Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

BÀI GIẢNG QUAN TRẮC môi TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.46 KB, 54 trang )

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Kế hoạch QTMT

Dựa trên nguyên tắc “7W” bao gồm :
1)
Tại sao làm, mục tiêu làm
2)
Làm cái gì – What ?,
3)
Làm khi nào – when,
4)
Làm ở đâu – Where ?,
5)
Ai làm – Who ?,
6)
Làm như thế nào – How ?
7)
Chi phí bao nhiêu – How much ?.
Qui trình thực hiện chương trình
quan trắc môi trường
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
CHỌN THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNGCHỌN ĐIỂM LẤY
MẪU
THỜI
GIAN
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN & PHÂN
TÍCH MẪU
DỤNG CỤ/THIẾT BỊ


GHI CHÉP SÔ LIỆU
XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VÀ VIẾT
BÁO CÁO
Mục đích quan trắc

Xác định tác động của ô nhiễm tới con người và môi trường.

Nghiên cứu, đánh giá quan hệ của chất ô nhiễm với các thành phần môi trường.

Đánh giá sự cần thiết đối với việc kiểm soát phát thải chất ô nhiễm và xác định möùc phát thải.

Trong vấn đề tích lũy ô nhiễm, quan trắc có mục tiêu hướng tới kiểm soát các sản phẩm sinh ra ô nhiễm và
tạo ra các sản phẩm sạch.

Taïo mốc lịch sử về chất lượng môi trường và cơ sở dữ liệu môi trường.

Thiết lập các chương trình phát triển bền vững trong việc sử dụng tài nguyên nước, đất, rừng trong phát
triển kinh tế xã hội.

Đánh giá hiệu quả của chính sách và pháp luật trong BVMT

Thực hiện chức năng điều chỉnh và kiểm soát các nguồn ô nhiễm.

Dự báo sớm các biến đổi môi trường.
Phân loại QTMT

Phân loại theo chức năng

Trạm quan trắc môi trường nền quốc gia, khu vực, địa phương

( ñaët xa các khu vực đông dân cư,
vùng nông thôn; không có sự thay đổi về sử dụng đất trong một thời gian dài (khoảng 50 năm); không chịu ô
nhiễm của các nguồn ô nhiễm hiện nay và trong tương lai.)

Trạm quan trắc môi trường nhiễm bẩn
( khu vực có các hoạt động kinh tế mạnh; gần các nguồn gây ô
nhiễm lớn; thực hiện chức năng kiểm soát ô nhiễm).

Trạm tác động:
theo dõi các tác động của hoạt động công nghiệp và kinh tế xã hội tới môi trường.

Trạm xu hướng:
theo dõi xu hướng của các thành phần môi trường trong phạm vi khu vực
.
Phân loại QTMT

Phân loại theo thành phần môi trường

Quan trắc chất lượng không khí

Quan trắc chất lượng nước ngầm

Quan trắc chất lượng nước mặt

Quan trắc chất lượng đất
(xói mòn và suy thoái đất)

Quan trắc taøi nguyeân sinh học
Phân loại QTMT


Phân loại theo tính chất lieân tuïc
1.
Quan trắc gián đoạn
2.
Quan trắc liên tục

Phân loại theo tính cơ động
1.
Trạm quan trắc cố định
2.
Trạm quan trắc lưu động
chuẩn bị cho quan trắc
Thu thập tài liệu, mô tả chi tiết về khu vực quan trắc

Phạm vi khu vực nghiên cứu

Tóm tắt về điều kiện tự nhiên và các quá trình ảnh hưởng đến chất lượng môi trường

Dữ liệu về thủy văn, địa hình

Mô tả về các vực nước
chuẩn bị cho quan trắc
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quan trắc:

Trang thiết bị lấy mẫu và phân tích (taïi hiện truờng lẫn phòng thí nghiệm)

Các thiết bị được chia thành 4 nhóm loại:
1.
Thiết bị phân tích lý học,
2.

Thiết bị phân tích hóa học,
3.
Thiết bị phân tích sinh học,
4.
Các thiết bị xử lý dữ liệu.
Quy trình lấy mẫu, bảo quản và
phân tích mẫu

Lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích phải theo quy trình nghiêm ngặt.
Mẫu phải được bảo quản
sao cho không để xảy ra các thay đổi đáng kể về thành phần, trước khi tiến hành các thí nghiệm.


