Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án lịch sử lớp 12 ban khoa học tự nhiên theo chuẩn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.84 KB, 112 trang )

Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn:18.8.2008 Tuần 1 Tiết phân phối: 1
Tên bài dạy: Ch ơng I : Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ
hai (1945-1949)
Bài 1:Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai(1945-1949)
I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức: Giúp học sinh nhận thức
Khái quát toàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, với đặc trng cơ bản làthế giới chia thành hai phe
CNTB- CNXH đứng đầu là Liên Xô và Mỹ
2. Kỷ năng: Rèn luyện phơng pháp t duy khái quát, bớc đầu biết nhận định , đánh giá những vấn đề lớn của thế
giới.
3. Giáo dục: gd tinh thần cảnh giác, bảo vệ độc lập dân tộc, sự nghiệp cách mạng gắn liền với thế giới .
II . Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận .
II I . Chuẩn bị: Bản đồ thế giới ; tranh hội nghị Ianta; các t liệu có liên quan
IV . Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ;
- Giới thiệu: Sau CTTG2, thế giới hình thành một trật tự mới, một tổ chức thế giới mới với những quan hệ
mới-> chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này
2. Nội dung :
Nội dung bài học Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân- cả lớp. Tìm hiểu trật tự thế giới mới sau chiến
tranh hình thành nh thế nào
- H: Nhắc lại và nét về chiến tranh thế giới thứ hai?
- H: Nhắc lại bối cảnh thế giới trong chiến tranh thế giới thứ
hai trong giai đoạn này
- GV: Treo tranh Hội nghị Ianta
H: Bức tranh này nói lên điều gì?Vì sao có hội nghị này?
-HS: Quan sát tranh, đọc SGK và trả lời.
GV: kết luận :->
-H: Hội nghị Ianta giải quyết những vấn đề gì? Kết quả ra
sao?


- H: Theo em vì sao Liên Xô lại đa ra điều kiện khi tham gia
chống Nhật nh vậy?
-H: Kế hoạch của các nớc đồng minh trong việc nhanh chóng
kết thúc chiến tranh ở châu âu và châu á?
- H: Vìo sao sau chiến tranh thế giới thứ hai phảI thành lập tổ
chức Liên hợp quốc? Tổ chức này có gợi cho em nhớ về tổ
chức nào đợc thành lạp sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
- H; Các nớc tham gia chống phát xít đã dự định phân chia
lại thế giới nh thế nào?
-GV treo bản đồ thế giới, gọi HS lên chỉ khu vực đóng quân
và phạm vi ảnh hởng
-H; Em hãy đánh giá thực chất hội nghị Ianta
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến
tranh
- Bối cảnh: Tháng 2/1945, chiến tranh thế giới
thứ2 bớc vào giai đoạn cuối, ba nớc lớn: LX,
mỹ, Anh họp tại Ianta để giải quyết những vấn
đề quan trọng
- Nội dung:
+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu
và châu á
+ Thành lập tổ chức liên hiệp quốc
+ Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh
hởng của các nớc tham gia chống phát xít:
* ở châu âu: ( vấn đề ]ớc Đức)
* ở châu á : ( Vấn đề Nhật Bản và Triều Tiên)
-> toàn bộ những quyết định của hội nghị Ianta
Trng THPT k H
1
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi

- H: Em hiểu thế nào là trạt tự hai cực Ianta?
- GV: giải thích Trật tự thế giới2 cựcI
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai , với sự phân chia khu vực
đóng quân và phạm vi ảnh hởng của các nớc tham gia chống
phát xít, các khu vực trên thế giới chịu ảnh h]ớng rất lớn của
hai nớc lớn: Liên Xô và Mĩ, ảnh hởng này đợc hình thành ở
hội nghị Ianta nên trật ự này gọi là trật tự hai cực Ianta
HĐ2: cá nhân. Tìm hiểu Liên hợp quốc
-H: Vì sao tổ chức Liên hợp quốc đợc thành lập?
- H; Nêu hàon cảnh thành lập tổ chức Liên hợp quốc
GV: giới thiệu hình2-sgk
H: Thông qua hiến chơng Liên hợp quốc, em hãy trình bày
mục đích của tổ chức Liên hợp quốc?
- LHQ hoạt đông dựa trên những nguyên tắc nào?

* Thảo luận: trong 5 nt đó, nt nào quan trọng nhất? Vì sao?
và những thoả thuận sau đó, thế giới hình thành
trật tự mới: Trật tự hai cực Ianta
II. Sự thành lập Liên hợp quốc

- Hoàn cảnh: 25/4-26/4/1945, tổ chức Liên hợp
quốc đợc thành lập tại Mỹ(50 nớc)->
24/10/1945 Hiến chơng LHQ đợc thông qua và
công nhận
- Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới ,
thúc đẩy mối quan hệ giao lu hợp tác của các
nứơc.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Bình đẳng chủ quyền và giữa các quốc gia và
quyền tự quyết của các dân tộc

+tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị
cuả tất cả các nớc
+ Không đợc can thiệp vào nội bộ của bất kỳ nớc
nào
+ GiảI quyết các tranh chấp quốc tế bằng phơng
pháp hòa bình
+ Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 cờng
quốc ( LX, M, A, P, Tquốc)
3. Củng cố : - Hội nghị Ianta đã thống nhất những nội dung gì? Hệ qqả của những nội dung đó?

4. Dặn dò : - Học bài cũ: trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
-Soạn phần còn lại của bài. Tìm hiểu về các tổ chức chuyên môn của LHQ hiện có mặt ởp Việt
Nam

5. Rút kinh nghiệm

Trng THPT k H
2
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn:22.8.2008 Tuần 1 Tiết phân phối: 2
Tên bài dạyBài 1:Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ
hai(1945-1949) tt
I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức: Giúp học sinh nhận thức
- các cơ quan chính của tổ chức LHQ, vai trò của LHQ
- Quá trình hình thành hai hệ thống CNTB và CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
2. Kỷ năng: Rèn luyện phơng pháp t duy khái quát, bớc đầu biết nhận định , đánh giá những vấn đề lớn của thế
giới.
3. Giáo dục: gd tinh thần cảnh giác, bảo vệ độc lập dân tộc, sự nghiệp cách mạng gắn liền với thế giới .
II . Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận .

II I . Chuẩn bị: Bản đồ thế giới
IV . Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ; H: - Trình bày nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta? Hệ quả của nó?
- Trình bày những nt hoạt động của tổ chức LHQ?
- Giới thiệu
3 Nội dung :
Nội dung bài học Kiến thức cơ bản
HĐ1: cá nhân. Tìm hiểu Liên hợp quốc
-H: Trình bày các cơ quan chính của LHQ?
- H: Em hãy nêu tên 5 uỷ viên thờng trch của lHQ lúc này?
GV giải thích vai trò của Trung Quốc, và vai trò của VN
trong LHQ hiện nay
-GV treo sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của LHQ và phân
tích+ hd hs xem sgk
-H: Với mục đích, hoạt động trên của LHQ, em hãy nêu vai
trò của LHQ?
-
- H : Qua sự hiểu biết của em, hãy kể tên một số cơ quan
chuyên môn của LHQ hiện có mặt ;Viêt Nam
-GV giới thiệu H3_sgk -> H: ý nghĩa của hình này?
- H: EM hãy cho biết vị trí, vai trò của Việt Nam trong tổ
chức LHQ?
-H: Ben cạnh những mặt tích cực, LHQ còn có những hạn
chế gì?
HĐ3: nhóm(2nhóm)
-H: Phân tích những nhân tố dẫn tới việc hình thành hai hệ
thống XHCN-TBCN?
- HS: thảo luận, trả lời-> Gv kết luận
II. Sự thành lập Liên hợp quốc
- các cơ quan chính:

+ Đại hội đồng: Tất cả các nớc thành viên, mỗi
năm họp 1 lần
+ Hội đồng bảo an: Cơ qian chính trị quan trọng
trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giívới 5
uỷ viên thờng trực
+ Ban th ký; Cơ quan hành chính quan trọng nhất
đứng đầu là tổng th ký
Ngoài ra còn có nhiều cơ quan chuyên môn khác

- Vai trò: Giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới ,
thúc đẩy mối qan hệ giao lu, hợp tác về kt, vh,
kh-kt của tất cả các nớc trên thé giới
-9/1977, Việt Nam lgia nhập LHQ->16/10/2007,
là ủy viên không thờng trực của hội đồng bảo an
LHQ
II. Hình thành hai hệ thỗngXHCN-TBCN
Hai nhân tố chính:
- Về địa lý, chính trị
+ CNXH: khu vực châu á, Đông Âu, do ảnh h-
ởng của những quyết định trong hội nghị Ianta
phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh h-
ởngcủa các nớc tham gia chiến tranh chống phát
xít và phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
Trng THPT k H
3
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
H: Cách mạng VN và những mối quan hệ quốc tế lúc này?
GV giảng giải
hoàn thành, các nớc này tiến hành xây dựng đất
nớc theo con đờng CNXH

