Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề bài:phân tích sự bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 12 trang )

Đề bài:phân tích sự bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan
hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
Vui lòng tải phần tệp tin đính kèm sẽ có bản đầy đủ
Mục lục:
Đặt vấn đề
Là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với
cái tên gọi thân quen "ngõ 91". Vậy ngõ 91 là danh lam thắng cảnh hay một di
tích lịch sử nào à? Không. Mà đó chỉ đơn giản là một ngõ nhỏ ,điểm đến của
sinh viên trường mình với những quán photo coppy nơi lưu trữ những tài liệu
luật học mà sinh viên dùng để học và tham khảo thôi. Song vấn đề em quan tâm
đến ở đây là gì,đơn giản chỉ là giới thiệu về ngõ 91 hay là bảo sinh viên hay học
sách ở đó thôi sao.Không!Câu trả lời vẫn là không. Mà điều em muốn nói ở
đây là gì? Đó là sinh viên trường mình đã quá lạm dụng vào tài liệu ở các quán
phôto này để học mà chưa rõ xuất sứ,đúng sai của các tài liệu này. Một lần em
mang một tập đề cương vào tiết thảo luận hành chính học,thầy giáo thấy vậy
đến và bảo em rằng: "em thật thiếu chín chắn trong chọn lựa tài liệu học. Trong
khi tài liệu ở ngõ 91 là cũng chép trong giáo trình cả thôi mà còn chép sai nữa.
Sao các em không chịu học sâu trong giáo trình-những dòng tâm huyết của các
thầy cô mà cứ thích học hành xa với thế". Thực sự lúc ấy em rất búc xúc vì
quan điểm đó của thầy. Và em nghĩ rằng học như thế nào là quyền của bọn
em ,chọn lựa tài liệu như thế nào cũng là quyền của em,miễn sao em thích,
không lười là được. Và vì thế, thực sự lúc đó, em một cảm thấy một sự "bất
bình đẳng" sâu sắc giữa thầy và em khi thầy áp đặt ý chí đó của thầy cho em và
em phải ngậm ngùi nghe.Nhưng không, em đã sai khi nghĩ vậy và giờ đây em
phải rất cảm ơn thầy vì nhữn lời khuyên chân thành đó của thầy để em định
hướng đúng việc học của mình. Tại sao em nói thế,bởi em là sinh viên năm nhất
còn thiếu chín chắn và cách nhìn nhận còn hạn chế. Thứ hai được sự tư vấn từ
các anh chị và cũng đồng quan điểm với thầy khi em đưa vấn đề này ra để kể
cho các anh chị nghe thì em đã thấm thía thực sự những điều thầy nói. Và đấy
chính là lý do em mạnh dạn chọn đề tài " phân tích sự bất bình đẳng về ý chí
giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa" để


làm bài luận cho mình. Và em muốn chứng minh cho mọi người thấy được rằng
không phải cứ bất bình đẳng là xấu,trong những trường hợp cụ thể nó lại là
điểm tốt để chúng ta khai thác và đặc biệt là trong quản lý hành chính nhà nước
thì cần phải vận dụng yếu tố này linh hoạt và triệt để hơn.
Do kiến thức còn hạn hẹp bài viết của em còn nhiều hạn chế,em mong thầy cô
sẽ góp ý và sửa chữa cho em để em có thể hoàn thiện kiến thức cho mình. Em
xin chân thành cảm ơn.
Giả quyết vấn đề
I) khái quát chung về quan hệ pháp luật hành chính và các vấn đề liên
quan.
1) quan hệ pháp luật hành chính là gì?
Có thể hiểu quan hệ pháp luật hành chính được xác định là một dạng cụ thể
của quan hệ pháp luật, là kết quả của sự tác động của quy phạm pháp luật hành
chính theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương tới các quan hệ hành chính
nhà nước.
2) đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
Luật hành chính Việt Nam điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong
lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Những quan hệ này có thể gọi là những
quan hệ chấp hành điều hành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà nước.
3) phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính.
Trước tiên ta cần nắm rõ phương pháp điều chỉnh là gì đã.
Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước áp dụng trong việc điều
chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội.
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh
được hình thành từ quan hệ quyền lực-phục tùng giữa một bên có quyền nhân
danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan ,tổ chức
hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối quan hệ
"quyền lực-phục tùng" này thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia
quan hệ quản lý hành chính nhà nước. Sự không bình đẳng đó chính là sự
không bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành

