Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CÁC CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN HOÁ THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.24 KB, 31 trang )

CÁC CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN HOÁ THPT
Nội dung của 15 lần kiểm tra chuyên đề chuyên hoá:
Hoá học 10:
Học Kì 1
Lần 1: Cấu tạo nguyên tử, Nhiệt Hoá học, Bảng Tuần Hoàn ✓
Lần 2: Liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử , Động hoá học ✓
Lần 3: Tổng hợp kiểm tra lần 1 và lần 2 ✓
Học Kì 2
Lần 4: Dung dịch – Điện ly, Điện hoá – điện phân, halogen ✓
Lần 5: Nhóm IV
A
, V
A
, VI
A

Hoá học 11:
Học kì 1
Lần 6: Tổng hợp kiểm tra lần 4 và lần 5 ✓
Lần 7: Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no,
thơm) ✓
Học kì 2:
Lần 8: Dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xetol – axit
cacboxylic (ngày 1/3)✓
Lần 9: Kiểm tra tổng hợp lần 7 và lần 8
Lần 10: Cacbohiđrat, dẫn xuất axit cacboxylic, lipit, amin – amino
axit, polime
Hoá học 12:
Học kì 1:
Lần 11: Đại cương kim loại, nhóm I
A


, II
A
, kim loại Al, Sn, Pb, các
nguyên tố chuyển tiếp
Lần 12: Tổng hợp kiểm tra lần 10 và lần 11.
Lần 13: Tổng hợp kiểm tra lần 1 đến lần 6.
Lần 14: Tổng hợp kiểm tra lần 7 đến lần 12.
Lưu ý: Lần 10 và lần 11 có khả năng đổi nội dung cho nhau, tuỳ
vào phần học trước.
Lần 13, 14 thi sát nhau và trước thi HSG cấp tỉnh (trước tháng 12)
Học kì 2:
Lần 15: Đề kiểm tra tổng hợp hoá học chuyên THPT (thời gian làm
bài: 240 phút)
LẦN 1
(Đề thi này có 2 trang)
o0o
Bài I: (4,0 điểm)
1. Hợp chất vô cơ A có công thức phân tử X
2
Y
3
, tổng số hạt trong
hợp chất A là 296, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 88. Số khối của X nhiều hơn của Y là 20.
Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y thứ tự là ba
số hạng lập thành một cấp số cộng. Tìm công thức phân tử của
A.
Lưu ý: Ba số hạng a, b, c lập thành cấp số cộng
2
a c

b
+
⇔ =
.
2. Trong tự nhiên, oxi có ba đồng vị:
16 17 18
8 8 8
; ;O O O
; cacbon có hai
đồng vị C-12 và C-13. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu phân tử
khí CO
2
?
Bài II: (4,0 điểm)
1. Hai nguyên tố A và B có electron cuối cùng ứng với bốn số
lượng tử:
a. A: n = 2; l = 1; m = 0; m
s
= -1/2.
b. B: n = 4; l = 3; m = +1; m
s
= +1/2.
Hãy tìm số electron và viết cấu hình electron của hai nguyên tố
A, B (nếu có).
2. Có hai ion XY
3
2-
và XY
4
2-

; tổng số electron trong hai ion lần
lượt là 42 và 50. Hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng
số nơtron. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X, Y.
Bài III: (4,0 điểm)
1. Cho A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm A liên tiếp nhau
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của
chúng là 31. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn và viết cấu
hình electron của A và B.
2. Đồng vị Magiê
23
Mg
là một chất phóng xạ β
-
. Một máy đếm đặt
gần mẫu chứa
23
Mg
, từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t
1
= 2s,
đếm được n
1
hạt β, và đến thời điểm t
2
= 6s, đếm được 2,66.n
1
hạt β. Tính chu kì bán rã của đồng vị
23
Mg
trên.

