ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THANH ĐỨC
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THANH ĐỨC
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. Đinh Văn Thông
Hà Nội – 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thanh Đức
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đa
̣
i ho
̣
c Quốc gia Ha
̀
Nô
̣
i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quy
́
thầy cô trƣờng Đạ i học
Kinh tế, đã tận tình hƣơ
́
ng dâ
̃
n, giúp đỡ cho tôi trong qu trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Văn Thông đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể trnh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quy
́
thầy cô và cc bạn.
Hà Nội, tháng năm 2014
Học viên
Nguyễn Thanh Đức
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Pht triển Hợp tc xã nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình
Số trang:
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ
Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Thanh Đức
Gio viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Văn Thông
Ở tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thủy nói riêng, kinh tế tập
thể cụ thể là cc HTX NN đƣợc quan tâm, thành lập và pht triển rất sớm. Với
thế mạnh là huyện nông nghiệp thuần túy, sản lƣợng lƣơng thực của huyện Lệ
Thủy thu đƣợc hàng năm kh lớn chiếm 1/3 sản lƣợng toàn tỉnh Quảng Bình;
trong những năm qua hoạt động của cc HTX NN ở huyện Lệ Thủy đã ngày
càng pht triển, đời sống của nông hộ xã viên ngày một đƣợc nâng cao, bộ
mặt nông thôn đƣợc khởi sắc, HTX đã thực sự là chỗ dựa vững chắc, là “Bà
đỡ” cho cc hộ nông dân trong pht triển kinh tế nông nghiệp ở địa phƣơng,
tiêu biểu phải kể đến 1 số HTX NN nhƣ Thƣợng Phong, Tuy Lộc, Lộc
Hạ HTX NN Đại Phong một thời là HTX NN điển hình l cờ đầu của toàn
miền Bắc XHCN về sản xuất nông nghiệp đƣợc vinh dự đón Bc Hồ về thăm.
Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, những HTX NN điển hình
hoạt động có hiệu quả ở huyện Lệ Thủy vẫn còn hạn chế và gặp phải một số
khó khăn nhất định, khó khăn này cũng chính là những khó khăn chung của cc
HTX NN trong cả nƣớc gặp phải nói chung. Nguyên nhân cơ bản là tồn tại ảnh
hƣởng tiêu cực từ mô hình HTX cũ và sự chƣa rõ ràng về định hƣớng pht
triển mới cho pht triển HTX nói chung và HTX NN nói riêng.
Trên cơ sở lý luận, luận văn đã khảo st, đnh gi thực trạng pht triển
HTX NN ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua; xc định nguyên
nhân những yếu kém tồn tại; từ đó, đề xuất cc giải php phù hợp với đặc
điểm tình hình của địa phƣơng để pht triển, hoàn thiện HTX NN trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mục
tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
MỤC LỤC
Danh mục cc ký hiệu viết tắt i
Danh mục bảng ii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu. 6
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về HTX nông nghiệp 9
1.2.1 Các khái niệm 9
1.2.2 Vai trò của kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp 13
1.2.3 Bản chất, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mô hình kinh tế hợp
tác xã 16
1.2.4 Nội dung của phát triển HTX. 19
1.2.5 Sự cần thiết phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong nông
nghiệp nông thôn ở nước ta 26
1.2.6 Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp ở một số nước và ở các địa
phương nước ta. 28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35
2.1 Phƣơng php thu nhập và xử lý số liệu 35
2.1.1 Nguồn số liệu thực hiện đề tài 35
2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu 36
2.2 Cc phƣơng php cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài 37
2.2.1 Phương pháp biện chứng duy vật 37
2.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp 38
2.2.3 Phương pháp gắn liền logic với lịch sử 40
2.2.4 Phương pháp Xã hội học 41
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP Ở
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 42
