HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI ÔN TẬP THI CÔNG CHỨC
CÂU 1: Hệ thống chính trị là gì? Bản chất của hệ thống chính trị?
Hệ thống ch í nh trị là tổng thể các lực lượng chính trị bao gồm: Đảng cộng sản, nhà
nước, các đoàn thể nhân dân mang tính chính trị đại diện cho quyền lợi ích của các
giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau để nhằm thực hiện quyền lực chính trị thuộc về
nhân dân.
Bản chất của hệ thống chính trị:
* Bản chất giải cấp của hệ thông chính trị XHCN thể hiện bản chất giai cấp công
nhân là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn xã hội.
* Bản chất dân chủ trước hết giành chính quyền về tay nhân dân lao động thiết lập
sự thống trị của đa số trong xã hội.
* Bản chất thống nhất về lợi ích do cơ sở của hệ thống chính trị XHCN dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất. Do đó, là sự thống nhất lợi ích căn bản của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
CÂU 2: Vai trò của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực chính trị
Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, là lực lượng quyết định trong quá trình cải
tiến xã hội. Vai trò quyết định của nhân dân thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
Nhân dân là lực lượng cơ bản sản xuất ra của cải vật chất, của cải tinh thần góp
phần vào sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Nhân dân là chủ thể của mọi quá trình cải biến xã hội.
Lợi ích của nhân dân là lao động cơ bản của cách mạng xã hội, cuả những quá
trình cải biến -XH.
Trên phương diện quyền lực chính trị, nhân dân vừa là chủ thể, vừa là khách thể
của quyền lực chính trị. Tương quan chủ thể, khách thể quyền lực chính trị của nhân
dân trong các xã hội cũng rất khác nhau.
Ví du: Trong xã hội nô lệ, phong kiến, nhân dân (người lao động) chỉ là khách thể
của quyền lực chính trị-qụyền lực nhà nước.
Trong xã hội hiện đại, do sự phái triển dân chủ, vai trò chính trị của nhân dân tăng
lên. Nhân dân không chỉ là khách thể mà còn là chủ thể của quyền lực chính trị.
Sự tham gia của nhân dân vào đời sống chính trị vừa với tư cách từng cá nhân, vừa
có tính nhóm cộng đồng, vừa thông qua những tổ chức, cơ quan mà họ là những thành
viên với nhiều phương thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ cấu chính trị &
cơ cấu quyền lực chính trị của XH. Nhân dân tham gia vào các tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-XH, tổ chức XH để thông qua hoạt động của tổ chức chi phối quyền lực nhà nước, thực
hiện lợi ích cho tổ chức & bản thân. Nhân dân tham gia vào đời sống chính trị với
nhiều hình thức: thông qua hoạt động bầu cử các đại biểu vào các cơ quan quyền lực nhà
nước, hoạt động trưng cầu ý kiến cử tri, vào những chính sách, quyết định của nhà nước, hoạt động
kiểm tra giam sát hoạt động của các cơ quan & công chức nhà nước.
Nhân dân ở nước ta hiện nay, chủ yếu là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân &
tầng lớp trí thức. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền
lực của mình chủ yếu thông qua Nhà nước, nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp
luật, dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN. Ngoài nhà nước, nhân dân thực hiện quyền lực
chính trị thông qua tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị-XH, tổ chức XH & thông qua tư
cách cá nhân công dân, cử tri vào việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, vào việc xây dựng &
hoàn thiện nhà nước CHXHCN VN, vì lợi ích của xã hội, lợi ích tổ chức & lợi ích cá
nhân; vì một mục đích: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
CÂU 3: Khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước & cơ quan nhà nước
KN bộ máy nhà nước: Là 1 tổng thể bao gồm các cơ quan nhà nước có vị trí nhiệm vụ,
quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau & hoạt động theo
nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện chức năng của nhà nước.
Đặc điểm:
* Bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan đại diện do
nhân dân lập ra.
* Được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng
trong đó có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp nhằm tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn, lẫn lộn chức năng giữa chúng.
* Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan nhà nước.
KN cơ quan nhà nước: Là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước đựơc thành lập để nhằm
thực hiện 1 phần của chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng các hình thức, phương thức
hoạt động nhất định.
Đặc điểm:
* Các cơ quan nhà nước được thành lập theo trình tự nhất định được quy định trong
pháp luật.
* Cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định.
* Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực & được bảo đảm bằng
quyền lực nhà nước, hoạt động đố tuân theo thủ tục do pháp luật quy định.
* Những ngừơi đảm nhiệm chức trách trong các cơ quan nhà nước phải là công dân Việt Nam
CÂU 4: Hệ thống các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nứơc
* Căn cứ vào phạm vi hoạt động các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan nhà
nước ở địa phương & cơ quan nhà nước ở Trung ương.
* Căn cứ vào vị trí & chức năng các cơ quan nhà nước được chia thành 4 nhóm:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước (các cơ quan đại diện) bao gồm: Quốc Hội,
HĐND cấp tỉnh, cấp huyện & cấp xã.
- Các cơ quan hành chính nhà nước(các cơ quan quản lý nhà nước): Chính phủ, các
Bộ, các Cục, các cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, các Sở ban
ngành, Chi cục, các phòng.
- Các cơ quan xét xử: TAND các cấp.
- Các cơ quan kiểm sát: Việm kiểm sát nhân dân các cấp.
CÂU 5: Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân &
đội ngũ trí thức.
*Bản chất nhà nước (nói chung):
- Xét về góc độ chính trị: đó là bản chất của giai cấp thống trị
- Xét về góc độ xã hội: phục vụ nhân dân
*Bản chất nhà nước CHXHCN VN:
+ Xét về góc độ chính trị bản chất của giai cấp công nhân
Nhà nước VN đo Đảng cộng sản VN lãnh đạo. Mà Đảng là đội tiên phong của giai
cấp công nhân vì mục tiêu của giai cấp công nhân phù hợp vói mục tiêu chung của nhà
nước ta là đi đúng hướng: đi lên CNXH, tiến lên CNCS & đạt mục đích dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ngoài ra, nhà nước hoạt động theo CN Mác - Lênin & tư tưởng HCM nhằm xóa bỏ
chế độ cũ, xây dựng chế độ mới tốt đẹp hơn.
+ Xét về góc độ xã hội: của dân, do dân, vì dân
Nhân dân lập ra các cơ quan nhà nước
- Bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
- Mọi hoạt động của nhà nước phục vụ cho lợi ích & nguyện vọng chính đáng của
nhân dân.
- Nhân dân có quyền:
* Kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước, cán bộ, công chức.
* Đưa ra các yêu cầụ kiến nghị hoàn thiện bộ máy NN & hoàn thiện hệ thống pháp lụật. Do đó
nhà nước ta là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, của dân, do dân vả vì dân.
Cả 2 bản chất ấy không hề mâu thuẫn với nhau mà ngược lại có sự thống nhất trong bản chất nhà
nước ta. Vì lợi ích của giai cấp công nhân hoàn toàn phù hợp với lợi ích & nguyện
vọng chính đáng của nhân dân.
