý, s dng TBGD trng Tiu
hc Quyết Thắng.
* Thc trng v trang b TBGD :
Vic trang b TBGD trng Tiu hc nơi tôi công tác ch yu l do cp
phỏt t trờn xung theo ch tiờu, k hoch nh sn. Nh trng cú mua sm thờm
v huy ng giỏo viờn t lm nhng khụng ỏng k. T nm hc 2002-2003, thc
hin vic i mi chng trỡnh sỏch giỏo khoa v i mi phng phỏp dy hc,
nh trng c cp cỏc danh mc TBGD t lp 1 n lp 5 theo quy nh chung.
Nhng TBGD c cp phỏt ch yu l nhng TBGD thụ s, n gin nh:
tranh nh, sỏch giỏo khoa, mt s b mu ch vit, bng n, b dng c hc nhc,
b dng c o c, Tuy nhiờn nhng TBGD c cp s lng cũn quỏ ớt,
khụng cho cỏc lp :
+ Mụn Toỏn lp 1: cỏc mụ hỡnh con vt, hoa bng bỡa ri cú gn nam
chõm phớa sau khi dy gn vo cỏc mụ hỡnh ca bi dy cũn thiu rt nhiu.
+ Toỏn lp 4: dựng dy phn kin thc v phn biu khụng cú.
+ Phõn mụn Tõp c, K chuyn, Tp lm vn ca mụn Ting Vit, mụn
o c lp 1,2,3,4,5 cũn thiu rt nhiu tranh nh minh ho phc v cỏc bi dy.
+ Mụn TN - XH và Khoa học- Lịch sử+ Địa lí cỏc lp 1,2,3,4,5 mt s
chng, phn cha cú dựng.
Do TBGD c cp cũn thiu nhiu nh vy nờn hng nm nh trng cng
cú k hoch mua sm thờm mt s trang thit b phc v cho cỏc hot ng giỏo
10
dục trong nhà trường như tăng âm, loa máy, đầu video,…nhưng những thiết bị này
chỉ phục vụ cho các hoạt động ngoại khoá, các buổi lễ, hội nghị là chủ yếu, chưa

có tác dụng thiết thực đối với từng tiết dạy.
Ngoài ra hàng năm nhà trường cũng đã tổ chức thi làm đồ dùng dạy học
nhưng những đồ dùng do giáo viên tự làm cũng chỉ là những tranh vẽ đơn giản,
hiệu quả sử dụng chưa cao, chỉ đáp ứng được kiến thức của 1 tiết dạy nào đó, độ
bền lại kém nên không thể sử dụng được lâu dài.
Tóm lại, việc trang bị TBGD của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn NSNN
cấp phát, số lượng còn thiếu, không có các TBGD hiện đại nên giáo viên chưa có
cơ hội được tiếp xúc với các thiết bị này vì thế không biết cách sử dụng. TBGD tự
làm không đáng kể, giá trị sử dụng chưa cao do đó chưa đáp ứng được nhu cầu cần
thiết cho việc dạy học trong giai đoạn hiện nay.
* Thực trạng về việc sử dụng TBGD:
Hiện nay nhà trường chủ yếu sử dụng các TBGD được cấp phát. Qua tìm
hiểu thực trạng nhà trường thấy rằng:
TBGD được sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất là ở các môn Toán và
Tiếng Việt lớp 1. Do học sinh lớp 1 còn nhỏ đòi hỏi giải thích kiến thức bằng trực
quan là dễ hiểu nhất nên những bộ chữ học vần, bộ học toán, những tranh ảnh
minh hoạ được sử dụng rất hiệu quả. Ngược lại, TBGD các môn TN– XH, môn thể
dục, các môn nghệ thuật ít được sử dụng, thậm chí có những giáo viên trong suốt
năm học không sử dụng các TBGD này lần nào.
Ở các lớp 2,3,4 TBGD được sử dụng chủ yếu nhất là các bảng gài, bảng nỉ,
bộ chữ dạy tập viết, bộ biểu diễn toán. Các bộ tranh đạo đức, TN – XH, mỹ thuật,
thủ công, các bộ tranh dạy tập làm văn, tập đọc, kể chuyện,… rất ít được sử dụng.
Các TBGD môn Hát nhạc, Mỹ thuật do giáo viên dạy các môn này là giáo
viên chuyên biệt, các TBGD này không để ở tủ mỗi lớp học nên giáo viên rất ngại
sử dụng. Giáo viên hát nhạc lên lớp chủ yếu sử dụng đàn ócgan nhà trường có sẵn
còn các bộ dụng cụ học nhạc dân tộc, bộ kèn, thanh phách, mõ song loan, trống
hầu như không sử dụng đến.
11
Đặc biệt là các đĩa CD âm nhạc lớp 3, 4 , băng đĩa dạy các môn học lớp 1
hầu như không giáo viên nào sử dụng.

