BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
-------------------------
NGUYỄN THỊ KIM THOA
HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM
TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
--------------------------------
NGUYỄN THỊ KIM THOA
HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM
TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
Mã số: 60 22 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ ANH THẢO
Thành phố Hồ Chí Minh - 2007
LờI Cảm ƠN!
Tôi xin chân thnh cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đo
tạo Sau Đại học Trờng đại học S phạm Tp. Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập v
thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
Nguyễn Thị Anh Thảo, ngời đã trực tiếp hớng dẫn nhiệt tình,
tận tâm v cho tôi những lời khuyên quý báu, những định
hớng giúp tôi hon thnh luận văn ny.
Cuối cùng, tôi xin gởi lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, ngời
thân v bạn bè, những ngời luôn quan tâm v động viên tôi
trong suốt quá trình học tập v thực hiện luận văn ny.
Học viên
Nguyễn Thị Kim Thoa
1
Mục lục
mở đầu.....................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề ti ................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................4
3. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................................................5
4. Lịch sử vấn đề.....................................................................................................5
5. Những đóng góp của luận văn ............................................................................9
6. Kết cấu của luận văn.........................................................................................10
Chơng 1. Hiện thực xã hội .............................................................................11
1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ thế kỷ XIX.....................................................................11
1.1.1. Thế kỷ của sự bnh trớng lãnh thổ........................................................11
1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị Mỹ thế kỷ XIX.............................................13
1.2. Mark Twain v Chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX ....................................18
1.2.1. Lý luận chung về chủ nghĩa hiện thực. ...................................................18
1.2.2. Một số nét chính về chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX.......................23
1.2.3. Chủ nghĩa hiện thực của Mark Twain.....................................................28
1.3. Bức tranh xã hội Mỹ thế kỷ XIX dới ngòi bút của Mark Twain..................32
1.3.1. Tôn giáo v trờng học ...........................................................................32
1.3.2. Xã hội vì đồng tiền..................................................................................37
1.3.3. Xã hội tồn tại chế độ mãi nô h khắc......................................................39
1.3.4. Xã hội của lu manh v bạo lực..............................................................40
1.3.5. Một số phong tục, tập quán v nếp sống của con ngời miền Tây .........45
Chơng 2. tâm lý xã hội ...................................................................................51
2.1. Tâm lý - tính cách ..........................................................................................51
2.1.1. Khái luận chung về tâm lý - tính cách ....................................................51
2.1.2. Vấn đề tâm lý - tính cách nhân vật trong tác phẩm của Mark Twain.....53
2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật trớc hiện thực cuộc đời ................................55
2.2.1. Hnh trình tìm về với thiên nhiên ...........................................................57
2.2.2. Cuộc phiêu lu của mộng tởng v ớc mơ............................................65
2.3. Một số nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm của Mark Twain ..........................70
2.3.1. Tom Sawyer ............................................................................................71
2.3.2. Huckle Berry Finn...................................................................................78
2.3.3. Nhân vật Jim ...........................................................................................84
Chơng 3. nghệ thuật hi hớc của Mark Twain...............................89
3.1. Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hi hớc của Mark Twain.................89
3.2. Biện pháp tạo tiếng cời của Mark Twain .....................................................93
3.2.1. Tơng phản .............................................................................................93
3.2.2. Biện pháp nhại.........................................................................................98
3.3. Nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc.....................................................................103
kết Luận .............................................................................................................115
Ti liệu tham khảo.......................................................................................118
phụ lục
2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Trớc hết có thể thấy vị trí của Mark Twain (1835 - 1910) - bút danh của
Samuel Langhorn Clemens trên văn đn thế giới nói chung v nớc Mỹ nói riêng l
hết sức quan trọng. William Dean Howells, một tiểu thuyết gia cừ khôi đã không
ngần ngại nhận xét trên tờ nguyệt san Atlantic nh thế ny: "Mark Twain l một
thiên ti trác tuyệt, ngời hon ton xứng đáng đứng vo hng ngũ những nh văn
lỗi lạc nhất". Ngời ta cũng đánh giá Mark Twain l nh văn lớn đầu tiên của miền
Tây nớc Mỹ v thnh công của ông thể hiện sự thắng lợi của miền viễn Tây dân
gian đối với các Salon văn học ở Boston. Có thể nói, Mark Twain l một nh cách
tân lớn, ông đã khám phá lại ngôn ngữ Anh - thứ có tầm quan trọng không chỉ với
nớc Mỹ m còn với nớc Anh trong một giai đoạn lịch sử nhất định [29, tr.932].
Ernest Hemingway qua cuộc đối thoại trong Những ngọn đồi xanh châu Phi đã nhận
xét: "Những nh văn giỏi l Henry Jame, Stephen Crane v Mark Twain. Đấy không
phải l thứ tự giỏi của họ. Không có thứ tự cho những nh văn giỏi. Mark Twain l
nh văn hi hớc. Những ngời khác tôi không biết. Nền văn chơng hiện đại Mỹ
đều thoát thai từ quyển Huckle Berry Finn của Mark Twain (). Đấy l cuốn sách
hay nhất m chúng tôi có đợc. Tất cả văn chơng Mỹ đều từ đó m ra. Không có gì
trớc đó cả. V kể từ sau ấy cũng thế" [14, tr.337]. Qua những nhận xét trên, ta thấy
vị trí của Mark Twain trên văn đn thế giới v đối với tiến trình văn học Mỹ l hết
sức quan trọng. Thời kỳ đầu lập quốc, cái gọi l văn học bao gồm ton bộ các dạng
viết lách đợc định giá trong xã hội nh triết học, lịch sử, tiểu luận, thơ triết luận,
tôn giáo v th từ. Điều khiến một văn bản mang tính văn học không phụ thuộc vo
việc nó có h cấu hay không, có mang hình thức tiểu thuyết hay không m phụ
thuộc vo tính trang nhã, lề lối. Nói cách khác, "tiêu chuẩn của những gì đợc xếp
vo văn học l hon ton mang tính ý thức hệ, việc viết lách, thể hiện giá trị v "gu"
của một tầng lớp đặc biệt thì đợc xem l văn học. Trái lại, những bi thơ trữ tình
đờng phố, những áng văn lãng mạn bình dân v có lẽ ngay cả kịch cũng không
đợc xem l văn học [2, tr.12-13]. Quan niệm ny đợc chấp nhận ở Mỹ, nơi m
ban đầu mỗi ngời di dân đến phía Bắc đều mang trong lòng mình hình ảnh một
3
mẫu quốc v dù dứt áo ra đi vì lý do ny hay lý do khác thì những ngời tha hơng
vẫn hớng về cố quốc nh một niềm an ủi tinh thần trớc cái hoang sơ, bạo liệt của
vùng đất mới.
Đầu thế kỷ XIX, nhiều nh văn có khuynh hớng quá hoa mỹ, duy cảm v
khoa trơng, đó l kết quả của việc họ nỗ lực chứng tỏ mình cũng có cách viết sang
trọng, trang nhã nh Anh. Phong cách của Mark Twain, trái lại dựa trên tiếng Mỹ
bình dân, sống động, khỏe khoắn đã lm cho các nh văn Mỹ có cái nhìn mới - một
sự trân trọng đối với tiếng nói dân tộc. Vì thế, đến với các sáng tác tiêu biểu của
Mark Twain l đến với cái hay, cái độc đáo, mới lạ, xuất hiện lần đầu tiên trên văn
đn Mỹ thế kỷ XIX. Sức hấp dẫn của chúng không chỉ nằm ở lớp ngôn ngữ hi
hớc, bình dị, sâu sắc, ở tính phiêu lu lôi cuốn dnh cho mọi lứa tuổi m còn tồn
tại ngay trong tính hiện thực của mỗi thiên truyện. Văn học l phản ánh hiện thực v
đối với Mark Twain, phản ánh thực tế cuộc sống đời thờng bằng ngôn ngữ đời
thờng đã nhân giá trị phản ánh lên gấp bội.
