Phần I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về giá thành
I. các khái niệm chung về giá thành sản phẩm
1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
a) Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp là toàn bộ hao phí về lao
động sống và hao phí về lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp
phải chi ra trogn quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm biểu hiện bằng tiền trong
một thời kỳ nhất định.
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải
vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Ngoài hoạt động sản xuất, tiêu
thu sản phẩm các doanh nghiệp sản xuất còn tiến hành các hoạt động khác nh thực
hiện, cung cấp một số loại dịch vụ, hoạt động đầu t tài chính Để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất thờng xuyên phải bỏ ra các
khoản chi phí về các loại đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động của con ngời,
các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Các chi phí mà doanh
nghiệp sản xuất chi ra có thể trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để có thể biết đợc chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt động là
bao nhiêu, nhằm tổng hợp phục vụ yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng
đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ và gọi là chi phí sản xuất, kinh doanh.
Chi phí sản xuất là các đại lợng vừa mang tính chủ quan vừa mang tính
khách quan. Nó mang tính khách quan là bời vì khi tiến hành sản xuất thì chí phí
phải bỏ ra là tất yếu nhng vấn đề bỏ chi phí nh thế nào cho hợp lý và chính xác lại
do sự quản lý của con ngời.
b) Khái niệm về giá thành sản phẩm
1
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền
của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng nguyên vật liệu, động lực,
tiền lơng và phụ cấp về lơng, về sử dụng máy móc thiết bị, về quản lý phân xởng
và quản lý doanh nghiệp, về chi phí tiêu thụ sản phẩm Toàn bộ chi phí này phải
đợc xác định một cách hợp lý và khoa học.
Ngoài ra, cũng có quan niệm về giá thành: Giá thành sản phẩm là một bộ
phận của giá trị sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền, bao gồm: Giá trị vật t sản xuất
đã tiêu hao và giá trị lao động cần thiết sáng tạo ra trong quá trình sản xuất ra sản
phẩm.
Trong hạch toán kế toán: giá thành sản phẩm là những chi phí đợc tính vào
giá thành sản phẩm, sau đã kết thúc đợc quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản
phẩm qui định. Nh vậy giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối lợng sản
phẩm, công tác và lao vụ đã hoàn thành.
Trong thực tế cũng nh trong lý luận ở doanh nghiệp thờng gặp 3 loại giá
thành:
- Giá thành kế hoạch: là giá tính trớc khi sản xuất (của kỳ kế hoạch) căn cứ
vào định mức dự toán chi phí và đơn giá hay nói cách khác giá thành kế hoạch là
biểu hiện bằng tiền tổng số các chi phí theo định mức và dự toán cần thiết để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: là giá thành sau khi đã hoàn thành việc sản xuất căn cứ
vào chi phí thực tế phát sinh. Nừu giá thành kế hoạch và giá thành định mức chỉ
bao gồm các chi phí trong phạm vi kế hoạch, thì giá thành thực tế bao gồm tất cả
các chi phí phát sinh kể cả các chi phí vợt định mức, vợt kế hoạch.
- Giá thành định mức: là giá thành đợc tính trớc khi bắt đầu sản xuất. Khác
với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến,
không biến đổi trong kỳ kế hoạch.
2
Giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở định mức hiện hành tại thời
điểm trong kỳ kế hoạch, do đó giá thành định mức luôn thay đổi theo định mức
chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch.
2. Cách phân loại giá thành
Căn cứ vào giai đoạn sản xuất và phạm vi, chi phí có thể chia ra 3 loại giá
thành: Giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ.
Mối quan hệ giữa các loại giá thành sản phẩm của các
doanh nghiệp công nghiệp
Chi phí trực
tiếp
Chi phí máy
móc thiết bị
Chi phí nhà x-
ởng
Giá thành phân xởng Chi phí quản
lý xí nghiệp
Giá thành công xởng Chi phí ngoài
sản xuất
Giá thành toàn bộ
- Giá thành phân xởng: bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí sử dụng máy móc
thiết bị và chi phí quản lý phân xởng. Nói cách khác nó là toàn bộ chi phí của từng
phân xởng có liên quan đến việc chế biến sản phẩm tại phân xởng đó và tất cả
những chi phí của các phân xởng khác nhằm chuẩn bị, phục vụ cho phân xởng đó
nhằm chế biến sản phẩm.
