Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

báo cáo thực tập khoa kế toán đại học thăng long tại công ty TNHH DOME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.37 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đơn vị thực tập: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DOME

Giáo viên hướng dẫn : Trịnh Thị Thu Hằng
Sinh viên thực tập

: Vũ Khánh Ly

Mã sinh viên

: A13036

Chuyên ngành

: Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2013


LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp đơ thị hóa, hiện đại hóa đất nước để tồn tại và phát triển địi hỏi
các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi sao cho thu nhập
cao nhất, chi phí bỏ ra ít nhất mà vẫn đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của mình vẫn
có lãi.Vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường để đưa vào đơn vị sản xuất
kinh doanh, cùng với sự giúp đỡ của phịng kế tốn cơng ty TNHH ( trách nhiệm hữu


hạn ) DOME, đã giúp em thấy rằng giữa lý thuyết và thực tế vẫn là một khoảng cách,
nếu chỉ có lý thuyết mà khơng có thực tế thì khơng thể hiểu được một cách sâu sắc
những gì mà lý thuyết đã nêu ra.Để hiểu và đánh giá được tầm quan trọng của cơng tác
tài chính-kế tốn đối với một doanh nghiệp cụ thể thì khơng thể học trên sách vở mà
phải quan sát thực tế tại doanh nghiệp đó.Quá trình thực tập tại cơng ty TNHH DOME
đã cho em được thực hành trong một môi trường thực tế hơn, bổ ích hơn, là mơi trường
để áp dụng những lý thuyết vào vận dụng một cách hiệu quả.Đó là thời gian quan trọng
và cấn thiết đối với mỗi sinh viên.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại cơng ty, em đã nắm vững một số lý thuyết cơ bản
và kiến thức tổng quan về công ty, thấy được ý nghĩa thực tiễn của công tác tổng hợp số
liệu,trên cơ sở những kiến thức đã được học tập và nghiên cứu ở trường, cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế tốn cơng ty, em đã hồn thành báo cáo thực tập tốt
nghiệp này.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm những nội dung chính như sau:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty trách
nhiệm hữu hạn (TNHH) DOME
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH DOME
Phần 3: Nhận xét và kết luận


PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DOME
1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty:
Giới thiệu về cơng ty:
Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DOME
Địa chỉ : Số 10 Phố Yên Thế, Quận Tây Hồ, Hà Nội
Số điện thoại : (844) 38436070
Số fax: (844) 38436070
Email :
Mã số thuế : 0100235502

Q trình hình thành của cơng ty :
Đã từ lâu , đối với các sứ quán và các công ty nước ngồi tại Việt Nam, cơng ty
TNHH DOME được biết đến như là một công ty thiết kế và trang trí nội thất uy tín hàng
đầu.Điểm mạnh của DOME là công ty kết hợp được các chuyên gia thiết kế và quản lý
trình độ quốc tế với đội ngũ cơng nhân lành nghề và dàn nhân viên bán hàng được đào
tạo chuyên nghiệp.
Ngoài ba cửa hàng bán lẻ ở Hà Nội, DOME cịn xuất khẩu đồ trang trí nội thất và đồ
dùng gia đình sang Mỹ, Úc, Châu âu và các nước lân cận Châu Á.
Được thành lập năm 1993, bắt đầu từ một nhóm kỹ sư nhỏ , chuyên gia thiết kế của
Úc và Việt Nam,ban đầu định hướng hoạt động của công ty là ở thị trường nội thất
trong nước.Bắt đầu bằng những dự án nhỏ như thiết kế, trang trí nội thất cho nhà riêng
của Giám đốc công ty Telstra, một công ty viễn thông của Úc , hay trang trí văn phịng
của Motorola tại Hà Nội, cơng ty đã dần dần gây được lịng tin của khách hàng, được
khách hàng tín nhiệm, giới thiệu bạn bè…


Cùng với thời gian công ty đã phát triển thành cơng ty nội thất có uy tín trên thị
trường bằng sự tận tâm với khách hàng và với một triết lý kinh doanh “ ln giữ chữ
tín” cơng ty đã và đang phát triển ổn định và nhanh chóng.
Các dịch vụ của DOME:
DOME cung cấp các dịch vụ bao gồm:
1. Dịch vụ thiết kế nội thất, giúp khách hàng lựa chọn phong cách và nguyên liệu
cho phù hợp với mục đích sử dụng và yêu cầu thẩm mỹ.
2. Sản xuất và lắp đặt toàn bộ trang thiết bị nội thất từ đồ gỗ,sofa,mành rèm đến
thảm trải sàn,đèn, ga gối đệm và các chi tiết trang trí khác để hồn thiện một không gian
nội thất.


Các dự án tiêu biểu :
- Các cơng trình thương mại : khách sạn Hilton , nhà hàng Wild Rice, nhà hàng Four Seasons

Hà Nội, nhà hàng Moon River, khu nhà May Fair, khu villa Tây Hồ.
- Các cơng trình nhà ở : nhà ở của các đại sứ như Australia , Canada, Hoàng gia Đan Mạch,
Hoàng gia Hà Lan, Giám đốc ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH DOME:
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH DOME

Ban Giám Đốc

Giám Đốc

Phịng kinh
doanh

Phịng thiết
kế

Phó Giám
Đốc

Phịng lắp đặt
& quảng cáo

Phịng kế tốn

Phịng nhân
sự & quản lý

Showroom

Kho


( Nguồn : Phịng nhân sự và quản lý )
Ghi chú : Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ phối hợp