chính mà tiếp sau đây em sẽ đi sâu phân tích cụ thể.
II) cơ sở lý luận dẫn đến sự bất bình đẳng
1) thế nào là sự bất bình đẳng
Hiểu một cách nôm na,bất bình đẳng là sự không ngang bằng, có nghiã là
trong một quan hệ có các bên tham gia thì họ không có được sự ngang bằng
nhau về mọi mặt, điều đó nói lên rằng có một bên sẽ có nhiều quyền hơn và bên
kia mang nhiều nghĩa vụ.Đó là nghĩa rộng nói chung, còn nếu áp dụng trong
quan hệ pháp luật hành chính thì đó là sự không ngang bằng về địa vị pháp lí
của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính, một bên có nhiều quyền
hơn có thể áp đặt ý chí của mình lên bên còn lại, bắt buộc bên kia phải thực
hiện những gì mà bên này quy định, nếu như bên kia không thực hiện đúng thì
bên ra quyết định có quyền dùng biện pháp cưỡng chế.
2. Cơ sở pháp lí dẫn đến sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành
chính.
Như chúng ta đã biết quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ giữa các chủ
thể trong quản lí hành chính nhà nước.Trong quan hệ đó các chủ thể được phân
thành chủ thể đặc biệt và chủ thể thường, chủ thể đặc biệt thường là các cơ
quan, tổ chức, cán bộ được mang quyền lực nhà nước, được nhân danh nhà
nước trong việc quản lí hành chính nhà nước, còn chủ thể thường có nghĩa vụ
phải tuân thủ những mệnh lệnh của các chủ thể đặc biệt, cho nên gọi quan hệ
pháp luật hành chính là quan hệ “ mệnh lệnh – phục tùng”. Quản lí hành hính
nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà Nước được thực hiện chủ yếu và
trước hết bởi các cơ quan hành chính Nhà Nước, có nội dung là đảm bảo chấp
hành luật, pháp lệnh, nghị quyết, của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ
chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa – xã hội và hành chính - chính trị.Nói cách khác, quản lí hành chính
nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước.
Tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lí hành chính nhà nước
là đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực
nhà nước.Mọi hoạt động quản lí hành chính nhà nước đều được tiến hành trên

cơ sở pháp luật và để hiện thực hóa pháp luật.
Tính chất điều hành của quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ để đảm
bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện
trên thực tế, các chủ thể của quản lí hành chính nhà nước phải tiến hành hoạt
động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với đối tượng quản lí thuộc quyền hạn của
mình.
Trong quá trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân
danh nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật để đặt ra các quy phạm pháp
luật hay các mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lí có liên quan phải
thực hiện.
Như vậy, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà
nước để điều khiển và tổ chức hoạt động của các đối tượng quản lí, qua đó thể
hiện một cách rõ nét mối quan hệ “quền lực – phục tùng” giữa các chủ thể trong
quản lí hành chính nhà nước.
Chủ thể của quản lí hành chính nhà nước là các tổ chức hay cá nhân mang
quyền lực nhà nước trong quá trình tác động tới đối tượng quản lí.
Chủ thể của quản lí hành chính nhà nước là các cơ quan nhà nước (chủ
yếu là các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ nhà nước có thẩm quyền,
các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lí hành chính trong một
số trường hợp cụ thể.
Những chủ thể trên khi tham gia vào các quan hệ quản lí hành chính có
quyền sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ đạo các đối tượng quản lí thuộc
quyền nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lí đồng thời đảm bảo thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
Để thấy được sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành chính, chúng ta
phải xem xét đến đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính, các đặc điểm đó
là:
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của
chủ thể quản lí hay đối tượng quản lí hành chính nhà nước.
Việc điều chỉnh pháp lí đối với các quan hệ quản lí hành chính nhà nước