- Giá thành công xởng: Xây dựng giá thành công xởng có tác dụng chủ yếu
là xác định giá thành đơn vị sản phẩm ở phạm vi toàn công xởng lớn hơn Giá
thành công xởng bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý doanh nghiệp
phân bổ cho sản phẩm ấy. Có thể nói giá thành công xởng bao gồm tất cả những
chi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ: là cơ sở để xác định giá cả tiêu thụ sản phẩm. Giá
thành toàn bộ bao gồm giá thành công xởng và chi phí ngoài sản xuất (chi phí liên
quan đến việc tiêu thụ sản phẩm)
3
Trong công tác kế hoạch hoá và hạch toán phải phân biệt giá thành kế
hoạch và giá thành thực tế. Trong giá thành kế hoạch chỉ đợc tính những loại chi
phí đã đợc xã hội chấp nhận ở mức hợp lý, trong giá thành thực tế phải hạch toán
toàn bộ những chi phí phát sinh trong thực tế, bao gồm cả những loại chi phí
không phép tính vào giá thành kế hoạch nh chi phí về thiệt hại trong sản xuất, (chi
phí thiệt hại do phế phẩm, tiền phạt vi phạm hợp đồng ) hoặc chi phí thực tế phát
sinh cao hơn mức ghi trong kế hoạch, có thể phân biệt giá thành kế hoạch trên ba
mặt sau:
Xét về mặt không gian trong từng đơn vị cơ sở thì giá thành kế hoạch do bộ
phận kế hoạch xây dựng, còn giá thực tế do bộ phận thống kê kế toán tổng hợp.
Xét về mặt thời gian thì giá thành kế hoạch đợc xây dựng trớc khi sản phẩm
đợc vào sản xuất, còn giá thành thực tế đợc tổng hợp sau khi sản phẩm đợc sản
xuất xong.
Xét về mặt lợng thì giá thành thực tế bao gồm nhiều yếu tố và khoản mục
hơn.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch giá thành là phát hiện và động viên mọi
khả năng, tiềm năng trong doanh nghiệp nhằm không ngừng giảm bớt chi phí sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, tăng thêm tích luỹ, tạo cơ sở thực hiện ngày càng đúng
đắn chế độ hạch toán kinh tế xí nghiệp và nội bộ doanh nghiệp xác định giá thành
kế hoạch của sản phẩm trên cơ sở định mức tiêu hao lao động sống và lao động vật
hoá một cách hợp lý và hệ thống giá cả phù hợp để đảm bảo cho mọi hoạt động
sản xuất đợc tiến hành bình thờng.
3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản
phẩm
Việc tính toán giá thành sản phẩm phải dựa trên chi phí sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên trong quá trình tính toán giá thành doanh nghiệp không tính vào
giá thành những chi phí không liên quan trực tiếp vào quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chẳng hạn những chí phí có liên quan đến việc
4
phục vụ đời sống văn hoá và sinh hoạt của công nhân viên chức trong doanh
nghiệp, những chí phí sửa chữa lớn nhà cửa, công trình kiến trúc, công tác nghiên
cứu thí nghiệm những thiệt hại về thiên tai và những thiệt hại khác do điều kiện
khách quan gây ra.
Những chi phí do ngân sách Nhà nớc đài thọ thì không đợc tính vào giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp, chẳng hạn nh chi phí công đoàn, chi phí cho
công tác Đảng, Đoàn TN, chi phí về bệnh viện, lơng của chuyên gia, chi phí về
đào tạo cán bộ Nh vậy giá thành chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì không hạch toán vào giá thành mà do
nguồn vốn đài thọ. Việc tính toán giá thành có thể tính theo khoản mục chi phí
hay yếu tố chi phí.
