A. Lý Thuyết
1. Đặc điểm và yêu cầu thiết kế của kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng
2. Kích thớc khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp
3. Hệ giằng trong nhà công nhiệp
4. Cấu tạo mái (có xà gồ, không có xà gồ)
5. Khái niệm và phân loại dàn thép
6. Cấu tạo và tính toán nút dàn thép
7. Các tải trọng tác dụng lên khung ngang
8. Cấu tạo cột nhà công nghiệp 1 tầng
9. Vẽ và nêu cấu tạo chi tiết vai cột, nguyên tắc tính toán vai cột
10. Vẽ và nêu cấu tạo chi tiết chân cột, nguyên tắc tính toán chân cột
11. Vẽ và nêu cấu tạo chi tiết liên kết cột với xà, nguyên tắc tính toán chi tiết liên
kết cột - xà
12. Nêu khái niệm, phạm vi sử dụng của kết cấu nhà thép nhịp lớn
13. Khái niệm, phân loại và đặc điểm cấu tạo kết cấu kiểu dầm dan
14. Khái niệm, phân loại và đặc điểm cấu tạo kết cấu kiểu khung
15. Khái niệm, phân loại và đặc điểm cấu tạo kết cấu vòm
16. Nêu các hệ kết cấu mái không gian nhà nhịp lớn
17. Nêu các hệ kết cấu mái treo
18. Định nghĩa, phân loại và đặc điểm nhà cao tầng
19. Nêu các nguyên lý cơ bản trong thiết kế nhà cao tầng
20. Trình bày các sơ đồ kết cấu trong nhà cao tầng
21. Trình bày tổ hợp kết cấu theo phơng đứng trong nhà cao tầng.
B. Phần Bài tập
Bài 1:
Cho một xà gồ thép tiết diện chữ C loại C16a đặt kê khớp lên hai xà ngang có góc dốc
= 5
0
, bớc của xà gồ a
xg
= 2m, bớc cột theo phơng dọc nhà B = 6m. Một hệ giằng xà
gồ đợc bố trí tại chính giữa xà gồ. Tải trọng tác dụng lên mái gồm có:
- Trọng lợng bản thân tấm mái và các phụ kiện lắp ghép:
2
0,3( / )
tc
m
g kN m
=
;
- Hoạt tải sửa chữa mái:
2
0,3( / )
tc
m
p kN m
=
;
- Trọng lợng bản thân xà gồ.
Cho biết vật liệu thép làm xà gồ có E = 2,1.10
4
(kN/cm
2
) ; f.
c
= 21 (kN/cm
2
); chuyển vị
cho phép của xà gồ [f] =B/250. Xà gồ C16a có các thông số nh sau:
(kG/m)
J
x
(cm
4
) J
y
(cm
4
) W
x
(cm
3
) W
y
(cm
3
)
n
g
n
p
12,3 823 78,8 105 16,4 1,1 1,2
Hãy kiểm tra khả năng chịu lực và kiểm tra độ võng của xà gồ.
Bài 2:
Cho một vai cột đỡ dầm cầu trục dạng công xon có nhịp L =0,45m chịu tải trọng D
max
=
178 kN; trọng lợng cầu trục G
dct
= 6,3 kN. Dầm vai tiết diện chữ I tổ hợp hàn có các
kích thớc nh sau :
h (cm) b
f
(cm) t
f
(cm) t
w
(cm)
55 20 1,2 0,6
Cho biết vật liệu thép làm dầm có E = 2,1.10
4
(kN/cm
2
) ; f.
c
= 21 (kN/cm
2
)
Hãy kiểm tra điều kiện bền uốn, bền cắt, điều kiện ứng suất tơng đơng và điều kiện ổn
định cục bộ cho vai cột.
Bài 3:
Chọn và kiểm tra tiết diện thanh cánh trên của dàn chịu nén đúng tâm có tiết diện là
thép chữ L kép. Biết lực nén tính toán tác dụng vào thanh N = 512kN. Cho chiều dài
tính toán l
0x
= 4,513 m, l
0y
= 4,513 m. Vật liệu thép làm thanh dàn có E = 2,1.10
4
(kN/cm
2
) ; f.
c
= 21 (kN/cm
2
).
Bng tra h s un dc Bng tra thộp
Loi thộp
ix
(cm)
iy
(cm)
A
(cm2)
f
80 90 100 110 150x75x9 4.82 1.99 19.6
20 0,734 0,665 0,599 0,537 150x75x10 4.81 1.99 21.7
24 0,686 0,612 0,542 0,478 150x75x12 4.78 1.97 25.7
150x90x10 4.8 2.51 23.2
Bài 4:
Trong nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp có bớc cột theo phơng dọc nhà a = 6m, có hai cầu
trục làm việc đồng thời. Sử dụng cầu trục loại 4 bánh, móc cẩu mềm, cầu trục có chế
độ làm việc trung bình, các thông số của cầu trục nh sau:
Q (tấn) B (mm) K (mm) G
ct
(kG) G
xe
(kG) P
max
(kN) P
min
(kN)
10 3900 3200 8360 803 70,7 21,1
Hãy vẽ xác định các giá trị D
max
; D
min
và lực hãm ngang T của cầu trục truyền lên vai
cột. Cho biết hệ số vợt tải
p
= 1,1.
y1=1
y2
y4
y3
CT2
CT1
Bài 5:
Cho một cột trong nhà công nghiệp liên kết ngàm với móng, có cấu tạo nh hình vẽ.
Kích thớc bản đế B
bd
= 300mm; L
bd
= 660mm; kích thớc mặt móng B
m
= 400mm; L
m
=
800mm. Chân cột chịu lực nén N = 224,7 kN; M = 121,9 kNm. Cho chiều dày bản đế t
= 24mm, thép làm bản đế có f.
c
= 21kN/cm
2
. Móng đợc sử dụng bê tông B20 có R
b
=
11,5Mpa.
Hãy kiểm tra điều kiện chịu nén cục bộ của bê tông móng? Kiểm tra chiều dày bản đế?
Bảng tra hệ số
b
b
2
/a
2
0,6 0,7 0,8 0,9
b 0,074 0,088 0,097 0,107
Bài 6:
Cho một liên kết cột - xà ngang trong nhà công nghiệp một tầng, liên kết sử dụng bu
lông cờng độ cao đợc bố trí nh hình vẽ. Liên kết chịu nội lực N = - 47,11 kN; M =
-175,34 kNm; V = -47,24 kN. Bu lông đợc chọn có khả năng chịu kéo [N]
tb
= 98 kN;
khả năng chịu trợt [N]
b
= 35,5 kN. Mặt bích liên kết có chiều dày t = 18mm, thép làm
mặt bích có f.
c
= 21kN/cm
2
.
Hãy kiểm tra khả năng chịu kéo và chịu cắt của bu lông? Kiểm tra chiều dày mặt bích?
25450105
580
50656565656511550 40
45 110 45
200
110
10
205
10
205
10
110
660
145
10
145
300
ô1
m
n