Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 111 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o




TRẦN THỊ LAN KIỀU




HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI
VỚI NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG BÌNH




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU






Hà Nội – 2014



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o



TRẦN THỊ LAN KIỀU



HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI
VỚI NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60.31.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
KHOA HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM
LUẬN VĂN



Hà Nội – 2014



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử
dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.

Tác giả luận văn



Trần Thị Lan Kiều




















LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế
- Đa
̣
i ho
̣
c Quốc gia Ha
̀

̣
i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế,
đã tận tình hƣơ
́
ng dâ
̃
n, giúp đỡ cho tôi trong qu trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận
văn, tuy nhiên không thể trnh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những
đóng góp tận tình của quy
́
thầy cô và cc bạn.


Hà Nội, tháng năm 2014
Học viên


Trần Thị Lan Kiều



TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 108 trang
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ
Ngƣời nghiên cứu: Trầm Thị Lan Kiều
Gio viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Hoa
Ở Việt Nam, với gần 80% dân số ở khu vực nông thôn, pht triển kinh tế hộ
nông dân đƣợc xem là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự pht triển bền vững
của quốc gia, có vai trò, vị trí rất to lớn, là chủ thể quan trọng trong đổi mới nông
thôn trong giai đoạn hiện nay của đất nƣớc. Từ khi xc định vai trò kinh tế của hộ
nông dân, phong trào nông dân sản xuất giỏi đang đƣợc mở rộng, nhiều hộ bỏ vốn
đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật để pht triển sản xuất, góp phần không
nhỏ vào việc tăng trƣởng và pht triển nền kinh tế nói chung và sản xuất nông
nghiệp nói riêng, từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn.
Với chức năng của mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) Quảng Bình đã xc định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị
trƣờng hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất là khch hàng cơ bản và chủ yếu của
NHNo&PTNT Quảng Bình hiện tại và trong tƣơng lai, trong đó phần nhiều là nông

hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Bình xc định rằng đƣợc phục
vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực lƣợng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo ra một
lƣợng sản phẩm hàng ho lớn cho xã hội là nhiệm vụ có ý nghĩa cả về mặt kinh tế,
chính trị và xã hội.
Từ cc yêu cầu đặt ra đối với hoạt động cho vay của NHNo&PTNT đối với nông
hộ ở Quảng Bình, dƣới góc độ tiếp cận với kiến thức kinh tế chính trị đã đƣợc học,


luận văn đã sử dụng phƣơng php thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp, thứ cấp, phƣơng
php chọn mẫu phỏng vấn. Dựa vào cc phƣơng php trên cùng với cc vấn đề
cơ sở lý luận đƣợc hệ thống hóa để tiến hành phân tích, đnh gi thực trạng hoạt
động cho vay hỗ trợ pht triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình giai
đoạn 2010-2013. Theo đó, tc giả đề xuất một số giải php nhằm đẩy mạnh hoạt
động cho vay hỗ trợ pht triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình trong
giai đoạn tới.





MỤC LỤC

Danh mục cc chữ viết tắt i
Danh mục cc bảng ii
Danh mục cc sơ đồ iii
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.1.1. Những công trình nghiên cứu trên thế giới 4

1.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nước 5
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu các công trình 8
1.2. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với nông hộ 8
1.2.1. Nông hộ và nhu cầu vốn trong quá trình phát triển 8
1.2.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với nông hộ 15
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với
phát triển kinh tế nông hộ 18
1.2.4. Kinh nghiệm cho vay Ngân hàng đối với kinh tế nông hộ của một số
địa phương trong nước 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 32
2.1. Cc phƣơng php nghiên cứu đƣợc sử dụng 32
2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp 32
2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp 32
2.1.3. Chọn mẫu phỏng vấn 33
2.1.4. Phân tích, xử lý số liệu 35
2.2. Nguồn dữ liệu 36
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 37
2.3.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu 37


2.3.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 39
CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÂT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ Ở QUẢNG
BÌNH 40
3.1. Khi qut tình hình pht triển kinh tế nông hộ ở Quảng Bình 40
3.1.1. Thông tin cơ bản về kinh tế hộ ở Quảng Bình 40
3.1.2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của các nông hộ đang điều tra 45
3.1.3. Mức độ đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh của các nông hộ 48