Liên hệ bản thân:
Qua phân tích trên thấy được tính ưu việt, sự tiến bộ của nhà nước tạ. Mà bản chất
tốt đẹp của nhà nước này không tự nhiên bộc lộ trong đời sống mà thông qua cán bộ,
công chức.
Vì thế nếu sau này tôi là cán bộ, công chức thì sẽ có thái độ làm việc tích cực, hết
lòng phục vụ nhân, lắng nghe ý kiến của nhân dân
CÂU 6: Trình bày mối quan hệ giữa nhà nước, cơ quan nhà nước với nhân dân (tham
khảo tài liệu ngoài)
CÂU 7: Trình bày vị tri, chức năng của các cơ quan nhà nước trong hệ thống cơ
quan hành chính nhà nước.
CHÍNH PHỦ:
V ị trí: là cơ quan chịu ảnh của Quốc Hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước
CHXHCN VN
Chức năng:
- CP chịu trách nhiệm thi hành văn bản của Quốc Hội, UB thường vụ QH, Chủ tịch
nước.
- CP quyết định những chủ trương, biện pháp cụ thể để thi hành những văn bản của
QH, UBTVQH, Chủ tịch nước & tổ chức chỉ đạo thực hiện những văn bản đó. Vì thế, CP là cơ
quan quản lý hành chính: chấp hành và điều hành quản lý hành chính.
- CP là cơ quan cao nhất đứng đầu hệ thống nhà nước, xây dựng & kiện toàn hệ
thống cơ quan hành chính, đảm bảo hiệu lực của bộ máy nhà nước từ TW đến cơ sở.
- CP thực hiện chức năng quản lý việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị, VH-
XH, an ninh quốc phòng, đối ngoại của nhà nước đã được Quốc hội đưa ra trong phạm vi cả
nước.
BỘ & CƠ QUAN NGANG BỘ
Vị trí: là cơ quan của Chính Phủ
Chức năng:
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong
phạm vi cả nước. Quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực, thực hiện
đại diện chủ sở hữu phần vốn cùa nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy
định của pháp luật.
ỦY BAN NHÂN DÂN:
Vị trí: là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, là cơ quan hành chính nhà nước,
ở địa phương chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp & cơ quan nhà nước cấp trên.
Chức năng:
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống
địa phương.
CÂU 8: Pháp luật là gì? Trình bày các tính chất của pháp luật & phân tích các
chức năng của pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, có tính bắt buộc chung được thực hiện lâu
dài nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí của nhà nước được nhà nước bảo vệ và bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp tổ chứa, giáo dục thuyết phục & cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước.
Tính chất:
Tính chất phổ biến:
- PL chỉ điều chỉnh các mối quan hệ phổ biến trong xã hội, không điều chỉnh những
quan hệ đơn lẻ mang tính ngẫu nhiên
.
-Các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đvới tất cả mọi người tham gia quan hệ
XH mà nó điều chỉnh
-Các quy tắc xử sự được áp dụng nhiều lần, chỉ hết hiệu lực khi cơ qúan NN có thẩm
quyền bẫi bõ hoặc hết thời hạn, hòặc được thay thế bởi các quy phạm pháp luật mới
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
-ở nước ta hiện nay, PL được the: ỉẹn chủ yếu dưới hình thức văn bản QPPL. Các
văn bàn này có cấu trúc chặt chẽ, được ban hành theo những hình, thức, thủ tục, trinh tự nhất
định phù hợp với ' thẩm quyền của các chủ thể được ban hành
-Nội dung của PL được thể hiện rỏ ràng, mạch lạc, chặt chẽ trong các mục, khoản
của điều luật, trong 1 văn bản pháp luật & ừong toàn bộ hệ thống PL. :
Tính được bảo đảm bằng nhà nước:
-Nhà nước phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục 1 cơ quan, tổ chức, cá nhân
có ý thức PL,.sống& làm việc theo PL
“Tổ chức thực hiện PL
-Khi cần thiết, sử dụng các biện pháp cựỡng chế đệ thực hiện PL.
Chức năng PL:
Chức năng điều chỉnh những quan hệ xã hội: được thực hiện bằng 2 .cách
- PL quy định các điều kiện để hướng dẫn các chủ thể thiệt lập quan hệ xã hội
đúng đắn phù hợp với lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội.
Khi quan hệ XH đúng đắn đã được thiết lập thì PL điều chỉnh bằng cách định quyền
& nghĩa vụ cho các chủ thệ tham gia quan hệ dó để duy trì quan hệ đó phát triển phù
hợp với ý chí của NN
,
để thiết lập trật tự XH phù hơp với ý chí của.NN
VD: Nam, nữ yêu nhau muốn kêt hôn thì có luật hôn nhân & gia đình điều
chỉnh:nam từ 20t và nữ từ 18t trở lên thì có quyền đăng ký kết hôn trên nguyên tắc tự
nguyện.Và khi đăng ký kết hôn xong thì họ sẽ có những qúyền và nghĩa vụ được quy định cụ
thể tronh luật hôn nhân & gia đình.
Chức năng này nhằm đảm bảo cho các quan hệ XH đi đúng hướng, phù hợp với ý chí của NN,
trật tự XH.
Chức năng bảo vệ các quan hệ XH đã được pháp luật điều chỉnh:
- Bằng các biện pháp khác nhau, NN phòng, chống từ xa các hành vi vi phạm có thể
xảy ra.
Khi có hành vi VPPL xâm hại đến các quan hệ XH được PL điều chỉnh thì cơ quan
NN có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế ghi trong phần chế tài của QPPL
đối với cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm.
VD: Nhà nước cho phép các tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh, buôn bán
những mặt hàng mà NN không cấm nhưng phải kê khai các mặt hàng đó vói cơ quan
NN vả đóng thuế. Nhưng nếu có tổ chức, cá nhân nào kinh doanh các mặt hàng gian,
dả và NN cấm buôn bán gây nguy hại đến XH, lợi ích của người tiêu dùng thì sẽ bị NN
áp dụng các biệp pháp đã được quy định trong luật kinh doanh: phạt tiền, cấm buôn
bán, tịch thu hàng, tiêu hủy… Nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ những người kinh
doanh chính đáng theo PL.
Chức năng giáo dục: được thực hiện bằng 2 cách:
Bản thân PL tác động lên các chủ thể để các chủ thể nhận thức được phạm vi xử sự
mà PL cho phép hoặc cấm để xử sự đúng quy định của PL.
Áp dụng các biện pháp cưỡng chế NN đvới các chủ thể vi phạm PL để trừng trị,
giáo dục họ; đồng thời giáo dục, phòng ngừa chung.
VD: Muốn tham gia điều khiển ptiện giao thông từ 100cc trở lên thì fảí có giấy
phép lái xe, muốn có giấy phép thì chủ thể đó phải học luật giao thông để thí lấy bằng. Và khi
tham gia lưu thông trên đường thì phải tuân theo - Luật giao thông, nếu có sai phạm thì
sẽ có luật giao thông điều chỉnh (vượt đèn đỏ không gây tai nạn cho người khác thì
phạt tiền 50k, khôrig đội mũ bảo hiểm phạt tiền 150k, )
Chức năng này nhằm giáo đục ý thức tôn trọng, tuân thủ PL cho nhân dân.
CÂU 9: Pháp chế là gì? Trình, bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế & các biện pháp
tăng cường pháp chế.