Nếu có thể nhận xét khái quát phong cách nghệ thuật tiêu biểu của Mark
Twain trong một cụm từ thì cụm từ ấy chỉ có thể l "tính hi hớc, châm biếm". Thật
vậy, tác phẩm no của Mark Twain cũng thể hiện dù trực tiếp hay gián tiếp một
giọng văn châm biếm dí dỏm, thông minh để tạo nên cái thần thái v tính cách rất
riêng cho nh văn. Một câu hỏi đợc đặt ra l: phải chăng với việc chọn đề ti "hiện
thực trong tác phẩm của Mark Twain", luận văn đã đi chệch quỹ đạo phong cách
tiêu biểu của nh văn hi hớc lớn nhất nớc Mỹ thế kỷ XIX ny? Thực ra không
phải nh vậy, mọi tác gia từ La Fontaine, Molière đến Xervantex (Cervantes) đều
dùng tiếng cời để triệt tiêu thói xấu, để châm biếm, đả phá thói xấu của xã hội.
Chính vì thế, mỗi tác phẩm của họ đều thực sự l "ngụ ngôn" cho cuộc đời thực tại.
Đọc sáng tác của Mark Twain, ta thấy đâu chỉ có tiếng cời thông minh hóm hỉnh;
mặt bên kia của chất tiếu lâm l bộn bề những trăn trở, suy t, day dứt khôn nguôi
của lòng ngời về hiện thực cuộc sống. Chính tính chất hiện thực ấy đã lm cho câu
chuyện hi hớc của Mark Twain thêm sâu sắc v có duyên, có hồn hơn. Sáng tác
chân chính rồi cũng quay về hiện thực, phản ánh cái hiện thực m trớc đây đã từng
l t liệu trực tiếp hay gián tiếp của nó. Đó chính l một hnh trình m bất cứ nh
4
văn hiện thực no cũng phải dấn thân v tuân thủ. Đối với Mark Twain, viết không
chỉ để trải nghiệm m còn để tái hiện cuộc sống nh nó vốn có bằng ngôn ngữ của
nụ cời, của trái tim v khối óc. Điều tạo nên chất men say hấp dẫn ngời đọc ở tiểu
thuyết Mark Twain đâu đơn thuần l tính giải trí của nó. Mỗi thiên truyện của ông
mở ra cho ngời đọc một sự nhận thức sâu sắc về thế giới hiện thực m ông đang cố
gắng phơi by. Có thể nhận thấy, nếu nghệ thuật hi hớc mang đến sự nổi tiếng cho
Mark Twain thì chất hiện thực chính l điểm sáng lm nên giá trị nhân văn sâu sắc
cho mỗi tác phẩm. Đó cũng chính l lý do vì sao luận văn tập trung nghiên cứu hiện
thực trong tác phầm Mark Twain. Nh vậy, hiện thực qua ngòi bút hi hớc v cốt
truyện phiêu lu mạo hiểm thực sự l một đề ti cuốn hút. Nghiên cứu hiện thực
trong một số tác phẩm của nh văn vì thế sẽ khám phá ra đợc bản chất cuộc sống
muôn mu muôn vẻ của xã hội Mỹ thế kỷ XIX, nhất l ở những vùng xa xôi hoang
dã dọc dòng sông Mississippi, đồng thời khám phá ra cái mới lạ, độc đáo trong
phong cách sáng tác của nh văn cũng nh ton bộ tinh thần nhân đạo v phê phán
của mỗi tác phẩm.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hiện thực trong tác phẩm của Mark Twain trớc hết l nghiên cứu
ton bộ bức tranh đời sống v hiện thực xã hội Mỹ thế kỷ XIX, tìm hiểu những nét
tiêu biểu cuộc sống của con ngời trong môi trờng m nó hiện hữu, phản ánh
những vấn đề của xã hội, con ngời Mỹ trong bối cảnh đặc thù của giai đoạn mở
rộng lãnh thổ về phía Tây của thế kỷ XIX. Thông qua những tác phẩm đỉnh cao lm
nên tên tuổi sáng chói của Mark Twain nh Cuộc sống trên dòng Mississippi (Life
on Mississippi, 1883), Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer (The adventures of
Tom Sawyer, 1876) v Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn (The
adventures of Huckle Berry Finn, 1884) chúng tôi tập trung khảo sát cuộc sống của
xã hội miền Tây bên dòng Mississippi cùng với bao nếp sống, văn hóa, phong tục
tập quán cũng nh tâm lý, tình cảm của con ngời nơi đây. Nghiên cứu hiện thực xã
hội Mỹ thế kỷ XIX không đơn thuần l xem xét, mô tả v tái hiện hiện thực nh l
những đối tợng mang tính sự kiện hay yếu tố lịch sử. Bề sâu của chủ nghĩa hiện
thực phải nằm ở chỗ khám phá ra hiện thực tâm lý, tính cách của con ngời sống
5
trong thời đại đó, phản ánh sâu sắc thế giới nội tâm của con ngời trớc hiện thực
bao la của cuộc sống. Nói cách khác, thông qua cái nhìn nội cảm, hiện thực đợc
khúc xạ v đợc phản ánh sâu sắc hơn, chân thật hơn v sống động hơn cái hiện thực
bề nổi của xã hội. Trong những tác phẩm trên của Mark Twain, các nhân vật chính
của Mark Twain hầu nh l thiếu nhi, cái nhìn trong sáng, ngây thơ của chúng l
điều kiện giúp cho nh văn có thể phản ánh chân thực cuộc sống. Nh vậy, đời sống
xã hội Mỹ thế kỷ XIX m nhất l xã hội miền Tây bên dòng Mississippi v đời sống
tâm lý của con ngời nơi đây chính l đối tợng m chúng tôi muốn tái hiện để có
cái nhìn ton vẹn v sâu sắc về nó. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét v nhìn nhận tác
phẩm của Mark Twain nh một biên niên sử phản ánh hiện thực xã hội Mỹ thì đó
quả l một thiếu sót lớn. Bỏ qua yếu tố hi hớc v châm biếm, tính hiện thực trong
tác phẩm sẽ mất đi giá trị phản ánh sâu sắc, thâm cay của nó; v nh thế, cũng sẽ bỏ
qua phong cách sáng tác đặc sắc, tiêu biểu của nh văn hi hớc lớn nhất nớc Mỹ
ny. Với lý do đó, chúng tôi sẽ nghiên cứu chủ đề hiện thực trong một số tác phẩm
tiêu biểu của ông dựa trên sự quy chiếu v tơng hỗ của các phong cách v khuynh
hớng nghệ thuật đặc trng cho tác giả. Đó l chất miền (local color), chất tro
phúng (humor) vùng biên giới v chất phiêu lu truyền thống của dân tộc Mỹ. Các
tác phẩm tiêu biểu của ông m chúng tôi tập trung nghiên cứu bao gồm Cuộc sống
trên dòng Mississippi, Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer v Những cuộc phiêu
lu của Huckle Berry Finn.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu,chúng tôi sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp của
phơng pháp nghiên cứu văn học: phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê hệ
thống, phơng pháp phân tích đối chiếu, phơng pháp lịch sử xã hội Trong số các
phơng pháp trên, phơng pháp phân tích - tổng hợp có tầm quan trọng hng đầu
trong quá trình nghiên cứu của luận văn.
4. Lịch sử vấn đề
Mark Twain l nh văn quen thuộc đối với độc giả Việt Nam. Nhiều tác phẩm
của ông nh Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer, Những cuộc phiêu lu của
Huckle Berry Finn, Vị hong tử v cậu bé nghèo khổ đã đợc dịch sang tiếng Việt.
6
Các bản dịch hiện đang đợc lu hnh rộng rãi l Những cuộc phiêu lu của Huckle
Berry Finn - Xuân Oanh, Lơng Thị Thận dịch, Nh xuất bản Văn học, Những cuộc
phiêu lu của Tom Sawyer do Nguyễn Tuấn Quang dịch, Hồng Sâm giới thiệu, Nh
xuất bản Văn hóa Thông tin, Ông hong v cậu bé nghèo khổ do Minh Châu dịch,
Nh xuất bản Kim Đồng Các học giả Việt Nam cũng đã có nhiều công trình
nghiên cứu về Mark Twain v sự nghiệp sáng tác của ông. Nhìn chung, vấn đề m
ngời ta quan tâm nhiều nhất khi nghiên cứu Mark Twain chính l phong cách hi
hớc v nghệ thuật tro phúng của nh văn. Tiêu biểu nh Chất hi ở Mark Twain
đăng trên báo Văn nghệ năm 1981 của Giang Tân. ở bi viết ny, tác giả tập trung
khai thác tính hi hớc, tiếu lâm, thông minh, hóm hỉnh nh l một tính cách bẩm
sinh, ăn sâu vo trong máu thịt của Mark Twain. Tuy nhiên, bi viết dừng lại ở mức
độ phản ánh những mẫu chuyện v giai thoại vui nhộn liên quan đến cuộc đời v
nhân cách của Mark Twain hơn l tìm hiểu yếu tố hi hớc trong tác phẩm của ông.
