Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

MỘT số vấn đề lý LUẬN cơ bản về CẠNH TRANH và KHẢ NĂNG CẠNH TRANH của DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.6 KB, 72 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh.
Cạnh tranh là thuộc tính quan trọng tất yếu trong nền kinh tế thò trường. Cạnh
tranh là sự đấu tranh gay gắt quyết đònh giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau
dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm chiếm được những điều
kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo ra điều kiện thúc đẩy sản xuất
phát triển. Do đó, nói tới cạnh tranh là ta không thể không nói đến các nhân tố cấu
thành cạnh tranh. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi có đủ ba yếu tố sau đây:
Một là, các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những người có cung và
có cầu về hàng hoá và dòch vụ.
Hai là, đối tượng để thực hiện sự cạnh tranh tức là hàng hoá dòch vụ.
Ba là, môi trường cho cạnh tranh đó chính là thò trường.
Ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận
là một quy luật kinh tế khách quan và được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong
tổ chức điều hành kinh doanh trong từng doanh nghiệp.
1.1.2 Các loại hình cạnh tranh.
• Căn cứ vào chủ thể tham gia thò trường.
Cạnh tranh giữa người bán và người mua có thể hiểu theo nghóa đơn giản nhất là
một sự mặc cả theo luật ' mua rẻ -bán đắt '. Cả hai bên đều muốn được tối đa hoá lợi
ích của mình .
Cạnh tranh giữa người mua và người mua xảy ra khi mà trên thò trường mức cung
nhỏ hơn cầu của một loại hàng hoá hoặc dòch vụ. Lúc này hàng hoá trên thò trường
Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
khan hiếm , người mua sẵn sàng mua hàng với một mức giá cao. Mức độ cạnh tranh
giữa những người mua trở nên gay gắt hơn.
Cuộc cạnh tranh giữa những người bán với nhau. Đây là một cuộc cạnh tranh gay
go và quyết liệt nhất và phổ biến trong nền kinh tế thò trường hiên nay. Các doanh


nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ lẫn nhau để giành cho mình những ưu thế về thò
trường và khách hàng nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển.
Cuộc ganh đua này diễn ra ở các góc độ: giá cả, chất lượng, hình thức, nghệ
thuật tổ chức bán hàng, thời gian…
• Xét theo tính chất và mức độ
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi trên thò trường có rất nhiều người bán và không
có người nào có ưu thế về số lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá cả trên thò
trường. Các sản phẩm bán ra rất ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫu mã.
Trong thò trường cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán sản phẩm và dòch vụ của
mình ở mức giá do thò trường xác đònh dựa trên quy luật cung cầu.
Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thò trường mà phần lớn các sản
phẩm không đồng nhất với nhau. Một loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác
nhau nhằm phân biệt các nhà sản xuất hay cung ứng, mặc dù sự khác biệt giữa các
sản phẩm có thể không lớn.
Cạnh tranh độc quyền là hình thức cạnh tranh mà trên thò trường có một số người
bán một số sản phẩm thuần nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản
phẩm và dòch vụ bán ra trên thò trường. Thò trường cạnh tranh độc quyền không có sự
cạnh tranh về giá, người bán có thể bắt buộc người mua chấp nhận giá sản phẩm do
họ đònh ra. Họ có thể đònh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá của thò trường tuỳ thuộc vào
đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, uy tín người cung ứng…nhưng mục tiêu
cuối cùng là đạt được mục tiêu đề ra thường là lợi nhuận. Những doanh nghiệp nhỏ
tham gia vào thò trường này phải chấp nhận bán theo giá của các nhà độc quyền.
Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
• Căn cứ vào phạm vi kinh tế.
Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng
một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm. Trong cuộc cạnh
tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để
thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá
biệt của hàng hoá nhằm thu lợi nhuận, siêu ngạch.

Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau
nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất, là ngành cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng
minh các doanh nghiệp cùng một ngành với ngành khác.
1.1.3 Tác động của cạnh tranh
 Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ :
Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thò trường. Các doanh
nghiệp, các nhà kinh doanh dòch vụ khi tham gia thò trường buộc phải chấp nhận sự
cạnh tranh. Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp
không thể lẩn tránh và phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế.
Như vậy cạnh tranh buộc các nhà dòch vụ phải luôn tìm cách nâng cao chất
lượng dòch vụ, đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng, của thò trường.
Cạnh tranh gây nên sức ép đối với các doanh nghiệp qua đó làm cho các doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
 Đối với người tiêu dùng
Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng nhận được các dich vụ ngày càng đa dạng,
phong phú hơn. Chất lượng của dòch vụ được nâng cao trong khi đó chi phí bỏ ra ngày
càng thấp hơn. Cạnh tranh cũng làm quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và
quan tâm tới nhiều hơn.
 Đối với nền kinh tế - xã hội.
Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội cạnh tranh có vai trò rất lớn.
Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
+ Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng dòch vụ xã hội.
+ Cạnh tranh tạo ra sự đổi mới, mang lại sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn, giúp xoá bỏ
các độc quyền bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
+ Cạnh tranh giúp tăng tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp, tạo ra được các
doanh nghiệp mạnh hơn, một đội ngũ những người làm kinh doanh giỏi, chân chính.
+ Cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lí giữa các
loại lợi ích của các doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội.
Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn là những ưu điểm, mà nó còn có cả những

