Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế xã hội tại Thành phố Đồng Hới Luận văn ThS. Khoa học xã hội và hành vi kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 103 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o






LÊ THỊ THU CÚC






CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU










Hà Nội - 2014



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o






LÊ THỊ THU CÚC






CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI



Hà Nội – 2014



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử
dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.




























LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đa
̣
i ho

̣
c Quốc gia Ha
̀

̣
i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quy
́
thầy cô trƣờng Đại học
Kinh tế, đã tận tình hƣơ
́
ng dâ
̃
n, giúp đỡ cho tôi trong qu trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Kim Chi đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể trnh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quy
́
thầy cô và cc bạn.






TÓM TẮT LUẬN VĂN


Tên đề tài: Cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã
hội tại thành phố Đồng Hới
Số trang: 103 trang
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ
Ngƣời nghiên cứu: Lê Thị Thu Cúc
Gio viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Cải cch hành chính là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu.Một
trong cc nội dung quan trọng của cải cch thể chế hành chính đó là cải cch
Thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính liên quan không chỉ đến công việc
nội bộ của một cơ quan, một cấp chính quyền, mà còn đến cc tổ chức và
công dân trong mối quan hệ với Nhà nƣớc. Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sch, văn bản quy phạm php luật về
lĩnh vực cải cch hành chính nói chung và cải cch thủ tục hành chính nói
riêng.Từ thực tiễn thực hiện cải cch thủ tục hành chính tại thành phố Đồng
Hới và kiến thức Kinh tế chính trị đã học tập, tc giả đã thực hiện đề tài “Cải
cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố
Đồng Hới”
Luận văn sử dụng phƣơng php luận để nghiên cứu là duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, tập trung nghiên cứu, làm rõ bản chất, nội dung,
điều kiện thực hiện việc cải cch thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy pht triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Đồng Hới.




Sau khi nghiên cứu, phân tích và đnh gi, tc giả nhận thấy rằng việc
thực hiện cải cch thủ tục hành chính trong chƣơng trình cải cch hành chính
nói chung là hết sức cần thiết. Vì vậy, tc giả đề xuất cc giải php phù hợp với

đặc điểm, điều kiện và bối cảnh của thành phố Đồng Hới, giúp cho cải cch
hành chính trong cả nƣớc nói chung và cải cch thủ tục hành chính trên địa bàn
thành phố Đồng Hới nói riêng sẽ thu đƣợc những thành công to lớn, góp phần
thúc đẩy kinh tế - xã hội của thành phố pht triển, đóng góp quan trọng vào
công cuộc đổi mới, hội nhập và pht triển nhanh, mạnh, vững chắc nền kinh tế
- xã hội của nƣớc ta.


















MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt i
Danh mục cc bảng ii
MỞ ĐÂ
̀
U 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHẰM
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
1.2. Cơ sở lý luận về cải cch hành chính và cải cch thủ tục hành chính
nhằm pht triển kinh tế - xã hội 9
1.2.1. Những vấn đề chung về cải cách hành chính và cải cách thủ tục
hành chính 9
1.2.2. Tác động của thủ tục hành chính tới phát triển kinh tế - xã hội 22
1.2.3. Sự cần thiết và mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính 23
1.2.4. Nội dung cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội 27
1.2.5. Tiêu chí đánh giá cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh
tế - xã hội 29
1.2.6. Điều kiện cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế - xã hội . 30
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn của một số địa phƣơng trong cải cch thủ tục hành
chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội 33
1.3.1. Kinh nghiệm của quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 33
1.3.2. Kinh nghiệm của thành phố Hà Tĩnh 35
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đồng Hới 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Phƣơng php luận 38
2.2 Cc phƣơng php cụ thể 39
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp 39



2.2.2. Phương pháp gắn liền logic với lịch sử 41
2.2.3. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 43
2.2.4. Các phương pháp nghiên cứu định lượng 44
2.3. Phƣơng php thu thập và xử lý số liệu 44