Trong Hnh trình văn học Mỹ của Nguyễn Đức Đn, tác phẩm của Mark Twain
đợc xếp vo dòng văn học hoạt kê (humour), dùng tiếng cời để đả kích xã hội. ở
đó, Humour không phải l chủ nghĩa hiện thực nhng nó thờng đi theo chủ nghĩa
hiện thực hay tạo điều kiện để chủ nghĩa hiện thực phát triển. Sự đùa cợt hi hớc
che giấu nhiều điều quan sát. Theo tác giả ny, tiếng cời trong những tác phẩm
đỉnh cao của Mark Twain đã "vơn lên trình độ hi hớc tầm thờng, dễ dãi v thực
sự đạt đến trình độ humour, bao gồm cả tình thơng v chủ nghĩa hiện thực. Nhân
vật do tác giả dựng lên không bao giờ chỉ l những bức biếm họa, ta cảm thấy đó l
những con ngời thật m ta yêu mến mặc dù chúng có nhiều nhợc điểm". Xếp
Mark Twain vo nhóm nh văn hi hớc, hoạt kê l đúng nhng cha đủ. Trên hết,
tác phẩm của ông vẫn l tiếng vang của chủ nghĩa hiện thực đợc khuyếch âm bằng
những trng cời tro lộng. Vấn đề hiện thực trong tiểu thuyết của Mark Twain đã
đợc đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu với những cấp độ nông sâu
khác nhau. Cụ thể: bi viết Mark Twain trong truyền thống văn học Mỹ của tác giả
Đo Ngọc Chơng in trong Bình luận văn học (1998), Nxb khoa học xã hội một lần
nữa khẳng định Mark Twain l nh văn của khuynh hớng hi hớc trong văn học
Mỹ, l "tác giả đầu tiên bên kia dòng Mississippi đã viết về miền Tây một cách xác
7
thực v đầy thân ái. Tác giả Đo Ngọc Chơng cũng thừa nhận tác phẩm của Mark
Twain, đặc biệt l Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn ra đời khi "ti năng
của Mark Twain phát triển lên đến đỉnh cao trong thế kết hợp ba dòng chảy: khuynh
hớng chất miền (local color), tính chất v truyền thống humour vùng biên giới, v
đặc biệt l truyền thống phiêu lu của dân tộc ny v của tiểu thuyết phiêu lu Mỹ".
Tác giả Lê Đình Cúc với bi viết "Ngòi bút hiện thực phê phán v nghệ thuật hi
hớc của Mark Twain" đăng trên tạp chí Văn học số 3, năm 1986 (sau ny đợc
trích in trong tác phẩm Những tác gia văn học Mỹ) đã nghiên cứu kết hợp chất hi
v hiện thực trong một số sáng tác tiêu biểu của Mark Twain l Ông hong v chú
bé ăn my, Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer v Những cuộc phiêu lu của
Huckle Berry Finn. Trong công trình nghiên cứu ny, hiện thực đợc khảo sát trên
nhiều bình diện, từ cuộc sống sinh hoạt, trờng học, nh thờ, mở rộng ra đặc điểm
ton cảnh xã hội Mỹ nửa cuối thế kỷ XIX. Nhìn chung, bi viết của tác giả Lê Đình
Cúc đề cập đến ba nội dung chính: hiện thực xã hội, tâm lý nhân vật v bút pháp tro
lộng. Tuy nhiên, bi viết của ông khai thác vấn đề hiện thực dới góc độ xã hội
nhiều hơn l tâm lý, tính cách cũng nh thủ pháp nghệ thuật gây tiếng cời. Tác giả
Lê Huy Bắc đã dnh gần hai trăm trang viết trong công trình nghiên cứu Văn học
Mỹ để giới thiệu Mark Twain nhng hơn một nửa trong số đó lại viết về nghệ thuật
tro phúng, phần còn lại tác giả tập trung nhấn mạnh những điểm chính trong cuộc
đời, nhân cách v sự nghiệp sáng tác của Mark Twain. Tính hiện thực do đó không
đợc nghiên cứu dới dạng một luận đề riêng biệt m chỉ đợc nhắc đến nh những
mảng nội dung mang tính chất tản mác, bổ sung cho kết cấu chính của bi viết. Tác
giả Hồng Sâm trong lời giới thiệu tác phẩm Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer
đã khái quát một cách khá đầy đủ những nội dung t tởng chính của tác phẩm cũng
nh phong cách kể chuyện lôi cuốn v ngôn ngữ sinh động giu hình ảnh của nh
văn. Đợc trích đăng trong cuốn Phê bình, bình luận văn học (Nh xuất bản văn
nghệ) bi giới thiệu của tác giả Hồng Sâm chủ yếu tập trung vo nội dung t tởng
v nghệ thuật của tác phẩm. Đề cập đến nhiều vấn đề xã hội song tác giả Hồng Sâm
đặc biệt quan tâm giới thiệu những đặc điểm tâm lý, tính cách của các nhân vật
trong truyện. Ví dụ khi miêu tả hiện thực tôn giáo của nớc Mỹ thế kỷ XIX, ông
8
nhận xét: "chỉ bằng vi nét phác họa đơn giản, rất gọn m cực kỳ sinh động, Mark
Twain ý nhị hé ra tâm lý không những của trẻ con m còn của ngời dân Mỹ bình
thờng đối với tôn giáo" [3, tr.26]. Trên đây l một số nhận xét chung nhất về tình
hình nghiên cứu Mark Twain v chủ đề hiện thực trong sáng tác của ông ở Việt Nam
trong những năm gần đây.
Đối với giới nghiên cứu ở nớc ngoi, đặc biệt l ở Mỹ, ngời ta dnh nhiều
trang viết bình phẩm, đánh giá cuộc đời v sự nghiệp sáng tác của Mark Twain bởi
lẽ hơn ai hết Mark Twain l con ngời "mang tính cách Mỹ đặc trng nhất trong
mỗi hnh vi, cử chỉ, lời nói v suy nghĩ" (Albert B.Paine). Cuốn Phác thảo văn học
Mỹ của Kathryn Vanspan Ckeren (Outline of American Literature) do Lê Đình Sinh
v Hồng Chơng dịch đã xếp Mark Twain vo hng ngũ những nh văn đầu tiên của
chủ nghĩa hiện thực, theo đó tác phẩm của ông l tiếng nói của sự thật "lm nổ tung
những quy ớc sáo mòn". Phác thảo văn học Mỹ thừa nhận "hai tro lu văn học
chủ yếu ở Mỹ thế kỷ XIX hòa quyện trong Mark Twain đó l tro lu tro phúng
vùng biên cơng v văn học mang mu sắc địa phơng". Điều đó lý giải tại sao
trong các tác phẩm của Mark Twain thờng xuất hiện hình ảnh những ngôi lng tồi
tn ở biên giới, những con ngời mang đậm tính cách miền Tây, những lều trại vùng
mỏ cách biệt với không gian đô thị đợc miêu tả thông qua nghệ thuật kể chuyện
tiếu lâm v cờng điệu đến khó tin. Công trình nghiên cứu Mark Twain: Tập hợp
các bi bình luận (Mark Twain: A collection of critical essays) do Henry Nash
Smith biên tập đã giới thiệu một cách khá khái quát v đầy đủ phong cách v quan
điểm sáng tác của nh văn nổi tiếng ny. Bi tiểu luận phê bình của Van Wyck
Brooks: Chất uy-mua của Mark Twain (Mark Twain's humour) đã lý giải tiếng cời
ở chiều kích thâm sâu của nó, từ trong truyền thống uy-mua của vùng biên thùy xa
xôi đến cuộc sống khắc nghiệt đầy bạo liệt của vùng đất hoang sơ ny. Bi tiểu luận
phê bình của Maurice Le Breton: Mark Twain: Một sự đánh giá (Mark Twain: An
Appreciation) lại tập trung phân tích chủ nghĩa hiện thực trong các sáng tác của nh
văn Mark Twain. Theo ông, chủ nghĩa hiện thực đó không dừng lại ở những hình
thức bề ngoi của các sự kiện, hiện tợng cuộc sống m nó đi sâu vo việc giải thích
sự tác động của ngoại cảnh với tâm lý, tính cách của các nhân vật. Đó l do Mark
9
Twain luôn "bắt mình phải theo đuổi sự thẩm vấn gắt gao của bản thân đối với ton
bộ hiện thực rộng lớn, dữ dội v mãnh liệt của miền Tây nớc Mỹ". Bi tiểu luận
của Henry Nash Smith: Một tâm hồn lnh lặn v một lơng tâm bị méo mó (A sound
heart and a deformed conscience) đã miêu tả lại sự chuyển biến tâm lý ý thức của
các nhân vật chính, đặc biệt l Huck trong hnh trình tìm kiếm tự do của mình. ở
đó, Mark Twain dờng nh chuyển mình sang địa hạt của sự châm biếm xã hội.
