Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH LỒNG GHÉP ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 33 trang )

Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH
Vị trí: 9
Quy mô công suất 9
Sản phẩm 9
Doanh thu 9
Số lượng cán bộ công nhân viên 9
Mô tả về các công đoạn sản xuất 9
Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng 13
Dòng thải 14
Hệ thống quản lý sản xuất 15
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG SẢN
XUẤT SẠCH HƠN 16
2.1. Tình hình triển khai 16
2.2 Thời gian triển khai 17
2.3 Kết quả đạt được từ chương trình 17
2.4. Tình hình triển khai chương trình sản xuất tại nhà máy trong giai
đoạn hiện nay 21
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH LỒNG GHÉP SẢN XUẤT
SẠCH HƠN VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI NHÀ MÁY
ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH 23
3.1. Phương pháp luận lồng ghép SXSH-SDNLHQ 25
3.2. Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá SXSH - SDNLHQ tại Nhà
máy đường Bình Định 25
Nhận xét, kiến nghị 31
1
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng


năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
Tài liệu tham khảo 33
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào
Bảng 1.2. Định mức sơ bộ về tiêu thụ nguyên liệu tính cho 1 tấn sản
phẩm đường
Bảng 1.3. Tiêu hao nhiên liệu và năng lượng
Bảng 1.4 Tiêu hao nhiên liệu và năng lượng tính cho 1 tấn sản phẩm
Bảng 2.1. Số lượng thành viên đội sản xuất sạch hơn
Bảng 2.2 Số các cơ hội SXSH được đề xuất tại các doanh nghiệp
Bảng 2.3 Phân loại các giải pháp SXSH
Bảng 2.4 Lợi ích do SXSH đem lại đối với công ty cổ phần đường
Bình Định
Bảng 2.5 Lợi ích của SXSH
Bảng 3.1 Số lượng các giải pháp điều chỉnh, bổ sung hay cần đặc biệt
quan tâm
2
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm đang ngày phát triển
mạnh ở nước ta, nhất là khi nhà nước ban hành nhiều chính sách mới khuyến
khích các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước phát triển.
Đường là một trong những sản phẩm thiết yếu trong đời sống hằng
ngày, chính vì thế đã từ lâu nước ta rất chú trọng đến việc xây dựng các nhà
máy đường từ Bắc đến Nam, bên cạnh đó là việc xây dựng các vùng nguyên
liệu lâu dài, việc nghiên cứu các công nghệ và thiết bị hiện đại cũng không
kém phần quan trọng.
Bình Định là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên
6.025 km

2
, phía Bắc giáp tỉnh Quãng Ngãi, Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên,
Tây giáp tỉnh Gia Lai, Đông giáp Biển Đông. Tỉnh Bình Định đã được Thủ
tướng Chính phủ đồng ý bổ sung vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung,
là cầu nối giữa các tỉnh cao nguyên Nam Trung bộ với các tỉnh trong vùng
kinh tế trọng điểm Miền Trung.
Bình Định đã hình thành và phát triển các ngành sản xuất công nghiệp
như chế biến lâm thủy sản, hàng tiêu dùng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng, khai thác và chế biến khoáng sản, may mặc, giày dép xuất khẩu, dược
phẩm,… nhiều sản phẩm công nghiệp địa phương có chất lượng cao được
tín nhiệm trên thị trường trong và ngoài nước: hải súc sản cấp đông, yến sào,
đường RS, bia, hàng song mây - mỹ nghệ, đồ mộc dân dụng, đá granite ốp
lát, các sản phẩm từ titan…
Bình Định có truyền thống sản xuất đường thủ công lâu đời. Nhiều
vùng nguyên liệu rộng lớn có sản lượng khá cao. Công ty Cổ phần Đường
Bình Định có nhà máy hoạt động tại xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định - Km 52 - Quốc lộ 19 - con đường huyết mạch nối khu vực miền
Trung với Tây nguyên, cách Ga Diêu Trì 40 Km, cách Cảng Quy Nhơn 52
Km về hướng Đông, rất thuận lợi trong giao thông, vận chuyển hàng hoá
3
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
bằng đường bộ, đường sắt và đường thủy. Vùng nguyên liệu Nhà máy tương
đối tập trung, cự ly vận chuyển trung bình 40Km.
Nhà máy được hoàn thành và đầu tư xây dựng giai đoạn I và đi vào
sản xuất từ năm 1997, công suất thiết kế ban đầu 1.000 tấn mía/ngày. Năm
2004, Nhà máy đã mở rộng công suất lên 1.800 tấn mía/ngày và hiện nay
hoạt động tương đối ổn định. Trong những năm qua, giá trị sản xuất công
nghiệp của Công ty Cổ phần đường Bình Định thường chiếm 8 - 10% giá trị
sản xuất công nghiệp của cả tỉnh, riêng đối với giá trị công nghiệp khu vực