2.3.1 Nguồn số liệu thực hiện luận văn 44
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 45
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHẰM
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 46
3.1. Khi qut về tình hình pht triển kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới 46
3.2. Tình hình cải cch thủ tục hành chính tại thành phố Đồng Hới 49
3.2.1. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính 49
3.2.2. Thực hiện cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông 52
3.3. Đnh gi chung 57
3.3.1. Những thành tựu đạt được 57
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế 70
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 73
4.1. Bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra về cải cch thủ tục hành chính 73
4.2. Quan điểm về cải cch thủ tục hành chính trong thời gian tới 75
4.3. Những giải php đẩy mạnh cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển
kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới trong thời gian tới 77
4.3.1. Cơ chế, chính sách 77
4.3.2. Các giải pháp về xây dựng và hoàn thiện các thủ tục hành chính . 78
4.3.3. Giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 79
4.3.4. Các giải pháp về tổ chức thực hiện thủ tục hành chính 81
4.3.5. Giải pháp về nguồn kinh phí 86



4.3.6. Giải pháp về theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện thủ tục
hành chính 86
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
HĐND
Hội đồng nhân dân
2
UBND
Ủy ban nhân dân

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 2.1
Tình hình thực hiện cc thủ tục hành chính tại
thành phố Đồng Hới giai đoạn 2009-2013
55
2
Bảng 2.2
Tình hình hoạt động của cc doanh nghiệp tại

thành phố Đồng Hới giai đoạn 2009-2013
62
3
Bảng 2.3
Tình hình lao động trong cc ngành kinh tế tại
thành phố Đồng Hới giai đoạn 2009-2013
63
4
Bảng 2.4
Thu ngân sch từ doanh nghiệp nhà nƣớc và thu
ngoài quốc doanh từ năm 2009 đến năm 2013
64
1

MỞ ĐU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cải cch hành chính là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu.
Ngày nay, cc nƣớc đang pht triển và cc nƣớc pht triển đều xem cải cch
hành chính nhƣ một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trƣởng, pht triển
kinh tế - xã hội và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Từ 1986, thực
hiện đƣờng lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trƣơng về cải cch hành
chính và luôn xc định cải cch hành chính là khâu quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới, pht triển đất nƣớc. Cc cơ quan nhà nƣớc, trong đó Chính
phủ đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều Chƣơng trình, Kế hoạch để triển
khai cải cch hành chính theo chủ trƣơng, Nghị quyết của Đảng mà trọng tâm
là Chƣơng trình tổng thể cải cch hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010
với 4 nội dung: cải cch thể chế hành chính; cải cch bộ my hành chính nhà
nƣớc; xây dựng đội ngũ cn bộ, công chức; cải cch tài chính công.
Một trong cc nội dung quan trọng của cải cch thể chế hành chính đó
là cải cch Thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính liên quan không chỉ đến

công việc nội bộ của một cơ quan, một cấp chính quyền, mà còn đến cc tổ
chức và công dân trong mối quan hệ với Nhà nƣớc. Cc quyền, nghĩa vụ của
công dân đƣợc quy định trong Hiến php hay ở cc văn bản php luật khc có
đƣợc thực hiện hay không, thực hiện nhƣ thế nào, về cơ bản, đều phải thông
qua thủ tục hành chính do cc cơ quan nhà nƣớc, cc cấp chính quyền quy
định và trực tiếp giải quyết. Chính vì vậy, mục tiêu và yêu cầu của cải cch
thủ tục hành chính là phải đạt đƣợc một bƣớc chuyển biến căn bản trong quan
hệ về giải quyết công việc của công dân và tổ chức, cụ thể là phải pht hiện và
xo bỏ những thủ tục hành chính thiếu đồng bộ, chồng chéo, rƣờm rà, phức
tạp đã và đang gây trở ngại trong việc tiếp nhận và xử lý công việc giữa cơ
quan nhà nƣớc với tổ chức, công dân; xây dựng và thực hiện đƣợc cc thủ tục
2