Pháp chế là chế độ pháp luật trong đó đòi hỏi mọi cơ quan, tổ chức NN, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế, các đơn vị lực lượng
vũ trang, các cán bộ, công chức & mọi công dân phải chấp hành hiến pháp, pháp luật 1
cách nghiêm chỉnh, thường xuyên, liên tục, không có ngoại lệ.
Các yêu cầu của PC:
Đảm bảo tính thống nhất trong việc xây dựng, ban hành PL & thực hiện PL:
Xây dựng, ban hành các VBPL phải dựa trên cơ sở hiến pháp, luật & các VB QPPL
của cơ quan NN cấp trên nhằm thực hiện các văn bản đó. Tất nhiên, VB QPPL của cơ
quan NN cấp dưới ban hành không được mâu thuẫn, trái với VB QPPL của cơ quan
NN cấp trên.
PL phải được nhận thức & thực hiệp thống nhất trong phạm vi cả nước ở tất cả các
ngành, các câp.
Các cơ quan tchức cá nhân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh PL
PL fải được thực hiện trong thực tế cuộc sống, mọi chủ thể phải xử sự theo qđịnh
của PL không có ngoại lệ.
Loại trừ những hành vi phân biệt đối xử, đặc quyền, đặc lợi trong thực hiện PL,
hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn, vô tình làm trái PL.
Đàng viên, cán bộ, công chức, viên chức fải là những người gương mẫu thực hiện
nghiêm minh PL.
Bảo đảm, bảo vệ quyền tự do & lợi ích hợp pháp của công dân:
Quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân được Hiến pháp qđịnh & được cụ thể
hóa trong các VB luật & dưới luật, được các cơ quan NN đề ra các biện pháp cụ thể để
bảo vệ & bảo đảm thực hiện.
Ngăn chặn kịp thời & xử lý công minh mọi VPPL:
Phải có các biện pháp hữu hiệu để phòng, ngừa từ xa các hành vi vi phạm có thể xảy
ra, nếu đã xảy ra thì có biện pháp chặn đứng ngay, không để hành vi VPPL tiếp diễn
hoặc tái diễn.
Đưa đối tượng, tính chất nguy hiểm có hahh vi không bao che, dung túng cho mọi vi
phạm PL, xử lý phải khách quan, đúng quy định của PL.
Các biện pháp tăng cường pháp chế:
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đvới việc tăng cường pháp chế XHCN: đây là
biện pháp có tính chất bao trùm & quyết định đến tăng cường pháp chế.
Đảng đề ra chủ trương & phương hướng cho việc xây dựng fáp luật, tổ chức việc
thực hiện fáp 1 luật & bảo vệ fáp luật.
Đảng lãnh đạo quần chúng, tchức chính trị - XH, tích cực thực hiện fáp luật, tham gia
vào việc kiểm tra giám sát của cơ quan NN trong việc thưc hiện fáp luật.
Các tchức Đảng & Đảng vỉên fải gương mẫu thực hiện fáp luật. Đảng phải xử lý
nghiêm minh những tchức Đảng, Đảng viên vi phạm PL.
2. Xây dựng hoàn thiện hệ thống fáp luật:
Rà soát, sửa đổi, bổ sung những VB PL đã có (hệ thống hóa PL)
Tiếp tục ban hành những VB PL mới đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới cải
cách hành chính
Kịp thời tổng kết đánh giá tình hỉnh việc thực hỉện PL để có những biện fáp hoàn
thiện hthống PL
3. Tiếp tục cải cách nền HCNN để xây dựng 1 nền HC trong sạch, mạnh mẽ, thông
suốt & có khả năng tổ chức thực hiện tốt PL.
Tiếp tục cải cách về thể chế fáp lí của nền HC, tòan bộ các quyết định về tổ chức,
hđộng của nền HC nhà nước từ TW đến địa phương.
Tiếp tục cải cách về bộ máy nhà nước làm sao để bộ máy gọn nhẹ, hđộng thông suốt
có hiệu quả.
Tiếp tục cải cách về nhân sự, đội ngũ cán bộ, công chức số lượng đủ. Nâng cao phẩm
chất, năng lực của cán bộ, công chức sao cho tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, đáp
ứng với công cuộc đổi mới.
Tiếp tục cải cách nền tài chính công: thu-chi ngân sách.
4. Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách tư pháp:
Tập trung kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của viện kiểm sát các
cấp, các loại.
Tập trung kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử của toà án các loại
các cấp
Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy NN các cơ quan viện kiểm sát, toà án, các cơ quan
điều tra phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN để tăng cường fáp chế.
Xây dựng lực lượng cảnh sát tư fáp.
Nâng cao chất lượng đội ngũ của cán bộ, công chức tư fáp đủ fẩm chất năng lực fục
vụ hiệu qủa cho công lý & lẽ công bằng.
5. Các cơ quan, đoàn thể NN fải fốỉ hợp chặt chẽ với các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức XH để tăng cường fáp chế XHCN.
6. Tăng cường giáo dục PL nhằm nâng cao ý thức PL cho nhân dân bằng nhiều hình
thức, bằng nhiều kênh.
7. Tăng cường các hoạt động bổ trợ tư fáp.
Tăng cường hđộng của tập đoản luật sư.
Nâng cao chất lượng hđộng của giám định tư fáp, của công chứng, chứng nhận, của
hđộng thi hành án các loại.
CÂU 10: Quản lý HCNN là hoạt động thực thi quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp?
Giải thích các quyền của quyền mà anh (chị) chọn và cho biết kết quả, hậu quả của việc chủ
thể QL thực hiện tốt và chưa tốt các quyền nói trên.
QLHCNN là hđộng thực thi quyền hành fáp, đó là sự tác động có tổ chức & điều
chỉnh bằng quyền lực NN đối với các quá trình XH và hành vi hđộng của con người.
Do các cơ quan HCNN từ TƯ đến các sở tiến hành để thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của NN nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ XH và trật tự pháp luật, đáp ứng
các yêu cầu, nhu cầu chính đáng, hợp pháp của công dân, tổ chức.
Quyền hành fáp có 2 quyền cơ bản:
Quyền lập quy: là quyền ban hành văn bản QPPL dưởi luật
Vd. Chính phủ: quy định
Thủ tướng: quyết định
Bộ trưởng: thông tư
Uỷ ban nhân dân: quyết định, chỉ thị
Quyền hành chính:
- Là quyền trực tiếp quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội: Ktế, chính trị, văn
hóa, khoa học, giáo dục…
- Và quyền trực tiếp quản lý hành vi của con người
quản lý hàng ngày, hàng giờ bằng các nguyên tắc xử Sự mang tính mệnh lệnh đơn
phương
CÂU 11: Các cơ qụán HCNN thẩm quyền chung và riêng. Dấu hiệu nhận biết
các cơ quan đó.
Cơ quan HCNN
Thẩm quyền chung: đựợc thành lập theo Hiến fáp, kết hợp giữa tập thể lãnh đạo với
quyền hạn, trách nhiệm của người đửng đầu; quản lý tổng hợp; người đứng đầu do
đựơc bầu hoặc kết hợp giữa bầu và fê chuẩn; ký thay mặt trên 1 số VBQLHCNN.
