Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide văn 7 ĐIỆP NGỮ _Thị Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 28 trang )


UBNN Tỉnh Điện Biên Sở GD&ĐT Điện Biên
Cuộc thi thiết kế bài giảng e-Learning
Bài giảng
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
Chương trình Ngữ văn, lớp 7
Giáo viên: Lò Thị Xuân
Đơn vị trường: PTDTBT THCS Nà Bủng
huyện Nậm pồ - tỉnh Điện Biên
01/2015

Phòng GD & ĐT Huyện Nậm Pồ
Trường : PTDTBT THCS Nà Bủng
Tiết 55 : ĐIỆP NGỮ
Tổ : Văn – Sử

Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-
Khái niệm điệp ngữ.
-
Các dạng điệp ngữ.
-
Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Kỹ năng : Nhận biết phép điệp ngữ.
-
Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
-
Sử dụng được điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong khi nói và viết.


Tiết 55 ĐIỆP NGỮ
I.§iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
1. B i à tập:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (…)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Xuân Quỳnh)
Nghe
Nghe
Nghe




- Các từ được lặp :
+ Từ nghe (lặp lại 3 lần) nhấn mạnh
cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
+ Từ vì (lặp lại 4 lần) nhấn mạnh
nguyên nhân, mục đích và lý tưởng
chiến đấu của người chiến sĩ.

Ở hai khổ thơ
trên, những từ
ngữ nào được lặp
đi lặp lại nhiều lần
?
Việc lặp lại từ ngữ
nhiều lần như thế
có tác dụng gì ?

Thế nào là điệp ngữ?
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Đúng rồi
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời của bạn là :
Câu trả lời đúng là :
Câu trả lời đúng là :
Sai rồi
Sai rồi
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa

Thế nào là điệp ngữ?

Xem lại câu hỏi
Xem lại câu hỏi
Xem lại câu trả lờiTiếp tục
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}

Tiết 55 ĐIỆP NGỮ
I. §iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1. B i à tập:

Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ
(hoặc c¶ mét câu) nhằm làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh .
2. Kết luận:

3. Ghi nhớ
Khi nói hoặc viết người ta có thể
dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc
cả một câu) để làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như
vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ
được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại
một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm không ?
Bài tập nhanh
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn

ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa.
Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược.
Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng.
Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc
tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ em. Em hái hoa
tặng chị em….

Bài tập
Phía sau nhà em có một
mảnh vườn. Em trồng rất
nhiều loài hoa. Nào là hoa
cúc, hoa thược dược, hoa
đồng tiền, hoa hồng và cả
hoa lay ơn nữa. Ngày quốc
tế Phụ nữ em hái hoa tặng
mẹ và chị.
* Nhận xét: Trong đoạn văn có nhiều từ ngữ
được lặp đi lặp lại nhưng không có tác dụng
biểu cảm.
 Lỗi lặp từ
* Sửa lại đoạn văn .

 Lưu ý: Cần phân biệt được
phép điệp ngữ với lỗi lặp từ .
-
Phải biết lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ
cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản
thân .
-
Nên chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về

cách sử dụng điệp ngữ với bạn.

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
a. Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )

Điệp ngữ cách quãng
Từ “ nghe” được
lặp lại ở vị trí cách
xa nhau
Em có nhận xét
gì về cách lặp
lại của từ
“nghe”?

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
b. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)
Từ “ vì ” được lặp lại
ở vị trí cách xa nhau

Điệp ngữ cách quãng
Từ “vì” được
lặp lại như thế
nào ?

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
c. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[… ]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
* Các từ ngữ được lặp lại:
-
rất lâu, rất lâu
-
khăn xanh, khăn xanh
-
thương em, thương em,
thương em

- Lặp lại ở vị trí
liên tiếp (kề sát
nhau).
Điệp ngữ nối tiếp

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
d. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
( Đoàn Thị Điểm )
Đây là loại
điệp ngữ gì ?
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng )

II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
Qua phân tích các ví
dụ trên, em hãy cho
biết có mấy dạng
điệp ngữ ?
Qua phân tích các ví
dụ trên, em hãy cho
biết có mấy dạng
điệp ngữ ?
2. Kết luận:

Có 3 dạng điệp ngữ:
-

Điệp ngữ cách quãng
-
Điệp ngữ nối tiếp
-
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

3. Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp
ngữ cách quãng, điệp ngữ nối
tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp
ngữ vòng).

Điệp ngữ có mấy dạng ?
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Trả lời

Trả lời
Xóa
Xóa
A) 2
B) 3
C) 4

Các dạng điệp ngữ
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review QuizContinue

III. Luyện tập
1.Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác
giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a)
a)


Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh

chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân
chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân
tộc đó phải được độc lập!
tộc đó phải được độc lập!


(Hồ Chí Minh)
(Hồ Chí Minh)

b) Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

(Ca dao)

III. Luyện tập
1.Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những
đoạn trích sau đây và cho biết tác
giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít
mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!

mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập!
Dân tộc đó phải được độc lập!


(Hồ Chí Minh)
(Hồ Chí Minh)




Bác muốn nhấn mạnh dân tộc
Bác muốn nhấn mạnh dân tộc

Việt Nam đã
anh dũng đấu tranh chống kẻ thù nay phải
được độc lập, tự do.

III. Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau
đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
b, Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng

(Ca dao)
 Nhấn mạnh nỗi lòng mong mỏi của người

nông dân về thời tiết thuận hòa, làm ăn thuận lợi.

III. Luyện tập
2.Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và
nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là
một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
( Khánh Hoài )
- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng
- Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.

III. Luyện tập:
Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập
sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá
xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng
đậu trên vai áo của thÇy cô, của bạn. Nắng
làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt
học trò.
* Đoạn văn tham khảo :
3.Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng
điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác.Nêu
nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.

×