Tóm lại, qua một số bi nghiên cứu trong v ngoi nớc, chúng tôi nhận định
rằng vấn đề hiện thực trong các sáng tác tiêu biểu của Mark Twain l vấn đề không
mới, ít nhiều đã có ngời nghiên cứu, đề cập đến. Song chắc chắn, mức độ sâu sắc,
ton diện v tính hệ thống của nó l điều m cha có công trình nghiên cứu no đạt
tới đợc. Nói cách khác, các công trình đi trớc vì không đặt ra mục đích tự thân l
nghiên cứu tính hiện thực trong một hệ thống v đề ti hon chỉnh nên đã xem xét
tính hiện thực trong các sáng tác của Mark Twain l yếu tố kết hợp, đồng vị với các
yếu tố khác nh tính tro phúng, phiêu lu Luận văn không tham vọng đợc xem
l công trình nghiên cứu ton diện v sâu sắc về hiện thực trong ton bộ các tác
phẩm của Mark Twain, nhng ít nhất sẽ nghiên cứu đề ti ny nh một nội dung độc
lập v có hệ thống. Chúng tôi xem ton bộ những vấn đề nh chất phiêu lu mạo
hiểm, chất uy-mua hi hớc, chất văn học mang mu sắc địa phơng (local color) l
yếu tố kết hợp, bổ sung để lm sáng tỏ hiện thực trong các tác phẩm nổi tiếng của
Mark Twain.
5. Những đóng góp của luận văn
Kế thừa những công trình đi trớc, luận văn mong muốn đợc góp tiếng nói
của mình vo việc tìm hiểu phong cách sáng tác của một nh văn lớn v nổi tiếng
nh Mark Twain, đặc biệt l hiện thực trong tác phẩm của ông. Theo đó, quá trình
nghiên cứu sẽ mang đến cái nhìn tổng quát v cụ thể về hiện thực thế kỷ XIX trên
đất nớc Mỹ m nhất l những vùng đất dọc bờ sông Mississippi hùng vĩ. Qua đó,
hy vọng đời sống con ngời vùng sông nớc cùng tập quán sinh hoạt của họ sẽ mở
ra trớc mắt chúng ta một bức tranh xã hội đầy sinh động v hấp dẫn. ẩn sau mu
sắc địa phơng, ngời đọc sẽ cảm nhận đợc một tấm lòng yêu thơng đầy nhân ái
của nh văn châm biếm xã hội vo bậc nhất của nớc Mỹ lúc bấy giờ. Dới ánh
10
sáng của chất phiêu lu mạo hiểm, tro phúng v nhân văn, chất hiện thực hy vọng
sẽ mang đến nhiều phơng diện mới mẻ, sâu sắc cho ngời đọc. Nh vậy, hiện thực,
phiêu lu, tro phúng, mộng tởng sẽ không còn l những yếu tố riêng lẻ, độc lập
nh trong một số công trình nghiên cứu trớc đây. Chúng sẽ đợc nghiên cứu kết
hợp, quy chiếu v lm rõ cho ton bộ hiện thực của các tác phẩm.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoi phần dẫn nhập, phần kết luận, th mục tham khảo v phụ lục, luận văn
gồm ba chơng đợc phân bổ nh sau:
Chơng 1: Hiện thực xã hội
Chơng 2: Hiện thực tâm lý
Chơng 3: Nghệ thuật hi hớc của Mark Twain
11
Chơng 1. Hiện thực xã hội
1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ thế kỷ XIX
1.1.1. Thế kỷ của sự bnh trớng lãnh thổ
Cuối thế kỷ XVIII, chiến tranh giữa quân đội nh vua Anh với những ngời di
dân Mỹ kết thúc. Nớc Mỹ dới sự chỉ huy ti tình của tớng George Washington
đã ginh đợc chiến thắng vẻ vang. Bản tuyên ngôn độc lập của nớc Mỹ năm 1776
đã đánh dấu nền độc lập, chủ quyền của một quốc gia. Nớc mỹ bớc vo thời kỳ
dân chủ hóa v v bnh trớng lãnh thổ ở thế kỷ XIX.
Năm 1803, đại sứ ton quyền James Monroe đợc cử tới Paris để thơng lợng
Napoléon bán Louisiana với giá 15 triệu dollar (Hạt Louisiana bao gồm phần lớn
khu vực trung tâm của Mỹ hiện nay. Phần đất ny kéo di từ New Orleans ở phía
Nam cho đến biên giới Canada ở phía Bắc, trải di từ sông Mississippi ở phía Đông
đến rặng núi Rocheuses (Rocky) ở phía Tây). Pháp đã đồng ý. Ton bộ vùng
Louisiana thuộc về Mỹ v lm tăng gấp đôi lãnh thổ của liên bang trong không khí
hòa bình.
Khi James Monroe lên nắm quyền tổng thống Mỹ thì ông vấp phải một thách
thức mới đó l vấn đề vùng Florida, cái chốt của Tây Ban Nha trên lãnh thổ Mỹ, nơi
những ngời nô lệ ở bang Georgia thờng ẩn trốn v dân da đỏ thờng lm căn cứ
tấn công ngời da trắng. Phía Tây Ban Nha lúc bấy giờ đang yếu thế nên phải
nhợng bộ Mỹ v theo hiệp ớc năm 1819, họ đã bán Florida cho Hoa Kỳ với giá 5
triệu dollar.
Năm 1821, giữa Nga v Mỹ xảy ra sự tranh chấp vùng đất Oregon (lãnh thổ
của bang Washington v Oregon hiện nay v cả vùng Colombia của Canada). Nga
cho rằng lãnh thổ của họ kéo di đến phía Nam Alaska v cấm tu bè Mỹ xâm nhập
vo hải phận của mình. Phía Mỹ lại cho rằng Oregon l một vùng mở rộng của bang
Louisiana v nó phải thuộc về Hoa Kỳ. Cuộc tranh chấp kéo di đến năm 1867, Nga
nhợng bộ v Mỹ đã mua đứt vùng Alaska. Năm 1959, Alaska trở thnh bang thứ
49, bang rộng nhất của Hoa Kỳ.
Từ lâu, Mỹ v Mexico cũng đã bất đồng quan điểm về biên giới giữa hai nớc.
Mexico không thừa nhận Texas l địa phơng thuộc lãnh thổ Mỹ, còn Mỹ thì muốn
12
Texas thuộc về mình. Năm 1846, Mỹ tuyên chiến với Mexico v ginh thắng lợi,
buộc Mexico phải giao các vùng California, Nevada, Utah v một phần Arizona cho
mình.
Nh vậy, năm 1850 Mỹ đã có đến 31 bang, dân số 23 triệu ngời, lãnh thổ Mỹ
kéo di từ Đại Tây Dơng đến Thái Bình Dơng sau khi đã mua California v vùng
Tây Nam của Mexico.
Năm 1898, Mỹ thôn tính đảo Hawai của Nhật v biến hòn đảo xinh đẹp ny
thnh bang thứ 50 của mình vo năm 1959.