Như vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến, giáo viên vẫn
quen với nếp cũ, lên lớp chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thày đọc – trò chép,
thày giảng – trò nghe. Giáo viên còn ngại sử dụng TBGD , còn cho rằng sử dụng
TBGD mất thời gian, tốn công chuẩn bị, dành thời gian sử dụng TBGD để giảng
giải và cho học sinh luyện tập vẫn hơn. TBGD chỉ được sử dụng có hiệu quả trong
các giờ hội giảng, hội thi, trong các đợt thanh tra, kiểm tra của cấp trên và nhà
trường. Cũng có giáo viên sử dụng TBGD dạy học nhưng hiệu quả lại chưa cao: có
giáo viên chỉ đưa ra coi như giới thiệu TBGD chứ chưa khai thác được nội dung
kiến thức, chưa giúp học sinh nhận biết kiến thức thông qua quan sát, thực hành
trên TBGD; Có giáo viên chưa biết cách sử dụng TBGD hợp lý, đặt TBGD trên
bàn hoặc treo trên bảng từ đầu đến cuối tiết học làm học sinh phân tán tư tưởng,
không chú ý vào nội dung bài học. Sử dụng TBGD như thế không những không
phát huy được tác dụng của TBGD, không phát huy được khả năng tư duy độc lập,
sáng tạo, tính tự giác, tích cực hoạt động của học sinh mà còn làm giảm hiệu quả
sư phạm của TBGD, làm giảm chất lượng giáo dục của giờ học.
* Thực trạng việc bảo quản TBGD:
Ở từng lớp đã được trang bị tủ riêng nhưng tủ này lại quá nhỏ chỉ có thể
đựng một số sách vở, đồ dùng học tập của học sinh và một số TBGD phục vụ các
môn Toán, Tiếng Việt mà giáo viên thường sử dụng, còn rất nhiều TBGD được để
trong phòng thiết bị, thư viện. Trong phòng này tuy đã có một số tủ kính để sách
vở và TBGD nhưng việc sắp đặt còn lộn xộn, chưa khoa học, thậm chí còn lẫn lộn
chồng chéo. Các bộ tranh ảnh không có đủ chỗ để treo, có những bộ cuộn tròn để
trong tủ, có bộ thì treo chồng lên nhau trên tường. Vì vậy, khi muốn lấy một
TBGD nào đó thì rất khó khăn, mất thời gian. Các TBGD do không được bảo quản
đúng cách, khí hậu Việt Nam nóng, ẩm, mưa nhiều nên rất dễ bị ẩm mốc, hỏng
hóc, có khi còn bị mối mọt, một số thiết bị bằng gỗ bị cong vênh không còn giá trị
sử dụng.
12
Giỏo viờn ph trỏch thit b, th vin học đúng chuyên ngành xong vừa mới
ra trờng nên còn hạn chế về kinh nghiệm. Nh trng cha cú iu kin trang b

cỏc phng tin chng m mc, chng mi mt.Cui mi nm hc nh trng u
cú t chc kim kờ nhng cng ch lm di hỡnh thc m, r soỏt li xem cú
thit b no thiu, thit b no hng m khụng cú k hoch b sung, sa cha, cng
khụng quy vo tinh thn trỏch nhim ca ai.
Mỏy vi tớnh v cỏc thit b in t khỏc khụng cú ch bo qun riờng,
khụng theo ỳng quy trỡnh k thut ca nh sn xut, cha cú ch bo dng
nh k nờn thng xuyờn hng húc, phi sa cha.
Nh trng ó cú s sỏch theo dừi mn, tr TBGD ca giỏo viờn nhng
nhõn viờn ph trỏch thit b th vin cha quan tõm chỳ ý. Cú giỏo viờn mn
TBGD m khụng ghi vo s, cú giỏo viờn mn nhng li khụng s dng hoc s
dng khụng ỳng mc ớch, cú TBGD giỏo viờn mn khụng tr li gõy tht thoỏt,
lóng phớ. Nhiu khi giỏo viờn tr TBGD cng khụng c kim tra li m c th
treo lờn tng hoc li cun trũn ct vo t, do ú khụng phỏt hin c h hng
nờn khụng nờu cao c tinh thn trỏch nhim ca giỏo viờn.
Cú th núi, vic bo qun TBGD trng Tiu hc nơi tôi công tác cha
c chỳ trng ỳng mc, tỡnh trng h hng, tht thoỏt, lóng phớ dn n kộm
cht lng v hiu qu s dng cũn xy ra nhiu. õy chớnh l vn ũi hi i
ng cỏn b qun lý v giỏo viờn, nhõn viờn nh trng cn quan tõm chỳ ý.
* Thc trng v cụng tỏc qun lý TBGD:
Cỏc ng chớ trong ban giỏm hiu nh trng cng ó chỳ ý nhc nh, ng
viờn giỏo viờn s dng TBGD trong quỏ trỡnh dy hc, giỳp gi hc thờm sinh
ng hp dn, nõng cao cht lng giỏo dc nhng vic lm ny cha c tin
hnh thng xuyờn, ụi khi mi ch l ỏnh trng, b dựi.
Cha a vic s dng TBGD thnh tiờu chớ ỏnh giỏ xp loi giỏo viờn,
cha cú nhng hỡnh thc thi ua khen thng thớch ỏng giỏo viờn tớch cc s
dng TBGD. Vỡ vy, vic s dng TBGD cha thc s tr thnh nn np. Mt
khỏc vic dy chay ó gn nh l truyn thng, l li mũn khú phỏ b, giỏo viờn rt
ngi s dng TBGD khi lờn lp m ngi qun lý li ớt quan tõm n vic tỡm hiu
13
lý do, tõm lý giỏo viờn nờn TBGD cha c s dng ỳng vi vai trũ, chc nng