Bài IV: (4,0 điểm)
1. Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt, thuận nghịch và bất
thuận nghịch của 42 gam khí nitơ ở 27
0
C khi:
a) Giãn nở từ 5 atm xuống 1 atm
b)Nén từ 1 atm đến 5 atm.
Khí được coi là khí lý tưởng. So sánh các kết quả thu được và
rút ra kết luận.
2. Cho phản ứng đốt rượu metylic (CH
3
OH) bằng khí O
2
thu
được khí CO
2
và nước.
Cho biết entanpi sinh chuẩn và nhiệt dung chuẩn của các chất
như sau:
( )
2
k
CO
( )
2
k
H O
( )
2
k

O
( )
3
k
CH OH
( )
0 1
298,
.
f
H KJ mol


-393,51 -241,83 0 -201,17
( )
0 1 1
. .
p
C J K mol
− −
37,129 33,572 29,372 49,371
a) Tính
0
298
H∆

0
298
U∆
của phản ứng.

b)Thiết lập phương trình
( )
0
T
H f T∆ =
và tính
0
H∆
ở 227
0
C cho phản
ứng, thừa nhận rằng
0
p
C
là hằng số trong khoảng nhiệt độ khảo
sát.
Bài V: (4,0 điểm)
1. Cho phản ứng: CH
4(k)
+ H
2
O
(k)


CO
(k)
+ 3H
2(k)

.
Cho biết entanpi sinh chuẩn và độ biến thiên entropi của các chất sau:
( )
4
k
CH
( )
2
k
H O
( )
k
CO
( )
2
k
H
( )
0 1
298,
.
f
H KJ mol


-74,8 -241,8 -110,5 0
( )
0 1 1
298
. .S J K mol

− −
186,2 188,7 197,6 130,684
a) Tính giá trị
0
G∆
và từ giá trị
0
G∆
tìm được, kết luận về khả năng
tự diễn biến của khả năng phản ứng ở T = 373K.
b)Tại nhiệt độ nào thì phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn. (Coi
0 0
,H S∆ ∆
không phụ thuộc vào T)
2. Khi đốt cháy
1
2
một lượng khí thiên nhiên rồi sản phẩm phụ
trong sản phẩm cháy thu được cho phản ứng với lượng khí
thiên nhiên còn lại thì thấy tạo thành đơn chất màu vàng Y
(r)
.
Một nguyên tố X ở chu kì 3, thuộc phân nhóm IA. Nguyên tố
Z trong tự nhiên thường tồn tại ở dạng phân tử khí, chiếm 49%
khối lượng vỏ trái đất. Một hợp chất A tạo bởi các nguyên tố
X, Y, Z tác dụng được với hiđro peoxit.
a) Xác định hợp chất A.
b)Viết phương trình phản ứng của A với hiđro peoxit (nước
nặng).
HẾT

Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn. Giám thị không
giải thích thêm.
Họ tên: …………………………………………………… Lớp:
………………. STT: ……………
SBD: ……………… Chữ kí giám thị 1 và chữ kí giám thị 2:
…………………………………….
* CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THÀNH CÔNG *
LẦN 2
Bài 1: 4,0 điểm
1. Coban (Co) kết tinh dưới dạng sáu phương chặt khít với
thông số mạng c = 0,408 nm. Tính thông số a của ô mạng,
bán kính kim loại và khối lượng thể tích của coban. Biết khối
lượng mol nguyên tử của coban là 58,933 g/mol.
(Có vẽ hình biểu diễn)
2. Biện luận và biểu diễn hình học phân tử của phân tử SF
6
.
3. Xác định cấu hình electron, từ tính của phân tử N
2
. (vẽ rõ
giản đồ năng lượng).
4. Viết công thức Lewis của mỗi phân tử sau:
a. NH
3
. b. SO
3
.
Bài 2: 4,0 điểm
1. Cho ba nguyên tố A, B, C (Z
A