khuyết tật cố hữu mang đặc trưng của cơ chế thò trường. Cơ chế thò trường bắt buộc
các doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Chính
điều này đòi hỏi cần phải có sự quản lý của nhà nước, đảm bảo cho các doanh nghiệp
có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh có hiệu quả.
1.2 Nội dung và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là gì ?
Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vò trí vững chắc trên thò trường và
ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh
trên thò trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Khả năng
cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự
duy trì vò trí của nó một cách lâu dài trên thò trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện
một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỉ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của
doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau :
• Thò phần thò trường của doanh nghiệp / Toàn bộ thò phần thò trường
Chỉ tiêu này thường để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi
xem xét chỉ tiêu này người ta thường nghiên cứu các loại thò phần sau:
Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
+ Thò phần của công ty so với toàn bộ thò trường. Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của
doanh nghiệp so với doanh số của toàn bộ các doanh nghiệp khác.
+ Thò phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ. Là tỷ lệ % giữa doanh số
của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.
+ Thò phần tương đối là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh nghiệp đứng
đầu.
Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình đang ở
đâu trong các doanh nghiệp cùng ngành, thò trường của mình nhiều hay ít, xu hướng
về phát triển thò trường của doanh nghiệp mình diễn ra như thế nào. Từ đó doanh
nghiệp sẽ có cái nhìn chính xác và đặt ra các mục tiêu cũng như chiến lược phù hợp.
• Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận / giá bán

Đây là chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh mà còn
thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh nghiệp gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thò
trường nhưng một phần nào cũng chứng tỏ doanh nghiệp cũng có khả năng cạnh tranh
không kém gì các đối thủ của nó. Ngược lại nếu chỉ tiêu này cao nghóa là đang kinh
doanh rất thuận lợi.
• Chi phí marketing / Tổng doanh thu
Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạt động của
mình trong lónh vực marketing đồng thời có các quyết đònh chính xác hơn cho hoạt
động này trong tương lai.
1.2.2 Các yếu tố quyết đònh tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
 Yếu tố giá cả.
Giá của một sản phẩm trên thò trường được hình thành thông qua quan hệ cung
cầu. Người bán và người mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giá cuối cùng
đảm bảo hai bên đều có lợi. Giá cả đóng vai trò quan trọng trong quyết đònh mua hay
Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
không mua của khách hàng. Trong nền kinh tế thò trường, có sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp, ''khách hàng là thượng đế '' họ có quyền lựa chọn những gì mà họ mà
họ cho là tốt nhất, và cùng một loại sản phẩm với chất lượng tương đương nhau, chắc
chắn họ sẽ lựa chọn mức giá bán thấp hơn, khi đó sản lượng tiêu thụ của doanh
nghiệp sẽ tăng lên.
Để chiếm lónh được ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựa
chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn hay tuỳ
thuộc vào đặc điểm của từng vùng thò trường.
 Chất lượng sản phẩm và dòch vụ.
Nếu như trước kia, giá cả được coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì
ngày nay nó đã phải nhường chỗ cho chỉ tiêu chất lượng dòch vụ và sản phẩm nhất là
khi đời sống ngày càng được nâng cao. Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là ''biện
pháp nghèo nàn'' nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu được, mà ngược lại, cùng một loại

sản phẩm, chất lượng sản phẩm và dòch vụ nào tốt đáp ứng được yêu cầu thì người
tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với một mức giá có cao hơn một chút cũng không sao,
nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát
triển mạnh, đời sống của nhân dân được nâng cao rất nhiều so với trước thì chất lượng
sản phẩm và dòch vụ phải đưa lên hàng đầu.
Chất lượng sản phẩm và dòch vụ là một vấn đề sống còn đối với một doanh
nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhân khi mà họ đang phải đương đầu
với các đối thủ cạnh tranh khác. Một khi chất lượng sản phẩm và dòch vụ không được
đảm bảo thì cũng có nghóa là doanh nghiệp sẽ bò mất khách hàng, mất thò trường,
nhanh chóng đi tới chỗ suy yếu và bò phá sản.
 Tổ chức dòch vụ và tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình nhập và xuất hàng, đây cũng
là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận.
Trang 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Việc đầu tiên của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh
phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản phẩm,
với các mục tiêu của doanh nghiệp. Lựa chọn các kênh phân phối nhằm mục đích đáp
ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn
hàng, để bù đắp chi phí sản xuất dòch vụ, thu hồi vốn. Xây dựng một hệ thống mạng
lưới tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghóa là xây dựng một nền móng vững chắc để
phát triển thò trường, bảo vệ thò phần của doanh nghiệp có được.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được tổ chức tốt sẽ làm tăng sản lượng bán hàng từ đó
sẽ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích thích sản xuất
phát triển. Công tác tổ chức tiêu thụ tốt cũng là một trong những yếu tố làm tăng uy
tín của doanh nghiệp trên thò trường, giúp cho doanh nghiệp tìm ra được nhiều bạn
hàng mới, mở rộng thò trường nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
 Các hoạt động chiêu thò
Ngày nay, các hoạt động chiêu thò rất được chú ý trong các doanh nghiệp. Hoạt
động chiêu thò là tổng hợp các chương trình quảng cáo, khuyến mãi … xác đònh cả về