ca nú.
Hng nm nh trng ó cú k hoch u t trang b CSVC v TBGD
nhng ch yu ch l k hoch v xõy dng CSVC cũn TBGD a s vn trụng ch
vic cp phỏt t trờn. Nh trng cha cú k hoch c th v trang b, bo qun v
s dng TBGD. Cha chỳ ý n vic bi dng chuyờn mụn nghip v cho nhõn
viờn lm cụng tỏc thit b v bi dng nõng cao nhn thc cho giỏo viờn trc tip
ging dy.
* Nguyờn nhõn dn n thc trng trờn:
Cụng tỏc TBGD ca trng Tiu hc nơi tôi công tác cũn mt s bt cp,
hn ch nh trờn cú th núi mt phn l do iu kin khỏch quan nhng phn ln
vn l do nhng nguyờn nhõn ch quan t phớa nh trng. Nhng nguyờn nhõn
khỏch quan v ch quan cú th c k n nh sau:
* Nguyờn nhõn khỏch quan:
ỏp ng yờu cu ca s i mi giỏo dc trong giai on hin nay, Nh
nc ta cn cú ngun ngõn sỏch u t cho giỏo dc ln hn rt nhiu song do
ngun ngõn sỏch cũn hn hp nờn Nh nc khụng kinh phớ cú th trang b
ng b TBGD cho tt c cỏc trng hc trờn c nc.
Trong hon cnh chung ca t nc nh vy, CSVC v TBGD ca nh
trng ph thuc vo ngõn sỏch ca cỏc a phng l ch yu. Hơn nữa đi sng
kinh t ca nhõn dõn cng mc trung bỡnh nhng nhn thc ca h v cụng tỏc
giỏo dc cũn cha y nờn vic vn ng nhõn dõn u t trang b h thng
TBGD cho nh trng rt khú khn.
Nh phần thực trạng đã nêu ở trên số lợng thiết bị còn thiếu nhng vn
thiu cũn cú kh nng khc phc c, ch yu l do cht lng ca mt s TBGD
khụng m bo, thit k khụng hp lý:
+ Phõn mụn Tp vit ca lp 3, b ch mu dựng minh ho cho dy tp vit
c ch khụng phự hp vi c ch trong chng trỡnh hc ca hc sinh.
14
+ M«n ¢m nh¹c lớp 3 : Tranh minh hoạ không gắn vào từng bài cụ thể nên
không tiện sử dụng, kèn Mêlôdion ( Hàn Quốc) quá lớn, giáo viên thổi được đã là

khó, học sinh lớp 3 không thể đủ hơi để thổi.
+ Môn TN –XH lớp 3: Mô hình trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay
quanh trái đất rất cồng kềnh, khó sử dụng, cần phải có phòng tối, có rèm che thì sử
dụng mới đạt hiệu quả.
+ Tranh minh hoạ phân môn Kể chuyện lớp 4 các bức tranh ứng với từng
đoạn của câu chuyện đáng lẽ phải được trình bày riêng thành từng bức rời nhau thì
lại được trình bày chung trên cùng một tranh khổ to, như vậy rất bất tiện trong việc
sử dụng, khi hướng dẫn học sinh kể từng đoạn học sinh dễ bị phân tán sang đoạn
khác.
+ Môn Khoa học lớp 4 : Ở các tranh dạy bài 37, 23,60 các phiếu ghi tên các
cơ quan, bộ phận của từng tranh còn quá nhỏ, không tiện sử dụng; Chương “Ánh
sáng” đèn pin để dạy bài “Ánh sáng” hơi nhỏ nên khi làm thí nghiệm học sinh khó
quan sát, khó phát hiện ra đường chuyền của ánh sáng. v. v…
Với một hệ thống TBGD thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và thời gian
cung ứng lại chậm như vậy gây tâm lý không tốt trong gi¸o viên, làm họ ngại sử
dụng vì lo nếu TBGD không đảm bảo sẽ mất thời gian mà lại không mang lại hiệu
quả cho giờ học.
*Nguyên nhân chủ quan:
Sự nhận thức chưa đúng của giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý. Họ chưa
nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của TBGD trong quá trình dạy học.
Nếp nghĩ và thói quen dạy chay, ngại đổi mới dường như đã hằn sâu trong họ nên
họ rất ngại sử dụng TBGD khi lên lớp. Đời sống của giáo viên cũng tương đối ổn
định nhưng rất ít giáo viên đủ điều kiện để sắm những TBGD cho riêng mình ( cả
trường chỉ có một giáo viên nhà có máy vi tính nhưng tr×nh ®é vi tÝnh cßn h¹n chÕ).
Do vậy giáo viên rất ít được tiếp xúc với các PTKTDH hiện đại, họ không biết sử
dụng nên cũng thường có tâm lý ngại tìm hiểu.
Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên nên hiệu quả sử dụng
TBGD ở trường Tiểu học chưa cao, đòi hỏi phải đổi mới công tác quản lý TBGD
15
bng nhng bin phỏp hu hiu nhm nõng cao hiu qu s dng TBGD v gúp