giải quyết công việc đơn giản, rõ ràng, thống nhất, công khai và đúng php
luật; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công dân và tổ chức có yêu cầu giải
quyết công việc, vừa có tc dụng ngăn chặn tệ cửa quyền, quan liêu, sch
nhiễu và tham nhũng trong công chức nhà nƣớc, đồng thời vẫn đảm bảo đƣợc
trch nhiệm quản lý nhà nƣớc, giữ vững kỷ cƣơng php luật trong bộ my cc
cơ quan công quyền.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng,
chính sch, văn bản quy phạm php luật về lĩnh vực cải cch hành chính nói
chung và cải cch thủ tục hành chính nói riêng. Đặc biệt, Chƣơng trình tổng thể
cải cch hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2010 ban hành kèm theo Quyết
định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 thng 09 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính
phủ đã xc định phải đẩy mạnh cải cch thủ tục hành chính với mục tiêu cơ bản
là "Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả,
minh bạch và công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính. Loại bỏ
những thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó
khăn cho dân. Mở rộng cải cách thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực,
xóa bỏ kịp thời những quy định không cần thiết về cấp phép và thanh tra, kiểm

tra, kiểm soát, kiểm định, giám định". (Thủ tƣớng Chính phủ, 2001).
Việc nhấn mạnh ƣu tiên cải cch thủ tục hành chính là hoàn toàn cần
thiết và phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay thủ tục hành chính do nhiều cơ quan nhà
nƣớc cc cấp ban hành còn rƣờm rà, không rõ ràng, thiếu tính thống nhất,
không công khai và tuỳ tiện thay đổi. Vì vậy, thủ tục hành chính vẫn là một
trong những nguyên nhân hình thành tệ cửa quyền, sch nhiễu, tham nhũng;
gây ch tắc, kìm hãm cc hoạt động kinh tế-xã hội; gây phiền hà và giảm lòng
tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nƣớc và chế độ; gây trở ngại cho giao lƣu giữa
nƣớc ta với cc nƣớc khc. Tuy vậy, việc sửa đổi cc thủ tục hành chính đã
đƣợc chọn làm ƣu tiên gần 20 năm nay, từ khi nêu ra và thực hiện theo cơ chế
3

Một cửa nửa đầu thập kỷ 90, nhƣng đến nay nội dung này vẫn còn tồn tại nhiều
vấn đề cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi. Đã có rất nhiều những công
trình khoa học, bài viết của nhiều tc giả nghiên cứu, bàn luận về lĩnh vực này.
Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời điểm công cuộc cải cch lại có những
biến chuyển nên vẫn cần đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện chƣơng trình
cải cch sao cho hiệu quả nhất và phù hợp với tình hình thực tiễn của cc cơ
quan quản lý hành chính nói riêng và Nhà nƣớc ta nói chung. Từ thực tiễn thực
hiện cải cch thủ tục hành chính tại thành phố Đồng Hới và kiến thức Kinh tế
chính trị đã học tập, đề tài “Cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển
kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới” đã đƣợc tc giả lựa chọn làm đề tài
cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình.
Một số câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
- Cơ sở lý luận chung về cải cch hành chính và cải cch thủ tục hành
chính?
- Thực trạng cải cch thủ tục hành chính ở thành phố Đồng Hới? (đã
đạt đƣợc những thành tựu gì? Còn gặp những hạn chế gì? Nguyên nhân của
những hạn chế đó?)
- Thành phố Đồng Hới cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để pht huy

mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của thủ tục hành chính để đẩy nhanh pht
triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về cải cch hành
chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cch hành
chính nói chung và cải cch thủ tục hành chính nói riêng.
4

- Đi sâu phân tích, tìm hiểu kinh nghiệm của một số cơ quan địa phƣơng
về cải cch thủ tục hành chính để rút ra bài học cho thành phố Đồng Hới.
- Phân tích thực trạng, đnh gi tình hình và những tc động của cải
cch thủ tục hành chính đến pht triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới
thời gian qua.
- Đƣa ra những quan điểm và đề xuất cc giải php đẩy mạnh cải cch
thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới
trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cải cch thủ tục hành chính
nhằm pht triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm 32
thủ tục hành chính thuộc 05 lĩnh vực khc nhau. Trong đó, luận văn tập trung
nghiên cứu vào cc lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, tài nguyên và môi trƣờng,
xây dựng và đô thị. Đây là những công việc liên quan nhiều đến thủ tục hành
chính, có yêu cầu giải quyết thƣờng xuyên, liên tục và cũng chính là những
thủ tục đòi hỏi phải cải cch nhiều hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời

dân, tổ chức khi đến liên hệ công việc.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu về vấn đề cải cch cc thủ tục
hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đồng Hới.
- Phạm vi về thời gian: Phân tích, đnh gi thực trạng cải cch thủ tục
hành chính tại thành phố trong 5 năm gần đây (2009 – 2013) và đề ra cc giải
php đẩy mạnh cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội ở
thành phố Đồng Hới trong thời gian tới.