- Về kinh tế: Hội đồng tơng trợ kinh tế
- Về địa lý, chính trị: gồm các nớc Tây Âu, phát
triển theo con đờng CNTB
- Về kinh tế: sau chiến tranh, mĩ thực hiện kế
hoạch Mac-San giúp các nớc khôI phục lại nền
kinh tế, đồng thời tăng cờng ảnh hởng của Mĩ
trong khu vực này
-> Sau cttg2, thế giới chia thành hai cực đối
đầucăng thẳng chi phối đời sống kinh tế, chính
trị của thế giới
5. Củng cố : - Hội nghị Ianta đã thống nhất những nội dung gì? Hệ qqả của những nội dung đó?
- Tổ chức Liên Hợp quốc? Liên hệ với Việt Nam?
- Hai hệ thống TBCN và XHCN đợc hình thành dựa trên những nhân tố nào?
6. Dặn dò : - Học bài cũ: trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
-Soạn bài 2 của chơng II
5. Rút kinh nghiệm

Trng THPT k H
4
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn: 22.8.2008 Tuần 2 Tiết phân phối: 3
Tên bài dạy: Chơng II.Bài 2 Liên Xô Và Các Nớc Đông Âu (1945- 1991)
Liên Bang Nga (1991-2000)
I.Mục tiêu bài học: Tiết 1
- Kiến thức: Những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô. ý nghĩa của những thành tựu đó
- Kỷ năng:Phân tích, đánh giá
- Giáo dục: Nhìn nhận đúng về Liên Xô trong giai đoạn hiện na)y
II. Trọng tâm bài học: phần 1
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận
IV. Chuẩn bị : hình, tranh ảnh (sgk)

V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?quan trọng nhất là nguyên tắc nào?
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân- cả lớp. Tìm hiểu những khó khăn và
thuận lợi củ Liên Xô khi bớc vào khôi phục kinh tế
H: Em hãy nêu những khó khăn của LX từ sau
CTTG2?
GV hớng dẫn HS đánh dấu số liệu trong sgk về khó
khăn của LX
H: Vì sao Mĩ và các nớc phơng Tây gây khó khăn cho
LX về Kinh tế và chính trị ?
H: Bên cạnh những khó khăn đó, LX có thuận lợi nào
không?Đánh giá vai trò của thuận lợi này.
H: Hày tìm nguyên nhân chủ yếu làm cho LX phải
khôi phục kinh tế sau chiến tranh?
H: Với những khó khăn và thuận lợi đó, LX đã đạt đợc
những thành tựu gì?
H: Em hãy cho biết ý nghĩa của thành tựu này?
H: sự kiện trên có ý nghĩa nh thế nào?

HĐ3: Thảo luận nhómđể tìm hiểu những thành tựu của
LX trong tg 1950-những năm 70
- GV chia lớp 4 nhóm :
1. CN; 2. NN; 3. KHKT;4. XH
- HS; thảo luận , trình bày, bổ sung
-GV: kết luận
I. Liên Xô va các n ớc Đông Âu từ năm 1945 đến
những năm 70
1. Liên Xô

a. Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô(1945-
1950)
* Khó khăn- Thuận lợi
- Khó khăn:
+ Trong nớc: Đất nớc bị thiệt hại nặng nề về ngời và
của .
+Ngoài nớc: các nớc phơng Tây, đứng đầu là Mĩ tiến
hành bao vây kinh tế, cô lập chính trị, chạy đua vũ
trang, gây chiến tranh lạnh . Mặc khác LX còn phải
giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-Thuận lợi: Nhân dân đoàn kết, quyết tâm xây dựng
CNXH dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản LX.
* Thành tựu:
- Với tinh thần tự lực, tự cờng, nhân dân LX đã hoàn
thành kế hoạch 5 năm trong vòng 4 năm 3 tháng
- Công nghiệp
+ 1947,đạt mức sản xuất trớc chiến tranh
+1950,tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so với trớc
chiến tranh
- Nông nghiệp:vợt mức trớc chiến tranh , thu nhập
quốc dân tăng 66%
- 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên tử
->Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật
của CNXH (1950 đến những năm 70)
-Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn thành công.
- CN: Đầu những năm 70 LX là cờng quốc công
nghiệp đứng thứ hai thế giới( sau Mĩ), chiếm20%tổng
Trng THPT k H
5

Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
-GV: hd hs xem h6 và tờng thật sự kiện này
H: Tong sự phát triển KT phơng hớng nền tảng của LX
là gì? Vì sao?
-H: Qua h13 em có nhận xét gì về tỉ lệ thu nhập quốc
dân của LX?
-H: ý ngghĩa của những thành tựu trên đối với nhân
dân LX và thế giới?
H: Trong tình hình các nớc đế quốc bao vây nh vậy,
tình hình chính trị của LX có bị mất ổn định không?
H: LX thực hiện chính sách đối ngoại nh thế nào?
H: Em hãy đánh giá vai trò của LX trong giai đoạn
này.
sản lợng công nghiệp toàn thế giới. Một số nghành
phát triển đứng đầu nh; điện,than, dầu mỏ, khoa học vũ
trụ
-NN: tăng bình quân16%/năm
- khoa học kỷ thuật:
+1957, phóng thành công vẹ tinh nhân tạo của trái đất
+ 1961, Phóng con tàu vũ trụ , đa nhà du hành vũ trụ
Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
-> mở đầu cho kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài
ngời.
- Xã hội : Có sự thay đổi rã rệt về cơ cấu dân c và dân
trí
c. Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của
LX
- Chính trị: ổn định trong khối đoàn kết toàn dân và
trong nội bộ Đảng
- Đối ngoại : Thực hiện chính sách hoà bình, tích cực

giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thê giới
->LX là thành trì của nền hoà bình và an ninh thế giới
và là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế
giới
3.Củng cố: Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945 những năm 70. ý nghĩa
của những thành tựu đó?
4. Dặn dò:
- Học bài cũ: Ôn lai các bài tập trên. trả lời các câu hỏi sgk
- Chuẩn bị bài mới: Soạn phần 2 . Tìm hiểu các nớc Đông Âu. xác định vị trí các nớc Đông Âu
5 Rút kinh nghiệm :
Trng THPT k H
6
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn:25.8.2008 Tuần 2 Tiết phân phối:4
Tên bài dạy: Chơng II.Bài 2 Liên Xô Và Các Nớc Đông Âu (1945- 1991)
Liên Bang Nga (1991-2000)(tt)
I.Mục tiêu bài học: Tiết 2
- Kiến thức:
+Quá trình thành lập các nớc Đông Âu
+Net cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH các nớc Đông Âu
+ Quan hệ hợp tác giữa LX, ĐÂ và các nớc XHCN khác.
- Kỷ năng:Phân tích, đánh giá, tìm hiểu 1 số khái niệm
- Giáo dục: Có thái độ đánh giá đúng đắn, khách quan về thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở ĐÂ, ý
thức về mối quan hệ giữa VN và các nớc ĐÂ trong giai đoạn hiện nay.
II. Trọng tâm bài học phần 2c +3
III. Phơng pháp:Nêu vấn đề, phân tích, đánh giá, thảo luận
IV. Chuẩn bị : bản đồ các nớc Đông Âu sau cttg2+ bảng thống kê thành tựu
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Lấy 1 trong các câu trong phần củng cố tiết 2

2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân- cả lớp
- GV: treo bản đồ Các nớc ĐÂ - HS quan sát và
xác định các nớc ĐÂ.
- HS đọc đoạn Trớc nhân dân
-H: Em hãy nêu đặc điểm chung của quá trình ra đời
các nớc dân chủ nhân dân ĐÂ?
-H: Em hãy nhắc lại số phận của nớc Đức sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
H: Thế nào là nhà nớc dân chủ nhân dân?- GV g.thích
và liên hệ với Việt Nam
H: Sau khi ra đời các nớc Đ. đã làm gì để xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân? Hãy giải thích vì sao?
-H: Các nớc ĐÂ đã làm gì để hoàn thành cách mạng
dân chủ nhân dân?- GV tờng thuật
- HĐ2: Thảo luận (4 nhóm)
N1,2: Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của ĐÂ
khi bắt tay vào xây dựng CNXH. So sánh với LX
N3,4 Tìm hiểu những thành thựu cơ bản của nhân dân
ĐÂ trong công cuộc xây dựng CNXH (1950-1970)
- HS tảo luạn, trình bày, bổ sung, GV kết luận
2. các n ớc Đông Âu
a. Sự ra đời của các n ớc dân chủ nhân dân .