1.3.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
1.3.1.Giám đốc:
- Đứng đầu bộ phận quản lý của công ty, chịu trách nhiệm tồn bộ mọi hoạt động kinh
doanh của cơng ty theo giấy phép kinh doanh hành nghề cho phép. Đồng thời là người đại
diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tồn cơng ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước, cơ quan
chủ quản và công ty về kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.Giám đốc có những quyền
và nghĩa vụ :
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư xuất nhập khẩu của công ty.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý của cơng ty.
1.3.2 Phó Giám Đốc:
- Là người giúp việc cho giám đốc đồng thời thường xuyên phối hợp với Giám đốc kiểm
tra, đôn đốc các cán bộ, công nhân viên trong công ty, thực hiện thắng lợi chỉ tiêu của cơng
ty. Nhiệm vụ của Phó giám đốc là tham mưu giúp việc cho Giám đốc những biện pháp cụ thể
trong kinh doanh, quản lý để sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phó giám đốc được Giám đốc cơng ty phân công công việc cụ thể và được ủy quyền
giải quyết một số cơng việc, có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ đuợc phân công trong
kinh doanh, quản lý để sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Thường xuyên báo cáo Giám đốc
tình hình thực hiện cơng việc.Phó giám đốc khi đi cơng tác có trách nhiệm tổ chức điều hành
công việc trong thời gian được ủy nhiệm , ủy quyền và phải báo cáo kết quả công việc trong
thời gian phụ trách với Giám đốc khi đi công tác về.
1.3.3 Bộ phận kinh doanh : gồm phòng kinh doanh nội địa và phịng xuất nhập khẩu
- Có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trường để xây dựng và tổ chức các phương án kinh

doanh trong nước và xuất khẩu hiệu quả, đảm bảo các nguồn hàng hóa có chất lượng tốt, phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng.


- Thực hiện các công việc về thương mại nhằm tiêu thụ tối đa lượng sản phẩm của Công
ty sản xuất ra.
- Thực hiện công tác nghiên cứu thị trường và đề ra các chiến lược cho cụng ty.
- Phối hợp với các đơn vị của Cơng ty để hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty.
- Thiết lập và quản lý mạng lưới phân phối, đề xuất các phương án, mạng lưới bán hàng,
các hình thức quảng cáo, khuyến mại nhằm đẩy mạnh lượng tiêu thụ.
1.3.4 Thủ kho:
- Là người chịu trách nhiệm theo dõi việc nhập xuất kho hàng hố đồng thời có trách
nhiệm bảo quản hàng hoá trong kho.
1.3.5 Các showroom :
- Thực hiện việc bán hàng, nộp tiền hàng ở đơn vị cho thủ quỹ, thủ quỹ vào sổ quỹ tiền
mặt hàng ngày, kế tốn lấy số liệu vào sổ sau đó báo cáo cho lãnh đạo để xem xét hàng tồn
kho nhiều hay ít.
- Các phòng ban thực hiện các chức năng nghiệp vụ của công ty theo phân công, tham
mưu cho lãnh đạo các lĩnh vực do phịng ban mình phụ trách, hoạt động phối hợp đồng bộ
với các phòng ban khác trong công ty tạo tiến độ trong công việc và hiệu quả trong các lĩnh
vực hoạt động.
- Tùy theo từng lĩnh vực mình phụ trách, các phịng ban có những kế hoạch, chiến lược
cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công việc.
1.3.6 Bộ phận thiết kế :
- Khảo sát hiện trạng , kiểm tra thiết kế
- Thiết kế cơng năng sử dụng, tìm phong cách chủ đạo
- Thiết kế màu sắc, vật liệu, trang thiết bị
- Giám sát thi công
1.3.7 Bộ phận lắp đặt và quảng cáo :

- Triển khai lắp đặt , thi cơng cơng trình theo bản thiết kế


- Thực hiện quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ cơng trình, quản lý cơng tác an tồn,
thực hiện các công việc bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm mà công ty cung cấp cho khách hàng.
- Tập hợp , báo cáo cho Giám đốc ý kiến phản hồi của khách hàng về sản phẩm và dịch

vụ mà công ty cung ứng, qua đó ban lãnh đạo cơng ty sẽ nghiên cứu những chiến lược cụ thể
để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo , tin cậy nhất.
1.3.8 Bộ phận kế toán tài vụ: phịng kế tốn gồm có 3 người
- Đứng đầu là kế toàn trưởng : kiêm chức vụ thủ quỹ của cơng ty, thực hiện quản lý kế
tốn tài chính của đơn vị theo đúng quy định của nhà nước, mở và ghi chép các loại sổ sách
kế toán của đơn vị, cùng bộ phận kinh doanh lên kế hoạch tài chính cho các hoạt động của
đơn vị, hàng tháng phải báo cáo kết quả thu chi tài chính cho giám đốc quản lý tài sản, vật tư,
tiền vốn của đơn vị cũng như của cơng ty, khơng để thất thốt thua lỗ, thực hiện nghiêm túc
chế độ kế toán thống kê.
- Kế toán thanh toán nội địa :thu nhập báo cáo chi tiết , tập hợp chi phí giá thành nguyên
vật liệu đầu vào, theo dõi tình hình mua bán sản phẩm trong nước,ghi chép kịp thời chính
xác các số lượng, chất lượng, giá cả vật tư trong việc nhập và xuất kho.
- Kế toán xuất khẩu : thanh toán và hạch tốn chính xác các nghiệp vụ liên quan đến xuất
khẩu và thanh tốn quốc tế, kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ thanh toán quốc tế, theo
dõi thanh toán ngoại tệ giữa hai bên và với ngân hàng.
Sơ đồ 1.1.2.Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn
Kế tốn trưởng

Kế tốn thanh
tốn nội địa

1.3.9 Các thơng tin khác


Kế toán xuất khẩu


Hình thức kế tốn : nhật kí chung.
- Năm tài chính: các niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào 31
tháng 12 hàng năm. Chế độ kế tốn áp dụng: cơng ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp
Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng
bộ tài chính.
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Phương pháp chuyển các
đồng tiền khác theo tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại thời điểm ghi sổ.