5

4. Những đóng góp của luận văn
Thứ nhất, về mặt lý luận, luận văn hệ thống ho những vấn đề lý luận
cơ bản về cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội. Đặc
biệt, làm rõ đƣợc vai trò, tc động của thủ tục hành chính tới pht triển kinh tế
- xã hội và những nội dung, điều kiện của cải cch thủ tục hành chính.
Thứ hai, luận văn thống kê, tổng hợp, phân tích và đnh gi thực trạng
cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đồng
Hới giai đoạn 2009 - 2013. Qua đó, đã chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc cũng
nhƣ những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế trong việc
thực hiện cải cch thủ tục hành chính thành phố Đồng Hới.
Thứ ba, trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân đã đƣợc
xc định luận văn đƣa ra mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện, qua đó đề xuất đƣợc
cc giải php cụ thể, giải php có tính định hƣớng để đẩy mạnh cải cch thủ
tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đồng Hới trong
thời gian tới.
5. Bố cục luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
của luận văn gồm có 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội

Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh
tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới
Chƣơng 4: Quan điểm và giải php đẩy mạnh cải cch thủ tục hành
chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới
6

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHẰM
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, để tăng cƣờng năng lực quản lý của nhà nƣớc
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội
nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trƣơng cải cch hành chính một cch mạnh
mẽ, toàn diện. Cải cch hành chính nhằm góp phần xây dựng bộ my nhà
nƣớc trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả. Trên cơ sở đó làm cho
bộ my nhà nƣớc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng
lối của Đảng và tổ chức tốt việc điều hành, quản lý đất nƣớc thông suốt, tạo
điều kiện cho cc thành phần pht triển, giải quyết tốt cc vấn đề xã hội, củng
cố quốc phòng - an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế. Đây là việc làm không đơn giản, đòi hỏi trong qu trình
cải cch hành chính phải tính ton kỹ lƣỡng, lựa chọn chính xc, tập trung
giải quyết từng bƣớc để tạo sự chuyển biến vững chắc cả chiều rộng lẫn chiều
sâu. Chính vì vậy cải cch hành chính đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
khoa học nghiên cứu dƣới nhiều góc độ tiếp cận khc nhau, đến nay đã có
nhiều cuốn sch, bài bo, luận văn và cc công trình khoa học của nhiều tc
giả đề cập đến vấn đề cải cch hành chính và cải cch thủ tục hành chính. Một
số hƣớng nghiên cứu nổi bật bao gồm:
- Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn cải cách hành chính và những

giải pháp về đẩy mạnh cải cách hành chính ở Việt Nam có cc công trình
nghiên cứu, bài viết của cc tc giả nhƣ: “Cải cách hành chính địa phương lý
luận và thực tiễn”, của cc tc giả: Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hữu
Trị; “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam”, của tc giả
7