chi phí, cách thức thực hiện, phương tiện thực hiện, nhân sự, thời gian, đối tượng
doanh nghiệp hướng tới… Hoạt động chiêu thò nhằm khích thích người tiêu dùng tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng thò trường, làm
cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm…
 Phương thức thanh toán
Là một yếu tố được sử dụng khá phổ biến hiện nay để tạo ra khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau được áp dụng
hiện nay như thanh toán chậm, trả góp, mở L/C …Phương thức thanh toán hợp lý giúp
cho hoạt động mua bán diễn ra thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn, có lợi cho cả người
bán và người mua.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lónh vực nào cũng đều phải chòu
sự tác động của môi trường xung quanh và chiụ sự tác động từ chính bản thân doanh
nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào bản
thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác của môi trường
xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp, song tóm gọn lại đều có ba nhóm nhân tố cơ bản sau.
• Môi trường vó mô.
 Nhóm nhân tố kinh tế :
- Tốc độ tăng trưởng cao của nước sở tại luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt
động trên các lónh vực, sự tăng lên về khả năng cạnh tranh trên thò trường quốc tế, khi
tăng trưởng cao khả năng tích tụ tập trung tư bản cao do đó khả năng sản xuất kinh
doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng cao.
- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi tỷ giá
hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ tăng lên trên thò trường
quốc tế vì khi đó giá bán của doanh nghiệp thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh
của nước khác, và ngược lại tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm cho giá bán hàng hoá cao hơn
đối thủ cạnh tranh đồng nghóa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò

trường quốc tế giảm.
- Lãi suất Ngân hàng ảnh hưởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất cao sẽ làm cho giá
thành sản phẩm tăng lên từ đó giá tăng lên, do đó khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp sẽ giảm so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ có tiềm lực về
vốn.
 Nhân tố chính trò, pháp luật:
Chính trò và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực
Trang 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
xuất khẩu bởi các doanh nghiệp này hoạt động trên thò trường quốc tế với lợi thế
mạnh trong cạnh tranh là lợi thế so sánh giữa các nước. Chính trò ổn đònh, pháp luật rõ
ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh
tranh có hiệu quả.
 Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ:
Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết đònh đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo
nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thò trường là chất lượng và giá cả. Khoa
học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của các doanh nghiệp giảm, chất
lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công nghệ cao, khoa học kỹ thuật, công
nghệ ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo hướng sau:
- Tạo ra những thế hệ công nghệ tiếp theo nhằm trang bò và trang bò lại toàn bộ cơ sở
vật chất kỹ thuật.
- Giúp các doanh nghiệp trong qúa trình thu nhập, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin
một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp
 Các nhân tố về văn hoá xã hội :
Phong tục tập quán thò hiếu lối sống, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngưỡng
ảnh hưởng đến cơ cấu nhu cầu của thò trường doanh nghiệp tham gia và từ đó ảnh

hưởng đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào các thò trường
khác nhau.
 Các nhân tố tự nhiên:
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vò trí đòa lý của quốc gia,
môi trường thời tiết khí hậu các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp theo hướng tích cực hay tiêu cực. Chẳng hạn tài nguyên thiên nhiên
phong phú, vò trí đòa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí, có điều kiện
Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thò trường Bên cạnh đó, những khó khăn ban
đầu do điều kiện tự nhiên gây ra làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
• Môi trường ngành.
Môi trường ngành là môi trường bao gồm các doanh nghiệp trong cùng tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trường ngành còn được hiểu là môi trường cạnh
tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trường ngành ảnh hưởng tới khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể phủ nhận.
Môi trường ngành bao gồm năm nhân tố cơ bản là : đối thủ cạnh tranh, người
mua, người cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các đối thủ thay thế. Đó là nhân tố thuộc
mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp nhận ra mặt mạnh mặt yếu cũng như các cơ hội và thách thức
mà doanh nghiệp ngành đó đã, đang và sẽ gặp phải.
Sơ đồ 1.1: Mô hình năm lực lượng canïh tranh của Michael Porter
 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại: Trong các ngành kinh doanh luôn tồn
tại nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh các sản phẩm cùng loại, để tồn tại và phát
triển, các doanh nghiệp này luôn tìm cách tạo lợi thế cho mình để chiếm vò thế giữa
Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
các đối thủ cạnh tranh, do đó một doanh nghiệp luôn phải chòu áp lực cạnh tranh từ
các đối thủ hiện tại.
 Áp lực từ khách hàng: Khách hàng luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng tốt