Phần 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH DOME
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH DOME:
2.1.1 Ngành nghề kinh doanh:
- Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty TNHH DOME là thiết kế và trang trí nội thất,
sản xuất kinh doanh và xuất khẩu đồ gỗ phục vụ cho thiết kế và đồ nội thất gia đình, văn
phịng, nhà hàng, khách sạn, các khu nghỉ dưỡng…
- Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất và lắp đặt toàn bộ trang thiết bị nội thất từ đồ gỗ,sofa,
mành rèm, thảm trải sàn, các loại đèn trang trí, chăn ga gối đệm và các chi tiết nội thất khác
để hồn thiện một khơng gian nội thất.
- Dịch vụ quản lý dự án: Hợp đồng hành chính, liên lạc khách hàng hoặc giám sát dự án.
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty:
- Thị trường kinh doanh: Mở cửa hội nhập với nền kinh tế đồng nghĩa với việc tăng sức
mạnh cạnh tranh trên thị trường.Tuy nhiên doanh thu nội địa của công ty TNHH DOME vẫn


tăng đều hàng năm.Sau hơn 10 năm thành lập công ty đã có thể mạnh dạn đưa những sản
phẩm của mình xuất khẩu ra thị trường nước ngồi.Ngồi hai cửa hàng bán lẻ ở Hà Nội là các
showroom Âu cơ, showroom n Thế,DOME cịn xuất khẩu đồ trang trí nội thất và đồ dùng

gia đình sang Châu Âu và các nước lân cận Châu Á như Thái Lan,Trung Quốc,Malaysia…
- Thực trạng hoạt động kinh doanh: Các dự án đã được DOME thực hiện bao gồm từ thiết
kế trang trí nội thất các đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội cho đến việc quản lý dự án và
cung cấp dịch vụ trọn gói từ thiết kế đến thi cơng lắp đặt nội thất cho các văn phòng quốc tế,
nhà riêng của các lãnh đạo các tập đoàn Quốc tế, khách sạn ,bệnh viện…Khơng chỉ được
cộng đồng khách hàng nước ngồi ở Hà Nội tin cậy,gần đây ngày càng có nhiều khách hàng
Việt Nam tìm đến DOME. Điều thu hút khách hàng chính là ngồi việc cung cấp nhiều giải
pháp trang trí linh hoạt,những vật liệu phù hợp và đa dạng DOME còn mang đến một phong
cách độc đáo với các mẫu mới nhất ở Phương Tây.Lịch sử của DOME với hơn 100 dự án lớn
và hơn 300 khách hàng là các công ty quốc tế với hơn 2000 khách hàng khác đã khẳng định
rõ khả năng và kinh nghiệm của công ty.Gần dây nhất tháng 3/2004,Ban giám đốc và tập thể
nhân viên DOME vinh dự được nhận giải “ Nhà cung cấp nội thất được yêu thích nhất Hà
Nội” do người tiêu dùng bình chọn của báo The Guide, một tờ báo của Thời báo kinh tế Việt
Nam tổ chức.
2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH DOME:
Trong mười năm xây dựng và phát triển, công ty TNHH DOME đã lắp đặt và thi công
nhiều cơng trình lớn và nhỏ. Để đạt được những thành công như hiện tại công ty luôn chú
trọng đến chiến lược tạo uy tín và niềm tin với khách hàng của cơng ty. Để làm được điều đó
cơng ty ln tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các bước, các qui trình bắt buộc trong thiết kế.
Chất lượng các cơng trình và các bản thiết kế ln được đảm bảo. Chính điều đó đem lại sự
hài lịng nhất cho khách hàng và càng làm đẹp thêm hình ảnh của cơng ty. Sau đây là trình tự
tư vấn thiết kế cho khách hàng, một sản phẩm dịch vụ của công ty.
2.2.1.Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của cơng ty:
Sơ đồ 2.1.Quy trình nhận hàng, tư vấn thiết kế và thi công

Đặt hàng

Báo giá

Bàn giao


Thi công

Ký hợp đồng
& đặt cọc


Thiết kế

Diễn giải quy trình :
- Bước 1: Khách hàng sẽ nhận được các thông tin,biểu mẫu, điền thông tin khách
hàng,đặt yêu cầu tư vấn thiết kế hoặc cung cấp dịch vụ và trao đổi về các thông tin về cơng
ty, xem các sản phẩm mẫu và hình ảnh sản phẩm để lựa chọn đặt hàng.
- Bước 2 và 3: Nhân viên phịng kinh doanh sẽ báo cho cơng ty để hỏi giá về đơn đặt
hàng của khách hàng ( gia công, nhân công, giá nguyên vật liệu ) và lập đơn giá cho khách
hàng.Công ty sẽ cung cấp đơn giá , ý tưởng cho khách hàng.Nếu khách hàng chấp nhận, công
ty sẽ cùng khách hàng ký kết hợp đồng nguyên tắc.
- Bước 4: Khách hàng cùng công ty tiến hành ký kết hợp đồng thiết kế. Khách hàng phải
đặt cọc trước 20% giá trị của hợp đồng thiết kế ( đối với hợp đồng nhỏ hơn 20.000.000đ)
hoặc 30% hợp đồng ( đối với hợp đồng lớn hơn 20.000.000đ) trước khi tiến hành thực hiện.
- Bước 5: Sau 10 ngày kể từ khi hợp đồng thiết kế được ký kết, khách hàng sẽ cùng kiến
trúc sư xem xét các bản vẽ ở mức độ chi tiết, trình bày giải pháp kết cấu và ý tưởng thiết
kế.Nếu có khúc mắc, kiến trúc sư sẽ cùng khách hàng đưa ra những giải pháp thay thế.
- Bước 6: Công ty tiến hành đặt hàng sản phẩm hoặc sản xuất sản phẩm, tiến hành thi
công lắp đặt theo ý tưởng của bản thiết kế cuối cùng do khách hàng và công ty thống nhất.
- Bước 7: Bàn giao sản phẩm, cơng trình cho khách hàng, nhận nốt số tiền còn lại là 80%
giá trị hợp đồng ( đối với hợp đồng nhỏ hơn 20.000.000đ ) hoặc 70% giá trị hợp đồng ( đối
với hợp đồng trên 20.000.000đ).

Các điểm lưu ý:

- Giá sản phẩm có thể thay đổi tùy theo sự thay đổi tỷ giá nếu là sản phẩm ngoại nhập,
cơng ty sẽ có trách nhiệm thông báo với khách hàng và chỉ tiến hành khi có sự đồng ý của
khách hàng.Nếu tiến hành khơng có sự chấp thuận của khách hàng, cơng ty sẽ chịu hồn tồn
phí tổn phát sinh.