Nguyễn Ngọc Hiếu; “Cải cách hành chính nhà nước - Thực trạng, nguyên
nhân, giải pháp”, của tc giả Thang Văn Phúc; “Đánh giá kết quả của cải
cách hành chính và các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính ở
nước ta”, của tc giả Đào Trí Úc; “Cải cách hành chính – những vấn đề cần
biết”, của tc giả Diệp Văn Sơn;…
Trong cc công trình nghiên cứu, cc bài viết trên, cc tc giả đã tập
trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đnh gi về cải cch hành chính ở Việt
Nam trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Trong nghiên cứu của mình, cc
tc giả Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hữu Trị đã tập trung nghiên cứu
những vấn đề lý luận cơ bản của cải cch hành chính và sự cần thiết phải cải
cch hành chính. Tc giả Nguyễn Ngọc Hiếu, Thang Văn Phúc, Đào Trí Úc
thì tập trung tìm hiểu thực trạng về cải cch hành chính ở Việt Nam và đƣa ra
những giải php cơ bản nhằm đẩy mạnh cải cch hành chính ở nƣớc ta.
Mặc dù cc tc giả không đi sâu vào nghiên cứu và phân tích cụ thể
những vấn vấn đề về cải cch thủ tục hành chính ở Việt Nam, nhƣng những
phân tích về thực trạng và cc giải php cải cch hành chính nói chung ở Việt
Nam mà cc tc giả đã đề cập giúp cho tc giả có cch nhìn bao qut, đầy đủ
hơn về cải cch hành chính và cải cch thủ tục hành chính ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính có các công trình nghiên
cứu, bài viết của cc tc giả nhƣ: “Một số vấn đề về cải cách thủ tục hành
chính”, của tc giả Mai Hữu Khuê và Bùi Văn Nhơn; “Thủ tục hành chính: Lý
luận và thực tiễn”, của tc giả Nguyễn Văn Thâm và Võ Kim Sơn…
Ở cc bài viết trên cc tc giả đã tập trung làm rõ những vấn đề xung
quanh về cải cch thủ tục hành chính, những kết quả đã đạt đƣợc, những tồn

tại, vƣớng mắc và nguyên nhân của những tồn tại nói trên, từ đó đƣa ra một số
quan điểm, giải php để đẩy mạnh cải cch thủ tục hành chính trong thời gian
tới. Cc tc giả Nguyễn Văn Thâm và Võ Kim Sơn đi sâu vào nghiên cứu lý
8

luận về cải cch thủ tục hành chính để vận dụng, soi vào thực tiễn và chỉ ra
đƣợc những bất cập, những tồn tại cần phải khắc phục trong cải cch thủ tục
hành chính ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế Một cửa có
cc công trình nghiên cứu khoa học của cc tc giả: “Cải cách thủ tục hành
chính theo cơ chế "một cửa" tại cơ quan hành chính nhà nước địa phương
tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ lý luận lịch sử nhà nƣớc và php luật của
tc giả Lƣơng Thị Phƣơng Thúy; “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế
Một cửa tại một số Uỷ ban nhân nhân huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh” Luận
văn thạc sỹ quản lý hành chính công của tc giả Nguyễn Thị Thanh; “Một số
giải pháp nhằm hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế Một cửa
tại Sở Tài nguyên Môi trường và nhà đất Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa
học của tc giả Trịnh Thị Mai; “Công tác cải cách thủ tục hành chính ở tỉnh
Lai Châu”, Đề tài nghiên cứu khoa học của tc giả Nguyễn Anh Huấn.
Trong cc đề tài nghiên cứu khoa học trên, cc tc giả đã tìm hiểu, tổng
hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận của cải cch thủ tục hành chính,
đồng thời phân tích thực trạng, đnh gi tình hình thực tiễn cải cch thủ tục
hành chính theo cơ chế Một cửa tại cc đơn vị, địa phƣơng cụ thể và đề xuất
cc giải php nhằm hoàn thiện, đẩy mạnh cải cch thủ tục hành chính theo cơ
chế Một cửa tại cc địa phƣơng đơn vị nói trên.
Trong cc bài viết và cc công trình nghiên cứu trên cc tc giả đã đề
cập đến cc vấn đề về việc thực hiện cải cch hành chính và cải cch thủ tục
hành chính ở nhiều góc độ và đã giúp tc giả rất nhiều trong qu trình nghiên
cứu những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cch hành chính và cải
cch thủ tục hành chính ở nƣớc ta. Tuy nhiên, dƣới góc độ kinh tế chính trị,

