Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đặc điểm thị trường hàng dệt may EU và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.83 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong 20 năm trở lại đây nền kinh tế Việt Nam đã bước sang một thời kỳ mới, với
nhiều cải cách và mở cửa phát triển kinh tế theo cơ chế định hướng xã hội chủ nghĩa. Một
phần đóng góp không nhỏ vào hoạt động kinh tế đó là ngành công nghiệp dệt may Việt
Nam. Và ngành dệt may Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng ra xuất khẩu
và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong đời sống kinh tế - xã hội. Trước xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế như ngày nay ngành dệt may đứng trước những cơ hội và thách
thức lớn. Ngành dệt may Việt Nam đã có mặt trên rất nhiều thị trường lớn trên thế giới
như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, EU…
EU là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới đồng thời cũng là bạn
hàng truyền thống của dệt may xuất khẩu Việt Nam. Nhưng trong thời gian vừa qua, kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng
với tiềm năng phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Để nâng đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu ngành dệt may sang Eu chúng ta cần biết được thị trường đó như thế nào? Cần
những cái gì? Tiêu thụ thế nào? Để trả lời câu hỏi đó nhóm em xin chọn đề tài “Đặc
điểm thị trường hàng dệt may EU và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam sang thị trường EU “ làm đề tài tiểu luận.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề đi vào tìm hiểu thị trương dệt may EU và phân tích thực trạng, đánh giá
những thành công cũng như những tồn tại của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang EU. Từ đó đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam sang thị trường EU.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khái quát những đặc điểm, tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
- Khái quát đặc điểm thị trường dệt may EU và phân tích thực trạng xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam sang EU trong thời gian qua, đánh giá những mặt thành công,
hạn chế và chỉ rõ những nguyên nhân dẫn dến thành công, hạn chế đó.
- Đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang
thị truờng EU trong thời gian tới.


3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị
trường EU.
- Thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trường EU trong giai đoạn 2000 – 2011.
4. Kết cấu chuyên đề
Chương 1: Đặc điểm thị trường hàng dệt may EU
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Eu
trong thời gian qua
Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang
thị trường EU
Chương 1: Đặc điểm thị trường hàng dệt may EU
1.1. Dung lượng thị trường
EU là một thị trường rộng lớn và thống nhất gồm 27 quốc gia thành viên với hơn
500 triệu người tiêu dùng. EU có tốc độ phát triển mạnh so với thế giới. Và tổ chức này
không chỉ lớn mạnh về quy mô mà còn vững mạnh về cơ cấu, tăng trưởng ổn định, nắm
giữ đồng tiền mạnh EURO có khả năng chuyển đổi trên toàn thế giới. Thị trường EU
thống nhất cho phép di chuyển sức lao động, hàng hóa, dịch vụ và vốn giữa các nước
thành viên. Hiện nay EU đang có xu hướng chiến lược tăng cường mở rộng quan hệ với
các nước châu Á, theo chiều hướng này Việt Nam ngày càng có vị thế quan trọng trong
chiến lược mới của châu Âu. EU cũng là một khu vực nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất
thế giới, chiếm 43% tổng nhập khẩu sản phẩm dệt may toàn cầu. Như vậy EU là một thị
trường rộng lớn, đa dạng và có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam.
1.2. Tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng hàng dệt may ở EU
Người tiêu dùng ở thị trường EU là những người nổi tiếng về sự tiêu dùng thông
minh và khó tính. Họ đòi hỏi cao đối với các sản phẩm tiêu dùng, đặc biệt là hàng dệt
may. Các sản phẩm họ lựa chọn thường đảm bảo tính an toàn, chất liệu tốt, mẫu mã
phong phú và hợp thời trang. Những sản phẩm nổi tiếng có thương hiệu trên thị trường

thế giới rất được người tiêu dùng EU ưa chuộng, họ cho rằng thương hiệu gắn liền với
chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Đặc biệt, người tiêu dùng
EU cũng rất quan tâm tới tính thời trang của hàng may mặc. Tính thời trang của sản
phẩm đôi khi là tiêu chí đặt trên cả giá cả, do đó nhu cầu về hàng dệt may thay đổi nhanh
chóng ở thị trường này. Ngành dệt may EU đang có xu hướng chuyển dần sang các nước
có giá nhân công rẻ nên thị trường này có xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều hàng dệt
may và may mặc. Và có điểm lưu ý là thị trường này bao gồm nhiều quốc gia khác nhau,
do đó thị hiếu tiêu dùng giữa các quốc gia cũng có sự khác nhau nhất định. Sản phẩm
may mặc này có thể phù hợp với tập quán, thị hiếu nước này nhưng chưa chắc đã phù
hợp với các nước còn lại. Do đó Việt Nam cần phải có những giải pháp phù hợp để có thể
chiếm lĩnh tốt hơn thị trường rộng lớn này.
1.3. Kênh phân phối
Hệ thống phân phối hàng dệt may ở EU về cơ bản là giống với hệ thống phân phối
của các quốc gia khác, đều bao gồm mạng lưới bán buôn và bán lẻ. Bên cạnh đó, mỗi
nước thành viên cũng có những hình thức tổ chức phân phối riêng do đó đòi hỏi phải có
những kênh Maketing riêng biệt, thích ứng với cơ cấu của hệ thống phân phối ở mỗi
nước thành viên cũng như phù hợp với đặc điểm sản phẩm xuất khẩu. Hình thức tổ chức
phổ biến nhất các kênh phân phối tại thị trường EU là tập đoàn và không theo tập đoàn.
Hệ thống phân phối của EU đã hình thành một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu
đời. Để có thể tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang EU thì các nhà xuất khẩu dệt
may Việt Nam cần phải chủ động trong việc tiếp cận với các hệ thống phân phối này.
Mối liên hệ giữa nhà xuất khẩu với hệ thống phân phối ở nước nhập khẩu thường
được tổ chức theo các hình thức sau:
- Mạng lưới bán buôn gồm các cửa hàng chuyên doanh hàng may mặc liên nhánh
thường nhập khẩu trực tiếp từ các nước sản xuất hoặc đặt các hãng nước ngoài gia công
theo hợp đồng phụ theo các hợp đồng gia công chính.
- Các nhà bán lẻ độc lập có thể tổ chức nguồn hàng theo các hình thức mua hàng
trực tiếp từ các nhà sản xuất hay đại lý của nhà sản xuất; mua hàng từ các cửa hàng nhập
khẩu/bán buôn; mua hàng theo hình thức franchize (như các cửa hàng liên nhánh hay dây
chuyền phân phối, mua của các trung tâm thu mua). Phần lớn các nhà bán lẻ độc lập là