phn quan trng nõng cao cht lng giỏo dc ca nh trng.
2.2 MT Số BIN PHP QUN Lí CA PHể HIU TRNG NHM
NNG CAO HIU QU S DNG TBGD TRNG Tiểu HC
Qua nghiờn cu lý lun v thc tin trong vic nõng cao hiu qu s dng
TBGD, tụi nhn thy rng TBGD chu s chi phi ca ni dung v phng phỏp
dy hc. Ni dung dy hc quy nh nhng c im c bn ca TBGD bi l
TBGD phi tớnh n mt cỏch ton din cỏc c im ca ni dung, chng trỡnh.
Mi TBGD phi c cõn nhc, la chn ỏp ng c ni dung, chng trỡnh,
ng thi cng phi tho món cỏc yờu cu v khoa hc s phm , kinh t, thm m
v an ton cho giỏo viờn v hc sinh khi s dng nhm t kt qu mong mun.
Trong thi i bựng n thụng tin, khoa hc k thut phỏt trin nh v bóo,
nhiu tri thc em dy trng ph thụng nhanh chúng b lc hu vỡ vy chỳng ta
ang tin hnh i mi ni dung, chng trỡnh v phng phỏp dy hc. Phng
phỏp dy hc phi theo xu hng tớch cc hoỏ quỏ trỡnh nhn thc ca hc sinh,
nng lc thc hnh, nng lc t nghiờn cu. Mun t c iu ú thỡ khụng cú
cỏch no khỏc l phi tng cng trang b v c bit l nõng cao hiu qu s dng
thit b ging dy trong ú chỳ trng phng tin nghe nhỡn v ng dng cụng
ngh thụng tin vo dy hc.
Nh vy cụng tỏc qun lý TBGD cng khú khn, nng n hn, ũi hi ngi
qun lý thit b dy hc nh trng phi nm chc lý lun v TBGD, cú quyt
tõm cao ch o vic trang b, s dng v bo qun TBGD bng nhng bin phỏp
phự hp thỡ mi em li hiu qu cao.Tụi mnh dn i sõu nghiờn cu ti Phú
hiệu trởng với công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm nâng cao hiệu quả chất
lợng giảng dạy ở trờng Tiểu học, tụi mnh dn a ra cỏc bin phỏp qun lý ca
Phú hiu trng vi cụng tỏc quản lý thit b ging dy ở trờng Tiểu học nh sau:
a. Nõng cao nhn thc cho i ng giỏo viờn v tm quan trng ca
TBGD trong vic i mi phng phỏp nhm nõng cao cht lng dy hc:
* Nõng cao nhn thc cho i ng cỏn b qun lý:
16
- Nội dung nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý: Bất cứ một công việc gì

thì vai trò chỉ đạo của người quản lý đều rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định.
Một khi người cán bộ quản lý có nhận thức đúng và quyết tâm cao thì giáo viên và
học sinh sẽ hưởng ứng và quyết tâm thực hiện.
Hiện nay, về lý luận cũng như thực tiễn người ta đã bắt đầu công nhận quản
lý giáo dục là một nghề, nên để quản lý TBGD đòi hỏi người cán bộ quản lý phải
có nhận thức đầy đủ và thực tiễn thuộc lĩnh vực quản lý và có trình độ vững vàng
về nghiệp vụ quản lý chuyên ngành. Về vấn đề TBGD, người cán bộ quản lý cần
phải thấy rõ:
+ Do nội dung chương trình, sách giáo khoa đã đổi mới, phương pháp dạy
học cũng đổi mới theo, TBGD đ· được cung cấp với số lượng tương đối nhiều.
Tuy chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay nhưng cũng
cần thừa nhận rằng: Trong quá trình phát triển giáo dục Việt Nam, chưa bao giờ có
TBGD nhiều và tương đối đầy đủ như hiện nay. Một phần do đổi mới phương
pháp dạy học yêu cầu phải có TBGD, một phần do nền kinh tế của đất nước đã cho
phép trang bị TBGD cho ngành Giáo dục và Đào tạo.
+ TBGD góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Muốn học sinh hoạt động
nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn thảo luận nhiều hơn thì không thể thiếu TBGD
trong quá trình dạy học. Theo tôi, người cán bộ quản lý phải thấm nhuần tinh thần
này hơn ai hết. Chỉ có thấm nhuần như thế mới có thể quan tâm đúng mức tới công
tác TBGD và quyết tâm chỉ đạo giáo viên sử dụng TBGD.
+ Người cán bộ quản lý cũng cần quan tâm đến nội dung về TBGD: máy
móc, dụng cụ thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, hoá chất, tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ
giáo dục thể chất, âm nhạc, mỹ thuật, thiết bị Nghe – Nhìn; Nguồn gốc, chất lượng,
số lượng và sự bảo quản, sử dụng; Sự phân biệt các loại dụng cụ thí nghiệm chứng
minh và thực hành; Kinh phí nào để mua TBGD và cho sự bù đắp tiêu hao khi sử
dụng; Vai trò của các TBGD tự làm hoặc sưu tầm bởi giáo viên và học sinh; Việc
thực hiện công tác kiểm tra, kiểm kê, đánh giá; Các loại sổ sách theo dõi để quản
lý TBGD ; Nội quy treo tại các phòng thí nghiệm, phòng thực hành,…
17
*. Hình thức tổ chức nâng cao nhận thức: Như vậy, người cán bộ quản lý có