VD: Chính Phủ, UBND
Thẩm quyền riêng: được thành lập theo hiến fáp or VB dưới luật, hđộng theo chế
độ thủ trưởng, quản lý ngành, lĩnh vực; người đứng đầu do được bổ nhiệm or kết hợp giữa bổ
nhiệm & phê chuẩn; không thay mặt trên tất cả các VB QLHCNN
VD: Bộ, cơ quan ngang Bộ, Sở, Phòng ban .
CÂU 12: Các đặc điểm và phương pháp QLHCNN:
Các đặc điểm:
- QLHCNN mang tính quyền lực đặc biệt, tính tố chức chặt chẽ và tính mệnh lệnh
đơn phương của nhà nước
- QLHGNN có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu
-QLHGNN có tính sáng tậo chủ động, linh hoạt trong điều hành, phối hợp hoạt động, phát
huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức và phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội, của
CUỘC sống con người trong phạm vi quản lý được phân công, phân cấp theo đúng thẩm
quyền, theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- QLHCNN có tính liên tục và tương đối ổn định trong tổ chức và hoạt động
- QLHCNN có tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp
Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước: chia làm 2 nhóm
Nhóm 1:
- PP giáo dục, thuyết phục
-PP kinh tế
-PP hành chính
-PP tổ chức
-PP cưỡng chế
Nhóm 2:
-PP kế hoạch hóa
-PP thống kê
-PP toán học
-PP tâm lý xã hội
-PP sinh, lý học
CÂU 13: Khách thể quản lý HC là gì? Phân biệt hành vi nào là khách thể và không
là khách thể
Khách thể QLHCNN là những hành vi hđộng của con người được pháp luật điều
chỉnh. Vì vậy, chủ thể QLHCNN phải xử sự hoặc xử lý đối với người có hành vi đó
bằng pháp luật. Đối với những hành vi không phải là khách thể thì chủ thể không có
quyền, không được phép xử lý người có hành vi đó bằng pháp luật. Vì không có căn
cứ pháp lý mà có thể xử sự bằng quy phạm đạo đức, tập quán, phù hợp với tình cảm,
đạo đức tốt đẹp của người VN.
Phân biệt:
Hành vi là khách thể:
Hành vi không là khách thể:
CÂU 14: Chủ thể thực thi quyền hành pháp
Bao gồm các cơ quan HCNN (thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng); cán bộ,
công chức được NN trao quyền (lãnh đạo, quản lý: được bầu, được uỷ nhiệm, cán bộ,
công chức chuyên môn: thi tuyển, xét tuyển); cá nhân, tổ chức khác được uỷ quyền.
CÂU 15: Cải cách nền hành chính nhà nước là gì? Vì sao phải cải cách? Các
yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước? trong các yếu tố ấy yếu tố nào mang
tính quyết định? Vì sao?
Cải cách nền HCNN là 1 quá trình thay đổỉ nhầm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành
chính, cải tiến tổ chức, chế độ, phương pháp hành chính cũ xây dựng chế độ & phương
pháp hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy hành chính nhà nước.
Sự cần thiết fải cải cách nền HCNN:
Cải cách nền HCNN xuất fát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Cải cách xây dựng nhà nước fáp quyền thật sự của dân,
do dân và vì dân.
Cải cách khắc fục những yếu kém, hạn chế, khuyết điểm trong tổ
chức, hđộng của nền HCNN.
Cải cách nền hội nhập, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác
quốc tế.
Các yếu tố cấu thành nền HCNN:
1 .Thể chế hành chính: là hệ thống pháp luật, là hệ thống các văn bản quy phạm
phập luật được tạo nên khung pháp lý cho tố chức và hoạt động của hệ thống cơ quan
HCNN.
2. Hệ thống tổ chức cơ quan HCNN & HĐND các cấp
3. Đội ngũ cán bộ, công chức
4. Hệ thống tài chính công (công sản, công sợ)
Trong các yếu tố đó, yếu tố đội ngũ cán bộ, công chức mang tính quyết định cho nền
HCNN hđộng hiệu quả. Vì chính đội ngũ cán bộ, công chức là những người tạo ra
luật, quyết định khung fáp lý cho hđộng của nền HCNN có hiệu quả bằng việc ban
hành ra những quyết định, quy định cho người dân thực hiện. Đội ngũ cán bộ, công
chức có tâm, có tầm, có trình độ chuyên môn cao thì mới làm cho nền HCNN trong
sạch, vững mạnh, đất nước giàu đẹp, nhân dân tin yêu vào nhà nước.
CÂU 16: Trình bày vai trò của nền HCNN
- Nền HCNN là bộ máy trực tiếp, thực thị quyền hành pháp, điều hành mọi hoạt
động trong đời sống xã hội theo pháp luật đó là bộ phận năng động nhất trong bộ máy NN. Cải
cách nền HCNN sẽ tác động tích cực đến toàn bộ hoạt động của bộ máy NN nói riêng
và hệ thống chính trị nói chung.
- Nền HCNN là một hệ thống rộng lớn trong thiết chế của NN bao gồm các mặt: thể
chế, tổ chức, nhân sự và tài chính công, là cầu nối giữa Đảng và NN với nhân dân,
trực tiếp thực hiện chức năng quản lý công việc hằng ngày NN, phục vụ dân nhân duy
trì trật tự kỷ cương xã hội.
- Nền HCNN l à bộ phận lớn nhất trong các cơ quan của bộ máy NN được tổ chức
thành hệ thống mang tính thứ bậc chặt chẽ theo ngành và theo cấp, từ TW đến cơ sở
để thực hiện chức năng QLHCNN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Nền HCNN là nơi tập trung một số lượng lớn cán bộ, công chức đông đảo nhất so
vợi các hệ thống cơ quan NN khác. Cải cách hành chính NN cũng là đổi mới phương
thức tác phong làm việc và nâng cao phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm
xây đựng nền HC phục vụ nhân dân có hiệu quả. (Vì sao nói, hệ thống cơ quan HCNN
là bộ phận lớn nhất, rộng lớn nhất trong nền HCNN?)
Hệ thống CQNN Quản lý NN (Quốc hội vả HĐND các cấp)
Xét xử (TAND tối cao + TAND tỉnh, huyện + TAQS
Kiểm sát (Viện KSND tối cao + VKSND tỉnh, huyện + VKSQS
Cơ quan HCNN Chính phủ - Bộ - Cơ quan ngang bộ
UBND tỉnh - Sở - Phòng
UBND huyện - Phòng
UBND xã - Ban
- Nền HCNN là nơi thể hiện rõ nhất, tập trung nhất tính ưu việt của chế độ cũng
như những nhược điểm, khuyết điểm của bộ máy NN (Vì sao nói, nền HCNN là nơi
thể hiện rõ nhất, tập trung nhất tính ưu việt của chế độ cũng như những nhược điểm,
khuyết điểm của bộ máy NN?).
- Nên HCNN bảo đảm cho hoạt động QLHCNN trên các lĩnh vực đời sống xã hội
được thực hiện theo các chương trình kế hoạch đã dự kiến, xử lý các tình huống phát
sinh trong đời sống xã hội, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội, từng bước nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
CÂU 17: Trình bày nội đung cải cách thể chế nền HC & đổi mới, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách thể chế nền HC :
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống HCNN.