- Nhờ sức mạnh của Hồng quân LX kết hợp với sự nổi
dậy của nhân dân các nớc dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản các nớc ĐÂ, lật đổ chế độ phát xít, lập nên
chính quyền dân chủ nhân dân( trừ cộng hoà dân chủ
Đức

b. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

Năm 1949, các nớc Đ. đã hoàn thành việc xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân, bớc vào xây dựng CNXH
c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các n ớc Đ
Â
-Khó khăn
+ Đều là những nớc nghèo( trừ Tiệp và CHDC Đức)
+ Bị các nớc đế quốc bao vây kinh tế, các thế lực thù
địch trong và ngoài nớc phá hoại
-Thuận lợi: có sự cố gắng vợt bậc của nhân dân các n-
ớc ĐÂ và sự giúp đỡ của LX
- Thành tựu: lập bảng thống kê:
Trng THPT k H
7
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
GV hớng dẫn HS về nhà điền vào bảng thống kê.
H: Em hãy đánh giá những thành tựu này?
HĐ3: Cá nhân- Cả lớp. Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác
giữa các nớc XHCN
H: Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nớc XHCN có
những quan hệ hợp tác nào?
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu hai tổ chức : Hội đồng tơng
trợ kinh tế( SEV) và tổ chức hiệp ớc Vác- sa- va về
các mặt: Hoàn cảnh ra đời, mục đích, hoạt động, tan rã
H: Việt Nam trong các mối quan hệ trên nh thế nào?-
GV liên hệ, phân tích.
Nớc Trớc chiến tranh Sau chíên
tranh(1970)
An-ba-ni


?
nghèo
?
Điện+ NN tăng 2
lần.
?
-> Đời sóng vật chất và tinh thần của nhân dân đợc
nâng cao
3. Quan hệ hợp tác giữa các n ớc XHCN
- Quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học kỷ thuật: Tổ
chức SEV
- Quan hệ chính trị, quân sự: Tổ chức hiệp ớc Vác-sa-
va
- Quan hệ nhiều mạt giữa các nớc XHCN về ct,vh, kt,
khkt. đối ngoại.
3. Củng cố:
- Quá trình thành lập, củng cố và xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu diễn ra nh thế nào? Vai trò của Liên Xô
trong quá trình đó?
- Quan hệ hợp tác giữa, liên Xô và các nớc Đông Âu cũng nh các nớc XHCN khác diễn ra trên thế giới nh thế
nào?
4. Dặn dò:
+ Học bài cũ: Trả lời câu hỏi SGK
+ Chuẩn bị bài mới: soạn phần II
5. Rút kinh nghiệm:
Trng THPT k H
8
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn 27.8.2008 Tuần 3 Tiết phân phối: 5
Tên bài dạy: Chơng II.Bài 2 Liên Xô Và Các Nớc Đông Âu (1945- 1991)

Liên Bang Nga (1991-2000)
I.Mục tiêu bài học: Tiết 3
- Kiến thức:
Tình hình kinh tế ở Liên xô từ 1970 đên 1991. Công cuộc cải tổ của Gô-ba-chốp từ 1985 đến 1991 và hậu quả
của nó
- Kỷ năng:Hình thành khái niệm Cải tổ, Đa nguyên; rèn luyện thao tác t duy LS: Phân tích.
- Giáo dục:Phê phán những sai lầm trong quá trình cải tổ ở LX, rút ra những bài học cần thiết cho công cuộc đổi
mới ở nớc ta.
II. Trọng tâm bài học:II. LX và các nớc ĐÂ từ nửa sau những năm 70 đến 1991(1)
III. Phơng pháp:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận
IV. Chuẩn bị :Lợc đồ H8-sgk; bảng so sanh sgv
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Lập bảng thống kê về sự kiện quá trình thành lập các nớc ĐÂ
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: tìm hiểu hình hình kinh tế xã hội ở LX từ nửa
sau những năm 70
H: Tinhhf hình thế giới từ nửa sau những năm 70 có
biến động gì, biến động đó tác dộng đến toàn thế giới
nh thế nào?

H: Thái độ của những nhà lãnh đạo LX trớc vấn đề
trên nh thế nào?
H: Hậu quả của thái độ đó? Hãy nhắc lạinhững sai
lầm, thiếu sót của LX trong công cuộc xây dựng
CNXH thời gian 1945-1970?
H: Sự khủng hoảng ở LX thể hiện cụ thể nh thế nào?
-GV cho HS dọc sgk và phân tích vấn đề này
-GV giải thích Cải tổ
HĐ2: Thảo luận nhóm(3 nhóm)

N1: Gô-ba-chốp có những biện pháp gì để cải tổ kinh
tế? kết quả
N2: Có những biện pháp gì về chính trị? Kết quả?
N3: Gô có những biện pháp gì về xã hội ? Kết quả?
- HS thảo luận, trình bày,GV kết luận bằng bảng:
II. Liên Xô và các n ớc Đông ằut giữa năm 70 đến
1991
1. LX từ nửa sau những năm 70 đến 1991
a. Tình hình kinh tế- xã hội
-1973: khủng hoảng dầu mỏ của thế giới, mở đầu cuộc
khủng hoảng chung của toàn thế giới về chính trị, kinh
tế, tài chính, tiền tệ. Đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh
tế, chính tị, xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanh
chóng của cách mạng khoa học- kỷ thuật &sự giao lu
hợp tác quốc tế ngày càng phát triển nhanh chóng
- Những nhà lãnh đạo Xô Viết cho rằng quan hệ
XHCN không chịu sự tác động trên nên chậm sửa đổi
- Thực tế mô hình CNXH ở LX vốn tồn tại nhiều sai
lầm, thiếu sót-> trở thành một vật cản phát triển của
đất nớc -> nền kinh tế LX rơi vào khủng hoảng trầm
trọng
b. Công cuộc cải tổ(1985-1991)
Mục đích cải tổ Kết quả
- Kinh tế: Phát triển
theo kt thị trờng có điều
tiết
- Chính trị:Tự do dân
chủ, đa nguyên
- Xã hội : Phân phối
theo lao động

*Chung: Đổi mới mọi
mặt dời sống xã hội, xây
dựng chủ nghĩa xã hội
đúng nh bản chất của nó
- Thất bại , khủng hoảng
trầm trọng
-Mất ổn định -> thủ tiêu
chính quyền Xô Viết
- Rối loạn, xung đột găy
gắt giữa các dân tộc, phe
phái
* Làm tan rã chế độ
XHCN ở LX
c. Sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết
Trng THPT k H
9
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
HĐ3: Cá nhân- cả lớp
- Cho hs đọc đoạn: Quá trình tê liệt
-H: Cuộc đảo chính diễn ra nh thế nào? Kết quả?
GV tờng thuật lại một số điểm chủ yếu của cuộc đảo
chính
GV cho hs quan sát bản đồ : Cộng đồng các quốc gia
độc lập. Chỉ vị trí các nớc
Giải thích: 3 nớc vùng Ban tích đã tuyên bố độc lập từ
nửa đầu năm 1990
HĐ1: Cá nhân- cả lớp
H: Nửa sau những năm 70 tình hình kinh tế- xã hội ở
các nớc Đông Âu nh thế nào?
H: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh

tế- xã hội ở các nớc Đông Âu?
H: Sự khủng hoảng kinh tế- xã hội ở các nớc Đông Âu
dợc biểu hiện nh thế nào?
HĐ1: Cá nhân: HS trình bày diễn biến quá trình sụp
đổ CNXH ở Đông Âu
H: Vì sao lúc này Đảng cộng sản bị thất bại ? so với
thời kỳ 1948-1949?- GV Trình bày việc thống nhất
Đức
- H: ý nghĩa của H9-sgk? Gv phân tích
HĐ3: thảo luận nhóm
1. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở LX và các
nớc Đông Âu? Trong đó nguyên nhân nào là quan
trọng nhất, vì sao?
- Gv liên hệ với Việt Nam : công cuộc đổi mới: Phơng
pháp- Thành tựu .
* So sánh với cuộc đổi mới ở nớc ta. -> Sự lãnh đạo
của Đảng ta là đúng đắn
HĐộng 4: Cá nhân- cả lớp
- Gv treo bản đồ Liên bang Nga- HS quan sát và xác
định vị trí của Liên bang Nga.
H: Vị trí của LBN trên trờng quốc tế hiện nay?
H: Tình hình kinh tế LBN từ 1991-2000?
H: Theo hiến pháp 1993, tình hình chính trị của LBN
đợc quy định nh thế nào?
-GV phân tích.
H: Nớc Nga thực hiện chính sách đối ngoại ra sao? Có
gì khác trớc ?
- Gv giải thích : + Định hớng Đông- Tây
+ Định hớng Âu- á
H: Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ CNXH ở LX và các

nớc Đông Âu?
- Cuộc đảo chính từ ngày 19-21/8/1991-> thất bại
- Hậu quả:
+ 29.8.1991,Đảng cộng sản LX bị đình chỉ hoạt động
+ 6.9.1991, Liên bang Xô Viết tan rã
+ 21.12.1991, Cộng đồng các quốc gia độc lập ra
đời(SNG)
+ 25.12.1991, chế độ XHCN ở liên Xô tan rã
-> Đây là sự tổn thất to lớn đối với hệ thống XHCN và
phong trào cách mạng thế giới.
. Các n ớc Đông âu từ nửa sau những năm 70 đến
1991
a. Tình hình kinh tế- xã hội
- Từ nửa sau những năm 70, các nớc Đông Âu lâm vào
khủng hoảng trầm trọng
- Nguyên nhân:
+ khủng hoảng năng lợng năm 1973
+ Sự phá hoại của các thế lực thù địch
Liên Xô đang khủng hoảng nên không giúp đỡ đợc
b. Sự sụp đổ CNXH ở các n ớc Đông Âu
Bắt đầu từ 1988 ở Ba Lan, rồi lan rộng ra các nớc
khác ; đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động -> CNXH
sụp đổ ở Đông Âu
=> Hệ thống XHCN sụp đổ trên pham vi toàn thế giới.
c. Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và
Đông Âu
Học sinh học trong sách giáo khoa
III. Liên bang Nga từ 1991-2000
- Liên Bang Nga là sự kế tục của LX trong quan hệ
quốc tế