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ảnh hƣởng đến sự pht triển HTX nông
nghiệp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 42
3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 42
3.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội 45
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện 48
3.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 51
3.2. Thực trạng tình hình pht triển HTX nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy thời
gian qua. 52
3.2.1. Quy mô và số lượng HTX nông nghiệp từ năm 2010 đến nay 52
3.2.2. Các loại hình dịch vụ hoạt động của HTX nông nghiệp 54
3.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chế độ thù lao 68
3.2.4. Tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình 74
3.2.5. Tình hình vốn hoạt động của các HTX 76
3.2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX nông nghiệp . 80
3.3. Đnh gi chung về thực trạng pht triển HTX nông nghiệp ở huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình 82
3.3.1. Những kết quả tích cực 83
3.3.2. Những mặt hạn chế yếu kém 84
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém 85
3.4. Những vấn đề cấp bch cần giải quyết nhằm thúc đẩy sự pht triển hợp
tc xã nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy hiện nay. 86
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN
NHẰM PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LỆ THỦY
TRONG THỜI GIAN TỚI 89
4.1. Quan điểm pht triển 89
4.2. Mục tiêu pht triển 89
4.2.1 Mục tiêu tổng quát 89
4.2.2 Một số mục tiêu cụ thể 89
4.3. Phƣơng hƣớng 91
4.4. Những giải php cơ bản nhằm thúc đẩy pht triển HTX nông nghiệp ở địa
bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian tới. 91
4.4.1. Nhóm giải pháp về gia tăng quy mô nguồn lực cho các HTX NN. 92
4.4.2. Nhóm giải pháp về mở rộng các dịch vụ của các HTX. 96
4.4.3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng của đội ngủ cán bộ quản
lý HTX. 99
4.4.4. Nhóm giải pháp về gia tăng kết quả và hiệu quả kinh doanh của
các HTX. 101
4.4.5. Một số giải pháp khác. 102
4.5. Một số kiến nghị để tiếp tục pht triển hợp tc xã nông nghiệp ở huyện
Lệ Thủy 105
4.5.1. Đối với Trung ương và tỉnh Quảng Bình 105
4.5.2. Đối với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện 106
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 114
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu viết tắt
Nguyên nghĩa
1
BVTV
Bảo vệ thực vật
2
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3
HTX
Hợp tc xã
4
HTX NN
Hợp tc xã nông nghiệp
5
NN & PTNT
Nông nghiệp và pht triển nông thôn
6
Nxb
Nhà xuất bản
7
SXKD
Sản xuất kinh doanh
8
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1.
Bảng 3.1
Tình hình dân số, lao động của huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2010 – 2013
46
2.
Bảng 3.2
Cơ cấu và tình hình biến động đất đai huyện Lệ
Thủy giai đoạn 2010 – 2013
47
3.
Bảng 3.3
Phân tổ cc HTX ở huyện Lệ Thủy theo số
lƣợng xã viên năm 2013
53
4.
Bảng 3.4
Cc hoạt động dịch vụ chủ yếu của HTX huyện
Lệ Thủy năm 2013
54
5.
Bảng 3.5
Kết quả dịch vụ tƣới tiêu và thủy lợi nội đồng
của cc HTX điều tra năm 2013
56
6.
Bảng 3.6
Kết quả dịch vụ bảo vệ thực vật của cc HTX
huyện Lệ Thủy điều tra năm 2013
59
7.
Bảng 3.7
Kết quả dịch vụ làm đất của cc HTX huyện Lệ
Thủy điều tra năm 2013
60
8.
Bảng 3.8
Kết quả dịch vụ điện của cc HTX huyện Lệ
Thủy điều tra năm 2013
61
9.
Bảng 3.9
Kết quả dịch vụ giống cây trồng của cc HTX
huyện Lệ Thủy điều tra năm 2013
63
10.
Bảng 3.10
Kết quả dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón của
cc HTX huyện Lệ Thủy điều tra năm 2013
65
11.
Bảng 3.11
Đnh gi chất lƣợng cc loại dịch vụ của HTX
và tƣ nhân
66
iii
12.
Bảng 3.12
Tình hình số lƣợng và chất lƣợng cn bộ quản
lý cc HTX của huyện Lệ Thủy năm 2013
69
13.
Bảng 3.13
Tình hình vốn kinh doanh của cc HTX huyện
Lệ Thủy đến cuối năm 2013
77
14.
Bảng 3.14
Phân tổ cc HTX theo vốn kinh doanh và cc
khâu dịch vụ của huyện Lệ Thủy năm 2013
78
15.