thành viên của Hiệp hội thu mua. Đây là hình thức khá phổ biến ở nhiều nước EU như Hà
Lan, Đức,
1.4. Những quy định của EU đối với hàng dệt may nhập khẩu
* Một số quy định về hàng dệt may nhập khẩu vào EU
Dưới đây là những quy định chung cho hàng dệt may nhập khẩu vào các nước
trong EU. Tuy nhiên ở mỗi thị trường thành viên lại có những yêu cầu khác nhau liên
quan đến vấn đề chất lượng, loại vải, sợi, các tiêu chuẩn, kích cỡ, mầu sắc…
· Quy định pháp lý
Có rất nhiều qui định pháp lý đối với hàng dệt may tại thị trường EU. Dưới đây là một số
quy định tham khảo:
- Chỉ thị số 2003/53/EC (sửa đổi từ Chỉ thị 76/769/EEC), EU đã đặt ra những quy
định hạn chế đối với việc sử dụng những hóa chất dễ gây nguy hiểm, trong đó có nonyl
phenols (NP) và nonyl phenol ethoxylates (NPEs), là những hóa chất có ảnh hưởng đến
tuyến nội tiết nếu được sử dụng trong các sản phẩm dệt may.
- Chỉ thị số 76/769/EEC (sửa đổi từ Chỉ thị số 83/264/EEC) là Chỉ thị đã được áp
dụng hài hòa trong EU, cấm việc marketing và sử dụng những sản phẩm dệt tiếp xúc với
da nếu những sản phẩm này chứa các chất làm chậm khả năng bắt cháy. Chỉ thị này đã
được áp dụng hài hòa trong EU.
- Chỉ thị số 2002/61/EC (sửa đổi từ Chỉ thị số 2004/21/EC) hạn chế việc sử dụng
thuốc nhuộm Azo trong các sản phẩm dệt ở Khu vực Kinh tế Châu Âu (European
Economic Area - (EEA)).
- EU đã có quy định hài hòa trong toàn liên minh về tên gọi, thành phần sợi dệt và
nhãn mác sản phẩm dệt nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin cho người tiêu dùng và
ngăn chặn những sự khác biệt giữa các quy định liên quan ở cấp thành viên. Chỉ thị số
96/74/EC về tên sản phẩm dệt đưa ra những quy định dán nhãn đối với sản phẩm dệt.
Theo chỉ thị này, các sản phẩm dệt dự định được nhập khẩu vào EU phải được dán nhãn.
Trên nhãn phải thể hiện tên sản phẩm, mô tả sản phẩm, chi tiết về hàm lượng sợi dệt của
sản phẩm.
Yêu cầu không mang tính pháp lý: Nhà nhập khẩu EU có thể đặt ra một số yêu cầu
đối với nhà cung cấp hàng dệt may từ các nước đang phát triển liên quan đến các vấn đề

về sức khoẻ, an toàn đối với môi trường và xã hội Nhiều khách hàng EU đòi hỏi các
sản phẩm dệt may phải được sản xuất trong những điều kiện lao động có thể chấp nhận
với mức tiền công hợp lý, trong đó cơ sở sản xuất hàng dệt may phải áp dụng các biện
pháp quản lý rủi ro, phòng tránh tai nạn lao động trong quá trình sản xuất; giữ gìn vệ sinh
khu vực sản xuất; áp dụng đúng quy trình quản lý lưu kho
Bao gói, ký mã hiệu và nhãn mác Uỷ ban Châu Âu đã hài hòa các quy định về tên
gọi, thành phần cấu tạo và nhãn mác của các sản phẩm dệt nhằm đảm bảo sự cung cấp
thông tin đầy đủ về sản phẩm đến người tiêu dùng và tránh những khác biệt trong các quy
định giữa các quốc gia thành viên. Các quy định về nhãn hàng dệt được nêu tại Chỉ thị số
96/74/EC. Chỉ thị số 96/73/EC bổ sung thêm các bộ quy tắc về tên gọi của hàng dệt trên
toàn EU nhằm tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại trong phạm vi EU.
Các quốc gia thuộc EU hầu hết đều đặt ra một số yêu cầu bắt buộc đối với nhãn mác hàng
dệt may như: trên nhãn mác một số mặt hàng phải có thông tin về hàm lượng sợi dệt, tên
nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu, hướng dẫn cách làm sạch sản phẩm
Thuế suất và hạn ngạch
Tất cả các quốc gia thành viên EU đều áp dụng hệ thống thuế Hải quan thông thuờng khi
hàng nhập khẩu từ bên ngoài EU. Nếu không có hiệu lực của một Hiệp định thương mại
đặc biệt, thì hệ thống thuế nhập khẩu chung được áp dụng.
Đối với hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào EU: Việt Nam được hưởng Hệ thống
thuế quan phổ cập (GSP) của EU từ 1/7/1996 nên hàng hóa được nhập khẩu với mức thuế
ưu đãi. Từ ngày 1/1/2005 EU đã dỡ bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam nên hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu sang EU không bị hạn chế về số lượng.
Trên đây là một số quy định đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường EU.
Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần biết để có những biện pháp
nhằm đáp ứng tốt những yêu cầu trên.
Chương 2. Thc trng xut khu hng dt may ca Vit
Nam sang EU th"i gian qua
2.1. Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam
2.1.1. Đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt

Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam
hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh.
Là một nghành sản xuất khá đặc thù với nhiều công đoạn, mỗi công đoạn lại có quá trình
sản xuất riêng, phức tạp và có nhiều quy trình sản xuất nhỏ. Trong khi đó việc sản xuất
lại phục vụ cho nhiều tiêu thức khác nhau như: gia công theo đơn đặt hàng hay sản xuất
tự tiêu thụ
Trong qui hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020,
mục tiêu đặt ra cho toàn ngành là phải đảm bảo nhu cầu của hơn 100 triệu dân vào năm
2010. Toàn ngành có mức tăng trưởng bình quân trên 14 % / năm. Về công nghệ đến năm
2010 toàn ngành đạt mức tiên tiến trong khu vực.
2.1.2. Các sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam
Sản phẩm của ngành dệt may không chỉ được biết đến đơn thuần là các sản phẩm
quần áo, mà bao gồm những sản phẩm dùng trong các ngành và sinh hoạt như: lều, buồm,
chăn , màn, rèm…
Với ngành may mặc Việt Nam, sản phẩm của ngành cũng rất đa dạng nhằm đáp ứng
yêu cầu xuất khẩu. Những sản phẩm may mặc phổ biến thường được xuất khẩu sang các
thị trường chính của Việt Nam, như Mỹ, EU, Nhật bản, là quần dài, quần short, áo jacket,
áo sơ mi, áo thun, áo bông…
2.1.3. Nguồn nhân lực trong ngành dệt may
Lao động của ngành Dệt May Việt Nam không tập trung, do có hơn 70% các
doanh nghiệp Dệt May là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lao động dưới 300 người. Gần
20% doanh nghiệp có số lao động trên 300 người và dưới 1000 người, số doanh nghiệp từ
1000 người trở lên chỉ có 6%. Với độ phân tán như vậy, nếu không liên kết lại thì hoạt
động đào tạo sẽ khó triển khai hiệu quả.
Dệt may hiện là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất. Lao động của
ngành dệt may chiếm hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gần 5% trong
tổng lực lượng lao động toàn quốc. Nguồn nhân lực của ngành dệt may có những đặc
điểm sau:
- Gần 80% là lao động nữ, trình độ văn hóa của người lao động tương đối cao, chủ
yếu là đã tốt nghiệp phổ thông trung học. Lao động trực tiếp của ngành đa số tuổi đời còn

rất trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao sẽ là lợi thế cho việc đào tạo và nâng cao năng suất lao
động.
- Mức độ tập trung lao động dệt may trong các doanh nghiệp không cao. Lao động
trong ngành dệt may hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, sau đó là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hai loại hình doanh
nghiệp này hiện nay đang thu hút 2/3 lao động của toàn ngành dệt may.
- Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang phân bố theo các cụm công
nghiệp dệt may. Hai vùng tập trung nhiều lao động ngành dệt may và có sự tăng trưởng
nhanh trong những năm qua là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Lao động
có trình độ thạc sĩ và đại học của toàn ngành hầu hết cũng tập trung ở 2 khu vực này.
Xét tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng trở lên trên tổng số lao động toàn ngành thì
đó là một con số khá khiêm tốn – hơn 4%. Tuy là ngành sử dụng nhiều công nhân, nhưng
một tỷ lệ như vậy đã được các chuyên gia trong ngành đánh giá là quá thấp.
Nhận định chung về lực lượng cán bộ hiện nay của ngành dệt may đang có xu
hướng già đi, và chưa có lớp kế cận. Lý do là thu nhập bình quân của ngành dệt may thấp
so với các ngành khác và điều kiện làm việc cũng như đãi ngộ cũng không tốt, nên thiếu
hấp dẫn trong việc thu hút lao động.
Cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing trong các doanh nghiệp dệt may đang
rất thiếu và yếu, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi thế trong tiếp cận
khách hàng ở các nước và marketing cho công ty và sản phẩm.
Về năng suất lao động, ngành dệt may của ta có năng suất lao động thấp hơn so
với khu vực. Cùng một ca làm việc, năng suất lao động bình quân của một lao động
ngành dệt may Việt Nam chỉ đạt 12 áo sơ mi ngắn tay hoặc 10 quần, thì một lao động
Hồng Kông năng suất lao động là 30 áo hoặc 15 – 20 quần.
Những bất cập về nguồn nhân lực, đặc biệt là về chất lượng nguồn nhân lực đã
làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của toàn ngành. Mục tiêu hiện nay mà ngành dệt
may đặt ra cho mình là phấn đấu đứng trong top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn của thế
giới, và định hướng phát triển của ngành là theo hướng thời trang – công nghệ - thương
hiệu. Với hướng đi như vậy nguồn nhân lực của toàn ngành dệt may phải hướng đến chất
lượng cao, nguồn nhân lực cần là yếu tố quan tâm số một trong việc tạo ra lợi thế cạnh

tranh, đào tạo cần được coi là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để nguồn nhân lực đạt
đến chất lượng mong muốn.
Từ tháng 4 ngành dệt may bắt đầu vào vụ cao điểm sản xuất. Các hợp đồng sản
xuất hàng hoá được chia theo 2 mùa rõ rệt: quần áo mùa đông sản xuất từ tháng 4 đến
tháng 9 và mùa hạ từ tháng 11 đến tháng 1. Ngoài thời gian cao điểm này, hơn 2 tháng
còn lại, các doanh nghiệp dệt may khá “rỗi” việc, khối lượng công việc chỉ bằng 60% các
tháng còn lại.
2.1.4. Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam
Mô hình SWOT là kết quả của quá trình phân tích các yếu tố bên trong và bên
ngoài. SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunities
(Cơ hội), Threats (Thách thức), trong đó các Điểm mạnh và Điểm yếu được coi là yếu tố
môi trường nội bộ, còn Cơ hội và Thách thức được coi là yếu tố môi trường bên ngoài
phải đối mặt, được liệt kê theo mức độ quan trọng tăng dần.
Bảng 1.1: Phân tích SWOT với hàng dệt may Việt Nam
Điểm mạnh Điểm yếu
- Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần
cù, chịu khó.
- Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhân
công thấp.
- Chất lượng các sản phẩm may mặc của
Việt Nam được các nước nhập khẩu đánh
giá cao.
- Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may
Việt Nam ngày càng tăng và thị trường
xuất khẩu ngày càng được mở rộng.
- Các doanh nghiệp may đang dần chú
trọng và có kế hoạch đầu tư nâng cao năng
lực thiết kế, năng suất lao động, ứng dụng
công nghệ vào sản xuất làm giảm lãng phí
về nguyên vật liệu.