thể phải cần đến các phương pháp và phương tiện quản lý để quản lý TBGD (ghi
chép, phân loại, lập ma trận, sử dụng máy vi tính…). Muốn nâng cao nhận thức về
công tác TBGD người cán bộ quản lý cần:
- Chủ động thu thập và xử lý thông tin có liên quan thông qua các tài liệu,
sách báo, phương tiện thông tin đại chúng. Nghiên cứu kỹ các văn bản hướng dẫn,
chỉ đạo của cấp trên, các tài liệu về quản lý giáo dục.
- Tham gia các đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo, xêmina, báo cáo khoa học
hay các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tập trung, các lớp bồi dưỡng về
quản lý hiệu quả TBGD.
- Tham quan học tập các trường làm tốt công tác TBGD.
- Tăng cường hoạt động thực tiễn trong công việc hàng ngày.
- Tập hợp được sự đóng góp trí tuệ của cộng sự.
- Ngoài việc nâng cao nhận thức của bản thân, người cán bộ quản lý với
trách nhiệm của mình còn cần có biện pháp nâng cao nhận tức cho đội ngũ cán bộ,
giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên:
*. Nội dung nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên:
Nhận thức là cơ sở của hành động, nhận thức đúng thì hành động mới đem
lại hiệu quả cao. Dân ta có câu: “Tư tưởng không thông thì đeo bình tông không
nổi”. Ở đây muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của nhận thức. Như vậy, biện pháp
“Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của TBGD trong
việc đổi mới phương pháp” là biện pháp có vị trí quan trọng, quyết định hướng đi
và hiệu quả của của việc nâng cao chất lượng giáo dục qua việc chỉ đạo giáo viên
sử dụng có hiệu quả TBGD. Như phần thực trạng đã đề cập, một trong những
nguyên nhân gây nên tình trạng sử dụng TBGD kém hiệu quả là do giáo viên chưa
nhận thức đúng đắn về công tác TBGD. Chính vì vậy, để n©ng cao hiệu quả sử
dụng TBGD thì việc đầu tiên là phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về
công tác này trong nhà trường.
18
Giáo viên cần nhận thức rõ, phải xác định được nếu không có TBGD thì

không thể chuyển tải được kiến thức mới với những môn khoa học thực nghiệm.
Khi đã có TBGD thì vấn đề tiếp theo là giáo viên cần có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao, có hiểu biết về TBGD: nội dung, cấu tạo, chức năng của từng thiết
bị, kỹ thuật sử dụng TBGD, hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học, nắm được
tâm lý của học sinh… để sử dụng TBGD có hiệu quả.
Chất lîng, hiệu quả của đổi mới phương pháp chỉ có thể đem lại từ việc sử
dụng hiệu quả TBGD trong quá trình dạy học.
*. Hình thức tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên:
Ngoài việc nâng cao nhận thức cho giáo viên thông qua các chương trình
học tập, bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ, bồi dưỡng thường xuyên,… Về phía nhà
trường cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức tổ chức khác nhau như:
Ngay từ đầu năm học nhà trường cần tổ chức cho giáo viên học tập các Nghị
quyết, Luật giáo dục, §iều lệ trường Tiểu học, quy chế thiết bị giáo dục trong
trường Mầm non v trà ường Phổ thông đÓ họ nắm vững về đường lối, chính sách,
quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với đầu tư trang bị và sử dụng
TBGD của Đảng và Nhà nước.
Mời chuyên viên của Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo hoặc những chuyên
gia về công tác TBGD đến nói chuyện, trao đổi, tư vấn,… với tập thể giáo viên để
họ thấy rõ hơn tầm quan trọng của TBGD với đổi mới phương pháp, nâng cao chất
lượng dạy học.
Nhà trường chủ động đặt thêm một số loại báo, tạp chí như: Tạp chí Giáo
dục Tiểu học của vụ Tiểu học, tạp chí Thiết bị giáo dục của Hiệp hội thiết bị Giáo
dục Việt Nam,…xây dựng thành tủ sách dùng chung và tổ chức cho giáo viên đọc,
trao đổi, thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
Tổ chức cho giáo viên đi tham quan các trường Tiểu học làm tốt công tác
TBGD để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho bản
thân.
19
c. Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBGD, cách khai thác