< Z
B
< Z
C
) đều ở phân nhóm
chính và không cùng chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Tổng số lượng tử của electron cuối cùng của ba nguyên tử A,
B, C bằng 6, tổng số lượng tử phụ của chúng bằng 2, tổng số
lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng
1
2

, trong
số tổng số lượng tử spin của electron cuối cùng trong A bằng
1
2
+
.
a. Gọi tên ba nguyên tố đã cho.
b. Cho biết dạng hình học của phân tử A
2
B, A
2
C. So sánh góc
hoá trị trong hai phân tử đó và giải thích.
2. Giải thích độ bền phân tử và tính khử các hợp chất hiđro
halogenua.
3. Bán kính nguyên tử của các nguyên tử của các nguyên tố chu
kì 3 như sau:
Ng.tử Na Mg Al Si P S Cl

B.kính(
0
Α
) 1,86 1,60 1,43 1,17 1,10 1,04 0,99
Hãy nhận xét và giải thích.
Bài 3: 4,0 điểm
1. Cân bằng các phương trình hoá học sau theo phương pháp
thăng bằng electron.
a. Fe
x
O
y
+ HNO
3


N
n
O
m
+ …
b. NaClO + KI + H
2
SO
4


K
2
SO

4
+ NaCl + …
c. CuFeS
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ H
2
O

CuSO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
.
d. CuO + H
2


Cu + H

2
O.
2. Cân bằng phương trình hoá học sau bằng phương pháp ion –
electron:
a. As
2
S
3
+ H
+
+ NO
3



NO + …
b. Fe
x
O
y
+ H
+
+ SO
2
4



SO
2

+ …
Bài 4: 4,0 điểm
1. Cho phản ứng: 2NO
2
(k)

N
2
O
4
(k) ; K
P
= 9,2 ở 25
0
C.
Hỏi ở nhiệt độ phản ứng trên đi theo chiều nào ở điều kiện
2 4 2
0,9 ; 0,1
N O NO
P atm P atm= =
.
2. Cho phản ứng: C (r) + H
2
O (k)

CO (k) + H
2
(k).
Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi:
a. Tăng nhiệt độ.

b. Lấy bớt H
2
ra.
c. Dùng chất xúc tác.
d. Thêm lượng hơi nước vào.
e. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm
xuống.
3. Hằng số cân bằng K
C
của phản ứng H
2
(k) + Br
2
(k)

2HBr
(k) ở 730
0
C là 2,18.10
6
. Cho 3,2 mol HBr vào trong bình
phản ứng dung tích 12 lít ở 730
0
C. Tính nồng độ của H
2
; Br
2
và HBr ở trạng thái cân bằng.
4. Cho phản ứng: CH
3

– CH
3


CH
2
= CH
2
+ H
2
.
Ở 507
0
C: k
1
= 2,3.10
-4
s
-1
. Ở 527
0
C tốc độ phản ứng tăng lên
gấp đôi.
a. Viết phương trình động học của phản ứng.
b. Tính thời gian nửa phản ứng ở 527
0
C.
Bài 5: 4,0 điểm
1. Cho phương trình C
2

H
5
I + NaOH

C
2
H
5
OH + NaI.
Nồng độ ban đầu của hai chất phản ứng bằng nhau. Để một nửa
lượng ban đầu các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở
32
0
C cần 906 phút.
a. Tính thời ½ lượng ban đầu các chất phản ứng chuyển thành
sản phẩm ở nhiệt độ 60
0
C, biết rằng hệ số nhiệt độ phản ứng
là 2,83.
b. Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
c. Tính hằng số tốc độ k ở hai nhiệt độ trên, biết rằng phản ứng
là bậc hai (bậc một đối với mỗi chất) và nồng độ ban đầu mỗi
chất đều là 0,05 mol/l.
2. Nghiên cứu động học của phản ứng: C
2
H
5
Br + OH
-