doanh nghiệp nhà nước chiếm 15 - 20%.(Noname 2011) Mặc dù tình hình
chung của cả nước và thế giới gặp phải khó khăn, nhưng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty vẫn ổn định và phát triển, tạo nguồn thu để nộp
ngân sách góp phần vào tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bình Định. Để có
được điều này, ngoài sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của các cấp ngành từ
Trung ương đến địa phương và sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ
lãnh đạo của Công ty trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành sản xuất thì
việc ứng dụng, cải tiến các giải pháp công nghệ tiên tiến, phù hợp với quy
mô sản xuất đã góp phần tăng năng suất sản lượng và đem lại nhiều lợi ích
kinh tế, môi trường. Từ đó, góp phần tăng sức cạnh tranh và tạo thương hiệu
sản phẩm của Công ty trên thị trường.
Về giải pháp quản lý, Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đã
được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và hệ thống Quản lý
môi trường ISO 14001: 1996. Sản phẩm do Công ty sản xuất thực hiện công
bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn cơ sở, các chỉ tiêu cao
hơn TCVN 1695 - 87 được thị trường chấp nhận (Noname 2011).
Về giải pháp kỹ thuật, Việc nghiên cứu, lựa chọn và đưa vào ứng
dụng quy trình công nghệ, thiết bị cho nhà máy đường công suất 1000 tấn
mía/ngày, phù hợp với điều kiện của tỉnh Bình Định. Kết quả triển khai đã
góp phần tăng công suất sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế và là cơ sở để
triển khai các nghiên cứu tiếp theo để mở rộng công suất hoạt động của Nhà
máy (Lộc 1997); Đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị tiền sấy đường nhằm ổn
4
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
định nâng cao chất lượng sản phẩm đường kính trắng tại Công ty Cổ phần
Đường Bình Định”. Kết quả thực hiện đề tài khi áp dụng vào quá trình sản
xuất đã giải quyết được yêu cầu về mặt công nghệ và đã chỉ ra được rằng
nếu đầu tư thiết bị sấy năng suất 20 tấn/giờ dạng sàn rung để đạt được yêu
cầu chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thì phải mất 950 triệu đồng - so với 150

triệu đồng. Do đó, tiết kiệm được 800 triệu đồng suất đầu tư ban đầu. Tiết
kiệm tiền công vận chuyển sấy lại cả vụ là 27 triệu đồng. Giảm tỷ lệ vón
cục chuyển màu của đường, tránh giảm giá bán là 60 triệu đồng. Đó là chưa
kể chi phí bảo dưỡng hàng năm tốn điện năng, nhiệt… (Lân 2002); Đề tài
nghiên cứu “Không sử dụng dầu FO cho lò hơi” được triển khai nhằm xác
định nguyên nhân gây sự mất cân bằng, khắc phục chỉnh lý trong các công
đoạn sản xuất, đảm bảo cân bằng vật liệu, tiết kiệm dầu FO, tăng hiệu quả
sản xuất của Nhà máy. Đồng thời, cùng với việc tiết kiệm lượng dầu FO sẽ
giảm ô nhiễm môi trường (Noname 1998)
Song song với quá trình sản xuất, Công ty luôn quan tâm và chú trọng
đến công tác bảo vệ môi trường. Đây được xem là nhiệm vụ trọng tâm trong
quá trình sản xuất và phát triển. Năm 2004, Công ty thực hiện lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường cho dự án “Mở rộng công suất từ 1.500 tấn
mía/ngày lên 1.800 tấn mía/ngày” và đã được UBND tỉnh Bình Định phê
duyệt tại Quyết định số 2921/QĐ-UBND ngày 19/11/2004. Hệ thống xử lý
nước thải đã được đầu tư và đưa vào vận hành từ năm 2002, với quy mô
công suất xử lý 1.200 m
3
/ngày. Về cơ bản, hệ thống vận hành tương đối ổn
định, chất lượng nước thải đầu ra hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn
cho phép theo quy định hiện hành. Nhà máy đã có phòng thí nghiệm hóa
nước, đào tạo cán bộ phụ trách môi trường và vận hành hệ thống xử lý nước
thải.
Trong năm 2004, Công ty cùng với 04 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
đã tham gia đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường công nghiệp
thông qua sản xuất sạch hơn” do Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam,
thuộc Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa
5
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”

Hà Nội thực hiện. Mặc dù hạn chế về thời gian thực hiện (khoảng từ 3 -5
tháng) nhưng các nhóm giải pháp mà công ty triển khai thực hiện theo nhóm
nghiên cứu đề xuất đã đem lại những kết quả khả quan: Tiết kiệm tài
nguyên, nguyên - nhiên, vật liệu, nước và năng lượng, mang lại lợi ích thiết
thực cho doanh nghiệp về kinh tế cũng như môi trường và tăng cường ý thức
cán bộ công nhân viên.
Từ những kết quả phân tích trên cho thấy sự nỗ lực không ngừng của
Công ty Cổ phần Đường Bình Định trong việc ứng dụng các giải pháp kỹ
thuật cũng như triển khai thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường trong
quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất sản phẩm và nâng cao khả năng
cạnh trạnh của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững cũng như hướng tới những
mục tiêu cao hơn trong quá trình mở rộng quy mô công suất cũng như những
sức ép về chi phí đầu tư năng lượng phục vụ sản xuất, thì vấn đề quản lý và
triển khai thực hiện các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện và nâng cao hiệu
quả sử dụng năng lượng trong quy trình công nghệ sản xuất đường của Nhà
máy trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Thực tế cho thấy, Nhu cầu và chi
phí nhiên liệu và năng lượng phục vụ sản xuất của Nhà máy tương đối lớn
(Nhân 2005). Bên cạnh đó, Theo tính toán của Bộ Công Thương thì tiềm
năng tiết kiệm năng lượng đối với ngành công nghiệp thực phẩm (đông lạnh,
chế biến,…) trong đó có ngành mía đường, có thể lên tới 20% (Noname
2009). Đây chính là động lực để Công ty Cổ phần Đường Bình Định triển
khai áp dụng thực hiện các giải pháp quản lý và tiết kiệm hiệu quả năng
lượng trong hoạt động sản xuất tại Nhà máy. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là việc
xác định và lựa chọn giải pháp nào có khả năng áp dụng phù hợp với tình
hình thực tế hoạt động của Công ty nhằm đạt được những hiệu quả thiết thực
trong việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả, từ đó tăng cường công tác
quản lý năng lượng trong quá trình hoạt động của Nhà máy.
Thực tế cho thấy trong thời gian qua, Công ty cũng đã tiếp cận các
giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả thông qua các chương trình, đề tài