3.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của các nông hộ tại tỉnh Quảng Bình 49
3.1.5. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn tỉnh
Quảng Bình 56
3.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn
Quảng Bình đối với pht triển kinh tế nông hộ 56
3.2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Quảng Bình 56
3.2.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Quảng Bình đối với nông hộ 63
3.3. Đnh gi chung hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Pht
triển Nông thôn đối với nông hộ tại tỉnh Quảng Bình 74
3.3.1. Mặt tích cực 74
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 78
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ Ở QUẢNG BÌNH 79
4.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng pht triển của tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 79
4.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển chung của tỉnh 79
4.1.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ 80


4.2. Một số giải php đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với pht triển kinh tế nông hộ
của Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình 82
4.2.1. Đa dạng hóa các hình thức cho vay đối với kinh tế nông hộ 82
4.2.2. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức 83
4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền 85
4.2.4. Hoàn thiện quy trình cho vay 86
4.2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 89

KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
CBCNV
Cn bộ công nhân viên
2
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
3
CV
Chevaux Vapeur – Mã lực
4
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
5
GVHD
Gio viên hƣớng dẫn
6
KCN
Khu công nghiệp
7

KTXH
Kinh tế xã hội
8
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc
9
NHNo&PTNT/Ag
ribank:
Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn
Việt Nam.
10
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
11
NQ-CP
Nghị Quyết – Chính Phủ
12
PPDP
Dự n “Tăng cƣờng sự tham gia pht triển kinh tế
xã hội giảm nghèo”
13

Quyết định
14
QĐ-TTg
Quyết định – Thủ tƣớng
15
SMNR-CV
Dự n Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên miền Trung.

16
UBDT
Ủy ban dân tộc


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Thông tin cơ bản của nhóm hộ điều tra
41
2
Bảng 3.2
Tình hình sử dụng đất đai của cc địa bàn điều
tra tính đến 31/12/2013
45
3
Bảng 3.3
Tình hình lao động và nhân khẩu của nhóm
hộ điều tra
47
4
Bảng 3.4
Chi phí sản xuất kinh doanh của cc nông hộ
trong nhóm hộ điều tra năm 2013

48
5
Bảng 3.5
Gi trị sản xuất của ngành Nông nghiệp theo
gi hiện hành phân theo ngành kinh tế giai
đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình
50
6
Bảng 3.6
Gi trị sản xuất của ngành trồng trọt theo gi
hiện hành phân theo nhóm cây trồng giai
đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình
51
7
Bảng 3.7
Gi trị sản xuất của ngành chăn nuôi theo gi
hiện hành phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm
giai đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình
52
8
Bảng 3.8
Số trang trại phân theo huyện, thị xã, thành phố
giai đoạn 2011-2013 tại tỉnh Quảng Bình
53
9
Bảng 3.9
Gi trị sản xuất Lâm nghiệp theo gi hiện hành
phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010-2013
tại tỉnh Quảng Bình
54

10
Bảng 3.10
Gi trị sản xuất thuỷ sản theo gi hiện hành phân
theo ngành hoạt động giai đoạn 2010-2013 tại
tỉnh Quảng Bình
55
11
Bảng 3.11
Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của
NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-
2013
66
iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ
Nội dung
Trang
1
Sơ đồ 1.1
Tc dụng của hoạt động cho vay của cc Ngân hàng đối
với kinh tế nông hộ
17
2
Sơ đồ 1.2
Nhân tố thuộc hộ sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng đến
hoạt động cho vay của cc ngân hàng trong việc vay pht
triển kinh tế nông hộ
19

3
Sơ đồ 1.3
Nhân tố thuộc nội bộ cc ngân hàng có ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động cho vay hỗ trợ pht triển kinh tế nông hộ
23
4
Sơ đồ 1.4
Cc nhân tố về cơ chế chính sch của Nhà nƣớc đối với
hoạt động cho vay của ngân hàng và kinh tế nông hộ
25
5
Sơ đồ 3.1
Cơ cấu tổ chức Agribank Quảng Bình
62
6
Sơ đồ 3.2
Quy trình cho vay tại Agribank Quảng Bình
65
7
Sơ đồ 4.1
Quy trình triển khai giải php đa dạng hóa hình thức cho vay
đối với pht triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình
83
8
Sơ đồ 4.2
Quy trình triển khai giải php đào tạo, pht triển nguồn
nhân lực và hoàn thiện bộ my tổ chức tại Agribank
Quảng Bình
85
9