- Kinh tế: dần dần dợc phục hồi
- Chính trị dần đợc ổn định
- Chính sách đối ngoại : Quan hệ với tất cả các nớc
trên thế giới
3. Củng cố : Tình hình Liên Xô Và các nớc Đông Âu từ giữa năm 1970 đến 1991? Nguyên nhân sn sụp đổ
CNXH ở LX và ĐÂ?
- Tình hình nớc Nga từ 1991 đến nay
4. Dặn dò: + Học bài cũ: trả lời câu hỏi sgk, hoà chỉnh các bài tập.
+ Chuẩn bị: Soạn phần còn lại của bài
5. Rút kinh nghiệm:
Trng THPT k H
10
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn 30.8.2008 Tuần: 3 Tiết phân phối:6
Tên bài dạy: Chơng III. Các nớc á, Phi Mỹ La- tinh (1945-2000)
Bài 3. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS hiểu đợc
Những nét cơ bản về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc sau 1945. ý nghĩa sự ra đời nớc Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa; Nội dung các giai đoạn phát triển của lịch sử Trung Quốc.
- Kỷ năng:Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá cá sự kiện lịch sử
- Giáo dục:Lòng tin vào sự tất thắng của CNXH
II. Trọng tâm bài học:(I)
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phan tích, thảo luận
IV. Chuẩn bị :
- Bản đồ về cuộc nội chiến Trung Quốc từ sau 1945;-T liệu về công cuộc đổi mới ở Trung quốc
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày tình hình nớc Nga từ 1991 đến 2000?
2. Bài mới:

Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
- Gv treo bản đồ TQ, giới thiệu về đất nớc TQ
HĐ1: cá nhân cả lớp tìm hiểu về cuộc nội chiến
(1946-1949)
-H: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở TQ lại
xảy ra nội chiến
- GV phân tích
- Cho Hs đọc phần này và tóm tắc diễn biến
- H: Vì sao trong giai đoạn này phía cách mạng lại
phòng ngự tích cực ?
- Điều kiện thuận lợi nào để phía cách mạng lại phản
công trong giai đoạn này?
-H: Kết quả của nội chiến ?
- H: Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời có ý
nghĩa nh thế nào?
- H: Vì sao cuộc nội chiến ở TQ đợc coi là cuộc cách
mạng dân chủ ?- GV phân tích
HĐ2: cá nhân Cả lớp. Tìm hiểu những thành tựu đạt
đợc từ 1949-1959.
- H: Sau nội chiến, TQ đặt ra nhiệm vu phát triển nh
thế nào?
I. Trung Quốc
1. Sự thành lập n ớc cộng hoà nhân dan Trung Hoa
và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới(1949-
1959)
a. Cuộc nội chiến
- Nguyên nhân: Do âm mu gây nội chiến của Tởng
Giới Thạch
- Diễn biến: 2 giai đoạn
+ 7.1946-6.1947: Phía cách mạng phòng ngự tích cực

+ 7.1947-10.1949: Phía cách mạng phản công
+ 1.10.1949: Nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Trung
Hoa ra đời
- ý nghĩa:
+ Kết thúc hơn 100 năm TQ bị đế quốc, t bản, phong
kiến nô dịch thống trị, mở ra một kỷ nguyên mới độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Tăng cờng lực lợng cho chủ nghĩa xã hội trên pham
vi toàn thế giới
+ ảnh hởng sâu sắc đến sự tiến triển của phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới, đặc biệt là Đông Nam
á
b. M ời năm đầu xây dựng chế độ mới(1949-1959 )
- Sau cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc đặt ra
nhiệm vụ: đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu,
Trng THPT k H
11
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
- H: Trình bày những biện pháp TQ thực hiện để khôi
phục kinh tế?
- H:Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng
đất nớc ở TQ?
- H: ý nghĩa của những thành tựu này?
- Nêu chính sách đối ngoại của TQ trong thời gian này,
biểu hiện cụ thể?
-H: Em hãy cho biết ý nghĩa của H11
- H: ý nghĩa của sự kiện này?
HĐ3: GV hớng dẫn hs về nhà đọc sgk tìm hiểu phần 2
theo 2 ý : những sai lầm về chính sách đối nội và đối
ngoại cuae TQ trong giai đoạn này.

HĐ4: Thảo luận (2 nhóm)
- N1: Hoàn cảnh, nội dung công cuộc cải cách ở TQ
-N2:Nêu thành tựu của công cuộc cải cách
- HS thảo luận 5p _. Trình bày, bổ sung-> GV kết luận
H: TQ kiên trì 4 nguyên tắc gì? So sánh với Việt Nam?
-H: Em hãy cho biết vai trò của Trung quốc hiện nay
trên trờng thế giới?
H: Đờng lối đối ngoại của TQ trong thời kỳ này có gì
khác trớc?
phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục
- Thành tựu:
+ Cải cách ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo
công thơng nghiệp, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
-> 1952, công cuộc khôi phục kinh tế kết thúc thắng
lợi
+ Hoàn thành kế hoach 5 năm (1953-1957)
+ sản lợng công nghiệp tăng 140%, tửan xuất 60%
máy móc
+ Nông nghiệp tăng 25%
+ Tổng sản lợng công- nông tăng 11,8 lần
+ Văn hoá, giáo dục đều phát triển
-> Đời sống nhân dân đợc cải thiện
- Đối ngoại : Thực hiện chính sách hoà bình, giúp đỡ
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới-> vị trí TQ
đợc nang cao trên trờng quốc tế
Ngày 18. 1 1950, TQ thiết lập quan hệ ngoại giao
với Việt Nam
2, Trung Quốc những năm không ổn định (1959-
1978)
- đối nội: Thực hiện đờng lối Ba ngọn cờ hồng ,

Đại cách mạng văn hoá vô ssản
- Đối ngoại: không có lợi cho phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới
3. Công cuộc cải cách, mở cửa(1978-2000)
- Hoàn cảnh: 12/ 1978, Đảng cộng sản TQ vach ra đ-
ờng lối đổi mới, Đờng lối này đợc nâng lên thành Đ-
ờng lối chung và thực hiện qua đai hội XII
( 9/1982) và đại hội XIII (10/1987)
- Nội dung: Kinh tế là trọng tâm
- Thành tựu (HS xem phần chữ nhỏ sgk trang 31,32.)
-> là một quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
- Đối ngoại : có nhiều thay đổi, mở rộng quan hệ với
các nớc trên thế giới
3. Củng cố:
- Sự thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của nó?
- Công cuộc cảI cách mở của của Trung quốc từ năm 1978 ử Trung Quốc diễn ra nh thế nào? Kết quả?
4 Dặn dò: - Học bài cũ: trả lời và làm bài tập sgk;
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài phần còn lại
5. Rút kinh nghiệm :
Trng THPT k H
12
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn 3.9.2008 Tuần: 4 Tiết phân phối:7
Tên bài dạy: Chơng III. Các nớc á Phi Mỹ La- tinh (1945-2000)
Bài 3. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
I.Mục tiêu bài học: Tiết 2
- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc
+ Lãnh thổ Đài Loan- Một phần lãnh thổ quan trọng của Trung Quốc Một vùng kinh tế năng động
+ Những biến đổi trên bán đảo Triều Tiên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Kỷ năng:Tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá

- Giáo dục: HS nhân thức đợc việc chia cắt bán đảo Triều Tiên là hậu quả của chiến tranh lạnh là âm mu của
CNĐQ ngăn chặn CNXH. Thống nất hai miền là nguyện vọng của nhân dân.
II. Trọng tâm bài học:Phần II
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
IV. Chuẩn bị :Bản đồ Bán đảo Triều Tiên; Sơ đồ trong sgk
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Nêu những thành tựu mà TQ đạt đợc trong thời kỳ cải cách. Việt Nam học tập đợc gì ở TQ
về công cuộc cải cách?
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động I: Cá nhân- cả lớp.
Gv: cho học sinh quan sát lãnh thổ Đài Loan.
H: Đặc điểm lịch sử của lãnh thổ Đài Loan?

H: Tình hình kinh tế của Đài Loan?

H: Nêu những biểu hiện của phát triển ở Đài Loan?
Gv: Hớng dẫn học sinh qua đoạn Tỉ lệ Âu Mĩ.