Bảng 3.15
Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch
vụ của cc HTX huyện Lệ Thủy năm 2013
80
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong điều kiện nƣớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế
chậm pht triển, chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, tƣ liệu sản xuất lạc hậu, quy
mô sản xuất nhỏ bé, mang nặng tính tự cung, tự cấp. Đặc biệt trong nông
nghiệp phần lớn là cc hộ nông dân c thể thì mô hình hợp tc xã (HTX) của
những ngƣời sản xuất kinh doanh dịch vụ riêng lẻ dƣới nhiều hình thức đa
dạng là một nhu cầu thiết yếu, đang là xu thế khch quan. Mặt khc trong giai
đoạn hiện nay, chúng ta đang phấn đấu thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa -
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây
dựng nông thôn mới do vậy việc pht triển hợp tc xã nông nghiệp (HTXNN)
càng trở nên quan trọng hơn. Pht triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tc
xã, đang là một trong những hƣớng ƣu tiên của Đảng và Nhà nƣớc. Mục tiêu
của nƣớc ta đƣa kinh tế hợp tc, hợp tc xã thot khỏi tình trạng yếu kém và
có đóng góp ngày càng lớn hơn vào GDP của nền kinh tế. Thúc đẩy kinh tế
tập thể, hợp tc xã pht triển nhanh và bền vững sẽ góp phần quan trọng vào
sự nghiệp pht triển kinh tế - xã hội chung của đất nƣớc. Từ khi có luật HTX
ra đời năm 1996 đã tc động và làm cho cc HTX biến đổi theo hƣớng tích
cực hơn, nhờ đó đã tạo điều kiện cho HTX ngày càng pht triển. Mỗi năm có
hàng trăm HTX đƣợc thành lập mới trong cả nƣớc. Hầu hết cc HTXNN đã
chuyển sang hoạt động theo luật HTX, từ đó đã xuất hiện nhiều HTXNN làm
ăn có hiệu quả.
Tuy nhiên, trong qu trình đổi mới và pht triển, HTX NN còn gặp
nhiều khó khăn, bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế chƣa đp ứng đƣợc yêu cầu
pht triển sức sản xuất. Cc HTX NN chƣa pht huy hết tính ƣu việt của loại
hình kinh tế tập thể. Do vậy để làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, đòi
2
hỏi cc HTX phải đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh việc xây dựng
và pht triển cc HTX NN để đp ứng nhu cầu đa dạng của hàng chục triệu
hộ nông dân đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất.
Ở tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thủy nói riêng, kinh tế tập
thể cụ thể là cc HTX NN đƣợc quan tâm, thành lập và pht triển rất sớm.
Với thế mạnh là huyện nông nghiệp thuần túy, sản lƣợng lƣơng thực của
huyện Lệ Thủy thu đƣợc hàng năm kh lớn chiếm 1/3 sản lƣợng toàn tỉnh
Quảng Bình; trong những năm qua hoạt động của cc HTX NN ở huyện Lệ
Thủy đã ngày càng pht triển, đời sống của nông hộ xã viên ngày một đƣợc
nâng cao, bộ mặt nông thôn đƣợc khởi sắc, HTX đã thực sự là chỗ dựa vững
chắc, là “Bà đỡ” cho cc hộ nông dân trong pht triển kinh tế nông nghiệp ở
địa phƣơng, tiêu biểu phải kể đến 1 số HTX NN nhƣ Thƣợng Phong, Tuy Lộc,
Lộc Hạ HTX NN Đại Phong một thời là HTX NN điển hình l cờ đầu của
toàn miền Bắc XHCN về sản xuất nông nghiệp đƣợc vinh dự đón Bc Hồ về
thăm. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, những HTX NN điển
hình hoạt động có hiệu quả ở huyện Lệ Thủy vẫn còn hạn chế và gặp phải một
số khó khăn nhất định, khó khăn này cũng chính là những khó khăn chung của
cc HTX NN trong cả nƣớc gặp phải nói chung. Nguyên nhân cơ bản là tồn
tại ảnh hƣởng tiêu cực từ mô hình HTX cũ và sự chƣa rõ ràng về định hƣớng
pht triển mới cho pht triển HTX nói chung và HTX NN nói riêng.