Tính giá thành theo yếu tố chi phí
Nghiên cứu giá thành theo yếu tố chi phí sản xuất tức là đem toàn bộ chi phí
cho việc sản xuất sản phẩm chia thành một số yếu tố cơ bản, căn cứ vào tính chất
của các khoản chi tiêu. Kết cấu giá thành theo yếu tố chi phí gồm 8 yếu tố cơ bản:
1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài
2. Vật liệu phụ mua ngoài
3. Nguyên liệu mua ngoài
4. Năng lợng mua ngoài
5. Tiền lơng chính và tiền lơng phụ
6. Bảo hiểm xã hội
7. Khấu hao TSCĐ
8. Các chi phí khác bằng tiền
Việc phân loại các yếu tố chi phí trên đây hoàn toàn chỉ căn cứ vào tính chất
kinh tế của từng khoản chi không căn cứ vào mục đích và vị trí của khoản chi.
Tính giá thành theo khoản mục chi phí
5
Nghiên cứu giá thành theo khoản mục chi phí tức là chia các chi phí sản
xuất thành một số khoản mục lớn căn cứ vào công dụng và vị trí của từng khoản
chi, nếu trong kết cấu theo yếu tố chi tất cả các chi phí về nguyên vật liệu chủ yếu
đều đợc tập trung vào một mục, thì trong kết cấu theo khoản mục chi phí nguyên
vật liệu chủ yếu đợc phân chia một cách rõ ràng cho từng loại sản phẩm và cho
công việc có tính chất công nghiệp. Căn cứ vào kết cấu giá thành theo khoản mục
có thể tính giá thành cho đơn vị từng loại sản phẩm, từng công việc có tính chất
công nghiệp hoặc cho toàn bọ sản lợng hàng hoá. Các khoản chi phí cho sản xuất
đợc chia thành 12 khoản mục:
1. Nguyên vật liệu chính
2. Vật liệu phụ
3. Năng lợng dùng vào sản xuất
4. Nhiên liệu dùng vào sản xuất
5. Tiền lơng chính và phụ của công nhân sản xuất
6. Chi phí sử dụng máy móc thiết bị
7. Chi phí phân xởng
8. Chi phí quản lý xí nghiệp
9. Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất
10. Thiệt hại của sản phẩm hỏng
11. Thiệt hại về ngừng sản xuất
12. Chí phí ngoài sản xuất
II. Các phơng pháp tính giá thành thông dụng
Để tính giá thành các doanh nghiệp cần lựa chọn một phơng pháp hoặc
nhiều phơng pháp kết hợp để tính giá thành đơn vị sản phẩm. Khi chọn phơng
pháp tính giá thành cần phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí.
Những phơng pháp tính giá thành thờng đợc áp dụng trong doanh nghiệp
bao gồm:
6
1. Phơng pháp trực tiếp
Phơng pháp trực tiếp hay còn gọi là phơng pháp giản đơn. Phơng pháp này
thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có quá trình kỹ thuật công nghệ đơn giản, sản
xuất mặt hàng ít, có khối lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, không có hoặc
có khối lợng sản phẩm dở dang ít và mức độ tơng đối đều giữa các chu kỳ sản
xuất. Vì thế đối tợng hạch toán chi phí là những sản phẩm.
Bằng phơng pháp trực tiếp có thể xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo
công thức sau:
Giá thành toàn
bộ sản phẩm
hàng hoá
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
+
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
Giá thành đơn vị
sản phẩm hàng
hoá
=
Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá
Số lợng sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh trong kỳ
Để có cơ sở đánh giá, phân tích giá thành cần phải lập phiếu tính giá thành.
Mẫu phiếu tính giá thành trong phơng phá này nh sau:
Các yếu tố chí phí Chi phí sản
xuất dở
dang đầu
kỳ
Chi phí sản
xuất dở dang
phát sinh
trong kỳ
Giá thành sản phẩm
Của toàn
bộ sản
phẩm
Của đơn
vị sản
phẩm
Chi phí sản
xuất dở
dang cuối
kỳ
1 2 3 4 5 6
1.chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, trừ phế
liệu
2.chi phí nhân công
trực tiếp
3.chi phí sản xuất
chung
7
Giá thành công xởng
2. Phơng pháp tổng cộng chi phí:
Đối với doanh nghiệp sản xuất lắp ráp, trớc khi tiến hành sản xuất ra sản
phẩm hoàn chỉnh phải sản xuất ra các linh kiện, phụ tùng
Do vậy chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng chi tiết, bộ phận và tính giá
thành từng chi tiết bộ phận, sau cùng dùng phơng pháp tổng cộng chi phí sẽ tính đ-
ợc giá thành sản phẩm hoàn chỉnh.