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan NN của cán bộ
công chức.
Đổi mới, nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ, công chức:
- Đổi mới công tác quản lý cán bộ công chức
- Cảị cách tiền lương và chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ công chức
- Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ công chức.
CÂU 18: Công vụ? Nền công vụ là gì? Giải thích các yếu tố cấu thành nền công vụ
Công vụ là 1 dạng lao động XH, mang tính quyền lực-NN, tính fáp lý được thực thi
bởi đội ngũ cán bộ, công chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NH nhằm phục
vụ lợi ích của nhân dân, của NN trong quá trình quản lý các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
Nền công vụ: là toàn bộ hệ thống tổ chức các pháp nhân công quyền, có chức năng
quản lý công việc hàng ngày của NN, trực tiếp điều hành mọi hđộng của đời sống XH thông qua
quyền hành fáp.
Các yếu tố cấu thành nền công vụ:
- Hệ thống pháp luật: quy định các hoạt động của các cơ quan thực thi công vụ,
hthống này bao gồm: Hiến pháp, Luật & các VB QPPL khác do cơ quan NN có thẩm
quyền ban hành.
- Hệ thống các quy chế, quy định cách thức tiến hành các hđộng công vụ tạo thành
hthống thủ tục hành chính, quy tắc, quy định, các điều kiện.
- Công chức với tư cách là chủ thể thực thi công vụ, đây là yếu tố quyết định bảo
đảm cho hđộng công vụ có hiệu lực, hiệu quả.
- Công sở là nơi tổ chức tiến hành các hđộng công vụ.
CÂU 19: Trình bày các đặc trưng của nền công vụ.
Khác vởi hđộng kỉnh doanh, nền công vụ là phục vụ nhân dân, đáp ứng các yêu cầu,
nhu cầu hợp pháp, chính đáng cửa nhân dân, của tổ chức. Công vụ là 1 dạng lao động
đặc biệt. Vì vậy có những đặc trưng sau:
Mục tiêu hđộng công vụ:
- Phục vụ nhân dân, phục vụ NN;
- Xẩ hội hóa cao vì phục vụ nhiều người;
- Duy trì an ninh, trật tự an toàn XH;
- Không vì lợi nhuận, không có mục đích riêng của mình;
- Tăng trưởng & phát triển .
Nguồn lực:
- Quyền lực NN trao cho, có tính pháp lý;
- Sử dụng ngân sách NN hay quỹ công để hđộng
- Do công chức thực hiện
Cách thức tiến hành:
- Có tính trật tự, thứ bậc hành chính, được phân công, phân cấp, thủ tục quy định
trước, công khai, minh bạch, bình đẳng, có sự tham gia của nhân dân.
CÂU 20: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức và những việc cán bộ công chức không
được làm.
Nghĩa vụ của cán -bộ công chức:
- Trung thành vơi nhà nước CHXHCN VN; bảo vệ an toàn, danh dự & lợi ích quốc
gia;
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, ch ủ t r ương c ủa Đảng & chính sách pháp luật của
nhà nước, thi hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng quy định của PL;
- Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân;
- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoại với cộng đồng dân cư nơi cư
trú, lắng nghe ý kiến & chịu sự giám sát của nhân dân;
- Có nếp sổng lành-mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, không
được quan liêu hách dịch, cửa quyền, tham nhũng;
- Có ý thức tổ chức kỷ luật & trách nhiệm trong công tác, thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy của cơ quan, tổ chức, gìn giữ & bảo vệ của công, bảo vệ bí mật NN theo quy
định của PL;
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp trong công
tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc được giạo;
- Chấp hành sự điều động phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Những việc cán bộ công chức không được làm:
- Cán bộ,công chức không được chây lười trong công tác,trốn tránh trách nhiệm
hoặc thoái thác nghiệm vụ, công vụ, không được gây bè phái, mất đoàn kết cục bộ hoặc
tự ý bỏ việc.
- Cán bộ, công chức không được cửa quyền hách dịch sách nhiễu, gấy khó khăn,
phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết công việc.
- Cán bộ, công chức không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản
lý, điều hành các doanh nghiệp tư nhân, cty TNHH, cty cổ phần, cty hợp doanh,
hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư & tổ chức nghiên cứu khoa học tư.
- Cán bộ, công chức không được làm tư vấn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh
doanh,
dịch vụ & các tổ chức, cá nhân khác ở trong nước & nước ngoài về các công
việc có liên quan đến bí mật NN, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình & các công việc khác mà việc tư vấn đó có khả năng gây
phương hại đến lợi ích quốc gia.
- Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành, nghề có liên quan đến bí mật NN thì
trong thời hạn ít nhất là 5 năm kể từ khi có quyết định hưu trí, thôi việc, không được
làm việc cho các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài hoạc tổ chức liên doanh
với nước ngoài trong phạm vi các công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước
đấy mình đã đảm nhiệm.
- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những
người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành,
nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý NN.
- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức không được bố trí vợ
hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức
nhân sự, kế toán tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bán
vật tư, hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó.
CÂU 21: Phân biệt VB QPPL với VB HC thông thường VB QPPL với VB HG
cá biệt
Ý nghĩa của việc pbân biệt ấy.
Văn bản QPPL: là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành
theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành VB
QPPL của HĐND, UBND. Trong đó, có các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được NN bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ XH.
VB hành chính thông thường: mang tính chất thông tin quy phạm của NN, không
được đặt ra các quy tắc xử sự, chỉ cụ thể hoá và thực thi văn bản quy phạm PL dưới luật
hay giải quyết những tác nghiệp cụ thể trong quản lý.
VB HC cá biệt (văn bản áp dụng pháp luật) là văn bản đưa ra các quyết định hành
chính cá biệt. Nói khác đi. VB HC cá biệt là VB nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm của cá nhân, tổ chức dưa trên việc áp dụng pháp luật của các cơ quan HCNN hay
nhà chức trách có thẩm quyền ban hành theo luật định hay quy định của cấp trên.
Pb VBQPPL > < VB HC thông thường:
** Giống: đều là VB QLHCNN
** Khác:
VB QPPL
- Chứa đựng quy phạm
- Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo luật định
- Hình thức VB giới hạn 1 số loại (12 loại)
- Nhằm tác động tchức & điều chỉnh các quá trình XH & hành vi hđộng con người
- Số kí hiệu ghi năm ban hành
-Tính bắt buộc chung
VB HC thông thường
- Không chứa đựng quy fạm (không đặt ra, không sửa đổi, không chấm dứt qhệ PL)
- Do nhiều cơ quan NN ban hành
- Hình thực VB fong fú đa dạng, fổ biến hơn (hơn 20 loại).