sử dụng TBGD:
Sử dụng là mục tiêu cơ bản và là mục tiêu cuối cùng của toàn bộ công tác
thiết bị nhà trường. Quan điểm này rất quan trọng và cần được thông suốt trong
toàn bộ đội ngũ những người làm công tác TBGD. Nếu TBGD không được sử
dụng thì việc đầu tư trang bị, xây dựng hệ thống TBGD cũng trở thành thừa. Bản
thân TBGD chỉ là vật vô tri, vô giác, nếu con người không sử dụng thì không thể
phát huy được tác dụng và khả năng sư phạm của nó. Nhưng nếu sử dụng sai hoặc
không đúng mục đích thì có thể sẽ phản tác dụng. Để sử dụng TBGD có hiệu quả
đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về yêu cầu sử dụng
TBGD. Cần hiểu biết về TBGD , kỹ thuật sử dụng chúng và hiểu biết sâu sắc về
phương pháp dạy học trực quan.: sử dụng TBGD với mục đích gì, vào lúc nào,
trong thời gian bao lâu, học sinh cần tham gia hoạt động như thế nào?…
Sử dụng TBGD có hiệu quả để tránh những lãng phí về kinh phí, vật tư-
khoa học - kỹ thuật - giáo dục. Sử dụng TBGD còn nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang có xu hướng sử dụng các TBGD
hiện đại như: đèn chiếu, băng hình, vi tính,…Khi nhà trường đã trang bị các thiết
bị này thì yêu cầu giáo viên phải nắm được tối thiểu về cấu tạo, chức năng và cách
vận hành, sử dụng chúng.
Công tác TBGD phải làm thường xuyên, liên tục và toàn diện từ khâu trang
bị, sử dụng và bảo quản. Trong những vấn đề đó nổi cộm lên là công tác tập huấn
cho giáo viên sử dụng TBGD phục vụ cho bài giảng, và tăng cường việc sử dụng
TBGD trong dạy học.
*. Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ sử dụng TBGD cho giáo viên:
Nhà trường cần có nhiều hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBGD
cho giáo viên:
+ Với cán bộ phụ trách TBGD cần có chuyên môn nghiệp vụ cao, phải được
đào tạo bài bản, do chưa có biên chế giáo viên phụ trách thiết bị nên nhà trường có
thể gửi giáo viên đi học các lớp tập huấn dài hạn, hoặc ngắn hạn do các cấp tổ
20

chức. Sau khi cán bộ phụ trách thiết bị đã nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ
năng sử dụng TBGD có thể về triển khai đại trà cho giáo viên nhà trường.
+ Trong thời gian bồi dưỡng chuyên môn hè cho giáo viên, nhà trường cũng
có thể kết hợp mở lớp tập huấn kỹ năng nghiệp vụ sử dụng TBGD cho toàn bộ giáo
viên trong trường, có thể mời các chuyên gia về về báo cáo về các vấn đề chuyên
môn, kỹ thuật, học thuật,…và tập huấn cho giáo viên cách sử dụng, vận hành các
TBGD hiện đại.
+ Có thể kết hợp với các trường bạn trong cụm mở những cuộc hội thảo trao
đổi kinh nghiệm sử dụng TBGD vừa mang tính học hỏi lẫn nhau, vừa mang tính
đoàn kết, giúp đỡ nhau trong chuyên môn, từ đó tạo thành ý thức tự giác, phong
trào sử dụng TBGD trong quá trình dạy học.
+ Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ, khối, cần đưa nội dung
trao đổi nghiệp vụ sử dụng TBGD, có thể làm mẫu, thao giảng với từng môn học,
từng tiết học (sử dụng TBGD vào lúc nào, bố trí trình bày sao cho hợp lý, mức độ
và cường độ sử dụng ra sao), từ đó đúc rút thành kinh nghiệm. Ban giám hiệu nhà
trường cần sưu tầm và xây dựng những bộ tài liệu để hỗ trợ giải quyết các câu hỏi
về chuyên môn, kỹ thuật, bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ cho giáo viên. Phát huy
sáng kiến kinh nghiệm nội bộ.
* Bồi dưỡng sử dụng TBGD thường xuyên trong quá trình dạy học:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD, khi giáo viên đ· có nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng của TBGD trong quá trình dạy học, đã có kỹ năng nghiệp
vụ sử dụng TBGD thì việc làm tiếp theo hết sức cần thiết đó là làm sao để nâng
cao tần suất sử dụng các TBGD, TBGD phải được sử dụng thường xuyên và có
hiệu quả, như vậy việc đầu tư trang bị mới không lãng phí vô ích.
* Biện pháp hành chính:
Nhà trường cần yêu cầu giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành các quy chế hiện
hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy chế quản lý tài sản, tài chính của Nhà nước.
21
Ngay từ đầu năm học, nhà trường cũng cần xây dựng được những quy định
về TBGD và sử dụng TBGD nhằm thiết lập được nề nếp, thói quen sử dụng TBGD