Các kỹ thuật lấy mẫu rất khác nhau, tùy thuộc đối tượng giám sát cần có kỹ thuật lấy mẫu
phù hợp

Sai sót trong lấy mẫu và bảo quản sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống thông tin.
Nhân lực

độ chính xác của dữ liệu một phần phụ thuộc vào trình độ của người thu thập, phân tích và
xử lý số liệu.

Caàn đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ
để chương trình quan trắc có khả năng triển
khai tốt với tiêu chuẩn chất lượng cao.
CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG
MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC
xây dựng mạng lưới – lập chiến lược quan trắc và thiết kế
1. Xác định mục tiêu hoạt động
của mạng lưới


Thu thập các số liệu hệ thống
dưới dạng điều tra cơ bản chất lượng môi
trường và cung cấp ngân hàng số liệu

Nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ tiếp nhận
chúng
(xu thế tiềm năng ô nhiễm)

Đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi trường
sống,
( sẽ xác định mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm)
.
2. Lựa chọn vị trí, thời gian và tần
suất quan trắc
Lựa chọn thông số quan trắc

Đáp ứng đúng mục tiêu quan trắc/nghiên cứu

Đánh giá đúng mức độ ô nhiễm/hiện trạng

Tiết kiệm nhân lực, thời gian, chi phí
Các ngun tắc lựa chọn thông số
quan trắc

Bám sát mục tiêu quan trắc

Tùy thuộc vào đối tượng, đặc tính và mơi trường quan trắc

Dựa trên các kiến thức/cơ sở nền dữ liệu mơi trường trước đó


Khả thi về kỹ thuật và chi phí (khả năng phân tích)

Phù hợp với quỹ thời gian

Khả năng ứng dụng, phổ biến của số liệu
phân loại thông số quan trắc
Thông số căn bản:

Đối với không khí : nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió…

Đối với sông : tốc độ dòng chảy, lưu lượng, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang…
Thông số lý, hóa:

Đối với không khí : bụi, CO, SO2, NOx, HC …

Đối với nước : pH, EC, DO, SS, BOD, COD…
Thông số sinh học (bio-indicator): E.Coli, tổng Coliform, tảo, động vật phiêu
sinh
Lựa chọn vò trí quan trắc
Vò trí quan trắc môi trường không khí

quan trắc chất lượng không khí môi trường đô thị và khu công nghiệp, tối thiểu phải có bốn traïm
lấy mẫu khí
(ở cạnh khu công nghiệp, khu dân cư, khu dịch vụ thương mại và ở ngoại thành),
được trang bị thiết
bị đo tự động.

Vị trí trạm quan trắc phải mang tính đại diện cho khu vực quan trắc, cần tương đối ổn định, ở nơi
thông thoáng,


QT ô nhiễm môi trường ở vành đai khu công nghiệp hay nhà máy chọn vị trí ''nhạy cảm'' về môi
trường,
Chú ý về khoảng cách, hướng gió…
Lưới điểm quan trắc

Quy hoạch các vị trí quan trắc phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc, đối tượng cần theo
dõi.

Mục tiêu theo dõi hiện trạng môi trường:
1.
Vùng chịu tác động của giao thông
2.
Vùng chịu tác động của các hoạt động thương mại, du lịch
3.
Vùng chịu tác động của các hoạt động sản xuất khu công nghiệp
4.
Vùng trong khu đông dân cư
5.
Điểm nền
(ít bị tác động của các nguồn nhất).
các nguyên tắc đặt trạm quan trắc
liên tục

Thu thập các yếu tố cần quan tâm: điều kiên khí hậu, địa hình, tiêu chuẩn chất lượng môi
trường, các thông tin về tình trạng môi trường trước đây…

Đánh giá ảnh hưởng của nguồn thải: cần chọn các điểm dưới hướng gió chủ đạo theo các
khoảng cách khác nhau (tùy thuộc vận tốc gió, yếu tố địa hình, hướng gió)


Neân giữ lại các trạm hiện đang hoạt động, đủ tiêu chuẩn để đảm bảo tính liên tục của số liệu

trạm quan trắc ô nhiễm nền caàn kết hợp với các trạm khí tượng ,

một mạng lưới cố định neân bổ sung bằng những trạm di động để có thể lấy được nhiều mẫu
hơn khi có vaán ñeà đặc biệt.
Vị trí quan trắc phông nền

những nơi ít có sự biến động lớn về qui hoạch về độ dài của
thời gian và về mọi hướng của vị trí (ví như phải đặt cách xa
nhà máy nhiệt điện khoảng 60 km, khoảng cách có thể ngắn
hơn cho các nguồn thải nhỏ hơn)

Vị trí trạm phải cách xa các trung tâm đô thị, công nghiệp,
giao thông
Đối với nguồn thải nhỏ tại chỗ cần phải cách xa với khoảng cách vài
trăm mét, không nên đặt tại vị trí có gió lớn.

không nên đặt những nơi có nhạy cảm về thiên tai như núi
lửa, cháy rừng, bão cát.

