Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Slide văn 7 QUA ĐÈO NGANG _Phương Thùy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 45 trang )

QUA ĐÈO NGANG
Chương trình Ngữ văn, Lớp 7
Giáo viên: NGUYỄN PHƯƠNG THÙY

Điện thoại: 01676632273
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN MƯỜNG ẢNG
Huyện Mường Ảng- Tỉnh Điện Biên
Tháng 12/2014
Bài giảng
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả tác phẩm
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
? Hãy cho biết những hiểu
? Hãy cho biết những hiểu
biết của em về bà Huyện
biết của em về bà Huyện
Thanh Quan?
Thanh Quan?
- Bà người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà
Nội).Bà là vợ ông Lưu Nghi (1804 -1847), tự là Lưu Nguyên Uẩn, người làng
Nguyệt Ánh, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Lưu Nghi đỗ
cử nhân năm 1821 (đời Minh Mạng thứ 2), làm tri huyện Thanh Quan (nay là
huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), vì vậy người ta thường gọi bà là "Bà huyện
Thanh Quan".


- Năm 1839, bà vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các
công chúa và hậu phi. Ở Huế, bà giao thiệp và để lại ấn tượng sâu sắc với nhiều
kẻ sĩ. Năm 1847, sau khi chồng mất, bà xin phép về quê và đưa bốn con nhỏ từ
Huế về sống tại quê nội ở làng Nghi Tàm. Công chúa Mai Am đã tặng bà bài thơ
"Tống Ái Lan Thất Nguyễn Thị Lưu Hà Nội”
Bà đã để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật, miêu tả phong cảnh đất
nước như đèo Ngang (bài Qua đèo Ngang), thành Thăng Long (bài Thăng Long
hoài cổ), chùa Trấn Bắc (bài Chùa Trấn Bắc), biểu thị lòng yêu mến phong
cảnh thiên nhiên và tâm trạng ai hoài trước sự đổi thay của thế sự.
- Bài thơ được viết vào khoảng thời gian trên đường bà đi nhận chức"Cung
trung giáo tập" ở kinh đô Huế.

Qua Đèo Ngang
- Bà Huyện Thanh Quan-
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
? Dựa vào kiến thức Địa lí,
Lịch sử em hãy cho biết đặc
điểm, vị trí địa lí, của Đèo

Ngang ?
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản


Vị trí
Vị trí
: Đèo Ngang ở trên núi Hoành
: Đèo Ngang ở trên núi Hoành
Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn,
Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn,
cao 256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang
cao 256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang
Đông, chạy dài ra tận biển, trở thành
Đông, chạy dài ra tận biển, trở thành
biên giới tự nhiên của hai quốc gia
biên giới tự nhiên của hai quốc gia
Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa,
Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa,
và nay là mốc địa giới giữa hai tỉnh
và nay là mốc địa giới giữa hai tỉnh
Hà Tĩnh và Quảng Bình. Theo sử cũ
Hà Tĩnh và Quảng Bình. Theo sử cũ
thì đường thông qua Đèo Ngang đã có
thì đường thông qua Đèo Ngang đã có
1000 năm nay từ thời vua Lê Đại
1000 năm nay từ thời vua Lê Đại
Hành (980 - 1005) nhưng phải đến
Hành (980 - 1005) nhưng phải đến

500 năm sau thì Hoành Sơn - Đèo
500 năm sau thì Hoành Sơn - Đèo
Ngang mới được biết đến nhiều và trở
Ngang mới được biết đến nhiều và trở
thành điểm xung yếu chia cắt Đàng
thành điểm xung yếu chia cắt Đàng
Ngoài - Đàng Trong. Từ thời vua Lâm
Ngoài - Đàng Trong. Từ thời vua Lâm
ấp đã xây luỹ Lâm ấp để chống giữ
ấp đã xây luỹ Lâm ấp để chống giữ
quân Tấn thì đến thế kỷ XVII, quân
quân Tấn thì đến thế kỷ XVII, quân
Trịnh lại một lần nữa xây dựng một
Trịnh lại một lần nữa xây dựng một
hệ thống đồn luỹ ở đây, gọi là luỹ Đèo
hệ thống đồn luỹ ở đây, gọi là luỹ Đèo
Ngang hay luỹ ông Ninh.
Ngang hay luỹ ông Ninh.