3. Phơng pháp hệ số
Trong một số doanh nghiệp có quy trình kỹ thuật sản xuất phức tạp, khi đa
nguyên vật liệu vào sản xuất, cùng với hao phí lao động vật hoá khác có thể thu đ-
ợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong trờng hợp này không thể tập hợp chi phí
sản xuất cho từng phần, mà phải tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình
công nghệ, sau đó dùng phơng pháp hệ số, mới xác định đến từng loại sản phẩm.
Công việc tiến hành theo các bớc nh sau:
- Trớc hết căn cứ vào tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật, quy cách sản phẩm để
xây dựng một hệ số quy ớc (có thể qua các lần sản xuất thử hoặc qua tài liệu kỹ
thuật). Hệ số quy ớc đợc xây dựng cho từng yếu tố chi phí.
- Sau đó từ hệ số quy ớc mà xác định chi phí sản xuất thực tế của từng loại
sản phẩm.
Việc xác định hệ số quy ớc có tầm quan trọng đặc biệt, bởi vì nếu hệ số quy
ớc không chính xác, dẫn đến tính giá thành cũng không chính xác. Hệ số cũng đợc
sử dụng thống nhất khi xác định giá thành kế hoạch, cũng nh xác định giá thành
thực tế.
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành hoá
chất, luyện kim, dợc phẩm ngoài ra tùy theo đặc điểm của từng ngành, của từng
doanh nghiệp, về loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm để có thể áp dụng một
số phơng phá nh sau:
8
- Phơng pháp tỷ lệ: áp dụng với các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất
nhiều loại sản phẩm mà dùng cùng mọt loại nguyên vật liệu
Ví dụ: ngành may mặc quần áo may sẵn, sản xuất giày
- Phơng pháp loại trừ chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp khi tiến
hành sản xuất vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ, sản phẩm
phụ thờng chiếm tỷ lệ nhỏ, khi xác định giá thành sản phẩm nh sau:
Giá thành sản phẩm chính = tổng chi phí giá trị sản phẩm phụ
- Phơng pháp đơn đặt hàng: áp dụng với các doanh nghiệp có loại hình sản
xuất đơn chiếc hoặc sản xuất ít mặt hàng, với khối lợng nhỏ, có thể tiến hành tập
hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phơng pháp phân bớc: áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc loại
hình sản xuất phức tạp, theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra trải qua
nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đều thu đợc bán thành phẩm có hình thái vật
chất, khác với giai đoạn trớc đó.
4. Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí:
Muốn tính giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục, tính toán đợc chia
làm hai bớc:
+ Tính các chi phí trực tiếp
+ Tính các chi phí gián tiếp
Sau đó tổng hợp lại đợc giá thành đơn vị sản phẩm
Tính chi phí trực tiếp vào giá thành:
Các chi phí trực tiếp đợc chia làm 3 nhóm:
- Các loại nguyên vật liệu, động lực và tiền lơng thì dùng phơng pháp trực
tiếp để tính theo công thức:
Các khoản mục
chi phí trực tiếp =
Định mức sử dụng chi
phí trực tiếp x
Đơn giá của một
chi phí trực tiếp
9
Nếu nguyên vật liệu có phế liệu, mà phế liệu còn sử dụng đợc, thì phải trừ
nó ra khỏi giá thành để hạch toán chính xác.
Đối với khoản mục bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp sản xuất đợc
xác định theo quy định của Nhà nớc so với tiền lơng chính và 17% tiền lơng chính,
phụ.