Nh vậy có thể nói, thế kỷ XIX l thế kỷ mở rộng lãnh thổ không ngừng của
nớc Mỹ. Hầu hết các lãnh thổ chiếm đợc đều bằng con đờng thơng thuyết hay
mua bán. Dựa vo tình trạng vùng biên giới bao la mênh mông, lỏng lẻo v không rõ
rng, Mỹ đã thu về cho mình một nguồn ti nguyên đất vô cùng phong phú, béo bở,
hứa hẹn thu hút ngy cng đông nguồn dân di c v lao động nhập c. Song song với
ln sóng di c từ châu Âu sang l ln sóng di c từ Đông sang Trung Tây nội địa
Hoa Kỳ, v sau đó l từ miền Trung Tây sang miền viễn Tây. Cái đợc gọi l biên
giới, tức l ranh giới của vùng đất đã khám phá với những miền đất ít ngời biết đến
trở thnh cái biên giới xê dịch không ngừng về phía Tây. Tinh thần dân chủ chỉ đợc
bắt đầu khi ngời Mỹ tiến về đây, nơi m mọi ngời đều bình đẳng nh nhau, chủ
động, dũng cảm xông pha để tìm những vùng đất tốt. Miền Tây đã trở thnh một
vùng đất huyền thoại biểu trng cho những gì l giấc mơ v tính cách của ngời Mỹ:
tinh thần cá nhân, dũng cảm, tự lập, thực tế, lạc quan v dân chủ. Tuy nhiên, lý
thuyết về biên giới miền Tây ngy cng lỏng lẻo vì lý do sự tiến lên v lan toả của
đờng ranh giới báo hiệu sự thụt lùi của vùng đất tự do. Sự mở rộng biên giới đồng
nghĩa với việc các bộ lạc da đỏ bị xua đuổi một cách tn nhẫn từ Đông sang Tây
ngay trên chính mảnh đất của tổ tiên, cha ông họ. Năm 1842, sau cuộc nổi dậy của
mình, những ngời da đỏ còn lại bị đẩy từ phía Đông Mississippi sang Oklahoma.
Một đờng ranh giới đợc vạch ra từ Bắc xuống Nam, từ Minesota tới Texas v
ngời da đỏ đợc hứa l có quyền sử dụng mảnh đất ở phía Tây đờng ranh giới cho
đến khi no "cây còn mọc v sông hãy còn chảy". Thế nhng, chỉ cần mời năm sau
chính quyền Mỹ đã lấy lại phần đất Kansas v Nebraska bất chấp điều kiện sống của
13
ngời da đỏ tại đây cũng nh những cam kết đã hứa với họ. Năm 1867, Quốc hội
Mỹ lại thông qua đạo luật cớp vùng đất vốn l nơi săn bắn của ngời da đỏ v dồn
họ tới bang Dakota Nam v Oklahoma. Khi họ nhẫn nhục nhận những phần đất khô
cằn m ngời ta dnh cho mình ở bang Dakota Nam thì ngời da trắng lại phát hiện
ở đó có vng. Thế l hng đon hng lũ ngời kéo nhau đến đây. Từ đó đã nổ ra
cuộc chiến của bộ lạc Sioux (dới sự chỉ huy của thủ lĩnh Bò rừng ngồi) chống lại
bọn xâm lợc da trắng.
Nh vậy có thể nói, thời kỳ bnh trớng lãnh thổ bắt đầu từ việc mua
Louisiana của Pháp ở đầu thế kỷ XIX (1803) v hon thnh bằng việc tớc đoạt đất
của ngời Mexico v da đỏ; mang lại cho Mỹ một vùng đất rộng lớn kéo di hơn 9
triệu km
2
. Nối tiếp thời kỳ bnh trớng l thời kỳ thăm dò "vô trật tự" nhng rất có
kết quả những nguồn ti nguyên thiên nhiên vô cùng dồi do v phong phú trong
lòng đất cũng nh dới biển sâu, hứa hẹn một nớc Mỹ có tiềm lực kinh tế phát triển
v hùng mạnh.
1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị Mỹ thế kỷ XIX
Nh l một bản hiến chơng về kinh tế, Hiến pháp của Hoa Kỳ xác định rằng
ton bộ đất nớc kéo di từ Maine đến Georgia, từ Đại Tây Dơng đến thung lũng
Mississippi l một thể thống nhất, hay một "thị trờng chung". Do đó, sẽ không có
thuế đánh vo việc giao thơng, buôn bán giữa các bang. Hiến pháp cũng xác định
quyền đợc điều hnh thơng mại với nớc ngoi, quyền in ấn v điều chỉnh giá trị
tiền bạc của các bang. Tuy nhiên, trên thực tế luôn có sự mâu thuẫn giữa ngân hng
chính phủ (ngân hng liên bang) với ngân hng các bang. Điều ny gây nên cuộc
khủng hoảng ti chính trong cả nớc vo năm 1819. Ngân hng trung ơng phải thu
nhận những tờ giấy bạc m ngân hng các bang đã phát hnh vô tội vạ v yêu cầu
các ngân hng ny thanh toán. Đến lợt mình, ngân hng bang ép các nh kinh
doanh nhỏ phải trả những món nợ m họ đã cho vay. Việc lm ny gây ra hng loạt
các vụ phá sản v tạo nên mối mâu thuẫn sâu sắc giữa ngời miền Tây với những
ngời miền Đông đợc cho l có đặc quyền đặc lợi về kinh tế v tiền tệ. Trong khi
đó, chính phủ bang lại vay hết món nợ ny đến món nợ khác để trang trải chi phí
cho các công trình v dịch vụ công cộng. Họ phải bán đất công để trang trải nợ nần.
14
Trong thời gian ny (1834 - 1836) việc buôn bán đất tăng lên gấp năm lần so với
trớc đã đẩy nhanh nguy cơ đầu cơ đất ở các địa phơng. Năm 1837, một cuộc suy
thoái kinh tế lại tái diễn, nhiều ngân hng phá sản vì giấy bạc m họ phát hnh mất
giá trị (do Jackson chủ trơng lu hnh vng v bạc thay cho tiền giấy), giá nông
sản sụt giảm, nhiều nh máy phải đóng cửa v đất nớc chìm đắm trong cơn suy
thoái kéo di.
Cùng với việc khủng hoảng về kinh tế v tiền tệ, nớc Mỹ trong những năm
đầu thế kỷ XIX còn phải lao đao vì tính thất thờng của những biểu thuế m Quốc
hội Hoa Kỳ ban ra. Để bảo vệ có hiệu quả quá trình sản xuất trong nớc, Mỹ phải bổ
sung nhiều đạo luật mới vo những năm 1820 v 1821 nhằm tăng mức thuế nhập
khẩu lên. Tuy nhiên, việc lm ny không đủ để ngăn chặn hng hóa nhập khẩu từ
châu Âu sang vì giá nhân công ở châu Âu rẻ mạt, sản phẩm lại đợc sản xuất hng
loạt nên giá thnh thấp. Kết quả l hng hóa châu Âu dù bị đánh thuế cao vẫn rẻ hơn
hng hóa sản xuất tại Mỹ. Để tăng cờng khả năng cạnh tranh với nớc ngoi, các
bang vùng New England (gồm Maine, New Hampshire, Vermont, Massachusetts,
Rhode Island v Connecticut) đòi chính phủ phải tăng thuế nhập khẩu thêm nữa.
Quốc hội đã thông qua dự luật mới nâng thuế suất đánh vo hng nhập khẩu từ 20%
lên 36%. Điều ny gây nên một ln sóng phản đối mạnh mẽ trong các bang miền
Nam m đặc biệt l Virginia v Carolina. Họ giận dữ v bất bình vì trong khi thuế
suất cao, có lợi cho New England thì họ v các bang khác phải khổ sở bởi giá cả
hng hóa tăng vọt. Mâu thuẫn về biểu thuế, hay nói đúng hơn l hệ quả của mâu
thuẫn về phơng thức sản xuất giữa hai miền Bắc Nam đã đẩy nớc Mỹ rơi vo
tình trạng chia rẽ nội bộ triền miên. Chấm dứt chia rẽ không phải l điều đơn giản vì
miền Bắc chủ trơng giải phóng nô lệ v phát triển kinh tế - xã hội theo đ công
nghiệp hóa trong khi miền Nam cơng quyết duy trì chế độ nô lệ v nông nghiệp
trồng bông đã có từ lâu đời. Biểu hiện cho sự chia rẽ ấy l sự ly khai của các bang
Carolina Nam, Georgia, Alabama, Florida, Mississippi, Louisiana v Texas ra khỏi
liên bang để thnh lập một hình thức hợp bang (Confederated States of America) đối
lập với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America). Không bao lâu sau đó,
thêm bốn bang l Arkansas, Carolina Bắc, Virginia v Tennessie nhập với hợp bang
15
để lm thnh mời một bang ly khai. Loại bỏ mọi khả năng hòa giải, các bang ly
khai miền Nam đã khởi sự gây hấn v cuộc nội chiến không khoan nhợng giữa hai
miền Nam - Bắc kéo di gần bốn năm. Năm 1863, bản tuyên bố giải phóng những
ngời nô lệ bắt đầu có hiệu lực, nô lệ ở các bang hoặc một phần các bang nổi loạn
đợc "vĩnh viễn tự do". Sau sự đầu hng của miền Nam ở chiến dịch quyết định
Appomatox vo ngy 9 tháng 4 năm 1865, các Tu chính án của hiến pháp thừa nhận
quyền công dân của ngời da đen liên tiếp đợc quốc hội Mỹ thông qua vo những
năm 1865, 1868, 1870.