C
2
H
5
OH + Br
-
.
Nồng độ ban đầu của C
2
H
5
Br là 3.10
-2
mol/l, của KOH là 7.10
-2
mol/l. Ở thời điểm t, lấy ra 10 cm
3
dung dịch và định lượng
KOH chưa phản ứng. Thể tích dung dịch HCl 5.10
-2
M cần cho
việc trung hoà hoàn toàn KOH theo thời gian là x cm
3
như sau:
t (h) 0,5 1 2 4
x (cm
3
) 12,84 11,98 10,78 9,48

Xác định bậc và hằng số tốc độ k của phản ứng.
3. Hỗn hợp A gồm KClO
3
; Ca(ClO
3
)
2
; Ca(ClO)
2
; CaCl
2
và KCl
nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B
gồm CaCl
2
; KCl và một thể tích O
2
vừa đủ oxi hoá SO
2
thành
SO
3
để điều chế 191,1 gam dung dịch H
2
SO
4
80%. Chất rắn
B tác dụng với 360ml dung dịch K
2
CO

3
0,5M (vừa đủ) thu
được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch
D nhiều gấp
22
3
lần lượng KCl trong A.
a. Tính khối lượng kết tủa C.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của KClO
3
trong A.
Hết
LẦN 3
Bài 1: 4,0 điểm
1. Tổng số prôton, nơtron và electron trong nguyên tử của hai
nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành
hợp chất MX
a
, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số
proton của các nguyên tố là 77.
a. Hãy cho biết bốn số lượng tử ứng với electron chót của
M và X.
b. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn của
nguyên tố hoá học.
c. Xác định công thức phân tử của MX
a
.
2. Viết các phương trình biến đổi hạt nhân.
a.
61 1 1

28 1 0
?Ni H n+ → +
c.
10 1 4
5 0 2
?B n He+ → +

b.
27 1 4
13 1 2
?Al H He+ → +
d. ? +
1 83 1
1 35 0
?H Br n→ → +

3. Urani nằm sâu dưới lòng đất, urani phân rã qua quá trình
thành đồng vị bền chì (Pb); tại sao chì lại có mặt trên lớp vỏ
trái đất?
Bài 2: 4,0 điểm
1. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu
tạo hình học của các phân tử hoặc ion sau:
4 5 6
, ; .NH PCl SF
+

2. Viết cấu hình electron của các tiểu phân: O
2
, F
2

, N
2
, F
2
+
. So
sánh độ bền của chúng.
3. So sánh có giải thích góc hoá trị
·
·
,HNH HSH
trong các phân tử
NH
3
; H
2
S.
Bài 3: 4,0 điểm
1. Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai
kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng hệ thống
tuần hoàn. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml
dung dịch Ba(OH)
2
0,2M thì thu được 15,76 gam kết tủa.
Xác định công thức hai muối cácbonat và tính phần trăm

theo khối lượng của chúng trong A.
2. Cho các ion sau: Na
+
; Be
2+
, Ca
2+
, K
+
và Mg
2+
. Hãy tìm ion
có bán kính nhỏ nhất. Giải thích ngắn gọn.
Bài 4: 4,0 điểm
1. Tính
0
273
G∆
của phản ứng: CH
4(k)
+ H
2
O
(k)
→ CO
(k)
+ 3H
2(k)
Biết: CH
4(k)

H
2
O (k) CO(k) H
2
(k)
0
298,S
H

(kJ/mol) - 74,8 - 241,8 -110,5 0
0
298
S
(J/molK) 186,2 188,7 197,6 130,684
a. Từ giá trị ∆G
0
tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự
diễn biến của khả năng phản ứng ở 373
o
K?
b. Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện
chuẩn?
(Coi ∆H
0
, ∆S
0
không phụ thuộc T)
2. Cân bằng các phương trình oxi hoá - khử sau:
a. Fe
x