không chỉ nhằm mục đích dảm bảo lợi ích của nhà nước mà còn ảnh hưởng
nhiều mặt của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội.Thẩm quyền quản lí
hành chính nhà nước chỉ có thể thực hiện nếu có sự tham gia tích cực từ phía
các đối tượng quản lí.Mặt khác nhiều quyền lợi của đối tượng quả lí hành chính
nhà nước chỉ có thể được đảm bảo nếu có sự hỗ trợ tích cực của các chủ thể
quản lí bằng nhiều những hành vi pháp lí cụ thể.
- Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lí
hành chính của các bên tham gia quan hệ đó.
Các bên than gia quan hệ pháp luật hành chính có thể là cơ quan tổ chức,
hay cá nhân; có thể nhân danh nhà nước, vì lợi ích của nhà nước hoặc nhân
danh chính mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ do quy phạm pháp luật hành
chính quy định.Việc quy định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ này là cần
thiết đối với việc xác lập và duy trì trật tự quản lí hành chính nhà nước.
- Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải được sử dụng quyền
lực nhà nước.
Như đã nêu, quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ quản lí hành chính
nhà nước được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính.Vì vậy, về tư
cách và cơ cấu chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính phải phù hợp với tư
cách và cơ cấu chủ thể của quan hệ quản lí hành chính nhà nước tương
ứng.Nếu một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được mang quyền lực
nhà nước(chủ thể quản lí hành chính nhà nước) thì sẽ tương ứng với chủ thể đặc
biệt.Mặt khác trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước, đối tượng quản lí là
bên chủ thể không được sử dụng quyền lực nhà nước và có nghĩa vụ phục tùng
quyền lực nhà nước của chủ thể quản lí thì trong quan hệ pháp luật hành chính
tương ứng, các đối tượng này được xác định là chủ thể thường.
Như vậy, các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính được phân chia
thành chủ thể đặc biệt và chủ thể thường.Trong đó chủ thể đặc biệt là các cơ
quan, tổ chức, cá nhân được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước trong
quan hệ ấy.Từ đó có thể nhận định quan hệ pháp luật hành chính không thể phát
sinh và tồn tại nếu thiếu chủ thể đặc biệt.

- Trong một quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của một bên này ứng
với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ “quyền lực – phục tùng”, quan hệ
bất bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia.Chủ thể đặc biệt tham gia vào
quan hệ pháp luật hành chính trên cơ sở quyền lực nhà nước và chủ thể thường
có nghĩa vụ chấp hành việc sử dụng quyền lực nhà nước của chủ thể đặc
biệt.Tuy nhiên, không có nghĩa là trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể
đăc biệt chỉ có quyền và chủ thể thường chỉ có nghĩa vụ.
Việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đặc biệt vừa là quyền va trách nhiệm
của chủ thể này.Bên cạnh đó, chủ thể thường tuy có nghĩa vụ chấp hành các
mệnh lệnh của chủ thể đặc biệt song cũng có quyền nhất định xuất phát từ yêu
cầu đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật của các hành vi quản lí hành
chính nhà nước hoặc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, ví dụ
quyền yêu cầu, đề nghị, khiếu nại
Việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đặc biệt chỉ có hiệu lực khi nó làm phát
sinh nghĩa vụ chấp hành của chủ thể thường.Mặt khác, việc thực hiện quyền của
các chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính chỉ có ý nghĩa thực sự
nếu nó làm phát sinh trách nhiệm tiếp nhận, xem xét giải quyết của chủ thể đặc
biệt.Ví dụ: công dân có quyền khiếu nại nhưng nếu việc khiếu nại tố cáo đó của
công dân không làm phát sinh trách nhiệm tiếp nhận, xem xét, giải quyết của
người có thẩm quyết khiếu nại thì việc khiếu nại đó của công dân chỉ mang tính
hành thức, không có giá trị pháp lí
qua những phân tích trên đã phần nào định hướng cho mọi người các cơ sở để
hình thành nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quản lý hành chính.
III) Biểu hiện của sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành chính và
các ví dụ minh họa.
Điều đầu tiên em muốn khẳng định rằng "Khi nói đến sự bất bình đẳng về ý
chí có nghĩa là đang đề cập đến phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính".Như chúng ta đã biết phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước
áp dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã

hội.
*Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh
được hình thành từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng” giữa một bên có quyền
nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là các cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó.Chính mối
quan hệ “ quyền lực – phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên
tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.Sự không bình đẳng đó là sự
không bình đẳng về ý chí và thể hiện rõ nét ở những điểm sau:
1). Trước hết sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước
thể hiện ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí
của mình đối tượng quản lí.Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí
của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí cũng được thực hiện gtrong nhiều
trường hợp khác nhau:
- Hoặc một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt
buộc đối với bên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng.Phía bên kia có nghĩa vụ
thực hiện các quy định, mệnh lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Vui lòng tải phần tệp tin đính kèm sẽ có bản đầy đủ
Giả quyết vấn đề
I) khái quát chung về quan hệ pháp luật hành chính và các vấn đề liên quan.
1) quan hệ pháp luật hành chính là gì?
Có thể hiểu quan hệ pháp luật hành chính được xác định là một dạng cụ thể
của quan hệ pháp luật, là kết quả của sự tác động của quy phạm pháp luật
hành chính theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương tới các quan hệ hành
chính nhà nước.
2) đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
Luật hành chính Việt Nam điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong
lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Những quan hệ này có thể gọi là những
quan hệ chấp hành điều hành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà
nước.

3) phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính.
Trước tiên ta cần nắm rõ phương pháp điều chỉnh là gì đã.
Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước áp dụng trong việc điều
chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội.
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính là phương pháp mệnh
lệnh được hình thành từ quan hệ quyền lực-phục tùng giữa một bên có quyền
nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan
,tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối
quan hệ "quyền lực-phục tùng" này thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên
tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước. Sự không bình đẳng đó chính
là sự không bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp
luật hành chính mà tiếp sau đây em sẽ đi sâu phân tích cụ thể.
II) cơ sở lý luận dẫn đến sự bất bình đẳng
1) thế nào là sự bất bình đẳng
Hiểu một cách nôm na,bất bình đẳng là sự không ngang bằng, có nghiã là
trong một quan hệ có các bên tham gia thì họ không có được sự ngang bằng
nhau về mọi mặt, điều đó nói lên rằng có một bên sẽ có nhiều quyền hơn và bên
kia mang nhiều nghĩa vụ.Đó là nghĩa rộng nói chung, còn nếu áp dụng trong
quan hệ pháp luật hành chính thì đó là sự không ngang bằng về địa vị pháp lí
của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính, một bên có nhiều quyền
hơn có thể áp đặt ý chí của mình lên bên còn lại, bắt buộc bên kia phải thực
hiện những gì mà bên này quy định, nếu như bên kia không thực hiện đúng thì
bên ra quyết định có quyền dùng biện pháp cưỡng chế.
2. Cơ sở pháp lí dẫn đến sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành
chính.
Như chúng ta đã biết quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ giữa các chủ
thể trong quản lí hành chính nhà nước.Trong quan hệ đó các chủ thể được
phân thành chủ thể đặc biệt và chủ thể thường, chủ thể đặc biệt thường là các
cơ quan, tổ chức, cán bộ được mang quyền lực nhà nước, được nhân danh nhà
nước trong việc quản lí hành chính nhà nước, còn chủ thể thường có nghĩa vụ

phải tuân thủ những mệnh lệnh của các chủ thể đặc biệt, cho nên gọi quan hệ
pháp luật hành chính là quan hệ “ mệnh lệnh – phục tùng”. Quản lí hành hính
nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà Nước được thực hiện chủ yếu và
trước hết bởi các cơ quan hành chính Nhà Nước, có nội dung là đảm bảo chấp
hành luật, pháp lệnh, nghị quyết, của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ
chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa – xã hội và hành chính - chính trị.Nói cách khác, quản lí hành
chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước .
Tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lí hành chính nhà nước
là đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực
nhà nước.Mọi hoạt động quản lí hành chính nhà nước đều được tiến hành trên
cơ sở pháp luật và để hiện thực hóa pháp luật.
Tính chất điều hành của quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ để
đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước được thực
hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lí hành chính nhà nước phải tiến hành
hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với đối tượng quản lí thuộc quyền
hạn của mình.
Trong quá trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân
danh nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật để đặt ra các quy phạm
pháp luật hay các mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lí có liên quan
phải thực hiện.
Như vậy, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà
nước để điều khiển và tổ chức hoạt động của các đối tượng quản lí, qua đó thể
hiện một cách rõ nét mối quan hệ “quền lực – phục tùng” giữa các chủ thể
trong quản lí hành chính nhà nước.
Chủ thể của quản lí hành chính nhà nước là các tổ chức hay cá nhân mang
quyền lực nhà nước trong quá trình tác động tới đối tượng quản lí.
Chủ thể của quản lí hành chính nhà nước là các cơ quan nhà nước (chủ
yếu là các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ nhà nước có thẩm quyền,
các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lí hành chính trong một