- Nhằm thông tin, quản lý, điều hành giao dịch thông thường: CV đề nghị, bcáo,
thông báo., xác nhận ,
- Số kí-hiệu không ghi năm ban hành
-Không bắt buộc đvới tchức, cá nhân không trực thuộc fai thi hành theo yêu cầu
PB VB QPPL> < VB HC cá biệt
** Giống: -đêu do cơ quan NN cỏ thẩm quyền ban hành theo đúng trình tự, thủ tục
luật định hoặc theo quy định của cơ quan cấp trên
- Mang tính mệnh lệnh đơn phương
- được NN bảo đảm thực hiện bằng các PP, biện pháp quản lý NN
- Tên VB cá biệt giống tên 1 số VB QLPP: nghị quyết, quyết định, chỉ thị
** Khác:
VB QPPL VBHC cá biệt
Đưa ra quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung chứa đựng quy tắc xử Sự rỉêng, mang tính bắt
buộc riêng .
Áp dụng cho nhiều đối tượng - Áp dụng cho 1 đối tượng
Thường áp dụng nhiều lần - Áp dụng 1 lần
Phạm vi tác động rộng -Phạm vi tác động hẹp
Thường áp dụng thời gian dài (hiệu lực dài) dài) - Áp đụng thời gian ngắn (hiệu lực ngắn)
Là căn cứ fáp lý của VB áp dụng PL -Áp đụng VB QPPL làm căn cứ fáp lý
Số kí hiệu ghi năm ban hành - Số kí hiệu không ghi năm bah hành
Ý nghĩa:
Qua sự phân biệt đó t a thấy được chỉ có cơ quan, nhà chức trách nào có thẩm quyền
mới được ban hành từng loại VB khác nhau. Nếu ban hành sai thì sẽ có sự xáo trộn
trong hđộng tổ chức, VĐ chồng chéo, khó phân biệt, khó áp đụng
Nếu ban hành sai thì VB QPPL khó khắc phục hơn vì nó có tính bắt buộc chung, có
tính phổ cập rộng rãi cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng lớn. Trong khi đó thì VB
HC cá biệt chỉ áp dụng 1 lần với 1 đối tượng.
CÂU 22: Thể thức văn bản
Là những yếu tố cấu thành của 1 VB nhằm đảm bảo tính fáp lý tính quyền lực của
nó, phải đủ các yếu tố viết đúng quy định, đặt đúng vị trí trên văn bản. Thể thức văn
bản là những yếu tố nội dung & hình thức đã được thể chế hóa, thông thường gồm 9
yếu tố:
^ Quốc hiệu;
^ Tên & cơ quan ban.hành VB;
^ Số & ký hiệu của VB;
^ Địa danh, ngày, tháng, năm ban hành VB;
^ Tên loại & trích yếu nội đung VB;
^ Nội dung VB;
^ Chức vụ, họ tên & chữ ký của người có thẩm quyền;
^ Con dấu cơ quan;
^ Nơi nhận.
Ngoài ra còn có 1 số VB có các yếu tố: mật, tối mật, tuyệt mật; khẩn, thượng khẩn,
hỏa tốc; tên việt tắt của người đánh máy & số lượng bản fát hành.
CÂU 23: Các loại bản sao? Phân biệt bản sao y bản chính với sao lục.
Các loại bản sao: 3 loại
- Bản sao y bản chính
- Bản trích sao
- Bản sao lục
Phân biệt bản sao y bản chính & sao lục
Bản saó ý bản chính: là bàn sao lại đầy đủ, chính xác nội dung của VB & được trình
bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính fải được thực hiện từ bản chính.
Bản sao lục: sao lại 1 cách chính xác, đầy đủ nội dung của VB nhưng được thực hiện
từ bản sao y bản chính & fải được trình bày theo thể thức quy định.
** Giống: - sao lại 1 cách đầy đủ, chính xác nội dụng văn bản.
- trình bày theo thể thức quy định
**Khác:
Sao y bản chính: sao lại từ bản chính VB
Sao lục: sao lại từ bản sao y bản chính,
=> Tất cả những bản sao này nếu được thực hiện đầy đủ thì nó có giá trị như bản
chính,
=> Tùy từng trường hợp mà ta có thể sdụng những bản sao khác nhau nếu không có
bản chính
VB, giúp chủ động trong việc sao chép VB từ bản chính.
ÔN TẬP
Câu 1: Hệ thống chính trị là gì? Trình bày bản chất của hệ thống chính trị ở Việt
Nam?
1/ Khái niệm hệ thống chính trị:
Là tổng thể các lực lượng chính trị bao gồm: Đảng CS, NN, các đoàn thể nhân dân mang tính
chính trị đại diện cho quyền, lợi ích của các thành viên nhằm thực hiện quyền lực chính
trị thuộc về nhân dân.
Đảng lãnh đạo NN, các tổ chức chính trị tham gia các hoạt động của NN để NN ban
hành chính sách pháp luật để XH có tính công bằng, trật tự.
2/ Bản chất của hệ thống chính trí Việt Nam:
- Bản chất của giai cấp, của hệ thống chính trị:
Mang bản chất cùa giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến và cách mạng nhất phấn
đấu vì lợi ích của nhân dân và của toàn XH.
Thời kì nô-lệ, phong kiến, tư bản tồn tại quan hệ sản xuất tư hữu, bảo vệ lợi ích cho
giai cấp thống trị XH.
Thời kỳ NN XHCN mang lợi ích chung của XH, lợi ích của nhân dân.
Khi xây dựng NN XH sẽ đi đến cuộc cách mạng xoá bỏ NN, điều đó phụ thuộc vào
sự phát triển của công cụ lao động.
- Bản chất dân chủ:
Trước hết việc giành chính quyển NN về tay nhân dân, thiết lập hệ thống chính trị
của đa số so với thiểu số.
Việc quản lý và cai trị chính quyền NN của đa số người nghèo đảm bảo dân chủ
trong XH. Người dân thành lập ra NN, giám sát hoạt động NN. Người dân ủy quyền
cho Quốc hội và HĐND, các chính quyền này thay mặt người dân thành lập ra Chính phủ, viện
kiểm soát, Tòa án và giám sát các cơ quan NN này.
- Bản chất thống nhất về lợi ích:
Do hệ thống chính trị dựa trên c ơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất vì vậy lợi,
ích căn bấn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động là thống nhất, không đối
kháng, được hoàn thiện dần dần cùng với quá trình xây đựng và hoàn thiện NN và hệ thống chính
trị.
Câu 2: Trình bày khái niệm và đặc điểm của bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà
nước?
I/ Khái niệm và đặc điểm của bộ máy Nhà nước?
1/ Khái niệm bộ máy Nhà nước:
Là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ TW đến cơ sở nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước tùy thuộc
vào tính chất các nhiệm vụ được giao, nhưng đều theo những nguyên tắc chung thống
nhất, đảm bảo tính thống nhất của bộ máy Nhà nước.
2/ Đặc điểm của bộ Nhà nước CH XHXN Việt Nam:
- Cơ cẩu tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước đảm bảo tính thống nhất của
quyền lực Nhà nước, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện
quyền lực Nhà nước thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân lập ra.
- Tuy bộ máy Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lưc Nhà nước
là thống nhất, nhưng trong bộ máy Nhà nước có sự phân công, phối hợp giữa các cơ
quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm tránh sự chồng chéo. Mâu
thuẫn, lẫn lộn chức năng giữa chúng.
II/ Khái niệm và đặc điểm của Cơ quan Nhà nước?
1/Khái niệm:
- Cơ quan Nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước nhằm thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước bằng các hình thức và phương pháp hoạt động nhất
định.