Cụ thể cách tính bảo hiểm xã hội theo công thức:
Chi phí xã hội
của công nhân
= Tiền lơng chính và
phụ của công nhân
x Tỷ lệ % bảo hiểm xã
hội
Các khoản mục chi phí trực tiếp bao gồm:
1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài
2. Vật liệu phụ mua ngoài
3. Nhiên liệu mua ngoài
4. Động lực mua ngoài
5. Tiền lơng chính của công nhân sản xuất
6. Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất
7. Bảo hiểm xã hội
Phơng pháp tính chi phí gián tiếp vào giá thành sản xuất
+ Xác định chi phí sử dụng máy móc thiết bị cho từng sản phẩm, từng loại
sản phẩm là những chi phí về bảo quản, sử dụng và chi phí sửa chữa thờng xuyên
đợc khấu hao trong quá trình sử dụng.
Để xác định đợc chi phí này các doanh nghiệp thờng lập dự toán chi phí sửa
chữa máy móc thiết bị, sau đó tiến hành phân bổ loại chi phí này cho từng đơn vị
sản phẩm.
Căn cứ để lập dự toán chi phí này là dựa vào kế hoạch sử dụng, sửa chữa,
khấu hao và định mức sử dụng máy móc thiết bị.
10
Việc phân bổ chi phí sử dụng thiết bị máy móc cho từng đơn vị sản phẩm,
loạt sản phẩm phải căn cứ vào tác dụng của từng bộ phận chi phí đối với quá trình
sản xuất ra sản phẩm. Phân bổ này dựa vào số giờ máy hoạt động và đơn giá khấu
hao đối với từng loại máy móc thiết bị.
Tuy nhiên trong thực tế ngời ta cũng có thể xác định khấu hao sử dụng máy
móc thiết bị theo tỷ lệ với tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính. Việc
phân bổ dựa vào theo công thức sau:
Chi phí phân bổ
khấu hao máy
móc thiết bị cho 1
đơn vị sản phẩm
=
Tổng chi phí sử dụng
máy móc thiết bị
x Tiền lơng chính 1 đơn vị
sản phẩm
Tổng quỹ tiền lơng chính
Xác định chi phí phân xởng và giá thành sản phẩm:
Chi phí phân xởng là chi phí gián tiếp không liên quan tới từng đơn vị sản
phẩm mà liên quan tới việc chế tạo các loại sản phẩm của cả xởng.
Nội dung của dự toán chi phí phân xởng bao gồm:
- Tiền lơng chính và phụ, bảo hiểm xã hội của cán bộ nhân viên phân xởng
và công nhân phụ.
- Chi phí sử chữa thờng xuyên bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản
xuất của phân xởng.
- Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất, và các tài sản cố định
khác của phân xởng
- Các chi phí về bảo hộ lao động, chi phí nghiên cứu khoa học của phân x-
ởng và các chi phí khác.
Việc phân bổ loại chi phí này cho từng đơn vị sản phẩm, loại sản phẩm, loại
sản phẩm thờng cũng dựa vào tiền lơng chính của công nhân sản xuất để phân bổ.
Ngời ta có thể dùng các phơng pháp sau để phân bổ chi phí phân xởng cho từng
đơn vị sản phẩm, loạt sản phẩm, loại sản phẩm:
11
- Phân bổ theo giờ máy
- Phân bổ theo trọng lợng của sản phẩm
- Phân bổ theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất
Phơng pháp phân bổ chi phí phân xởng dựa vào tiền lơng của công nhân sản
xuất chính đơn giản và đợc sử dụng nhiều. Công thức phân bổ chi phí phân xởng
dựa vào tiền lơng của công nhân sản xuất chính nh sau:
Chi phí phân
xởng phân bổ
cho 1 đơn vị
sản phẩm
=
Tổng chi phí phân xởng
x
Tiền lơng chính của 1 đơn
vị sản phẩm
Tổng quỹ tiền lơng chính của phân xởng
+ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành sản phẩm:
Đây cũng là loại chi phí gián tiếp có liên quan đến toàn bộ hoạt động quản
lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí quản lý hành
chính, chi phí quản lý kinh doanh, các chi phí nghiệp vụ của toàn doanh nghiệp
boa gồm:
- Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, bảo hiểm xã hội của cán bộ quản lý doanh
nghiệp và bộ phận phục vụ.