Cùng với phong trào chuyển đổi và thành lập mới cc HTX của cả
nƣớc, huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình đã có những bƣớc đi phù hợp trong
việc chuyển đổi HTX kiểu cũ thành HTX kiểu mới. Trên thực tế cc HTX đã
chuyển đổi chƣa chú trọng để pht triển mạnh, đặc biệt là pht triển cc hoạt
động dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ và lợi ích của xã viên khi tham gia
HTX. Tuy nhiên, sau khi thực hiện Luật HTX năm 2003 đã bộc lộ một số
hạn chế cơ bản nhƣ: chƣa thể hiện rõ bản chất của HTX, nhất là đặc trƣng
3
phục vụ xã viên của tổ chức HTX…Chính vì vậy, ngày 20/11/2012 Quốc hội
đã ban hành Luật HTX năm 2012 để khắc phục những tồn tại, hạn chế của
Luật HTX năm 2003.
Để thúc đẩy kinh tế hợp tc pht triển hơn nữa, đặc biệt là pht triển
cc HTX NN hiện nay, cần có những nghiên cứu cụ thể về hoạt động của
HTX; trên cơ sở đó tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và tìm ra những giải php
chủ yếu để pht triển cc HTX NN ở huyện Lệ Thủy trong thời gian tới và
đƣa Luật HTX năm 2012 thực sự đi vào cuộc sống.
Xuất pht từ tình hình thực tiễn trên, tc giả chọn đề tài “Phát triển
Hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu
làm luận văn Thạc sĩ của mình. Đề tài hợp tc xã nông nghiệp là vấn đề quan
tâm của nhiều Quốc gia và nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc đặc biệt là những
quốc gia và những địa phƣơng có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp nhƣ
huyện Lệ Thủy; nó có phạm vi rộng và mang tầm khi qut vĩ mô chính vì
vậy, đây là đề tài phù hợp với chuyên ngành kinh tế chính trị.
Câu hỏi mà đề tài đặt ra khi nghiên cứu đó là thực trạng của cc HTX
nông nghiệp trên địa bàn huyện Lệ Thủy nhƣ thế nào? Cc cấp có thẩm
quyền và cc hợp tc xã cần có giải php, cơ chế gì để nhằm thúc đẩy sự pht
triển của cc HTX NN trong qu trình pht triển KT - XH ở địa phƣơng giai
đoạn hiện nay, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH nông
nghiệp nông thôn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Luận văn phân tích thực trạng pht triển HTX NN thời gian qua ở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Từ đó đề xuất cc giải php cơ bản nhằm
đẩy mạnh pht triển HTX NN ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời
gian tới.
4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản
về HTX và pht triển HTX NN.
Đnh gi thực trạng pht triển của cc HTX NN huyện Lệ Thủy trong
thời gian qua và sự tc động của nó đối với sản xuất của cc nông hộ xã viên,
đồng thời cũng chỉ ra đƣợc những tồn tại hạn chế trong qu trình hoạt động
pht triển của cc HTX NN.
Trên cơ sở đó, đề ra phƣơng hƣớng và giải php chủ yếu nhằm thúc đẩy
sự pht triển cc HTX NN huyện Lệ Thủy một cch hiệu quả hơn trong thời
gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là sự pht triển của cc HTX NN trên địa bàn
huyện Lệ Thủy.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung, không gian: Luận văn nghiên cứu sự pht triển của cc
HTX NN trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng pht triển cc HTX NN huyện Lệ
Thủy trong những năm qua (giai đoạn từ năm 2010 đến nay) và xc định
phƣơng hƣớng, giải php pht triển trong thời gian tới. Đề tài nghiên cứu
trong thời gian từ năm 2010 - 2013 đây là giai đoạn có độ dài vừa đủ cho đề
tài nghiên cứu trình độ thạc sỹ, mặt khc trong giai đoạn này kinh tế Việt
Nam (trong đó có kinh tế nông nghiệp) có những biến động của suy thoi
kinh tế toàn cầu; đồng thời cũng từ năm 2010 Đảng và Nhà nƣớc ta triển khai
thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, khi triển
khai thực hiện thì bộ mặt nông thôn Việt Nam nói chung và nông thôn huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói riêng sẽ có những thay đổi căn bản, ngƣời
5
hƣởng lợi trực tiếp đó là nhân dân vì vậy nghiên cứu vấn đề pht triển cc
HTX NN là cần thiết, bên cạnh đó năm 2010 là năm đầu nhiệm kỳ của Đại
Hội Đảng cấp cơ sở nên cc số liệu và cc nhận định đnh gi cũng nhƣ so
snh sự pht triển của kinh tế nông nghiệp nói chung và sự pht triển của cc
HTX NN nói riêng của nhiệm kỳ trƣớc và nhiệm kỳ này đƣợc thực hiện có cơ
sở và nhận định số liệu chặt chẽ.
4. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản
và thực tiễn về pht triển HTX và HTX NN.
Mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận, luận văn đã khảo st, đnh gi thực
trạng pht triển HTX NN ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua;
xc định nguyên nhân những yếu kém tồn tại; từ đó, đề xuất cc giải php phù
hợp với đặc điểm tình hình của địa phƣơng để pht triển, hoàn thiện HTX NN
trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, kết cấu luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận cơ
bản về hợp tc xã nông nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng php luận và thiết kế nghiên cứu.
Chƣơng 3:Thực trạng pht triển hợp tc xã nông nghiệp huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua.
Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và những giải php cơ bản nhằm pht triển hợp
tc xã nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.
6
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Hợp tc tạo nên sức mạnh của tập thể, giúp cc hộ nông dân thực hiện
những công việc mà từng hộ gia đình không có khả năng thực hiện, hoặc thực
hiện kém hiệu quả hơn hợp tc, nhƣ phòng chống thiên tai, xây dựng công trình
thuỷ nông, phòng trừ sâu bệnh Ngoài mục tiêu kinh tế, hợp tc còn thực hiện
cc mục tiêu xã hội quan trọng. Theo Hồ Chí Minh, hợp tc góp phần xây dựng
tình đoàn kết xóm làng, tinh thần tƣơng thân tƣơng i nhằm xây dựng cộng đồng
xã hội tốt đẹp ở nông thôn. Nhờ vậy mà tạo nên sức mạnh có thể vƣợt qua khó
khăn, trở ngại trong sản xuất đời sống, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ
Chí Minh từng nói: Sản xuất để cải thiện đời sống nông dân, làm cho nông dân
đƣợc no ấm, mạnh khoẻ, đƣợc học tập, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh. Vì vậy,
HTX là con đƣờng đƣa nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là mục đích riêng
và mục đích chung của việc xây dựng HTX.
Đổi mới, pht triển nâng cao hiệu quả HTX NN là một trong những vấn
đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Trong suốt qu trình cch mạng xã hội
chủ nghĩa (XHCN) ở nƣớc ta, vấn đề HTX NN là chủ đề đƣợc nhiều cơ quan
khoa học, nhiều nhà nghiên cứu xem xét dƣới nhiều góc độ, phạm vi và mức
độ khc nhau. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu nhƣ:
Lƣơng Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã (1999), “Đổi mới tổ chức và quản
lý HTX trong nông nghiệp nông thôn”, Nhà xuất bản(Nxb) Nông nghiệp, Hà
Nội. Cc tc giả đã khi qut toàn bộ qu trình pht triển của cc hình thức tổ
chức, quản lý cc HTX trong nông thôn Việt Nam từ trƣớc đến khi chuyển
sang kinh tế thị trƣờng và phân tích thực trạng mô hình tổ chức quản lý cc
7
HTX ở một số địa phƣơng tiêu biểu. Từ thực trạng pht triển mô hình tổ chức
quản lý cc HTX ở nông thôn của một số địa phƣơng miền Bắc tiêu biểu, cc
tc giả cũng đã đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải php cụ thể để xây dựng
mô hình tổ chức và quản lý có hiệu quả cc HTX.
Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lƣu Văn Sùng (2001), “Kinh tế
hợp tác, HTX ở Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển”, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội. Cc tc giả đã hệ thống hóa qu trình hình thành, pht triển
cc loại hình kinh tế hợp tc, HTX trên thế giới và ở Việt Nam với những
thành công và tồn tại, từ đó nêu lên định hƣớng pht triển phù hợp với đƣờng
lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớc ta.
Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), “Kinh tế hợp
tác trong nông nghiệp nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Cc tc giả tập trung trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế
hợp tc, HTX; sự cần thiết khch quan phải lựa chọn cc mô hình kinh tế hợp
tc, HTX phù hợp với đặc điểm, điều kiện nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta, đề
xuất những giải php pht triển cc mô hình kinh tế hợp tc, HTX trong nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay.