Sơ đồ 4.3
Quy trình triển khai giải php nâng cao hiệu quả công tc
tuyên truyền tại Agribank Quảng Bình
86
10
Sơ đồ 4.4
Quy trình triển khai giải php hoàn thiện quy trình cho vay
tại Agribank Quảng Bình
87
11
Sơ đồ 4.5
Quy trình triển khai giải php hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu
quả đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với pht triển kinh tế
nông hộ tại Agribank Quảng Bình
88


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nƣớc ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế hàng ho nhiều thành phần, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế đã chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất
đƣợc xc định là đơn vị kinh tế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông
thôn. Từ khi xc định vai trò kinh tế của hộ nông dân, phong trào nông dân sản xuất
giỏi đang đƣợc mở rộng, nhiều hộ bỏ vốn đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật
để pht triển sản xuất, góp phần không nhỏ vào việc tăng trƣởng và pht triển nền
kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, từng bƣớc nâng cao đời sống
nông dân và bộ mặt nông thôn.

Để có một nền nông nghiệp theo hƣớng CNH-HĐH, đẩy mạnh qu trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung và kinh tế nông nghiệp nói
riêng đang rất cần những nguồn vốn lớn, do đó tc động của ngân hàng nông nghiệp
đối với nông nghiệp nói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính
cấp bch. Với chức năng của mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) Quảng Bình đã xc định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trƣờng
hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất là khch hàng cơ bản và chủ yếu của NHNo&PTNT
Quảng Bình hiện tại và trong tƣơng lai, trong đó phần nhiều là nông hộ (hộ sản xuất
nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Bình xc định rằng đƣợc phục vụ hộ sản xuất
nông nghiệp, lực lƣợng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo ra một lƣợng sản phẩm
hàng ho lớn cho xã hội là nhiệm vụ có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội.
Xuất pht từ những lí do trên, tc giả chọn đề tài: “Hoạt động cho vay của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng
Bình” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế - Chính trị.
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là:
Hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với
nông hộ tỉnh Quảng Bình đã đạt được những kết quả gì và còn gặp những khó khăn gì?
2

Làm thế nào để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay của Ngân hàng NNo và
PTNT đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn tiếp theo?.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay của Ngân hàng nông
nghiệp và pht triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình, đề xuất một số
giải php nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay của Ngân hàng NNo và PTNT đối
với nông hộ tỉnh Quảng Bình.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:
+ Hệ thống ho những vấn đề cơ bản của hoạt động cho vay của cc ngân hàng,

vai trò, tc động của nó đến pht triển kinh tế nông hộ.
+ Phân tích, đnh gi thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng
Bình đối với nông hộ để pht triển sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp,
đp ứng sự nghiệp pht triển kinh tế xã hội theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng
cc cấp.
+ Đề xuất giải php góp phần đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với pht triển
kinh tế nông hộ tại NHNo&PTNT Quảng Bình trong giai đoạn tiếp theo
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay của NHNo&PTNT đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Bình
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu về hoạt động cho vay của NHNo&PTNT
Quảng Bình đối với nông hộ.
3

- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 1991 nhƣng tập trung trong
giai đoạn 2010 – 2013.
5. Đóng góp của luận văn
Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng
Bình đối với nông hộ.
Đề xuất một số giải php đẩy mạnh hoạt động cho vay NHNo&PTNT đối
với nông hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và phụ lục, luận văn kết cấu gồm 4 chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề chung về hoạt
động cho vay của ngân hàng đối với nông hộ.
Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu của luận văn
Chƣơng 3: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển
Nông thôn đối với kinh tế nông hộ ở Quảng Bình

Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải php đẩy mạnh hoạt động cho vay của
Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn đối với pht triển kinh tế nông
hộ ở Quảng Bình.
4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Những công trình nghiên cứu trên thế giới
Đề tài về pht triển kinh tế nông nghiệp nói chung và xem xét đối với vai trò
của hoạt động cho vay của hệ thống cc ngân hàng đối với pht triển kinh tế nông hộ
nói riêng là một đề tài nhận đƣợc sự quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới,
vì vậy, đã có nhiều cc công trình nghiên cứu trên thế giới về đề tài này, bao gồm cc
sch, gio trình, cc luận văn, bo co và nhiều công trình nghiên cứu khc.
Trong phạm vi của đề tài, tc giả xin trích dẫn một số công trình liên quan đến
vai trò của ngân hàng đối với pht triển nông thôn:
- Cuốn sch “Role of Regional Rural Banks in Economic Development” của tc
giả Tasi Kaye xuất bản năm 2006. Đây là công trình nghiên cứu về đề tài pht triển
kinh tế và vai trò của hệ thống cc ngân hàng nông nghiệp đối với sự pht triển kinh tế
của một quốc gia.
- Cuốn “Rural development through Islamic Banks” với độ dày 64 trang của tc
giả Muhammad Akram Khan đƣợc xuất bản bởi nhà xuất bản The Islamic
Foundation/kube vào năm 1994. Đây là cuốn sch ra đời từ kh lâu, đề cập đến vấn
đề pht triển nông thôn thông qua cc hoạt động của hệ thống cc ngân hàng Islamic.
- Cuốn “Role of commercial banks in rural development” xuất bản 1/1/1997
của tc giả Sawalia Bihari Verma từ Nhà xuất bản Mohit Publications. Đây là
công trình nghiên cứu đƣợc viết bằng tiếng Anh bao gồm 320 trang đề cập đến
vai trò của hệ thống cc ngân hàng thƣơng mại đối với sự pht triển nông nghiệp,
nông thôn.

- Công trình nghiên cứu “Rural Development - Contemporary Issues and
Practices” đƣợc biên soạn bởi Rashid Solagberu Adisa và đƣợc Nhà xuất bản
InTech, Chapters xuất bản vào ngày 20 thng 04 năm 2012. Đây là công trình
5

nghiên cứu đề cập đến vấn đề pht triển nông thôn với những hƣớng dẫn thực
hành cụ thể đối với nhiều khu vực.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nước
Là quốc gia chuyển dịch mạnh mẽ từ cơ cấu nông nghiệp làm chủ lên công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
đề tài pht triển kinh tế nông nghiệp nói chung, đặc biệt khi hệ thống ngân hàng
đƣợc hình thành và pht triển, việc p dụng cc hoạt động cho vay nhằm hỗ trợ
cho cc hộ nông nghiệp sản xuất càng đƣợc chú trọng.
Nhìn nhận từ thực tiễn khch quan của đất nƣớc, đặc biệt là ở những địa
phƣơng định hƣớng pht triển kinh tế nông hộ làm nền tảng cho pht triển kinh tế
địa phƣơng, mong muốn góp phần tăng hiệu quả công tc pht triển kinh tế cho cc
hộ làm nông nghiệp, nhiều công trình nghiên cứu nhƣ luận n tiến sĩ, luận văn thạc
sĩ, hay cc bo co khoa học đã tập trung khai thc và nghiên cứu về đề tài này.
Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, tc giả xin trích dẫn một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu trong nƣớc về đề tài hoạt động cho vay đối với pht triển
kinh tế nông hộ nhƣ sau:
* Đề tài phát triển hoạt động của ngân hàng hỗ trợ phát triển nông nghiệp,
nông thôn
- LATS Kinh tế số 5.02.09 của tc giả Đoàn Văn Thắng từ Đại học Kinh tế Quốc
dân năm 2003 với đề tài nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện hoạt động của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn”.
Đây là công trình nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động ngân hàng đối với công
nghiệp ho, hiện đại ho nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, thực trạng hoạt động
của Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển nông thôn Việt Nam phục vụ công