Hoạt động II: Cá nhân cả lớp
Gv: cho hs xác định vị trí bán đảo Tgiều Tiên qua bản
đồ.
H: quá trình ra đời của hai quốc gia trên bán đảo Triều
Tiên ? Vì sao có sự chia cắt này?
H: Nguyên nhân diễn biến của cuộc chiến tranh ở
Triều Tiên ?
H: Kết quả của cuộc chiến tranh.
Gv đọc hiệp định về Triều Tiên 1991

Hoạt động III: Thảo luận:

-H: đặc điểm cảu sự phát triển kinh tế ở Triều Tiên?
- Học sinh thảo luận, phát biểu bổ sung.
- GV tổng kết
H: Trình bày những thành tựu Kinh tế. văn hoá, giáo
dục ở Triều Tiên? So sánh với Việt Nam .
- H: Kinh tế Triều Tiên có gặp phải khó khăn gì
4. Lãnh thổ Đài Loan
- Hiện nay Đài Loan vẩn nằm ngoài sự kiểm soát của
Trung Quốc
-kinh tế:
+ 1950 -1960: Còn gặp nhiều khó khăn
+ ,Từ những năm 60, nhờ các cải cách, kinh tế bắt
đầu phát triển trở thành 1 trong 4 con rồng của châu
á.
II. Bán đảo Triều Tiên
- 5-1948: nớc Đại hàn dân quốc thành lập
- 9- 1948: nớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Triều
Tiên Thàn Lập.
Ranh giới chia đất nớc là vĩ tuyến 38
- 25-6-1950: chiến tranh bùng nổ giữa 2 miền trải dài 3
năm.
- 27-7-1953; Cuộc chiến kết thúc, lấy vĩ tuyến 38 làm
ranh giới quân sự.
1. Cộng Hoà Nhân Dân Triều Tiên
- Đặc điểm của sự phát triển: kinh tế Triều Tiên mang
tính kế hoạch hoá
- Thành tựu:
+ Thực hiện điện khí hoá cả nớc
+ Nền công nghiệp nặng phát triển
+ Tổng sản phẩm trong nớc tăng dần

+ Văn hoá giáo dục đều có bớc phát triển đáng kể
Trng THPT k H
13
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
không?
- GV hớng dẫn HS khai thác trong SGK.
HĐ4: Cá nhân- Cả lớp.
H: Trình bày những khó khăn của Hàn Quốc khi bớc
vào xây dựng đất nớc?
H: Trớc những khó khăn đó, nhân dân Hàn Quốc đã v-
ợt qua nh thế nào và đã đạt đợc những thành tựu gì?
- HS quan sát H14 sgk và giải thích
- H: Em hóy ỏnh giỏ nhng thnh tu trờn ca
Hn Quc?
H: Quan hệ hai miền Nam Bắc Triều Tiên từ 1953
đến nay? Em hãy tìm ra xu hớng tích cực trong mối
quan hệ đó.
- H: Mối quan hệ giữa Việt Nam Hàn Quốc Triều
Tiên hiện nay?
2. Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc )
- Khó khăn: Kinh tế khó khăn, chính trị không ổn định
- Thành tựu
+Công nghiệp phát triển: 22% 1 năm
+ Tỉ lệ tăng trởng kinh tế bình quân 8%/ năm.
->Là 1 trong 4 con rồng của châu á
3. /Quan hệ giữa 2 miền Nam Bắc Triều Tiên.
- 1950, những năm 60: đối đầu
- Những năm 70 - nay có sự chuyển biến từ đối đầu
sang đối thoại.
Tuy nhiên, việc thống nhất 2 miền còn gặp nhiều khó

khăn.
3. Cũng cố :
- Lập niên biểu về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ 1946- 2000? Nêu nhận xét chung về tình hình
Trung Quốc hiện nay?
- Tình hình bán đảo Triều Tiên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
4. Dặn dò
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi(sách giáo khoa) bài 3.
- vẽ bản đồ Các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ 2
5. Rút kinh nghiệm:
Trng THPT k H
14
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn 10.9.2008 Tuần: 4 Tiết phân phối:8
Tên bài dạy: Bài 4. CáC NC đông nam á
I.Mục tiêu bài học: Tiết 1
- Kiến thức: HS hiểu đợc
Quá trình giành độc lập của các nớc Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đăch biệt là Inđônêxia,
Lào, Campuchia.
- Kỷ năng:Khái quát, tổng hợp, sử dụng bản đồ
- Giáo dục: HS thấy đợc tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của cácc quốc gia ở Đông Nam á
II. Trọng tâm bài học:(I)
III. Phơng pháp:Nêu vấn đề, trực quan, thực hành
IV. Chuẩn bị :bản đồ các quốc gia Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số hình ảnh, t liệu về
Đông Nam á
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Tình hình bán đảo Triều Tiên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?Tình hình này đợc quyết
định trong văn bản nào?
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân- Cả lớp. Khai thác bản đồ

- GV treo bản đồ: Các quốc gia Đông Nam á sau
chiến tranh thế giới thứ hai và giải thích ký hiệu
- Cho HS khái qát về Đông Nam á
-HS: xác định vị trí từng quốc gia
- H: Dựa vào lợc đồ em hãy cho biết quá trìng giành
độc lập của các quốc gia Đông Nam á diễn ra nh thế
nào?- GV hớng dẫn HS điền vào bảng sau
Tên nớc Trớc CTTG2 Giành độc lập
vào năm
Việt Nam
?
Pháp
?
2.9.1945
?
H: Qua bảng trên, em có nhận xét gì ?
H: Vì sao trong hoàn cảnh thế giới thuận lợi nh nhau
mà chỉ có VN, Inđô, Lào giành độc lập, còn ở các nớc
khác giành thắng lợi ở những mức độ thấp hơn?
HĐ1: Cá nhân- Cả lớp
- Cho HS xác định Inđônêxia trên bản đồ
- Giới thiệu về đặc điểm địa lý và c dân Inđônexia
-H: Em hãy nêu những sự kiện quan trọng của quá
trình giành độc lập ở Inđônêxia?
- GV vài nét về hiệp ớc này?
I. Sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam á
sau chiến tranh thế giới thứ hai
1. Khái quát về quá trình giành độc lập.
Đông Nam á : Rộng 4,5 km2, DS: 500 triệu ngời, gồm
11 nớc

- Trớc CTTG2 hầu hết các nớc Đông Nam á đều là
thuộc địa( trừ Thái Lan)
- Sau CTTG2, các nớc Đông Nam á đều giành đợc độc
lập ở những mức độ khác nhau
2. Inđônêxa
-17/8/1945, Xucacnô đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố
thành lập nớc cộng hoà Inđonêxia
- 18/8/1945, Hiếnpháp Inđô đợc thông qua, Xucacnô
lên làm tổng thống
- 11/1945, Hà Lan quay lại xâm lớc
- 5/1949,Hà Lan-Inđô ký hiệp định đình chiến tại
Giacatta
11/1949, Hiệp ớc La-hay đợc ký kết, nhng Inđô vẫn
còn phụ thuộc HàLan
-15/8/1950, nớc cộng hoà thống nhất Inđô đợc thành
Trng THPT k H
15
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
H: Ngày quốc khánh của Inđônêxia?
H: hiện nay Inđô còn gặp phải những khó khăn gì?
- HS đọc sgk tìm hiểu các giai đoạn phát triển của
cách mạng Lào từ 1945-1975
H: Trong các sự kiện trên, sự kiện nào đánh dấu sự
phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Lào?
H: Tìm sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh
chống Pháp ở Lào?
H: em hãy nêu những sự kiện quan trọng trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào?
H: Em hãy tìm các sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết chiến
đấu giữa hai nớc Lào và Việt Nam ?

H: Tình hình Lào hiện nay?
HĐ4: Cá nhân
- GV hớng dẫn HS đọc sgk và tìm hiểu các giai đoạn
phát triển của Campuchia từ 1945-1993
- So sánh với các giai đoạn gịành độc lập ở Lào và Việt
Nam .
H: Em hãy tìm các sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết chiến
đấu giữa hai nớc Lào, CPC và Việt Nam ?
lập
-30/9/1965, cuộc đảo chính thất bại
- 1967, Xu- Hát-Tô lên làm tổng thống. Tình hình
chính trị ổn đinh, kinh tế, văn hoá phát triển
3. Lào (Viêng - Chăn)
* 1945-1954: đấu tranh chống Pháp
- 12/10/1945, chính phủ Lào tuyên bố độc lập
- 3/1946, Pháp quay trở lại xâm lớc Lào, nhân dân Lào
tiến hành kháng chiến chống Pháp lần2
- 20/1/1949, quân giải phóng Lào đợc thành lập do
Cayphỏn-Phônvihãn chỉ huy
- 13/8/1950, Mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng
chiến Lào ra đời
- 1953-1954, phối hợp với quân đội Việt Nam làm
cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân thắng lợi
- 7/1954, hiệp định Giơnevơ ký kết, Lào độc lập
* 1954-1975: giai đoạn chống Mĩ
- 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn thực hiện hoà hợp dân
tộc ở Lào đợc ký kết
- 5-> 12/1975, nhân dân Lào đứng lên giành chính
quyền trong cả nớc
- 2/12/1975nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính

thức đợc thành lập
3. Campuchia(Phnông-Pênh)
-1945-1954: kháng chiến chống Pháp
- 1954-1970: Thời kỳ hoà bình, trung lập
-1970-1975: kháng chiến chống Mĩ
-1975-1979: Canpuchia dới chế độ diệt chủng Pônpốt-
Iêngxari
1979-1993: Campuchia phục hồi và phát triển
3. Củng cố: Tình hình các nớc Đông Nam á trớc, trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai?
4. Dặn dò: Học bài cũ: trả lời câu hỏi và bài tập sgk
soạn bài mới: Phần còn lại của bài
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 12 9.2008 Tuần: 5 Tiết phân phối:9
Trng THPT k H
16
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Tên bài dạy: Bài 4. các nớc đông nam á(tt)
I.Mục tiêu bài học: Tiết 2
- Kiến thức: giúp học sinh hiểu đợc
+ Sự khác nhau của hai nhóm nớc trong khu vực trong quá trình phát triển kinh tế
+ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Kỷ năng:T duy, phân tichs, so sánh
- Giáo dục: HS hiểu đợc sự tất yếu của sự hợp tác cùng phát triển giữa các nớc Đông Nam á
II. Trọng tâm bài học: Phần II mục 2 và phần III
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, so sánh
IV. Chuẩn bị : Lợc đồ Đông Nam á, các t liệu khác có liên quan
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Trình bày ngắn gọn sự phát triển của cách mạng Lào từ năm 1945-1975
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: Cá nhân
-H: Đặc điểm phát triển kinh tế của nhóm nớc Đông
Dơng?
-H: Vì sao kinh tế của các nớc Đông Dơng trong giai
đoạn này gặp nhiều khó khăn?
-H: Vì sao kinh tế Đông Dơng phải chuyển đổi?
_H: Em hãy nêu những sự kiện chứng tỏ kinh tế Lào
phát triển?
-H: Hãy so sánh với Việt Nam.
- H: Em hãy chứng tỏ kinh tế Campuchia dần ổn định
và phục hồi?So sánh với VN.
- HS đọc sgk tr45 và GV hớng dẫn lập bảng so sánh
Chiến lợc
Ván đề
Chính sách h-
ớng nội
Chính sách
hớng ngoại
- Thời gian
- Mục tiêu
- Nội dung
- Thành tựu
- Hạn chế
? ?
- GV chốt lai cho hs ghi->
HĐ2 : Cá nhân
- GV hớng đẫn hs về tìm hiểu ở sgk theo những vấn đề
+ H: Tình hình phát triển kinh tế Brunây nh thế nào?
Nêu thành tựu cơ bản nhất
II. Quá trình xây dựng và phát triển của các n ớc

Đông Nam á
1. Nhóm n ớc Đông D ơng
- Kinh tế: Sau khi giành độc lập : Kinh tế tập trung, có
một số thành tựu nhng vẫn còn khó khăn
- Từ những năm 80-90, kinh tế chuyển sang kinh tế thị
trờng
* Lào: Cuối những năm 80: Đổi mới về kinh tế -> kinh
tế phát triển nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện
- GNP: 6%(1992)-5,7%(2000)
- CN: tăng 9.2%
Nông nghiệp: 4,5%
- Thu nhập bình quân thấp: 281 USD (1999), 324 USD
(2000)
* Canpuchia: Sau 1993: kinh tế, chính trị dần ổn định
và phục hồi
- GDP: 6,9%(1999), 5,4% (2000)
- CN: 7% (1995)
TNBQ: 265 USD( 2000)
2. Nhóm n ớc sáng lập ASEAN
- Những năm 60: hớng nội
+ Mục tiêu: nhanh chóng xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu,
xây dựng nền kinh tế tự chủ
+ Thành tựu:
+ Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ
- Những nă 60,70 : hớng ngoại, CN hoá lấy xất
khẩu làm chủ đạo
+ Thu hút vốn, kỷ thuật của nớc ngoài
+ Thành tựu:
+ Hạn chế: Phụ thuộc vốn và thị trờng bên ngoài
3. Các n ớc khác ở Đông Nam á

- Brunây:
+ Kinh tế chủ yếu là dầu mỏ
+ Thu nhập quốc dân và bình quân đầu ngời cao
- Mianma:
Trng THPT k H
17
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
H: Trình bày hai giai đoạ phát triển của kinh tế ở
Mianma? Kết quả
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
H: tổ chức A dợc phát triển nh thế nào?
H: Nêu quá trình hoạt động của tổ chức A?
-H: A ra đời nhằm mục đích gì?
-H: Em hãy giải thích và chứng minh rằng: Vn gia
nhập A là một cơ hội và cũng là một thách thức lớn.
+ Giai đoạn thực hiện chính sách hớng nội: Kinh tế
giảm
+ Giai đoạn cải cách, kinh tế tăng nhanh
III. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Hoàn cảnh: bớc vào những năm 60 của thế kỷ XX,
nhiều nớc trong khu vực đẩy mạnh xây dựng kinh tế ->
cần thiết phải hợp tác để phát triển
- Sự thành lập: 8.8.1968, ASEAN đợc thành lập tại
Băng Cốc- Thái Lan, gồm 5 nớc
- Sự phát triển: Từ 1994-> 1999 Đông Nam á trở thành
ASEAN 10
- Quá trình hoạt động
+ 1967-1975, còn non yếu mâu thuẫn với các nớc
Đông Dơng
+ 2.1976; kí hiệp ớc hữu nghị và hợp tác Đông Nam á(

Ba li) ASEAN bắt đầu phát triển, mối quan hệ với
Đông Dơng đợc cải thiện
+ Hiện nay, ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn
hoá, xã hội,xây dựng Đông Nam á thành một khu vực
hoà bình, ổn định và phát triển
3. Củng cố: Sự thành lập và phát triển của tổ chức Asean? Vì sao ặ gia nhập của Việt Nam vào tổ chức Asean là
một thời cơ và là một thách thức lớn?
4. Dặn dò: - Học bài cũ: làm các bài tập trong sgk, vẽ lợc đồ các nớc Đông Nam á
- Chuẩn bị bài mới: soạn bài 5; vẽ lợc đồ ấn Độ và khu vực Trung Đông
5. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn 20.9.2008 Tuần: 5 Tiết phân phối:10
Trng THPT k H
18
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Tên bài dạy: Bài 5. ấn độ và khu vực trung đông
I.Mục tiêu bài học: Tiết 1
- Kiến thức: Giúp cho hs hiểu đợc:
+ Hoàn thành đấu tranh giành độc lập và những thành tựu trong thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế
+ Tình hình Trung Đông, cuộc đấu tranh của nhân dân Paléctin
- Kỷ năng: Phân tích, sử dụng bản đồ
- Giáo dục:Tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân và ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Paléctin
II. Trọng tâm bài học:I,ii
III. Phơng pháp:nêu vấn đề, thảo luận
IV. Chuẩn bị :Bản đồ khu vực Nam á và trung Đông sau chiế tranh thế giới thứ hai
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Sự ra đời, phát triển của tổ chức ASEAN? Vì sao nói Việt Nam gia nhạp ASEAN vừa là thời
cơ vừa là thách thức lớn?
2. Bài mới:

Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: Hớng dãn học sinh khai thác bản đồ
- Treo bản đồ Nam á và khu vực Trung Đông- GV giải
thích các ký hiệu
- H: Đặc điểm lịch sử ấn Độ từ trớc đến năm 1945?
- Những sự kiện nào chứng tỏ cách mạng ấn Độ sau
năm 1945 phát triển?
-HĐ2. Thảo luận nhóm- chia hs làm 4 nhóm để trả lời
câu hỏi trên > GV chốt lại
H: Trớc tình hình đó thực dân Anh đã làm gì? Kết
quả?
- GV cho Hs xác định vị trí hai nớc
- GV: kể sơ lợc về hai tôn giáo này.
-H: Vì sao thực dân Anh thực hiện phơng án
MaoBacTơn? Phan tích mục dích của phơng án này?
-H: Nhân dânấn Độ có bằng lòng với kết quả này ch-
a? Họ đã làm gì? Kết quả?
-H: Tình hình nớc Pakittăng có ổn định không? Kết
quả?
HĐ3.Cá nhân- Cả lớp
H: Em hãy trình bày kinh tế ấn Độ sau khi giành độc
lập
- GV hớng dẫn HS trình bày theo đoạn chữ in nhỏ sgk
tr50
-H: Sự kiện nào chứng tỏ VH, GD, KH-KT ở ấn Độ
phát triển
I. ấ n Độ
1. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-
1950)
- 1945-1947, phong trào đấu tranh giành đọc lập ở ấn

Độ phát triển mạnh mẽ cả ở nông thôn và thành thị.
Tiêu biểu là phong trào ở Bom- Bay và phong trào
Tephaga
- Trớc tình hình đó , thực dân Anh thay đổi hình thức
cai trị : cùng Liên đoàn Hồi giáo ấn Độ theo kế hoach
Mao-Bát- Tơn (15/8/1947) chaia ấn Độ thành hai quốc
gia theo tôn giáo hởng theo quy chế tự trị
+ Nớc ấn Độ của những ngời theo ấn Độ giáo
+ nớc Pakitttăng của những ngời theo Hồi giáo
- Nhân dân ấn Độ tiếp tục đấu tranh
-> 26/1/1950 Anh công nhận nền độc lập của ấn Độ ->
nớc Cộng hoà ấn Độ ra đời.
- 26/3/1971, nhân dân miền đông Pakittăng nổi dậy
đấu tranh tách ra thành lập nớc Cộng hoà Bănglađét.
2. Từ 1950- nay
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Tự túc đợc lơng thực qua cuộc cách
mạng xanh
+CN: đứng thứ 10 thế giới
+ Văn hoá, giáo dục, KH-KT đều có bớc phát triển
đáng kể
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách hoà bình, trung lập
Trng THPT k H
19
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
- H: ấn Độ thực hiện chính sách đối ngoại nh thế nào?
Quan hệ với VN?
- H: Em hãy đánh giá vị trí của ấn Độ trên trờng quốc
tế ?
- HĐ4: HS khai thác bản đồ.