đến nay chƣa có một bài viết, một công trình nghiên cứu cụ thể về đẩy mạnh
cải cch thủ tục hành chính nhằm pht triển kinh tế - xã hội và cụ thể là ở
9

thành phố Đồng Hới. Do đó, tc giả đã tham khảo, nghiên cứu, kế thừa một
cch chọn lọc phƣơng php luận của nhiều tc giả đi trƣớc, đồng thời đƣa ra
một số cch tiếp cận mới trong qu trình nghiên cứu để p dụng vào tình hình
thực tiễn ở địa phƣơng nhằm góp phần thúc đẩy pht triển kinh tế - xã hội tại
thành phố Đồng Hới.
1.2. Cơ sở lý luận về cải cách hành chính và cải cách thủ tục hành chính
nhằm phát triển kinh tế - xã hội
1.2.1. Những vấn đề chung về cải cách hành chính và cải cách thủ tục
hành chính
1.2.1.1. Cải cách hành chính
Cải cch hành chính là qu trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt mục
tiêu hoàn thiện một hay một số nội dung của nền hành chính nhà nƣớc (thể
chế, cơ cấu tổ chức, chuẩn ho đội ngũ cn bộ, công chức…) nhằm xây dựng
nền hành chính công đp ứng yêu cầu của một nền hành chính hiệu lực, hiệu
quả và hiện đại. Hay nói cch khc cải cch hành chính là sự thay đổi có kế
hoạch nền hành chính nhà nƣớc phù hợp với tình hình mới.
Thực hiện đƣờng lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trƣơng về cải
cch hành chính và luôn xc định cải cch hành chính là một khâu quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới để pht triển đất nƣớc. Cc cơ quan nhà nƣớc, trong
đó Chính phủ đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chƣơng trình kế hoạch.
Cải cch hành chính đã đạt những kết quả bƣớc đầu quan trọng, góp
phần vào thành tựu chung của đất nƣớc. Hệ thống thể chế, luật php tiếp tục
đƣợc đổi mới và hoàn thiện, hình thành dần cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa, đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền dân chủ của nhân dân. Chức
năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cc cơ quan trong hệ thống hành chính
nhà nƣớc đƣợc điều chỉnh sắp xếp phù hợp hơn với tình hình hiện nay. Chất

lƣợng đội ngũ cn bộ, công chức trong bộ my hành chính nhà nƣớc có bƣớc
10

đƣợc nâng cao lên, đp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Thể chế, php luật về
quản lý nhà nƣớc về tài chính công đƣợc tích cực xây dựng và từng bƣớc
hoàn thiện. Thủ tục hành chính và hoạt động của cc cơ quan hành chính nhà
nƣớc có bƣớc đổi mới, hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật đƣợc tăng cƣờng hơn.
Với mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững
mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên
tắc của Nhà nƣớc php quyền xã hội chủ nghĩa dƣới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; xây dựng đội ngũ cn bộ, công chức có phẩm chất và
năng lực đp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, pht triển đất nƣớc, thời
kỳ hội nhập. Đảng và Nhà nƣớc ta xc định cải cch hành chính phải đƣợc
tiến hành toàn diện trên 4 nội dung:
* Cải cách thể chế hành chính
Thể chế ở đây đƣợc hiểu là một hệ thống cc văn bản quy phạm php
luật để tạo khung php lý cho bộ my hành chính nền công vụ. Cải cch thể
chế nhằm vào hai mục tiêu chính là hoàn thiện nền dân chủ, bảo đảm cc
quyền con ngƣời và quyền công dân trong thực tiễn cuộc sống và trong quan
hệ hàng ngày giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quy định của Hiến php và cc
đạo Luật. Mặt khc, nó nhằm thúc đẩy và phục vụ đắc lực cho công cuộc cải
cch kinh tế và tài chính.
- Mẫu hóa thống nhất trong cả nƣớc cc loại giấy tờ mà công dân hoặc
doanh nghiệp cần phải làm khi yêu cầu giải quyết cc công việc về sản xuất
kinh doanh và đời sống.
- Ban hành Quy chế theo dõi, kiểm tra, gim st cn bộ, công chức tiếp
nhận và giải quyết công việc của dân; xử lý nghiêm ngƣời có hành vi sch
nhiễu, hch dịch, vô trch nhiệm; khen thƣởng những ngƣời hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ đƣợc giao.
11