nghiệp ho, hiện đại ho nông nghiệp, nông thôn từ đó có cc giải php hoàn thiện.
6

Xem xét với đề tài này, luận n tiến sĩ này cũng nghiên cứu về đề tài pht triển kinh
tế nông thôn và cc chính sch cho vay hỗ trợ từ phía Agirbank.
* Đề tài phát triển kinh tế hộ gia đình hay phát triển kinh tế nông hộ
- Học viên Dƣơng Quang Huy từ Khoa Kinh tế và Pht triển nông thôn
trƣờng Đại học Nông Lâm tỉnh Thi Nguyên với bo co luận văn “Đánh giá hiệu
quả và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Tích
Lương - Tỉnh Thái Nguyên” thng 06 năm 2012 và hƣớng dẫn bởi Thạc sĩ Dƣơng
Thị Thu Hoài.
Thông qua qu trình thực tập tại địa phƣơng nghiên cứu, tc giả đã xây dựng
nội dung đề tài và đnh gi những thực trạng và tình hình pht triển kinh tế hộ nông
dân tại xã từ đó đƣa ra những giải php mang tính thiết thực nhằm giải quyết cc vấn
đề khó khăn, thúc đẩy pht triển kinh tế nông hộ tại xã trong thời gian tới.
- Học viên Hoàng Thị Hiệp từ Khoa Kinh tế và Pht triển nông thôn trƣờng
Đại học Nông Lâm tỉnh Thi Nguyên với bo co luận văn “Thực trạng và giải
pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên” thng 05 năm 2012.
Bo co luận văn này cũng đã tập trung hệ thống hóa cc vấn đề liên quan đến
nông hộ, pht triển kinh tế nông hộ, phân tích đnh gi thực trạng công tc này
nhƣng tại địa bàn phƣờng Túc Duyên, tỉnh Thi Nguyên, và cũng đã đề xuất một số
giải php nhằm pht triển hiệu quả hơn nữa kinh tế nông hộ tại địa bàn nghiên cứu.
- Chuyên đề số 5 – cho cộng đồng, theo quyết định số 04/2007/QÐ-UBDT
ngày 19/7/2007 của Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Ủy Ban Dân Tộc
về chủ đề “ Phát triển kinh tế hộ gia đình”. Đây là chuyên đề ban hành bởi Ủy
ban dân tộc, đã đƣa ra những khi niệm liên quan đến pht triển kinh tế hộ gia
đình, vai trò và cc bƣớc tiến hành.
- Sở Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình, (2008), Tài liệu
tập huấn “Phát triển kinh tế hộ gia đình”, Dự n Quản lý bền vững nguồn tài

7

nguyên thiên nhiên miền Trung (SMNR-CV), Sở Nông nghiệp và Pht triển nông
thôn Quảng Bình.
Đây là tài liệu tập huấn gồm 8 quyển ở gia đoạn I, tiếp theo giao đoạn II, bộ
tài liệu bao gồm: - Hƣớng dẫn kỹ thuật thực hiện ICM - “3 giảm, 3 tăng” trên cây
lúa - Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng tiêu - Kỹ thuật canh tc trên đất dốc - Pht triển
kinh tế hộ gia đình. Mục đích biên soạn và pht hành bộ tài liệu tiếp theo nhằm bổ
sung thêm cc nguồn thông tin , thống nhất nội dung và phƣơng php tập huấn
chuyển giao kỹ thuật sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh cho cn bộ khuyến nông viên
cc cấp. Đây là công trình nghiên cứu có gi trị lý thuyết và thực tiễn cao tại địa
bàn mà tc giả đang nghiên cứu là tỉnh Quảng Bình.
* Đề tài phát triển hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Bo co khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong từ Viện nghiên cứu
pht triển KT – XH Hà Nội vào năm 2010 với đề tài “Thực tiễn phát triển tín
dụng nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam” đã tổng quan lại mối liên kết giữa hoạt
động cho vay với hoạt động pht triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại Việt
Nam. So với đề tài này, phạm vi nghiên cứu của bo co này rộng hơn và có tính
bao qut hơn.
- LATS Kinh tế số 62.62.01.15 của tc giả Nguyễn Ngọc Tuấn từ Trƣờng
Đại học Nông nghiệp Hà Nội, bảo vệ ngày 18/6/2013 với đề tài nghiên cứu là
“Nghiên cứu giải pháp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Đăk Nông đối với hộ sản xuất cà phê”.
Đề tài này đã nghiên cứu thực trạng giải php cho vay của Ngân hàng Nông
nghiệp và Pht triển nông thôn tỉnh Đăk Nông đối với hộ sản xuất cà phê từ đó đề
xuất hoàn thiện giải php cho vay của NHNo & PTNT Đăk Nông đối với hộ sản
xuất cà phê. Xem xét với đề tài mà tc giả đã nghiên cứu, cả hai đề tài cũng
nghiên cứu và cc giải php cho vay hỗ trợ pht triển nông nghiệp, nông thôn
nhƣng địa bàn nghiên cứu khc nhau.
8