Kể từ khi Quang Trung Nguyễn Huệ
Kể từ khi Quang Trung Nguyễn Huệ
thống nhất đất nước, Đèo Ngang là
thống nhất đất nước, Đèo Ngang là
cửa ngõ vào Nam ra Bắc. Với vẻ đẹp
cửa ngõ vào Nam ra Bắc. Với vẻ đẹp
thiên nhiên tạo cùng với những sự
thiên nhiên tạo cùng với những sự
kiện bi hùng của hàng ngàn năm lịch
kiện bi hùng của hàng ngàn năm lịch

sử, Đèo Ngang là thắng cảnh nổi tiếng
sử, Đèo Ngang là thắng cảnh nổi tiếng
của miền Trung.
của miền Trung.
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
* Thể thơ
Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
- Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vần ở chữ cuối câu 1-2-4-6-8.
- Đối thường ở câu 3,4 và 5,6.
- Vần: Tà, hoa , nhà , gia , ta .
- Đối : Lác đác bên sông/ Lom khom dưới núi .
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Hai câu đối
Hai câu đối
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG

-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
* Thể thơ
* Phương thức biểu đạt
* Bố cục:
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
Em hãy cho biết phương thức
biểu đạt và bố cục của bài thơ?
BỐ CỤC
Hai câu đề:
Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Hai câu thực:
Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Hai câu kết :

Hai câu kết :
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Hai câu luận:
Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.


I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản


II. Đọc- Hiểu văn bản
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
Hai câu đề:
Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả

trong thời điểm nào? Trong thời
điểm ấy cảnh Đèo Ngang được
hiện lên trong mắt nhà thơ ra sao?
Hai câu đề:
Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Thời gian:
Buổi chiều tà
Không gian:
Cỏ cây, đá,
lá, hoa.
Điệp từ:
“chen”
Cảnh vật hoang sơ, vắng lặng,
tâm trạng buồn.
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong
thời điểm nào?
thời điểm nào?
A) Cảnh buổi sáng sớm
B) Cảnh buổi trưa hè
C) Cảnh xế chiều
D) Cảnh buổi tối
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục

Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng!
Bạn trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời chưa đúng!
Bạn trả lời chưa đúng!
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại


I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản


II. Đọc- Hiểu văn bản
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hai câu đề
-> Điệp từ , động từ:“chen”
=>Cảnh vật hoang sơ, vắng
lặng, tâm trạng buồn.

2. Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
Bức tranh toàn cảnh Đèo Ngang được
bổ sung thêm chi tiết nào? Miêu tả cảnh
sống ở Đèo Ngang tác giả đã sử dụng
những từ ngữ, hình ảnh gì ?
Hình ảnh:
mấy chú tiều,
chợ mấy nhà
Từ láy:
Lom khom,
lác đác
Đảo trật tự
cú pháp
Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Cảnh vật thưa thớt ,vắng vẻ, con người nhỏ bé
cảnh vật thiếu sự sống.
Lượng từ :
“vài, mấy”
Lom khom dưới núi tiều vài chú

V TN C
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
V TN C
Hai câu luận:
Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Âm thanh:
tiếng chim
đa đa,
chim quốc
Phép đối ý :
Nhớ nước><
thương nhà
Từ đồng âm:
“quốc quốc,
gia gia”
Phép đối thanh:
Nhớ
Nhớ


nước
nước


đau

đau
l
l
òng
òng


con
con


quốc
quốc


quốc
quốc


T T B B B T T
T T B B B T T
Thương
Thương


nhà
nhà


mỏ

mỏ
i
i
miệng
miệng
,
,
cái
cái


gi
gi
a
a
gia
gia
B B T T T B B
Tâm trạng nhớ nước thương nhà.


I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản


II. Đọc- Hiểu văn bản
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hai câu đề
-> Điệp từ , động từ:“chen”
=>Cảnh vật hoang sơ, vắng lặng, tâm trạng buồn.

2. Hai câu thực
-> Từ láy : Lom khom, Lác đác, Lượng từ : vài , mấy, Đảo
trật tự cú pháp.
=> Cảnh vật thưa thớt ,vắng vẻ, con người nhỏ bé,
chăm chỉ. Cảnh vật thiếu sự sống.
3. Hai câu luận
-> Đối ý, đối thanh, từ đồng âm
=> Trạng thái cảm xúc nhớ nước thương nhà.
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản


I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản


II. Đọc- Hiểu văn bản
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hai câu đề
-> Điệp từ , động từ:“chen”
=>Cảnh vật hoang sơ, vắng lặng, tâm trạng buồn.
2. Hai câu thực
-> Từ láy : Lom khom, Lác đác, Lượng từ : vài , mấy,
Đảo trật tự cú pháp.
=> Cảnh vật thưa thớt ,vắng vẻ, con người nhỏ
bé, chăm chỉ. Cảnh vật thiếu sự sống.
3. Hai câu luận
-> Đối ý, đối thanh, từ đồng âm
=> Trạng thái cảm xúc nhớ nước thương nhà.

4. Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bài 8. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
-Bà Huyện Thanh Quan-
Tiết 29. Đọc-Hiểu văn bản
Tâm trạng
của nhà thơ
hai câu kết?
Thiên nhiên:
Trời, non, nước
Đối lập cảnh vật
và con người
Không gian: Rộng
lớn, mênh mông
Cách ngắt nhịp:
4-1-1-1


Hai câu kết:
Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
-> Tả cảnh ngụ tình
=>Tâm trạng buồn lẻ loi,
cô đơn, không biết tâm sự

cùng ai

×