Bốn năm nội chiến đã mang lại những kết quả tích cực nhất định. Chế độ nô lệ
đợc bãi bỏ trên ton bang miền Nam, đa nớc Mỹ trở thnh một Hợp chủng quốc
thống nhất về kinh tế v chính trị. Tuy nhiên, hậu quả của cuộc chiến thì thật l nặng
nề. Trong số hai triệu ngời tham chiến, miền Bắc đã mất ba trăm ngn ngời còn
miền Nam mất hai trăm năm mơi ngn ngời. Kinh tế của miền Nam bị tn phá
nghiêm trọng m công cuộc tái thiết sau đó không dễ gì khôi phục đợc. Các bang
miền Nam sau chiến tranh bị kiệt quệ v bần cùng hóa. Nghề trồng lúa bỏ hoang,
nghề lm đờng của bang Louisiana không thể hng thịnh nh trớc, nghề trồng
bông cng bị tổn thất nặng nề, giá bông trở nên rẻ mạt. Nớc Anh vốn l khách hng
lâu năm của Mỹ nay lại tìm nguồn hng mới ở các nớc bán nhiệt đới v bỏ rơi thị
trờng Mỹ.
Sau chiến tranh, quan hệ giữa ngời Mỹ da trắng v ngời Mỹ da đen cực kỳ
căng thẳng. Ngời miền Nam căm ghét dân da trắng đến từ miền Bắc, mang theo túi
vải để vơ vét. Họ gọi đó l những kẻ theo "chế độ túi vải" (carpet-bag Regime).
Miền Nam chiến bại bị thiệt thòi sau cái chết của tổng thống Lincoln. ý định bồi
thờng cho các chủ nô miền Nam sau chiến tranh, ý định tạo điều kiện sinh sống
cho nô lệ mới đợc giải phóng của ông không thực hiện đợc. Miền Nam với những
kẻ thua trận còn ngoan cố, bị đặt dới vòng cơng tỏa của chính đảng v lực lợng
quân sự chiếm đóng miền Bắc. Đáp trả lại những kẻ chiến thắng v các Tu chính án
thừa nhận quyền tự do của ngời da đen, ngời miền Nam kiêu kỳ v ngang bớng
không bao giờ thừa nhận sự ngang hng v bình đẳng giữa họ với ngời da đen m
họ cho l hạ đẳng.
16
Sự thống nhất quốc gia sau nội chiến đòi hỏi việc giao thơng, liên lạc không
ngừng giữa các vùng miền với nhau. Đó chính l lý do m các tuyến đờng sắt
không ngừng vơn xa v vơn nhanh hơn nữa. Chính phủ liên bang đã cấp cho
ngnh đờng sắt hng chục triệu hecta đất để xây dựng các tuyến đờng nối từ Đại
Tây Dơng qua Thái Bình Dơng, kích thích lu thông hng hóa, thúc đẩy nền kinh
tế phát triển. Tuy nhiên, nhờ lợi nhuận béo bở v sự u ái của chính phủ m ngnh
ny trở thnh nới có nhiều hoạt động đầu cơ v lạm dụng quyền lực nhiều nhất.
Nhiều vùng đất bị mua đi bán lại, nhiều địa phơng v t nhân bị ép buộc phải trả
một món tiền lớn cho công ty đờng sắt nếu không muốn bị tuyến đờng của họ
chạy ngang qua đất của mình. Đó l cha kể trong tình trạng độc quyền, các công ty
đờng sắt mặc sức quy định cớc phí cao v phân biệt đối xử giữa các vùng, miền,
địa phơng khác nhau.
Nh vậy, nếu nh hơn nửa đầu thế kỷ XIX, sự kiện chủ yếu của lịch sử Mỹ l
sự bnh trớng không ngừng để mở rộng lãnh thổ từ Đông sang Tây, sự thống nhất
Bắc - Nam về bình diện kinh tế v chế độ chính trị thì gần bốn mơi năm cuối thế kỷ
l sự phát triển mạnh mẽ v nhanh chóng các lĩnh vực kinh tế của nớc ny. Hoa Kỳ
l nơi tích hợp đợc rất nhiều nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Đất đai
mu mỡ, trữ lợng ti nguyên khoáng sản vô cùng phong phú, bao gồm: sắt, đồng,
chì, bạc, vng, dầu lửa. Ln sóng nhập c ồ ạt vo Mỹ đảm bảo cho nớc ny một
nguồn lao động dồi do, trong đó có cả công nhân trình độ kỹ thuật cao từ châu Âu
sang. Những con đờng vận tải chi chít trên sông, hồ v kênh đo, những mạng lới
đờng sắt dy đặc nối liền Đông - Tây - Nam - Bắc đã cung cấp cho đất nớc khả
năng vận chuyển hng tỉ tấn hng hóa trong một năm. Vai trò cá nhân trong xã hội
đợc đẩy mạnh. Ngời Mỹ với cá tính năng động, sáng tạo, thực dụng v tự lập đã
xây dựng một môi trờng lm việc cạnh tranh không ngừng. Họ áp dụng những tiến
bộ khoa học kỹ thuật vo công, nông, thơng nghiệp để tích lũy t bản v thậm thu
lợi nhuận. Hai mơi năm cuối cùng của thế kỷ XIX đã đánh dấu sự đăng quang của
nền đại kinh doanh (Big Bussiness) khống chế thị trờng v nắm độc quyền trong
nhiều ngnh sản xuất, phân phối v vận tải quan trọng. Đây cũng l thời đại gắn với
tên tuổi của những "ông vua độc quyền" về sắt thép, dầu lửa v tiền tệ nh Andrew
17
Carnegie, J.U.Rockefeller v Pierpont Morgan. Tuy nhiên, sự tập trung quyền lực,
kinh tế v ti chính trong tay một nhóm ngời có đặc quyền đặc lợi đã gây nên tình
trạng lũng đoạn kinh tế, xã hội. Các công ty vừa v nhỏ không đủ sức cạnh tranh bị
phá sản hng loạt hoặc bị thôn tính. Khoảng cách giu nghèo trong xã hội ngy cng
nh núi non v vực thẳm. Ngời lao động hoặc phải bán rẻ sức lao động cho chủ
hoặc phải trộm cắp, chết đói. Bên cạnh sự phân hóa xã hội l tình trạng kỳ thị chủng
tộc ngy cng sâu sắc. Quyền lợi của ngời da đen, da mu chỉ đợc thừa nhận trên
bề mặt pháp lý hay lý thuyết còn trong thực tế họ vẫn bị phân biệt đối xử v chịu
đựng sự kỳ thị chủng tộc. Ngời da trắng dùng mọi thủ đoạn đẩy xa ngời da đen ra
khỏi thùng phiếu quốc hội. áp đặt đạo luật thuế thân cho các cử tri, khiến các tá
điền da đen có thu nhập thấp không đủ sức đầu phiếu. Ban hnh đạo luật buộc mọi
cử tri phải biết đọc v giải thích một đoạn trong Hiến pháp liên bang - điều ny l
không tởng v quá bất công đối với những ngời da đen bị mù chữ hng thế hệ.
Nhìn chung, thế kỷ XIX của nớc Mỹ l thế kỷ bnh trớng không ngừng để
mở rộng lãnh thổ. Điều đó hon ton phù hợp với một quốc gia non trẻ khao khát
lm giu v khẳng định vị thế của mình trên thế giới. Sự mở mang bờ cõi về phía
Tây thể hiện khát vọng tự do tìm kiếm miền đất giu có của ngời Mỹ cam đảm,
thích tự lập, xông pha v phiêu lu. Sự bnh trớng lãnh thổ đồng nghĩa với khả
năng bnh trớng v phát triển kinh tế vì những lợi nhuận về ti nguyên đất đai,
khoáng sản v nguồn lao động nhập c m nó mang lại. Trong những thập niên đầu,
mặc dù tình hình kinh tế gặp nhiều bất ổn do sự thiếu sót v yếu kém trong kinh
nghiệm v năng lực quản lý của chính quyền, nớc Mỹ vẫn không ngừng vơn lên
với tốc độ phát triển mạnh nh vũ bão. Bằng chứng l cuối thế kỷ, Mỹ tích lũy đợc
nguồn vốn t bản vững chắc, thu hút đầu t nớc ngoi o ạt v ngy cng tiến
nhanh trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, đằng sau bộ mặt
giu sang của xã hội t bản l một nớc Mỹ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp: cạnh
tranh quyết liệt, đạo đức suy thoái v đặc biệt l mâu thuẫn chủng tộc tăng cao.