Nguyễn Công Bình (2007), “Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của các Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đến 2015” - Trƣờng Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tc giả nghiên cứu phân tích cc điều kiện tự
nhiên và xã hội ở Tiền Giang, qua đó đnh gi thực trạng hoạt động và pht
triển của cc Hợp tc xã nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1997 đến
2007, từ đó tìm ra cc giải php thích hợp để nâng cao hoạt động của cc
HTXNN tầm nhìn đến 2015.
Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sng, Nguyễn Quốc Thi (2011), “Hợp tác
xã - nhìn từ thực tiễn Đồng Nai”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cc tc giả
tập trung trình bày một số vấn đề lý luận về HTX, kinh nghiệm pht triển
8
HTX; đnh gi thực trạng HTX ở Đồng Nai và đề xuất định hƣớng, giải php
pht triển trong những năm tới.
Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, Tạp chí cộng sản số 8, 2005. Ở bài
viết này, tc giả đã bàn đến những cch thức chuyển đổi HTX NN kiểu cũ
sang HTX NN kiểu mới trên cơ sở qun triệt đƣờng lối đổi mới HTX của
Đảng. Tc giả cũng đã nêu lên mối quan hệ tc động qua lại giữa HTX NN và
CNH - HĐH đồng thời nên ra những nguyên nhân của sự khó khăn khi pht
triển HTX nông nghiệp trong thời kỳ mới và những giải php tho gỡ khó
khăn này.
Lê Thùy Hƣơng (2003), “Kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Hải Dương,
thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Tc giả trình bày vai trò,
tính tất yếu khch quan của việc pht triển kinh tế tập thể, đnh gi đúng thực
trạng và nêu giải php pht triển kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Ngoài ra còn có nhiều luận n, đề tài viết về pht triển HTX nhƣ: Đoàn
Văn Dân (2004), “Đổi mới mô hình hợp tác xã nông nghiệp hiện nay ở huyện
An Lão, Hải Phòng”; Luận n PTS kinh tế Nhƣ Bảo (2007), “Một số giải
pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc”; Chử Văn Lâm, Trần Quốc Toản (1993), “Hợp tác hóa nông nghiệp
Việt Nam - lịch sử và triển vọng”, Nxb Sự thật, Hà Nội; Lƣu Văn Sùng
(1990), “Lý luận về hợp tác hóa nông nghiệp - kinh nghiệm lịch sử và sự vận
dụng ở nước ta”, Nxb Sự thật, Hà Nội; Lê Thanh Sinh (2007), bài viết “Quan
điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tập thể”,
Tạp chí Triết học số 1 (188) năm 2007; Vũ Văn Phúc (2002), “Về chế độ kinh
tế hợp tác xã ở nước ta”, Tạp chí Lý luận chính trị số 1, 2002; Nguyễn Văn
Tuất (2002), “Hợp tác xã nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long -
Nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Khoa học về chính trị số 3, 2002.
9
Nhìn chung, cc công trình kể trên đã nghiên cứu nhiều khía cạnh của
HTX NN; trong đó, cc công trình nghiên cứu trƣớc năm 2001 chủ yếu đi vào
làm rõ những yếu kém của mô hình hợp tc xã kiểu cũ, luận giải sự cần thiết,
thực trạng chuyển đổi mô hình HTX theo Luật HTX (1996); cc công trình
nghiên cứu sau năm 2001 nghiêng về nghiên cứu sự pht triển của kinh tế tập
thể theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. Song cho đến nay, cụ
thể là nghiên cứu dƣới gốc độ kinh tế chính trị tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình chƣa có đề tài nào đnh gi thực trạng pht triển HTX NN và khuyến
co cc HTX NN nên làm gì và làm nhƣ thế nào để pht triển. Do vậy, đề tài
nghiên cứu về pht triển HTX NN ở huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình có ý
nghĩa mới cả về hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn, nội dung nghiên
cứu của đề tài đnh gi đúng thực trạng tình hình pht triển HTX NN cũng
nhƣ những giải php chủ yếu cần giải quyết góp phần pht triển HTX NN
không chỉ ở huyện Lệ Thủy mà có thể vận dụng sng tạo để pht triển HTX
NN ở cc địa phƣơng khc tƣơng đƣơng.