2/Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
- Được thành lập theo trình tự nhất định được quy định trong pháp luật.
- Có thẩm quyền do pháp luật quy định
- Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được bảo đảm bằng
quyền lực Nhà nước, hoạt động đó tuân theo thủ tục do pháp luật quy định.
- Những người đảm nhận chức trách trong cơ quan Nhà nước phải là công dân Việt
Nam.
Câu 3: Bản chất Nhà nước CH XHCN VN?
- Mang bản chất của giai cấp công nhân trong đó giai cấp công nhân đại điện cho
quan hệ sản xuất công hữu về tư liệu sản xuất. Vì vậy, lợi ích của giai cấp công nhân
là thống nhất với lợi ích của giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và những người lao
động khác. Vì vậy, nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân nêu Điều 2 Hiến pháp năm 1992 khẳng định "Nhà nước CHXHCNVN là
nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức".
Câu 4: Hệ thống cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước:
Có 4 Hệ thống cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước:
- Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc Hội, HĐND các cấp
- Cơ quan hành chính Nhà nước bào gồm: Chính phủ, Bộ, CQ ngang bộ, UBND và
các sở phòng trực thuộc UBND cùng cấp.
- Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân
sự.
- Hệ thống cơ quan kiểm sát bao gồm: VKSND tối cao, VKSND tỉnh, huyện, VKS
quân sự.
Câu 5: Trình bày mối quan hệ giữa NN, CQNN với nhân dân?
1/ Quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân:
- Nhà nứớc CHXHCNVN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực của mình trong quan hệ với nhà
nước vừa trực tiếp vừa gián tiếp.
- Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân
dân; Xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, cổ điều kiện phát triễn toàn diện.
- Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua QH, HĐNĐ các cấp, là những cơ quan đại
diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân.
- CQNN, CBCC, viên chức NN phải tôn trọng nhân dân, tập trung phục vụ nhân dân,
lắng nghe ý kiến nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
- NN quản lý XH bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN. Mọi
hành động xân phạm lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị xử
lý theo pháp luật.
- Trong NN CHXHCNVN, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, VH &
XH được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân được quy định trong hiến pháp và-
pháp luật, quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nước bảo đảm
các quỵền của công dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội.
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
- Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận về
những vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với CQNN, biểu quyết khi Nhà nước
trưng cầu ý kiến.
- Công dân có quyền khiếu nại tố cáo với các CQNN CQ thẩm quyền về những việc
làm trái pháp luật của CQNN hoặc bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Việc khiếu nại, tố cáo của công
dân phải được CQNN xem xét, giải quyết trong thời gian, pháp luật quy định.
- Công dân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, nghĩa vụ tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ ANQG, TT ATXH, giữ gìn bí mật quốc gia,
chấp hành các quy tắc sinh hoạt cộng đồng.
Câu 6: Trình bày vvị trí, chức năng của các cơ quan. Nhà nước trong hệ thống cơ
quan HCNN? •
- UBND.
Là bộ phận cấu thành quan trọng của bộ máy Nhà nước, chiếm vị trí quan trọng trong thực thi
quyền lực Nhà nước. UBND do HĐND bầu là CQNN ở địa phương chịu trách nhiệm
chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và Nghị quyết của
HĐND
Chức năng.
+ Quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống địa phương.
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các
văn bản của các cơ quan NN cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp
+ Xây dựng lực lượng vũ trang, quốc phòng toàn dân.
+ Quản ly hộ khẩu, hộ tịch, công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, thu chi
ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật.
- Chính phủ:
Là cơ quan chấp hành của quốc hội, Chính phủ chịu sự giám sát của quốc hội, chấp
hành Hiến pháp luật, nghị quyết cùa Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban TVQH,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH và Chủ
tịch nước.
Chức năng:
+ Thống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
+ Lãnh đạo thống nhất bộ máy NN trừ TW đến cơ sở về tổ chức cán bộ,
+ Bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật
+ Quản lý việc xây dựng kinh tế quốc dân
+ Thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
+ Quản lý y tế, giáo dục, NSNN
+ Thi hành các biện pháp cần thiết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
+ Quản lý công tác đối ngoại, thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước.
- Bộ cơ quan ngang bộ:
Là cơ quan của chính phủ
Chức năng:
+ Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực
+ Quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực
+ Giúp CP nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển KT-XH, xây dựng các dự
án kế hoạch tổng hợp.
+
Đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước
theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Pháp luật là gì? Trình bày các tính chất của pháp luật và phân tích các
chức năng của pháp luật? Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế?
1/ Khái niệm pháp luật:
Là hệ thống quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành hoặc
thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức và những
người lao động khác dươi sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và được bảo đảm thực hiện
bằng bộ mảy NN trên cơ sở giáo dục thuyết phục và cưỡng chế để xây đựng chế độ
XHCN.
2/ Tính chất của pháp luật:
a/Tính chất phổ biến:
Pháp luật chỉ điều chỉnh các quan hệ phổ biến trong xã hội, không điều chỉnh những
quan hệ đơn lẻ mang tính ngẫu nhiên.
Các quy tắc xử sự được áp dụng nhiều lần, chỉ hết hiệu lực khi cơ quan NN có
thẩm quyền bãi bỏ, hoặc đã hết thời hạn, hoặc được thay thế bởi các quy phạm
pháp luật mới.
b/ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
Các văn bản có cấu trúc chặt chẽ, được ban hành theo những hình thức, thủ tục,
trình tự nhất định phù hợp với thẩm quyền của các chủ thể được ban hành.
Nội đung của pháp luật được thể hiện rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc trong các mục,
khoản của điều luật, trọng một văn bản pháp luật và toàn bộ hệ thống pháp luật.
c/ Tính được bảo đảm bằng Nhà nước:
Nhà nước phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục một cơ quan, tổ chức, cá
nhân có ý thức pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật.
Tổ chức thực hiện pháp luật
Khi cẩn thiết, sử dụng các biện pháp cưỡng chế để thực hiện pháp luật.
3/ Phân tích các chức năng của pháp luât:
- Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội:
Để đảm bảo cho các quan hệ xã hội đó phát triễn phù họp với lợi ích giai cấp và lợi
ích xã hội. Sự điều chỉnh của pháp luật được thực hiện thong qua các quy định như
được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm, chỉ được làm những gì mà pháp luật cho
phép và được góp ý, quy định quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia quan hệ XH. Pháp luật đòi
hỏi các chủ thể pháp luật tuân thủ, sử dụng, thi hành và áp dụng đúng đắn pháp luật. Nhờ có sự thực
hiện nghiêm chỉnh, các hành vi trên, mà pháp luật được đưa vào cuộc sống, có khả năng thực
thi.
Không phải bất kỳ quan hệ xã hội nào pháp luật cũng điều chĩnh mà chỉ điều chỉnh một số mối
quan hệ xã hội mà n h à nướ c xét thấy cần phải ổn định trật tự để các quan hệ xã hội này
phù hợp với quy luật phát triển của kinh tế xã hội.
Pháp luật điều chỉnh bằng các hình thức: ngăn cấm/cho phép, thỏa thuận ý chí, lựa
chọn.