6
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
nghiên cứu. Tuy nhiên, các giải pháp này thường kết thúc ngay khi các
chương trình, đề tài hoàn thành và kết quả là Chương trình giải pháp sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Nhà máy thường rời rạc và diễn ra trong thời gian
ngắn. Trong khi đó, Chương trình sản xuất sạch hơn vẫn đang được duy trì
triển khai thực hiện tại Nhà máy và được xem là cơ hội để quản lý và sử
dụng năng lượng hiệu quả. Trong giai đoạn hiện nay, với thực chi phí
nguyên nhiên liệu, năng lượng đầu vào phục vụ sản xuất tăng cao cũng như
những quy định chặt chẽ hơn về các vấn đề môi trường, thì việc tích hợp,
lồng ghép giải pháp sản xuất sạch hơn - sử dụng năng lượng hiệu quả được
xem là hướng đi đúng đắn mang lại các giải pháp kinh doanh toàn diện và
đem lại nhiều lợi ích hơn về mặt kinh tế cho Công ty. Việc lồng ghép sản
xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả có thể giúp tạo ra những sản
phẩm thực sự “thân thiện với sinh thái”. Sản phẩm “xanh” bảo đảm cả nhãn
đánh giá tính sinh thái và năng lượng, giúp sản phẩm của Công ty có thêm
lợi thế cạnh tranh - có thể giành thị phần tốt hơn. Ngoài ra, áp dụng liên tục
là đặc điểm của sản xuất sạch hơn. Do đó, khi sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tích hợp sẽ đảm bảo được tính bền vững cho việc thực
hiện sử dụng năng lượng hiệu quả tại Nhà máy.
Trên cơ sở thực trạng hoạt động thực tế và những kết quả đạt được từ
việc triển khai các chương trình, dự án,… trong thời gian qua thì vấn đề đặt
ra là Làm thế nào để lồng ghép sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng
hiệu quả tại nhà máy để đạt được hiệu quả tối ưu? Với vấn đề đặt ra trên
đây, phạm vi đề tài này tập trung giải quyết các vấn đề cụ thể sau:
1. Thực trạng hoạt động của Nhà máy hiện nay như thế nào?
2. Việc duy trì hoạt động và lợi ích đem lại của chương trình sản xuất
sạch hơn và giải pháp tiết kiệm năng lượng triển khai trong thời
gian qua tại nhà máy ra sao?

3. Các nội dung, công việc cụ thể cần triển khai trong quy trình lồng
ghép sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả tại Nhà
7
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
máy là gì? Các vấn đề nào cần quan tâm trong quá trình triển khai
thực hiện?
4. Giải pháp nào để duy trì quy trình hoạt động một cách bền vững?
Theo đó, các mục tiêu cụ thể tương ứng đạt được bao gồm:
1. Làm rõ được thực trạng hiện nay trong công tác quản lý và vận
hành sản xuất của Nhà máy đường Bình Định.
2. Đánh giá thực trạng triển khai chương trình sản xuất sạch hơn tại
Nhà máy trong thời gian qua.
3. Xây dựng các bước, nhiệm vụ trọng tâm trong quy trình lồng ghép
sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả tại Nhà máy
đường Bình Định.
4. Đề xuất giải pháp để duy trì quy trình lồng ghép triển khai một
cách bền vững trong hoạt động sản xuất của Nhà máy đường Bình
Định.
Xuất phát từ những vấn đề đặt ra trên đây, Đề tài “ Đề xuất quy trình
lồng ghép sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả” làm tiểu luận
chuyên đề môn học Quản lý bền vững các nguồn năng lượng.
Bố cục của Tiểu luận bao gồm các phần chính sau:
Đặt vấn đề
1. Khái quát về tình hình hoạt động Công ty Đường Bình Định
2. Đánh giá Thực trạng triển khai Chương trình SXSH tại Nhà máy
trong giai đoạn hiện nay
3. Đề xuất quy trình lồng ghép sản xuất sạch hơn và sử dụng năng
lượng hiệu quả tại Nhà máy đường Bình Định
4. Một số giải pháp cần thực hiện để quy trình hoạt động một cách

hiệu quả và bền vững
Nhận xét, Kiến nghị
8
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH
1.1. Vị trí:
Nhà máy đường Bình Định
của Công ty Cổ phần Đường
Bình Định hoạt động tại xã Tây
Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình
Định với diện tích 8 ha.
1.2. Quy mô công suất
hoạt động: 1.800 Tấn mía ngày.
1.3. Sản phẩm:
Sản phẩm chính của Công ty hiện nay là đường cát trắng và ván dăm.
Bên cạnh đó, còn có các sản phẩm phụ như phân vi sinh, bao bì các
loại và ván ép.
1.4. Doanh thu: 100 tỷ đồng/năm
1.5. Số lượng cán bộ công nhân viên: 613 người, trong đó:
- Khối sản xuất trực tiếp: 351 người (trình độ Đại học, Cao đẳng: 18
người; Trung cấp: 29 người; Công nhân kỹ thuật: 225 người: Sơ cấp: 01
người và lao động phổ thông: 48 người)
- Khối sản xuất gián tiếp: 262 người (trình độ Đại học, Cao đẳng: 50
người; Trung cấp: 50 người; Công nhân Kỹ thuật:46 người; Sơ cấp: 36
người; Lao động phổ thông: 80 người).
1.6. Mô tả về các công đoạn sản xuất:
Mía cây sau khi qua quá trình thu mua, cân kiểm cả về số lượng và