số trường hợp cụ thể.
Những chủ thể trên khi tham gia vào các quan hệ quản lí hành chính có
quyền sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ đạo các đối tượng quản lí thuộc
quyền nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lí đồng thời đảm bảo thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
Để thấy được sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành chính, chúng ta
phải xem xét đến đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính, các đặc điểm đó
là:
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của
chủ thể quản lí hay đối tượng quản lí hành chính nhà nước.
Việc điều chỉnh pháp lí đối với các quan hệ quản lí hành chính nhà nước
không chỉ nhằm mục đích dảm bảo lợi ích của nhà nước mà còn ảnh hưởng
nhiều mặt của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội.Thẩm quyền quản lí
hành chính nhà nước chỉ có thể thực hiện nếu có sự tham gia tích cực từ phía
các đối tượng quản lí.Mặt khác nhiều quyền lợi của đối tượng quả lí hành
chính nhà nước chỉ có thể được đảm bảo nếu có sự hỗ trợ tích cực của các chủ
thể quản lí bằng nhiều những hành vi pháp lí cụ thể.
- Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp
lí hành chính của các bên tham gia quan hệ đó.
Các bên than gia quan hệ pháp luật hành chính có thể là cơ quan tổ chức,
hay cá nhân; có thể nhân danh nhà nước, vì lợi ích của nhà nước hoặc nhân
danh chính mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ do quy phạm pháp luật hành
chính quy định.Việc quy định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ này là cần
thiết đối với việc xác lập và duy trì trật tự quản lí hành chính nhà nước.
- Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải được sử dụng quyền
lực nhà nước.
Như đã nêu, quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ quản lí hành chính
nhà nước được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính.Vì vậy, về tư
cách và cơ cấu chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính phải phù hợp với tư
cách và cơ cấu chủ thể của quan hệ quản lí hành chính nhà nước tương

ứng.Nếu một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được mang quyền lực
nhà nước(chủ thể quản lí hành chính nhà nước) thì sẽ tương ứng với chủ thể
đặc biệt.Mặt khác trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước, đối tượng quản
lí là bên chủ thể không được sử dụng quyền lực nhà nước và có nghĩa vụ phục
tùng quyền lực nhà nước của chủ thể quản lí thì trong quan hệ pháp luật hành
chính tương ứng, các đối tượng này được xác định là chủ thể thường.
Như vậy, các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính được phân chia
thành chủ thể đặc biệt và chủ thể thường.Trong đó chủ thể đặc biệt là các cơ
quan, tổ chức, cá nhân được nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước trong
quan hệ ấy.Từ đó có thể nhận định quan hệ pháp luật hành chính không thể
phát sinh và tồn tại nếu thiếu chủ thể đặc biệt.
- Trong một quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của một bên này ứng
với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ “quyền lực – phục tùng”, quan
hệ bất bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia.Chủ thể đặc biệt tham gia vào
quan hệ pháp luật hành chính trên cơ sở quyền lực nhà nước và chủ thể thường
có nghĩa vụ chấp hành việc sử dụng quyền lực nhà nước của chủ thể đặc
biệt.Tuy nhiên, không có nghĩa là trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể
đăc biệt chỉ có quyền và chủ thể thường chỉ có nghĩa vụ.
Việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đặc biệt vừa là quyền va trách nhiệm
của chủ thể này.Bên cạnh đó, chủ thể thường tuy có nghĩa vụ chấp hành các
mệnh lệnh của chủ thể đặc biệt song cũng có quyền nhất định xuất phát từ yêu
cầu đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật của các hành vi quản lí hành
chính nhà nước hoặc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, ví dụ
quyền yêu cầu, đề nghị, khiếu nại
Việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đặc biệt chỉ có hiệu lực khi nó làm phát
sinh nghĩa vụ chấp hành của chủ thể thường.Mặt khác, việc thực hiện quyền
của các chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính chỉ có ý nghĩa thực
sự nếu nó làm phát sinh trách nhiệm tiếp nhận, xem xét giải quyết của chủ thể
đặc biệt.Ví dụ: công dân có quyền khiếu nại nhưng nếu việc khiếu nại tố cáo đó

của công dân không làm phát sinh trách nhiệm tiếp nhận, xem xét, giải quyết
của người có thẩm quyết khiếu nại thì việc khiếu nại đó của công dân chỉ mang
tính hành thức, không có giá trị pháp lí
qua những phân tích trên đã phần nào định hướng cho mọi người các cơ sở để
hình thành nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quản lý hành chính.
III) Biểu hiện của sự bất bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành chính và
các ví dụ minh họa.
Điều đầu tiên em muốn khẳng định rằng "Khi nói đến sự bất bình đẳng về ý
chí có nghĩa là đang đề cập đến phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính".Như chúng ta đã biết phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước
áp dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã
hội.
*Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh
được hình thành từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng” giữa một bên có quyền
nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là các cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó.Chính mối
quan hệ “ quyền lực – phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên
tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.Sự không bình đẳng đó là sự
không bình đẳng về ý chí và thể hiện rõ nét ở những điểm sau:
1) . Trước hết sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước
thể hiện ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí
của mình đối tượng quản lí.Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí
của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí cũng được thực hiện gtrong nhiều
trường hợp khác nhau:
- Hoặc một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt
buộc đối với bên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng.Phía bên kia có nghĩa vụ
thực hiện các quy định, mệnh lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

×