- LATS Kinh tế số 5.02.09 của tc giả Nguyễn Thị Kim Nhung từ Đại học Kinh tế
Quốc dân với đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam góp phần phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Hồng”.
Đề tài này đã hệ thống hóa lí luận mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng đối
với nông nghiệp, phân tích thực trạng Ngân hàng nông nghiệp và pht triển nông
thôn Việt Nam và đề xuất giải php mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng nông
nghiệp. Xem xét mối tƣơng quan giữa đề tài này và đề tài tc giả đang nghiên cứu
cho thấy cả hai đề tài cùng nghiên cứu về hoạt động cho vay hỗ trợ pht triển
nông thôn từ phía Agribank nhƣng địa bàn nghiên cứu khc nhau.
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu các công trình
Nhƣ vậy, số lƣợng cc công trình nghiên cứu về đề tài hoạt động cho vay hỗ
trợ pht triển kinh tế nông hộ từ cc ngân hàng là kh nhiều. Hầu nhƣ cc đề tài đều
đã đi vào hệ thống hóa lại cc vấn đề cơ sở lý luận về nông hộ, pht triển kinh tế
nông hộ, vai trò của hoạt động cho vay đối với pht triển kinh tế nông hộ, từ đó đi
vào phân tích, đnh gi thực trạng và đề xuất những nhóm giải php nhằm nâng cao
hiệu quả hỗ trợ pht triển kinh tế nông hộ từ cc hoạt động cho vay của ngân hàng.
Tuy nhiên, xét trong phạm vi tại cc nông hộ từ tỉnh Quảng Bình và đối với cc
hoạt động cho vay hỗ trợ pht triển kinh tế nông hộ tại địa bàn tỉnh thì hiện nay chƣa
có một công trình nghiên cứu nào đầy đủ và có tính thực tiễn, vì vậy, tc giả sẽ
không gặp khó khăn trong việc trùng lặp đề tài nghiên cứu với cc tc giả trƣớc đây.
1.2. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với nông hộ
1.2.1. Nông hộ và nhu cầu vốn trong quá trình phát triển
1.2.1.1. Đặc trưng của kinh tế nông hộ
- Khái niệm hộ
Về khi niệm “hộ”, đây là khi niệm đƣợc đề cập đến kh nhiều trong cc
công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là cc từ điển ngôn ngữ trong
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn….
9


Trong phạm vi của đề tài, tc giả xin trích dẫn một số khi niệm cơ bản về
“hộ” nhƣ sau:
Theo Liên Hợp Quốc, khi niệm này đƣợc hiểu là:
“ Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và
có chung một ngân quỹ”. (Dƣơng Quang Huy, 2012, trang 24)
Theo Gio sƣ T.G.Me Gee, Gim đốc Viện nghiên cứu Châu Á thuộc
trƣờng Đại học Tổng hợp Britial Columbia, vào năm 1989, khi khảo st kinh tế
hộ trong qu trình pht triển ở một số nƣớc Châu Á, Gio sƣ đã đƣa ra khi niệm
về “hộ” nhƣ sau:
“ Ở các nước Châu Á, hầu hết người ta quan niệm hộ là một nhóm người
cùng chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc ở chung một mái nhà, ăn
chung một mâm cơm và có chung một ngân quỹ”. (Vũ Tuấn Anh và Trần Thị Vân
Anh, 1997, trang 135)
Thông qua hai khi niệm trên đây và qua qu trình tìm hiểu tổng quan cc
công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, theo ý kiến của tc giả, tc giả cho
rằng “hộ” là khi niệm dùng để chỉ một nhóm ngƣời có cc đặc điểm chung là
chung hoặc không chung huyết thống, cùng sống chung một gia đình, cùng chia
sẻ cc vấn đề về tài chính và một số vấn đề liên quan khc.
- Khái niệm nông hộ
Có nhiều học giả đã đề cập đến khi niệm nông hộ hay hộ nông dân, dƣới
đây là một số trích dẫn:
Theo tc giả Frank Ellis, một cựu giảng viên của một trƣờng đại học nổi
tiếng tại Nga, Ông cho rằng:
“ Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai
trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản
xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự
10

tham ga cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ không
hoàn hảo cao”.( Dƣơng Quang Huy, 2012, trang 24)