- Nếu sau bước làm việc thứ 6 nếu khách hàng có u cầu thay đổi ngồi bản thiết kế đã
được thống nhất thì khách hàng phải chịu thêm X % giá trị hợp đồng ( X tùy thuộc vào thời
điểm thay đổi và thiết kế thay đổi )
- Khách hàng có quyền kiến nghị thay đổi kiến trúc sư tư vấn trong trường hợp cần thiết.
Mọi kiến nghị đóng góp liên hệ với phịng Thiết kế.
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH DOME năm 2009-2010:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của công ty. Số liệu trên báo cáo này cung cấp
những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao
động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của công ty. Dưới đây là tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty trong 2 năm 2009-2010:


Bảng 2.1.Báo cáo kết quả kinh doanh ( Năm 2009 – 2010 )
( Đơn vị tính :VND )
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu

2010

2009

Chênh lệch
340.820.932


14,8

75.817.391

36.296.190

47.87

3. Doanh thu thuần

2.531.318.452 2.226.793.710

304.524.742

13.67

4. Giá vốn hàng bán

1.099.049.910 1.091.061.856

7.988.054

0,73

2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

2.643.432.033 2.302.611.101


Tỉ lệ (%)

112.113.581

5. Chi Phí quản lý
doanh nghiệp và bán

615.262.778

550.588.632

64.674.146

11,74

662.738.626

384.918.891

277.819.735

72,17

276.966

250.550

26.416

10,54


47.463.130

39.896.301

7.566.829

18,97

709.924.790

424.564.642

285.360.148

67,21

177.481.197

106.141.161

71.340.036

67,21

532.443.593

318.423.481

214.020.112


67,21

hàng
6. Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
7. Chi phí khác
8. Lãi khác
9. Tổng lợi nhuận chịu
thuế TNDN
10. Thuế TNDN phải
nộp
11. Lợi nhuận sau thuế

( Nguồn : Phịng tài chính kế tốn )
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của 2 năm 2009-2010:
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy qua hai năm 2009-2010, ta thấy rằng kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty khá ổn định, lợi nhuận và doanh thu năm sau đều tăng
so với năm trước và mức tăng cũng không chênh lệch quá lớn.Tuy nhiên, chúng ta cần phân
tích cụ thể hơn để thấy rõ được sự tăng trưởng này.Sau đây là phần phân tích cụ thể:
- Tổng Doanh thu: doanh thu năm 2010 tăng 340.820.932VND tương ứng với 14,8% so
với năm 2009 là công ty đã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh, đồng thời cho thấy sự nỗ lực
của công ty trong việc mở rộng thị trường thơng qua việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước
châu Âu và các nước châu Á lân cận ( phần lớn là đồ nội thất trang trí từ gỗ ). Đây là một dấu


hiệu mừng cho thấy được nguyên nhân của việc tăng doanh thu trong hai năm 2009 – 2010 là
số lượng dịch vụ công ty thực hiện nhiều hơn. Số hợp đồng kí kết cũng tăng lên, niềm tin của
khách hàng đối với công ty đã được nâng lên đáng kể.
- Các khoản giảm trừ doanh thu: năm 2010 tăng 47,87% tương đương với 36.296.190

vnđ so với tổng doanh thu được coi là khá nhỏ. Các khoản giảm trừ này phát sinh là do đơn
hàng xuất khẩu xuất đi có sự nhầm lẫn về thời gian chứ khơng phải hồn tồn do chất lượng
của sản phẩm.Điều này đối với công ty có thể khắc phục được.
- Giá vốn hàng bán : giá vốn hàng bán tăng 7.988.054 vnđ tương ứng với 0,73% so với
năm tăng không nhiều chứng tỏ được nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của công ty
khá ổn định, không bị ảnh hưởng lớn bởi sự biến động tỷ giá.
- Chi phí: năm 2010 tăng 64.674.146 vnđ tương đương 11,74% so với năm 2009.Nguyên
nhân phát sinh chi phí tăng là do cơng ty đang dần mở rộng thị trường, tiến hành từng bước
chuẩn bị cho việc mở thêm showroom thứ 3 tại Hà Nội ( showroom Âu Cơ 2 ).Song chi phí
bỏ ra khơng q cao so với doanh thu cho thấy ban lãnh đạo có những biện pháp nhằm cắt
giảm hiệu quả chi phí, tăng cao doanh thu nhằm ổn định công việc kinh doanh lâu dài. Ngoài
ra sự tăng lên của chỉ tiêu này cũng dễ giải thích khi doanh thu tăng lên thì chi phí cũng phải
biến đổi (tăng lên) với một lượng nhất định.
- Lợi nhuận kinh doanh : tăng khá cao ( 72,17% tương đương 277.819.735 vnđ ), chỉ
tiêu này tăng tỷ lệ thuận với doanh thu, một tín hiệu đáng mừng với tồn cơng ty.
- Lợi nhuận sau thuế : lợi nhuận sau thuế của năm 2010 tăng 214.020.112 vnđ tương
đương với 67,21% so với năm 2009, một con số đáng kể, chứng tỏ cơng ty có một chiến lược
kinh doanh tốt, có hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty.Đó là kết quả trong cả
một năm phấn đấu của tồn cán bộ cơng nhân viên. Điều đó sẽ khuyến khích cho cán bộ cơng
nhân viên cơng ty cố gắng trong công việc để giúp công ty phát triển, nâng cao doanh thu,
tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người lao động.
2.3.2. Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của cơng ty:
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của cơng ty tại một thời điểm nhất định. Bảng cân
đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý cơng ty. Số liệu trên bảng cân đối kế
tốn cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có của công ty theo cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ


cấu nguồn hình thành của các tài sản đó. Thơng qua bảng cân đối kế tốn có thể nhận xét,
nghiên cứu và đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty. Trên cơ sở đó, có thể phân

tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào q trình sản xuất kinh doanh
của cơng ty.
Dưới đây là bảng cân đối kế tốn của Cơng ty TNHH DOME trong hai năm 2009 - 2010:
Bảng 2.3. Bảng Cân Đối Kế Tốn (Năm 2009_2010)
Đơn vị tính: VND
Chênh lệch
Chỉ Tiêu
Tài Sản

2010

2009

Tuyệt đối

Tương đối
(%)