nhất các nhu cầu của mình cả về sản phẩm lẫn giá cả, vì vậy họ luôn mặc cả với
doanh nghiệp để sao cho nhận được sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất. Do đó
doanh nghiệp luôn phải chòu áp lực từ khả năng thương lượng của các khách hàng.
 Áp lực từ nhà cung cấp: Đó chính là áp lực đầu vào, để tiến hành kinh doanh
doanh nghiệp luôn phải cần đến nguyên vật liệu, dòch vụ từ các nhà cung cấp khác.
Do đó luôn phải chòu áp lực đàm phán từ các nhà cung cấp.
 Áp lực từ các đối thủ mới: Đó là các đối thủ tiềm ẩn sẽ xuất hiện và tạo ra một
áp lực đối với doanh nghiệp.
 Áp lực từ các sản phẩm, dòch vụ thay thế: Các sản phẩm, dich vụ này sẽ thay
đổi nhu cầu trên thò trường, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
• Doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp sức mạnh từ các nguồn lực
hiện có và có thể huy động được với doanh nghiệp. Khả năng của doanh nghiệp là
yếu tố cơ bản quyết đònh xem doanh nghiệp có thể làm gì, chiến lược của doanh
nghiệp có thực hiện thành công hay không. Để bảo đảm tính khả thi của chiến lược,
khi xây dựng chiến lược chúng ta phải đánh giá được thực trạng, xác đònh được điểm
mạnh điểm yếu qua đó xác đònh năng lực phân biệt hay lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp. Phân tích nội bộ được tiến hành trên các mặt sau:
 Chuỗi giá trò của tổ chức
Chuỗi giá trò là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm làm tăng giá trò.
Chuỗi giá trò của tổ chức được cấu thành từ hai hoạt động:
Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
- Các hoạt động chủ yếu: là các hoạt động gắn liền với sản phẩm và dòch vụ của
doanh nghiệp. Đó là các hoạt động thu mua, quản lý các yếu tố đầu vào, hoạt động
marketing các dòch vụ và các hoạt động chăm sóc khách hàng sau đó. Các hoạt động
này được đánh giá xem nó có góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản
phẩm, dòch vụ thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng hay không? Các hoạt
động này càng tiết kiệm, nâng cao chất lượng và thoả mãn được nhu cầu của khách

hàng thì chuỗi giá trò của công ty ngày càng được đánh giá cao và công ty có lợi thế
trong cạnh tranh.
- Các hoạt động hỗ trợ: bên cạnh các hoạt động chủ yếu gắn liền với sản phẩm và
dòch vụ của công ty các hoạt động hỗ trợ còn tác động một cách gián tiếp tới các sản
phẩm dòch vụ. Các hoạt động hỗ trợ giúp cho các hoạt động chủ yếu của doanh
nghiệp được thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn. Các hoạt động chúng ta đang nói tới
chính là các hoạt động quản trò nhân sự, phát triển công nghệ, thu mua…
Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trò
Hoạt
động
hỗ
trợ
R&D Sản
xuất
Marketing
& bán
Dòch vụ
KH
Trang 12
Cấu trúc tổ chức công ty
Hệ thống thông tin
Quản trò cung ứng
Nguồn nhân lực
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
 Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Đây là yếu tố quan trọng quyết đònh khả năng kinh doanh cũng như là chỉ tiêu
hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu tư, mua
sắm trang thiết bò hay phân phối, quảng cáo đều phải được tính toán dựa trên thực
trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có
khả năng trang bò các dòch vụ hoàn hảo, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, giá bán

sản phẩm, tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh
tranh.
 Kinh nghiệm.
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác nhu
cầu trên thò trường trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ động trong việc
sản xuất kinh doanh không bò ứ đọng vốn, tồn kho qúa nhiều sản phẩm tiết kiệm được
nhiều chi phí khác.
Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứ vô cùng q giá đối với sự hoạt động
thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác của doanh
nghiệp có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của
người lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận.
1.2.4 Xác đònh các chiến lược cạnh tranh
Các doanh nghiệp tồn tại trong thò trường cạnh tranh phải có những vò trí nhất
đònh, chiếm lónh những phần thò trường nhất đònh. Đây là điều kiện duy nhất duy trì sự
tồn tại của doanh nghiệp đó trong thò trường. Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bò các
đối thủ khác bao vây. Do vậy để tồn tại trong thò trường các doanh nghiệp phải luôn
vận động đưa ra các biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh, giữ vững mở
rộng vò thế của mình trên thò trường.
Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Lợi thế cạnh tranh là những “năng lực riêng biệt” mà doanh nghiệp kiểm soát
được và được thò trường thừa nhận và đánh giá cao. Doanh nghiệp sử dụng lợi thế
cạnh tranh để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh
tranh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá và lựa chọn chiến lược cạnh tranh thích
hợp tuỳ từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể. Sự phù hợp của một chiến lược cạnh
tranh có thể được xác đònh thông qua việc kiểm tra tính nhất quán của các mục tiêu
và các chính sách đã đề xuất, sự phù hợp với nguồn lực, với môi trường, cùng khả
năng khai thác và truyền đạt thông tin.
Khi sản phẩm, dòch vụ của doanh nghiệp giống như đối thủ cạnh tranh những rẻ
hơn, doanh nghiệp đạt được lợi thế về chi phí. Doanh nghiệp làm khác đối thủ sẽ tạo