O
y
+ HNO
3


N
n
O
m
+
b. Al + HNO
3


NO + N
2
O + Al(NO
3
)
3
+ H
2
O.
3. Thực nghiệm cho thấy ở pha rắn, vàng có khối lượng riêng
19,4 g/cm
3
và có mạng lưới lập phương tâm diện Độ dài
cạnh của ô mạng đơn vị là 4,07.10
-10

m. Khối lượng mol của
nguyên tử Au là 196,97 g/mol. Tính phần trăm thể tích
không gian trống trong mạng lưới tính thể của Au.
Bài 5: 4,0 điểm
1. a. Khi tăng nhiệt độ phản ứng sau sẽ dịch chuyển theo chiều
nào?
2H
2
+ O
2

ƒ
2H
2
O.
( 0)H∆ <

b. Khi tăng áp suất phản ứng sau, cân bằng dịch chuyển
theo chiều nào?
2NO + O
2

ƒ
2NO
2
.
c. Một phản ứng ở 44
0
C có k
1

= 2,19.10
-7
(s
-1
). Ở 100
0
C có
k
2
= 1,32.10
-3
(s
-1
) Tính hệ số nhiệt động và năng lượng
hoạt hoá của phản ứng.
2. Thí sinh chọn một trong hai ý a hoặc b.
a. Hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
có tỉ khối so với heli là 1,8. Đun
nóng X một thời gian trong bình kín (có Fe xúc tác) tạo
thành hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 2. Tính hiệu suất
của phản ứng tổng hợp NH
3
.
b. Trong bình kín chứa NH
3
ở 0
0

C và 1 atm, nồng độ 1M.
Nung bình đến 546
0
C, xảy ra sự phân huỷ NH
3
. Tính áp
suất khí trong bình khi phản ứng đạt cân bằng.
Hết
Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn.
LẦN 4
Bài 1: 4,0 điểm
1. Muối sắt (III) bị thuỷ phân theo phản ứng:
Fe
3+
+ H
2
O
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
Fe(OH)
2+
+ H
+
K = 4.10
-3
.
a. Tính pH của dung dịch FeCl
3
0,05M.
b. Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không

bị thuỷ phân.
2. Tính pH và nồng độ các ion trong dung dịch H
2
S 0,01M, biết
1 2
7,02 12,9
10 ; 10
a a
K K
− −
= =
.
3. Tính độ tan S mol.l
-1
của AgI trong dung dịch NH
3
1,0M, biết
rằng xảy ra các quá trình sau:
AgI (tt)
ƒ
Ag
+
+ I

lgK
s
= –16,00 (1)
Ag
+
+ NH

3

ƒ
AgNH
3
+
lgK
1
= 3,32 (2)
AgNH
3
+

+ NH
3

ƒ
Ag(NH
3
)
2
+
lgK
2
= 3,92 (3)
Ag
+
+ H
2
O

ƒ
AgOH + H
+
lgK
a
= –11,7 (4)
NH
3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+
+ OH

lgK
b
= –4,74 (5)
Bài 2: 4,0 điểm
Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm CuCO
3
và MCO
3
một thời
gian thu được m
1
gam chất rắn A
1

và V lít khí CO
2
(đktc)
- Cho V lít CO
2
này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,4
mol NaOH, sau đó cho thêm CaCl
2
dư vào thấy tạo thành 15
gam kết tủa.
- Mặt khác đem hoà tan hoàn toàn m
1
gam A
1
bằng dung dịch
HCl dư thì thu được dung dịch B và 1,568 lít khí CO
2
(đktc).
Tiến hành điện phần (với điện cực trơ) dung dịch B tới khí
catot bắt đầu thoát khí thì ngừng lại, thấy ở anot thoát ra 2,688
lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch B sau điện phân rồi lấy muối
khan đem điện phân nóng chảy thu được 4 gam kim loại ở
catot.
1. Tìm khối lượng nguyên tử của M.
2. Tính khối lượng m và m
1
.
Bài 3: 4,0 điểm
1. Cho đồng kim loại (Cu) vào hỗn hợp dung dịch gồm FeSO
4