VD:
+ Luật hôn nhân gia đình quy định nam từ 20 tuồi trở tên, nữ từ 18 tuồi trở lên thì
được phép kết hôn.
- Chức năng bảo vệ các mối quan hệ xã hội:
Chức năng nay NH dùng để phòng, chống từ-xa các hành vi vi phạm pháp luật và khi có hành
vi vi phạm pháp luật xâm hại đến các quan hệ đựợc pháp luật điều chỉnh thì CQNN có
thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế ghi trong phần chế tài của các quy
phạm pháp luật đối với các cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm đó.
VD:
+ Khi kinh doanh thì phải có giấy phép kinh doanh và đóng thuế theo quy định.
- Chức năng giáo dục của pháp luật:
Chức năng này được thực hiện thong sự tác động của pháp luật vào ý thức con
người làm cho họ hành động phù hợp với các quy định của pháp luật.
Việc đưa pháp luật vào XH bằng giáo dục, tuyên truyền, tư vấn làm cho con người
nâng cao ý thức và hiểu biết các quy tắc xử sự, hướng con người tới cách xử sự; hợp
pháp, phù hợp với lợi ích xã hội.
VD:
+ Tuyên truyền, phổ biến luật ATGT vào đời sổng
4/ Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế:
Pháp luật và pháp chế là 2 khái niệm quan hệ chặt chẽ, gần gũi và tác động lẫn nhau,
nhưng không đồng nghĩa với nhau.
Pháp luật là tiền đề của pháp chế, nhưng có pháp luật chưa hẵn đã có pháp chế. Pháp
luật hiện hành không được tuân thủ, thi hành, Pháp luật không phù hợp, mâu thuẫn thì
dễ dẫn đến tình trạng không có pháp chế, kỹ cương trong xã hội.
Pháp luật chỉ có hiệu lực thực sự khi trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế. Pháp
chế được đảm bảo khi có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp
với thực tế khách quan. ì:
Câu 8: Pháp chế là gì? Trình bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế? Trình bày các
biện nháp tăng cường pháp chế?
a/ Khái niệm pháp chế:
Là chế độ pháp luật trong đó đòi hỏi mọi cơ quan, tổ chức NN, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - XH, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế, các lực lượng vũ trang, CBCC và mọi
công dân phải chấp hành hiến pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh, thường xuyên,
liên tục, không có ngoại lệ.
b/ Các nguvền tắc của pháp chế:
- Đảm Bảo tính thống nhất trong việc xây dựng, ban hành pháp luật và thực hiện
pháp luật, ban hành pháp luật phải thống nhất, không mâu thuẫn.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật.
- Bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Ngăn chặn kịp thời và xử lý công minh mọi vi phạm pháp luật
c/ Các biện pháp tăng cường pháp chế:
- Không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh.
Pháp luật phải phù hợp với quy luật vận động của XH, ý chí nguyện vọng của nhân
dân. Vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp lụật bao gồm:
Thường xuyên hệ thống hóa pháp luật, rà soát đánh giá hệ thống pháp luật để nhằm
phát hiện những quy định chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp giữa các ngành luật với
nhau, trên cơ sở đó để đánh giá và có kế hoạch sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống
pháp luật, dự báo phát hiện những quan hệ XH mới đang hình thành nhất là các quan hệ
về kinh tế thị trường để trên cơ sở đó ban hành luật kịp thời để điều chỉnh các quan hệ
XH nhằm bảo đảm trật tự ổn định và phát triền XH.
- Tổ chức thực hiện pháp luật: giữ vai trò quan trọng trong quá trình củng cố và tăng
cường pháp chế. Tổ chức thực hiện pháp luật phải được tiến hành động bộ và sử dụng
mọi phương tiện và các biện pháp đa dạng, mục tiêu là phải làm cho cán bộ, nhân dân
hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật và thói quen suy nghĩ và xử sự theo pháp luật
- Tăng cường kiểm tra, giám s á t sử lý nghiêm minh và kịp thời những hành vi vi
phạm pháp luật. Thông qua kiểm tra giám sát mà phát hiện những lệch lạc, sai sót và có
biện pháp uốn nắn sửa chữa kịp thời để không dẫn đến vi phạm pháp luật.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớỉ việc tăng cường pháp chế.
Sự lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa quyết định đến sự tăng cường pháp chế CHCN.
+ Đảng đề ra chủ trương và phương hướng cho việc xây đựng pháp luật, tổ chức thực
hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật
+ Đảng lãnh đạo quần chúng, các tổ chức chính trị - XH, tích cực thực hiện pháp
luật, tham gia vào việc kiểm tra giám sát của cơ quan NN trong việc thực hiện pháp
luật.
+ Các tổ chức Đảng và Đảng viên phải gương mẫu thực hiện pháp luật. Đảng phải
xử lý nghiêm minh những tổ chức Đảng, Đảng viên vi phạm pháp luật.
Câu 9: Quản lý HCNN là hoạt động thực thi quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp?
Vì sao?
Trình bày các quyền của quyền mà anh chị đã chọn, cho biết kết quả và hậu quả
của việc chủ thể quản lý thực hiện tốt và chưa tốt các quyền trên?
Trả lời:
Vì các cơ quan HCNN ở địa phương có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật tức là
quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội và hành vi của con người trên cơ sở hiến pháp luật và các
văn bản quy phạm pháp luật.
Trong quyền hành pháp có 2 quyền: Quyền lập quy và quyền hành chính
1/Quyền lập quy:
Là quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật
- Nếu thực hiện tốt quyền lập quy thì sẽ có những quyết định:
+ Phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng
+ Đúng với quy định của pháp luật.
+ Phù hợp với quy luật khách quan
+ Đúng thời điểm
+ Đúng ý chí, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm của đối tượng quản lý.
+ Phù hợp với lợi ích vật chất, tinh thần của đối tượng quản lý.
Nếu thực hiện đựợc như vậy, thì sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước cũng như văn hóa XH, và ANQP ngày càng được giữ vững, đời sống nhân dân được ấm no,
hạnh phúc, được đảm bảo đầy đủ các điều kiện về vật chất, tinh thần và được thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình.
Ngược lại, nếu chủ thể không thực hiện tốt quyền lập quy sẽ làm cho nền kinh tế bị lạc hậu,
quan liêu, bao cấp, trì trệ và hiệu quả kinh tế thấp, đời sống bấp bênh, các hoạt động
ANQP, ATXH không được đảm bảo.
2/ Quyền hành chính:
Là quyền trực tiếp quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội và hành vi hoạt động
của con người bằng các quy tắc xử sự và các mệnh lệnh đơn phương quản lý hàng
ngày, hàng giờ đối với các lĩnh vực và hành vi hoạt động của con người,
- Nếu thực hiện tốt quyền hành chính thì:
+ Giúp xã hội ngày càng phát triển, đổi mới; đảm bảo ANTT và ATXH, huy động.
được sức mạnh tổng hợp của toàn XH.
- Nếu thực hiện không tốt quyền hành chính thì:
+ Làm cho nền kinh tế chậm phát triển và không hoà nhập được với xu thế mới.
+ Không đẩy lùi được những tiêu cực trong xã hội.
+ Không đảm bảo tốt ANQP và TT ATXH