nên sự riêng biệt, do đó doanh nghiệp đạt được lợi thế về sự khác biệt: hoặc là sản
phẩm tốt hơn, bán với giá cao hơn hoặc là sản phẩm đơn giản hơn, bán với giá rẻ hơn.
* Các kiểu chiến lược cạnh tranh
- Chiến lược chi phí thấp: là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp tập trung mọi sự nỗ
lực để hướng tới mục tiêu sản xuất hàng hóa, dòch vụ ở chi phí thấp hơn đối thủ cạnh
tranh.
- Chiến lược khác biệt hóa: mục đích của chiến lược này là để đạt được lợi thế cạnh
tranh bằng việc tạo ra sản phẩm mà được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất
theo nhận xét của họ. Sự khác biệt này sẽ giúp doanh nghiệp đặt mức giá cao hơn so
với mức giá trung bình của ngành, do vậy nhận được mức lợi nhuận cao hơn.
- Chiến lược tập trung hay trọng tâm hóa: là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp lựa
chọn sự khẳng đònh lợi thế cạnh tranh của mình trên một số phân đoạn “đặc thù”,
đoạn đó có thể xác đònh theo tiêu thức đòa lý, loại khách hàng hoặc một nhánh của
dòng sản phẩm. Việc lựa chọn một đoạn thò trường giúp doanh nghiệp tập trung sức
mạnh vào, chống lại sự xâm nhập của các doanh nghiệp khác.
Trang 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
1.3. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1 Thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp đều tìm mọi cách để nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình.
Các biện pháp dòch vụ mà doanh nghiệp tiến hành để nâng cao khả năng cạnh
tranh như cải tiến dòch vụ giúp tiết kiệm chi phí… Một dòch vụ hoàn hảo sẽ giúp cho
doanh nghiệp có được các sản phẩm dòch vụ mang tính cạnh tranh cao hơn nhờ chất
lượng dòch vụ được bảo đảm và uy tín.
Vậy nâng cao khả năng cạnh tranh là việc tăng cường các hoạt động từ dòch vụ,
kinh tế, khả năng ra quyết đònh… nhằm giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát
triển trong nền kinh tế.
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Nền kinh tế ngày càng phát triển, mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng
cũng làm tăng thêm nhiều đối thủ cạnh tranh. Trước những cơ hội và thách thức như
vậy mỗi doanh nghiệp phải tìm cách vượt qua nếu không nguy cơ phá sản là rất lớn.
Trong cơ chế thò trường, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan. Các doanh
nghiệp tham gia thò trường đều phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh, chấp nhận
cạnh tranh và cạnh tranh bằng tất cả khả năng của mình mới có thể giúp cho doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất
yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thò trường.
Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TNHH TM HỨA NGUYÊN
2.1. Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH TM Hứa Nguyên
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển công ty
Có thể nói gỗ chưa bao giờ được xem là lỗi thời trong trang trí nột thất, một phần
vì những đặc điểm thiên nhiên, phần nữa vì độ sang trọng và thẩm mỹ khiến nhiều
người khi có điều kiện thường thích dùng gỗ làm đồ dùng và trang trí nội thất. Thế
nhưng nạn khai thác gỗ bừa bãi đã ảnh hưởng đến môi trường và giá thành tăng cao
khiến nhà sản xuất phải tìm tòi và sử dụng sản phẩm khác thay thế cho gỗ thiên nhiên
nhưng vẫn đạt được hiệu quả như gỗ mà giá thành giảm và bền vững hơn để đáp ứng
nhu cầu thò trường. Vì thếâ gỗ nhân tạo là hướng đi cho một số doanh nghiệp. Nắm bắt
được nhu cầu đó, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã kinh doanh các sản phẩm
thay thế với đủ mẫu mã và kiểu dáng phong phu ùđể đáp ứng cho thò trường đồ trang
trí nội thất trong và ngoài nước, phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng và xuất
khẩu.
Cũng như các doanh nghiệp khác công ty đã tìm ra cho mình hướng phát triển,
sau khi phân tích thò trường, yếu tố khách quan và chủ quan và được sự đồng ý của Ủy
ban nhân dân TP.HCM và Sở kế hoạch và Đầu tư, Công ty TNHH-TM Hứa Nguyên
được thành lập theo giấy phép số 1696/GP-TLDN ngày 26/07/1999 và theo quyết
đònh số 072282 ngày 30/07/1999 và ngày 27/08/1999 công ty được cơ quan hải quan

cấp giấy phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Công ty TNHH Hứa Nguyên
Tên giao dòch quốc tế: Hua Nguyen Co., Ltd
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Nhóm doanh nghiệp: Doanh nghiệp trong nước
Mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm chế biến từ gỗ và trang trí nội thất
Thò trường xuất khẩu: Châu u
Đòa chỉ trụ sở: 52-54 Nguyễn Thò Minh Khai, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 848-8293898
Số fax: 848-8291229
Email:
Vốn pháp đònh: 16.000.000.000 VND
Tài khoản Việt Nam: 040431100200000483 tại SACOMBANK
Tài khoản ngoại tệ: 040467237000234103 tại SACOMBANK
Tính đền thời điểm hiện tại thì công ty đã đi vào hoạt động gần 10 năm.
Các mặt hàng kinh doanh:
+ Vật liệu xây dựng và trang trí nột thất, sản phẩm bằng gỗ tự nhiên và nhân tạo.
+ Hàng kim khí điện máy, hàng gia dụng bằng nhựa, thủy tinh, kim loại, gổ.
+ Thiết bò máy móc dùng trong chế biến và sản xuất gỗ.
+ Dụng cụ trang trí bảo hộ lao động và thiết bò điện, điện tử.
+ Mua bán giấy các loại.
Nhìn chung công ty chỉ chủ yếu nhập khẩu các sản phẩm bằng gỗ và các sản
phẩm thay thế gỗ như: hardboard, MDF (Medium Density Fibreboard) , white oak,
Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
white ash, ván lót sàn, veneer…Ngoài ra, công ty có nhập thêm máy chế biến gỗ và
môt vài dụng cụ dùng trong lao động sản xuất ( nhưng chỉ nhằm mụac đích sản xuất
chứ không bán ra ngoài thò trường).