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về HTX nông nghiệp
1.2.1 Các khái niệm
Trong tiến trình pht triển của lịch sử xã hội loài ngƣời, con ngƣời trải
cc hình thi kinh tế xã hội khc nhau và ở mỗi hình thi kinh tế xã hội đó sự
pht triển của lực lƣợng sản xuất luôn đi cùng là một quan hệ sản xuất phù
hợp. Chính vì vậy sự hợp tc giữa con ngƣời với con ngƣời với nhau trong
qu trình sản xuất là một tất yếu khch quan xuất pht từ nhu cầu của sản
xuất, từ nhu cầu của cuộc sống để nƣơng tựa lẫn nhau, hỗ trợ nhau và bảo vệ
nhau trong cuộc sống cũng nhƣ trong sản xuất. Bởi lẽ, thông qua hợp tc sức
lực của cc c nhân sẽ đƣợc kết hợp lại lớn mạnh hơn để nhằm thực hiện cc
công việc mà mỗi c nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ rất khó khăn mà thậm
chí là không thể làm đƣợc. Chính vì vậy, cùng với tiến trình pht triển của xã
10
hội loài ngƣời, qu trình phân công lao động và chuyên môn ho trong sản
xuất cả về chiều sâu lẫn bề rộng đã thúc đẩy qu trình hợp tc ngày càng tăng.
Sự hợp tc không chỉ đƣợc giới hạn ở phạm vi vùng, quốc gia mà còn đƣợc
mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Một minh chứng cụ thể cho qu trình hợp tc tất
yếu phải diễn ra trên phạm vi thế giới đó là qu trình hội nhập ngày càng sâu
rộng của cc quốc gia trên tất cả cc lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn ho - xã
hội đã làm cho sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ diễn ra ở
phạm vi từng vùng, từng địa phƣơng, từng quốc gia mà còn diễn ra trên phạm
vi toàn cầu khiến cho cc doanh nghiệp đều phải thay đổi chiến lƣợc sản xuất
kinh doanh của mình cho phù hợp với xu thế mới của thời đại.
Kinh tế hợp tc là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tc tự nguyện,
phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa cc chủ thể kinh tế nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. Trong nền kinh tế nƣớc ta
hiện đang tồn tại nhiều loại hình kinh tế hợp tc. Mỗi loại hình lại phản nh
đặc điểm, trình độ pht triển của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động
tƣơng ứng. Kinh tế hợp tc giản đơn là cc tổ, hội, nhóm hợp tc đƣợc hình
thành trên cơ sở tự nguyện của cc chủ thể kinh tế độc lập và có mục đích,
hoạt động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tc, trao đổi những kinh
nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hợp tc xã là một loại hình kinh tế hợp tc pht triển ở trình độ cao
hơn loại hình kinh tế hợp tc giản đơn. Theo liên minh hợp tc xã quốc tế
đƣợc thành lập thng 8 năm 1895 tại Luân Đôn, Vƣơng quốc Anh đã định
nghĩa HTX đó là một tổ chức chính trị của những ngƣời tự nguyện liên hiệp
lại để đp ứng nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và
văn ho thông qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ. Đến năm
1995, định nghĩa này đƣợc hoàn thiện: HTX dựa trên ý nghĩa tự cứu mình, tự
chịu trch nhiệm, bình đẳng, công bằng và đoàn kết. Cc xã viên HTX tin
11
tƣởng vào ý nghĩa đạo đức, về tính trung thực, trch nhiệm xã hội và quan
tâm chăm sóc ngƣời khc. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: HTX
là sự liên kết của những ngƣời đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống
nhau, tự nguyện liên kết nhau lại trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ, sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao vào HTX phù hợp với cc nhu cầu
chung và giải quyết những khó khăn đó chủ yếu bằng sự tự chủ, tự chịu trch
nhiệm bằng cch sử dụng cc chức năng kinh doanh trong tổ chức hợp tc
phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung. Trên cơ sở tạo hành lang
php lý cho hệ thống HTX định hƣớng và pht triển, Luật HTX năm 1996
của nƣớc ta đã đƣa ra định nghĩa về HTX nhƣ sau: “HTX là tổ chức kinh tế
tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng
góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật để phát huy sức mạnh
của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”[19]
Điều 1 luật HTX năm 2003 đã đƣa ra định nghĩa về HTX nhƣ sau:
“HTX là một tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi
chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập
ra theo quy đinh của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên
tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,
kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước”[19].