- Công nghệ của các doanh nghiệp trong
ngành vẫn còn lạc hậu.
- Lao động có tay nghề cao, giàu kinh
nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ.
- Chủ yếu là thực hiện may gia công cho
các doanh nghiệp nước ngoài nên giá trị gia
tăng của ngành may còn thấp.
- Chưa xây dựng được thương hiệu riêng
cho ngành may của Việt Nam tại thị trường
nước ngoài nên không chủ động được kênh
phân phối và thị trường tiêu thụ.
- Phần lớn nguyên liệu cho ngành may
mặc hiện nay vẫn phải nhập khẩu dẫn đến
giá trị thực tế thu được của ngành chưa cao.
- Ngành may mặc Việt Nam hiện chưa chú
trọng nhiều đến thị trường nội địa.
- Khả năng tự thiết kế còn yếu, phần lớn là
làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước
ngoài để xuất khẩu.
Cơ hội Thách thức
- Dân số Việt Nam đông sẽ cung cấp một
nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam.
- Mức sống và thu nhập của người dân
ngày càng tăng lên sễ khiến cho nhu cầu
đối với các sản phẩm may mặc ngày càng
tăng, đặc biệt là các sản phẩm trung và cao
cấp.
- Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng
nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập
khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản…) do chất lượng

sản phẩm cao nên sẽ có thể mở rộng hơn
thị phần xuất khẩu cũng như tăng giá trị
xuất khẩu.
- Việt Nam trở thành thành viên của WTO
sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế suất
khi xuất khẩu hàng may mặc vào các nước
khác.
- Các quốc gia nhập khẩu thường có những
yêu cầu nghiêm ngặt đối với chất lượng của
hàng may mặc nhập khẩu vào, bao gồm cả
hàng hóa của Việt Nam.
- Hàng hóa Việt Nam cũng như của một số
quốc gia khác có nguy cơ bị kiện bán phá
giá và áp mức thuế chống bán phá giá
nhằm bảo vệ ngành may mặc của nước
nhập khẩu.
- Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may
mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và kiểu
dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu
nhập của người dân Việt Nam và các nước
trên thế giới.
- Các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn,
trách nhiệm xã hội, chống trợ giá ngày
càng tăng tại các thị trường lớn có khả
năng gây thiệt hại cho ngành.
2.2. Tầm quan trọng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU
2.2.1. Vị trí của xuất khẩu hàng dệt may trong nền kinh tế Việt Nam
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đang từng bước
khẳng định vai trò của mình đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là về xuất
khẩu.

• Ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò tích cực trong việc tạo vốn tích luỹ cho
quá trình công nghiệp hoá, đây là ngành không đòi hỏi lượng vốn lớn mà thời gian
thu hồi vốn nhanh.
• Ngành công nghiệp dệt may phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành
khác như ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may, ngành nông nghiệp
trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm…
• Công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, không chỉ tạo việc làm cho
những công nhân trực tiếp trong ngành mà còn tạo công ăn việc làm cho hàng vạn
lao động của những ngành phụ trợ, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp trong
nền kinh tế.
• Xuất khẩu dệt may tạo nguồn thu ngoại tế phục vụ nhập khẩu, đặc biệt là nhập
khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
2.2.2. Một số thoả thuận giữa Việt Nam và EU về hàng dệt may
Chính sách của EU đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU dựa trên cơ
sở các Hiệp định về dệt may và Hiệp định hợp tác được ký kết giữa Việt Nam và EU.
Những chính sách này được điều chỉnh thay đổi phụ thuộc vào từng thời kỳ, theo mức độ
phát triển kinh tế của hai bên. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng dệt may sang EU.
 Ngày 18/12/1992 Việt Nam và EU đã ký Hiệp định về các sản phẩm dệt may, tạo
hành lang pháp lý đầu tiên cho việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU.
Theo đó các mặt hàng dệt may xuất khẩu sang EU được chia làm 2 loại, mặt hàng
xuất khẩu theo hạn ngạch và mặt hàng tự do xuất khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam
được xuất khẩu sang EU 151 chủng loại hàng trong đó có 46 loại xuất khẩu tự do
vào EU và 105 loại xuất khẩu theo hạn ngạch.
 Tháng 8/1995 Việt Nam và EU đã ký kết sửa đổi Hiệp định dệt may. Trong lần
sửa đổi này, EU đã đồng ý tăng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam từ 20-23%,
đồng thời giảm số chủng loại hàng chịu hạn ngạch từ 105 xuống còn 54 mặt hàng.
Hiệp định lần này giúp các doanh nghiệp Việt Nam tăng hạn ngạch, tăng KNXK
hàng dệt may vào thị trường EU, góp phần đưa ngành dêt may Việt Nam trở thành
ngành công nghiệp mũi nhọn, biến thị trường EU thành thị trường trọng điểm của

hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam.
 Ngày 7/11/1997 Hiệp định hàng dệt may Việt Nam – EU một lần nữa được ký lại.
EU đồng ý tăng 40% khối lượng hạn ngạch so với Hiệp định lần trước và cho phép
Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc, nhiều mặt hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu vào EU hưởng thuế suất 0%.
 Ngày 3/11/2004 Việt Nam – EU đã ký tắt thoả thuận hạn nghạch dệt may, từ ngày
1/1/2005 EU đã dỡ bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam, các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng dệt may sang EU không bị hạn chế về số lượng. Đây là một thoả thuận
có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam.
 Đặc biệt là kể từ 11/01/2007 Việt Nam chính thức tham gia tổ chức thương
mại thế giới WTO, khung pháp lý về thị trường thương mại dịch vụ giữa
Việt Nam – EU đã được mở hoàn toàn. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp
Việt Nam thuận lợi hơn trong việc tham gia các thị trường trên thế giới.
2.2.3. EU là “thị trường vàng” cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
EU là khu vực đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may, chiếm 46% tổng giá
trị nhập khẩu hàng dệt may của toàn thế giới. Nhu cầu nhập khẩu hằng năm của EU vào
khoảng 110 tỷ USD hàng quần áo may sẵn và hàng dệt các loại đem đến cơ hội tuyệt vời
cho các nước xuất khẩu hàng dệt may trong đó có Việt Nam. Năm 2005 sau khi hạn
ngạch được dỡ bỏ giữa các nước thành viên WTO nhập khẩu hàng dệt may của EU tăng
mạnh, tăng 21,5% so với năm 2004. Sang năm 2006, EU nhập khẩu 165.549 triệu USD
hàng dệt may tăng 12% so với năm 2005.
Theo thống kê của cơ quan thống kê EU (EUROSTAT), thị phần dệt may của EU
trên thế giới là khoảng 26% với kim ngạch xuất khẩu hằng năm lên tới 60 tỷ USD, đứng
thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc. Các nước trong EU xuất khẩu chủ yếu là sản
phẩm da cao cấp, quần áo thời trang, dạ hội, áo lông thú. Như vậy các nước EU chỉ quan
tâm tới những sản phẩm may mặc cao cấp mà vẫn bỏ ngỏ thị trường sản phẩm may mặc
đại trà phục vụ cho nhu cầu ăn mặc thông thường, trong khi đó các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng được khoảng trống này.
Thị trường EU tạo điều kiện để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang các thị