0,025M; Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M; CuSO
4
0,5M. Ở 25
0
C có cân bằng
hoá học: Cu
(r)
+ 2Fe
3+

ƒ
Cu
2+
+ 2Fe
2+
. Xác định chiều của
phản ứng, biết E
0
(Fe
3+
/Fe
2+
) = +0,77V; E
0

(Cu
2+
/Cu) =
+0,337V.
2. Brom lỏng tác dụng được với H
3
PO
3
theo phản ứng:
H
3
PO
3
+ Br
2
+ H
2
O → H
3
PO
4
+ 2H
+
+ 2Br

a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K
b. Tính thế điện cực chuẩn E
o
(H
3

PO
4
/H
3
PO
3
) nếu biết
E
o
(Br
2
/2Br

) = 1,087V
c. Tính thế điện cực chuẩn E
o
(H
3
PO
3
/H
3
PO
2
) nếu biết
E
o
(H
3
PO

4
/H
3
PO
2
) = 1,087V
Cho biết các số liệu sau ở 298K:
H
+
(dd)
H
3
PO
4(dd)
Br

(dd)
H
3
PO
3(dd)
Br
2(l)
H
2
O
(l)
∆H
o
tt

(kJ/mol) 0 -1308 -141 -965 0 -286
∆S
o
(J/mol.K) 0 -108 83 167 152 70
Bài 4: 4,0 điểm
Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn
hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V
1
lít
hỗn hợp khí C có tỷ khối so với hidro là 10,6. Nếu đốt cháy hoàn
toàn B thành Fe
2
O
3
và SO
2
thì cần hết V
2
lít khí O
2
.
1. So sánh V
1
và V
2
(đo ở cùng điều kiện).
2. Tính % các chất trong B theo V
1
, V
2

.
3. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung là bao nhiêu?
4. Nếu hiệu suất của phản ứng là 75%, thì hàm lượng % các chất
trong B là bao nhiêu?
Bài 5: 4,0 điểm
1. Cho 500 ml dung dịch AgNO
3
0,1M vào dung dịch chứa 3,88
g hỗn hợp gồm KBr và NaI. Lọc kết tủa, nước lọc thu được
phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn
hợp muối ban đầu.
b. Tính lượng NaCl (chứa 5% tạp chất Na
2
SO
4
) cần dùng để
điều chế lượng HCl đã dùng ở trên. Biết hiệu suất phản ứng
điều chế là 75%. Trình bày phương pháp để loại bỏ tạp chất
trên.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau (ghi rõ
điều kiện nếu có)
(1) Y
(rắn)
+ B
→
A

+ K
2

SO
4
.
(2) A + NaClO
→
C

+ D + E.
(3) C + NaI
→
F + D.
(4) C + G
0
100 C
→
Y + H + E.
(5) H
0
t
→
Y + O
2
.
HẾT
Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm.
Ag = 108; N = 14; Br = 80; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; H = 1; O = 16;
S = 32; I = 127; Fe = 56
LẦN 5
(Đề thi này có hai trang)
Bài 1: (4,0 điểm)

1. Xác định các chất A, B, A
1
, B
1
, dung dịch A
2
và hoàn thành các
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
* KClO
3
+ I
2
* KClO
3
+ H
2
C
2
O
4
+ H
2
SO
4
* Fe
2
P + HNO
3
* Na

2
CO
3
+ Br
2
(hơi) * NaClO
3
+ SO
2
+ H
2
SO
4
* H
2
O
2
+
PbS
* ClO
2
+ KOH * I
2
+ HNO
3
(đặc) * H
2
S + SO
2
.

* Au + HCN + O
2
* KI + HNO
2
* O
3
+ KI + H
2
O
Bài 2: (4,0 điểm)
Hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của nó có khối lượng là
177,24 gam. Chia A thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch gồm HCl và H
2
SO
4
dư được 4,48
lít H
2