Nh vậy, nớc Mỹ thế kỷ XIX l một xã hội vận động sôi nổi, một quốc gia
non trẻ ấp ủ trong lòng nó những biến chuyển v nội lực phi thờng tựa nh một
ngọn núi lửa sắp phun tro. Nó hùng vĩ, mạnh mẽ bao nhiêu thì cng chất chứa
18
những hiểm nguy v bi kịch bấy nhiêu. Bối cảnh đó chắc chắn sẽ lm nên những
cảm hứng thời đại cho những sáng tác bất hủ của nền văn học Mỹ thế kỷ XIX.
1.2. Mark Twain v Chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX
1.2.1. Lý luận chung về chủ nghĩa hiện thực.
Xét về mặt cơ sở xã hội, chủ nghĩa hiện thực chỉ thực sự ra đời vo thế kỷ
XIX, thời kỳ m phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ v bộc
lộ những mối quan hệ xã hội bất công, vô nhân đạo của nó. Lịch sử nớc Pháp nửa
đầu thế kỷ l quá trình "di chuyển" của giai cấp t sản từ một lực lợng tiến bộ
chống phong kiến thnh một thế lực hon ton phản động thẳng tay đn áp giai cấp
công nhân v nhân dân lao động. ở nớc Anh, Giai cấp t sản thỏa hiệp với giai cấp
quý tộc ra sức bóc lột v đn áp giai cấp công nhân, những ngời lao động nghèo
khổ v các nớc thuộc địa. Xã hội Anh lúc bấy giờ đầy rẫy sự giả dối, tự phụ, bất
công, ngu dốt, "sẵn sng quỳ lụy đối với ngời trên v thẳng tay đn áp kẻ dới".
Cuối thế kỷ XIX, xã hội t bản Mỹ bớc sang giai đoạn lũng đoạn, mọi bộ mặt xấu
xa của nó đợc bộc lộ v phơi by đến tận chân tơ kẻ tóc, nớc Cộng hòa vĩ đại đang
mục ruỗng đến tận gốc rễ, trong đó, đồng tiền l giá trị của mọi danh vọng, ngự trị
khắp nơi nơi v ám hơi đồng lạnh lẽo lên mọi ngóc ngách tâm hồn con ngời. Sống
trong môi trỡng ngột ngạt đó, thái độ chân chính l phải quay lng v phản kháng
những điều chớng tai gai mắt bằng cách nói lên sự thật giả dối v bất lơng của xã
hội. Đó cũng l thái độ chung của các nh văn hiện thực thế kỷ XIX. William
Thackeray (1811 - 1863) phê phán v châm biếm thói tham tiền v quyền lực, thói
kiêu căng bất trị v hèn hạ của những kẻ thời thợng trong xã hội. Còn Mark Twain
của nớc Mỹ thì không ngần ngại đả phá vo giai cấp thống trị, vo những gì đợc
xem l tôn nghiêm nhất của giáo điều, kinh viện, vo những gì đợc xem l quyền
quý cao sang của tiền bạc v địa vị. Balzac của nớc Pháp sẵn sng chĩa mũi nhọn
tấn công v phê phán xã hội t bản vì đồng tiền m đối xử tệ bạc, ch đạp lên nhau
bất kể tình thâm giữa ngời với ngời Tính chất hiện thực của các tác phẩm văn
học dĩ nhiên không phải có mặt lần đầu vo thế kỷ XIX, trong xã hội t bản chủ
nghĩa. Nó đã manh nha xuất hiện v lớn mạnh trong nền văn học cổ đại v Phục
hng ở châu Âu, ở nền văn học trung đại châu á
19
Vì văn học l tấm gơng phản ánh cuộc sống cho nên chất hiện thực trong các
tác phẩm tồn tại một cách hiển nhiên v lâu bền. Khi no còn tồn tại xã hội t hữu
v phân chia giai cấp, khi đó còn có văn học hiện thực. Tuy nhiên, chỉ đến thời đại
phát triển của chủ nghĩa t bản, ton bộ những bản chất xấu xa, đê hèn của chế độ t
hữu mới có dịp bộc lộ mạnh mẽ v dy xéo ráo riết số phận con ngời. Cho nên, hơn
bao giờ hết, văn học thế kỷ XIX thể hiện rõ chức năng phản ánh xã hội của nó. Cũng
từ thời kỳ ny trở đi chủ nghĩa hiện thực mới trở thnh một tro lu văn học hay một
phơng pháp sáng tác chính thức. Thế nhng bản thân bối cánh xã hội t bản thế kỷ
XIX cha đủ sức lm nên những trang viết về hiện thực một cách sâu sắc v ton
diện. Chính sự phát triển nhận thức của các nh văn ở thế kỷ ny mới quyết định
tính chất sâu sắc v ton diện của văn học hiện thực phê phán. Có thể nói, đây l thế
kỷ bùng nổ t duy khoa học kỹ thuật của lịch sử nhân loại, l thời kỳ m con ngời
ý thức đợc rằng đấu tranh giai cấp l động lực để phát triển lịch sử xã hội v thế
giới luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng đầy biện chứng. Chính hon
cảnh xã hội v thnh tựu khoa học thời đại đã mi sắc ý thức, mi sắc ngòi bút hiện
thực của các nh văn trong việc phản ánh con ngời v các mối quan hệ xã hội phức
tạp. Đúng nh những gì m nh nghiên cứu ngời Nga Boris Kuskov nhận xét: "Chủ
nghĩa hiện thực với t cách phơng pháp sáng tác l một hiện tợng lịch sử phát sinh
ở một giai đoạn phát triển nhất định của lý trí con ngời, vo thời m con ngời nảy
sinh sự tất yếu không tránh khỏi phải ý thức bản chất v khuynh hớng vận động
của xã hội " [20, tr.30].
Bản chất của văn học hiện thực l tái hiện bộ mặt của thực tại nhng điều đó
không có nghĩa l nó tái hiện giống y chang thực tế cuộc sống. Nó chỉ ghi lại những
yếu tố quan trọng nhất, bộc lộ những gì mang tính quy luật v bản chất của sự vật,
hiện tợng. Cũng cần phải nói thêm rằng, ở góc độ lý thuyết, thực tại l một khái
niệm khách quan, bao trùm ton bộ thế giới của con ngời, l nơi con ngời sống,
suy nghĩ v sáng tạo. Điều ny quy định cho chủ nghĩa hiện thực một chức năng l
khi mô tả bề mặt các hiện tợng, sự kiện đời sống, nó còn phải chú ý đến thế giới
nội tâm v đời sống tình cảm của con ngời. Nói cách khác, nghiên cứu thực tại v
tâm lý con ngời luôn tơng ứng v quy chiếu lẫn nhau trong văn học hiện thực chủ
20
nghĩa. Trong tác phẩm Số phận của chủ nghĩa hiện thực, tác giả Boris Kuskov nhận
xét: " Để cho chủ nghĩa hiện thực với t cách l một khuynh hớng sáng tác độc lập
ra đời, nghệ thuật phải đi vo con đờng nghiên cứu v miêu tả cuộc sống của xã
hội, nghiên cứu tính cách con ngời trong những mối liên hệ phức tạp, chi phối lẫn
nhau v có tính lịch sử của chúng" [20, tr.36]. Tái hiện thực tại l thuộc tính bản
chất của chủ nghĩa hiện thực nhng nếu thiếu "tinh thần phân tích xã hội", chủ nghĩa
hiện thực sẽ rơi vo tình trạng lột trần sự thật một cách trần trụi v cứng nhắc. Vậy
thì tinh thần phân tích xã hội l gì? Phải chăng đó l sự đánh giá ton bộ hiện thực,
l một "bớc lùi" của nh văn để có cái nhìn tổng thể v ton diện xã hội. Balzac l
tiểu thuyết gia cừ khôi của chủ nghĩa hiện thực mang tinh thần phân tích sâu sắc vì
ông ví nh văn nh một con đại bng với cặp mắt tinh tờng ngồi trên đỉnh núi cao
quan sát v tiên tri những vấn đề xã hội. Cái nhìn ton diện ấy cho phép nh văn
hiện thực thấy đợc những hiện tợng bản chất, những quy luật tất yếu của cuộc
sống. Tác phẩm Don Quixote của Xervantec l một kiệt tác lm say mê ngời đọc
không chỉ ở Tây Ban Nha m cả thế giới bởi tính chất hiền minh, sâu sắc của nó. Đó
l do nó đã nói lên đợc "tính phổ quát của xung đột, phản ánh tình trạng không
tơng xứng đầy bi kịch giữa khát vọng cao cả của con ngời với thực tế cuộc sống.