- Chi phí bảo hộ lao động toàn doanh nghiệp
- Chi phí tuyển dụng công nhân
- Chi phí cho hội họp, học tập
- Chi phí cho luyện tập quân sự, phòng cháy chữa cháy
- Chi phí tiếp khách, mở hội nghị khách hàng
Cách phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành sản phẩm cũng
dựa theo tiền lơng của công nhân sản xuất. Công thức phân bổ chi phí quản lý
doanh nghiệp vào giá thành sản phẩm nh sau:
12
Chi phí quản lý
doanh nghiệp cho
1 sản phẩm =
Tổng chi phí quản lý
doanh nghiệp x
Tiền lơng 1 sản
phẩm
Tổng quỹ tiền lơng chính của doanh nghiệp
+ Phân bổ chí phí ngoài sản xuất (tiêu thụ sản phẩm) và giá thành sản phẩm.
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm các chi phí phục vụ cho công tác tiêu thụ
sản phẩm, bao bì, thông tin quảng cáo, mở triển lãm, trích nộp cho các cơ quan
cấp trên.
Khi phân bổ chi phí ngoài sản xuất vào giá thành sản phẩm tuỳ theo từng
loại chi phí mà ta có cách phân bổ khác nhau, có loại tính trực tiếp vào giá thành
sản phẩm, có loại tính theo trọng lợng sản phẩm, có loại phải áp dụng phơng pháp
phân bổ nh chi phí gián tiếp cho phù hợp với từng loại doanh nghiệp.
Ví dụ:
- chi phí bao bì đợc phân bổ trực tiếp vào giá thành sản phẩm
- chi phí vận chuyển tính theo tỷ lệ với trọng lợng của sản phẩm
- các chi phí quảng cáo, triển lãm, trích nộp cho các cơ quan cấp trên đợc
phân bổ vào giá thành sản phẩm giống nh chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phần II
Thực trạng công tác tính giá thành tại
công ty thơng mại gia công kim khí thép
thái nguyên
I. giới thiệu chung về công ty thơng mại gia
công kim khí thép thái nguyên.
13
1. Chức năng nhiệm vụ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty
Th
Th
ơng Mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng Mại-gia công kim khí thép thái nguyên đợc thành lập với sự
góp vốn của 3 cá nhân, tổng số vốn điều lệ ban đầu là 500 triệu. Ngày 11/5/2000
đợc sự chấp nhận của Sở Kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh
doanh số 0102000495 công ty
Th
Th
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
đ
đ
ợc
ợc
phép hoạt động
phép hoạt động với ngành nghề đăng ký kinh doanh là: buôn bán, đại lý, ký gửi
hàng hoá sản xuất gia công kim khí. Công ty là một doanh ngiệp t nhân hoạch
toán độc lập, có trụ sở chính tại 54 Hai Bà Trng-Hoàn Kiếm-Hà Nội.
Với đội ngũ 16 công nhân viên có trình độ trong đó bộ phận quản lý chiếm
7 ngời một tỷ trọng khá lớn so với toàn bộ nhân công trong toàn công ty, Công ty
Th
Th
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên đã không ngừng củng cố và ngày
càng mở rộng (mỗi năm nâng số vốn điều lệ thêm khoảng trên dới 50 triệu), giải
quyết nhu cầu thiết yếu cho xã hội thực hiện nhiệm vụ, đi đúng phơng châm đã đặt
ra khi mới thành lập công ty.
Hiện nay, Công ty T
h
h
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên là một
công ty vẫn trực thuộc công ty thép Thái Nguyên (tại Thái Nguyên) hoạt động, tồn
tại với t cách pháp nhân là một công ty TNHH 100% vốn t nhân.