- Mở rộng thực hiện cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông trong việc giải
quyết công việc c nhân và tổ chức ở cc cơ quan hành chính nhà nƣớc cc
cấp. Cơ quan hành chính cc cấp có trch nhiệm giải quyết công việc của c
nhân và tổ chức phải niêm yết công khai thủ tục, trình tự lệ phí
- Quy định cụ thể rõ ràng trch nhiệm c nhân trong khi thi hành công
vụ. Xây dựng vị trí công việc cụ thể cho cn bộ, công chức trên cơ sở theo
dõi, đnh gi về cc công việc đã hoàn thành làm cơ sở đnh gi năng lực của
đội ngũ cn bộ, công chức tại cc cơ quan, đơn vị. Việc xc định quyền hạn
và trch nhiệm của cn bộ, công chức trong khi thi hành công vụ phải đi liền
với việc đnh gi, khen thƣởng, kỷ luật công chức.
Một trong cc nội dung chính của cải cch thể chế hành chính chính là
cải cch thủ tục hành chính - đây đƣợc coi là khâu quan trọng đột ph của cải
cch hành chính nhằm cải thiện mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và cc chủ thể
khc nhau trong xã hội và cc công dân, tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ
và góp phần thúc đẩy sự pht triển kinh tế - xã hội.
* Cải cách tổ chức bộ máy
- Điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của cc cơ quan hành chính từ Trung
ƣơng đến địa phƣơng nhằm làm cho nó trở nên thích ứng hơn với yêu cầu
pht triển của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng, từng bƣớc hiện đại
hóa, công nghiệp hóa đất nƣớc.
- Định rõ vai trò, chức năng và trch nhiệm của chính quyền địa
phƣơng cc cấp phù hợp với yêu cầu đổi mới việc phân cấp quản lý hành
chính giữa Trung ƣơng và địa phƣơng, gắn với trình tự của qu trình cải cch
hành chính. Trên quan điểm việc gì địa phƣơng làm đƣợc là triệt để phân cấp
để địa phƣơng chủ động thực hiện nhằm từng bƣớc nâng cao năng lực của đội
ngũ cn bộ, công chức.
12

- Cải tiến phƣơng thức quản lý, lề lối làm việc của cc cơ quan hành

chính nhà nƣớc cc cấp, bao gồm:
+ Xc định rõ cc nguyên tắc làm việc và quy chế phối hợp trong sự
vận hành bộ my hành chính. Định rõ phận sự, thẩm quyền và trch nhiệm
của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị về kết quả hoạt động của bộ my do
mình phụ trch.
+ Loại bỏ những việc làm hình thức, không có hiệu quả thiết thực, giảm
hội họp, giảm giấy tờ hành chính. Tăng cƣờng trch nhiệm và năng lực của cơ
quan hành chính trong việc giải quyết công việc của c nhân và tổ chức.
- Thực hiện từng bƣớc hiện đại ho nền hành chính, đó là:
+ Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chỉ đạo,
điều hành của hệ thống hành chính nhà nƣớc; p dụng cc công cụ, phƣơng
php quản lý tiên tiến, hiện đại trong cơ quan hành chính nhà nƣớc.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để đp ứng cho yêu cầu
công việc trong thời kỳ hội nhập và pht triển.
+ Bộ my hành chính Nhà nƣớc phải tập trung chủ yếu vào quản lý
kinh tế vĩ mô (quy hoạch chiến lƣợc pht triển, xây dựng chính sch, php
luật…) đảm bảo an toàn, ổn định chính trị, an ninh và chủ quyền quốc gia,
bảo vệ môi trƣờng, củng cố an ninh quốc phòng và thi hành đúng đắn chính
sch đối ngoại.
* Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
- Đổi mới công tc quản lý cn bộ, công chức phù hợp với qu trình
pht triển kinh tế – xã hội và cải cch hành chính nhằm mục tiêu xây dựng đội
ngũ cn bộ, công chức ngang tầm nhiệm vụ mới. Ngày nay, nguồn nhân
lực (con ngƣời) đƣợc thừa nhận là trung tâm của toàn bộ hệ thống chính trị,
của bộ my Nhà nƣớc, của nền hành chính và của toàn bộ qu trình pht triển.
Với nhận thức nhƣ vậy, công cuộc đổi mới nói chung của cả nƣớc và cải cch
13

hành chính nói riêng đặt ra yêu cầu rất lớn đối với con ngƣời. Nền hành chính
hiện đại và cải cch đòi hỏi đội ngũ cn bộ, công chức, viên chức phải có

phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ kiến thức chuyên môn và kỹ năng
nghề nghiệp ngày càng tinh xảo đp ứng nhiệm vụ của thời kỳ hội nhập và
pht triển.
- Tổng điều tra, đnh gi đội ngũ cn bộ, công chức nhằm xc định
chính xc số lƣợng, chất lƣợng của toàn bộ đội ngũ cn bộ, công chức, viên
chức trên cơ sở quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cn bộ,
công chức, viên chức. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cn bộ công chức,
viên chức ở cc cơ quan hành chính từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Sửa đổi bổ sung hệ thống ngạch bậc, cc quy định hiện hành về tiêu
chuẩn nghiệp vụ, chức danh cn bộ, công chức, viên chức. Hoàn thiện hệ
thống tiêu chuẩn chức danh phù hợp với yêu cầu công tc chuyên môn của
từng đối tƣợng, làm căn cứ cho việc đnh gi năng lực cn bộ.
- Xc định cơ cấu cn bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với chức
năng, nhiệm vụ trong cơ quan hành chính, làm cơ sở cho việc định biên và
xây dựng, pht triển đội ngũ cn bộ công chức. Cải tiến phƣơng thức định
biên làm căn cứ cho việc quyết định số lƣợng chất lƣợng và cơ cấu cn bộ,
công chức, viên chức phù hợp với khối lƣợng và chất lƣợng công việc của
từng cơ quan hành chính.
- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cn bộ, công chức, thực hiện quy chế
mới về đnh gi, khen thƣởng, kỷ luật đối với cn bộ, công chức để nâng cao
chất lƣợng công vụ. Cơ chế thi tuyển phải đảm bảo tính dân chủ, công khai,
chọn đúng ngƣời đủ tiêu chuẩn vào bộ my nhà nƣớc, chú ý đảm bảo một tỷ
lệ thích hợp cn bộ, công chức nữ trong cc ngành, lĩnh vực khc.
- Xây dựng quy định thống nhất về tinh giảm biên chế trong cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Trung ƣơng và địa phƣơng để thực hiện đƣợc
14

việc thƣờng xuyên đƣa ra khỏi bộ my những cn bộ không hoàn thành nhiệm
vụ, vi phạm php luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
- Đổi mới, nâng cao năng lực của cc cơ quan và cn bộ làm nhiệm vụ

quản lý cn bộ, công chức, công vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý
cn bộ, công chức, công vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ công
nghiệp ho, hiện đại ho.
- Sửa đổi việc phân cấp trch nhiệm quản lý cn bộ, công chức. Mở
rộng quyền và trch nhiệm quản lý cn bộ, công chức của chính quyền địa
phƣơng. Phân cấp về nhân sự đi liền với phân cấp về nhiệm vụ và phân cấp về
tài chính.
- Cải cch tiền lƣơng và cc chế độ,chính sch đãi ngộ, đó là: Cải cch
tiền lƣơng theo quan điểm: coi tiền lƣơng là hình thức đầu tƣ trực tiếp cho con
ngƣời, đầu tƣ cho pht triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng
cn bộ, công chức và hoạt động công vụ của đội ngũ cn bộ, công chức, viên
chức và tập trung ở một số nhiệm vụ chính sau đây:
+ Nghiên cứu xc định về mức lƣơng tối thiểu cho cn bộ, công chức, viên
chức đủ số lƣợng, cải cch hệ thống thang lƣơng trên cơ sở xem xét tính chất và
đặc điểm lao động của cc vị trí công việc đối với từng cn bộ, công chức, viên
chức; điều chỉnh bội số và hệ số tiền lƣơng trong cc thang bảng lƣơng.
+ Sửa đổi, bổ sung cc quy định về chế độ phụ cấp ngoài tiền lƣơng
theo ngạch bậc cấp chuyên môn, nghiệp vụ cn bộ.
- Đào tạo, bồi dƣỡng cn bộ, công chức, viên chức bao gồm:
+ Đnh gi lại công tc đào tạo, bồi dƣỡng cn bộ công chức, xây dựng
và triển khai công tc về đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức.
+ Tiếp tục đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng thức đào tạo, chú
trọng nâng cao kiến thức và kỹ năng hành chính cho đội ngũ cn bộ, công
chức theo trch nhiệm, nhiệm vụ đảm nhận.

×