trường khác. EU không chỉ được biết đến là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế
giới mà còn là một trong những nhà xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. EU nhập khẩu
hàng dệt may từ các quốc gia đang phát triển như Việt Nam dưới hình thức gia công hoặc
đặt hàng trực tiếp sau đó đưa vào kênh bán lẻ trên khắp châu Âu, bán trực tiếp sang các
thị trường khác dưới những thương hiệu của nhà bán lẻ.
Như vâỵ, thị trường EU chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị buôn bán hàng dệt
may của thế giới, là một trong những thị trường xuất khẩu và tiêu thụ hàng dệt may lớn
nhất thế giới. Trên cơ sở quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và EU về dệt may, với vai trò
quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt
nam sang một thị trường tiềm năng như EU là thiết thực và cần thiết trong bối cảnh hiện
nay.
2.3. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua
EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam.
Từ năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU, đặc biệt phát
triển mạnh kể từ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Cụ thể, sau khi Hiệp định này
được ký ngày 15/12/1992 và có hiệu lực vào năm 1993, từ chỗ hầu như bị cấm vận, nhóm
hàng này của Việt Nam xuất khẩu vào EU đến năm 1999 đạt 555.1 triệu USD và năm
2000 tăng lên 609 triệu USD (theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam). Từ
sau 1995, KNXK của Việt Nam sang EU không ngừng tăng lên, dệt may là ngành tiên
phong tìm chỗ đứng trên thị trường EU. Tuy nhiên EU là thị trường rất khó tính, nhiều
rào cản thuế quan và phi thuế quan được áp dụng nên hàng dệt may Việt Nam gặp phải
nhiều khó khăn và thách thức. Tuy vậy, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU cũng
đã đạt được nhiều thành tích trong thời gian qua. Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang
thị trường này chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của
Việt Nam.
Hiệp định buôn bán hàng dệt may từ khi được thựchiện cho đến nay đã 2 lần được
gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam được
xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU với lượng hàng 21.938 tấn – 23.000 tấn. Số
cat chịu sự quản lý bằng hạn ngạch ở một số cat “nong” và nâng mức chuyển đổi hạn
ngạch giữa các cat lên 27%. Tháng 3/2000, Việt Nam đã đàm phán với EU thay đổi thời

hạn điều chỉnh Hiệp định dệt mayđến hết năm 2002 thay vì năm 2000. Đồng thời tăng
hạn hàng dệt may 16 cat (danh mục các chủng loại hàng dệt may) của Việt Nam xuất
khẩu vào EU: trọng lượng tăng 4324 tấn, đạt mức trên 26% so với hạn ngạch cơ sở của
16 cat; đơn vị sản phẩm tăng khoảng 15 triệu, đạt mức tăng 25%; trị giá sản phẩm tăng
khoảng 120 triệu USD, đạt khoảng 20% so với năm 1999; nâng kim ngạch xuất khẩu vào
EU năm 2000 lên khoảng 750 triệu USD; tính tỷ lệ tăng bình quân 16 cat đạt 55%.
2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu
EU là thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ. Các thành
viên EU: Đức, Pháp, Anh, Hà Lan… là các bạn hàng truyền thống của dệt may Việt Nam
từ những năm 1980, nhưng với số lượng không lớn. Từ sau khi Hiệp định dệt may Việt
Nam – EU được ký kết thì KNXK dệt may Việt Nam sang EU có sự tăng đột phá với tốc
độ bình quân là 13,2%/năm.
Bảng 2.1: KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua
Đơn vị: triệu USD
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
2010
KNXK 610 591 546 600 660 841 1.243 1.459
1.70
4
1.644
1.883
% tăng 9,75 -3,21 -7,61 9,89 10.0 27,42 47,8 17,37
16,7
9
-3,5
17,5
KNXK
dệt
may cả
nước

1.892 1975 2.750 3.600 4.385 4.820 5.800 7.800
9.10
0
9.070
11.200
Tỷ
trọng
(%)
32,24 29,92 19,85 16,67 15,05 17,45 21,43 18,71
18,7
3
18,13 16,81
Nguồn: Niên giám thống kê
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy năm 2001 và 2002 là hai năm đáng buồn của xuất
khẩu dệt may Việt Nam sang EU, KNXK giảm 64 triệu USD so với năm 2000. Một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất là sau khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu
lực, các doanh nghiệp dệt may đã quá tập trung vào thị trường Mỹ mà bỏ quên thị trường
EU. Năm 2003, thời gian tự do xuất khẩu sang Mỹ đã hết và với việc EU tăng hạn ngạch
cho Việt Nam nên KNXK dệt may sang EU đã tăng trở lại, đạt 600 triệu USD, tăng 9,89%
so với năm 2002. KNXK dệt may của nước ta sang EU tiếp tục tăng trong những năm gần
đây, năm 2004 đạt 660 triệu USD, năm 2005 đạt 841 triệu USD, đến năm 2006 KNXK đạt
1243 triệu USD – đánh dấu một mốc lịch sử lần đầu tiên KNXK dệt may Việt Nam sang EU
đạt trên 1 tỷ USD, với tốc độ tăng là 47,8% so với năm 2005. Đến năm 2007, 2008 tốc độ
tăng vẫn cao nhưng có phần bị chững lại. Năm 2009, tốc độ tăng đã giảm 3,5%. Mặc dù
KNXK dệt may nói chung có tăng nhưng do nhu cầu tiêu dùng tại các nước EU đã sụt giảm
nghiêm trọng dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 nên KNXK
dệt may sang EU đã giảm 3,5% so với năm 2008. Năm 2010 tuy việc xuất khẩu sang EU
gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng khoảng 14% so với 2009.
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), KNXK hàng dệt may của Việt Nam
sang thị trường EU vẫn tiếp tục tăng trưởng ấn tượng. Số liệu thống kê mới nhất ghi nhận