Mặc dù có nhiều biến động về mặt tổ chức nhng trong gần 3 năm qua (2000
2003) công ty
Th
Th
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên đã và đang mang
lại hiệu quả kinh tế cao, nhịp độ tăng trởng hàng năm đạt kế hoạch đề ra. Những
năm qua với đà phát triển nhanh của ngành xây dựng và sự đô thị hoá của đất nớc
công ty
Th
Th
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên đã
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên đã
mở thêm một số đại lý
mở thêm một số đại lý
mới và vẫn có nhu cầu mở thêm song song với điều đó công ty đã mở thêm môt
mới và vẫn có nhu cầu mở thêm song song với điều đó công ty đã mở thêm môt
văn phòng đậi diện taị 623 đ
văn phòng đậi diện taị 623 đ
ờng Nguyễn TrãI-Thanh Xuân-Hà Nội.
ờng Nguyễn TrãI-Thanh Xuân-Hà Nội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, sự cạnh tranh trong cơ chế thi trờng, công
ty T
h
h
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng mại-gia công kim khí thép thái nguyên đã hoạt động và trải qua nhiều
14
biến đổi thăng trầm để tự khẳng định mình hoà nhập với nền kinh tế năng động
không ngừng đi lên bám sát nhiệm vụ lợi nhuận của công ty mình làm phơng hớng
phát triển cho công ty.
1.2 Chức năng vụ nhiệm vụ của Công ty Thơng mại- gia công kim khí
thép thái nguyên
* Chức năng:
Là một doanh nghiệp thơng mại và gia công kim khí cho nên chức năng chủ
yếu của công ty là kinh doanh nhằm thực hiện nhiệm vụ mua bán các loại sản
phẩm thép với các công ty và doang nghiệp trong nớc, vật t xây dựng (phần này
chiếm tỷ trọng nhỏ) và gia công các sản phẩm cơ khí. Kinh doanh mua bán thép
xây dựng và gia công sản phẩm cơ khí đem lại nguồn chính cho công ty chiếm
90% doanh thu và là hoạt động chủ yếu của công ty. Công ty nhập các loại thép có
kích cỡ khác nhau sau đó bán cho các công ty hoặc đơn vị t nhân trong nớc. Ngoài
ra để tạo điều kiện cho thép bán chạy hơn, công ty còn kinh doanh thêm một số
vật t xây dựng khác. Hơn nữa công ty con tự gia công thêm một số mặt hàng phụ
để bán kèm nh: đinh, giây gai, các loại giây thép, và đặc biệt công ty đã có một
phân xởng để sản xuất thùng sấy bánh cung cấp cho các cơ sở làm bánh. Với thị
trờng ổn định, ngành kinh danh này mang lại cho công ty nguồn lãi đáng kể.
Với vai trò là một t nhân trong phần sản xuất thêm công ty đã tận dụng
nguyên liệu săn có của mình và đã giảm đợc đáng kể phần chi phí tăng một nguồn
lợi tơng đơng và luôn ổn định góp phần làm tăng doanh thu hàng năm và mở rộng
quan hệ của công ty.
*Nhiệm vụ:
- Mục đích kinh doanh thực hiện theo quyết định thành lập doanh nghiệp và
kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký cụ thể. Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nớc nh nộp thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách Nhà nớc.
- Bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp đợc giao.
15
- Tổ chức và quản lý tốt lao động trong doanh nghiệp.
2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty
Th
Th
ơng Mại-gia công kim khí thép thái nguyên
ơng Mại-gia công kim khí thép thái nguyên là một đơn vị t nhân
tiêu biểu cho loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, đảm bảo yêu
cầu, nhiệm vụ hoạt động của công ty, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi
phí và nâng cao hiệu quả kinh tế. Qua tìm hiểu tổ chức hoạt động kinh doanh phát
triển mạnh ở công ty
Th
Th
ơng Mại-
ơng Mại-
gia công kim khí thép thái nguyên
gia công kim khí thép thái nguyên đợc xây dựng
theo cơ cấu trực tuyến, chức năng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công Ty
Th
Th
ơng Mại- gia công kim khí thép thái
ơng Mại- gia công kim khí thép thái
nguyên
nguyên
Xởng
gia
công
16
Giám Đốc
Phòng
Hành
Chính
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
nghiệp
vụ tổng
đại lý
Cửa
Hàng
Trạm
kho
vận tải
Nhổn
Đại lý bán lẻ