2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn và mục tiêu của công ty
• Nhiệm vụ, chức năng:
Thực hiện đúng mục đích thành lập doanh nghiệp và kinh doanh ngành nghề đã
đăng ký.
Tổ chức và thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký, tìm tòi đối tác trong và ngoài
nước tiến hành liên kết, liên doanh để đa dạng sản phẩm, đảm bảo lượng nguyên vật
liệu cung cấp cho thò trường phục vụ sản xuất.
Tìm ra nguồn hàng nhập khẩu có chất lượng tốt với giá cả cạnh tranh cao nhằm
đánh bại đối thủ cạnh tranh, dành thò phần cho công ty trên thò trường.
Đảm bảo mọi quy chế, quy đònh, chấp hành mọi chủ trương, chính sách nhà nước
ban hành, thực hiện nghóa vụ nộp thuế đầy đủ, quản lý khai thác triệt để và có hiệu
quả nguồn vốn công ty, tổ chức và quản lý tốt nhân sự trong doanh nghiệp.
Công ty luôn cải tạo đời sống và chính sách cho nhân viên.
Nghiên cứu nhu cầu, cũng như tiềm năng tương lai của thò trường, thường xuyên
câp nhật thông tin để có số liệu chính xác, từ đó đề ra các kế hoạch chiến lược cũng
như các biện pháp phù hợp cho từng giai đoạn, từng thời kỳ nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp đứng vững trên thò trường.
• Quyền hạn:
Được quyền chủ động, đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng với các đơn vò
sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, liên kết, liên doanh với các doanh
nhân trong va ngoài nước theo quy đònh của pháp luật.Được đặt các đại diện chi
nhánh của công ty ở các tỉnh, thành phố trong nước, được mở rộng và phát triển các
Trang 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
cửa hàng, các đại lý để giới thiệu và mua bán các mặt hàng, sản phẩm của mình theo
quy đònh đã đăng ký.
Được vay vốn tại các ngân hàng, công ty đảm bảo thanh toán nợ đã vay, thực
hiện tốt các quy đònh về tiền tệ và ngoại hối của Nhà nước.Được tham gia hội chợ
triển lãm, giới thiệu các sản phẩm của công ty trong và ngoài nước, hoặc cử cán bộ
đại diện ra nước ngoài ký kết hợp đồng, khảo sát thò trường, trao đổi nghiệp vụ kỹ

thuật. được thu thập và cung cấp thông tin kinh tế trên thò trường trong nước và thế
giới.
• Mục tiêu
Với những lý do khách quan công ty mong muốn không những mở rộng thò
trường tiêu thụ mà còn mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh lớn hơn nữa.Cùng với
xu hướng phát triển của ngành gỗ hiện nay, công ty không ngừng tìm tòi những nhà
cung cấp để có được những mặt hàng có tính cạnh tranh nhất, đáp ứng được nhu cầu
của thò trường.
Công ty không ngừng cố gắng nâng cao năng lực va chất lượng hoạt động để trở
thành một công ty lớn mạnh, hoạt động có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghóa vụ với
nhà nước cũng như đảm bảo đời sống ổn đònh và nâng cao chất lượng sống của toàn
thề cán bộ nhân viên công ty.
Hiện nay, ngành gỗ Viêt nam được đánh giá rất cao và là một trong 10 ngành
được xuất khẩu nhiều nhất ở Việt Nam. Do đó, là một công ty cung cấp nguồn nguyên
vật liệu chính là gỗ cho các ngành chế biến nội thất nên công ty luôn có những mục
tiêu xa hơn là mở rộng thò trường, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH TM Hứa Nguyên:
2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
Bộ máy công ty nhỏ gọn, gồm 31 người:
o Tại trụ sở chính 52-54 Nguyễn Thò Minh Khai Q1: 10 người.
o Kho đường số 7 KCN Sóng Thần: 21 người
Trang 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty
2.1.3.2 Quyền và trách nhiệm của các phòng ban
 Giám đốc: Nguyễn Hồng Phát
Là người đại diện theo pháp luật của công ty , có trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn
hoạt động của các phòng ban, đề ra chiến lược phát triển, ký kết các hợp đồng kinh tế
cho công ty, quản lý hoạt động kinh doanh, bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả kinh
doanh.