- GV giới thiệu bản đồ khu vực Trung Đông sau chiến
tranh thế giới thứ hai
-H: Thông qua bản đồ em hãy cho biết vị trí địa lí và
đặc điểm lịch sử của khu vựcTrung Đông ?
- H: vì sao Trung Đông luôn là mục tiêu xâm lợc của
các nớc đế quốc phơng Tây?
-H: Nguồn gốc của phong trào khởi nghĩa Paléctin?
H: Nêu các mốc thời gian đấnh dấu sự phát triển của
nhân dân Palectin?
- GV giới thiệu hình 20 sgk và vài nết về
Zacxearaphats.
H: Vì sao hiện nay cuộc đấu tranh của nhân dân
Palectin vẫn còn gặp nhiều khó khăn, gian khổ? GV
liên hệ tình hình thời sự về tình hình Trung Đông.
tích cực . Ngày 7/1/1972 thiết lập quan hệ ngoại giao
với Việt Nam
-> Giữ vị trí cao trên trờng quốc tế
II. Khu vực Trung Đông
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Trung Đông luôn
luôn mất ổn định vì:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu
mỏ( 2/3 trử lợng của thế giới)
+ Mâu thuẫn giữa Anh, Pháp, Mĩ
+ Mâu thuẫn xung đột giữa các tôn giáo
- Phong trào khởi nghĩa Palectin
+ 29/11/1947, theo nghị quyết 18 của Liên hiệp quốc
sự đô hộ của Anh bị huỷ bỏ và lãnh thổ palectin chia
thành hai quốc gia : ả Rập Palectin và Đo Thái
+ ngày 14/5/1948, nhà nớc Do Thái thành lập lấy tên là

Ixraen
+15/5/1948, 7 nớc ả Rập tấn công Ixraen , từ đó mâu
thuẫn, xung đột xảy ra liên miên
+11/1988, nhà nớc Palectin đợc thành lập đợc LHQ
công nhận , do Zacxearaphats làm tổng thống . Tuy
nhiên cuộc đấu tranh của nhân dân Paletin còn gặp
nhiều khó khăn , gian khổ.
3. Củng cố: ấn Độ và khu vực Trung Đông sau chiến tranh thế giới thứ hai?
4. Dặn dò: - Học bài cũ: Trả lời câu hỏi và bài tập sgk
- Chuẩn bị bài 6: Vẽ lợc đồ châu Phi và Mĩlatinh
5 Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 22.9.2008 Tuần: 6 Tiết phân phối:11
Trng THPT k H
20
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Tên bài dạy: Bài: 6. Các nớc châu phi và mĩ la- tinh
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS hiểu đợc
+ Quá trình đấu tranh giành độc lập ở châu Phi phát triển mạnh mẽ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, những
khó khăn của châu Phi hiện nay.
+Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh, đặc biệt là Cu-Ba,
- Kỷ năng : sử dụng bản đồ, thống kê
- Giáo dục: tinh thần đoàn kết quốc tế, yêu chuộng hoà bình.
II. Trọng tâm bài học:Phần I,II
III. Phơng pháp:Nêu vấn đề, trực quan, phân tích
IV. Chuẩn bị : Lợc đồ các nớc châu Phi và Mỹlatinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:Trình bày tình hình ấn Độ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò

HĐ1: GV hớng dẫn hs khai thác bản đồ
- HS quan sát bản đồ
- GV khai thác các kí hiệu trên bản đồ
-H: Từ các kí hiệu về màu sắc trên bản đồ, em hãy
trình bày quá trình đấu tranh của nhân dân châu Phi từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- H; Dựa vào bản đồ nêu tên 17 nớc giành độc lập
trong năm 1960.
- H: Vì sao giai đoạn này phongtrào đaaus tranh của
các nớc châu Phi phát triển mạnh mẽ nh vậy?
Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa APácthai diễn
ra nh thế nào?
- H: Vì sao cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai
đợc gọi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
HĐ2: cá nhân- Cả lớp
- H: Tình hình phát triển kinh tế Châu Phi từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
- H: Những khó khăn hiện nay của châu Phi ?
- GV giới thiệu những nét chung về châu Mĩ La-tinh
- H: Dựa vào bản đồ, em hãy cho biết châu Phi & châu
á khác châu Mĩ La tinh ở điểm nào?
-H: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ la-
tinh có gì khác với châu á và châu phi ?
- GV cho hs đọc sgk diễn biến cách mạng Cu- ba
Kiến thức cơ bản
I. Các n ớc châu Phi
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sự thắng lợi và phát triển của phong trào giải phóng
dân tộc châu Phi
+ 1945-1954, PT nổ ra ở Bắc Phi, nớc cộng hoà Ai Cập

ra đời (6/1953)
1955-1960: PT nổ ra ở hầu hết châu Phi, đặc biệt là
năm 1960 17 nớc giành độc lập -> năm 60 gọi là năm
châu Phi
+ 1961-1975: cách mạng ăng Gô La thắng lợi đã đánh
dấu sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân cũ
+ 1976-1991, Hoàn thành cuộc đấu tranh chống ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, tiêu biểu là nớc
cộng hoà Nam Phi (3/1991)
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai đạt
đợc thắng lợi lớn
2. tình hình kinh tế xã hội
- Kinh té: thành tựu còn khiêm tốn
- Khó khăn; Rất nhiều : dân số phát triển , mâu thuẫn,
xung đột, nợ nần, mù chữ
II. Các n ớc Mĩ La-tinh
1. Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
- Đặc điểm lịch sử: Giành độc lập sớm, sau đó Mĩ tìm
cách xây dựng ché độ mới ở đây. Các nớc Mĩ La-timh
tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Quá trình đấu tranh giành dộc lập ;
* Nội dung đấu tranh giành độc lập là chống chế độ
thực dân mới, chống chế độ độc tài, tiêu biểu là Cu-Ba
+ 3-1952, chế độ độc tài Batixta đợc thành lập
+ từ tháng 7/1953, dới sự lãnh đạo của Phiđen-Cáctơrô
nhân dân Cu-ba đứng lên đấu tranhchống chế độ độc
Trng THPT k H
21
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi

-H: Em biết gì về Phđencactơrô?
-H; cách mạng Cu-Ba thành công có ý nghĩa lich sử
nh thế nào?
- H: Nêu các hình thức đấu tranh của PTGPDT ở Mĩ
la- Tinh?
-H: Từ sau 1945, kinh tees Mĩ La-tinh phát triển ra
sao?
-H: Những sự kiện nào chứng tỏ kinh tế suy thoái,
chính trị biến đổi?
- GV hớng dẫn hs đọc sgk phần này tìm hiểu nội dung
trên .
tài
+1/1/1959, cuộc chiến kết thúc, nớc cộng hoà dân chủ
nhân dân Cu-Ba ra đời.
* Hình thức đấu tranh rất phong phú nh khởi nghĩa vũ
trang, bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân
đấu tranh bằng nghị viện
2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội
- Từ sau năm 1945- những năm 70, kinh tế phát triển,
nhiều nớc công nghiệp mới ra đời (Brazin, Mêhicô)
- Những năm 80 , kinh tế suy thoái, chính trị biến đổi.
- Những năm 90, kinh tế có những chuyển biến tích
cực, nhng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

3. Củng cố: Tình hình các nớc châu Phi và Mỹlatinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Em hãy so sánh phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc châu á, Phi và Mỹlatinh?
4. Dặn dò: - Học bài cũ, trr lời câu hỏi và bài tập sgk
- Chuẩn bị bài 7
5. Rút kinh nghiệm:
Trng THPT k H