tính đến hết tháng 6/2011, xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng 59% so
với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ tính riêng trong tháng 6/2011, thị phần hàng dệt may của
Việt Nam tại EU đạt 293,3 triệu USD, tăng 34,2% so với tháng trước và tăng mạnh
53,3% so cới cùng kỳ năm 2010.
Hình 2.1: KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Niên giám thống kê
Về tỷ trọng, mặc dù thị trường EU từ vị trí số 1 đã tụt xuống vị trí thứ 2 trong
KNXK dệt may của Việt Nam (sau Mỹ), nhưng trong thời gian tới EU vẫn được xác định
là thị trường mục tiêu của dệt may Việt Nam, một thị trường đầy tiềm năng, chỉ tiêu đặt
ra trong năm 2010 này là KNXK đạt 2,2 tỷ USD. Do đó, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh
tăng KNXK sang EU nhiều hơn.
Dự báo của Vitas cho thấy, trong năm 2011 thị phần tại EU sẽ tăng nhẹ, và một
vài năm tới, hàng dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để gia tăng thị phần tại EU.
Bởi các nước sản xuất và xuất khẩu dệt may vào EU hiện đã có sự phân hoá nhất định (do
chi phí lao động tăng cao, các nước Đông Âu, Bắc Phi, chuyên cung cấp hàng cho EU đã
không còn duy trì được thị phần như trước đây. Từ năm 2005-2009, tại EU, thị phần của
Rumani giảm từ 3,9% xuống 1,9%, Thổ Nhĩ Kỳ từ 7,6% xuống 6,3%. Các nước Tuynidi,
Moroco cũng đều bị giảm và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
tăng xuất khẩu vào thị trường này).
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng
Có thể nhận thấy rằng dệt may Việt Nam đang trong tình trạng thiếu trầm trọng
đội ngũ thiết kế giỏi, do đó những mặt hàng xuất khẩu của chúng ta thường đơn giản về
mẫu mã, chủng loại và màu sắc. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp dệt may đã
nỗ lực nhiều trong khâu thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm nhưng do một số điều kiện có
hạn nên sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nói chung và sang EU nói riêng vẫn chỉ là
những sản phẩm truyền thống như: áo sơ mi, áo khoác, quần âu, áo jacket… còn các mặt
hàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như bộ complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì
ít doanh nghiệp có thể sản xuất được. Do đó, trên thực tế, nhiều mặt hàng có hạn ngạch
nhưng lại chưa có doanh nghiệp xuất khẩu.

Các sản phẩm quần âu, áo sơ mi, áo jacket chiếm phần lớn trong KNXK của nước
ta. Các sản phẩm này là các sản phẩm truyền thống của ta, là những sản phẩm dễ làm,
không có độ phức tạp cao. Giai đoạn 2002 – 2004 là giai đoạn xuất khẩu dệt may sang
EU tăng cao, một phần là do EU tăng hạn ngạch dệt may sau khi ký Hiệp định khung về
quan hệ Việt Nam – EU. Đến năm 2006, các mặt hàng có KNXK cao và tăng mạnh là: áo
jacket, áo sơ mi, quần âu, áo khoác… bên cạnh đó lại giảm xuất ở các mặt hàng như: áo
len, đồ lót, khăn, càvạt…
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, trong năm 2008 các chủng loại mặt hàng có
kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh là: áo jacket, quần, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần
short… và giảm xuất ở một số mặt hàng như: áo len, đồ lót, khăn, quần jacket… Xét về
trị giá, mặt hàng quần là chủng loại mặt hàng có KNXK tăng cao nhất, tăng tới 81 triệu
USD so với năm 2007, đạt 205 triệu USD. Đứng thứ hai là mặt hàng áo jacket với mức
tăng 63 triệu USD. Tuy nhiên xét theo tổng KNXK thì áo jacket là mặt hàng có KNXK
cao nhất, đạt 246 triệu USD.
Năm 2009 là năm kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU giảm đáng kể do nhu cầu
tiêu dùng tại các nước EU đã sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân là do suy thoái kinh tế
toàn cầu khiến người tiêu dùng EU phải thắt chặt chi tiêu.
Theo thông tin từ Vitas, cho đến hết tháng 6/2011, áo thun vẫn là chủng loại sản
phẩm xuất khẩu lớn nhất sang thị trường EU, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu,
trong đó giá áo thun xuất khẩu tăng bình quân trên 15% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt
trung bình 3,58 USD/cái theo giá FOB.
2.2.3. Cơ cấu thị trường
Bảng 2.2. Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hàng dệt may chính của Việt Nam
trong EU
Nước Đức Pháp Hà
Lan
Anh Bỉ Tây
Ban
Nha
Italia Đan

Mạch
Thụy
Điển
Áo Phần
Lan
Ireland Lucxembuorg Hy
Lạp
Bồ
Đào
Nha
Tỷ lệ
(%)
49,9 10,8 10,3 9,4 6,
1
5,1 4,4 2,0 1,9 1,5 0,6 0,4 0,3 0,2 0,1
Cơ cấu thị trường trong EU có sự phân tách khá rõ ràng, trong các nước thành viên
của EU một số quốc gia nhập khẩu chính hàng dệt may Việt Nam là Đức, Anh, Pháp, Hà
Lan, Bỉ, Tây Ban Nha, Italia chiếm tới 80-90% KNXK hàng dệt may của Việt Nam. Các
nước còn lại chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Từ trước đến nay Đức vẫn là thị trường truyền thống số một của dệt may Việt
Nam trong số các nước thành viên EU. Đức luôn đứng đầu về KNXK hàng dệt may của
Việt Nam. Năm 2003, KNXK dệt may của Đức từ Việt Nam là 184,5 triệu USD tăng lên
đến năm 2009 đạt 395,5 triệu USD chiếm 23,32% thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang
EU, chiếm 4,34% tổng KNXK dệt may của EU.
Trước năm 2002 thì Pháp luôn là thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ hai trong
EU của Việt Nam. Tuy nhiên từ sau 2002, Anh đã vượt qua Pháp để trở thành nước nhập
khẩu lớn thứ hai của Việt Nam trong khối EU với KNXK năm 2003 là 74,4 triệu USD
tăng lên 316,5 triệu USD năm 2008, từ chỗ chiếm 12,3% năm 2003 tăng lên 18,5% năm
2009 tỷ trọng nhập khẩu dệt may của Việt Nam trong các nước thành viên EU.
Năm 2003, Tây Ban Nha nhập khẩu dệt may của Việt Nam 41,3 triệu USD đến