chất lượng, mía cây được xếp vào bãi chứa. Từ đây, mía đươc nạp vào hệ
thống băm và xé tơi. Sau khi khử một phần các tạp chất còn trong đó, mía
được chuyển tới các trục ép mía. Quy trình ép theo phương pháp thẩm thấu
9
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
ngược nhằm tận thu được hết lượng nước mía còn lại trong bã mía. Nước
mía từ máy ép 3 được quay về thẩm thấu trước máy ép 2. Nước mía từ máy
ép 4 được thẩm thấu về trước máy ép 3. Trước máy ép 4 dùng nước nóng có
nhiệt độ khoảng 65 - 75
0
C để thẩm thấu lại. Bã mía còn lại được dùng để tạo
hơi, chạy máy phát điện cung cấp cho quá trình sản xuất.
Nước mía sau khi ép kiệt được đưa sang khâu hóa chế. Tại đây các
hóa chất được thêm vào bao gồm: bổ sung lượng sữa vôi nhằm khống chế
pH, tiếp theo là H
3
PO
4
. Sau đó, nước mía dẫn vào các thiết bị gia nhiệt và
bốc hơi. Lúc này bán thành phẩm thu được là chè thô có lẫn màu tạp chất.
Chè thô sau khi qua thiết bị xông SO
2
để loại bỏ các tạp chất màu được gọi
là chè tinh, chúng được tiếp tục được đưa sang khâu nấu đường.
Chè tinh sau khi nấu bao gồm có đường non A, đường non B, đường
non C. Cả ba loại đường này khi cho qua thiết bị ly tâm sẽ thu được mật A,
B, C; đường B, đường C và sản phẩm chính là đường cát trắng sẽ được đưa
sang khâu sấy, phân loại rồi đem đóng bao và nhập kho.
10

Báo cáo chun đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Cơng ty CP Đường Bình Định”
11
NMHH
Gia vôi sơ bộ
pH = 6,4 6,6
CânBổ sung P
2
O
5
350 – 400 ppm
GN I ( t = 55 – 60
0
C
Xông SO
2
Trung hòa
(pH = 6,9 – 7,1)
GN II (t
0
= 103 – 105
0
C)
Lắng
Nước bùn
Lọc CK
Bùn lọc
Nước lọc
trong
Nước lắng

trong
GN III (t
0
= 115 - 117
0
C)
Bốc hơi
Mật chè khô
Trợ lắng chìm
(B
x
= 55 - 60%)
Mật A
1
Lọc sàng cong
Lắng nổi
Xông SO
2
lần 2
Mật chè tinh
Nấu non A
Trợ tinh A
Ly tâm A
Cát
A
Mật A
2
Bàn gằn
Sấy
Sàng tuyển

Đóng bao
Bảo quản
Nấu non B
Trợ tinh B
Ly tâm B
Cát B Mật B
Nấu non C
Trợ tinh C
Ly tâm C
Mật CCát
C
H. Dung
Bổ sung P
2
O
5
,
trợ lắng nổi
pH = 6,2 – 6,4
pH = 5,4 – 5,6, độ màu 60 – 80
0
St
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
Hình 1. Sơ đồ quy trình công nghệ
1.7. Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng (*)
12
Hoà B
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”

- Nguyên nhiên liệu đầu vào
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào
TT Tên nguyên
liệu
Đơn vị Vụ 02 –
03s
Quý IV/2003 Tháng
2/2004
15/3/2004
1 Mía Cấy Tấn
257538,26 60822,92 50524,96 1807,73
2 Vôi Tấn
496,80 128,64 98,24 2,88
3 Lưu huỳnh Tấn
217,50 50,60 31,60 1,35
4 Axit Tấn
39,48 11,90 10,71 0,192
5 Kiềm Tấn
4,125 1,825 0,70 0
6 Chất phá bọt Tấn
3,05 0,64 0,458 0,014
7 Nước (nước tự
khai thác, sử
dụng chủ yếu
làm mát thiết
bị
72.000
Định mức:
Bảng 1.2. Định mức sơ bộ về tiêu thụ nguyên liệu tính cho 1 tấn sản
phẩm đường


Tên nguyên liệu Đơn vị Tiêu thụ cho 1 tấn sản phẩm
1
Mía Cấy
Tấn
9,976
2
Vôi Tấn
0,0192
3
Lưu huỳnh Tấn
0,0084
4
Axit Tấn
0,0015
5
Kiềm Tấn
0,00016
6
Chất phá bọt Tấn
0,00012
- Tiêu hao nhiên liệu và năng lượng
Bảng 1.3. Tiêu hao nhiên liệu và năng lượng
13
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
ST
T
Tên nhiên
liệu

Đơn vị Vụ 02-02 Quý
IV/2003
Tháng
2/2004
15/03/2004
1
Bã Tấn
86161,26 19147,03 16280,0
6
579,27
2
Củi Tấn
366,30 112,89 - -
3
Dầu FO Tấn
15416 784,20 310,50 -
4
Dầu DO
LÝt 7630 4,709 6,810 -
5
Điện
kwh 8022418 1888863 154508
6
53808
Định mức
Bảng 1.4: Tiêu hao nhiên liệu và năng lượng tính cho 1 tấn sản phẩm
STT Tên Nhiên liệu Đơn vị Tiêu hao cho 1 tấn sản phẩm
1
Bã Tấn
3,3376