Địa hình là một điều kiện để xem xét vị trí đặt trạm (ví dụ
không đặt trạm ở những nơi như thung lũng, đỉnh núi ).

Thiết lập, đo đạc các thông số khí tượng như 1 trạm khí
tượng đầy đủ nhất cùng với trạm giám sát môi trường.
im chu nh hng ca hot ng
Khu CN v khu dõn c

Quan trc mụi trng khụng khớ ụ th v khu cụng nghip, ti thiu phi cú 4 im ly mu khớ ( cnh

khu cụng nghip, khu dõn c, khu dch v thng mi v ngoi thnh). thnh ph ln chia thnh
tng ụ vuụng cú cnh khong 1-2 km, mi ụ vuụng cú mt im quan trc.

Trong mt s im quan trc s c trang b thit b o t ng. V trớ quan trc cn tng i n nh,
ni thụng thoỏng, i din c cho khu vc quan trc.

Khi o ụ nhim mụi trng vnh ai khu cụng nghip hay nh mỏy thỡ im quan trc t v trớ
nhy cm v mụi trng, v nm cui hng giú, vi khong cỏch tớnh n ngun thi l khong
12-18 ln chiu cao, ngun thi (ng khúi). t u o cao cỏch mt t t 1,5 n 2m v hng v
phớa cú ngun thi.

Maọt ủoọ b trớ cỏc im hoc cỏc trm quan trc ph thuc vo din tớch, lónh th v cng nhử mửực ủoọ
phỏt trin kinh t -xaừ hoọi
Thời gian và tần suất quan trắc

Tùy thuộc vào kinh phí số lần/ ngày quan trắc trong năm và số lần lấy mẫu trong ngày có thể nhiều
hay ít, nhưng phải phản ánh được sự biến động của khí hậu khu vực trong năm.

Thời gian quan trắc được chọn vào các ngày khô hoặc mưa tùy thuộc mục đích đặt ra. Lấy mẫu để
xác định các thông số môi trường khí trong một ngày đêm liên tục 24 giờ, cách hai giờ đo một lần,
tổng cộng là 12 lần đo. Nếu hạn hẹp về kinh phí và nhân lực thì ban đêm có thể cách 3 giờ lấy mẫu 1
lần; . Nếu kinh phí và nhân lực ít hơn hoặc do thời tiết không thuận lợi thì đo từ 6 giờ sáng đến 22
giờ.

Đối với những loại thiết bị cho lấy mẫu một lần trong vòng 24 giờ như máy lấy mẫu TSP hay PM10 thì
lấy mẫu theo thiết kế của máy.

Song song với lấy mẫu cần đo các thông số khí tượng (độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, hướng gió, tốc độ
gió) với tần suất như trên. Các số liệu này có thể lấy từ một trạm khí tượng gần nhất.
Thời gian và tần suất quan trắc


Khi quan trắc các yếu tố không bền, đặc biệt là chương trình quan trắc được thực hiện ở cấp độ địa
phương: tỉnh thành, Khu CN, công ty. Việc quan trắc có thể thực hiện 4 lần/năm. Mỗi quý quan trắc
liên tục 7 ngày

Nếu tần suất đo 1 tháng 1 lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1- 2 ngày xác định trong
mỗi tháng.

Nếu 2 tháng đo một lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1 – 2 ngày xác định trong các
tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 hàng năm.

Nếu quan trắc theo quý thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo và 1 – 2 ngày xác định trong các
tháng 2, 5, 8, 11 hàng năm.

Hiện nay ở nước ta, do kinh phí eo hẹp, các trạm trong mạng lưới quan trắc mới chỉ tiến hành quan
trắc với tần suất trung bình 3 tháng 1 lần đối với phần lớn các thông số.

×