2.501.218.343

1.896.922.886

604.295.457

31,86

1.144.320.708

822.303.514


322.017.194

39,16

483.778.562

366.582.128

117.196.434

31,97

39.479.399

5.690.657

33.788.742

593,76

-Tiền gửi ngân hàng

444.299.163

360.891.471

83.407.692

23,11


2.Các khoản phải thu

171.889.071

121.082.006

50.807.065

41,96

-Phải thu khách hàng

119.872.654

92.692.426

27.180.228

29,32

50.436.883

28.223.266

22.213.617

78,7

-Phải thu nội bộ


1.579.534

166.314

1.413.220

849,7

3.Hàng tồn kho

488.653.075

328.069.316

160.583.759

48,95

-Chi phí XDKD dở dang

122.069.829

54.809.996

67.259.833

122,7

-Hàng hóa tồn kho


366.583.246

273.259.320

93.323.926

34,2

4.Tài sản lưu động khác

67.343.213

6.570.064

60.773.179

925,0

-Tạm ứng

48.968.896

1.462.399

47.506.497

3248,5

-Chi phí trả trước


18.374.317

5.107.665

13.266.652

259,7

1.356.897.635

1.074.619.372

282.278.263

26,27

1.Tài sản cố định

24.195.299

42.405.762

(18.210.463)

(42,94)

-Tài sản cố định hữu hình

24.195.299


42.405.762

(18.210.463)

(42,94)

-Ngun giá

259.182.782

271.359.453

(12.176.671)

(4,48)

-Giá trị hao mịn lũy kế

234.987.483

228.953.691

6033792

2,63

A.TS lưu động & ĐT ngắn
hạn
1.Tiền
-Tiền mặt tại quỹ


-Trả trước cho người bán

B. TSCĐ và đầu tư dài hạn


2.Các khoản đầu tư tài chính

1.227.712.305

998.583.805

229.128.500

22,95

33.550.224

18.548.455

15.001.769

80,88

71.439.807

15.081.350

56.358.457


373,7

2.501.218.343

1.896.922.886

604.295.457

31,86

A. Nợ phải trả

498.388.019

396.965.462

101.422.557

25,55

1. Nợ ngắn hạn

498.388.019

396.965.462

101.422.557

25,55


-Phải trả người bán

265.045.342

221.423.970

43.621.372

19,7

-Người mua trả tiền trước

162.503.297

117.437.857

40.565.440

38,4

-Phải trả công nhân viên

52.324.454

42.332.440

9.992.014

23,6


-Các khoản phải trả khác

18.514.926

15.771.195

2.743.731

17,4

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

2.122.696.826

1.884.876.091

502.872.900

33,52

1.Nguồn vốn, quỹ

2.122.696.826

1.884.876.091

502.872.900

33,52


-Nguồn vốn kinh doanh

1.499.957.200

1.499.957.200

0

0

622.739.626

384.918.819

237.820.807

61,8

dài hạn
3.Các khoản ký quỹ, ký cược
dài hạn
4.Chi phí trả trước dài hạn
Nguồn vốn

-Lợi nhuận chưa phân phối

( Nguồn: phịng tài chính kế tốn )
Phân tích tình hình Tài Sản- Nguồn Vốn trong hai năm 2009-2010:
Trong hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện, là cơ sở vật chất cần thiết để giúp cho
doanh nghiệp có thể thực hiện các phương án kinh doanh của mình, đồng thời tài sản và

nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp và mỗi công ty, là tiền đề cơ
sở vất chất đảm bảo sự ra đời và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Từ bảng cân đối kế toán
của hai năm 2009-2010 ta thấy:
Tình hình tài sản :
Tổng tài sản của cơng ty năm 2010 tăng 604.295.457 vnđ tương đương với 31,86% so
với năm 2009, trong đó TSLĐ tăng là chính. Có sự thay đổi về tài sản là do những nguyên
nhân chính sau:
- Tiền mặt tại quỹ : tăng mạnh ( tăng 33.788.742 vnđ tương đương với 593,76% ) để
chuẩn bị cho việc mở rộng thị trường của công ty , ngồi ra để đảm bảo cho cơng việc được
diễn ra thuận lợi trong hoàn cảnh việc kinh doanh , giao dịch diễn ra liên tục và nhanh chóng.


- Tiền gửi ngân hàng : tăng nhưng không nhiều ( tăng 23,11% ) do công ty đẩy một
lượng tiền vào ngân hàng nhằm sinh lời, đem lại lợi nhuận cho công ty.
- Hàng tồn kho tăng 160.583.759vnđ tương đương tăng 48,95 % so với năm 2009 do
công ty mua thêm nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho kinh doanh ( chủ yếu là đồ gỗ, phụ
kiện trang trí ngoại nhập).
- Tài sản lưu động khác cũng tăng cao so với năm 2009 ( tăng 60.773.179vnđ ) là do
công ty đầu tư vào các thiết bị ,phương tiện vận chuyển và trang thiết bị cho nhà xưởng cùng
các tài sản khác có tính thanh khoản cao… nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc.
Tình hình nguồn vốn: tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 31,86% tương đương với
604.295.457vnđ. Trong đó :
- Nợ phải trả tăng 101.422.557 vnđ tương đương 22,55% so với năm 2009. Tỉ lệ tăng là
do nợ ngắn hạn tăng cho thấy công ty sử dụng đồng vốn nợ để sinh lời , làm tăng lợi nhuận. .
Điều này là dễ hiểu vì trong năm cơng ty cần nguồn vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố
định để mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn chủ sở hữu : cũng tăng 33,52% so với năm 2009 do công ty đang trên đà
phát triển, cần mở rộng quy mô, cần nguồn vốn kinh doanh lớn để đáp ứng nhu cầu cần thiết
về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Ngồi ra các quỹ của cơng ty đều được trích từ
các khoản lợi nhuận theo đúng quy định pháp luật.