- Phần 2: Hoà tan dung dịch HNO
3
dư, được 4,48 lít khí không màu
hoá nâu trong không khí và dung dịch B
+ (NaNO
3
+ ddNaOH)
(1)
A
l

A
B
+ CuO, t
0
+ CuO, t
0
A
1
B
1
+ dd FeCl
3
+ (O
2
+ H
2
O)
+ A, xt, t
0
+ CO
2
, p, t
0
B
ddA
2
?
?
(2)
(3)

(4)
(5)
(6) (7)
Phần 3: Đem đun nóng với chất khí CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn
thì cho toàn bộ chất rắn hoà tan hết trong nước cường toan dư thì chỉ có
17,92 lít NO thoát ra . Các khí thoát ra ở (đktc)
1. Xác định công thức của kim loại và oxit
2. Nếu ở phần 2 cho thể tích của dung dịch HNO
3
là 1 lít và lượng
HNO
3
dư 10% so với lượng phản ứng vừa đủ với hỗn hợp kim loại
và oxit
- Xác định C
M
(HNO
3
).
- Dung dịch B có khả năng hoà tan tối đa bao nhiêu gam Fe.
Bài 3: (4,0 điểm)
Nung 45.6 gam hỗn hợp hai muối hiđrocacbonat của kim loại R và R’
tới hoàn toàn, được hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho B hấp
thụ hết trong 2 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,3M (d = 1,2g/ml), thu được
102,44 gam kết tủa. Sau phản ứng khối lượng dung dịch còn 2325,48
gam và dung dịch vẫn còn tính bazơ. Để hoà tan hết chất rắn A cần 500
ml dung dịch HCl 3,65% và thu được hai muối clorua của R và R’.
Nếu đem điện phân nóng chảy muối clorua của R’ trong A thì cần t

(giây) với cường độ I = 10A. Trong khi đó, cũng với thời gian và
cường độ như trên, nếu đem điện phân nóng chảy lượng muối clorua
của R trong A thì được 11,04 gam R. Hãy xác định kim loại R, R’ và
khối lượng riêng của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 4: (4,0 điểm)
Nung 109,6 gam Ba kim loại với một lượng vừa đủ NH
4
NO
3
trong bình
kín thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ba hợp chất của Ba (hỗn hợp A).
Hoà tan A trong một lượng nước dư, thu được hỗn hợp khí B và dung
dịch C.
1. Giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho khí B vào bình kín dung tích không đổi khi áp suất ổn định
(đạt tới trạng thái cân bằng) thấy áp suất tăng 10% so với áp suất
ban đầu. Tính % thể tích các khí ở trạng thái cân bằng.
3. Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol: Na
2
CO
3
; Na
2
SO
4
; NaHCO
3
;
Na
3

PO
4
; FeCl
3
và AgNO
3
.
Giả sử dung dịch C có cùng nồng độ mol như các dung dịch trên.
Trộn V ml dung dịch C và V ml dung dịch một trong các muối trên thì
trường hợp nào thu được lượng kết tủa lớn nhất?
Bài 5: (4,0 điểm)
1. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C. Cho 0,15 mol
C phản ứng với CO
2
dư, tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hoà
tan hoàn tan D vào nước, dung dịch D phản ứng vừa hết với 150
ml dung dịch H
2
SO
4
1M, giải phóng 3,36 lít khí CO
2
(đktc). Hãy
lập luận để xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học các
phản ứng xảy ra. Biết C chiếm 29,09% B theo khối lượng; hợp
chất D không bị phân tích khi nóng chảy.
2. Thí sinh chọn một trong hai ý: a hoặc b:
a. Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon (chứa 4% tạp chất
trơ) bằng oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp A gồm hai khí (đktc).
Sục từ từ A vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)