22
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
Ngày soạn 26.9.2008 Tuần: 6 Tiết phân phối:12
Tên bài dạy: Chơng IV. mĩ, tây âu, nhật bản (1945-2000)
Bài 7. nớc mĩ
I.Mục tiêu bài học: Tiết 1
- Kiến thức: .Sự phát triển của nờc Mỹ từ sau chiến tranh thế giớ lần thứ 2- 1973
-Sự phát triển về xã hội, kinh tế.
-Chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ.
- Kỷ năng: Phân tích
Tổng hợp
- Giáo dục: ý thức và tự hào hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lợc của đân tộc ta trớc một đế quốc hùng
mạnh nh Mĩ
II. Trọng tâm bài học:
1. Sự phát triển về kinh tế.
III. Phơng pháp: Hoạt động, thảoluận
IV. Chuẩn bị :- Bản đồ nớc Mỹ, bản đồ thế giới thời kỳ chiến tranh lạnh
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Hỏi: trình bày ngắn gọn phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân- cả lớp
- Dùng bản đồ nớc Mĩ, gi[is thiệu về nớc Mĩ từ 1783->
nay
- H: Sau chiến tranh thế giới hai, nớc Mĩ phát triển nh
thế nào?
-H: Bằng những số liệu cụ thể ,em hãy chứng minh sự
phát triển kinh tế của Mĩ?
H: Em có nhận xét gì về vị trí của nền kinh tế Mĩ trên

thế giới?
- H: Nguyên nhân nào làm cho kinh tế Mĩ có bớc phát
triển nh vậy?
- Hớng dẫn HS đọc sgk tìm hiểu nguyên nhân
HĐ2:Thảo luận (4 nhóm-2phút):
-Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là
quan trọng nhất, vì sao? Việt Nam ta học tập đợc gì
qua nguyên nhân này?
- HS thảo luận, trình bày-> bổ sung,-> GV chốt ý
* Nguyên nhân KHKT Việt Nam nhận thức đ-
ợc rằng muốn phát triển đất nớc theo con đờng CNH,
HĐH thì phải áp dụng thành tựu KHKT .
- HS xem hình 24 sgk và đọc phần chữ in nhỏ
- H: Em hãy trình bày thành tựu của kh-kt của Mĩ từ
I. N ớc Mĩ từ 1945-1973
1. Sự phát triển kinh tế
- Sau chiến tranh thế giớo thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển
nhảy vọt
+ TSPQD tăng 6%/ Năm
+ SLCN chiếm 1/2SLCN thế giới
+ SXCNtăng 27%( =Anh, Pháp, CHLB Đức Itala, Nhật
bản)
+ Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển
+Tài chính chiếm 3/4 dự trử vàng thế giới
+ Nền kinh tế Mĩ chiếm 40% TSP kinh tế thế giới
-> Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành
trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất của thế giới
-Nguyên nhân:
- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Có nguồn nhân công dồi dào, trình độ tay nghề cao

- Đấtt nớc không bị ảnh hởng của chiến tranh thế giới
thứ hai.
- Là nớc khởi đầu của cách mạng công nghiệp và áp
dụng thành công KH-KT vào sản xuất .
- Quá trình tập trung sản xuất, tập trung t bản cao
- Vai trò điều tiết của nhà nớc có hiệu quả
2. Thành tựu khoa học - kỷ thuật
Trng THPT k H
23
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi
sau chiến tranh thế giới hai?
HĐ3: cá nhân- cả lớp
- H: Tình hình chính trị của Mĩ từ sau CTTG2?
- GV phân tích, chứng minh.
- H: Mĩ dùng những biện pháp gì để thực hiện chiến l-
ợc toàn cầu?GV phân tích các chiến lợc của Mĩ
-H: Em biết gì về khối quân sự NATO hiện nay?
- Chính sách đối nội của Mĩ nh thế nào?
- H: Với chính sách đối nội trên thì tình hình xã hội
của Mĩ nh thế nào?
- GV liên hệ phân tích
- H: Em có suy nghĩ gì về những thành tựu kinh tế của
Mĩ và tình hình xã hội của Mĩ trong thời gian này?
- H: Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại nh thế nào?
-H:Mục iêu đề ra và biện pháp thực hiện ?
- H: Em hãy đánh giá chin\iến lợc toàn cầu của Mĩ
trong thời gian này?
Là nớc đi đầu trong cuộc cách mạng lhoa học kỷ
thuật , có nhiều thành tựu lớn, thúc đẩy nền kinh tế Mĩ
phát triểnvà có ảnh hởng lớn trên toàn thế gới.

3. Tình hình chính trị- xã hội
- Chính trị: Theo chế độ cộng hoà tổng thống do hai
đảng: cộng hoà và dân chủ thay nhau cầm quyền, tuy
bên ngoài 2 đảng này bắt tay nhau, nhng thực chất mâu
thuẫn nhau
- Chính sách đối nội: Qua 5 đời tổng thóng, thực hiện
nhiều cải cách, nhng vẫn theo chế độ dân chủ t sản,
chống lại công đoàn, những ngời cộng sản và những
ngời da đen
-Xã hội : Tồn tại nhiều mâu thuẫn: Giai cấp, xã hội,
sắc tộc, thờng xuyên suy thoái về kinh tế, sự phân hoá
giàu nghèo, nổi dậy của những ngời da đen và những
vụ bê bối thờng xuyên xảy ra .
- Chính sách đối ngoại: Thực hiện chiến lợc toàn cầu
Với mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH
+ Đàn áp phong trào công nhân, phong trào giảI phóng
dân tộc trên thế giới
+Khống chế, lôI kéo các nớc đồng minh
-> Nhằm làm bá chủ thế giới
3. Củng cố: Ngiyên nhâmn phát triển kinh tế của nớc Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1973, Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại nh thế
nào?
4. Dặn dò: - Học bài cũ: làm bài tập và trả lời câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị phần II của bài 7
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 30 9.2008 Tuần: 7 Tiết phân phối:13
Trng THPT k H
24
Giỏo ỏn12- KHXH-NV Ngụ Th Hi

Tên bài dạy: Chơng Iv. mĩ, tây âu, nhật bản (1945-2000)
Bài 7. Nớc Mĩ (tt)
I.Mục tiêu bài học: Tiết 2
- Kiến thức: Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị nớc Mĩ từ 1973- nay
- Kỷ năng:Phân tích, tổng hợp
- Giáo dục: ý thức tự hào dân tộc , nhận thức về sự ảnh hởng của cuộc chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn
này; ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ sau đối với công cuộc hiện đại hoá đất nớc
II. Trọng tâm bài học: phần II, III
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích
IV. Chuẩn bị : Những t liệu về nớc Mĩ trong giai đoạn này
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát triển trong giai đoạn 1945-1973. nguyên
nhân nào là quan trọng nhất? Việt Nam ta học tập đợc gì qua nguyên nhân này?
2. Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân- Cả lớp
-H: Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1973- 1991? Em hãy
giải thích vì sao? Và vai trò của kinh tế Mĩ trong giai
đoạn này?
-H: Khoa học kỷ thuật của Mĩ phát triển nh thế nào?
H: Mĩ thực hiện chính sách đối nội ra sao?
-H: Em hãy chứng minh trong giai đoạn này chính trị,
xã hội nớc Mĩ không ổn định ?
-H: Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này
có gì thay đổi?
-H: Em hãy lấy những sự kiện cụ thể để chứng minh
sự bành trớng của Mĩ trên thế giới ?
- H: Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mĩ có duy
trì đợc thế giới theo hớng một cực hay không? Vì sao?
- H; Tình hình kinh tế nớc Mĩ từ những năm1991-

2000?
- H: Khoa học kỷ thuật của nớc Mĩ trong thời kỳ này
phát triển nh thế nào?
-H: Văn hoá nớc Mĩ phát triển ra sao? GV liên hệ

-H: Tình hình đối nội của Mĩ qua chính quyền
Binclintơn?
-H: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc Mĩ thực hiện
II. N ớc Mĩ từ 1973-1991
1. Tình hình kinh tế và khoa học kỷ thuật .
- Kinh tế : Lâm vào suy thoái từ 1973-1982, 1983 kinh
tế phục hồi và phát triển đứng đầu thế giới và chịu sự
cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu
- Khoa học kỷ thuật tiếp tục phát triển
2. Chính trị- xã hội
- Chính trị
+ Đối nội : Sự thất bại trong chiến tranh xâm lợc Việt
Nam đã tác động mạnh đến nội tình nớc Mĩ
+ Xã hội Mĩ gặp nhiều khó khăn: Mâu thuẫn xã hội, tệ
nạn xã hội , tham nhũng, bê bối chính trị thờng xuyên
diễn ra
+ Đối ngoại: Tiếp tục chiến lợc toàn cầu, theo đuổi
Chiến tranh lạnh , Đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ
trang, can thiệp vào công việc quốc tế ở hầu hết các địa
bàn chiến lợc và điểm nóng trên thế giới
12/1989, Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh,
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mĩ cố gắng duy trì thế
giới theo hớng một cực nhng không thành công .
III. N ớc Mĩ từ 1991-2000
1. Tình hình kinh tế, khoa học - kỷ thuật và văn

hoá
- Kinh tế: Những năm 90, kinh tế Mĩ suy thoái, từ
1993->2001, kinh tế phục hồi trở lại, Mĩ vẫn là nớc
đứng đầu thế giới
- Khoa học kỷ thuật tiép tục phát triển
- Văn hoá: Phát triển theo hớng đa dạng và đạt nhiều
thành tựu đáng kể.
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Đối nội: Trong nhiệm kỳ của Binclitơn thực hiện
nhiều chính sách tiến bộ
- Xã hội dần ổn định
- Đối ngoại :
+ Tiếp tục thực hiện chiến lợc toàn cầu, cố gắng duy trì
Trng THPT k H
25

×