2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của công ty TNHH DOME :
2.4.1.Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Bảng 2.4.1. Chỉ tiêu cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Chỉ Tiêu

Công thức tính

2009

2010

Chênh lệch

43,35%

45,75 %

2,4 %

56,65%

54,25%

(2,4 %)

20,92%

19,93%

(0,99%)


Tổng TS ngắn hạn
Tỷ trọng TS ngắn hạn
Tổng tài sản
Tổng TS dài hạn
Tỷ trọng TS dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ trọng Nợ

Tổng nợ


Tổng nguồn vốn
Tổng vốn CSH
Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu

79,07 %

80,07%

1%

Tổng nguồn vốn
Nhận xét:
- Về tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn : chiếm gần 50% ( tài sản ngắn hạn ) và hơn
50% ( tài sản dài hạn ) trong cơ cấu tài sản của công ty .Tài sản ngắn hạn trong hai năm 2009
và 2010 tăng không đáng kể ( tăng 2,4% so với năm 2009 ) , trong khi tài sản dài hạn của
năm 2010 lại giảm ( số lượng tương tự ) so với năm 2009 (tức giảm 2,4% so với năm 2009 )
chứng tỏ mức độ ổn định của công ty thể hiện ở mức tăng giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và
dài hạn là rất nhỏ và bằng nhau.

- Về tỷ trọng nợ: năm 2010 giảm nhưng không đáng kể ( 0,99% ) so với năm 2009 cho
thấy cơng ty có thể chủ động nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tài chính của
cơng ty trong hai năm nay khá ổn định và có xu hướng đi lên tuy khơng rõ rệt nhưng cũng là
một tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của cơng ty là tương đối tốt.
- Về tỷ trọng vốn CSH: năm 2010 tăng nhưng không đáng kể (1%) so với năm 2009 cho
thấy mức độ đầu tư của công ty chỉ ở mức ổn định chứ chưa có sự đầu tư mạnh dạn và rõ rệt.
Cơng ty cần có những biện pháp nhằm điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn để tăng khả năng
cạnh tranh trước những biến động của thị trường, nhất là đối với một công ty xuất khẩu.
2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:
Bảng 2.4.2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán
( Đơn vị : lần )

Chỉ Tiêu

Khả năng thanh tốn
ngắn hạn
Khả năng thanh tốn

Cơng thức tính

2009

2010

Chênh lệch

2,07

2,29


0,22

1,24

1,31

0,07

Tổng TS ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng TS ngắn hạn - Kho


nhanh

Tổng nợ ngắn hạn
Tiền+Các khoản tương đương tiền

Khả năng thanh toán
tức thời

0,92

0,97

0,05

Tổng nợ ngắn hạn

Nhận xét :

-Khả năng thanh toán ngắn hạn : năm 2010 tăng 0,22 lần so với năm 2009 , hệ số
thanh toán của cả hai năm đều khá cao chứng tỏ cơng ty có đủ khả năng trả những khoản nợ
ngắn hạn, đồng thời cũng cho thấy chu kỳ hoạt động của công ty tương đối hiệu quả , khả
năng biến sản phẩm thành tiền mặt là tốt.
-Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời: trong năm 2010 tăng
0,07 lần đối với khả năng thanh toán nhanh và 0,05 lần đối với khả năng thanh toán tức thời
so với năm 2009 , tuy lượng tăng không đáng kể nhưng vẫn cho thấy sự ổn định trong khả
năng thanh toán nhanh và tức thời của công ty bởi khoản nợ phải trả của công ty cũng đồng
thời tăng lên đáng kể.Tuy nhiên, công ty vẫn cần có chiến lược hiệu quả để giữ được khả
năng thanh toán trong tương lai và tránh việc mất khả năng thanh toán nhanh trong những
năm kế tiếp, đảm bảo việc kinh doanh của công ty diễn ra liên tục.
2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Năm 2009 = 2.226.793.710 / 1.896.922.886 = 1,17
Năm 2010= 2.531.318.452 / 2.501.218.343 = 1,01
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản của năm 2010 giảm so với năm 2009 , số liệu trên
cho thấy 1 đồng tài sản của công ty tạo ra 1,17 đồng doanh thu thuần trong năm 2009 và tạo
ra 1,01 đồng doanh thu thuần trong năm 2010 ( giảm 0,16 đồng ). Điều này chứng tỏ công ty
quản lý hàng tồn kho trong năm 2010 kém hơn năm 2009.Vì thế cơng ty cần có chiến lược để
đảm bảo quản lý hàng tồn kho tốt hơn, tạo hiệu quả sinh lời cao hơn.
2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời:
Bảng 2.4.4.Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời


Chỉ Tiêu

Cơng thức tính


2009

2010

Chênh lệch (%)

14,3

21,03

6,73

16,79

21,29

4,5

21,23

26,58

5,35

Lợi nhuận rịng
Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu ( ROS )

Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản( ROA)


Doanh thu thuần
Lợi nhuận rịng

Tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận ròng

Tỷ suất sinh lời trên
vốn CSH ( ROE )

Vốn CSH bình quân

Nhận xét:
-Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: tăng từ 14,3% lên 21,03% nhưng tỉ lệ tăng là không
quá lớn ( năm 2010 tăng 6,73% so với năm 2009) do công ty đang chú trọng vào việc mở
rộng qui mơ nên chi phí của cơng ty cũng tăng khá nhanh. Nhưng cơng ty có kết quả kinh
doanh khá cao đã bù đắp một phần chi phí tăng cao nên vẫn mang lại lợi nhuận.
-Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: năm 2010 tăng 4,5% so với năm 2009 ( tương ứng
với mỗi đồng tải sản bỏ ra sẽ thu được 0,1679 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2009 và 0,2129
đồng lợi nhuận sau thuế năm 2010 ). Để đạt được kết quả như vậy cho thấy cơng ty đã có một
chiến lược kinh doanh hiệu quả để tạo ra lợi nhuận ổn định và năm sau tăng so với năm
trước.
-Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH: tăng 5,35% so với năm 2009 . Tỉ suất sinh lời tăng nhưng
không nhiều cho thấy công ty sử dụng vốn để tạo khả năng sinh lời chỉ giữ ở mức ổn định mà
khơng tăng mạnh.
2.5 Tình hình lao động tại công ty TNHH DOME:
Từ khi thành lập cho đến nay , công ty TNHH DOME đã luôn chú trọng hồn thành việc
đóng góp ngân sách nhà nước, đảm bảo cơng nhân viên ln có việc làm và thu nhập ổn định,
được hưởng những chế độ đãi ngộ cao.Luôn ý thức được tầm quan trọng của yếu tố con
người, ban lãnh đạo đã không ngừng đổi mới những phương thức làm việc để phù hợp với



các nhân viên, tạo môi trường làm việc phù hợp,thoải mái,lành mạnh và hiện đại,tạo điều
kiện cho nhân viên học tập để nâng cao trình độ, bắt kịp với xu hướng mới thay đổi hàng
ngày- một yếu tố quan trọng đối với công ty làm về lĩnh vực “ nghệ thuật” .
Để biết thêm cụ thể về cơ cấu tổ chức lao động của DOME, chúng ta có thể tham khảo
Bảng 2.5.1: Tổng số lao động năm 2009- 2010
Chỉ tiêu
-Tổng số lao động
-Trong đó: -Gián tiếp
-Trực tiếp