năm 2004 thì đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 66,5 triệu USD tăng
61% so với năm 2003. Từ chỗ chỉ đứng thứ tư trong số các thị trường nhập khẩu của Việt
Nam trong khối EU thì đến năm 2008 Tây Ban Nha đã vươn lên chiếm 13% thị phần xuất
khẩu của Việt Nam sang EU đạt 222,86 triệu USD.
Pháp là bạn hàng lâu năm của Việt Nam, vài năm trở lại đây thì mức nhập khẩu đã
sụt giảm đáng kể, từ chỗ đứng thứ hai trong số các nước EU nhập khẩu dệt may Việt
Nam thì đến năm 2009 đã tụt xuống đứng thứ năm sau Hà Lan, đạt 150,33 triệu USD, do
mức tiêu dùng của người dân Pháp đối với hàng dệt may Việt Nam giảm mạnh; họ
chuyển sang dùng những mặt hàng dệt may cao cấp của các nước xuất khẩu khác.
Riêng năm 2010 là năm khá thành công của ngành dệt may Việt Nam với KNXK
đạt 11,21 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2009, vượt 6,8% kế hoạch năm và đưa dệt may
trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, đóng góp đáng kể vào KNXK chung
của cả nước, duy trì được vị trí top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới. Trong
đó, KNXK hàng dệt may sang EU đạt 1,883 tỷ USD, tăng 17,5% và chiếm 16,8% tổng
KNXK hàng này của cả nước. Thực tế đây là khối thị trường khó mở rộng hơn do các
nền kinh tế EU hồi phục chậm chạp hơn các khu vực khác và những quy định khắt khe từ
khối này. Nhưng trong năm 2010 các nước trong khối cũng đã gia tăng nhập khẩu hàng
hóa, trong đó có hàng dệt may.
Dưới đây là dự báo của các chuyên gia thuộc Bộ công thương về KNXK hàng dệt
may của Việt Nam sang một số thị trường chính của EU trong năm 2011:
Tại Đức: kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may đạt 47,55 tỷ USD, tăng 4,9% so với
năm 2009 và là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 thế giới. Dự báo, trong năm 2011,
kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nước này đạt khoảng 49,15 tỷ USD, tăng 3,4% so
năm 2010.
Đức cũng là nhà nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam lớn nhất trong khối. Dự
báo, trong năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Đức đạt
khoảng 500 triệu USD, tăng 12,1% so với năm 2010.
Tại Anh: Đây là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ tư thế giới Trong năm 2010,
nhập khẩu hàng dệt may của nước này đạt 29,03 tỷ USD, tăng 6,3% so với năm 2009. Dự
báo trong năm 2011, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Anh đạt khoảng 29,53 tỷ

USD, tăng 1,7% so với năm 2010.
Anh cũng là nhà nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam lớn thứ 2 trong khối. Dự
báo, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của ta sang Anh trong năm 2011 đạt khoảng 400
triệu USD, tăng 20,2% so với năm 2010.
Tại Pháp: Đây là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ năm thế giới. Trong năm
2010, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nước này đạt 29,44 tỷ USD, tăng 9,2% so
năm 2009. Dự báo, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Pháp trong năm 2011 đạt
30,09 tỷ USD, tăng 2,2% so năm 2010 và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang
Pháp trong năm 2011 đạt khoảng 150 triệu USD, tăng 3% so với năm 2010. Đây là một
con số khá khiêm tốn so với nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của nước này.
Tại Italy: Đây là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ sáu thế giới. Trong năm
2010, trị giá nhập khẩu hàng dệt may của nước này đạt 25,14 tỷ USD, tăng 9,3% so năm
2009. Dự báo, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Italy trong năm 2011 đạt 30,09 tỷ
USD, tăng 2,2% so năm 2010. Tuy vậy, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nước
này từ Việt Nam chỉ đạt khoảng 125 triệu USD, tăng 6% so năm 2010.
Tại Bỉ: Nền kinh tế nước này tăng trưởng khá ổn định và tiếp tục ổn định trong
năm 2011. Đây là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ tám thế giới. Trong năm 2010, trị
giá nhập khẩu hàng dệt may của nước này đạt 13,85 tỷ USD, tăng 11,9% so năm 2009.
Dự báo, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Bỉ trong năm 2011 đạt 14,61 tỷ USD,
tăng 5,5% so năm 2010. Nhưng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nước này từ Việt
Nam trong năm 2011 chỉ đạt khoảng 140 triệu USD, tăng 15% so với năm 2010.
Bảng 2.3. KNNK hàng dệt may Việt Nam của các nước EU năm 2010 và 8
tháng năm 2011
Đơn vị: Triệu USD
2010 8T/2011
c 445,85 409,65
Php 136,3 131,89
Anh 332,65 313,38
Tây Ban Nha 334,71 264,14
B 121,8 119,58