Bằng sự phân tích xã hội, tác giả lấy cái ảo tởng để phát lộ v loại bỏ ảo tởng về
khả năng thắng thế của cái thiện với ác trong điều kiện v trật tự xã hội nhiễu
nhơng, phức tạp của lịch sử Tây Ban Nha thế kỷ XVI. Cũng trên tinh thần phân tích
xã hội, Balzac đã lọc lại cho mình những cái nhìn sắc nhọn, rõ rng v khách quan
về xã hội thợng lu, quý tộc m trớc đây ông từng u ái. Đó l một xã hội giả dối
v tôn thờ đồng tiền đến mất nhân tính: "đồng tiền có ma lực phân hóa xã hội, l
quyền lực duy nhất bắt ngời ta phải luồn cúi, quỳ gối". Tinh thần phân tích từ chỗ
cho phép nh văn chọn lọc những yếu tố cơ bản của cuộc sống đã dẫn dắt họ đi đến
những trang viết, những chi tiết miêu tả đời sống mang tính nội dung sâu sắc. Các
chi tiết đợc điển hình hóa, các hình ảnh đợc chọn lọc kỹ cng để tô đậm cho một
nội dung nhất định; nội dung ấy không đâu khác chính l những mảng đời sống hay
khía cạnh xã hội tiêu biểu đợc nh văn quan tâm nhiều nhất. Tinh thần phân tích
thờng bao hm thái độ v chính kiến chủ quan của nh văn, song thái độ chủ quan
21
ấy dần đi đến chỗ khách quan hóa để phù hợp với nguyên tắc chủ đạo của chủ nghĩa
hiện thực l phản ánh chân thực đời sống. Tuốcghênhép từng nói: "tái hiện sự thật,
thực tại cuộc sống một cách chân thực v mạnh mẽ l hạnh phúc cao quý nhất của
nh văn ngay cả khi sự thật ấy không phù hợp với những thiện cảm riêng của nh
văn".
Xây dựng tính cách điển hình trong hon cảnh điển hình l một đặc điểm quan
trọng của phơng pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa. Tính cách điển hình của nhân
vật chịu sự tác động từ những đặc điểm có ý nghĩa khái quát v cốt yếu của môi
trờng xã hội. Thông qua tính cách, thế giới quan v số phận nhân vật, đặc điểm của
môi trờng xã hội sẽ đợc phơi by v lm sáng tỏ. Hon cảnh điển hình đợc xây
dựng từ những hon cảnh cụ thể, riêng biệt nhng tiêu biểu để thông qua đó, các vấn
đề xã hội rộng lớn hơn đợc khái quát v cảm nhận. ở đây, ta thấy có một mối quan
hệ biện chứng giữa tính cách v hon cảnh, giữa cá nhân v môi trờng xã hội.
Lênin trong tác phẩm Mác, Anghen, Lênin bn về văn học v nghệ thuật đã nói:
"trong khi nghiên cứu những mối quan hệ thực tế v sự phát triển thực tế của những
mối quan hệ đó, tôi đã nghiên cứu chính ngay cái kết quả hoạt động của những cá
nhân đang sống". Anghen trong th gửi Latxan cũng đồng tình nh thế: "động cơ
hnh động của họ không phải l những ham thích vụn vặt của cá nhân m l cái tro
lu lịch sử lôi cuốn họ". Nh vậy, tính cách chính l con đẻ của hon cảnh v hon
cảnh điển hình phong phú đa dạng, phức tạp bao nhiêu sẽ quy định sự phức tạp,
phong phú v đa dạng của tính cách bấy nhiêu. "Hon cảnh xã hội bao giờ cũng
phức tạp, cho nên tính cách nhân vật mặc dù bao giờ cũng có thể nổi lên vi ba nét
chủ đạo nhng châu tuần chung quanh đó còn có những biểu hiện đa dạng gần nh
chính con ngời thật ngoi đời" [31, tr.534]. Tính phong phú v đa dạng của hon
cảnh tùy thuộc vo sự phức tạp của các mối quan hệ xã hội, vo sự đối kháng giai
cấp ở từng thời kỳ. Đồng thời biểu hiện trong tác phẩm nó tùy thuộc vo chính kiến
hay thái độ chủ quan của nh văn trong việc chọn lọc, phân tách các hiện tợng xã
hội. Sự phức tạp, phong phú không lm mất đi tính điển hình m còn tạo nên tính
chân thực cho hon cảnh.
22
Việc đặt nhân vật trong cái hon cảnh phức tạp, biến đổi vô thờng đã quy
định tính cách nhân vật luôn "tiệm tiến v đột biến", luôn phát triển trong vòng quay
của cuộc sống v nhận thức.Tính cách điển hình l "kết quả xuyên thấm thật nhuần
nhuyễn của cả hai mặt cá thể hóa v khái quát hóa cao độ" v nói nh nh phê bình
Bêlinxki, đó l con ngời "lạ m quen". Cá thể hóa nhân vật không có nghĩa l cô
lập, l xây dựng cho nhân vật những nét tính cách cá biệt, kỳ lạ m chính l lm cho
nhân vật trở nên có cá tính, gây ấn tợng bởi những gì nó suy nghĩ v hnh động;
đúng nh Ănghen nhận xét: "đặc trng của cá nhân không những thể hiện ở việc cá
nhân ấy lm m còn thể hiện ở cách cá nhân ấy lm việc đó nữa". Nhờ có cá tính
hóa cao độ, tính cách nhân vật sẽ đợc xây dựng sinh động v chân thực. Thế nhng
mục đích của cá tính hóa hay cá thể hóa nhân vật l gì nếu không nhằm điển hình
hóa tính cách. Thực vậy, bản chất của cá tính hóa l quá trình khái quát những đặc
điểm tiêu biểu để điển hình hóa cho một loại tính cách nhất định. Điều ny đợc nh
phê bình văn học ngời Nga Timôphêép nhận xét rất xác đáng: "Nếu tả theo lối sao
chép y nguyên một con ngời no đó, ta sẽ có một cái gì chẳng điển hình chút no.
Vì đó l một cái gì riêng biệt, hãn hữu. M chính l cần phải lấy ở một ngời no đó
những nét chủ yếu tiêu biểu v thêm vo đó những nét tiêu biểu của những ngời
khác. Nh thế mới điển hình đợc. Cần phải quan sát nhiều ngời cùng loại với nhau
để xây dựng một kiểu ngời nhất định".
Ra đời trong một bối cảnh xã hội đầy rẫy bất công của chủ nghĩa t bản, chủ
nghĩa hiện thực thế kỷ XIX còn mang một cảm hứng, một tinh thần phê phán sâu
sắc v cao độ. Chính Balzac cũng phải thừa nhận: "xã hội đòi hỏi ở chúng ta những
bức tranh đẹp, nhng lấy đâu ra mẫu cho những bức tranh nh vậy? Những trang
phục nghèo nn, những gã t sản ba hoa của các ngời, tôn giáo chết của các ngời,
chính quyền thoái hóa của các ngời, những ông vua không có ngai vng của các
ngời, no thi vị của chúng đến đâu, có đáng để miêu tả chăng?... Lúc ny chúng ta
chỉ có thể chế nhạo thôi" [H.Balzac, Tuyển tập, tr.439, tập 15]. Nh vậy, các nh
chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX trong khi miêu tả v nhận thức cuộc sống nhằm
vạch ra những mâu thuẫn khách quan của chủ nghĩa t bản đã không tránh khỏi việc
giữ một lập trờng phê phán đối với thế giới t hữu. Boris Kuskov nhận xét: "Những