Đơn vị

Năm 2009

tính
Người
Người
Người

55
10
45

Năm 2010

Chênh lệch

61

9
10
0
51
9
(Nguồn : Phòng nhân sự và quản lý)

Nhận xét :
Từ bảng 2.5.1-Tổng số lao động năm 2009-2010 ta thấy số lao động trực tiếp tăng thêm 9
người vào năm 2010 so với năm 2009 , lý do là năm 2010 công ty mở rộng sản xuất kinh
doanh tăng lao động trực tiếp lên 9 người ( 7 người ở các bộ phận quản lý và bán hàng, 2
nhân viên bộ phận thiết kế được ký hợp đồng lao động trực tiếp và được cử đi học tại
Úc ).Tổng số lao động gián tiếp là 10 người, phù hợp với một doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng 2.5.2: Thống kê cơ cấu giới tính lao động tại cơng ty năm 2009-2010
( Đơn vị tính: Người )
Năm

Giới tính
Nam
Nữ

Độ tuổi
<30

>30

2009

30


25

27

28

2010

32

29

32

29
( Nguồn phịng nhân sự và quản lý )

Nhận xét : Cơ cấu giới tính tại cơng ty như bảng trên ta có thể thấy được lao động nam
giới chiếm đa số nhưng không vượt quá nhiều so với lao động nữ giới cho thấy sự cân bằng
về giới tính lao động trong cơng ty, phù hợp với một cơng ty trang trí và thiết kế dồ nội thất,
cần sự cân bằng, sáng tạo và hài hòa.Về độ tuổi, số lao động dưới 30 tuồi và trên 30 tuổi
chênh lệch nhau không đáng kể,lao động trẻ có xu hướng tăng năm sau so với với năm trước


tạo sự đảm bảo về hiệu quả công việc nhanh chóng , lực lượng lao động nhiệt tình, năng
động,ham học hỏi.
Bảng 2.5.3: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2009-2010
Năm

Đại học và trên


Cao đẳng

đại học
Số
Tỷ lệ
2009
2010

người
40
51

Trung cấp

Tỷ lệ

người

(%)

Số

(%)

73
84

4
5


Số

Tỷ lệ

người
(%)
7
11
20
8
5
8
(Nguồn : Phòng nhân sự và quản lý)

Qua số liệu bảng trên thấy rằng: Trình độ chun mơn của cơng nhân viên trong cơng ty
là tương đối cao. Với trình độ đại học và trên đại học là 51 người,cao đẳng là 4,trung cấp là
11. Điều này cho thấy công ty đã rất coi trong chất lượng của nguồn nhân lực,một yếu tố đầu
vào quan trọng của quá trình thiết kế,sản xuất,kinh doanh.
Thành quả của doanh nghiệp có được như ngày hơm nay là ln dựa vào yếu tố con
người. Chính vì thế, để đạt được hiểu quả cao trong sản xuất kinh doanh, thì cơng ty khơng
chỉ quan tâm đến những chỉ tiêu tài chính mà quan tâm đến vấn đề nhân sự và chính sách đãi
ngộ đối với người lao động.Với mức lương trung bình của mỗi lao động là 2.000.000 và mức
thưởng thì phù hợp từng vị trí lao động và từng công việc mà người lao động đóng góp cho
cơng ty cao nhất là 6.000.000đ.
Thời gian lao động nghỉ ngơi : Người lao động làm việc không quá 8 tiếng/ ngày và được
nghỉ nửa ngày thứ 7 và cả ngày chủ nhật.Giờ làm việc bắt đầu từ 8 giờ sáng.
Quĩ phúc lợi: Bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp ốm đau cho người lao động. Giám đốc
và phịng nhân sự ln quan tâm và động viên kịp thời đến từng cơng nhân viên, điều đó làm
tăng lịng nhiệt tình của người lao động trong cơng việc

Tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty đều được yên tâm tham gia đóng
BHXH,BHYT theo qui định của pháp luật.
Về chế độ đãi ngộ: Hàng năm công ty tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi tham quan,
cuối năm có q tết đến tồn bộ nhân viên trong công ty,tổ chức du lịch hè mỗi năm một lần
trong 3 ngày.Những nhân viên khơng tham gia có thể nhận thay bằng tiền mặt trị giá
2.000.000đ. Tổ chức tặng quà cho con em của nhân viên công ty vào ngày 1/6 hàng năm.


Phần 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
3.1 Môi trường kinh doanh:
Môi trường kinh doanh được hiểu là tổng thể các nhân tố từ trong và ngồi cơng ty vận
động tương tác lẫn nhau.Có thể nói mơi trường kinh doanh là giới hạn khơng gian mà cơng ty
có thể tồn tại và phát triển.Sự tồn tại của bất cứ doanh nghiệp nào bao giờ cũng là q trình
vận động khơng ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
Các nhân tố cấu thành nên môi trường kinh doanh luôn luôn tác động theo nhiều hướng
khác nhau, với các mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Các
nhân tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những
nhân tố này có thể là các nhân tố bên ngồi tạo ra các cơ hội, thời cơ kinh doanh hoặc là các
nhân tố bên trong, các điểm mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Còn các
nhân tố tác động tiêu cực sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Những nhân tố này có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra cạm bẫy, đe dọa hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của doanh nghiệp
so với các đối thủ cạnh tranh.
Làm thế nào để tồn tại và giữ vững hoạt động kinh doanh một cách ổn định là câu hỏi
khó đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong giai đoạn thị trường biến động từng ngày và ngày


càng có nhiều đối thủ cạnh tranh.Cơng ty TNHH DOME cũng không phải là ngoại lệ.Nhưng
với bản lĩnh kinh doanh và bề dày kinh nghiệm trong suốt 17 năm qua ( từ năm 1993 khi bắt
đầu thành lập công ty) DOME đã bình tĩnh đón nhận những thách thức và từng bước khẳng