Ph n Lan 8,61 8,67
H Lan 167,21 154,8
Italia 117,85 102,92
"o 20,79 20,38
an M ch  64,8 62,75
Th y i n  49,47 45,02
Hy L p 6,89 6,07
Tuy EU là một thị trường tiêu thụ khổng lồ đối với mặt hàng dệt may thế giới nhưng
lượng và kim ngạch hàng dệt may của ta xuất sang khối này còn rất nhỏ bé so với tiềm
năng của thị trường. Dự báo, trong năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta
sang EU đạt khoảng 2,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với năm 2010 và chiếm 17,6% tổng kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước.
2.4. Một số đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trường EU thời gian qua
2.4.1. Thành công đạt được
Thứ nht: KNXK hng dt may ca Vit Nam sang EU tăng với tốc độ bình
quân khá cao
Số liệu thống kê cho thấy, nếu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam sang EU chỉ đạt 537,1 triệu USD, đến năm 2004 đã tăng lên mức 760 triệu
USD, năm 2005 tiếp tục tăng lên mức 882,8 triệu USD, năm 2006 vượt qua ngưỡng 1 tỷ
USD (đạt 1,245 tỷ USD). năm 2010 đạt khoảng 1,8 tỉ USD, tăng khoảng 14% so với năm
2009, chiếm 2,02% thị phần xuất khẩu tại khu vực này. Trong nửa đầu 2011, xuất khẩu
hàng dệt may của nước ta sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng 59% so với cùng kỳ năm
2010.Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại EU tăng Theo số liệu từ Eurostat, thị
phần hàng dệt may của Việt Nam tại EU đạt 293,3 triệu USD, tăng 34,2% so với tháng
trước và tăng mạnh 53,3% so với cùng kỳ năm 2010.
Thứ hai: Năng lc xut khu dt may Vit Nam sang EU trong những năm gần
đây dần được nâng cao.
Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đang dần được cải thiện, tạo được
sự tin cậy của các nhà nhập khẩu trên thị trường EU. Các doanh nghiệp trong nước đã

có nhiều biện pháp để đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu nâng cao chất lượng cũng như
mẫu mã sản phẩm. Nhiều công nghệ mới đã được các doanh nghiệp sử dụng, nhờ đó
năng suất lao động cũng tăng lên, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao
động ngày càng được cải thiện, năng lực quản lý của cán bộ được nâng cao. Khoảng
cách về giá cả trong nước với các đối thủ cạnh tranh đang dần được thu hẹp. Ngoài
các sản phẩm truyền thống như: áo jacket, áo sơ mi, quần âu…thì cho đến nay đã xuất
khẩu các sản phẩm chất lượng cao như: comple,veston, quàn jean…cùng với rất nhiều
thương hiệu thời trang nổi tiếng như: lụa Thái Tuấn, vải Thành Công, may 10, Việt
Tiến…
Thứ ba: Hot động xut khu hng dt may sang EU góp phần ổn định v phát
triển sản xut.
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may đã giải quyết hàng nghìn việc làm
cho công nhân và có đóng góp to lớn trong việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU chiếm một tỷ trọng khá lớn trong KNXK hàng dệt
may của Việt Nam. Năm 2010 đạt khoảng 1,8 tỉ USD, tăng khoảng 14% so với năm
2009. EU là thị trường lớn thứ 2 về xuất khẩu dệt may của Việt Nam, sau Hoa Kỳ (5,5 tỉ
USD), gấp gần 3 lần Nhật Bản (648 triệu USD). Trong điều kiện phải cạnh tranh gay gắt
với hàng dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan kết quả đó là đáng ghi nhận.
Thứ tư: Xut khu dt may sang thị trư"ng EU ngy cng cng cố thị trư"ng
truyền thống v mở rộng thêm các thị trư"ng mới.
2.4.2. Khó khăn và thách thức trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang thị trường EU thời gian qua
2.4.2.1 Khó khăn
Thứ nht: Quy mô xut khu dt may Vit Nam sang EU còn quá nhỏ so với tiềm
năng kinh tế ca Vit Nam v nhu cầu nhập khu ca thị trư"ng EU.
Với những lợi thế trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, hàng dệt may Việt
Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh với hàng hoá của Trung Quốc hay Thái Lan. Nhưng
trên thực tế, hiện tại dệt may Việt Nam vẫn hoàn toàn dưới cơ các đối thủ cạnh tranh
trong khu vực. Bên cạnh đó, quy mô của ngành còn chưa thực sự tương xứng với những
gì mà chúng ta có. Hàng dệt may Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim

ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU. Đây là một điều đáng tiếc của dệt may Việt Nam
khi mà nhu cầu của EU rất lớn nhưng hàng của Việt Nam chưa thể thâm nhập được
nhiều.
Thứ hai: Cơ cu mặt hng dt may xut khu sang EU chưa phong phú, cht
lượng chưa đồng đều.
Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu sang EU những mặt hàng chất lượng trung bình,
phục vụ tầng lớp khách hàng trung lưu và thấp hơn. Đối với những mặt hàng cao cấp
mang tính xa xỉ, chúng ta chưa đáp ứng được với thị trường EU. Chúng ta còn thiếu
nhiều nhà sáng tạo, thiết kế mẫu mã mang tính độc đáo, riêng biệt. Các mặt hàng xuất
khẩu vào EU mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm, đòi hỏi kỹ thuật không cao, còn
các mặt hàng có giá trị và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp thì mới chỉ có một số ít doanh nghiệp
có khả năng sản xuất được.
Thứ ba: Khả năng cnh tranh ca hng dt may Vit Nam tuy đã được nâng
cao hơn trước nhưng vẫn còn thp.
Về chất lượng: Người tiêu dùng EU đáng giá hàng hoá qua hệ thống tiêu chuẩn
quốc tế như: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000…. Hiện nay ngành dệt may Việt Nam chỉ
có hơn 100 doanh nghiệp đạt được chứng chỉ ISO 9000, khoảng 30 doanh nghiệp có
chứng chỉ SA 8000, 10 doanh nghiệp có chứng chỉ ISO 14000. Đây là các con số quá
khiêm tốn.
Về thương hiệu sản phẩm: Việt Nam chưa có những thương hiệu nổi tiếng. Các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mới làm gia công cho nhà nhập khẩu EU, hàng làm
xong rồi được xuất khẩu dưới các thương hiệu nổi tiếng khác. Do vậy, người tiêu dùng
EU không biết đó là những sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam.
Về giá cả: Hàng dệt may Việt Nam vẫn còn có giá khá cao so với các đối thủ cạnh
tranh trên thị trường EU.
Thứ tư: Hình thức xut khu ca các doanh nghip dt may Vit Nam sang thị
trư"ng EU còn quá đơn giản.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU chủ yếu qua 2 hình thức xuất khẩu
trực tiếp và xuất khẩu qua trung gian (trong đó gia công xuất khẩu và xuất khẩu qua trung
gian chiếm khoảng 79% giá trị xuất khẩu). Các doanh nghiệp chưa có sự liên kết hợp tác

kinh doanh, do đó doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị

×