Theo V.I. Lê Nin, Ông cho rằng:
“ Cải tạo tiểu nông không phải là tước đoạt của họ mà phải tôn trọng sở hữu cá
nhân của họ, khuyến khích họ liên kết với nhau một cách tự nguyện để tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của chính họ”.( Dƣơng Quang Huy, 2012, trang 30)
Theo tc giả, khi niệm nông hộ đƣợc hiểu theo sự kết hợp giữa hai từ
“nông” trong từ “nông dân” và khi niệm “hộ” nhƣ đã đề cập ở trên. “Nông hộ”
có thể đƣợc hiểu nhƣ một đơn vị kinh tế trong một xã hội, là một nhóm ngƣời
cùng hoặc không chung huyết thống nhƣng sống chung một mi nhà, chia sẻ với
nhau về tài chính, lao động và khai thc kinh doanh về lĩnh vực nông nghiệp.
- Khái niệm kinh tế nông hộ
Về khi niệm “kinh tế nông hộ”, dƣới đây là một số trích dẫn tổng hợp từ
cc tài liệu tc giả đã tham khảo.
Theo C.Mc, khi niệm “kinh tế nông hộ” đƣợc hiểu là:
“ Kinh tế nông hộ là nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa khác với nền kinh
tế tiểu nông tự cấp, tự túc”.
C.Mc đã phân biệt ngƣời chủ nông hộ với ngƣời tiểu nông, ngƣời chủ nông
hộ bn ra thị trƣờng toàn bộ sản phẩm làm ra, ngƣời tiểu nông tiêu dùng toàn bộ
sản phẩm làm ra và mua bn càng ít càng tốt.
Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ban hành ngày 02/02/2000, tại Điểm 1,
mục II, khi niệm “kinh tế nông hộ” đƣợc đề cập nhƣ sau:
“ Kinh tế nông hộ là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp,
nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,
gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy, sản”. (Chính phủ, 2000)
Ngoài ra, khi niệm kinh tế nông hộ cũng đƣợc hiểu là:
11

“ Kinh tế nông hộ là đơn vị khai thác kinh doanh nông nghiệp của những người
cùng sống chung một mái nhà. Người chủ sản xuất là trưởng gia, là chủ hộ cùng
những thân nhân sử dụng tổng hợp những yếu tố lao động, đất, vốn, phương tiện sản

xuất tác động vào môi trường sinh thái để làm ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu
về đời sống vật chất của gia đình và cộng đồng xã hội”. (Dƣơng Quang Huy, 2012)
Qua qu trình tìm hiểu và tổng hợp cc tài liệu, công trình nghiên cứu trƣớc
đây, tc giả thấy rằng kinh tế nông hộ là khi niệm đƣợc dùng để biểu hiện hình
thức tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với sự tham gia của cc đối
tƣợng chủ yếu là cc nông hộ nhƣ đã đề cập đến ở trên.
* Một số đặc trưng của kinh tế nông hộ
- Chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu
của thị trường, có lợi nhuận cao
Đây là đặc trƣng cơ bản đầu tiên của kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ có
đặc trƣng chuyên môn hóa, tập trung hóa cao, thể hiện ở gi trị tổng sản phẩm và
sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu trực tiếp đnh gi về quy mô nông hộ nhỏ, vừa và
lớn. Ngoài ra, cc chỉ tiêu về ruộng đất, vốn, lao động cũng đƣợc sử dụng để thể
hiện tính chuyên môn hóa hoặc tập trung hóa, tập trung liền vùng, liền khoảnh….
- Gắn với thị trường
Kinh tế nông hộ hay bất kỳ ngành nghề nào trong nền kinh tế đều cần quan
tâm tới nhân tố này vì nó quyết định chiến lƣợc pht triển cc sản phẩm sản xuất
và xc định đƣợc cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ hiệu quả
kinh doanh. Cc thông tin về thị trƣờng trong kinh tế nông hộ rất quan trọng, giúp
cc nông hộ tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
- Có nhiều khả năng áp dụng thiết bị kỹ thuật nhiều hơn
Đặc trƣng thứ ba của kinh tế nông hộ là có nhiều khả năng p dụng thiết bị
kỹ thuật nhiều hơn. Khc với giai đoạn trƣớc, hiện nay, cc nông hộ đã trang bị
12

tốt hơn về vốn cũng nhƣ cc trang thiết bị và cc công nghệ mới, từ đó nâng cao
hiệu quả kinh tế của kinh tế nông hộ.
- Về quản lý phân công lao động
Về quản lý phân công lao động, kinh tế nông hộ sử dụng hai loại hình lao
động: Lao động từ chính hộ gia đình và lao động thuê mƣớn bên ngoài. Thông