2
Củi Tấn
0,0142
3
Dầu FO Tấn
0,5971
4
Dầu DO
LÝt 0,29556
5
Điện
kwh 310,7681
(*): Số liệu được tham khảo từ Báo cáo đánh giá sản xuất sạch hơn của Công ty Cổ phần
Đường Bình Định. Thời điểm thu thập số liệu, quy mô công suất của nhà máy đã đạt
1.800 tấn mía/ ngày. Do đó, giả định trong phạm vi đề tài này hoạt động của Nhà máy
trong thời gian qua ổn định, sự biến động về các thông số trên là không đáng kể.
1.8. Dòng thải
Hoạt động của Nhà máy có 2 bộ phận sản xuất chính: Một là sản xuất
đường cát trắng thành phẩm, hai là phân xưởng ván ép nhân tạo tận dụng bã
mía. Việc xác định dòng thải chính của Nhà máy tập trung vào hoạt động
sản xuất đường cát trắng.
14
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
Hỡnh 2. S chi tit dũng thi
1.9. H thng qun lý sn xut
Ngày 6/5/2002, Công ty đã đợc cấp chứng chỉ quản lý chất lợng sản
phẩm ISO 9001:2000 và đến ngày 31/3/2004, Công ty đã đợc cấp chứng chỉ
cho hệ thống Quản lý Môi trờng ISO 14001:1998/ISO14001:1996.
Bờn cnh ú, Cụng ty luụn cú ý thc gi gỡn mụi trng xanh, sch

p. Chớnh sỏch mụi trng ca Cụng ty ó c Lónh o cao nht ban
hnh, ph bin v yờu cu mi thnh viờn cam kt thc hin nhm phn ỏnh
ý thc trong hot ng sn xut gn lin vi qun lý mụi trng ca Cụng
ty.
15
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Mía
Nớc làm mát Bã
Vôi Nớc thải
Bụi
Vôi Bùn
Lu huỳnh Nớc thải
Nớc làm mát Nớc tạo chân không
Nớc giặt vải Hơi nớc
Nớc tạo chân không
Hoá chất
Chè hồi dung Hơi nớc
Đờng hồi B Nớc thải
Nớc nóng Nớc tạo chân không
Nớc tạo chân không
Mật A, B,C
Nớc nóng Đờng B
Đờng A, B, C Đờng C
Nớc rửa
Hơi nớc
Hơi nóng
Sấy
Nớc bốc hơi

Đờng thành phẩm
Hoá chế
ép mía
Nấu đờng
Ly tâm
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
CHNG 2. NH GI THC TRNG VIC P DNG SN
XUT SCH HN
.1. Tỡnh hỡnh trin khai
Chng trỡnh sn xut sch hn c trin khai thc hin ti nh mỏy
thụng qua ti Nõng cao hiu qu qun lý mụi trng cụng nghip thụng
qua sn xut sch hn do Trung tõm Sn xut sch hn Vit Nam, thuc
Vin Khoa hc v Cụng ngh mụi trng, Trng i hc Bỏch Khoa H
Ni thc hin nm 2004. Quy trỡnh ỏnh giỏ sn xut sch hn trin khai ti
Nh mỏy c túm tt nh sau:
Hỡnh 3. Quy trỡnh ỏnh giỏ SXSH
Quy trỡnh ny cú 6 bc v 18 nhim v bao gm
Bớc 1. Bắt đầu:
1. Thành lập nhóm SXSH
2. Liệt kê các bớc công nghệ và xác định định mức tiêu thụ nguyên
liệu, hóa chất, nớc, nhiên liệu và năng lợng.
3. Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất làm trọng tâm cho
kiểm toán SXSH.
Bớc
2. Phân tích các bớc công nghệ
16





! "
#$
%&'()
*+$
,-./0 ! "
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
4. Dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán
5. Cân bằng vật liệu / năng lợng
6. Xác định chi phí cho dòng thải
7. Phân tích nguyên nhân
Bớc 3. Đề xuất các cơ hội
8. Xây dựng các cơ hội SXSH
9. Lựa chọn các cơ hội khả thi nhất
Bớc 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH
10. Đánh giá khả thi về kỹ thuật
11. Đánh giá khả thi về kinh tế
12. Đánh giá về mặt môi trờng
13. Lựa chọn giải pháp để thực hiện và xây dựng kế hoạch hành động về
SXSH.
Bớc 5. Thực hiện
14. Chuẩn bị thực hiện
15. Thực hiện các giải pháp SXSH
16. Quan trắc và đánh giá kết quả
Bớc 6. Duy trì SXSH
17. Duy trì các giải pháp SXSH
18. Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho
trọng tâm đánh giá SXSH
(tiếp theo đến nhiệm vụ 3)

. Thi gian trin khai: 05 thỏng
2.3. Kt qu t c t chng trỡnh
- Thnh lp v duy trỡ i sn xut sch hn:
Sau khi c tp hun khúa hc Nõng cao hiu qu qun lý mụi
trng thụng qua ỏp dng sn xut sch hn, Cụng ty ó trin khai ỏnh giỏ
sn xut sch hn bng vic thnh lp mt i cụng tỏc chu trỏch nhim
thc hin, theo dừi, ghi nhn v bỏo cỏo kt qu ó t c v sn xut sch
17
Hình 4. Khảo sát mạng nhiệt tại Công ty
Hỡnh 5. o c cỏc ng c in ti Cụng ty
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
hn. Thnh viờn ca i sn xut sch hn ngoi cỏc thnh viờn ca Cụng ty
cú thờm cỏn b ca Vin Khoa hc v Cụng ngh mụi trng v Trung tõm
Phõn tớch kim nghim.
Bng 2.1. S lng thnh viờn i sn xut sch hn
TT Tên doanh nghiệp Đội SXSH
Số cán bộ
doanh
nghiệp
Số cán bộ
t vấn
Số cán bộ
của TT
PT&KN
Tổng
Công ty cổ phần đờng
Bình Định
10 4 1 15
- Xác định trọng tâm đánh giá SXSH