Luật HTX đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2013, HTX đƣợc định nghĩa
nhƣ sau: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp
nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu
12
cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng
và dân chủ trong quản lý hợp tác xã”[19]. Khi hợp tc xã, liên hiệp hợp tc
xã pht triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình thành cc doanh nghiệp của hợp
tc xã, liên hiệp hợp tc xã; doanh nghiệp của hợp tc xã, liên hiệp hợp tc xã
hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Nhƣ vậy, HTX là sự pht triển ở trình độ
cao hơn của kinh tế hợp tc mà đƣợc hình thành và nuôi dƣỡng chính từ qu
trình hợp tc trong sản xuất, trong kinh doanh, tuy nhiên ở đó mức độ gắn kết
giữa cc thành viên trong tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ hơn, cc quan hệ sở
hữu, quan hệ phân phối đƣợc thiết lập hiệu quả hơn.
Hợp tc xã nông nghiệp theo điều lệ mẫu HTX nông nghiệp, ban hành
kèm theo nghị định số 43/CP ngày 29 thng 4 năm 1997 của Chính phủ thì
HTX NN đƣợc định nghĩa nhƣ sau “Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh
tế tự chủ, do nông dân và những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự
nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu
quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của các xã viên và
kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông
thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp”[12].
Đối tƣợng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nên trong
qu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, HTX NN vừa bị chi phối
bởi cc quy luật kinh tế, vừa bị chi phối bởi cc quy luật tự nhiên. Đặc điểm
này thƣờng làm cho cc HTX NN phải chịu rủi ro lớn, hiệu quả kinh tế thấp,
tích lũy ít và chậm. Sự kiện bùng nổ dịch cúm gia cầm, rét đậm, hạn hn nặng
và lũ lụt….vừa qua là những ví dụ rõ nét. Tuy nhiên, nếu đƣợc đầu tƣ tốt và
bản thân HTX NN nào năng động, sng tạo thì sẽ có nhiều lợi thế trong việc
13
tung ra thị trƣờng những loại hàng hóa có chất lƣợng cao và sức cạnh tranh
lớn cũng nhƣ đối với việc chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm.
1.2.2 Vai trò của kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp
- Vai trò của kinh tế hợp tc trong nền kinh tế quốc dân
Ở nƣớc ta, tổ chức và pht triển nền kinh tế hợp tc nhằm giúp những
ngƣời sản xuất nhỏ có sức cạnh tranh chống lại sự chèn ép của cc doanh
nghiệp lớn trong nền kinh tế thị trƣờng, kinh tế hợp tc cùng với kinh tế nhà
nƣớc (là chủ đạo) dần trở thành nền tảng trong nền KTQD và đó cũng là nền
tảng chính trị - xã hội của đất nƣớc, để đạt đƣợc mục tiêu dân giàu, nƣớc
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
Bên cạnh đó, việc pht triển kinh tế hợp tc còn nhằm mục tiêu xã hội:
tạo ra sức mạnh liên kết trong sản xuất, kinh doanh giữa những ngƣời lao
động nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo. Cc tổ chức kinh tế hợp tc, nhất
là trong nông thôn không chỉ gắn bó về kinh tế mà còn đƣợc hình thành và
pht triển trên cơ sở “tình làng nghĩa xóm”. Cc tổ chức này mặc dù tồn tại
trong cơ chế thị trƣờng khắc nghiệt nhƣng không thôn tính lẫn nhau mà giúp
đỡ lẫn nhau cùng pht triển: Ngƣời có điều kiện giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn,
quan tâm đến nhau và cho vay ƣu đãi đối với cc hộ nghèo.
Điều quan trọng là cc hình thức hợp tc không dựa vào sự trợ cấp của
nhà nƣớc, không trở thành gnh nặng gây khó khăn cho việc sản xuất kinh
doanh của tập thể. Nó tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và đời sống của cc thành viên tham gia hợp tc.
- Vai trò của hợp tc xã nông nghiệp
Hợp tc xã nông nghiệp ở nƣớc ta đã có một qu trình pht triển kh
dài và trải qua nhiều bƣớc thăng trầm gắn liền với nhiều biến động lịch sử của
đất nƣớc. Từ khi phong trào hợp tc hóa trong nông nghiệp diễn ra (năm
1958) đến nay đã trải qua hơn 55 năm, kết quả đạt đƣợc tuy còn khiêm tốn