của giáo viên trong trường. Những quy định này cần được thông qua hội đồng sư
phạm nhà trường sau đó làm thành văn bản, trở thành quy định bắt buộc, nếu vi
phạm sẽ bi xử lý theo quy định.
Việc sử dụng TBGD được xét thành tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên.
Việc sử dụng TBGD phải được quản lý một cách chặt chẽ, kể cả những
TBGD để tại phòng học của các lớp, kể cả các TBGD giáo viên mượn tại phòng
thiết bị, hàng tuần tất cả các giáo viên đều phải có phiếu đăng ký sử dụng TBGD
trong tuần (nộp cho cán bộ phụ trách thiết bị vào cuối tuần trước). Cán bộ phụ
trách thiết bị dán phiếu này ngay tại phòng thiết bị để tiện theo dõi.
* Mẫu phiếu đăng ký sử dụng TBGD :
Tuần: Từ ngày: đến ngày:
Họ và tên giáo viên:
Thứ ngày Tên TBGD cần sử dụng Tên bài dạy Môn Lớp
Hai
Ba

Năm
Sáu
Mặt khác, hàng ngày giáo viên cần ghi nhật ký sử dụng TBGD vào sổ nhật
ký để tiện theo dõi.
Cũng cần chú ý nâng cao vai trò của tổ chuyên môn trong việc sử dụng
TBGD. Tổ trưởng tổ chuyên môn chính là cánh tay nối dài của Hiệu trưởng, tổ
trưởng chuyên môn có vai trò theo dõi, nhắc nhở các thành viên trong tổ mình sử
dụng TBGD thường xuyên, việc làm này rất có hiệu quả bởi chính trong tổ sẽ biết
rõ ngày nào, dạy bài gì, cần sử dụng TBGD nào họ sẽ nhắc nhở nhau và giúp đỡ
nhau để cùng sử dụng TBGD có hiệu quả.
* Biện pháp thi đua: Biện pháp này sẽ phát huy nhiều tác dụng nếu được sử
dụng đúng lúc, đúng mục đích và công bằng, khách quan.
22
Tổ chức tốt phong trào thi đua sử dụng TBGD có hiệu quả trong mỗi tiết dạy

hàng ngày. Trong các kỳ hội giảng, thao giảng cũng cần đặt tiêu chí “tiết dạy có sử
dụng TBGD hiệu quả” lên hàng đầu. Hiệu trưởng đánh giá giờ giảng của giáo viên,
bên cạnh những căn cứ về mục đích, yêu cầu, nội dung kiến thức,…còn phải đánh
giá khâu chuẩn bị bài giảng (trong đó có sự chuẩn bị về TBGD )và khâu sử dụng
TBGD trong dạy học. Qua đó có thể nhận rõ giáo viên nào có ý thức, có kỹ năng
sử dụng TBGD, giáo viên nào còn yếu về kỹ năng nghiệp vụ và có kế hoạch bồi
dưỡng thêm ra sao.
Sau mỗi đợt thi đua cần có chế độ khen thưởng động viên kịp thời, thoả
đáng kể cả về vật chất lẫn tinh thần. Đồng thời cũng cần có biện pháp nhắc nhở
hợp lý đối với những giáo viên không có ý thức, ngại sử dụng TBGD. Làm như thế
mới tạo được sự công bằng, khách quan, khuyến khích được sự tham gia nhiệt tình,
tích cực của mọi giáo viên.
Chúng ta biết rằng, nếu TBGD không được sử dụng vào hoạt động dạy học
thì hiệu quả sư phạm của nó chỉ là con số không. Khi đó mọi sự trang bị, đầu tư
cho công tác TBGD đều vô nghĩa. Do đó cần tăng cường sử dụng một cách thường
xuyên, liên tục và hiệu quả cao.
c. Chỉ đạo tích cực công tác bảo quản TBGD:

Nhà trường cần đầu tư xây dựng phòng thiết bị riêng, phòng thiết bị cần đảm
bảo các yêu cầu sau:
+ Phòng TBGD phải được bố trí ở nơi thoáng mát, cao ráo và sáng sủa,
thuận tiện cho việc đi lại của giáo viên và học sinh nhà trường. Phòng phải đảm
bảo an toàn, kiên cố, không dột nát, đủ ánh sáng để tránh ẩm mốc trong phòng cần
trang bị quạt thông gió, bình cứu hoả, thuốc chống mối mọt, gián, chuột,…
+ Bên trong phòng phải phân ra nhiều lô hoặc nhiều góc. Mỗi lô dành cho
thiết bị của một lớp, mỗi lớp lại chia nhiều ngăn chứa thiết bị, mỗi ngăn là một vị
trí thiết bị của từng môn. Sắp xếp như vậy, khi người cán bộ thiết bị hoặc giáo viên
cần sử dụng thiết bị của môn nào, của lớp nào có thể tìm thấy ngay không phải mất
công tìm kiếm.
23