Do hạn chế về nguồn nhân lực và thời gian nên Chng trỡnh áp dụng
theo đúng phơng pháp luận đánh giá SXSH là bắt đầu chơng trình này tại
một khâu trọng yếu của doanh nghiệp. Trên cơ sở khảo sát thực tế tại doanh
nghiệp và phân tích số liệu thống kê sản xuất, lợng sản phẩm, chi phí nguyên
liệu, nhiên liệu, hóa chất, nớc, điện, đội SXSH đã sơ bộ xác định đợc các
định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và năng lợng thực tế tại doanh
nghiệp nh các định mức tiêu thụ: kWh điện/tấn sản phẩm (TSP), m
3
nớc/TSP,
từ đó xác định đợc các quá trình/công đoạn lãng phí nhất và lựa chọn đợc
trọng tâm đánh giá SXSH. Trong khuôn khổ nghiên cứu, cụ thể trọng tâm
nghiên cứu chớnh l dõy chuyn sn xut ng cỏt trng.
- Các kết quả đánh giá SXSH
Trên cơ sở các đánh giá, đo đạc và phân tích các bớc công nghệ, tại
mỗi doanh nghiệp đã đề xuất đợc các cơ hội SXSH. Qua sàng lọc và đánh giá
khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và về môi trờng và các yêu cầu đặc biệt của
doanh nghiệp, các cơ hội SXSH đã đề xuất bao gồm các giải pháp sau:
18
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
1 ! "2345$
645$ 1
Giải pháp
thực hiện
ngay
Giải pháp
cần phân
tích thêm
Giải pháp
bị loại bỏ

Công ty cổ phần đờng Bình Định 19 2 1
Tổng số giải pháp 22
Trong đó, các giải pháp thuộc vào các nhóm sau:
1. Quản lý nội vi (GH): điều chỉnh phù hợp các vòi nớc, tắt các thiết bị
sử dụng điện khi không sử dụng, đào tạo công nhân, nhắc nhở công
nhân vận hành, làm nhà chứa nguyên liệu và sản phẩm, sắp xếp sản
xuất hợp lý, bảo ôn đờng ống hơi,
2. Cải tiến thiết bị (EM): Lắp đặt hệ thống che chắn hoàn thiện cho
các khâu sàng và vận chuyển bán thành phẩm
3. Tuần hoàn tái sử dụng (OR): Thu gom nc thi a về bể xử lý
môi trờng
%&753 ! "
645$ 172
8" 9: 9; <= %; %:
Công ty cổ phần đờng Bình
Định
18 1 2
Nh vậy, tổng số giải pháp đề xuất đợc doanh nghiệp chấp nhận là 22
giải pháp, trong đó chủ yếu là giải pháp thuộc về quản lý nội vi.
- Quan trắc và đánh giá kết quả thực hiện tại doanh nghiệp
Thu thập các số liệu về tiêu thụ nguyên-nhiên liệu và năng lợng sau
khi thực hiện các giải pháp SXSH. Các số liệu thu thập đợc bao gồm các số
liệu về sản lợng sản xuất, tỷ lệ phế phẩm, tiêu thụ nguyên-nhiên-vật liệu, nớc
và năng lợng. Qua các số liệu thu thập đợc, bớc đầu có thể đánh giá đợc một
số kết quả nh sau:
19
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
Lợng nớc tiêu thụ có thể giảm: 10 - 14%
Lợng điện năng tiêu thụ giảm: 11 - 14%

Giảm mất mát nguyên liệu: 2 - 3%
- Li ớch em li:
>2' ! "?@731A*+.;%B0C
;D6 2'EFG 2'EH
I/$JKLM@N
2'@+/B
1
K*E
Giảm 10% 124,98 Giảm 10% lợng n-
ớc thải
2
O@'51
7PQ4R<
Giảm 5% 203,5 Giảm phát thải
1119 tấn CO
2
/năm
3
:'.67$
Giảm 0,2 % 51,5
S TUQUV
#2'W ! "
645$
(triệu VNĐ/năm)
2'
(triệu VNĐ/năm)
Công ty cổ phần đờng Bình
Định
299,9 379,5
Ngoi các lợi ích thu đợc về mặt kinh tế, một điều đáng lu ý là thông

qua việc tiết kiệm các nguyên-nhiên-vật liệu, nớc và năng lợng, nâng cao
hiệu suất sản xuất, các doanh nghiệp cũng đạt đợc các lợi ích nhất định về
môi trờng, thể hiện qua sự giảm lợng nớc sử dụng, giảm lợng nớc thải thải ra
ngoài môi trờng và giảm phát thải khí nhà kính CO
2
thông qua giảm lợng
điện năng, củi đốt lò,
Về việc giảm lợng nớc thải, với các giải pháp đã thực hiện mà chủ yếu
là các giải pháp quản lý nội vi, Công ty cổ phần đờng Bình Định giảm 10% l-
ợng nớc thải. Việc tiếp tục thực hiện các giải pháp, đồng thời tiếp tục duy trì
áp dụng SXSH thì lợng nớc sử dụng và lợng nớc thải còn có thể giảm.
Thông qua giảm nhiên liệu sử dụng nh củi đun, bã mía sử dụng đốt lò,
điện năng sử dụng, doanh nghiệp đã giảm phát thải khí nhà kính khoảng
20
Bỏo cỏo chuyờn xut quy trỡnh lng ghộp ỏnh giỏ sn xut sch hn v s dng
nng lng hiu qu ti Cụng ty CP ng Bỡnh nh
1119 tấn CO
2
/năm (lợng CO
2
quy đổi), và sẽ còn giảm nữa khi một số giải
pháp SXSH bổ sụng đợc thực hiện, quan trắc và tiếp tục duy trì đánh giá
SXSH tại doanh nghiệp.
Ngoài việc giảm lợng nớc thải, giảm phát thải khí nhà kính, các giải
pháp SXSH cũng đem lại nhiều lợi ích về an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho
cán bộ công nhân viên nh giải pháp bảo ôn lại các phần bảo ôn h hỏng, các
rò rỉ trên mạng phân phối hơi làm giảm nguy cơ bỏng, ô nhiễm nhiệt đối với
môi trờng lao động, hay giải pháp thu hồi hơi, cải tạo hệ thống hút bụi, giảm
độ ồn đã góp phần cải thiện môi trờng làm việc cho công nhân nhà máy.
4. Tỡnh hỡnh trin khai chng trỡnh sn xut ti nh mỏy trong