Quyền hạn: Có quyền sử dụng vốn và tài sản của công ty, có quyền tuyển chọn và đề
bạt cán bộ nhân viên trong phạm vi chp phép, có quyền đề nghò lên hội đồng thành
viên trong vấn đề khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên.
• Các phòng ban trong công ty:
• Phòng hành chính nhân sự
Chức năng: Giải quyết thủ tục giấy tờ về tổ chúc hành chính, nhân sự, tiền nong, cũng
như tổ chức cơ cấu nhân sự của công ty.
Nhiệm vụ: Sắp xếp cơ cấu tổ chức lao động, xây dựng lòch công tác, xây dựng đònh
mức lương khoán lao động, xử lý giấy tờ, hồ sơ, xét và nâng cao bậc lương theo đònh
kỳ, giúp đỡ và đào tạo cán bộ, bồi dưỡng canù bộ công nhân viên, chấp hành sản xuất
kinh doanh, quản lý tài sản trong phạm vi phụ trách, thực hiện công tác an toàn lao
Trang 20
Hội đồng thành viên
Giám đốc điều hành
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng hành
chính nhân sự
Phòng nghiên
cứu thò trường
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
động, bảo hộ lao động, phụ trách cả việc sửa chữa văn phòng, kho bãi và xưởng phủ
ván.
• Phòng kinh doanh:
Chức năng: Đề xuất kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện kế hoạch đầu vào và đầu
ra của hàng hóa, điều chỉnh cân đối kế hoạch kinh doanh, cố vấn cho giám đốc trong
việc thương lượng và đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế, dự án đầu tư với các
doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Nhiệm vụ: Nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng để tạo nguồn hàng cung ứng cho thò
trường. Nắm bắt kòp thời nhu cầu thò hiếu của thò trường để chuyển đổi cơ cấu mặt
hàng cho phù hợp, theo dõi quá trình đầu thực hiện hợp đồng, giao dòch thương lượng
với khách hàng trong và ngoài nước, cố vấn cho giám đốc trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh, hướng kinh doanh có lợi cho công ty, theo dõi các báo cáo thống kê
tình hình xuất nhập khẩu của công ty theo từng thời kỳ, theo từng tháng để có số liệu
báo cáo kòp thời chính xác cho giám đốc khi cần.
• Bộ phận kho và nghiên cứu thò trường
Chức năng: Thu thập toàn bộ tình hình thông tin sản xuất kinh doanh bên ngoài và
bên trong doanh nghiệp.Nghiên cứu, đề xuất lên ban giám đốc hoạch đònh chiến lược
phương hướng và phòng thủ hay phát triển của công ty.Lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh, các dự án đấu tư, kế hoạch phát triển, đề xuất các phương án liên doanh, liên
kết các đơn vò, các thành phần kinh tế trong và ngoài nước nhằm khai thác mọi tiềm
năng cơ sở vật chất và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ: Thu thập thông tin thường xuyên và liên tục, nắm bắt kòp thời vá chính
xác.Lập kế hoạch kinh tế của công ty, thống kê theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
của công ty để báo cáo theo dõi đònh kì.
Nghiên cứu lập kế hoạch thò trường, xác đònh thò trường theo nhân tố chủ quan
và khách quan. Nắm bắt và phân tích giá cả thò trường, sự biến động của nó, dự đoán
Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
giá cả sắp tới trong tương lai để cố vấn cho việc đònh giá và hỗ trợ cho công tác kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty.
Soạn thảo xem xét các phương án, các luận chứng kinh tế để tiến hành hợp tác
và mở rộng đầy tư.Tham gia hỗ trợ đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh.Tổ chức
việc kinh doanh, liên kết với tất cả tỉnh thành trong cả nước, với các công ty nước
ngoài để đạt hiệu quả cao hơn. Phát hiện những nhu cầu thò trường, tìm ra những ý
tưởng mới để kòp thời xây dựng kế hoạch chiến lược cho công ty.
• Phòng kế toán tài vụ:
Chức năng: Quản lý tài sản của đơn vò, ra các kế hoạch và vốn trong quá trình kinh

doanh, đảm bảo tốt các chỉ tiêu về vốn, giá thành, lợi nhuận, nghóa vụ nộp ngân sách
cho Nhà nước. Bảo toàn vốn an toàn hiệu quả.
Nhiệm vụ: Cố vấn cho giám đốc về công tác tạo vốn, điều tiết và lưu chuyển vốn, tổ
chức hường dẫn chế độ hoạch toán kinh tế trong công ty.
Phân tích chỉ tiêu tài chính, tổng hợp số liệu tình hình sản xuất kinh doanh, đối
chiếu chứng từ hóa đơn của các hợp đồng. Theo dõi ghi chép và phản ánh kòp thời
liên tục có hệ thống về tình hình biến động của tài sản, các doanh thu, chi phí.
Phân tích hoạt động kinh tế và lập báo theo quy đònh.Trực tiếp quản lý mọi nguồn
vốn, tài sản và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2 Đặc điểm hoạt động của công ty
2.2.1 Đặc điểm lónh vực kinh doanh
Những lónh vực kinh doanh của Công ty TNHH TM Hứa Nguyên được cho
phép trong giấy phép kinh doanh gồm kinh doanh các sản phẩm gỗ công nghiệp, chỉ
nhập khẩu các sản phẩm gỗ này và các máy móc cho sản xuất hàng hóa. Trong quá
trình hoạt động công ty đã thử nghiệm kinh doanh, sản xuất nhiều mặt hàng. Tuy
nhiên, do không thành công nên công ty đã thu hẹp một số lónh vực. Cho đến nay,
Công ty TNHH TM Hứa Nguyên hoạt động tập trung trong lónh vực nhập khẩu và
Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
kinh doanh gỗ và các sản phẩm liên quan đến gỗ. Đây là những mặt hàng đem lại
mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất cho công ty.
2.2.2 Đặc điểm về sản phẩm
 MDF ( Medium Density Fibreboard)
Khi nguồn gỗ khai thác từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt, việc sản xuất ván
gỗ nhân tạo ngày càng trở nên phổ biến. Do những đặc tính cơ lý ưu việt, kiểu dáng
màu sắc phong phú, đồ mộc làm từ ván nhân tạo thích hợp với nội thất hiện đại.
Ván sợi MDF ( còn gọi làgỗ ép) thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền cơ lý cao, kích
thước lớn , phù hợp với công nghệ sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu nhiệt
đới. Ván sợi được sử dụng rộng rãi trong nhiều lónh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội
thất, xây dựng. MDF được trải qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn đã trộn keo , tỷ