+ Các TBGD được đánh mã số theo sơ đồ. Nghĩa là mỗi thiết bị đã nằm
trong phòng thiết bị đều có tên, có mã số và vị trí nhất định. Ngay các dụng cụ hay
các lọ đựng hoá chất trong hộp cũng phải có sơ đồ chỉ rõ từng vị trí của các lọ đó.
Như vậy rất tiện cho việc lấy ra sử dụng và khi cất cũng để đúng vị trí. Ngăn nắp,
khoa học là một trong những nguyên tắc cần thiết của bảo quản.
+ Áp dụng linh hoạt các kiểu sắp xếp thấp ở ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài,
to ở rong. Những đồ vụn vặt có thể để trong khay. Những đồ dùng thường xuyên
sử dụng thì ưu tiên để ở vị trí dễ lấy nhất như xếp đặt ở phía ngoài, hoặc ở vị trí
vừa tầm lấy. Nếu TBGD là tranh ảnh, biểu bảng,…cần được treo vào các giá tự
thiết kế gắn trên tường hoặc các giá treo theo từng phân môn. Tranh ảnh hiện nay
được trang bị khá nhiều nên ngay từ đầu cần được phân theo chương trình, theo
học kỳ, theo từng lớp, từng môn để dễ lấy, tránh sự quá tải cho các giá treo, đảm
bảo thẩm mỹ để tạo tâm thế tốt cho giáo viên và học sinh.
Tóm lại, TBGD để trong phòng cần thực hiện theo nguyên tắc dễ tìm, dễ
thấy và dễ lấy. Sắp xếp TBGD theo nguyên tắc này người phụ trách thiết bị sẽ luôn
đáp ứng được nhu cầu của giáo viên và học sinh một cách nhanh nhất.
* Xây dựng hệ thống sổ sách:
TBGD dạy học khi giáo viên mượn phải được ký vào sổ theo dõi mượn trả.
Khi giáo viên trả TBGD cán bộ phụ trách thiết bị cần kiểm tra kỹ, nếu mất mát, hư
hỏng cần có biện pháp xử lý kịp thời, cụ thể. Nếu coi thường công việc này sẽ dẫn
đến thất thoát thiết bị, xếp đặt lộn xộn và như vậy sẽ mất nhiều công tìm kiếm cho
các lần sử dụng tiếp theo.
Mẫu sổ theo dõi mượn, trả TBGD:
Họ và tên người
mượn
Tên TBGD
Mục đích sử
dụng
Ngày
mượn


tên
Ngày
trả

tên
24
Khi nhận các TBGD được cấp , hay thiết bị do nhà trường tự trang bị hoặc TBGD
do giáo viên tự làm cán bộ phụ trách thiết bị cũng cần có sổ để nhập TBGD và
thống kê được số TBGD hiện có.
Mẫu sổ nhập thiết bị:
Ngày
Tên TBGD
được trang
bị
Tình trạng
của TBGD
Số lượng
Người giao
(ký tên)
Người nhận
(ký tên)
Cuối mỗi năm học ban CSVC, TBGD cùng cán bộ phụ trách thiết bị cần
kiểm kê lại toàn bộ số TBGD nhà trường có, đánh giá được tình trạng của thiết bị
và tần suất sử dụng theo mẫu sổ sau:
Sổ theo dõi tình trạng TBGD :
Tên
TBGD
Tình trạng
Tần suất sử

dụng ( Số lần
SD / Năm)
Hiệu quả sử dụng
Đề
xuất
Mất Hỏng
Còn
tốt
Tốt Khá TB Yếu
Hệ thống sổ sách dùng để giúp cán bộ thiết bị quản lý thiết bị tiện lợi hơn,
nếu biết cách ghi chép khoa học thì khi tìm, khi kiểm tra cũng rất dễ dàng. Nhà
trường cần trang bị cho phòng thiết bị một máy vi tính để tiện cho việc quản lý hệ
thống TBGD trên máy.
d.Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc xây dựng, sử dụng và bảo
quản TBGD :
Kiểm tra gồm điều tra, xem xét, đánh giá quá trình quản lý và sử dụng
TBGD có hiệu quả, có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch chuẩn mực, quy chế đã đề
ra hay không; chỉ ra những lÖch lạc, từ đó có thể xác định lại phương hướng, mục
tiêu, điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng
TBGD.
Kiểm tra để tạo lập mối liên hệ thông tin ngược trong quản lý TBGD. Việc
sử dụng TBGD trong quá trình dạy học phức tạp, đa dạng, phong phú song không
25

×