Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nghiên cứu ứng dụng cây bèo tây vào xử lí ô nhiễm nguồn nước ao, hồ ở địa phương”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.74 KB, 5 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ô nhiễm môi trường nước đang là một vấn đề lớn mà thế giới nói chung hay Việt
Nam nói riêng đang phải đối mặt. Hầu hết nước thải sinh hoạt cũng như nước thải
công nghiệp không được xử lý mà được thải trực tiếp vào môi trường nước ao hồ, gây
ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, tác động đến
điều kiện vệ sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
Xử lý nước thải bằng các loại thực vật thủy sinh nổi trên mặt nước ao hồ đã và
đang được áp dụng tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển với
ưu điểm chi phí rẻ, dễ vận hành đồng thời mức độ xử lí ô nhiễm cao. Đây là công
nghệ xử lí nước thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, cho phép đạt
hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải
tạo cảnh quan môi trường, hệ sinh thái địa phương. Sinh khối thực vật, bùn phân hủy,
nước thải xử lí còn có giá trị kinh tế. Mặt khác, Việt Nam là nước nhiệt đới, khí hậu
nóng ấm, thích hợp cho sự phát triển của các loại sinh vật thủy sinh nổi trên mặt nước.
Chính vì vậy chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng cây
bèo tây vào xử lí ô nhiễm nguồn nước ao, hồ ở địa phương”
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Sơ đồ tổng quan nghiên cứu
1
Tổng hợp tài liệu (tình hình kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên
ở phường Thanh Trì)
Đi thực tế xác định khu vực lấy mẫu
Lấy mẫu nước
Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm
Phân tích độ tin cậy của kết quả
Phân tích nguyên nhân gây ô
nhi mễ
Đưa ra phương pháp khắc
ph cụ


1. Thời gian nghiên cứu
-Từ 6/8/2014 đền 5/11/2014
PHẦN II. NỘI DUNG
1. Một số khái niệm
1.1. Khái niệm về cây bèo tây:
• Công dụng của bèo tây:
- Khử nước nhiễm độ đặc biệt là Asen.
- Lọc nước giếng ăn, lọc nước trong chậu thủy cảnh.
- Xử lý nước thải sinh hoạt.
- Làm thức ăn cho lợn và làm phân xanh.
- Sao vàng, sắc với nước uống hằng ngày chữa mẩn ngứa.
- Chữa mụn nhọt, vết thương mau lành.


Hình ảnh bèo
trên bề mặt ao
2. Tình trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt…
2
Hình ảnh cây bèo tây
Tình trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trên địa
bàn phường Thanh Trì – quận Hoàng Mai –
Thành phố Hà Nội ngày càng gia tăng, hiện
nay đang trong tình trạng đáng báo động. Thực
trạng này đang gây ra những ảnh hưởng rõ
ràng đến sức khỏe của người dân.
3. Nguyên lý công nghệ xử lý nước thải –
Giải pháp
3.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm thực
tế của 7 hồ ở địa phương.
Hồ 1 Hồ 2

Hiện tượng ô nhiễm môi trường bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn ở phường
Thanh Trì, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đang ngày càng trở nên báo động
và vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là việc xử lý nước thải dẫn đến
môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mức độ ô nhiễm nước đang
ngày càng gia tăng do không kiểm soát được nguồn gây ô nhiễm. Tình trạng này
có thể gây ra gây ra những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.

4. Một số phương pháp xử lý nước thải
- Xử lý nước bằng thực vật thuỷ sinh: Thủy sinh thực vật là những loại thực
vật sinh trưởng trong môi trường nước, thực tế nó có thể gây nên một số bất
lợi cho con người do việc phát triển nhanh và phân bố rộng của chúng. Tuy
nhiên lợi dụng chúng để xử lý nước thải, làm phân Compost, thức ăn cho gia
súc không những có thể giảm thiểu những bất lợi gây ra bởi chúng mà còn thu
thêm được lợi nhuận, có những loại thủy thực vật sau:
3
+ Thuỷ thực vật sống chìm: Loại thuỷ thực vật này có rễ và thân ở dưới mặt
nước, chỉ phát triển ở những nơi có đủ ánh sáng, độ đục thấp, loại được sử
dụng nhiều là tảo.
+ Thuỷ thực vật sống trôi nổi: Rễ của thực vật này không bám vào đất mà lơ
lửng trong nước, thân và lá của nó phát triển trên mặt nước. Nó trôi nổi trên
mặt
4
5

×