2
1M và
NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Tính m và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng.
b. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học minh
hoạ trong các trường hợp sau
- Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH
3
vào dung dịch NiSO
4
.
- Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH
3
vào dung dịch FeCl
3
.
- Cho Cu vào dung dịch NaNO
3
, sau đó cho tiếp dung dịch
HCl vào.
- Cho Al vào dung dịch NaNO
3
, sau đó nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào và đun nóng.
- Cho Fe(NO
3
)
2
.9H

2
O vào dung dịch NaHSO
4
.
- Cho cacbon vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng.
- Cho NaNO
2
vào dung dịch H
2
O
2
.
- Cho FeS
2
vào dung dịch NaNO
3
, sau đó cho tiếp dung dịch
HCl vào.
- Sục khí CO vào dung dịch PdCl
2
(màu vàng).
- Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
(màu tím).
HẾT
Giám thị không giải thích thêm. Thí sinh được sử dụng bảng tuần

hoàn.
LẦN 6
Bài 1: (4,0 điểm)
1. A là dung dịch Na
2
CO
3
0,1M; B là dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,1M và
KHCO
3
0,1M và C là dung dịch KHCO
3
0,1M.
a. Tính thể tích khí CO
2
thoát ra (đktc) khi cho từ từ từng giọt đến hết
50 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A và khi cho hết
100 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M
b. Tính pH của dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK
1
= 6,35;
pK
2
= 10,33.
2. a. Hãy cho biết suất điện động của pin, chiều dòng điện xảy ra và
phản ứng trong pin khi pin sau đây hoạt động: Ag | Ag

+
0,001M || Cu
2+
0,1M | Cu.
b. Nếu thêm NH
3
đặc vào nửa bên trái của pin, sao cho nồng độ NH
3
tự do [NH
3
] = 0,1M (thể tích dung tích dung dịch thay đổi không đáng
kể khi thêm NH
3
) thì suất điện động, chiều dòng điện, phản ứng trong
pin có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi thế nào?
Bài 2: (4,0 điểm)
1. Cho 2 gam Ag
2
CO
3
vào 100 ml dung dịch có pH = 5 cho đến cân
bằng. Tính cân bằng trong dung dịch thu được.
2. Hoà tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và CuO trong 400 ml
dung dịch HNO
3
1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và

0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch Y (điện
cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện
không đổi I = 5A trong thời gian 1 giờ 20 phút 25 giây. Tính khối
lượng catot tăng lên và tổng thể tích khí thoát ra (đktc) ở hai điện cực
khi kết thúc điện phân.
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t
0
C và áp suất P
1
(atm), sau khi
phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt
độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P
2
(atm). Tiếp tục dẫn khí
trong bình qua dung dịch KI dư, thu được dung dịch A và 2,2848 lít
khí (đktc)
a. Tính hiệu suất quá trình ozon hoá. Biết rằng để trung hoà dung dịch
A cần 150 ml dung dịch H
2
SO
4
0,08M.
b. Tính P
2
theo P
1
.
2. Ion I
-

trong KI bị oxi hoá thành I
2
bởi FeCl
3
, O
3
, CuSO
4
, H
2
SO
4
đặc,
Br
2
, IO
3
-
/H
+
; còn I
2
oxi hoá được SO
2
, Na
2
S
2
O
3

, Na
2
S. Viết phương
trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: (5,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào 200 gam dung dịch HNO
3
63%.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 7,168 lít
khí NO
2
(27,3
0
C và 1,1 atm). Chia A thành hai phần bằng nhau: Phần một
cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH
3
, thu được 3,41 gam kết tủa; phần
hai cho phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc
lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, được 2,4 gam chất rắn.
1. Xác định m. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
3. Cho toàn bộ khí NO
2
thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 5M
được dung dịch B. Tính lượng CO
2
để cho vào dung dịch nồng độ

×