giai on hin nay
- i sn xut sch hn:
Công ty đã thành lập tổ SXSH cho Nhà máy và các thành viên đội sản
xuất sạch hơn đợc đào tạo, huấn luyện các nội dung liên quan đến đánh giá
sản xuất sạch hơn. Công ty cũng quy định trách nhiệm và thởng phạt rõ ràng
với quy chế đánh giá, định mức thởng phạt bằng tiền. Cán bộ trong đội
SXSH đợc sắp xếp thời gian, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và các thiết bị
làm việc tốt nhất. Hàng quý và hàng năm có họp báo cáo kết quả công khai
để rút kinh nghiệm. Điều này sẽ tạo ra một thói quen cho công nhân trong
quá trình sản xuất chú ý đến thao tác, chú ý đến chất lợng và ý thức tiết kiệm
nguyên nhiên vật liệu, tránh rơi vãi, thất thoát bán thành phẩm trong toàn bộ
dây chuyền. Trên cơ sở đó, Công ty luôn luôn động viên công nhân tự giác
thực hiện SXSH nh là một quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
Hàng năm, Ban lãnh đạo Công ty kết hợp với đội SXSH kiểm điểm
công tác và đề ra mục tiêu mới cho hoạt động sản xuất của năm tiếp theo.
- Duy trì và bổ sung các giải pháp sản xuất sạch hơn: Việc duy trì các
giải pháp sản xuất sạch hơn, trong đó chú trọng giải pháp quản lý nội vi đợc
Nhà máy thực hiện thờng xuyên liên tục thông qua công tác đào tạo và nâng
cao phơng thức quản lý của công nhân vận hành, quy hoạch bố trí các mặt
bằng sản xuất hợp lý và định kỳ thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng thiết bị sản
21
Báo cáo chun đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Cơng ty CP Đường Bình Định”
xt. Bªn c¹nh ®ã, Nhµ m¸y còng ®· ®a vµo ¸p dơng c¸c gi¶i ph¸p vỊ c¶i tiÕn
thiÕt bÞ cơ thĨ lµ l¾p ®Ỉt hƯ thèng xư lý khÝ th¶i SO
2
d tõ qu¸ tr×nh lµm s¹ch
níc mÝa b»ng c«ng nghƯ ®èt khÝ trong lß cã ¸p st ©m. KÕt qu¶ quan tr¾c
cho thÊy hµm lỵng SO
2

tho¸t ra ngoµi m«i trêng nhá h¬n giíi h¹n cho phÐp.
§èi víi gi¶i ph¸p thu gom vµ t¸i sư dơng, C«ng ty ®· tỉ chøc triĨn khai ph©n
lng níc th¶i nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, tiết kiệm chi phí
cấp nước và xử lý nước thải û. Áp dụng sản xuất sạch, gi¶i ph¸p phân
luồng như sau:
- Nước sạch:
+ Nước ngưng tụ hơi sau khi cấp nhiệt tại các thiết bò gia bò gia
nhiệt, nồi cô đặc và nấu đường. Đây là nước mềm, sạch nên đã được tuần
hoàn cấp cho nồi hơi, cấp nước nóng cho khâu ép, rửa tinh thể
+ Nước làm mát ở các thiết bò trao đổi nhiệt gián tiếp (như thiết bò
kết tinh) hoặc trong các thiết bò ngưng tụ của nồi cô đặc, nấu đường
Lượng nước này ít bò nhiểm bẩn, chỉ bò tăng nhiệt do quá trình trao đổi
nhiệt. Vì vậy, sau khi được giải nhiệt có thể tuần hoàn sử dụng lại cho
thiết bò làm mát, hoặc dùng để vệ sinh thiết bò nhà xưởng. Trong trường
hợp không tuần hoàn thì có thể dùng để tưới các cánh đồng mía phía Nam
nhà máy hay thải thẳng m«i trêng mà không cần xử lý. Hiện tại để tạo
chân không nồi nấu đường mới và thùng giống mới đã được sử dụng bơm
nước từ mương nước thải chân không này, đã giảm được lượng nước thải
800 m
3
/giờ.
+ Nước từ thiết bò xyclon tách bụi tro khí thải lò hơi sau khi qua sân
lọc cát cũng được thải thẳng ra sông, Nhµ m¸y ®· tăng thêm một lò hơi
mới và một bộ khử tro kiểu màng nước, do đó lượng nước tách bụi tro
tăng lên, qua thực tế hoạt động vụ ép 2007-2008 hệ thống sân lắng tro đã
hoạt động tốt, không ảnh hưởng đến môi trường.
22
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
- Nhận xét: Việc áp dụng một cách thường xuyên liên tục các giải