thƣờng, số lao động thuê mƣớn thƣờng chiếm tỷ trọng chủ yếu so với lao động hộ
gia đình và thƣờng đƣợc phân công lao động theo thời vụ một năm trở lên.
- Về tài sản và tư liệu sản xuất
Về tài sản và tƣ liệu sản xuất, thông thƣờng kinh tế nông hộ xuất pht từ cc
tài sản và tƣ liệu sản xuất đƣợc chuẩn bị từ chủ nông hộ. Chủ hộ kinh tế nông hộ
thƣờng là ngƣời có ý chí và nắm bắt cc phƣơng php làm giàu hiệu quả, cũng
nhƣ có điều kiện nhất định để thiết lập nông hộ kinh doanh. Cc tài sản và tƣ liệu
sản xuất thông thƣờng đều là những tài sản và tƣ liệu sản xuất sử dụng chung của
cc thành viên trong nông hộ nên họ có ý thức bảo quản và sử dụng tốt, hiệu quả,
vì đó là yếu tố kinh tế thuộc về về hộ gia đình.
1.2.1.2. Nhu cầu vốn với sự phát triển kinh tế nông hộ
* Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ xuất hiện lần đầu tiên tại một số nƣớc Tây Âu trong cuộc
cch mạng công nghiệp lần thứ nhất và đã đem lại một số hiệu quả kinh tế, xã hội
đng kể. Ở châu Á, sau thế chiến thứ hai, một số nƣớc ở khu vực Đông Bắc Á
nhƣ Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc là những quốc gia pht triển đầu tiên về
kinh tế nông hộ và cũng đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan.
Về xu hƣớng pht triển kinh tế nông hộ tại Việt Nam, có nhiều căn cứ để
phân tích về xu hƣớng, tuy nhiên, với phạm vi đề tài, tc giả sẽ phân tích xu
hƣớng theo căn cứ lợi thế nông hộ về vốn, lao động, đất đai…Căn cứ theo tiêu chí
này, xu hƣớng pht triển kinh tế nông hộ tại Việt Nam hiện nay bao gồm ba xu
hƣớng chính: (Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, 1997)
13

Xu hƣớng pht triển kinh tế nông hộ thứ nhất tại Việt Nam là những nông
hộ sản xuất kinh doanh nhƣng không đủ tiêu dùng, không có khả năng ti sản
xuất giản đơn. Những nông hộ này thƣờng không có lợi thế về vốn, đất đai cũng
nhƣ không có khả năng thuê mƣớn thêm qu nhiều lao động để phục vụ cho qu
trình sản xuất kinh doanh. Khi đó, có hai xu hƣớng là họ sẽ trở thành lao động
làm thuê, làm mƣớn hoặc sẽ trở về là những lao động kiếm kế sinh tồn với đời

sống bình thƣờng của một nông hộ.
Xu hƣớng pht triển kinh tế nông hộ thứ ba tại Việt Nam bao gồm những
nông hộ có đủ khả năng sản xuất kinh doanh để đủ tiêu dùng nhƣng không đủ khả
năng để chuyển hàng hóa, sản phẩm theo quy mô lớn ra ngoài thị trƣờng. Quy mô
về vốn, đất đai và lao động của nhóm xu hƣớng này vẫn chƣa đủ để có thể pht
triển mạnh mẽ ra ngoài thị trƣờng và trở thành nhóm nông hộ chuyên sản xuất
hàng hóa nếu không có sự hỗ trợ từ phía bên ngoài.
Cuối cùng, xu hƣớng thứ tƣ pht triển kinh tế nông hộ tại Việt Nam bao
gồm cc nông hộ có đủ khả năng và lợi thế về vốn, lao động, đất đai và có khả
năng tiếp thu khoa học, công nghệ cao để phục vụ cho qu trình sản xuất kinh
doanh và là những nông hộ chuyên sản xuất hàng hóa cho thị trƣờng.
* Nhu cầu vốn và sự phát triển kinh tế nông hộ
Tại Việt Nam, diện mạo kinh tế nông hộ thay đổi từ khi Nhà nƣớc p dụng
chủ trƣơng, chính sch về giao quyền sử dụng đất đai lâu dài cho kinh tế hộ, trong
đó đối với đất nông nghiệp là 20 năm và đất lâm nghiệp là 50 năm. Nhiều nông
hộ đã cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh và trở thành những nhóm hộ chuyên
sản xuất hàng hóa phục vụ cho thị trƣờng. Tuy nhiên, đến nay, vấn đề pht triển
kinh tế nông hộ tại Việt Nam vẫn đặt ra nhiều vấn đề hạn chế, cần nhu cầu vốn hỗ
trợ nhiều hơn nữa để có thể pht triển kinh tế nông hộ một cch toàn diện hơn nữa
tại Việt Nam.
Theo tc giả Ngô Việt Hƣơng trong bài “Cần tăng cường vốn đầu tư cho
nông nghiệp, nông thôn” trên tạp chí Kinh tế và Dự bo số 17/2013, khu vực

×