trọng từ 520 đến 850 kg/m
3
, tùy theo yêu cầu chất lượng, nguyên liệu gỗ, độ dày.
Trên thò trường hiện có 3 loại chính là trơn, chòu nước và melamine.
MDF trơn là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được phủ veneer, sơn hoặc
phủ PU. MDF chòu nước cũng thuộc loại MDF trơn, được trộn keo chòu nước trong quá
trình sản xuất, thường sử dụng ở nơi có tiếp xúc với nước hoặc độ ẩm cao như cánh
cửa, đồ gỗ trong nhà bếp. Melamine MDF, cả 2 mặt ván MDF được phủ một lớp
melamine nhằm tạo vẻ đẹp, chống ẩm và trầy xước.Vì đặc tính này nên melamine rất
được ưa chuộng để làm những tấm ảnh cưới, album cưới công nghệ hiện đại.
Sản phẩm MDF của công ty chủ yếu nhập khẩu do các nhà cung cấp chủ yếu:
 Vanachal Group Public của Thái Lan
 Evergreen, Dongwa MDF (M) SDN BHD và Robin Resouces của Malaysia.
 Gỗ: Bên cạnh các sản phẩm chính là MDF, công ty còn kinh doanh thêm cả
những mặt hàng gỗ như :
 Sồi trắng xẻ (White Oak) được nhập từ Germany do nhà cung cấp EXOR
Trading GMBH và Danish Hardwood A/S.
Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
 Sồi xẻ nhập từ Germany do nhà cung cấp Willi O.Buhrich và Ducerfsa của
France.
Ngoài ra, còn nhiều loại gỗ khác như cẩm lai, soan đào, tràm…do các nhà cung
cấp trong nước.
 Ván lạng (Veneer):
Những lát gỗ mỏng (thường thì mỏng hơn 3mm) được lát ra từ những cây gỗ to
có bề mặt hoa văn đẹp hay được làm từ những nguyên liệu nhân tạo. Veneer dùng để
phủ lên mặt của những tấm MDF. MDF được phủ veneer với những vân gỗ đẹp.
Hiếm tạo tính thẩm mỹ cho những vật dụng được làm ra. Veneer của công ty được
nhập khẩu từ Trung Quốc do nhà cung cấp Skyflag.
 Hardboard (High Density Fiberboard)

Cũng là những tấm ván gỗ nhân tạo, được ép ra từ những mảnh dăm gỗ thật
nhuyễn đã được trộn keo được xử lý trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, có độ bền
cơ lý cao, kích thước bề mặt rộng, thích hợp dùng thay thế những vật dụng làm từ giấy
carton nhưng độ bền cao hơn và thẩm mỹ hơn. Hardboard được nhập từ Thái Lan do
nhà cung cấp SCT Co., LTD.
Công ty kinh doanh lấy chất lượng sản phẩm, thái độ tận tâm với khách hàng để
xây dựng uy tín. Đó là ưu điểm cũng là khuyết điểm. Vì vậy công ty không có chiến
lược sản phẩm cụ thể, không có sản phẩm hoạch đònh, thụ động tìm kiếm khách hàng.
Tùy thuộc vào nhu cầu thò trường, thò hiếu, xu hướng tiêu dùng mà công ty quyết đònh
nhập thêm các sản phẩm khác để phù hợp với sự thay đổi của môi trường.
Sản phẩm công ty nhập khẩu chính từ thò trường Malaysia, Thailand và China
theo mẫu mã và quy cách của nhà sản xuất, không có dấu ấn đặc trưng của doanh
nghiệp mình. Do vậy các sản phẩm nhập khẩu có nhược điểm là còn bò động về chất
lượng, mẫu mã, kích thước sản phẩm.
Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Quách Thò Bửu Châu
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
• Kết quả chung
Với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và
với đà phát triển chung của nền kinh tế, Công ty TNHH TM Hứa Nguyên có những
thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.Tuy nhiên trong năm 2008
do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và thò trưỡng gỗ gần như bão hòa, việc kinh
doanh của công ty gặp nhiều khó khăn. Hiệu quả tổng hợp của Công ty TNHH TM
Hứa Nguyên được phản ánh qua các chỉ tiêu ở bảng dưới đây.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của công ty TNHH TM
Hứa Nguyên (2006-2008)
Đơn vò: Đồng
Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008
Giá trò

Mức
tăng
(%)
Giá trò
Mức
tăng
(%)
Doanh thu có thuế 73.797.636.454 78.179.440.675 105,94 43.901.757.445 56,15
Tổng chi phí 71.829.009.017 77.844.956.597 108,37 44.374.033.702 57
Lợi nhuận ròng 1.968.627.437 334.484.078 17 (472.276.257) (141,19)
Tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu
0,0266 0,0042 15,78 (0,0107) (254,76)
Lợi nhuận trên vốn
kinh doanh
0,1312 0,0209 15,93 (0,0295) (141,15)
Lợi nhuận trên chi
phí
0,0274 0,0043 15,69 (0,0106) (246,51)
(Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ cung cấp)
Nhìn vào bảng trên ta thấy các chỉ số này đều đang có xu hướng giảm xuống.
* Doanh thu trong 3 năm giảm 29.895.879.010 đồng, tức giảm 68,09%.
* Lợi nhuận ròng 3 năm giảm 2.440.903.694.
Trang 25

×