pháp sản xuất sạch hơn trong hoạt động sản xuất của Nhà máy không những
đem lại những lợi ích to lớn về mặt môi trường mà còn mở ra một triển
vọng, cơ hội thuận để triển khai lồng ghép việc đánh giá sản xuất sạch hơn
và sử dụng năng lượng hiệu quả tại nhà máy.
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH LỒNG GHÉP SẢN XUẤT
SẠCH HƠN VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI NHÀ
MÁY ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH
3.1. Phương pháp luận lồng ghép SXSH-SDNLHQ
Phương pháp luận SXSH - SDNLHQ có cùng phương pháp tiếp cận
chung, có hệ thống và theo từng bước như phương pháp luận SXSH. Điều
khác biệt nằm ở một số nhiệm vụ cụ thể đặc biệt là những nhiệm vụ ở bước
2 và chi tiết về cân bằng vật liệu và năng lượng ở bước 3 (Noname noyear)
Hình 6. Phương pháp luận SXSH - SDNLHQ
Quy trình có 5 bước và 18 nhiệm vụ
Bước 1. Lập kế hoạch và tổ chức
Nhiệm vụ 1. Đạt được cam kết và sự tham gia của Lãnh đạo cao nhất
23
GEH53XSY
$

%&'E
Z(
$A[H
\
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
Nhiệm vụ 2. Có sự tham gia của nhân viên (!)
Nhiệm vụ 3. Thành lập đội SXSH (!)
Nhiệm vụ 4. Thu thập thông tin cơ bản hiện có
Nhiệm vụ 5. Xác định các rào cản và biện pháp tháo gỡ cho quá trình đánh giá SXSH –

SDNLHQ
Nhiệm vụ 6. Quyết định khu vực trọng tâm của đánh giá SXSH – SDNLHQ (!)
Bước 2. Đánh giá sơ bộ
Nhiệm vụ 7. chuẩn bị sơ đồ của quy trình sản xuất (!)
Nhiệm vụ 8 Tiến hành khảo sát khu vực sản xuất
Nhiệm vụ 9. Chuẩn bị định lượng và xác định tính chất vật liệu đầu vào và đầu ra (!)
Nhiệm vụ 10. Tính toán và chốt số liệu nền (!)
Bước 3. Đánh giá
Nhiệm vụ 11. Chuẩn bị cân bằng vật liệu chi tiết bao gồm cả tổn thất (!)
Nhiệm vụ 12. Tiến hành phân tích nguyên nhân (!)
Nhiệm vụ 13. Đề xuất các lựa chọn SXSH – SDNLHQ (!)
Nhiệm vụ 14. Sàng lọc các lựa chọn SXSH-SDNLHQ
Hình 7. Các bước và nhiệm vụ thực hiện
Ghi chú: Những nhiệm vụ có ký hiệu (!) là những nhiệm vụ đòi hỏi có thêm kỹ
thuật, kinh nghiệm chuyên môn, thu thập và xử lý dữ liệu; những nhiệm vụ này cũng
được chỉ ra tương tự những nơi nào có trong văn bản
24
Bước 4. Phân tích khả thi
Nhiệm vụ 15. Thực hiện đánh giá khả thi về kỷ thuật, kinh tế, môi trường
Nhiệm vụ 16. Chọn giải pháp khả thi
Bước 5. Thực hiện và tiếp tục
Nhiệm vụ 17. Chuẩn bị kế hoạch thực hiện SXSH
Nhiệm vụ 18. Duy trì đánh giá
Báo cáo chuyên đề “ Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại Công ty CP Đường Bình Định”
3.2. Đề xuất quy trình lồng ghép đánh giá SXSH - SDNLHQ tại
Nhà máy đường Bình Định
Từ cơ sở phương pháp luận nêu trên và áp dụng vào điều kiện thực tế
tình hình hoạt động sản xuất tại Nhà máy của Công ty Cổ phần Đường Bình
Định, có thể nhận thấy có thể áp dụng quy trình lồng ghép đánh giá SXSH –

SDNLHQ dựa trên nền tảng của quy trình SXSH đã và đang được áp dụng
hiệu quả tại doanh nghiệp nhưng có sự cân nhắc và điều chỉnh, bổ sung một
số nội dung để đảm bảo quy trình lồng ghép đem lại hiệu quả cao nhất trong
việc đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả. Cụ thể như
sau:
Bước 1- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện, có 4 vấn đề cần quan tâm,
cân nhắc:
- Đạt được cam kết của Lãnh đạo cao nhất.
Đạt được cam kết của Lãnh đạo cao nhất ở đây chính là sự đồng thuận
và đồng ý của Lãnh đạo cao nhất đối với quy trình lồng ghép SXSH –
SDNLHQ dự kiến sẽ triển khai tại Nhà máy. Mặc dù, Tập thể Lãnh đạo
Công ty đã nắm rất rõ các vấn đề liên quan đến môi trường cũng như công
tác triển khai đánh giá sản xuất sạch hơn tại nhà máy trong thời gian qua
nhưng với những cam kết của Lãnh đạo cao nhất sẽ góp phần không nhỏ
trong việc triển khai quy trình một cách có hiệu quả và thuận lợi.
Để thúc đẩy sự tham gia của Ban lãnh đạo và hỗ trợ việc ra quyết định
cũng như xác định các giải pháp SXSH - SDNLHQ tiềm năng, có thể sử
dụng. Ma trận quản lý môi trường. Khi hoàn thành ma trận sẽ biết được vị trí
của Công ty trong tương quan với sáu lĩnh vực quản lý năng lượng/môi
trường gồm: chính sách và hệ thống, tổ chức, động lực, hệ thống thông tin,
nhận thức và đầu tư. Ngoài ra, kết quả thu được bảng Ma trận giúp xác định
các yếu tố cần quan tâm hơn nữa nhằm đảm bảo rằng quản lý năng lượng và
môi trường được phát triển một cách đồng đều và hiệu quả. Ma trận cũng hỗ
trợ việc tổ chức một hệ thống quản lý năng lượng và môi trường.
25

×