định thương hiệu cũng như đi lên bằng chính năng lực của mình nhờ sự đồn kết của các
nhân viên và sự thống nhất cao của ban giám đốc.Cùng với thời gian,DOME phát triển thành
một công ty nội thất có uy tín trên thị trường chính bằng sự tận tâm với khách hàng và một
triết lý kinh doanh “ln giữ chữ tín” để giữ chân khách hàng.
Để tìm hiểu thêm về quá trình hình thành, phát triển, những thuận lợi và khó khăn cũng
như ưu-nhược điểm của cơng ty, chúng ta có thể theo dõi những phân tích cụ thể sau đây.
3.1.1 Thuận lợi của công ty:
Ngay từ ngày đầu thành lập năm 1993 cơng ty đã có một nền tảng phát thuận lợi trong
môi trường việc kinh doanh từ thiết kế và trang trí nội thất chưa phát triển, chưa được ưa
chuộng như hiện nay nên có rất ít đối thủ cạnh tranh vì lúc đó nền kinh tế Việt Nam đang tập
trung vào công nghiệp nặng và khai thác khoáng sản.Thiết kế nội thất dường như là một lĩnh
vực kinh doanh rất mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp quan tâm chú ý.
Việc có rất ít đối thủ cạnh tranh tạo cho cơng ty có một môi trường phát triển thuận
lợi,sản phẩm đưa ra là độc nhất, mới lạ đối với khách hàng, bên cạnh đó cơng ty khơng phải
chịu ảnh hưởng từ cạnh tranh thị trường bằng những việc như phải giảm giá hàng bán, ưu đãi
cho khách hàng…hoặc có nhưng rất ít.Vì thế doanh thu của công ty không bị giảm nhiều như
khi có nhiều đối thủ cạnh tranh, cũng như khơng gặp phải nhiều cản trở từ việc “ cạnh tranh
không lành mạnh” của các đối thủ khác trên thị trường.Thời điểm này các cơng ty thiết kế nói
chung và thiết kế nội thất nói riêng đa số là kinh doanh hợp tác theo kiểu học hỏi và giúp đỡ
lẫn nhau, hợp tác cùng phát triển.Đó cũng là một lợi thế của cơng ty khi thành lập vào giai
đoạn này.
Ngồi ra, ngun vật liệu đầu vào thời điểm này là rất dồi dào và giá thành rẻ, từ đó cơng
ty có thể chọn lọc ra được những đầu mối cung cấp nguyên vật liệu đầu vào ( chủ yếu là gỗ )
với giá thành rẻ, chất lượng và thời gian hợp tác lâu dài, có thể đảm bảo được sự tin cậy và uy
tín.
3.2.2 Những điểm khó khăn:
Vì thành lập từ rất sớm nên cơng ty cũng gặp một vài khó khăn gian đoạn ban đầu thành
lập.Năm 1993 ngành thiết kế nói chung và thiết kế nội thất nói riêng cịn nhiều mới mẻ,
khách hàng chưa ý thức được tầm quan trọng và lợi ích của khơng gian nội thất đẹp, cũng



như chưa có điều kiện và nhu cầu về trang thiết bị nội thất nhiều nên thời điểm này công ty
chỉ hoạt động như một doanh nghiệp nhỏ, doanh thu không lớn và số lượng lao động không
thu hút được nhiều.Bên cạnh xu hướng phát triển kinh tế vẫn là tập trung phát triển cơng
nghiệp nặng và khai thác khống sản, nơng nghiệp…nên nhà nước vẫn chưa có sự đầu tư
cũng như giúp đỡ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Song , đi lên từ một nhóm kỹ sư nhỏ,các chuyên gia thiết kế của Việt Nam và Australia
đã bắt tay hợp tác,định hướng cho sự phát triển ban đầu là thị trường nội thất trong
nước.Công ty đã bắt đầu bằng những dự án nhỏ như trang trí nội thất cho nhà riêng của giám
đốc công ty Telstra, một cơng ty viễn thơng của Australia, hay trang trí văn phịng của
Motorola tại Hà Nội.Dần dần, cơng ty đã gây dựng được lòng tin của khách hàng và được
khách hàng tín nhiệm giới thiệu đến bạn bè,người thân…Ngày nay, các sản phẩm của DOME
sản xuất cịn được cơng ty ngoài nước đặt hàng và qua kênh phân phối này đến người tiêu
dùng.Đó là những điểm mạnh giúp cơng ty có được uy tín và tên tuổi trước những đối thủ lớn
như công ty thiết kế nội thất DOMINO,công ty cổ phần xây dựng kiến trúc AA…
3.2 Những ưu điểm, tồn tại của công ty DOME và biện pháp khắc phục:
3.2.1 Ưu điểm:
Công ty TNHH DOME từ ngày thành lập đến nay đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm, đã
lớn mạnh không ngừng cả quy mô lẫn chất lượng sản phẩm.Để có được những thành tựu là
nhờ những thế mạnh riêng của công ty trong những lĩnh vực sau:
-Về bộ máy kế tốn: được tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa học, cán bộ kế tốn
được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người,nhân viên kế tốn đều đạt
trình độ đại học và trên đại học. Về tổ chức công tác kế tốn, nhìn chung chứng từ ban đầu
được tổ chức hợp pháp, hợp lệ đầy đủ. Cách thức hạch toán của Cơng ty nói chung đã khá
hữu hiệu phù hợp với chế độ kế toán cải cách.
-Được sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài ( các chuyên gia của Australia ) ngay từ
những buổi đầu thành lập nên việc tiếp cận với các xu hướng thiết kế mới được nhanh chóng
và chính xác, phục vụ cho việc chinh phục các thị trường khó tính như Châu Âu.Ngồi ra
cơng ty còn kết hợp được đội ngũ thiết kế và quản lý trình độ quốc tế với những nhà sản xuất
có uy tín trong và ngồi nước nên dàn nhân viên được đào tạo một cách chuyên nghiệp, tạo

đà phát triển nhanh chóng và sn sẻ hơn.


×